Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NGỌC LUÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NGỌC LN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC VÂN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiêṇ công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết trình bày luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thơng tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2017 Học viên Hà Ngọc Luân i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh cô giáo hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Ngọc Vân, tiến hành thực đề tài: “Hoàn thiêṇ công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Ngọc Vân, người trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình trình làm Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Hà Ngọc Luân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Bố cục luận văn: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNVỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận ngân sách Nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.2 Khái niê ̣m thu ngân sách Nhà nước 1.1.3 Khái niê ̣m chi ngân sách Nhà nước 1.1.4 Vai trò NSNN 1.2 Cơ sở lý luận quản lý ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái quát về quản lý thu NSNN 1.2.2 Khái quát về quản lý chi NSNN 1.2.3 Vai trò của quản lý NSNN 10 1.2.4 Nô ̣i dung của quản lý NSNN cấ p huyê ̣n, thi xa ̣ ̃ 12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện, thị xã 16 1.3 Kinh nghiê ̣m quản lý NSNN ở mô ̣t số điạ phương và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho huyê ̣n Hải Hà 18 iii 1.3.1 Kinh nghiê ̣m quản lý NSNN ở huyê ̣n Quế Võ, tin̉ h Bắ c Ninh 18 1.3.2.Kinh nghiê ̣m quản lý NSNN ở huyê ̣n Hưng Hà, tin̉ h Thái Bình 19 1.3.3.Kinh nghiê ̣m quản lý NSNN ở huyê ̣n Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 1.3.4 Bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho huyê ̣n Hải Hà 23 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận 26 2.2.2 Phương pháp thu thâ ̣p thông tin 26 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 27 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương 28 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hoa ̣t đô ̣ng thu, chi NSNN của huyê ̣n 28 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU, CHI NSNN Ở HUYỆN HẢI HÀ 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyê ̣n Hải Hà 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hô ̣i 34 3.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà 40 3.2.1 Cơng tác lập, phân bở và giao dự tốn ngân sách huyện Hải Hà 40 3.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách nhà nước huyê ̣n Hải Hà 45 3.2.3 Kế toán và toán ngân sách cấp huyện 60 3.2.4 Công tác kiểm tra, tra chấp hành ngân sách 62 3.3 Các yế u tố ảnh hưởng đế n công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà 63 3.3.1 Các yếu tố chủ quan 63 3.3.2 Các yếu tố khách quan 67 iv 3.4 Đánh giá hoa ̣t đô ̣ng quản lý NSNN ta ̣i huyê ̣n Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 70 3.4.1 Những mă ̣t đa ̣t đươ ̣c 70 3.4.2 Một số khó khăn, hạn chế 74 3.4.3 Nguyên nhân của những vấ n đề 76 Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở HUYỆN HẢI HÀ , TỈ NH QUẢNG NINH 79 4.1 Các quan điể m, đinh ̣ hướng và mu ̣c tiêu chủ yế u hoàn thiêṇ quản lý NSNN ta ̣i huyê ̣n Hải Hà 79 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN huyện Hải Hà 80 4.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch, xây dựng dự tốn NSNN 80 4.2.2 Hồn thiện công tác chấp hành ngân sách 81 4.