- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ. Cách rút gọn phân số. -Ghi đầu bài lên bảng.. - Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi phần a).. - Nhận xét tiết học.[r]
(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2015
Tiết Chào cờ
**************** Tiết Tiếng anh
Đ/c Vân soạn giảng **************** Tiết Tốn
KI-LƠ-MÉT VNG I Mục tiêu
- Biết ki-lô – mét vuông đơn vị đo diện tích
- Đọc số đo diện tích theo đơn vị ki lơ mét vu«ng
- Biết 1km = 1000000 m
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m ngược lại - Bài tập cần làm: Bài tập 1,2,4b
- Học sinh có ý thức học tập
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động dạy học chủ yếu: *Giới thiệu ki-lô-mét vuông
2.3Luyện tập: *Bài 1:- Đọc viết số đo diện tích
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho
- HS GV nhận xét kết quả, đánh giá
-Ghi đầu lên bảng
- GV treo lên bảng tranh vẽ cánh đồng nêu vấn đề
- Giới thiệu: km x km = 1km²
- GV hỏi: km mét?
- Em tính diện tích hình vng có cạnh dài 1000m - Bạn cho biết km² m²
- Yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm - Gọi HS lên bảng
- GV đọc cho HS
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng km x 1km = 1km² - km = 1000 m
-1000m x 1000m=1000000 m²
-1 km² = 1000000 m² - HS đọc đề
- HS làm vào
(2)3’
*Bài 2:
- Biết đổi đơn vị đo diện tích
*Bài 4b
- Biết diện tích nước Việt Nam đo km vng
3 Củng cố- dặn dò:
lớp viết số đo diện tích khác
- GV yêu cầu HS tự làm - Hỏi: Hai đơn vị diện tích liền lần?
- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- Hỏi: Để đo diện tích nước Việt Nam người ta thường dung đơn vị đo diện tích nào?
- Vậy diện tích nước VN cĩ thể 324 000 dm² khơng? Vì sao?
- Diện tích nước VN bao nhiêu?
- GV nhận xét học - Dặn: Làm lại tập giải, chuẩn bị cho sau
- HS lên bảng làm bài, HS làm cột, HS lớp làm vào
- 100 lần
- HS đọc
- Một số HS phát biểu ý kiến
- Dùng ki- lô- mét vng
- Khơng nhỏ - 330 991km²
-Lắng nghe, thực
Thứ ba ngày 13 tháng năm 2015
Tiết Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng ********************** Tiết Toán
(3)I Mục tiêu
- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Đọc thơng tin biểu đồ cột - Bài tập cần làm : Bài 1;3 ;
- Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1:
- Biết đổi số đo diện tích
*Bài 3:
-Đọc so sánh diện tích thành phố
* Bài 5:
- Củng cố biểu đồ- biết đọc số liệu thành phố
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7m2 = dm2 5m217dm2 = dm2
5km2 = m2 8000000m2 = km2 - GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc số đo diện tích thành phố, sau so sánh
- Yêu cầu HS tự làm phần b)
- GV nhận xét, chữa - GV giới thiệu mật độ dân số: Mật độ dân số là số dân trung bình sống diện tích 1km2
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS lên bảng làm 530dm2 = 53000 cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 84600 cm2 = 846dm2 300 dm2 = 3m2
10 km2 = 10000000m2 9000000m2 = 9km2 - Đọc
- Làm bài: Thành phố Hà Nội có diện tích lớn (3324,92 km2
(4)3’
3.Củng cố-dặndò:
- Yêu cầu HS đọc biểu đồ SGK, TLCH:
+ Biểu đồ thể điều gì?
+ Nêu mật độ dân số thành phố?
- Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi vào
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Đọc trả lời:
+ Mật độ dân số ba thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh
+ Mật độ dân số Hà Nội 2952 người/km2; thành phố Hải Phòng 1126 người/km2; thành phố Hồ Chí Minh 2375 người/km2
- Làm bài:
a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp đơi mật độ dân số thành phố Hải Phòng
-Lắng nghe, thực
Thứ tư ngày 14 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Tốn
HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu
- Nhận biết hình bình hành số đặc điểm - Phân biệt hình bình hành với hình khác học - Tự giác làm
(5)- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Giới thiệu hình bình hành
2.3 Đặc điểm hình bình hành
2.4 Luyện tập * Bài 1:
- Nhận biết HBH
- Gọi HS nhắc lại hình hình học học
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - GV cho HS quan sát hình bình hành bìa chuẩn bị vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, lần xem hình giới thiệu: hình bình hành - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD SGK tìm cạnh song song với hình bình hành ABCD
- Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài cạnh hình bình hành
- GV giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD AB DC gọi hai cạnh đối diện, AD BC gọi hai cạnh đối diện
- Trong hình bình hành cặp cạnh đối diện với nhau?
