1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuần 19. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính quyền đô hộ tăng thuế ruộng đất lên gấp ba lần (bằng cách bắt ghi một mẫu thành ba mẫu) so với thời nhà Hồ. Tất cả nghề thủ công, buôn bán, v.v. đều bị đánh thuế. Chính quyền đô hộ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT KIM SƠN A

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Họ tên: Đinh Thị Kim Dung

(2)

Họ tên nhóm giáo viên dự thi:

Đinh Thị Kim Dung

Nguyễn Thị Phương Loan

Môn: Ngữ Văn

(3)

Tam Điệp tháng năm 2016

ĐƠN VỊ DỰ THI

Trường THPT Ngơ Thì Nhậm

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI

Cuộc thi Dạy học theo chủ đề Tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2015 - 2016 1 Tên dự án: Vận dụng kiến thức liên môn để dạy tác phẩm văn học

( Bài “Người lái đị Sơng Đà” ( Tác phẩm – tiết 1)

2 Lĩnh vực dự án: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí

(4)

4.Thời gian nghiên cứu dự án: 01 tháng, 16/11/2015

5 Thí sinh:

Giáo viên:

Họ tên: Đinh Thị Kim Dung Giới tính: Nữ

Ngày sinh: 20/10/1978 Đang dạy môn: Ngữ văn

Số năm công tác: 15 năm Trình độ chun mơn: Cử nhân

Trường: THPT Ngơ Thì Nhậm Quận (huyện): Tam Điệp

Địa chỉ: Trung Sơn- TP Tam Điệp- Ninh Bình

Email:info@123doc.org Điện thoại: 0916160555

Ảnh (4x6) (đóng dấu giáp

lai)

Họ tên: Nguyễn Thị Phương Loan Giới tính: Nữ

Ngày sinh: 12/7/1984 Đang dạy môn: Ngữ văn

Số năm công tác: năm Trình độ chun mơn: Cử nhân

(5)

Trường: THPT Ngơ Thì Nhậm Quận (huyện): Tam Điệp

Địa chỉ: Bắc Sơn- TP Tam Điệp- Ninh Bình

Email: info@123doc.org Điện thoại: 0917291216

- Có việc thay đổi thành viên dự án hay không? Không

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ DỰ THI

Hiệu trưởng nhà trường

(6)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP: NGỮ VĂN- LỊCH SƯ- ĐỊA LÍ- GDCD

Ngày soạn: 10/ 12 / 2015

TUẦN: 20

(7)

TÊN BÀI:

ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ

- NGUYỄN TRÃI A MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức :

- Nắm giá trị to lớn nội dung nghệ thuật Đại cáo bình Ngơ

+ Cảm nhận lịng u nước tinh thần tự hào dân tộc thể tập trung tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt Cáo Thấy yếu tố định làm nên thắng lợi chiến tranh chống xâm lược

+ Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt

+ Nắm đặc trưng thể cáo sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

+ Nhận thức vẻ đẹp “ thiên cổ hùng văn’ với kết hợp hài hòa sức mạnh lý lẽ giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật

(8)

2 Về kĩ :

- Nắm kỹ đọc hiểu văn theo thể cáo

- Có kỹ tích hợp kiến thức liên môn( ngữ văn với lịch sử, địa lý, giáo dục công dân ) đọc hiểu văn văn học

3 Về thái độ :

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào lịch sử, văn hóa, người anh hùng chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta

- Bồi dưỡng ý thức bảo đất nước, bảo vệ môi trường sống

- Trân trọng tư tưởng Nguyễn Trãi (KNS: nhận thức, phát hiện, trình bày)

4 Tích hợp: Kiến thức địa lí lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn, kiến thức giáo dục cơng dân để giáo dục cho học sinh lịng u nước, tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ quốc

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên:

(9)

- Phương pháp: Hướng dẫn học sinh làm việc với SGK, thuyết trình, vấn đáp, làm việc cá nhân kết hợp với làm việc nhóm

- Sử dụng kiến thức liên môn môn Lịch sử lớp 10 ( Bài 19 khởi nghĩa lam Sơn), môn giáo dục công dân ( giáo dục lòng yêu nước, tự hào văn hóa, văn hiến dân tộc, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống )

2. Học sinh:

- SGK, soạn, ghi, bảng phụ, tranh vẽ

- Vận dụng kiến thức liên môn để chuẩn bị

C CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ HỌC: GV HS trao đổi, thảo luận, gợi tìm D TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1 Ổn định: Kiếm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi:

1 Nêu sáng tác Nguyễn Trãi?

2 Dựa vào phần chuẩn bị cũ nhà, em cho biết, tác phẩm Đại cáo bình Ngơ gắn với khởi nghĩa nào? Nêu ngắn gọn hiểu biết khởi nghĩa ?

(10)

1 SGK

2 Gợi ý:

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn từ năm 1417 đến năm 1428, đánh thắng giặc Minh xâm lược

- Lãnh tụ khởi nghĩa Lê Lợi nhiều nhân vật lịch sử tướng lĩnh khác như: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Chích …

3 Bài mới:

Sau mười năm kháng chiến chống Minh gian khổ, khó khăn, khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi cuối Để tổng kết khởi nghĩa Lam Sơn công bố độc lập, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngơ Đại cáo bình Ngơ coi Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc Bài học hôm tìm hiểu cáo trọng đại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn ? Giải thích tựa đề cáo?