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn giám sát tài 87 4.2.4 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý NSNN 89 4.2.5 Tăng cường công khai ngân sách 90 4.2.6 Thực tin học hóa hệ thống tài 91 4.3 Một số kiến nghị 91 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 91 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh 94 4.3.3 Kiến nghị với UBND huyện Hải Hà 94 4.2.4 Biêṇ pháp khác 94 KẾT LUẬN 96 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUN NGHĨA CNH Cơng nghiệp hố DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KHCN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế - Xã hội 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NQD Ngoài quốc doanh 12 UBND Uỷ ban nhân dân 13 NSNN Ngân sách nhà nước vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổ ng giá tri ̣sản xuấ t ngành Nông - Lâm - Ngư nghiêp̣ 34 Bảng 3.2 Tổng hợp dự toán thu NSNN cấp huyện địa bàn huyê ̣n Hải Hà giai đoạn 2014 - 2016 42 Bảng 3.3 Dự toán chi NSNN địa bàn huyện Hải Hà 44 Bảng 3.4: Tổng hợp chấ p hành thu ngân sách địa bàn huyê ̣n Hải Hà 46 Bảng 3.5 Tỷ trọng khoản thu tổng thu nội địa NSNN huyện Hải Hà giai đoạn 2014 - 2016 49 Bảng 3.6 Tỷ trọng khoản phí và lê ̣ phí tổng thu phí, lê ̣ phí NSNN huyện Hải Hà giai đoạn 2014 - 2016 51 Bảng 3.7: Tổ ng hơ ̣p chấ p hành chi NSNN của huyê ̣n Hải Hà 54 Bảng 3.8 Tỷ trọng khoản chi cho sự nghiê ̣p văn hóa xã hô ̣i huyện Hải Hà giai đoạn 2014 - 2016 59 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân sách nhà nước cơng cụ sách tài quan trọng quốc gia, khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân sách nhà nước cấp huyện phận cấu thành ngân sách nhà nước, công cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Luật ngân sách 2015 sở pháp lý để tổ chức quản lý ngân sách nhà nước nói chung ngân sách nhà nước cấp huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công đổi đất nước Hải Hà huyện miền núi, biên giới giáp biển nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long gần 150 km, nằm kề thành phố Móng Cái, năm qua kinh tế huyện đã thành tựu đáng kể: tốc độ tăng trưởng trung bình tăng 12,2%, thu nhập bình quân đầu người đạt trung bình đạt 26 triệu đồng/người/năm, cấu kinh tế chuyển hướng tích cực giảm tỷ trọng ngành nơng, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tuy nhiên, so với lợi tiềm năng, huyện chưa phát huy hết để có phát triển nhanh, bền vững hiệu Bình qn thu nhập đầu người cịn thấp so với mặt chung tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tiến độ quy hoạch khu công nghiệp có triển biến tích cực song cịn chậm, cở vật chất văn hóa xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân làm cho tình trạng nguồn thu ngân sách cịn hạn hẹp, nhu cầu chi lớn, địi hỏi cơng tác quản lý NSNN địa bàn huyện cần trọng, tiếp tục hoàn thiện thực tốt luật ngân sách nhà nước, đáp ứng yêu cầu đổi công tác quản lý kinh tế thời kỳ hội nhập 85 4.2.2.2 Hồn thiện cơng tác chi NSNN Song song với việc tăng cường công tác thu NSNN, quan quản lý NSNN huyện thực nhiệm vụ chi cần đảm bảo chi NSNN đạt hiệu quả, tiết kiệm, thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà huyện đề Nếu thu ngân sách để tạo ngân sách chi ngân sách thể tính ưu việt, sức mạnh tài tính hiệu ngân sách Một số giải pháp hoàn thiện chi ngân sách địa phương: Một là, tăng cường hiệu chi ngân sách huyện, giảm thiểu khoản chi lãng phí, vơ ích Nâng cao hiệu chi ngân sách không khoản chi cho đầu tư phát triển mà chi thường xuyên, khoản chi thường xuyên phải đảm bảo tiết kiệm có hiệu quả, đảm bảo tốt cho trình hoạt động kinh tế máy nhà nước cấp Tính hiệu chi ngân sách thể toàn diện mặt kinh tế, trị xã hội Hai là, kiểm tra, giám sát có biện pháp tích cực nhằm giảm thiểunhững khoản chi lãng phí nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu lành mạnh hố tài quốc gia Cần phải hạn chế khoản chi sai, không chế độ, sách Để làm điều đó, Phịng Tài phải phối kết hợp tốt với phòng, ban chuyên môn, đơn vị sử dụng ngân sách làm rõ khoản chi để tránh việc chi nhầm, bỏ sót chi thừa Ba là, đổi quy trình chi ngân sách: Theo hướng tăng tính chủ độngtrong chi NSNN cho đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, hướng tới đơn vị sử dụng ngân sách chủ động bố trí xếp nhiệm vụ chi đảm bảo trì hoạt động hoàn thành nhiệm vụ giao, trực tiếp giao dịch với Kho bạc Nhà nước để thanh, tốn, Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát chi toán cho khách hàng Bốn là, phân cấp nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Trước