1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty phát đạt, phúc yên, vĩnh phúc

52 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TIÊN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY PHÁT ĐẠT – THÀNH PHỐ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TIÊN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY PHÁT ĐẠT – THÀNH PHỐ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K48 - CNTY - NO1 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Minh Châu Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, em nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y trại lợn Phát Đạt - thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Lê Minh Châu người trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trại lợn Phát Đạt – thành phố Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, toàn thể anh chị em công nhân trại hợp tác, giúp đỡ để em theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên NGUYỄN THỊ TIÊN ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch phun thuốc sát trùng trại 25 Bảng 3.2 Lịch phòng vắc xin trại lợn nái 26 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc qua năm 2017 - 2019 28 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 29 Bảng 4.3 Kết phối giống lợn nái nuôi trại 30 Bảng 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái chăm sóc trại 31 Bảng 4.5 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái 33 Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 35 Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 35 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.2.2 Những hiểu biết phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .21 3.1 Đối tượng 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung thực 21 3.4 Các tiêu phương pháp thực 21 3.4.1 Các tiêu theo dõi 21 3.4.2 Phương pháp thực 23 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại lợn Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 28 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 29 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại 29 4.2.2 Tình hình phối giống lợn nái nuôi trại 30 4.2.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại 31 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 34 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 34 4.3.2 Kết phòng trị bệnh cho đàn lợn nái trại 35 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 35 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 35 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 36 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật ngày cao đặc biệt phát triển công nghệ 4.0 quan tâm nhà nước, ngành chăn nuôi ngày phát triển, tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm Trong ngành chăn ni lợn đóng góp phần quan trọng, chăn ni lợn cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nguồn phân bón hữu tốt, giữ cân hệ sinh thái trồng, vật nuôi người Ngồi ra, chăn ni lợn cịn mang lại nguồn thu nhập, góp phần vào ổn định đời sống người dân Mặt khác, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn có nguồn nguyên liệu dồi cho chế biến thức ăn có đầu tư nhà nước Do chăn ni lợn giữ vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Để phát triển ngành chăn ni lợn Việt Nam chăn nuôi lợn nái khâu quan trọng góp phần định đến thành cơng ngành chăn nuôi lợn Đặc biệt chăn nuôi lợn nái để tạo đàn lợn nuôi thịt sinh trưởng phát triển tốt, cho tỷ lệ nạc cao Đây mắt xích quan trọng để tăng nhanh đàn lợn số lượng chất lượng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập chúng em thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn công ty Phát Đạt, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Nắm tình hình chăn nuôi lợn trại lợn Phát Đạt – thành phố Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái trại - Nắm tình hình mắc bệnh lợn nái trại - Đề xuất biện pháp điều trị hiệu cho lợn nái trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn Phát Đạt, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại - Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản đánh giá hiệu quy