- Đại cáo: cáo lớn, nói kiện trọng đại

I ĐỌC – HIỂU TIỂU DẪN 1 Hoàn cảnh sáng tác

(11)

- Bình Ngơ: bình bình định, làm n, Ngơ vùng đất khởi nghiệp Chu Nguyên Chương – ông tổ nhà Minh- vùng đất thuộc nước Ngô xưa Goi giặc Minh Ngô hàm ý nhắc đến tổ tiên kẻ thù biểu lộ thái độ coi thường

? Cho biết hoàn cảnh sáng tác?

? Cáo thể loại ?

Lợi viết cáo để công bố rộng khắp việc dẹp yên giặc Minh (Ngô)

2 Thể loại cáo

- Thể văn nghị luận thời cổ Trung Quốc

- Do vua chúa hoăc thủ lĩnh ban

- Thường viết văn biền ngẫu, khơng có vần, câu dài ngắn khơng gị bó, hình tượng nghệ thuật sinh động, gợi cảm

(12)

? Bố cục cáo?

GV: Thơng thường cáo gồm có phần:

Phần 1: Nêu luận đề nghĩa Phần 2: Vạch tội ác kẻ thù

Phần 3: Lược thuật trình chinh phạt gian khổ tất thắng khởi nghĩa

Phần 4: Tuyên bố chiến

GV: Để tìm hiểu chi tiết Đại cáo, sang phần II lớn

lớn (đại cáo)

3 Bố cục (SGK)

Hoạt động 2: *Tích hợp kiến thức địa lí:

GV cung cấp cho học sinh địa danh liên quan đến khởi nghĩa Lam Sơn

-Lam Sơn - nơi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa có tên Nơm làng Cham, nằm bên tả ngạn sông Chu (thuộc Thọ Xuân, Thanh Hố) Về địa thế, nơi giao tiếp đồng

(13)

và miền núi, thuận lợi cho lực lượng cịn non yếu, thủ hiểm chống vây quét Nhưng lực lượng lớn mạnh, từ tiến xuống làm chủ vùng đất rộng, người đông Về cư dân, tập hợp đoàn kết nhiều tộc người

Năm 1416, Lê Lợi 18 người dã tổ chức Hội thề Lũng Nhai (làng Mé,cách Lam Sơn 10km)

-Sau tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 - 1425)

Cuối cùng- Tổng công Bắc, giải phóng hồn tồn đất nước (1426 - 1427) Tháng 9-1426, khoảng gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh Hóa tiến Bắc theo đạo :

(14)

+Đạo giữa, Đinh Lễ Nguyễn Xí huy, tiến thẳng phía nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản

? Ở đoạn đầu này, NT nêu lên vấn đề để khẳng định tính chất nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn?

? Em hiểu thể cụm từ; việc nhân nghĩa, quân điếu phạt, trừ bạo?

? Hai câu đầu cáo hiểu nào?

1 Nêu luận đề nghĩa:

- Việc nhân nghĩa cốt yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

+ Việc nhân nghĩa: Việc làm thể thể mối quan hệ tốt đẹp người với người

(15)

* Gv gọi HS đọc đoạn sau

? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Trãi: từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác…

? Cách viết tạo nên hiệu nghệ thuật gì?

? Ngồi tác giả cịn SS vấn đề nào? Nhằm mục đích gì?

So sánh với “ Nam quốc sơn hà”  thấy

NT nâng cao hơn…

? Vì đoạn mở đầu có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập?

GV : Đoạn văn thể ý thức niềm tự hào đáng tư cách độc lập, bình đẳng

vì thương xót nhân dân mà trừng phạt kẻ có tội

+ Trừ bạo: tiêu diệt giặc ngoại xâm lũ bán nước

-> Việc làm nhân nghĩa đội quân điếu phạt hoàn cảnh đất nước chiến tranh

chống xâm lược để an dân

- > Nghĩa quân Lam Sơn: đội quân nhân nghĩa

- Như nước…. ….đời có

(16)

của nước Đại Việt, dân tộc Việt Nam Khách quan, Nguyễn Trãi nêu định nghĩa hồn chỉnh quốc gia độc lập có chủ quyền: Cộng đồng người Việt có quốc gia tên Đại Việt sánh ngang với Đại Hán; quốc gia Đại Việt có văn hiến lâu đời (Nước văn hiến nước trọng văn hóa, có văn hóa, có bậc hiền tài, có qui củ, phép tắc) Đại Việt quốc gia độc lập, có biên giới lãnh thổ riêng, có phong tục tập quán tốt đẹp Rõ ràng, Đại Việt nước thuộc Trung Quốc, dân Đại Việt khơng phải dân Trung Quốc Ngồi yếu tố đó, cịn yếu tố yếu tố lịch sử, chủ quyền Đại Việt kiêu hãnh tồn tại, phát triển song song với triều đại Trung Quốc hàng

+ Cách viết đối xứng Đại Việt Trung Hoa về: văn hiến lâu đời, bờ cõi, phong tục, chế độ riêng, hào kiệt…

->Như lời tuyên ngôn khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc Đại Việt

(17)

ngàn năm, Trung Quốc phủ nhận tồn lịch sử Đại Việt?

