1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 10. Nguồn âm

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bước 2: Gv đối với nguồm âm cứng, ta hãy nghiên cứu sự phát ra âm của trống. Dùng búa cao su gỏ vào mặt trống. Hãy cho biết vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không Hs: Tổ chức nhó[r]

(1)

 MỤC TIÊU CHƯƠNG

1 Biết nguồn âm vật dao động Nêu số thí dụ nguồn âm

2 Biết hai đặc điểm âm độ cao liên quan đến độ hay trầm âm độ to (độ mạnh, yếu âm)

3 Biết âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí: chân không không truyền âm

- Nêu số thí dụ chứng tỏ âm truyền chất lỏng, chất rắn, chất khí

4 Biết âm gặp vật chắn bị phản xạ trở lại Biết có tiếng vang - Nêu số ứng dụng phản xạ âm

5 Biết số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn - Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng

Tiết :11 Tuần :11

Ngày dạy : 27/ 10/ 2014

I MỤC TIÊU :

1.1/ Kiến thức :

- Nêu đặc điểm chung nguồn âm

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống 1.2/ Kĩ năng :

- Làm thí nghiệm để rút nhận xét chung đặc điểm nguồn âm - Biết số nguồn âm thường ngày

1.3/.Thái độ :

- Nghiêm túc, cẩn thận thí nghiệm - u thích mơn

II NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Đặc điểm chung nguồm âm

III CHUẨN BỊ : 3.1/ Giáo viên :

- Cho lớp: ống nghiệm, đàn ống nghiệm Cho nhóm: sợi dây cao su, thìa cốc thủy tinh, âm thoa búa cao su

3.2/ Học sinh :

- Vài ba dải chuối, mốt giấy vụn xé nhuyễn

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(2)

4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2/ Kiểm tra miệng : ( thơng qua ) 4.3/ Tiến trình học :

HOẠT ĐỘNG : Nhận biết nguồn âm (7’ )

1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết đặt điểm chung nguồn - Kỹ : Nhận số nguồn âm thực tế 2/ Phương pháp, phương tiện dạy học :

- Phân tích, giải thích - Trống, âm thoa … 3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: Gv giới thiệu suy luận từ thực tế âm nghe xuất phát từ đâu cách cho HS trả lời câu

Bước 2: Hs trả lời C1 - Tiếng nói: người ta, Tiếng xe: động cơ, Tiếng đàn: đàn Gv: Trên sở vật phát âm gọi nguồn âm

Bước : Gv gọi HS làm C2 Hs: đàn, sáo, trống, kèn…

NGUỒN ÂM I Nguồn âm.

C1 : Tiếng nói: người ta, Tiếng xe: động cơ Tiếng đàn: đàn

 Vật phát âm gọi nguồn âm C2 : Trống, Kèn, đàn, sáo, ……

HOẠT ĐỘNG : Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm (25’ )

1/ Mục tiêu :

- Kiến thức : Biết đặc điểm nguồn âm - Kỹ : Nhận biết phát âm

2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - Phân tích, Giải thích

- Âm thoa, đàn ống nghiệm 3/ Các bước hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Bước 1: GV để biết âm nguồn âm tạo ta phải làm sao?

Hs: Làm thí nghiệm nghiên cứu xem phát âm nguồn âm nào?

Gv: Hãy nêu phương án thí nghiệm

Hs: Làm cho nguồn âm phát âm quan sát biểu Gv : nguồn âm có nhiều loại: loại mềm, loại cứng Vậy trước tiên ta thí nghiệm với loại nguồn âm mềm Đó sợi dây cao su mãnh, bạn dùng tay kéo căng sợi dây cao su, dây đứng yên vị trí cơng bằng, bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su, quan sát lắng nghe sau mơ tả điều em nhìn nghe ?

Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận trả lời

II Các nguồn âm có chung đặc điểm ?

1 Thí nghiệm.

C3 : (dây cao su rung động âm phát ra)

C4 : Cốc thuỷ tinh phát âm Thành cốc thuỷ tinh có rung động ( treo lắc bấc sát thành cốc Khi gõ thìa vào thành cốc , thành

(3)

câu C3 (dây cao su rung động âm phát ra)

Bước 2: Gv nguồm âm cứng, ta nghiên cứu phát âm trống Dùng búa cao su gỏ vào mặt trống Hãy cho biết vật phát âm? Vật có rung động khơng Hs: Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm, rút nhận xét: mặt trống phát âm Có nhóm nói có có nhóm nói khơng Gv: Nếu có rung động nhận biết điều cách ? Hs: Treo cầu bấc sợi dây dài đưa lại mặt trống sau gỏ

Gv: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm

Hs: Tổ chức tiến hành thí nghiệm nhận thấy mặt trống có rung động

Gv: Giới thiệu khái niệm dao động

Gv: Có loại nguồn âm phát âm ta nghe có loại nguồm âm phát âm ta không nghe Đó âm thoa Dùng búa cao su gõ nhẹ vào nhánh âm thoa lắng nghe âm phát Âm thoa có dao động khơng ?

Hs: Có khơng

Gv: Để biết ta tìm cách kiểm tra xem âm thoa có dao động không? Hãy đưa phương án kiểm tra

Hs: Gỏ vào nhánh âm thoa đưa lại lắc bấc treo sợi dây Quan sát

Gv: Hãy tiến hành kiểm tra

Hs: Tổ chức nhóm tiến hành kiểm tra Nhận thấy lắc dao động → Âm thoa dao động

Bước : Gv: Qua thí nghiệm cho biết phát âm nguồn âm có chung đặc điểm ?

Hs: Dao động

Tích hợp DGMT :

Gv: Để bảo vệ giọng nói người ta cần làm ?

Hs: Luyện tập thường xun, tránh nói q to, khơng hút thuốc lá

Gv: Giới thiệu đàn ống nghiệm, biểu diễn thí nghiệm Yêu cầu HS lắng nghe trả lời câu hỏi phía

C5: Âm thoa có dao động ( treo lắc bấc giống C3)

Kết luận:

Khi phát âm, vật

dao động III Vận dụng.

C6: HS tự làm

C7: trống: mặt trống, đàn: dây đàn

C8: dán vài tua giấy mỏng quanh miệng lọ thấy tua giấy dao động

C9:

a) Ống nghiệm nước ống nghiệm dđ b) Ống có nhiều nước

phát âm trầm nhất, ống có nước phát âm bổng c) Cột không khí

ống dao động

d) Ống có nước phát âm trầm nhất, ống có nhiều nước phát âm bổng

V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :

5.1/ Tổng kết :

Câu 1: Khi phát âm vật ? TL : Khi phát âm vật dao động

Câu 2: Hãy phận dao động phát “nốt nhạc” gảy dây đàn ghita, thổi sáo

TL : Đàn ghita dây đàn, sáo cột khơng khí ống sáo

Câu 3: Tại bay côn trùng thường phát tiếng vo vo ?

TL : Khi bay côn trùng vỗ cánh, cánh côn trùng dao động phát âm

(4)

- Đối với học tiết này :

+ Về xem lại hoàn chỉnh câu C học thuộc +Làm tập từ 10.1  10.11- SBT/ 23,24,25

- Đối với học tiết học sau :

+ Chuẩn bị : “ĐỘ CAO CỦA ÂM ” Xem trước câu C

Làm th thí nghi m 2

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:27

Xem thêm:

w