hết,cần kiểm tra, rà sốt lại tồn quy định phân cấp quản lý kinh tế - 86 xã hội hành để xác định rõ nhiệm vụ quản lý lĩnh vực cấp quyền Trên sở thực việc sửa đổi chế phân cấp nhiệm vụ chi phù hợp với nhiệm vụ giao Năm là, xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp Đểcó hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN phù hợp với điều kiện thực tế cần thực tốt yêu cầu sau: - Xác định bước xoá bỏ định mức, tiêu chuẩn chi lạc hậu không phù hợp với điều kiện tại; ban hành định mức, tiêu chuẩn chi tiêu có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý tài chính, ngân sách thời kỳ - Tỉnh nên ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức chủ yếu, quan trọng thống phạm vi tồn quốc, cịn tuỳ tình hình địa phương định định mức phân bổ ngân sách sở khung tỉnh nhằm phù hợp với tình hình thực tế vùng, miền Các định mức phải tính theo đối tượng phục vụ cụ thể Song để đảm bảo tính thống hệ thống tài Quốc gia, chế độ tỉnh phân cấp, địa phương quy định chế độ chi riêng sở không trái với quy định chung, phù hợp với điều kiện đặc thù chi ngành, lĩnh vực địa phương, đủ nguồn thực hiện, có tính khả thi, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Bám sát dự toán ngân sách giao để triển khai thực nhiệm vụ chi đảm bảo tiết kiệm, hiệu - Thực điều hành chi ngân sách dựa khả nguồn thu để đảm bảo cân đối ngân sách; tiếp tục thực cấu chi theo hướng ưu tiên cho người, đảm bảo an sinh xã hội; kinh phí tăng lương mới; kinh phí đặt hàng hàng hóa dịch vụ cơng ích; tiết kiệm chi mức tối đa để giành nguồn lực cho chi đầu tư phát triển, hạn chế tối đa việc bổ sung ngân sách để mua sắm tài sản, phương tiện làm việc Rà soát, xếp lại nhiệm vụ chi, 87 hạn chế tối đa việc xử lý bổ sung ngồi dự tốn Nghiêm túc thực quy chế thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, đặc biệt chương trình xây dựng nơng thơn mới, nước vệ sinh môi trường nông thôn để sớm phát huy hiệu dự án, chương trình góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng thu cho ngân sách nhà nước 4.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn giám sát tài Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh tế vận theo chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nhà nước điều hành quản lý vĩ mô kinh tế, nên định hướng cơng tác tra, kiểm tốn, giám sát tài khơng thể vượt ngồi phạm vi chung phương pháp quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng tác tra, kiểm tốn, giám sát tài phải phát triển để đáp ứng yêu cầu Nhà nước quản lý điều hành vĩ mô kinh tế Cơng tác tra, kiểm tốn, giám sát tài thực hầu hết ngành cấp, đơn vị sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài - kế toán chấp hành nghiêm chỉnh, giữ vững lãnh đạo Nhà nước Do vậy, tra, kiểm toán, giám sát tài cần sớm kiện tồn mặt tổ chức số lượng chất lượng Đặc biệt tình hình nay, mà nạn tham nhũng, nạn lãng phí công trở thành quốc nạn; tượng dân chủ địa phương sở có nơi gay gắt cơng tác kiểm tra, giám sát cần nhanh chóng kiện tồn để trở thành cơng cụ quản lý sắc bén Nhà nước Công tác tra, kiểm tốn, giám sát tài thời gian tới tập trung hiệu cao Hiện tại, theo cấu tổ chức, ngồi Kiểm tốn Nhà nước cịn có tra tài chính, tra thuế, tra Kho bạc Nhà nước Các hệ thống tra, kiểm tốn, giám sát tài hoạt động 88 chưa có gắn kết với nhau, đơi cịn chồng chéo dẫn tới giảm hiệu lực cơng tác tra, kiểm tốn, giám sát tài Đi đơi với kiện tồn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan tra, kiểm toán, giám sát tài chính, Nhà nước cần có biện pháp mạnh việc xử lý vi phạm tài quan tra, kiểm tốn, giám sát tài phát hiện, kết luận Việc lựa chọn cán làm công tác tra, kiểm tốn, giám sát tài nâng cao lực tra, kiểm tốn, giám sát tài viên nhằm nâng cao uy tín tổ chức tra, kiểm toán trọng tâm mà thời gian tới phải làm Các quan quản lý ngân sách phải yêu cầu đơn vị hành nghiệp sử dụng ngân sách chấp hành việc lập dự tốn, tốn nguồn kinh phí phải nguồn, mức, nội dung chi Thu sử dụng loại phí (học phí, viện phí, ) phải quy định hạch toán đầy đủ, kịp thời vào ngân sách Tất