? Theo em, từ đầu Nguyễn Trãi khẳng định điều này?

Để khẳng định tính chất đắn, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

? Ở cuối đoạn 1, tác giả cịn SS điều gì? Qua làm bật vấn đề nào?

GV tích hợp kiến thức lịch sử:

Lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta phải đấu tranh chống lại kẻ thù mạnh gấp bội Thế nhưng, dù kẻ thù tàn bạo, độc ác đến giành thắng lợi lịch

đây việc làm nghĩa

=> Như vậy, khởi nghĩa Lam Sơn nhân nghĩa, nghĩa

- So sánh thất bại kẻ thù – cịn ta chiến thắng

(18)

sử ghi dấu chiến cơng chói lọi dân tộc thất bại nhục nhã kẻ thù:

- Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán - Lý Thường Kiệt chống Tống thắng lợi - Nhà Trần ba lần tiêu diệt giặc Ngun Mơng…

GV: Tóm lại, mục đích đoạn mở đầu theo em gì?

* Khẳng định tính chất đúng đắn, tốt đẹp, tất yếu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

@ Tìm hiểu phần hai cáo

? Tác giả tố cáo âm mưu, tội ác

2 Vạch tội ác kẻ thù

(19)

giặc Minh?

* Tích hợp kiến thức lịch sử:

Cái tội họ Hồ “chính phiền hà- Để nước lịng dân ốn hận”, tạo cớ cho quân cuồng Minh giả danh “phạt Hồ phục Trần” hòng biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc

Ngày 19 tháng 11 năm 1406, hai mươi vạn quân chủ lực bốn mươi vạn quân hậu cần nhà Minh Mộc Thạnh Trương Phụ vượt biên giới kéo vào giày xéo nước ta Bọn Việt gian đắc tội bán nước cầu vinh tiếp tay cho chúng

? Em có nhận xét tính chất, mức độ tội ác kẻ thù?

* Tích hợp kiến thức lịch sử: Những hình

diệt Hồ ” giặc Minh lừa bịp

(20)

ảnh “nướng dân đen”, “vùi đỏ” mang ý nghĩa tượng trưng cho tội ác tàn bạo, dã man thâm độc kẻ thù có dấu ấn thật lịch sử

Đầu kỉ XV, nhiều dậy chống Minh, điển hình nhà Hậu Trần, bị dẹp cách tàn khốc Liên tiếp vua nhà Hồ, vua nhà Hậu Trần bị bắt bắc, vua Trùng Quang tướng tử tiết Trương Phụ tàn sát người lính theo quân khởi nghĩa dân thường tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, ruột vào ) để khủng bố tinh thần người Việt Mặt khác, tướng nhà Minh Hoàng Phúc, Trương Phụ thiết lập máy cai trị huy động lực lượng người Việt giúp việc đắc lực Mạc Thúy, Lương Nhữ

- Tố cáo tội ác giặc Minh: + Thời gian: “gây binh kết oán trải hai mươi năm”

+ Không gian gieo rắc tội ác: từ rừng sâu ( Kẻ bị đem vào núi….) tới biển xa (.Người bị ép xuống biển…)

+ Hành động; “nướng dân đen…”, “vùi đỏ”, “nặng thuế khóa…”, “”

(21)

Hốt, Trần Phong Tinh thần chống đối người Việt lúc lắng xuống nhiều so với thời nhà Hồ Một lớp nhân tài lên chống đối trước bị tiêu diệt vơ hiệu hố Một số khởi nghĩa chống Minh hoạt động lẻ tẻ khơng có khả mở rộng

Giặc Minh kẻ thù xâm lược phương Bắc tàn bạo trước sau Chúng giống bầy quỉ chực ăn tươi nuốt sống đồng bào ta

GV: Hình ảnh so sánh lấy vơ hạn( trúc

Nam Sơn ) để nói vô hạn( tội ác giặc ); dùng vô cùng( nước Đơng Hải ) để nói

phi nghĩa, vô đạo lũ quỷ khát máu người

-> Đứng lập trường nhân nghĩa để kết tội bất nhân, bất nghĩa kẻ thù

- Kết thúc cáo trạng:

Độc ác thay…Dơ bẩn thay….

-> Giặc Minh kẻ thù tàn bạo bậc lịch sử chống xâm lược phương Bắc Bởi vậy, trời không dung, đất không tha

- Nghệ thuật:

+ Giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, vừa xót xa, đanh thép

(22)

vơ cùng( nhơ bẩn kẻ thù ) Đây cáo trạng đanh thép đòi quyền sống người, tố cáo kẻ thù

* Tích hợp kiến thức lịch sử: Lịch sử ghi lại âm mưu tội ác vơ thâm độc kẻ thù chúng chủ trương đồng hóa, Hán hóa người Việt nhiều lĩnh vực: bắt người tài mang Trung Quốc, thu gom trống đồng, bắt trang phục theo phong tục người Hán