- Yêu cầu HS tìm thực tế đồ vật có mặt hình bình hành
- Yêu cầu HS quan sát hình tập rõ đâu hình bình hành - Nêu tên hình hình bình hành?
- Vì em khẳng định hình 1, 2, hình bình hành?
- HS lên nhắc lại: hình tứ giác, hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng, hình trịn -Lắng nghe, ghi
- Quan sát hình thành biểu tượng hình bình hành
- Quan sát tìm: Các cạnh song song với AB song song với DC, AD song song với BC
- Đo nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh AB = DC; AD = BC
- Nghe ghi nhớ
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song
- Trả lời
- Quan sát tìm
- Hình 1, 2, hình bình hành
(6)3’
*Bài 2:
- HS nhận biết phân biệt HBH với hình tứ giác
3 Củng cố, dặn dị:
- Vì hình 3, khơng phải hình bình hành?
- GV nhận xét
- GV vẽ bảng hình tứ giác ABCD hình bình hành MNPQ
- GV hình giới thiệu cặp cạnh đối diện tứ giác ABCD, hình bình hành MNPQ
- Hình có cặp cạnh đối diện song song nhau?
- GV khẳng định lại: Hình bình hành có cặp cạnh song song - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Vì hình có hai cạnh song song với nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành
- Quan sát - Theo dõi
- Hình bình hành ABCD có cặp cạnh đối diện song song
-Lắng nghe, thực
Thứ năm ngày 15 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích hình bình hành
- Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tốn có liên quan
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
(7)33’
cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Cơng thức tính diện tích hình bình hành
2.3 Luyện tập *Bài 1:
- Aùp dụng công
điểm hình bình hành - GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- GV tổ chức trị chơi cắt ghép hình:
+ Mỗi HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa hình bình hành chuẩn bị thành hai mảnh cho ghép lại với hình bình hành
+ HS cắt ghép nhanh tun dương
- Diện tích hình chữ nhật ghép so với diện tích hình bình hành ban đầu?
- Hãy tính diện tích hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành
- Yêu cầu HS đo chiều cao hình bình hành, cạnh đáy hình bình hành so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ghép
- Ngoải cách cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật để tính diện tích hình bình hành tính theo cách nào?
- GV nêu: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao đơn vị đo Gọi S diện tích hình bình hành, h chiều cao a độ dài cạnh đáy ta có cơng thức tính diện tích hình bình hành là: S = a x h
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS nhắc lại -Lắng nghe, ghi
- Thực hành cắt ghép hình
- Diện tích hình chữ nhật diện tích hình bình hành
- HS tính
- HS kẻ đường cao hình bình hành
- HS đo báo cáo: chiều cao hình bình hành chiều rộng hình chữ nhật, cạnh đáy hình bình hành chiều dài hình chữ nhật
- Lấy chiều cao nhân với đáy
- Phát biểu quy tắc
(8)3’
thức tính diện tích HBH
* Bài 3a :
-Thực hành tính diện tích HBH
3 Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm phần a)
- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm Diện tích hình bình hành là:
9 x = 45 (cm2) Diện tích hình bình hành là:
13 x = 52 (cm2) Diện tích hình bình hành là:
7 x = 63 (cm2) - Đọc
- Làm
Bài giải Đổi: 4dm = 40cm Diện tích hình bình hành là:
40 x 34 = 1360 (cm2) Đáp số: 1360 cm2 -Lắng nghe, thực
Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2015
Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Nhận biết đặc điểm hình bình hành - Tính diện tích, chu vi hình bình hành - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cơng thức tính diện tích hình bình hành thực tính diện tích hình bình hành có số đo cạnh sau: Độ dài đáy 70cm, chiều cao 3dm
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- HS lên bảng
(9)2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài
- Nêu tên cặp cạnh đối diện hình
* Bài 2:
- Thực hành tính diện tích HBH
* Bài 3a:
- Biết tính chu vi HBH
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK hình tứ giác MNPQ, gọi HS lên bảng gọi tên cặp cạnh đối diện hình
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu cách làm - Nêu cách tính diện tích hình bình hành
- u cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa - Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD SGK giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB a, độ dài cạnh BC b
- Yêu cầu HS tính chu vi hình bình hành ABCD
- GV nói: Vì hình bình hành có hai cặp cạnh nên tính chu vi hình bình hành ta tính tổng hai cạnh nhân với - Gọi chu vi hình bình hành P, đọc cơng thức tính chu vi hình bình hành?
- HS lên bảng thực + Trong hình chữ nhật ABCD, có canh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC
+ Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện với GH
+ Trong tứ giác MNPQ, có cạnh MN đối diện với PQ, cạnh MQ đối diện với NP - Đọc
- Tính diện tích hình bình hành điền vào ô tương ứng bảng
- Nêu - Làm
Độ dài đáy
7cm 14dm 23m
Chiều cao
16cm 13dm 16m
Diện tích hình bình hành
7 x = 112 (cm2 )
14 x 13 = 182 (
2
dm )
23 x 16 = 368 (
2
m ) - Tính tổng độ dài cạnh hình
- Quan sát lắng nghe
- Tính sau: * a + b + a + b * (a + b) x - Nghe
(10)3’ 3 Củng cố,dặn dị:
- Hãy nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành?