trình phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1.Vị trí địa lý Trại lợn Phát Đạt nằm địa phận thôn Cao Quang, xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trang trại ông Nguyễn Văn Tuấn làm chủ cán kỹ thuật Công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, địa hình Về địa hình: Thành phố Phúc n có địa hình đa dạng, tổng diện tích 12029,55 ha, chia thành vùng vùng đồi núi bán sơn địa (Ngọc Thanh, Cao Minh, Xn Hồ, Đồng Xn), diện tích 9700 ha; vùng đồng gồm phường: Nam Viêm, Tiền Châu, Phúc Thắng, Hùng Vương, Trưng Trắc, Trưng Nhị, diện tích 2300 ha, có hồ Đại Lải nhiều đầm hồ khác phát triển loại hình du lịch Về khí hậu: Thành phố Phúc Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình qn năm 23°C, có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều mùa hè, hanh khô lạnh kéo dài mùa đơng Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp đa dạng Độ ẩm khơng khí trung bình năm 83% Hướng gió chủ đạo mùa đông Đông - Bắc, mùa hè Đông - Nam, Đặc điểm hệ thống sông, suối thành phố có ý nghĩa mặt kinh tế, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa sử dụng chống lũ kết hợp với tưới tiêu, phục vụ sản xuất nơng nghiệp Có thể thấy, điều kiện khí hậu, thủy văn, sơng ngịi tạo cho Phúc Yên thuận lợi phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa loại trồng, vật ni, thâm canh tăng vụ phát triển lâm nghiệp Hệ thống sông 31 Qua bảng 4.3, ta thấy số lượng lợn nái phối khác Số nái phối 148 mà số đạt 147 chiếm 99,32% tháng Đây tỷ lệ lý tưởng cho trại chăn ni lợn nái Có thể thấy kỹ thuật phối, khâu chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh làm tốt - Phối lợn: + Đối với hậu bị sau lên giống lần tiến hành phối Nái hậu bị nái cai sữa sau ngày lên giống tiến hành phối luôn, phối liều tinh liều cách 10 - 12h Đối với nái cai sữa lên giống trước ngày sáng mê ì chiều phối phối liều tinh cách 10 - 12h + Trước phối cần tắm cho lợn nái lên giồng, chuẩn bị khăn lau, giấy, gel, que phối, tinh Bước đầu cần lau qua hoa lợn khăn sau lau giấy Lấy que phối cho gel lên đầu phối đẩy từ từ vào âm đạo lợn cho dến chạm tử cung sau bắt đầu phối 4.2.3 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại Bảng 4.4 Tình hình sinh sản lợn nái chăm sóc trại Số Tháng đẻ Đẻ bình Tỷ lệ thường (%) Số đẻ khó phải can thiệp Tỷ lệ (%) 5/2019 0 0 6/2019 0 0 7/2019 0 0 8/2019 32 32 100 0 9/2019 47 45 95,74 4,26 10/2019 18 18 100 0 11/2019 23 23 100 0 Tính chung 120 118 98,33 1,67 32 Qua bảng 4.4 cho thấy: Trong số 120 lợn nái mà em trực tiếp đỡ đẻ có 118 ca đẻ bình thường chiếm 98,33 % ca đẻ khó phải can thiệp chiếm 1,67 % Trong q trình chăm sóc theo dõi, với theo dõi sổ sách ghi chép thông tin lợn nái đẻ, em thấy rằng, lợn nái đẻ khó phải can thiệp, thường lợn đẻ lứa lợn đẻ nhiều lứa Do khung xương chậu lợn mẹ chưa phát triển hoàn thiện, lợn mẹ chửa yếu khơng thể rặn thai ngồi q trình đẻ phải có can thiệp từ người chăm sóc Trong q trình đỡ đẻ cho lợn, em rút kinh nghiệm cần chuẩn bị tốt ô úm, vệ sinh vùng mông âm hộ nái trước đẻ Khi lợn đẻ phải ý để nhận biết có biểu đẻ khó, đẻ dễ, ý thời gian đẻ để biết nhanh hay chậm Nếu mẹ đẻ khó cần can thiệp sớm cách dùng oxytocin để kích thích co bóp trơn tử cung, xoa bầu vú Nếu thai to, lợn mẹ rặn đẻ khơng phải nhanh chóng can thiệp đưa con để tránh ngạt, làm chết lại tử cung Khi can thiệp phải ý sát trùng tay vệ sinh vùng mông, âm hộ, phải tiến hành nhẹ nhàng tránh gây đứt nhau, xây sát niêm mạc tử cung lợn mẹ Những người trực tiếp đỡ đẻ can thiệp đẻ khó phải cắt móng tay, để móng tay dài làm tổn thương lợn sinh, can thiệp đẻ khó làm xây sát niêm mạc tử cung lợn nái Phải theo dõi ngày phối giống ngày đẻ dự kiến để chuẩn bị kế hoạch đỡ đẻ 33 Bảng 4.5 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái Số Tháng lợn nái đẻ Số đẻ (con) Trung bình Số cịn Trung bình số đẻ sống đến số ra/lứa cai sữa sống đến cai ( ) (con) sữa 5/2019 0 0 6/2019 0 0 7/2019 0 0 8/2019 32 421 13,16 347 10,84 9/2019 47 542 11,53 480 10,21 10/2019 18 196 10,89 181 10,06 11/2019 23 211 9,17 206 8,96 Tính chung 120 1370 11,42 1214 10,12 Qua bảng 4.5 cho thấy: Ở