Chính sách hộ phong kiến nhà Minh: Quan lại nhà Minh thi hành sách triệt để cướp bóc, vơ vét tháng xâm lược, quân Minh cướp nước ta 235.900 voi, ngựa, trâu bị; 13.600.000 thạch thóc; 8.670 thuyền nhiều vàng bạc, châu báu đem Trung Quốc Chính quyền hộ tăng

phản

(23)

thuế ruộng đất lên gấp ba lần (bằng cách bắt ghi mẫu thành ba mẫu) so với thời nhà Hồ Tất nghề thủ công, bn bán, v.v bị đánh thuế Chính quyền hộ kiểm soát việc sản xuất muối, nắm độc quyền buôn bán muối Người đường phép mang nhiều ba bát muối Nhân dân phải cưỡng khai thác vàng, bạc, mò ngọc trai biển, khai thác lâm thổ sản, hương liệu quý, lao dịch Nhiều người bị bắt làm nô tỳ, bị bắt đưa Trung Quốc, phục dịch bọn quan lại nhà Minh Năm 1407, Trương Phụ bắt đem nước 7.700 thợ thủ công Nhiều thầy thuốc, thợ thủ công, dân phu, phụ nữ, trẻ con, đào hát, phường nhạc bị bắt đem Trung Quốc

(24)

riết thi hành sách ngu dân, đồng hoá dân tộc

(25)

trước bị cướp bị thiêu huỷ, số có Đại Việt sử ký gồm 30 Lê Văn Hưu, Vạn Kiếp bí truyền, Binh thư yêu lược Trần Quốc Tuấn, Tử thư thuyết Chu An, luật Hình thư, Hình luật nhà Lý, nhà Trần, Việt sử cương mục Hồ Tơng Thốc, v.v Năm 1414, quyền hộ mở trường học phủ, châu, huyện để tuyên truyền, nhồi nhét tư tưởng mê tín với đội ngũ giáo viên thầy cúng, thầy chùa, thầy phù thuỷ, đạo sĩ Chúng bắt nhân dân Đại Việt ăn mặc theo phong tục tập quán người Hán Năm 1414, cấm trai, gái khơng cắt tóc ngắn, phụ nữ phải mặc áo ngắn, quần dài

* Tich hợp kiến thức giáo dục công dân:

GV Định hướng cho học sinh rút học sắc sau

(26)

khi đọc- hiểu tiết “Bình ngô đại cáo”?

Hoạt động Củng cố: Tại nói khởi nghĩa Lam Sơn khởi nghĩa đắn, tốt đẹp ? Trả lời:

- Nghĩa quân Lam Sơn đội quân nhân nghĩa, trừ bạo-chống xâm lược để an dân

- Khởi nghĩa Lam Sơn dấy lên để dành lại độc lập, chủ quyền bị xâm phạm nước Đại Việt 5 Hướng dẫn học bài: Soạn Đại cáo bình Ngơ (tiết 61)

PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1 TÊN BÀI DỰ THI:

Tích hợp kiến thức văn học với kiến thức lịch sử, địa lí giáo dục cơng dân tiết dạy Văn “Đại cáo bình ngô” Nguyễn Trãi

2 MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1 Về kiến thức :

- Nắm giá trị to lớn nội dung nghệ thuật Đại cáo bình Ngơ

(27)

+ Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt

+ Nắm đặc trưng thể cáo sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

+ Nhận thức vẻ đẹp “ thiên cổ hùng văn’ với kết hợp hài hòa sức mạnh lý lẽ giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật

- Nắm kiến thức liên môn cáo: lịch sử, địa lý, văn hóa, giáo dục công dân, giáo dục môi trường…

2 Về kĩ :

- Nắm kỹ đọc hiểu văn theo thể cáo

- Có kỹ tích hợp kiến thức liên mơn( ngữ văn với lịch sử, địa lý, giáo dục công dân ) đọc hiểu văn văn học

3 Về thái độ :

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào lịch sử, văn hóa, người anh hùng chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm nhân dân ta

(28)

- Trân trọng tư tưởng Nguyễn Trãi

3 NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN

Để đáp ứng giải vấn đề dự án, học sinh cần có số kiến thức mơn học sau:

- Văn học: tri thức thể loại cáo, tri thức văn luận… Đặc biệt thấy độc đáo sáng tạo Nguyễn Trãi việc sử dụng thể loại cáo kết hợp với văn phong luận để viết hùng ca tổng kết khởi nghĩa Lam Sơn qua“Đại cáo bình ngơ”

- Lịch sử : Cuộc xâm lược đô hộ nhà Minh (1407-1427) * Cuộc xâm lược nhà Minh

(29)

Ngày 19-11-1406, quân Minh vượt biên giới tiến vào xâm lược nước ta Quân Trương Phụ đánh bại quân nhà Hồ ải Lưu Quan, Kê Lăng (Chi Lăng - Lạng Sơn) Cánh quân Mộc Thạnh huy vượt qua nhiều cửa ải, theo dịng sơng Lơ sơng Thao tiến vào vùng đồng Bắc Bộ Quân nhà Hồ phải lui dần đóng nam sơng Hồng, lấy thành Đa Bang làm trung tâm phòng ngự

Ngày 20-1-1407, hai cánh quân Minh tập trung công vào thành Đa Bang

(30)

Minh công Muộn Hải, quân nhà Hồ thua, bỏ Muộn Hải chạy cửa Đại An (Hà Nam) Quân Minh bị bệnh tật, ốm đau nhiều, buộc phải bỏ Muộn Hải rút Hàm Tử (Hưng Yên)

Cuối tháng 3-1407, Hồ Nguyên Trừng huy lực lượng lớn gồm binh thuỷ binh công quân Minh Hàm Tử bị đại bại Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương tướng sĩ nhà Hồ chạy cố thủ ởTây Đơ (Vinh Lộc, Thanh Hố)