đơn vị hành nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh Luật NSNN, Luật thuế Luật kế toán, thống kê, trọng việc chi theo dự toán, mục lục ngân sách, thực chế độ hoá đơn chứng từ, định mức chi Để khắc phục sai phạm quan hành nghiệp ngồi việc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân, cấp ngành có liên quan phải xem xét lại hệ thống văn quy định chế độ sách, kịp thời sửa đổi văn bản quy định chế độ sách khơng cịn phù hợp Đồng thời phải nghiên cứu ban hành văn phù hợp với tình hình Việc làm khơng tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý NSNN hướng mà cịn góp phần ngăn chặn sai phạm quản lý Hệ thống Kho bạc Nhà nước có nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN Vì vậy, phải nâng cao vai trị kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc nhà nước: Đảm bảo khoản thu, chi tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy 89 định, tiết kiệm, có hiệu Để đạt mục đích cần phải làm tốt cơng tác sau: Thứ nhất, cần phải thường xuyên hướng dẫn đơn vị thực quytrình kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Qua cơng khai hố nội dung kiểm soát chi đơn vị sử dụng NSNN để có phối hợp chặt chẽ thực quy định Luật NSNN Thứ hai, thực tốt công tác tuyên truyền chủ trương chế kiểmsốt chi NSNN, góp phần nâng cao nhận thức chung người việc thực quy định Luật NSNN Thứ ba, tập trung làm tốt công tác quản lý thu, chi giác độ: Thu vàđiều tiết cấp ngân sách theo quy định luật, quy định phân cấp thu huyện, toán kịp thời nhu cầu chi trả đơn vị sử dụng NSNN, kiểm tra, kiểm soát khoản chi Kho bạc Nhà nước trực tiếp cấp phát, toán theo quy định Thứ tư, cần quán triệt quan điểm kiểm soát thu, chi cho ngành, cáccơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đến quản lý ngân sách Các ngành, cấp cần thấy rõ trách nhiệm trình quản lý thu, chi ngân sách từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, toán, kế toán, toán khoản thu, chi NSNN Thứ năm, ban hành đồng đầy đủ định mức chi tiêu ngân sách.Đây nhân tố đóng vai trị quan trọng tới việc thực quản lý chi ngân sách từ khâu duyệt, phân bổ dự toán tới thực kiểm soát, toán chi ngân sách 4.2.4 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý NSNN Như biết, công tác cải cách hành cải cách tài cơng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt đất nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế, trọng tâm q trình cải cách hành cải cách người Kinh tế ngày phát triển, 90 xã hội ngày phát triển đại, phức tạp, q trình hội nhập ngày mạnh đó, cán quản lý ngân sách phải có đủ trình độ đạo đức tốt Trong năm qua khơng trường hợp trình độ lực, phẩm chất đạo đực cán quản lý NSNN dẫn đến thất thu ngân sách, chi sai chế độ, ngun tắc, khơng cán mục đích tư lợi cá nhân gây thất thoát lớn cho NSNN Do đó, bên cạnh việc thường xuyên đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên phải quan tâm đến việc trau dồi tư cách đạo đức cho cán bộ, công chức Nhà nước quan quản lý ngân sách phải ln có chế độ, sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài hệ thống quản lý NSNN thông qua chế tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, điều kiện sống làm việc Bản thân cán bộ, công chức làm công tác quản lý NSNN phải ln trau dồi đạo đức, nghiệp vụ nhằm đáp ứng với nhiệm vụ thời kỳ 4.2.5 Tăng cường công khai ngân sách Công khai ngân sách nội dung quan trọng tiến trình cải cách ngân sách nhằm đánh giá, kiểm tra, quản lý ngân sách cách khách quan, năm vừa qua nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý việc hướng dẫn đạo công tác cơng khai tài Hàng năm huyện làm tốt cơng tác cơng khai tài theo quy định đảm bảo công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho công tác quản lý NSNN hiệu quả, luật.Tuy nhiên, để thực tốt quy định công khai cần thực tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổ chức, cá nhân phân công trách nhiệm cơng khaingân sách cấp phải thực thấy cần thiết lợi ích cơng khai NSNN, từ tổ chức thực công khai theo quy định Thứ hai, phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, quan