1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định tạp chất trong một số vật liệu zirconi sạch hạt nhân bằng phương pháp phân tích icp ms

146 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam Chu Mạnh Nhƣơng Nghiên cứu xác định tạp chất số vật liệu zirconi hạt nhân phƣơng pháp phân tích ICP-MS Chun ngành: Hóa Phân tích Mã số: 62 44 01 18 2015 MỞ ĐẦU Kim loại hợp kim zirconi hạt nhân sử dụng làm vỏ bọc nhiên liệu vật liệu chế tạo phận trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân [55, 82] Ứng dụng dựa sở hợp kim Zr bền, khả chống ăn mịn cao, độ nhiễm phóng xạ thấp sau tiếp xúc với tia xạ dòng nơtron, khả dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có độ dẻo cao, dễ gia cơng học có nhiệt độ nóng chảy cao khoảng 22000C Hiện nay, giới khoảng 80 - 90% Zr kim loại sản xuất dùng vào lĩnh vực công nghiệp hạt nhân khoảng 10% Zr dùng lĩnh vực khác cơng nghiệp quốc phịng, điện, điện tử, chế tạo máy, hàng khơng, vũ trụ, luyện kim hố chất dùng ngành hạt nhân phải đạt độ hạt nhân Trong vật liệu Zr hạt nhân, Gd, Sm, Eu, Cd, Dy, B, , chúng làm giảm thơng lượng nơtron lị phản ứng hạt nhân Hf… [82] Trong đó, ý nhiều tạp chất Hf ngun tố có tính chất hóa học giống Zr, ln khó tách khỏi Zr Mặt khác, vật liệu Zr hạt nhân thường chế tạo từ nguồn nguyên liệu ZrSiO4 trải qua nhiều giai đoạn trung gian tạo thành sản phẩm ZrO2, ZrCl4, ZrOCl2… Vì vậy, trình sản xuất vật liệu Zr hạt nhân, bắt buộc phải kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm thơng qua việc phân tích xác định hàm lượng tạp chất Các sử dụng AAS, AES, NAA, X-ray, ICP-OES, ICP-MS…[25, 40, 65, 70, 89, 92] Trong số đó, bật ICP-MS, phương pháp phân tích hóa lý đại có độ xác cao, giới hạn phát thấp cho phép phân tích xác định đồng thời nhiều nguyên tố lượng vết, siêu vết mẫu lớn So với phương pháp khác, phổ ICP-MS có vạch loại trừ yếu tố ảnh hưởng đến phép đo nguyên tố ICP-MS [21] Tuy nhiên, k nhiễu gây mẫu [24, 42, 75] chiết dung mơi, sắc ký trao đổi ion,… đó, chiết lỏng - lỏng ưu việt có nhiều triển vọng áp dụng vào thực tiễn Hiện nay, nhiều tác nhân chiết có tính chọn lọc cao đời, số tác nhân TBP, PC88A, D2EHPA ý nhiều nghiên cứu tách nguyên tố khác khỏi Zr để xác định chúng phương pháp phân tích khác [31, 32, 78, 83] Hiện nay, Việt Nam trình chuẩn bị xây dựng vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Để góp phần thực kế hoạch này, cơng tác đánh giá vật liệu kết cấu lò phản ứng, đánh giá nhiên liệu, có vật liệu chứa Zr quan trọng Mặt khác, để hỗ trợ cho việc nghiên cứu sản xuất, kiểm tra chất lượng sử dụng vật liệu Zr Việt Nam phục vụ cho lĩnh vực hạt nhân số lĩnh vực khác, nhiệm vụ phân tích tạp chất Zr độ hạt nhân, độ cao cần thiết Với lý trên, luận án tập trung nghiên cứu xác định tạp chất số vật liệu zirconi hạt nhân phương pháp phân tích ICP-MS Luận án đặt mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu sau: * Mục tiêu luận án: Xây dựng sở khoa học phương pháp nhằm xác định tạp chất vật liệu Zr hạt nhân ICP-MS Kiểm chứng