Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
474,5 KB
Nội dung
Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Chương 05 QUẢN TRỊ HỆ THỐNG (PHẦN 1) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh QUẢN TRỊ HỆ THỐNG • 5.1 KHỞI NẠP HỆ THỐNG, TIẾN TRÌNH, CÁC LỌAI TiẾN TRÌNH • 5.2 QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH-CÁC TẬP TIN VÀ LỆNH CƠ BẢN Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 5.1 Khởi nạp hệ thống, Tiến trình, lọai tiến trình 5.1.1 Chương trình nạp khởi động • Trước Red Hat Linux chạy máy tính, phải khởi động thơng qua chương trình nạp khởi động đặc biệt (boot loader) • Boot loader có nhiệm vụ nạp mã nhân hệ điều hành Linux tập tin yêu cầu vào nhớ • Boot loader thường nằm ổ đĩa cứng (primary) máy tính Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Red Hat Linux cài đặt hai chương trình nạp khởi động LILO (LInux LOader) GRUB (Grand Unified Bootloader) • Q trình LILO hay GRUB nạp thân vào nhớ theo giai đọan sau: – Giai đọan 1: Chương trình nạp khởi động đọc vào nhớ BIOS từ MBR (Master Boot record) Nhiệm vụ gọi nạp chương trình nạp khởi động thứ hai (của Linux) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh – Giai đọan trung gian (đối với GRUB): • Chương trình nạp khởi động đọc vào nhớ cần thiết • Trong trường hợp partition /boot nằm 1025 cylinder ổ đĩa cứng đĩa cứng sử dụng chế độ LBA (Logical Block Addressing) cần thực bước trung gian để gọi chương trình nạp khởi động thứ hai Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh – Giai đọan 2: • Bộ nạp giai đoạn nằm phân vùng (partition) /boot và sẽ đọc thơng số cấu hình /boot/grub/grub.conf • Chương trình nạp khởi động thứ hai hiển thị hình khởi nạp Red Hat Linux, cho phép người sử dụng chọn hệ điều hành khởi động hay gửi đối số đến nhân hệ điều hành xem thông số hệ thống (đối với GRUB) • Chương trình nạp khởi động thứ hai đọc hệ điều hành hay nhân hệ thống initrd vào nhớ đồng thời chuyển điều khiển tới hệ điều hành nạp Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thơng tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Phương pháp sử dụng để khởi động Red Hat Linux gọi phương pháp nạp trực tiếp chương trình nạp khởi động hệ điều hành cách trực tiếp, khơng có bước trung gian chương trình nạp khởi động mã nhân hệ điều hành • Một số hệ điều hành khác ví dụ Window có q trình khởi động theo phương pháp nạp dây chuyền Trong phương pháp này, MBR đơn giản trỏ đến sector partition có chứa hệ điều hành Tại vị trí này, tìm tập tin cần thiết để khởi động thực hệ điều hành • LILO/GRUB hỗ trợ hai phương pháp nạp trực tiếp nạp dây chuyền, phép khởi động hệ điều hành Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh LILO • Linux cung cấp chương trình quản lý khởi động LILO dùng để khởi động hệ điều hành cho phép người dùng lựa chọn hệ điều hành muốn sử dụng, trường hợp máy tính có nhiều hệ điều hành LILO có giới hạn quản lý phần chia khởi động nằm phạm vi 1024 cyclinder ổ đĩa cứng Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • Thiết lập cấu hình LILO – LILO đọc thông tin chứa tập tin cấu hình /etc/lilo.conf để biết xem hệ thống máy có hệ điều hành nào, thông tin khởi động nằm đâu – LILO lập cấu hình để khởi động đọan thông tin tập tin /etc/lilo.conf cho hệ điều hành Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 10 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh – wait: Gọi thi hành tiến trình mức định init đợi kết thúc – ctrlaltdel: Gọi thực tiến trình init nhận tín hiệu Ctrl+Alt+Del – once: Tiến trình thi hành lần mức thi hành Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 36 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 5.2 Quản lý tiến trình- Các tập tin lệnh 5.2.1 Hiển thị thơng tin tiến trình- lệnh ps • Với tác vụ hệ thống Linux xử lý tiến trình tiến trình có mã nhận diện tên gọi Lệnh ps cho biết tiến trình hành • Cú pháp ps [option] Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 37 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Lệnh có số lựa chọn đối số, nhiên hầu hết nhà quản trị cần sử dụng vài lựa chọn phổ biến phổ biến thi hành ps -aux có tác dụng liệt kê danh sách tiến trình chạy thơng tin bao gồm chủ nhân (owner), mã tiến trình (PID), thời gian sử dụng CPU (%CPU), mức chiếm dụng nhớ (%MEM), trạng thái tiến trình (STAT) thông tin khác tên lệnh thân tiến trình Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 38 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Chú ý: – Lệnh ps -l: Hiển thị thông tin đầy đủ tiến trình – Một số trạng thái tiến trình thường gặp bao gồm R-đang thi hành; S-đang chờ (sleeping); Z ngừng thi hành W- Không đủ nhớ cho tiến trình thi hành Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 39 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 5.2.2 Hiển thị thơng tin sử dụng tài ngun • Lệnh top hiển thị danh sách tiến trình hệ thống theo thời