quản lýNhà nước có trách nhiệm kiểm tra việc thực cơng khai ngân sách; tổ 91 chức đồn thể, tổ chức xã hội nhân dân giám sát việc thực cơng tác cơng khai tài Tun truyền cho cán công nhân viên, tầng lớp nhân dân thấy lợi ích phải có trách nhiệm việc giám sát việc thực quản lý, công khai ngân sách quan địa phương Thứ ba, phải có hình thức xử phạt nghiêm minh nhữngtổ chức, cá nhân không tổ chức, thực quy định công khai ngân sách Thứ tư, việc ban hành định cơng khai tài với việc thựchiện quy chế dân chủ sở thể đường lối Đảng dân biết, dân làm, dân kiểm tra; Thực công bằng, dân chủ công tác quản lý NSNN, góp phần thực sách tiết kiệm, chống lãng phí đẩy lùi tệ tham nhũng, quan liêu 4.2.6 Thực tin học hóa hệ thống tài Hiện đại hóa hệ thống phần mềm ứng dụng quản lý NSNN ngành Tài - thuế - Kho bạc Nhà nước để đảm bảo có sở liệu đồng bộ, truy cập, khai thác sử dụng chung liệu tài chính, ngân sách Đầu tư hệ thống trang thiết bị phần cứng đảm bảo đại, tốc độ xử lý cao thuận tiện sử dụng, điều hành Nâng cao hiệu công tác quản lý NSNN tất yếu, đòi hỏi thực tiễn khách quan trình hội nhập phát triển đất nước Các quan quản lý NSNN cần hiểu rõ bước nhanh chóng nâng cao chất lượng quản lý điều hành NSNN Tuy nhiên, không quan quản lý NSNN cấp, để thực tốt cơng tác khó khăn địi hỏi phải có tham gia tồn hệ thống trị, quan chức toàn thể nhân dân 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Để làm tốt công tác quản lý NSNN cấp, tăng thêm hiệu hoạt động quản lý ngân sách, Nhà nước cần hoàn thiện số vấn đề chế quản lý NSNN như: 92 - Về chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách: Một là, thu ngân sách, cần phải phân biệt rõ tính chất khoản thuphát sinh địa bàn để áp dụng chế phương thức quản lý cho phù hợp theo nguyên tắc vừa đảm bảo tính chất khoản thu ngân sách vừa đơn giản, thuận lợi cho công tác quản lý, ghi chép sổ sách cán quản lý ngân sách Theo nguyên tắc này, khoản thu theo luật định, thiết phải phản ánh vào tài khoản thu NSNN Hai là, chi ngân sách giữ vai trị quan trọng khơng nhiệmvụ thu ngân sách Thực chi đúng, chi đủ, chi kịp thời tạo điều kiện cho việc ổn định kinh tế - xã hội, trật tự an ninh địa bàn, góp phần quản lý NSNN dân chủ, công khai, công xã hội Để đạt mục đích chi ngân sách cần giải hai vấn đề: + Có chế độ chi tiêu tài phù hợp cho nhiệm vụ chi, để tránh tình trạng chi tiêu tuỳ tiện, cần ban hành văn quy định cụ thể chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chi lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hố thơng tin, có quản lý toán kiểm tra, giám sát + Ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể nhằm thực chế độ giao quyền tự chủ tài cho tồn đơn vị sử dụng NSNN Ba là, hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấpngân sách theo hướng rõ ràng, ổn định, phù hợp tình hình Cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương cần ổn định lâu dài, bước giao quyền tự chủ cho quyền cấp, đặc biệt trọng chế cho phép địa phương, sở mở rộng thêm nguồn thu tuỳ theo khả đặc thù mình, phù hợp với quy định pháp luật Cơ chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi nên thực sau: 93 Về phân cấp nguồn thu, Luật NSNN xác định cụ thể việc phân cấp khoản thu cấp ngân sách hưởng 100%, nguồn thu điều tiết Tuy nhiên, hạn chế việc phân cấp cho thấy cần phải hoàn thiện chế theo hướng: + Đối với nguồn thu ngân sách cấp hưởng 100%: Đây coi nguồn thu chủ yếu cấp ngân sách, vậy, cần phân cấp mạnh nguồn thu cho ngân sách cấp để giúp ngân sách cấp chủ động quản lý ngân sách Mở rộng danh mục đối tượng thu cho ngân sách cấp huyện, cấp xã lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại để đáp ứng nhu cầu chi sở khuyến khích quan tâm tới nguồn thu + Đối với nguồn thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cấp ngân sách: Thực giảm số lượng khoản thu phân chia cấp ngân sách để bước tăng cường nguồn thu cho ngân sách cấp - Về chế bổ sung cho ngân sách địa phương Đối với chế bổ sung có mục tiêu cần phải vào số yêu cầu: Đảm nhận nhiệm vụ quan Nhà nước