phương pháp phân tích thực nghiệm với mẫu chuẩn mẫu thực tế * Để thực mục tiêu trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập, đánh giá tổng quan tài liệu nước - Sử dụng kỹ thuật thực nghiệm phương pháp phân tích hóa lý q trình nghiên cứu Cụ thể là: + Phương pháp chiết lỏng – lỏng (chiết dung môi): sử dụng để nghiên cứu điều kiện tối ưu chiết Zr(IV) nhằm tách Zr nguyên tố khác khỏi + Phương pháp phổ khối plasma cảm ứng ICP-MS: dùng để xác định lượng nhỏ nguyên tố tạp chất (cỡ ppb, ppt) vật liệu Zr hạt nhân nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng vật liệu * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng luận án nghiên cứu xác định tạp chất vật liệu Zr độ cao độ hạt nhân bột ZrO2, ZrOCl2, ZrCl4 hợp kim Zr - Nghiên cứu tính chất chiết Zr(IV) tạp chất khác môi trường axit số dung môi chiết - Xây dựng, đánh giá đề xuất quy trình phân tích tạp chất vật liệu Zr hạt nhân phương pháp ICP-MS * Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá ảnh hưởng lượng lớn Zr khả loại trừ ảnh hưởng Zr xác định nguyên tố tạp chất ICP-MS - Khảo sát điều kiện chiết Zr(IV) tối ưu môi trường khác số tác nhân TBP, D2EHPA PC88A nhằm ứng dụng để tách tạp chất khỏi Zr - Xây dựng kiểm tra đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích thơng qua mẫu giả (mẫu nhân tạo), mẫu chuẩn có chứng - Đề xuất quy trình phân tích tạp chất số mẫu Zr hạt nhân , mơ tả ngun tắc, phạm vi áp dụng, nội dung đánh giá kết phân tích quy trình - Áp dụng quy trình đề xuất vào phân tích, kiểm tra xác định tạp chất số mẫu thực tế * Điểm luận án: Luận án cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề xác định tạp chất gây độc cho vật liệu hạt nhân chứa Zr Đó ngun tố có tiết diện bắt nơtron nhiệt lớn Gd, Sm, Eu, Cd, Dy, B, Hf nguyên tố khác Li, Ag, Co, W, V, Ni, Cu, Cr, Fe, Mo… Các nguyên tố chúng có tiết diện bắt nơtron nhiệt nhỏ hơn, chúng có hàm lượng lớn vật liệu hạt nhân gây ảnh hưởng đến tính chất, độ bền vật liệu thơng lượng nơtron lị phản ứng hạt nhân Lần Việt Nam, sử dụng phương pháp ICP-MS để xác định tạp chất vật liệu Zr hạt nhân trực tiếp sau tách chúng khỏi Zr Ngoài ra, phương pháp chiết dung môi sử dụng lần cách hệ thống nghiên cứu chiết nhằm tách Zr tạp chất khỏi * Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án: Ý nghĩa khoa học: Do tính phức tạp số lượng tạp chất lớn hàm lượng chúng nhỏ vật liệu hạt nhân, khả tách số tạp chất khỏi Zr khó, địi hỏi sử dụng kỹ thuật, phương pháp phân tích hóa lý đại ICP-MS Chính vậy, nghiên cứu luận án nhà hóa học ngồi nước đánh giá vấn đề chứa hàm lượng khoa học cao Ở Việt Nam, nghiên cứu luận án lần đề cập đến vấn đề xác định tạp chất vật liệu hạt nhân, góp phần làm rõ sở khoa học chiết phân tách Zr để xác định tạp chất ICP-MS Luận án nghiên cứu sử dụng kỹ thuật, phương pháp phân tích đại Việt Nam, kỹ thuật tách chiết dung môi xác định nguyên tố phép đo ICP-MS Vấn đề mà luận án nghiên cứu có tính phương pháp, nội dung, đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng, đóng