Tháng 4-1407, Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lý Bân đem lực lượng mạnh gồm có kỵ binh, binh, thuỷ binh tiến vào đánh bại quân nhà Hồ Tây Đơ Triều đình nhà Hồ chạy vào ẩn náu vùng Ngàn Sâu (rừng núi Nghệ An)

Tháng 6-1407, cha Hồ Quý Ly nhiều tướng lĩnh, quan lại triều Hồ bị quân Minh bắt giải Kim Lăng (Trung Quốc) Vùng Thuận Hoá (Quảng Trị, Thừa Thiên) rơi vào tay quân xâm lược Minh

Chỉ sau sáu tháng, đường lối chiến lược chiến thuật sai lầm, kháng chiến nhà Hồ bị thất bại thảm hại Sự thất bại cịn triều đại nhà Hồ thiếu sở trị vững chắc, mâu thuẫn nội mâu thuẫn xã hội gay gắt, không xây dựng khối đoàn kết, thống lực lượng toàn dân tộc để nước đánh giặc Từ đó, nước ta rơi vào ách đô hộ tàn bạo phong kiến nhà Minh 20 năm (1407-1427)

(31)

Quan lại nhà Minh thi hành sách triệt để cướp bóc, vơ vét tháng xâm lược, quân Minh cướp nước ta 235.900 voi, ngựa, trâu bị; 13.600.000 thạch thóc; 8.670 thuyền nhiều vàng bạc, châu báu đem Trung Quốc Chính quyền hộ tăng thuế ruộng đất lên gấp ba lần (bằng cách bắt ghi mẫu thành ba mẫu) so với thời nhà Hồ Tất nghề thủ cơng, bn bán, v.v bị đánh thuế Chính quyền hộ kiểm sốt việc sản xuất muối, nắm độc quyền buôn bán muối Người đường phép mang nhiều ba bát muối Nhân dân phải cưỡng khai thác vàng, bạc, mò ngọc trai biển, khai thác lâm thổ sản, hương liệu quý, lao dịch Nhiều người bị bắt làm nô tỳ, bị bắt đưa Trung Quốc, phục dịch bọn quan lại nhà Minh Năm 1407, Trương Phụ bắt đem nước 7.700 thợ thủ công Nhiều thầy thuốc, thợ thủ công, dân phu, phụ nữ, trẻ con, đào hát, phường nhạc bị bắt đem Trung Quốc

Quân Minh cướp ruộng đất nhân dân chung quanh trại chúng, biến thành đồn điền giao cho quân lính cày cấy

Đồng thời, quan lại nhà Minh riết thi hành sách ngu dân, đồng hố dân tộc

(32)

Nhà Minh nhiều lần đốt sách vở, kể sách học trẻ em, phá huỷ bia đá Tháng - 1418, quyền hộ tịch thu sách cịn sót lại đem nước Nhiều tác phẩm có giá trị văn hố, nghệ thuật, lịch sử, quân thời kỳ lịch sử từ kỷ XIV trở trước bị cướp bị thiêu huỷ, số có bộ Đại Việt sử ký gồm 30 Lê Văn Hưu, Vạn Kiếp bí truyền, Binh thư yêu lược Trần Quốc Tuấn, Tử thư thuyết của Chu An, luật Hình thư, Hình luật nhà Lý, nhà Trần, Việt sử cương mục Hồ Tông Thốc, v.v Năm 1414, quyền hộ mở trường học phủ, châu, huyện để tuyên truyền, nhồi nhét tư tưởng mê tín với đội ngũ giáo viên thầy cúng, thầy chùa, thầy phù thuỷ, đạo sĩ Chúng bắt nhân dân Đại Việt ăn mặc theo phong tục tập quán người Hán Năm 1414, cấm trai, gái không cắt tóc ngắn, phụ nữ phải mặc áo ngắn, quần dài

(33)

quyền đô hộ Một hệ thống đồn luỹ mọc lên khắp nơi Mỗi vệ có 5.600 quân, thiên hộ sở có 1.120 quân, bách hộ sở (100 hộ) có 120 qn Ngồi hệ thống đồn lũy, vệ sở cịn có hệ thống trạm dịch, 10 dặm có trạm dịch, tất có 374 trạm dịch Chính quyền hộ tuyển lựa số người làm tay sai cho chúng xây dựng đội nguy quân Đối với nhân dân, chúng thi hành biện pháp kiểm soát chặt chẽ, dùng hình phạt tàn bạo để khủng bố, tiêu diệt tinh thần chống quyền hộ Trong Bình Ngơ đại cáo , Nguyễn Trãi tố cáo tội ác tàn bạo giặc Minh sau:

"Thui dân đen lò bạo ngược, Vùi đỏ hố tai ương,

Tát khô nước Đông Hải, khôn rửa hôi Chẻ hết trúc Nam Sơn khó ghi đầy tội ác”.