- Yêu cầu HS áp dụng cơng thức để tính chi vi hình bình hành a, b ý a)
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Nêu
- HS lên bảng làm a) P = (8 + 3) x = 22 (cm2) -Lắng nghe, thực
TUẦN 20 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2015
Tiết Chào cờ
**************** Tiết Tiếng anh
Đ/c Vân soạn giảng **************** Tiết Toán
PHÂN SỐ I Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết phân số - Biết phân số có tử số, mẫu số - Biết đọc, viết phân số
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn HS quan sát hình trịn
- Nêu quy tắc tính chu vi diện tích hình bình hành - Tính chu vi hình bình hành có :a = cm ; b = cm
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
Phân số
- Hai học sinh lên bảng thực
- Lớp nhận xét: -Lắng nghe, ghi
(11)SGK
Bớc đầu nhận biết phân số ; biÕt ph©n sè cã tư sè , mÉu sè
2.3, Luyện tập:
*Bài 1: Nêu yêu cầu
tập:
*Bài 2:
- Viết phân số vào ô trống
+ Hình trịn chia làm phần?
+ Mấy phần tô màu?
-Nêu: Chia hình tròn thành phần nhau, tô màu phần sáu hình tròn
- Cách viết
6 (viết số trên gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số 5)
Phân số
6 có tử số 5, mẫu số
+ Trong phân số tử số viết đâu? Mẫu số viết đâu?
- - Giáo viên cho học sinh thực tương tự với phân số
1 ;
3 ;
7 .
- Giáo viên chốt lại: Mỗi phân số có tử số mẫu
số Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết gạch ngang
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK
- Mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - Giáo viên nhận xét chung
- Chia thaønh phaàn - phaàn…
-HS nghe theo dõi - Học sinh đọc Năm phần sáu
- Hoïc sinh nhắc lại (3-4 học sinh)
- Học sinh thực yêu cầu - Học sinh nêu nhận xét SGK
- HS neâu
- HS quan sát viết phân số phần tô màu hình vào bảng HS lên bảng viết
1số HS đọc phân số vừa viết
(12)3’
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu yêu cầu tập - GV kẻ bảng.Chia lớp làm nhóm, nhóm em tiếp nối viết phân số vào ô trống
- Nhận xét chung, nhắc lại cách viết phân số
-Nêu đặc điểm phân số GV viết số phân số bất kì.. Về ôn lại chuẩn bị sau
- nhóm lên bảng làm - HS đọc phân số bảng
- HS neâu
-Lắng nghe, thực
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2015
Tiết Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng ********************** Tiết Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số: tử số số bị chia, mẫu số số chia
- Biết số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác a) Trường hợp có thương
- Gọi HS lên bảng viết phân số sau: Bảy phần mười hai, bốn phần chín, chín phần mười bốn
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- GV nêu: Có cam, chia cho bạn bạn cam? - Các số 8, 4, gọi số gì?
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Mỗi bạn được:
(13)một số tự nhiên b) Trường hợp thương phân số
2.3 Luyện tập Bài Viết thương phép chia dạng phân số
Bài 2.Viết theo mẫu
Bài 3.Viết số tự nhiên dạng phân số
- GV nêu: Có bánh, chia cho em Hỏi em phần bánh
- Có thể thực phép chia : tương tự thực : khơng?
- Hãy tìm cách chia bánh cho bạn?
- Vậy : = ?
- Thương phép chia : =
3
4 có khác so với
thương phép chia : = 2?
- Em có nhận xét tử số mẫu số thương
3 4 và
số bị chia, số chia phép chia : 4?
- GV kết luận: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm ý đầu
- Yêu cầu HS đọc đề phần a), đọc mẫu làm
- Qua tập a) em thấy
- Nghe
- Trả lời.- Chia bánh thành phần sau chia cho bạn, bạn nhận phần bánh Vậy bạn nhận
3
4 bánh.
- : =
3 4.
- Thương phép chia : = số tự nhiên thương phép chia : =
3
4 phân số.
- Số bị chia tử số thương số chia mẫu số thương
- Nghe ghi nhớ
- HS lên bảng làm : =
7
9 : =
6 : 19 =
6
19 : =
- Đọc
- HS lên bảng, lớp làm
36 : =
36 = 4
88 : 11 =
88 11 = 8
- Đọc làm =
6
1; =
1; 27 = 27
1 ;
0 =
0
(14)3’ 3 Củng cố, dặn dị
số tự nhiên viết dạng phân số nào?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số
-Lắng nghe, thực
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu
- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số
- Bước đầu biết so sánh phân số với - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác a) Ví dụ
- Gọi HS lên bảng viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 1: 7, 21, 0,
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- GV nêu: Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam
1
4 cam Viết
phân số số phần cam Vân ăn
- Vân ăn cam tức ăn phần?