cấp giao cho, mức thu nhập bình quân đầu người; Căn vào số thu (thuế) bình qn đầu người, có tổng thu ngân sách địa phương địa phương; vào sách phát triển vùng động lực, khuyến khích tạo điều kiện cho địa phương xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương đặc biệt khó khăn Riêng địa phương có nguồn thu khá, có khả đảm bảo chi thường xuyên phần chi đầu tư phát triển Nhà nước xem xét bổ sung phần cho cơng trình trọng điểm với quy mơ lớn, đồng thời khuyến khích khai thác để thu hồi vốn - Về quy trình ngân sách địa phương cần cải cách theo hướng bước tăng cường tính độc lập tương đối địa phương Muốn đảm bảo tính độc lập tương đối địa phương việc lập, định dự toán, phân bổ phê chuẩn toán ngân sách địa phương, 94 ngồi việc quy định Quốc Hội định phân bổ dự toán NSTW, HĐND định phân bổ dự toán ngân sách địa phương theo quy định luật, địa phương phải chấp hành, tạo điều kiện cho địa phương chủ động xây dựng kế hoạch thực thu, chi NSNN nhằm đảm bảo nhiệm vụ theo quy định 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian tới, UBND tỉnh Quảng Ninh cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc quản lý Ngân sách địa phương nói chung ngân sách cấp huyện nói riêng theo chế độ, sách nhà nước hành, tạo điều kiện cho việc vận dụng địa phương thuận tiện 4.3.3 Kiến nghị với UBND huyện Hải Hà UBND huyện Hải Hà cần bám sát với tình hình thực tế địa phương để lập kế hoạch thu, chi ngân Cân đối nguồn thu để xây dựng kế hoạch chi ngân sách cách hợp lý, tránh gây lãng phí, chi tiêu không hiệu UBND huyện nên ban hành văn phối hợp ngành, cấp, đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh để thất thoát khoản thu ngân sách Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến luật ngân sách văn hướng dẫn thực luật Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý thu, chi ngân sách cấp huyện Đầu tư trang thiết bị, đồng hóa hệ thống máy móc, phần mềm kế tốn đơn vị dự tốn tồn huyện Thực chế độ tra, kiểm tra tài có hiệu 4.2.4 Biê ̣n pháp khác - Tiếp tục trì phát huy có hiệu Ban đạo điều hành thu chi ngân sách huyện - Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền hỗ trợ; Nâng cao chất lượng quản lý, kê khai nộp thuế; Tăng cường công tác quản lý nợ cưỡng 95 chế thuế Tăng cường rà soát, khai thác tăng thu khoản cịn tồn đọng, quản lý, khai thác tốt phí, lệ phí hàng hóa tạm nhập, tái xuất…; thực tốt quy chế phối hợp với ngành liên quan UBND xã thị trấn - Thực tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, quy hoạch điểm khu dân cư để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất xã, tăng nguồn thu cho ngân sách - Tiếp tục thực triệt để tiết kiệm chi tiêu cơng từ khâu phân bổ dự tốn, cấp phát, toán Thực nghiêm túc quy chế thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Tiếp tục thực tốt thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011, số 19/CT-TTg ngày 18/6/2012, số 27/CT-TTg ngày 10/10/2012 Thủ tướng Chính phủ đạo việc dừng khởi công dự án chưa cân đối đủ vốn để trả nợ dự án hoàn thành, chuyển tiếp Tăng cường kiểm tra, rà sốt cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hồn thành - Thực tốt cơng tác quản lý ngân sách xã, thị trấn Khai thác tốt nguồn thu địa bàn giao để cân đối nhu cầu chi thường xuyên cấp uỷ, quyền địa phương Trường hợp thu khơng đạt dự toán giao, đơn vị phải xếp điều chỉnh lại nhiệm vụ chi, giảm khoản chi chưa thực cần thiết Các ngành: Tài chính, Thuế, Kho bạc cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát thu - chi ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách thực Luật ngân sách có hiệu - Tiếp tục thực Nghị định số 43; Nghị định 130/NĐ-CP Chính phủ Sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội theo chế độ, sách hành, đảm bảo thực nhiệm vụ giao Thực tốt cải cách hành chế độ cơng khai minh bạch quản lý mua sắm tài sản công, chi tiêu sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản thu nhập công khai minh bạch lĩnh vực nhà nước quy định 96 KẾT LUẬN Công tác quản lý NSNN huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp quyền từ tỉnh đến sở trọng coi nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội địa phương, góp phần tích cực công xây dựng quê hương giầu mạnh Làm tốt cơng tác quản lý NSNN góp phần thực thành công mục tiêu cụ thể Đại hội đảng huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh đề Kết nghiên cứu công tác quản lý NSNN cấp huyện địa bàn huyện Hả i Hà tỉnh Quả ng Ninhgiúp hiểu rõ hơn, phong phú lý luận, đường lối lãnh đạo, phương hướng hoạch định sách Đảng, Nhà nước Đề tài phản ánh thực trạng công tác quản lý NSNN cấp huyện địa bàn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh, qua đánh giá đắn kết đạt được, khuyết điểm tồn Trên sở đó, phương hướng giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý NSNN giai đoạn Đề tài gợi mở đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung chế sách tài chính, quản lý thu, chi, phân cấp NSNN, chế độ hạch toán kế toán, tăng cường đầu tư sở vật chất, đại hóa ngành tài địa phương Qua ta thấy cơng tác quản lý NSNN có ý nghĩa quan trọng với tính chất cơng cụ khơng thể thiếu trình thực chức quản lý nhà nước, làm tốt công tác quản lý NSNN góp phần thực tốt Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Luật Phịng, chống tham nhũng Mặt khác, địa bàn huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung số thu, chi ngân sách lớn, khoản chi nhiều nên cần quản lý để thực chi mục đích, chi tiết kiệm, chống lãng phí, thất thốt, 97 tham nhũng Quản lý NSNN chặt chẽ, chế độ sử dụng có hiệu nguồn ngân sách đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giữ vững an tồn trật tự, an ninh trị, an tồn xã hội góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước,thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" 98 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh khóa XVI, Báo cáo số 236/BC-TU ngày 08/10/2010 trình Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2011- 2015), Quảng Ninh Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý ( tập I tập II ), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Việt Hoàng (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện tỉnh Thái Nguyên, Đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Kiểm toán nhà nước khu vực 7, Thanh tra Tài chính, sở Tài chính, Biên kết luận năm 2009 đến 2013 Luật NSNN năm 2002 văn hướng dẫn Nghị Hội đồng nhân dân huyện Hải Hà, Báo cáo đánh giá tình hình thực dự toán xây dựng dự toán ngân sách năm 2009 2013, Phú Thọ Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Vũ Thị Nhài (2008), Quản lý tài cơng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 11 Lê Thị Thu Thủy (2010), "Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, chuyên san Luật học số 26, Hà nội 12 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã Hội, Hà Nội 99 13 UBND huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo kinh tế - xã hội (2014-2016) 14 UBND huyện Hải Hà, Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hà giai đoạn 2000-2015 15 UBND huyện Hải Hà, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hà đến năm 2020 16 UBND huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kinh tế - xã hội (20142016) 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Hải Hà, Sở Tài tỉnh Quảng Ninh, Phịng Tài - Kế hoạch huyện Hải Hà, Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Chi cục Thống kê huyện Hải Hà, Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh, Chi cục thuế huyện Hải Hà, Báo cáo tài chính, báo cáo toán thu chi NSNN năm 2013 đến 2015 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, NXB thật Hà Nội ... trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Chương Mu ̣c tiêu, đinh ̣ hướng và giải pháp hoàn thiêṇ công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Hải Hà, tỉnh Quảng. .. giải pháp nhằm hoàn thiê ̣n công tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước, hiệu nhân... đến quản lý NSNN - Đánh giá thực trạng công tác quản lý NSNN, yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp hoàn thiêṇ công tác quản lý NSNN