(34)

của nhà Minh không tiêu diệt ý thức dân tộc tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc Việt Nam Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sớm bùng lên liên tục đất nước độc lập, tự chủ hoàn toàn

(35)(36)

- Giáo dục công dân: Tích hợp với kiến thức Bài 10 (Quan niệm đạo đức), Bài 11 (Một số phạm trù đạo đức học), Bài 14 (Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc) chương trình Giáo dục cơng dân 10 để có lối sống lành mạnh tư tưởng tiến

- Tin học: sử dụng đợc phần mềm mềm Microsoft Office, biết tìm kiếm thơng tin Internet

4 ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC:

- Đối tượng dự án dạy học học sinh lớp 10D trường THPT Ngơ Thì Nhậm - Đặc điểm học sinh:

+ Thuận lợi: Lớp 10D lớp chọn khối D trường, hầu hết em học sinh khá, giỏi, khả nhận thức tốt, cách làm việc khoa học tác phong nhanh nhẹn

(37)

5 Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN.

- Đối với cơng tác giảng dạy: Việc tích hợp kiến thức văn học với kiến thức lịch sử, địa lí Giáo dục cơng dân mang lại hiệu cao cho dạy Kiến thức lịch sử sở để hiểu nội dung dạy Kiến thức địa lí giúp tiết học hào hứng học sinh dễ liên tưởng hành trình vất vả thần tộc khởi nghĩa Lam Sơn Kiến thức Giáo dục cơng dân lại khiến học có ý nghĩa thực tế hơn, định hướng cho học sinh lối cao đẹp, có ý nghĩa - Đối với học sinh: Việc tiếp thu nhiều tri thức thuộc mơn học khác giúp học sinh có nhìn đa chiều hiểu sâu sắc

6 THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU:

- Giáo viên: + Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10, giáo án giáo viên

+ Một số tư liệu lịch sử sách hộ nhà Minh, lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

+ Máy tính, máy chiếu: chiếu hình ảnh, tư liệu để học sinh có nhìn trực quan hệ thống học

- HS: Sách giáo khoa Ngữ văn 10, soạn tư liệu lịch sử sách đô hộ nhà Minh, lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

(38)

Tiến trình dạy học triển khai cụ thể qua giáo án giảng đính kèm hồ sơ Ở chúng tơi xin nói ngắn gọn cách tích hợp tri thức lịch sử, địa lí giáo dục cơng dân phần giảng

a Trước bắt đầu học:

- Giáo viên: yêu cầu học sinh sử dụng mạng Internet, tìm kiếm thơng tin về lịch sử sách hộ nhà Minh, lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

- Học sinh: Soạn tìm kiếm thơng tin mạng theo yêu cầu giáo viên

b Trong tiến hành học:

- HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

+ Tri thức văn học: Cho học sinh tìm hiểu tác giả Nguyễn Trãi, thể laoij cáo

Từ khẳng định: với “Đại cáo bình ngơ”, Nguyễn Trãi thực góp văn luận mẫu mực, hùng ca chiến thắng để tổng kết lại khởi nghĩa Lam Sơn tuyên bố độc lập dân tộc

- HOẠT ĐỘNG 2:

Tích hợp tri thức địa lí:

* Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xây dựng bảo vệ cư địa vùng rừng núi Thanh Hóa (1418 - 1423)

(39)

yếu, thủ hiểm chống vây quét Nhưng lực lượng lớn mạnh, từ tiến xuống làm chủ vùng đất rộng, người đông Về cư dân, tập hợp đoàn kết nhiều tộc người Nhiều tướng lĩnh Lam Sơn có nguồn gốc từ tộc người thiểu số khác Mường (Lê Lai , Lê Hiến, Lê Hưu), Thái (Lê Cố, Xa Khả Sâm, Cầm Quý) Tày (Lý Huề )

Năm 1416, Lê Lợi 18 người dã tổ chức Hội thề Lũng Nhai (làng Mé,cách Lam Sơn 10km), nêu cao tâm đoàn kết diệt giặc, đặt sở cho hình thành lực lượng nịng cốt lãnh đạo khởi nghĩa Đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, tự xưng Bình Định Vương, truyền hịch kêu gọi nhân dân đứng lên cứu nước

* Tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa (1424 - 1425)

(40)

Theo kế hoạch, tháng 10 - 1424, nghĩa quân tiến công thành Trà Lân (Tương Dương, Con Cuông, Nghệ An), nguỵ quan Cầm Bành với 1000 quân đóng giữ Sau tháng bị bao vây, Cầm Bành phải đầu hàng Chiếm thành Trà Lân, nghĩa qn khai thơng kiểm sốt đường từ miền núi xuống vùng đồng

Sau diệt địch trận phục kích ải Khả Lưu- Bồ ái, nghĩa qn tiến xuống giải phóng tồn châu huyện thuộc Nghệ An, đồng thời vây hãm chặt thành Nghệ An nhiều tháng Thành tướng giặc Trần Tư sau Phương Chính trấn giữ Nghĩa quân đập tan nhiều phản kích quân Minh Nguyễn Trãi nhiều lần gởi thư khiêu chiến Phương Chính, giặc vãn đóng chặt cửa thành cố thủ Đồng thời, Lê Lợi cho xây dựng hệ thống thành lũy núi Thiên Nhẫn làm nghĩa quân, đặt tên Lục Niên thành (để kỷ niệm năm khởi nghĩa)

Thừa lúc ghìm chặt quân địch đất Nghệ An, năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ công phía bắc, vây hãm thành Diễn Châu, Tây Đơ, tạo vùng giải phóng rộng lớn, dồi sức người sức của, cắt đơi vùng chiếm đóng địch thành hai nơi cách xa nhau, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt

(41)

kết hợp lực lượng thủy quân (theo đường biển) binh (theo đường núi) Mặt khác, nghĩa quân tiếp tục vây hãm chặt, giam chân địch nhiều thành lũy mà không sức công

* Tổng cơng Bắc, giải phóng hồn tồn đất nước (1426 - 1427)

Cho tới năm 1426, sau năm chiến đấu, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn tăng lên hàng vạn, có quân lẫn quân thủy, tạo nên bước nhảy vọt chất Trong điều kiện đó, Lê Lợi định tổng cơng Bắc, tiến tới giải phóng hồn tồn đất nước

Tháng 9-1426, khoảng gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh Hóa tiến Bắc theo đạo :

- Đạo phía tây, Phạm Văn Xảo Lý Triện huy, tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang - Đạo phía đơng, Bùi Bị, Lưu Nhân Chú huy, tiến miền đồng Bắc Bộ vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang

(42)

Tháng 10 - 1426, địch cho rút đại phận quân sĩ từ thành Nghệ An tăng cường cho Đơng Quan Tiếp đó, tháng 11 , vạn viện binh từ Trung Quốc, Vương Thông làm Tổng huy, kẻo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên 10 vạn

Với lực lượng hùng hậu đó, Vương Thơng định mở đợt phản kích, đánh nống phía tây thành Đơng Quan để giải vây, giành lại quyền chủ động âm mưu địch qua Cầu Giấy, tiến lên Yên Sở, theo sông Đáy xuống Ninh Kiêu, nhằm công nghĩa quân Cao Bộ,thừa tiến đánh thăng vào Thanh Hoá

(43)

Trận đấu cuối đến giải phóng hồn tồn đất nước diễn với chiến tháng Chi Lăng - Xương Giang diệt viện binh địch

Tháng 10 - 1427, Liễu Thăng (viên tướng huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt.Cùng lúc, đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam Khi qua ải Chi Lăng (Lạng Sơn) - nơi mệnh danh yết hầu Giao Chỉ với địa điểm hiểm yếu tiếng Quỷ Môn quan- Liễu Thăng bị nghĩa quân Lưu Nhân Chú, Trần Lựu huy dùng mưu trá hàng nhử địch sa vào trận địa phục kích, giết chết bên sườn núi Mã Yên Hàng vạn quân địch bị tiêu diệt Tiếp theo, ta cịn cơng tiếp trận Cần Trạm, Phố Cát Binh thượng thư Lý Khánh phải tự tử

Sau đại bại, quân Minh tháo chạy co cụm Xương Giang (Bắc Giang) Thơi Tụ phải đắp thành lũy đồng để phịng ngự Lê Lợi Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vịng vây, tổng cơng Xương Giang, diệt vạn, bắt sống vạn địch, số có tướng Thơi Tụ, Hồng Phúc Sử Trung Quốc ghi nhận “chỉ có viên chủ trốn nước Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh Mộc Thạnhcũng hết hoảng rút lui Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang chôn vùi hy vọng cuối quân Minh

(44)

quân không chờ viện binh, cam kết Bài văn hội thề đọc địa điểm phía nam thành Đông Quan Lê Lợi hứa cung cấp lương thực, thuyền bè, sửa chữa cầu đường, tạo điều kiện cho quân Minh nhanh chóng rút nước

- HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết: tích hợp kiến thức văn học với lịch sử giáo dục công dân:

+ Tri thức lịch sử:

*Lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta phải đấu tranh chống lại kẻ thù mạnh gấp bội Thế nhưng, dù kẻ thù tàn bạo, độc ác đến giành thắng lợi lịch sử ghi dấu chiến cơng chói lọi dân tộc thất bại nhục nhã kẻ thù:

- Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán - Lý Thường Kiệt chống Tống thắng lợi

- Nhà Trần ba lần tiêu diệt giặc Nguyên Mông …

(45)

Ngày 19 tháng 11 năm 1406, hai mươi vạn quân chủ lực bốn mươi vạn quân hậu cần nhà Minh Mộc Thạnh Trương Phụ vượt biên giới kéo vào giày xéo nước ta Bọn Việt gian đắc tội bán nước cầu vinh tiếp tay cho chúng

*Những hình ảnh “nướng dân đen”, “vùi đỏ” mang ý nghĩa tượng trưng cho tội ác tàn bạo, dã man thâm độc kẻ thù có dấu ấn thật lịch sử

Đầu kỉ XV, nhiều dậy chống Minh, điển hình nhà Hậu Trần, bị dẹp cách tàn khốc Liên tiếp vua nhà Hồ, vua nhà Hậu Trần bị bắt bắc, vua Trùng Quang tướng tử tiết Trương Phụ tàn sát người lính theo quân khởi nghĩa dân thường tàn bạo (chặt đầu, đốt xác, ruột vào ) để khủng bố tinh thần người Việt Mặt khác, tướng nhà Minh Hoàng Phúc, Trương Phụ thiết lập máy cai trị huy động lực lượng người Việt giúp việc đắc lực Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong Tinh thần chống đối người Việt lúc lắng xuống nhiều so với thời nhà Hồ Một lớp nhân tài lên chống đối trước bị tiêu diệt vơ hiệu hố Một số khởi nghĩa chống Minh hoạt động lẻ tẻ khơng có khả mở rộng