- Vân ăn thêm
1
4 cam
tức ăn thêm phần nữa?
- Như Vân ăn tất
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Đọc ví dụ quan sát hình minh họa
- Vân ăn cam tức ăn phần
- Ăn thêm phần
(15)3’
b) Ví dụ
2.3 Luyện tập Bài HS viết thương dạng phân số
Bài HS viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số
3 Củng cố, dặn dò
phần?
- u cầu HS mơ tả hình minh họa cho phân số
5 4.
- GV nêu: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người? - Yêu cầu HS tìm cách thực chia cam cho người
- Sau chia phần cam người bao nhiêu? - Chia cam cho người, người
5
quả cam Vậy : = ? c) Nhận xét
- Yêu cầu HS so sánh
5 4 và
1;
4
4 1;
4 1.
- GV kết luận
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa a) Phân số bé 1?
b) Phân số 1? c) Phân số lớn 1? - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
- Có hình trịn, chia thành phần phần bên ngồi Tất tơ màu - Đọc lại ví dụ
- Thảo luận trình bày - Sau chia người
5
4 cam.
- : =
5 4.
-
5 4 > 1;
4 4 = 1;
1 4 < 1.
- Viết thương phép chia dạng phân số - HS lên bảng làm : =
9
7 : =
19 : 11 =
19
11 : = 3
2 : 15 =
2 15
- Đọc
- HS lên bảng, lớp làm
6 15
+
3 4 < 1;
9
14 < 1; 10 < 1
+
24 24 = 1
+
7 5 > 1;
19 17 > 1
(16)Thứ năm ngày 22 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số
- Biết quan hệ phép chia số tự nhiên phân số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài HS đọc số đo đại lượng
* Bài 2:HS viết phân số
- Gọi HS lên bảng viết thương phép chia sau dạng phân số: : 5, 18 : 12, : 11, 23 : 24
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- Yêu cầu HS đọc số đo đại lượng
- Có 1kg đường, chia thành phần nhau, dùng hết phần Hãy nêu phân số số đường lại
- Yêu cầu HS làm phần
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS viết phân số theo lời đọc giáo
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Đọc
- Còn lại
1
2kg đường.
- Làm
- Đọc - Viết:
1 4;
6 10;
18 15;
(17)3’
* Bài HS viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số
3 Củng cố, dặn dò
viên
- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- Mọi số tự nhiên viết dạng phân số nào?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Đọc - Làm bài:
8 1;
14 ;
32 ;
0 1;
1
- Phân số có tử số số tự nhiên mẫu số
-Lắng nghe, thực
(18)Tiết Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - Viết số thích hợp vào trống
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Phân số
- Gọi HS lên bảng viết phân số: bé 1; 1; lớn
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - GV đưa băng giấy nhau, đặt băng giấy lên băng giấy cho HS thấy băng giấy
- Em có nhận xét hai băng giấy?
- Băng giấy thứ chia thành phần nhau, tô màu phần? - Nêu phân số số phần tô màu băng giấy thứ nhất?
- Nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ hai?
- Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy? -
3
4 băng giấy so với
băng giấy nào? - Yêu cầu HS so sánh
3 4 và
8.
- Làm để từ phân số
3
4 ta có phân số
?
- Nhân tử số mẫu số
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi - Quan sát
- Hai băng giấy - Chia thành phần nhau, tô màu phần -
3
4 băng giấy tô
màu -
6
8 băng giấy tô
màu
- Phần tô màu hai băng giấy
-
3
4 băng giấy =
8 băng
giấy -
3 4 =
6 8.
-
3 4 =
3
x
x =
(19)3’
2.3 Luyện tập Bài HS vận dụng phân số để điền số
3 Củng cố, dặn dò
của phân số
3
4 với mấy?
- Khi nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác 0, gì?
- Yêu cầu HS tìm cách để từ phân số
6
8 ta có được
phân số
3 4?
- Chia tử số mẫu số phân số
6
8 cho mấy?
- Khi chia hết tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác 0, gì?
- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS đọc hai phân số tròn ý tập
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Nhân tử số mẫu số phân số
3
4 với 2.
- Được phân số phân số cho
-
6 8 =
6 : : 2 =
3
- Chia tử số mẫu số phân số
6
8 cho 2.
- Được phân số phân số cho
- Đọc
- Viết số thích hợp vào trống
- Làm - HS nêu a,
2 =
2x3 5x3 = ……
b, =
4 ,
18 60 =
6 10
56 32 =
7 ,
3 =
12 16 -Lắng nghe, thực
TUẦN 21 Thứ hai ngày 26 tháng năm 2015
Tiết Chào cờ
**************** Tiết Tiếng anh
Đ/c Vân soạn giảng **************** Tiết Toán
(20)RÚT GỌN PHÂN SỐ I Mục tiêu
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số
- Nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản) - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Thế rút gọn phân số?