góp thêm cho ngành lượng ngun tử quy trình phân tích tạp chất vật liệu Zr độ cao Ý nghĩa thực tiễn: Quy trình phân tích đề xuất luận án có ứng dụng phân tích tạp chất phục vụ sản xuất kiểm tra chất lượng vật liệu Zr hạt nhân Các kết nghiên cứu luận án ứng dụng lĩnh vực khác phân tích quặng, nhiên liệu hạt nhân, địa chất… Việt Nam có trữ lượng khống zircon lớn lên tới hàng triệu nằm dọc bờ biển miền Trung Đây nguồn nguyên liệu ban đầu sẵn có phục vụ sản xuất vật liệu Zr độ cao cho ngành công nghiệp điện hạt nhân Vì vậy, luận án góp phần bước nội địa hóa vật liệu hạt nhân sở nguồn nguyên liệu dồi nước, phục vụ cho trình xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận dự kiến hoạt động sau năm 2030 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT TRONG CÁC VẬT LIỆU ZIRCONI SẠCH HẠT NHÂN 1.1.1 Zirconi vật liệu zirconi ngành công nghiệp hạt nhân Nguyên tố Zr nằm ô 40 bảng tuần hồn ngun tố hóa học nguyên tố hiếm, phân tán Trong vỏ trái đất Zr chiếm khoảng 4.10-3% khối lượng Sản xuất kim loại Zr có từ khoảng năm 1950 chủ yếu từ việc xử lý khoáng vật Zr zircon (ZrSiO4) thường chứa gần 49% Zr 0,4-1,5% Hf badeleit (ZrO2) chứa 73% Zr 0,4-1,7% Hf Tên gọi zirconi xuất phát từ tên khoáng vật zircon chủ yếu có Australia, Ấn Độ, Nga, Brasil,…[1, 8, 12] Zr M.H Klaproth phát năm 1789 Humphry thu nhận vào năm 1808 phương pháp điện phân chưa thành cơng, sau lần J J Berzelius thu nhận dạng bột Zr màu đen không tinh khiết năm 1824 cách nung với K, K2ZrF6 để phân hủy ống sắt Phương pháp iotdua Anton Eduarvan Arket Jan Hendrink De Beer phát minh năm 1925 phương pháp công nghệ để sản xuất Zr nguyên chất Phương pháp thực cách phân hủy ZrI4 nhiệt thay phương pháp Kroll William Juston Kroll phát minh vào năm 1945, theo phương pháp Zr hồn ngun mơi trường nóng chảy ZrCl4 Mg [44] Kim loại Zr hợp kim chúng có ứng dụng đặc biệt quan trọng ngành công nghiệp hạt nhân Sở dĩ Zr loại vật liệu (vật liệu lò phản ứng, vỏ bọc t nhân chúng có đặc tính lý vượt trội khả chống ăn mòn tốt, nguyên tố Zr có tiết diện bắt nơtron nhiệt nhỏ (gần nhỏ nhất) [99] Để sử dụng trên, yêu cầu trước tiên chúng vào mục đích hạt nhân, (Gd, Sm, Eu, Cd, Dy, B, Hf, Chỉ tiêu chất lượng hàm lượng tạp chất loại vật liệu Zr hạt nhân nghiêm ngặt, bảng 1.1 1.2 [26] Bảng 1.1 Hàm lượng tạp chất tối đa cho phép (µg/g) ZrO2 Zr hạt nhân [26] Nguyên tố ZrO2 viên ZrO2 bột Zr xốp ASTM-C1066-97 NFC ASTM NFC Al 1500 50 75 75 B 100 1,0 0,5 0,5 Cd - 0,5 0,5 0,5 Cr - 100 200 150 Cu - 25 30 25 Fe 1000 600 1500 800 Hf 200 25 100 25 Ca 3000 - - - Mg 1200 25 600 150 Mn - 25 50 50 Mo - 25 50 25 Co 100 - - - Ni - 25 70 50 Si 2000 - 120 50 Sn - 25 50 50 Ti 100 150 50 25 U - 10 3 Th 400 - - - W - 25 50 50 Gd - Σ(Gd+Sm+Eu+Dy) 50 - 200 - - - F - Σ(F+Cl+Br+I) 30 - 100 - - - ΣH - - - Bảng 1.2 Hàm lượng (µg/g) nguyên tố tạp chất số hợp kim Zr dạng thỏi [26, 27] ( a - theo %) Nguyên tố Zircaloy-2 Zircaloy-4 Zr-2,5%Nb Zr-2,5%Nb-0,5%Cu a a Sn 1,20-1,70 1,20-1,70 50 100 Fe Cr Ni Nb Fe+Cu+Ni Fe+Cr Cu Al B Cd