lợn GF24 có số đẻ lứa trung bình 11,42 Số sống đến 21 ngày lợn GF24 10,12 Trại Phát Đạt tiến hành cai sữa lợn vào 21 ngày tuổi nên số sống đến cai sữa số sống đến 21 ngày Trong q trình ni dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày số lượng lợn giảm đáng kể Có nhiều nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết Vì q trình ni dưỡng cần trọng số lượng nhân công dãy chuồng đẻ để giảm tỷ lệ chết lợn mẹ đè Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Tuân thủ yêu cầu hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn xuất bán nhiều, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 34 4.3 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh + Hàng ngày, trước vào chuồng làm việc công nhân sinh viên phải tắm sẽ, mặc quần áo lao động, xịt cồn, ủng nhúng vào thùng vôi vào chuồng + Việc vào chuồng kiểm tra lợn cào phân tránh lợn nằm đè phân + Thu phân vào bao quét dọn quanh chuồng Chuồng nuôi vệ sinh sẽ, chuồng tiêu độc thuốc sát trùng APA Clean số loại thuốc sát trùng khác lần hàng ngày, pha với tỷ lệ 25ml sát trùng/10 lít nước Ở chuồng đẻ sau cai sữa, lợn mẹ chuyển lên chuồng nái chửa Sau xuất lợn con, đan chuồng tháo mang ngâm hố sát trùng dung dịch vôi xút, ngâm ngày sau cọ sạch, phơi khơ Khung chuồng cọ sạch, xịt dung dịch vôi xút pha với nồng độ lỗng, sau xịt lại nước Gầm chuồng vệ sinh sẽ, tiêu độc khử trùng kỹ sau phun vơi Để khơ ngày tiến hành lắp đan vào, sau đuổi lợn chờ đẻ từ chuồng nái chửa xuống - Việc thực biện pháp phòng bệnh theo quy trình an tồn sinh học mà cơng ty cổ phần GreenFeet Việt Nam đưa Từ khâu xuất nhập lợn người vào trại thực theo quy trình chuẩn mực an tồn sinh học Chuồng nuôi sẽ, khô ngăn ngừa mầm bệnh phát sinh 35 4.3.2 Kết phòng trị bệnh cho đàn lợn nái trại Bảng 4.6 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản Bệnh phòng Thời điểm phòng bệnh Mang thai tuần 10 Mang thai tuần 12 Mang thai tuần 14 Liều dùng Đường Loại vắc xin (ml/con) tiêm Số Tỷ lệ tiêm an toàn (con) (%) Dịch tả Sf Bắp cổ 206 100 Lở mồm long móng Aftofor Bắp cổ 206 100 E.coli Neocolipor Bắp cổ 206 100 Từ bảng ta thấy kết phòng bệnh cho đàn lợn nái đạt kết cao Vì lại đạt kết cao vậy? Vì trại áp dụng quy trình thời gian sử dụng vắc xin thời điểm để đàn lợn sản xuất kịp kháng thể chống lại bệnh không cho xâm nhập vào thể gây nên hậu nghiêm trọng 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.7 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản Chỉ tiêu Tên bệnh Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung 326 13 3,99 Viêm vú 326 0,61 Sát 326 1,23 Viêm khớp 326 0,31 Biểu lâm sàng quan sát Niêm mạc tử cung bị viêm, tiết dịch màu trắng, nhày, dày đặc Lợn bị tức sữa, sữa bị nghẽn, không phun sữa, đau tức vú Cơ quan sinh dục thải dịch màu nâu Sốt cao, khớp bị nhiễm sưng to 36 Kết bảng 4.7 cho thấy: tổng số 326 lợn nái chúng em theo dõi thời gian vừa qua, có 13 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 3,99%); có lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 0,61%) Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [4] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết công bố Nguyễn Văn Thanh (2007) [13] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ 42,4% Nguyễn Văn Thanh cs (2016) [14] cho biết: tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 % So sánh với kết nghiên cứu chúng em thấy lợn nái trại Phát Đạt có tỷ lệ viêm tử cung thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y lợn nái trại chủ yếu đẻ bình thường 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản Tên bệnh Tên thuốc Thời gian điều trị (ngày) Kết Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) ngày 13 13 100 ngày 2 100 ngày 4 100 + Amoxi LA ap: ml/10kg TT/ Viêm ngày/1lần tử cung + Oxytocine: ml/con + Analgin: 1ml/10 kg TT Viêm vú Sát Viêm khớp + Analgin: ml/10kgTT + Amoxi LA ap: 1ml/10kgTT + Oxytocine: 2ml/con + Amoxi LA: 1ml/10 kg TT + Kết hợp thụt rửa + Amoxi LA: 1ml/10 kg TT + Calci-Mg-B12: 1ml/10 kg TT + Catosal 10%:1ml/10kgTT ngày 1 100 37 Qua bảng 4.8: cho thấy kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, sát