2.3 Cách rút gọn phân số Phân số tối giản
a) Ví dụ
a) Ví dụ
- Gọi HS lên bảng tìm phân số phân số đây:
64 72;
25 40 .
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - Cho phân số
10
15 Hãy tìm
phân số phân số
10 15
nhưng có tử số mẫu số bé
- Yêu cầu HS so sánh tử số mẫu số hai phân số với
- GV kết luận
- GV viết lên bảng phân số
6
8 yêu cầu HS tìm phân
số phân số
6
8 có
tử số mẫu số nhỏ - Yêu cầu HS nêu cách rút gọn từ phân số
6
8 phân
số
3 4.
- Phân số
3
4 cịn rút
gọn không?
- Yêu cầu HS rút gọn phân số
18 54.
+ Tìm số tự nhiên mà 18
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Thảo luận tìm cách rút gọn
10 15 =
10 : 15 : 5=
2
- Tử số mẫu số phân số
2
3 nhỏ tử số mẫu
số phân số
10 15
- Nghe ghi nhớ
- Thực hiện:
6 8 =
6 : : 2 =
3 4.
- Cả chia hết ta thực chia tử số mẫu số phân số
6
cho
- Không thể rút gọn phân số
3
4 không
cùng chia hết cho số tự nhiên lớn
- Rút gọn
(21)3’
2.4 Luyện tập Bài Rút gọn phân số
Bài 2.Tìm phân số tối giản
3 Củng cố, dặn dị
và 54 chia hết cho số đó?
+ Yêu cầu HS thực chia tử số mẫu số phân số
18
54 cho số tự nhiên vừa
tìm
- Khi rút gọn phân số
18 54 ta
được phân số nào? - Phân số
1
3 phân số tối
giản chưa? - GV kết luận
- Yêu cầu HS rút gọn phân số phần a)
- Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại Khi rút gọn có số bước trung gian, không thiết phải giống
- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS kiểm tra phân số bài, sau trả lời câu hỏi phần a)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
+ Thực
- Phân số
1 3.
- Phân số
1
3 phân số tối
giản - Làm - Theo dõi
- Thực hiện: Phân số tối giản
1 3;
4 7;
72
73 Vì tử số và
mẫu số phân số không chia hết cho số lớn
-Thực hiện, trình bày kết
-Lắng nghe, thực
Thứ ba ngày 27 tháng năm 2015
Tiết Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng ********************** Tiết Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Rút gọn phân số
(22)II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài Rút gọn phân số
Bài 2.Tìm phân số phân số cho
Bài 4.Tính (theo mẫu)
- Rút gọn phân số sau:
18 27 ;
12 .
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - Yêu cầu HS tự làm - Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản dừng lại
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc đề
- Để biết phân số phân số
2
3 làm
như nào?
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa - GV viết mẫu lên bảng, vừa thực vừa giải thích cách làm
+ Vì tích gạch ngang tích gạch ngang chia hết ta chia nhẩm hai tích cho
+ Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Làm - Theo dõi
- HS lên bảng làm
14 28=
1 2;
25 50=
1 2; 48
30 = 5;
81 54 =
3 2.
- Đọc
- Rút gọn phân số, phân số rút gọn thành
2
thì phân số phân số
2 3.
- Làm
20 30 =
2 3;
8 12 =
2 3.
- Thực theo hướng dẫn:
2 5
x x
x x =
2
(23)3’
3 Củng cố, dặn dị
tích chia hết tiếp tục chia nhẩm chúng cho Cuối
2 7.
- Yêu cầu HS làm phần b) vào
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Làm
8 11
x x
x x =
5 11
-Lắng nghe, thực
Thứ tư ngày 28 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu
- Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số
- Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ 1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính:
(24)32’ 2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số
2.3 Cách quy đồng mẫu số phân số
2.4 Luyện tập Bài 1.Quy đồng mẫu số phân số
3 7
x x x x ;
35
x
x x
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - Cho phân số
1 3
2 5.
Hãy tìm hai phân số có mẫu số, có phân số
1
3 một
phân số
2 5.
- Hai phân số
5 15
6 15 có
điểm chung?
- GV nêu hỏi: Thế quy đồng mẫu số hai phân số?
- Yêu cầu HS nêu nhận xét mẫu số chung hai phân số
5 15
6
15 mẫu số
của phân số
1 3
2 5.
- Làm để từ phân số
1
3 có phân số 15?
- phân số
2 5?
- Làm để từ phân số
2
5 có phân số 15?
- phân số
1 3?
- Hãy nêu cách đồng mẫu số hai phân số? - Yêu cầu HS làm
-Lắng nghe, ghi - Thảo luận tìm
1 3 =
1 5
x
x =
5 15 ;
2 5 =
2
x
x =
6 15
- Cùng có mẫu số 15 - Trả lời
- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số hai phân số
1 3
2 5.