Co Hf Pb Mg Mn Mo Si Ta Ti W U V 0,07-0,20 a 0,05-0,15 a 0,03-0,08 a 100 0,18-0,38 a 50 75 0,5 0,5 20 100 130 20 50 50 120 200 50 100 3,5 50 0,18-0,24 a 0,07-0,13 a 70 100 0,28-0,37 a 50 75 0,5 0,5 20 100 130 20 50 50 120 200 50 100 3,5 50 650 200 70 2,40-2,80 a 50 75 0,5 0,5 20 50 130 20 50 50 120 200 50 100 3,5 50 1500 200 70 2,40-2,80 a 0,3-0,7 a 75 0,5 0,5 20 150 130 20 50 50 120 200 50 100 3,5 50 Thông tin đưa bảng 1.1 bảng 1.2 cho thấy, vật liệu Zr hạt nhân thường chứa số lượng lớn tạp chất hàm lượng chúng mức nhỏ, số tạp chất với cỡ hàm lượng từ 0,03-2,80% Sn, Fe, Cr, Ni, Nb, Cu, đa số tạp chất lại mức 0,5-1500 µg/g (cỡ ppm) Bên cạnh tạp chất có tiết diện bắt nơtron lớn Gd, Cd, B, Hf, khống chế mức hàm lượng thấp, tạp chất khác có tiết diện bắt nơtron nhỏ tổng chúng lại lớn ảnh hưởng đến tính chất, độ bền vật liệu Vì vậy, , bắt buộc phải Zr nhằm sản phẩm Gần đây, lĩnh vực nghiên cứu quan trọng Zr nhà hóa học hướng đến việc tách xác định tạp chất khác có vật liệu Zr độ cao nhằm sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm Hiện nay, phương pháp chiết dung mơi đánh giá có hiệu để tách Zr tạp chất khỏi xu sử dụng phương pháp phân tích đại ICP-OES, ICP-MS với độ xác cao, nhanh chóng, cho phép phân tích đồng thời nhiều nguyên tố lựa chọn để xác định tạp chất vật liệu Zr hạt nhân nói riêng vật liệu khoa học nói chung [3, 35, 93] thơng thƣờng 1.1.2 Những năm gần đây, giới việc xác định hàm lượng nguyên tố tạp chất vật liệu Zr độ cao thực nhiều phương pháp, có phương pháp phân tích thơng thường AAS, AES, NAA, X-ray Khi phân tích tạp chất kim loại Zr, người ta tiến hành chiết Zr từ môi trường axit vô ancol izoamylic xác định 18 vết vi lượng Ag, Al, Ba, sau cô đặc AAS, AES với độ nhạy phép xác định từ 10 -2 - 10-5% Với hợp kim Zr, người ta chiết Zr môi trường H2SO4 1N axit nitrozophenyl hidroxanovic, sau xác định vi lượng Al, Be, Mg, U, Zn phương pháp UV-Vis với độ nhạy từ 10-1 - 10-4% [13, 51] Tạp chất Fe, Si xác định phương pháp UV-Vis với thuốc thử 1,10-orthophenanthrolin molipđen xanh phổ khối MS [45]; xác định sunfat theo phương pháp đốt cháy; xác định U theo phương pháp huỳnh quang tia X; xác định Sn phương pháp chuẩn độ [1, 8, 12] Kulik A.N cộng [62] nghiên cứu ảnh hưởng sunfat xác định tạp chất vật liệu Zr lò phản ứng hạt nhân phương pháp AAS Các nguyên tố Al, Be mẫu môi trường sulfuric florua phát thuận lợi Tuy nhiên, xác định tạp chất khác Zr tín hiệu phân tích bị giảm mẫu cao Phương pháp AAS-ETA đề xuất để xác định lượng vết số tạp chất nồng độ mẫu thực tương đương với nồng độ chúng mẫu thí nghiệm, trừ nguyên tố Pb, Sn, Si không xác định môi trường sunfat Phương pháp AAS với lửa nitơ oxit-axetilen Ghersini G cộng dùng để xác định tạp chất Ca Zr zircaloy-2 hạt nhân Kết xác định Ca Zr zircaloy-2 từ - 20 ppm với sai số từ 0,8 - 1,8 ppm Ảnh hưởng cản trở Zr, lựa chọn điều kiện thiết bị đo qui trình hiệu chỉnh Zr xem xét [50] Batistoni D A cộng [40, 82] dùng phương pháp AAS để xác định hàm lượng kim loại Zr zircaloy