(46)

giặc ); dùng vơ cùng( nước Đơng Hải ) để nói vô cùng( nhơ bẩn kẻ thù ) Đây cáo trạng đanh thép địi quyền sống người, tố cáo kẻ thù

Lịch sử ghi lại âm mưu tội ác vô thâm độc kẻ thù chúng chủ trương đồng hóa, Hán hóa người Việt nhiều lĩnh vực: bắt người tài mang Trung Quốc, thu gom trống đồng, bắt trang phục theo phong tục người Hán: Quan lại nhà Minh thi hành sách triệt để cướp bóc, vơ vét tháng xâm lược, quân Minh cướp nước ta 235.900 voi, ngựa, trâu bị; 13.600.000 thạch thóc; 8.670 thuyền nhiều vàng bạc, châu báu đem Trung Quốc Chính quyền hộ tăng thuế ruộng đất lên gấp ba lần (bằng cách bắt ghi mẫu thành ba mẫu) so với thời nhà Hồ Tất nghề thủ công, buôn bán, v.v bị đánh thuế Chính quyền hộ kiểm sốt việc sản xuất muối, nắm độc quyền bn bán muối Người đường phép mang nhiều ba bát muối Nhân dân phải cưỡng khai thác vàng, bạc, mò ngọc trai biển, khai thác lâm thổ sản, hương liệu quý, lao dịch Nhiều người cịn bị bắt làm nơ tỳ, bị bắt đưa Trung Quốc, phục dịch bọn quan lại nhà Minh Năm 1407, Trương Phụ bắt đem nước 7.700 thợ thủ công Nhiều thầy thuốc, thợ thủ công, dân phu, phụ nữ, trẻ con, đào hát, phường nhạc bị bắt đem Trung Quốc Đồng thời, quan lại nhà Minh riết thi hành sách ngu dân, đồng hố dân tộc

(47)

và biện pháp từ tinh vi đến trắng trợn nhằm xoá bỏ khứ đấu tranh, dựng nước giữ nước bất khuất dân tộc ta, thủ tiêu di sản văn hoá truyền thống tốt đẹp nhân dân Đại Việt để chiếm đóng vĩnh viễn đất nước ta Nhà Minh nhiều lần đốt sách vở, kể sách học trẻ em, phá huỷ bia đá Tháng - 1418, quyền hộ tịch thu sách cịn sót lại đem nước Nhiều tác phẩm có giá trị văn hố, nghệ thuật, lịch sử, quân thời kỳ lịch sử từ kỷ XIV trở trước bị cướp bị thiêu huỷ, số có Đại Việt sử ký gồm 30 Lê Văn Hưu, Vạn Kiếp bí truyền, Binh thư yêu lược Trần Quốc Tuấn, Tử thư thuyết Chu An, luật Hình thư, Hình luật nhà Lý, nhà Trần, Việt sử cương mục Hồ Tông Thốc, v.v Năm 1414, quyền hộ mở trường học phủ, châu, huyện để tuyên truyền, nhồi nhét tư tưởng mê tín với đội ngũ giáo viên thầy cúng, thầy chùa, thầy phù thuỷ, đạo sĩ Chúng bắt nhân dân Đại Việt ăn mặc theo phong tục tập quán người Hán Năm 1414, cấm trai, gái khơng cắt tóc ngắn, phụ nữ phải mặc áo ngắn, quần dài

(48)

+ Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân:

Qua phần “Bình ngơ đại cáo” giáo dục cho học sinh thái độ căm thù giặc sâu sắc, thể ý thức dấu tranh chống lực thù địch dể bảo vệ độc lập, có thức nghĩa vụ đóng góp, xây dựng quê hương, đất nước

- HOẠT ĐỘNG 4: Phần củng cố bài: kết hợp kiến thức bốn môn: Văn học, lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân +) Văn học: khái quát nét độc đáo đoạn văn – tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết văn luận

+) Lịch sử: gợi nhắc lại lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn để từ thấy rõ mặt độc ác Giặc Minh tính nghĩa kháng chiến dân tộc

+) Giáo dục công dân: giáo dục tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tinh thần đấu tranh chống lực thù địch, ý thức trách nhiệm công dân với đất nước

7 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- Sau tiết học, giáo viên cho học sinh chia làm ba nhóm làm kiểm tra nhanh với ba câu hỏi: + Nhóm 1: Luận đề nhân nghĩa mà tác giả nêu phần “Đại cáo bình ngơ” có tính đắn nào? + Nhóm 2: Tại “Đại cáo bình ngơ” được coi cáo trạng đanh thét tố cáo tội ác giặc Minh? + Nhóm 3: Bài học sâu sắc anh (chị) rút cho thân sau học xong phần 1“Đại cáo bình ngô”?

(49)

8 CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH

- Trước học diễn ra: Theo yêu cầu giáo viên, học sinh sưu tầm, tìm hiểu Âm mưu, sách hộ giặc Minh; khởi nghĩa Lam Sơn

- Trong học: học sinh tích cực học tập trình bày ý kiến trước tập thể lớp

(Các nhóm hồn thành phiếu học tập)

(50)(51) Hậu Trần, nhà Hồ, Trương Phụ nhà Minh Mạc Thúy, Lương Nhữ Trần Phong

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w