- Nhân tử số mẫu số phân số
1
3 với 5.
- mẫu số phân số
2
- Nhân tử số mẫu số phân số
2
5 với 3.
- mẫu số phân số
1
- Nêu
- HS lên bảng làm a)
5 6 =
5
x
x =
20 24 ;
1 4 =
1 6
x
x =
6 24
b)
3 5 =
3 7
x
x =
21 35;
3 7 =
3
x
x =
(25)3’ 3 Củng cố, dặn dò
- Khi quy đồng mẫu số hai phân số
5 6
1
4 ta nhận
được hai phân số nào?
- Hai phân số nhận có mẫu số chung bao nhiêu?
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
c)
9 8 =
9 9
x
x =
81 72;
8 9 =
8
x
x =
64 72
- Ta hai phân số
20 24
và
6 24 .
- Mẫu số chung hai phân số 24
-Lắng nghe, thực
Thứ năm ngày 29 tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số
- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ 1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng quy
(26)33’
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Quy đồng mẫu số hai phân số
7 6 và
12
2.3 Luyện tập Bài Quy đồng mẫu số phân số
sau:
1 5
2 7 ;
9 8
7
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - Yêu cầu HS tìm mẫu số chung để quy đồng hai phân số
- Nêu nhận xét mẫu số hai phân số
7 6
5 12?
- 12 chia hết cho 12, chọn 12 mẫu số chung hai phân số
7 6
5
12 không?
- Yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số hai phân số
7 6
5
12 với mẫu số
chung 12
- Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số
7 6 và
12 ta phân số?
- Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số mẫu số chung
- Yêu cầu HS làm
-Lắng nghe, ghi
- Nêu: x 12 = 72
- Thấy x = 12 12 : =
- Có thể chọn 12 mẫu số chung để quy đồng mẫu số hai phân số
7 6
5 12.
- Thực hiện:
7 6 =
7
x
x =
14 12;
Giữ nguyên phân số
5 12
- Ta phân số
14 12 và
12.
- Nêu
- HS lên bảng làm a)
2 3 =
2 3
x
x =
6 9;
Giữ nguyên phân số
7 9.
b)
4 10 =
4 10
x
x =
8 20;
Giữ nguyên phân số
11 20 .
c)
9 25 =
9 25
x
x =
(27)3’
Bài Quy đồng mẫu số phân số
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, chữa -Đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
Giữ nguyên phân số
16 75.
- Làm a)
4 7 =
4 12 12
x
x =
48 84;
5 12 =
5 12
x
x =
35 84.
b)
3 8 =
3
x
x =
9 24 ;
Giữ nguyên phân số
19 24 .
c)
7 11 =
7 11
x
x =
14 22;
Giữ nguyên phân số
21 22 .
-Lắng nghe, thực
Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2015
Tiết Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Thực quy đồng mẫu số hai phân số
- Củng cố rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập
Bài Quy đồng
- Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số sau:
5 6
19 ;
12 15
7
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
-Đọc
(28)3’
mẫu số phân số
Bài 2.Viết phân số có chung mẫu số
Bài 4.Viết phân số
3 Củng cố, dặn dò
phần a)
- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu phần a)
- Yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số
3 5 và
1 thành phân số có
cùng mẫu số
- Khi quy đồng mẫu số
3
5 ta hai phân
số nào?
- Gọi HS đọc đề - Em hiểu yêu cầu bài?
- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
1 6 =
1
x
x =
5 30;
4 5 =
4 6
x
x =
24 30 =
8 7
x
x =
56
49; Giữ
nguyên
11 49 12
5 = 12
5
x
x =
108 45 ;
5 9 =
5
x x
=
25 45
- Đọc - Viết
2
1.- Thực hiện:
1 = 5
x
x =
10
5 ; Giữ nguyên
5.
- Được phân số
3 5
10 .
- Đọc
- Quy đồng mẫu số hai phân số
7 12;
23
30 với mẫu số
chung 60
- HS lên bảng, lớp làm
7 12 =
7 12
x
x =
35 60; 23
30 = 23 30
x
x =
46 60 .
(29)TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2015
Tiết Chào cờ
**************** Tiết Tiếng anh
Đ/c Vân soạn giảng **************** Tiết Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu
- Rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu số hai phân số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
4’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập
*Baøi 1:
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số phân số sau:
4 7
9 12;
13 12
19 18.
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
(30)3’
- Rút gọn phân số
*Bài 2:
- Củng cố phân số
* Bài 3:
- Củng cố quy đồng MS phân số
3 Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa - Muốn biết phân số phân số
2
9, ta làm
như nào?
- Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số phân số ý đầu, sau đổi chéo kiểm tra
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
12 30 =
12 : 30 : 6 =
2 5; 20
45 = 20 : 45 : 5 =
4 9; 28
70 = 28 :14 70 :14=
2 5; 34
51 = 34 :17 51:17 =
2 3.
- Rút gọn phân số
- Làm bài: + Phân số
5
18 phân số tối
giản + Phân số
6 27 =
6 : 27 : 3 =
2 9.
+ Phân số
14 63 =
14 : 63: 7 =
2 9.
+ Phân số
10 36 =
10 : 36 : 2 =
5 18
- Thực hiện: a)
4 3 =
4 8
x
x =
32 24;
5 8 =
5 x x = 15 24 b) 5 =
4 9
x x =
36 45;
5 9 = 5
9
x
x =
25 45 c) 9= 4 x x = 16 36; 12 =
7 12 x x = 21 36
(31)Thứ ba ngày tháng năm 2015
Tiết Mĩ thuật
Đ/c Tùng soạn giảng ********************** Tiết Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số có mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
33’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 So sánh hai phân số mẫu số
- Gọi HS lên bảng rút gọn phân số sau:
27 36 ;
75 100.
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- GV vẽ đoạn thẳng AB SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC =
2
5 AB AD =
5 AB.
- Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD
- HS lên bảng -Lắng nghe, ghi - Theo dõi
- Đoạn thẳng AC
2 5 độ
dài đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng AD
3
(32)2.3 Luyện tập Bài So sánh cặp phân số
Bài So sánh hai phân số
- Hãy so sánh độ dài
2 5 AB
và
3 5 AB.
- Hãy so sánh
2 5
3 5.
- Nêu nhận xét mẫu số tử số hai phân số
2 5 và
5.
- Muốn so sánh phân số mẫu số ta làm nào?
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có mẫu số
- Yêu cầu HS tự so sánh cặp phân số
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh ý a)
- GV nhận xét, chữa - Hãy so sánh hai phân số
2 5. -
5 mấy?
- GV nêu:
2 5 <
5 5 mà
5 5 = 1
nên
2 5 < 1.
- Yêu cầu HS so sánh tử số mẫu số phân số
2 5.
- Những phân số có tử số nhỏ mẫu số so với 1?
- GV tiến hành tương tự với cặp phân số
8 5
5 5.
- Yêu cầu HS làm tiếp ý -
2
5 AB < 5 AB.
-
2 5 <
3 5.
- Hai phân số có mẫu số nhau, phân số
2
5 có tử
số bé hơn, phân số
3
5 có tử
số lớn
- Ta việc so sánh tử số chúng với Phân số có tử số lớn lớn Phân số có tử số bé bé
- Nêu
- HS lên bảng làm a)
3 7 <
5 7; b)
4 3 >
2 3.
c)
7 8 >
5 8; d)
2 11 <
9 11.
- Vì hai phân số có mẫu số 7, so sánh hai tử số ta có < nên
3 7 <
5 7.
-
2 5 <
5 5.
-
5 5 = 1.
- Nghe nhắc lại
- Phân số
2
5 có tử số nhỏ
hơn mẫu số - Nhỏ -
8 5 >
5 5 mà
5
5 = nên 5 >
1
(33)3’
3 Củng cố, dặn dò
đầu phần b)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
hơn mẫu số lớn - HS lên bảng làm
1 2 < 1;
4 5 < 1;
7 3 > 1.
-Lắng nghe, thực Thứ tư ngày tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- So sánh hai phân số có mẫu số - So sánh phân số với
- Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài :
- So sánh phân số mẫu số
* Bài :
- So sánh phân số với
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng rút gọn phân số sau so sánh:
15 27
28 36 ;
18 45 và 16
20 .
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS tự làm ý cuối
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- HS lên bảng làm a)
3 5 >
1
5; b) 10 <
11 10
; c)
13 17 <
15
17 d) 25 19 >
25 19
- Làm bài:
9 5 > 1;
7 3 > 1;
(34)3’
* Baøi 3a,c :
- Xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc đề - Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm ý a), c)
- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
16 16 = 1;
14 11 > 1.
- Đọc
- Phải so sánh phân số với
- Làm
a) Vì < < nên
1 5 <
3
<
4 5.
c) Vì < < nên
5 9 <
7
<
8 9.
(35)Thứ năm ngày tháng năm 2015
Tiết Thể dục
Đ/c Thương soạn giảng ******************** Tiết Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số
- Củng cố so sánh hai phân số mẫu số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 So sánh hai phân số khác mẫu số
1 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng rút gọn phân số sau so sánh:
12 28
và
27 63;
45 55
48 88.
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng - GV đưa hai phân số
2 3 và
4 hỏi: Em có nhận xét về
mẫu số hai phân số này? - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách so sánh hai phân số với
- GV hướng dẫn HS cách so sánh:
* Cách
- GV đưa hai băng giấy
- GV nêu: Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô màu phần, tô màu phần băng giấy?