Phương pháp thêm chuẩn sử dụng để đo dung dịch mẫu 10% cho giá trị LOD nguyên tố Cd, Cu, Mn, Ni, Pb từ 0,6 - 10 μg/g Tác giả Luke C L [65] tiến hành xác định lượng nhỏ Hf Zr lượng nhỏ Zr Hf phương pháp X-ray sau tách chúng sắc ký trao đổi ion Ở đây, tác giả sử dụng nhựa trao đổi anion Dowex 1-X8 môi trường tách axit HCl Phương pháp xác định Hf, Zr mức hàm lượng 0,004 - 2% 0,002-2% Zr, Hf tương ứng Hasany M cộng [55] sử dụng phổ huỳnh quang tia X phân giải theo bước sóng để nghiên cứu xác định lượng vết Hf ZrO2 Kết xác định hàm lượng Hf có giá trị từ 6,8 - 1004 μg/g LOD phép đo 6,8 μg/g RSD từ - 6% hầu hết trường hợp RSD < 5% Krishna G R cộng [61] xác định Fe ZrO2 tinh khiết hạt nhân phổ huỳnh quang tia X cho kết xác định từ 10 - 2500 μg/g với giá trị RSD < 1% Kohl F [60] phân tích xác định số tạp chất ZrO2, SiC Al2O3 Al-Jobori S M [25] sử dụng phương pháp NAA để xác định 11 tạp chất Al, Cr, Mn, Fe, Co, Ni, As, Sn, Sb, Hf W có zircaloy-2 zircaloy-4 Ngồi ra, phương pháp NAA cịn nghiên cứu để phân tích lượng vết tạp chất Cu, Cd, Mn, Co, Cr, Zn có vật liệu Th Zr kĩ thuật viễn thơng lị phản ứng hạt nhân Khi có mặt tạp chất khí H2, N2, O2 ảnh hưởng đến tính chất lý, chống ăn mịn, khơng bắt nơtron nhiệt Zr hợp kim Vì vậy, tác giả Akhtar J cộng xác định khí H2, N2 O2 mẫu Zr hợp kim Zr sử dụng cơng nghệ chiết khí Ar (với H2) He (với N2, O2) Kết cho giá trị RSD nhỏ 5% hàm lượng xác định (16 - 56 μg/g) H2, (45 - 118 μg/g với N2 (1008 - 1826 μg/g) với O2 [23] 10 Đã nghiên cứu điều kiện tối ưu vận hành máy ICP-MS Đánh giá giá trị LOD, RSD nguyên tố mẫu chuẩn ICP-MS Đã nghiên cứu ảnh hưởng loại trừ ảnh hưởng Zr đến xác định nguyên tố ICPMS sử dụng NC NPH + NC Căn tiêu chuẩn vật liệu Zr hạt nhân cho thấy, xác định trực tiếp số nguyên tố cần phải tách nhiều nguyên tố khác khỏi Zr trước xác định chúng ICP-MS Đã khảo sát yếu tố đặc trưng hệ chiết Zr(IV) dung môi TBP/toluen; D2EHPA/toluen; PC88A/kerosen Từ nghiên cứu đánh giá hệ chiết đặc biệt quan trọng khả tách Zr khỏi 43 tạp chất môi trường HNO3 TBP 50%/toluen, D2EHPA 50%/toluen, PC88A 50%/kerosen hỗn hợp MIX/toluen Các hệ chiết có ứng dụng để tách Zr phân tích tạp chất ICPMS vật liệu Zr hạt nhân Ngoài ra, luận án khảo sát thêm 24 hệ chiết khác nhằm đánh giá khả tách Zr khỏi 25 tạp chất D2EHPA, PC88A tác nhân MIX pha kerosen, n-hexan, IP, CHCl3, CCl4 áp dụng để phân tích tạp chất vật liệu Zr hạt nhân ICP-MS Đã phân tích kiểm tra mẫu giả, mẫu chuẩn Zircaloy 360b cho kết xác định tạp chất phù hợp với giá trị biết trước chứng nhận Phép xác định tạp chất có giá trị Rev cao (92-105%), RSD nhỏ (dưới 6,25%) cho thấy phương pháp phân tích tạp chất đề có độ tốt Trên sở đề xuất quy trình phân tích tạp chất mẫu Zr độ cao, mơ tả cụ thể ngun lý, phạm vi đối tượng áp dụng, dụng cụ hóa chất, thiết lập đường chuẩn, cách xác định tạp chất ICP-MS xử lý kết phân tích Đã áp dụng quy trình phân tích đề xuất để phân tích tạp chất vật liệu Zr độ cao hãng Merck (ZrOCl2, ZrCl4, ZrO2) mẫu ZrO2 (CNXH-Việt Nam) trực tiếp