gian thực Nó thống kê số lượng tiến trình với trạng thái chúng, tình trạng sử dụng CPU, sử dụng nhớ • Cú pháp top [option] Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 40 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Option -d time: Chỉ thời gian trễ hai lần cập nhật thông tin trạng thái Mặc định giây -p [PID] :chỉ theo dõi tiến trình có mã tiến trình [PID] -c: Hiển thị đầy đủ dịng lệnh thay hiển thị tên lệnh tạo tiến trình Bài giảng mơn học Nhập Mơn Hệ Điều Hành 41 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 5.2.3 Kết thúc tiến trình • Lệnh kill cho phép kết thúc tiến trình • Cú pháp kill -9 PID Trong PID mã số nhận diện tiến trình muốn kết thúc (man kill -> see more) Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 42 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 5.2.4 Thi hành lệnh chế độ ngầm (background)-tiến trình hậu cảnh • Có thể điều khiển chế độ thi hành lệnh Việc thi hành lệnh chiếm nhiều thời gian chế độ background hữu ích thực tác vụ chế độ ngầm terminal khơng bị chiếm dụng, thi hành lệnh khác mà khơng cần chờ đến terminal giải phóng thực lệnh chế độ bình thường (foreground)-tiến trình tiền cảnh Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 43 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • Để thi hành lệnh chế độ background, ta đặt ký tự & cuối dịng lệnh • Ta thực thi nhiều lệnh chế độ ngầm Mỗi lệnh chạy chế độ background nhận diện tác vụ độc lập cung cấp tên mã số tác vụ • Khi thực lệnh chế độ ngầm, hệ thống thông báo mã số tác vụ mã số tiến trình lệnh • Ví dụ top & Bài giảng mơn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 44 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Lệnh jobs cho biết danh sách tác vụ thi hành chế độ background • Mỗi tác vụ danh sách chứa mã số tác vụ, trạng thái tác vụ thi hành hay dừng tên lệnh thi hành • Ký hiệu + tác vụ xử lý ký tự - tác vụ xử lý Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 45 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • Ta thực chuyển tác vụ thi hành chế độ background lên thực thi chế độ bình thường lệnh fg • Trường hợp có nhiều tác vụ thi hành chế độ background phải sử dụng lệnh fg với đối số mã số tác vụ đặt sau dấu % • Ví dụ fg %3 Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 46 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh • Ta chuyển tác vụ thi hành chế độ bình thường vào thi hành chế độ background lệnh bg • Tuy nhiên khơng thể chuyển cách trực tiếp tác vụ thi hành sang chế độ background, mà trước tiên phải tạm dừng tác vụ CTRL+Z, sau chuyển sang chế độ background • Ví dụ top Ctrl+Z bg Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 47 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 5.2.5 Lệnh service • Dùng để xem trạng thái (status), dừng (stop),chạy (start), chạy lại (restart) dịch vụ hệ thống • Cú pháp service status|stop|start|restart • Ví dụ service sshd status service network restart service dhcpd stop Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 48 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh 5.2.6 Setting Priorities with nice • The nice utility can be used on Linux to launch a program with a different priority level • Recall from our previous discussion of top and ps that each process running on your system has a PR and NI value associated with it • The PR value is the process’ kernel priority The higher the number, the higher the priority of the process The lower the number, the lower the priority of the process • The NI value is the nice value of the process The nice value is factored into the kernel calculations that determine the priority of the process The nice value for any Linux process can range between –20 and +19 Again, the lower the number, the higher the priority of the process Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 49 Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh • You can’t directly manipulate the PR of a process, but you can manipulate the NI • The syntax for using nice nice -n nice_level command • example: nice -n -2 vi • You can use the renice command to adjust the nice value of a process that is currently running on the system The syntax for using this command renice nice_value PID • example: renice -5 11 Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 50 ... người sử dụng chọn hệ điều hành khởi động hay gửi đối số đến nhân hệ điều hành xem thông số hệ thống (đối với GRUB) • Chương trình nạp khởi động thứ hai đọc hệ điều hành hay nhân hệ thống initrd vào... lựa chọn hệ điều hành – timeout= dsec (1/10 giây) Thời gian LILO đợi người dùng lựa chọn hệ điều hành trước lựa chọn hệ điều hành mặc định – default= label Khởi động mặc định hệ điều hành có nhãn... /etc/lilo.conf cho hệ điều hành Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Bài giảng môn học Nhập Môn Hệ Điều Hành 10 Khoa Công nghệ Thông tin