- Chia băng giấy thứ hai thành phần nhau, tô màu phần, tô màu phần băng giấy? - Băng giấy tô màu nhiều hơn?
- HS lên bảng
-Lắng nghe, ghi
- Mẫu số hai phân số khác
- Suy nghĩ, trả lời
- Theo dõi - Đã tô màu
2
3 băng giấy.
- Đã tô màu
3
4 băng giấy.
(36)3’
2.3 Luyện tập Bài 1.So sánh hai phân số
Bài 2.Rút gọn so sánh hai phân số
3 Củng cố, dặn dò
- Vậy
2
3 băng giấy 4 băng
giấy, phần lớn hơn? - Vậy
2 3
3
4, phân số nào
lớn hơn? -
2
3 so với 4?
- Yêu cầu HS viết kết so sánh
* Cách
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số so sánh hai phân số
2
và
3 4.
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm b) 6= x
x =
20 24 ;
7 =
7
x
x =
21 24.Vì
20 24 <
21 24 nên
5 6 <
7 8.
- Yêu cầu HS làm phần a)
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
-
3
4 băng giấy lớn
băng giấy - Phân số
3
4 lớn phân số
3.
- Phân số
2
3 bé phân số
4.
- Viết
2 3 <
3 4
3 4 >
2 3.
- Thực
+ Quy đồng mẫu số hai phân số:
2 3 =
2 4
x
x =
8 12;
3 4 =
3
x
x =
9 12
+ So sánh hai phân số mẫu số:
8 12 <
9 12.
+ Kết luận:
2 3 <
3 4.
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số hai phân số - HS lên bảng làm a) 4= 5 x
x =
15 20 ;
4 5 =
4
x
x =
16 20.Vì
15 20 <
16 20 nên
3 4 <
4 5. c) 5= 2 x
x =
4
10; Giữ nguyên
10.Vì 10 >
3 10 nên
2 5 >
3 10.
- Làm Rút gọn
6 10 =
6 : 10 : 2 =
3 5
Vì
3 5 <
4 5 nên
6 10 <
4 5.
-Lắng nghe, thực Thứ sáu ngày tháng năm 2015
(37)- Biết so sánh hai phân số
- Giới thiệu so sánh hai phân số tử số - Tự giác làm
II Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ - Học sinh: SGK,VBT Toán
III Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
1 Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài So sánh hai phân số Bài So sánh hai phân số cách khác
- Gọi HS lên bảng so sánh phân số sau: a)
3 8;
5 9;
b)
4 5;
6 12.
- GV nhận xét, đánh giá -Ghi đầu lên bảng
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm phần a), b)
- GV nhận xét, chữa
- GV viết phần a) tập lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số
8 7
7 8.
- GV thống hai cách so sánh:
+ Quy đồng mẫu số phân số so sánh
+ So sánh với
- Yêu cầu HS tự làm theo cách quy đồng mẫu số so sánh, sau hướng dẫn HS cách so sánh với
+ Hãy so sánh phân số với
+ Dựa vào kết so sánh phân số với 1, so sánh hai phân số với - Với tốn so sánh
- HS lên bảng
- So sánh hai phân số
- Quy đồng mẫu số hai phân số so sánh
- HS lên bảng làm a)
5 8 <
7
8 ;
b) Rút gọn
15 25 =
15 : 25 : 5 =
3 5.
Vì
3 5 <
4 5 nên
15 25 <
4 5.
- Suy nghĩ làm
- Theo dõi
- Theo dõi
+ So sánh:
8 7 > 1;
7 8 < 1.
+ Vì
8
7 > 1;
8 < nên 7 >
(38)3’
Bài So sánh hai phân số có tử số
3 Củng cố, dặn dò
hai phân số, trường hợp áp dụng cách so sánh phân số với 1? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b)
- GV nhận xét, chữa
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số so sánh hai phân số
4 5;
7.
- Em có nhận xét tử số hai phân số trên?
- Phân số phân số bé hơn?
- Mẫu số phân số
4 7 lớn
hơn hay bé mẫu số phân số
4 5?
- Phân số phân số lớn hơn?
- Mẫu số phân số
4 5 lớn
hơn hay bé mẫu số phân số
4 7?
- Khi so sánh hai phân số có tử số, ta dựa vào mẫu số để so sánh nào?
- Yêu cầu HS làm phần b) - GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Khi hai phân số cần so sánh có phân số lớn phân số nhỏ
- Làm
-
4 5 >
4 7.
- Phân số có tử số - Phân số bé phân số
4 7.
- Mẫu số phân số
4 7 lớn
hơn mẫu số phân số
4 5.
- Phân số lớn phân số
4 5.
- Mẫu số phân số
4 5 bé
hơn mẫu số phân số
4 7.
- Phân số có mẫu số lớn phân số bé ngược lại phân số có mẫu số bé lớn
- Làm bài:
9 11 >
9 14;
8 9 >
8 11.