bệnh viêm khớp đạt tỉ lệ 100% Sau ngày điều trị tất số nái bị viêm tử cung khơng cịn có dịch viêm màu trắng chảy ra, nái ăn uống bình thường; nái bị viêm vú bầu vú sang ngày bắt đầu sữa, khơng sốt cho lợn bú vào ngày thứ Có kết tốt phát kịp thời, chẩn đoán nhanh qua triệu chứng, điều trị phương pháp 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn nái Phát Đạt, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, chúng em có số kết luận trại sau: - Trại thực quy trình bước an tồn sinh học phịng tránh bệnh dịch có hiệu cao - Số lượng lợn phối thành công đạt tỉ lệ thành công cao Số lợn đậu đạt tỉ lệ 99,32% - Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường, số đẻ khó cần can thiệp kích tố 1,67% - Số đẻ lứa 11,42 con; số sống đến 21 ngày 10,12 - Kết qủa cơng tác tiêm phịng: + Tỷ lệ tiêm phòng với lợn nái: vắc xin E.coli 100%; vắc xin dịch tả 100%; vắc xin lở mồm long móng 100% - Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 3,99%, viêm vú 0,61% - Kết điều trị: + Sau điều trị 100% lợn nái khỏi bệnh viêm tử cung viêm vú 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần tiếp tục thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau phối lợn để giảm tỷ lệ lợn bị viêm tử cung, tỷ lệ đậu thai cao - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng 39 - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề - Các quan chức cấp cao nhà nước tìm biện pháp đưa ngành chăn ni khỏi tình trạng giá lợn bấp bênh để bà yên tâm chăn ni ổn định tình hình kinh tế nước 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51-56 La Văn Công, Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Quang, Đỗ Quốc Tuấn (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội., Ngô Đức (2011), Bệnh bại liệt heo nái, Báo nông nghiệp Việt Nam Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyến Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Trường Đại học Hùng Vương 10 Yuri Popkov (1999), “Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XII (số5), tr - 15 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2003),” Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sơng Hồng thử nghiệm điều 41 trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 13 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 14 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập XIV (số 5), tr 720 - 726 15 Trịnh Đình Thâu Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17 16 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 17 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) pp 466-473 18 Black W G (1983), “Inflammatory response of the bovine endometrium“, Am Jour Vet Res pp 14 - 179 19 Smith H W., Halls S (1967), “Observations by the ligated segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology , 93, pp 499 - 529 III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 20 Phạm Công Khải (2015) nguoichannuoi.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Thụt rửa lợn mẹ bị viêm Hình 2: Tiêm sắt cho lợn Hình 3: Lợn sau đẻ Hình 4: Cho lợn uống cầu trùng Hình 5: Vệ sinh máng ăn Hình 6:Vệ sinh mơng Hình 7: Thuốc bổ Catosal 10% Hình 8: Phơi thai bị đẩy ngồi (Lợn mẹ bị sảy thai ngày 25) Hình 9: Thai bị khơ lưu Hình 10: Dịch viêm chảy tử cung lợn mẹ bệnh viêm tử cung Hình 11: Lợn bị bại liệt sau cai sữa Hình 12: Xịt gầm Hình 13: ThuốcVit.ADE bổ sung Hình 14: Thuốc Enrocin điều trị cho lợn mẹ tiêu chảy lợn Hình 15: Thuốc Amoxi LA ap điều Hình 16: Thuốc Oxytocin hỗ trợ trị viêm tử cung sinh đẻ lợn nái ... NGUYỄN THỊ TIÊN THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY PHÁT ĐẠT – THÀNH PHỐ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP... Kết phòng trị bệnh cho đàn lợn nái trại 35 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 35 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 35 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái. .. quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản đánh giá hiệu quy trình phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại

Ngày đăng: 29/03/2021, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w