sau tách Zr môi trường HNO3 dung môi D2EHPA 50%/toluen, PC88A 50%/kerosen MIX (25+25%)/toluen Kết kiểm tra cho thấy, mẫu thực đáp ứng yêu cầu độ phân tích đảm bảo tiêu chuẩn vật liệu Zr hạt nhân Qua cho thấy, quy trình phân tích xây dựng hồn tồn có khả áp dụng để phân tích tạp chất mẫu zirconi trình chế biến quặng zirconi 132 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Những nghiên cứu luận án góp phần giải vấn đề khó thời hóa học, vấn đề phân tích lượng vết nguyên tố tạp chất lượng lớn Zr vật liệu hạt nhân (vật liệu Zr độ cao) Các nghiên cứu luận án đề xuất quy trình phân tích tạp chất áp dụng cho vật liệu Zr độ cao Quy trình phân tích hồn tồn áp dụng kiểm tra, đánh giá chất lượng trình sản xuất vật liệu hạt nhân thực tế việc phân tích tạp chất vật liệu phương pháp ICP-MS Mặc dù vậy, sử dụng dung môi D2EHPA/toluen, PC88A/kerosen hỗn hợp MIX/toluen qua lần chiết - lần rửa chiết, tách 95% hàm lượng đa số tạp chất khỏi Zr môi trường HNO3 Tuy nhiên, nhận thấy để thực từ - lần chiết rửa chiết, hóa chất để thực q trình tạp chất khỏi Zr chúng tơi thời gian tới tiếp tục nghiên cứu tìm , mong muốn điều kiện tối ưu nhằm giảm số lần chiết xuống khoảng từ - lần để tiết kiệm thời gian nghiên cứu hóa chất tiêu hao Mặt khác, nhận thấy khả xác định số nguyên tố Hf, Ti, Fe sau tách Zr thể chưa rõ nét hệ chiết nghiên cứu Để đạt mong muốn cần quan tâm nghiên cứu sâu chọn lựa số tác nhân chiết có tính chọn lọc chiết cao hơn, tính chất cường chiết dung mơi chứa hai tác nhân… để tách Zr tạp chất khác khỏi triệt để Ngoài ra, cần quan tâm đến việc lựa chọn máy móc phân tích đại có độ phân giải cao chẳng hạn HR-ICP-MS, kỹ thuật ghép nối khối phổ với sắc ký LC-MS, HPLC-MS…để hạn chế ảnh hưởng mẫu, gia tăng độ nhạy độ xác phép phân tích tạp chất Bên cạnh đó, cần ý đến việc mở rộng phân tích cấp độ hàm lượng tạp chất khác áp dụng vào việc phân tích tạp chất vật liệu độ cao lĩnh vực hạt nhân, môi trường, địa chất số lĩnh vực khác 133 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2011), “Nghiên cứu điều kiện chiết Zirconi(IV) từ hỗn hợp đa nguyên tố môi trường axit clohydric D2EHPA dầu hỏa”, Tạp chí Hóa học, T.49 (3A), Trang 319-326 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2012), “Nghiên cứu tách Zirconi khỏi tạp chất phương pháp chiết dung môi với PC88A kerosen từ mơi trường axit clohydric”, Tạp chí Khoa học Công nghệ-Viện hàn lâm KH CN Việt Nam, T.50 (3C), Trang 473-481 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2012), “Nghiên cứu tách Zirconi khỏi nguyên tố khác từ môi trường H2SO4 phương pháp chiết với D2EHPA pha loãng kerosen”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ-Viện hàn lâm KH CN Việt Nam, T.50 (3D), Trang 961-969 Chu Mạnh Nhương, Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiế (2013), “Nghiên cứu xác định nguyên tố ICP-MS sau tách ziriconi khỏi chúng mơi trường H2SO4 có muối NH4NO3, Na2SO4, NaAc, KCl phương pháp chiết với D2EHPA/dầu hỏa”, Tạp chí Hóa học, Tập 2AB, số 51, Trang 116-120 Chu Mạnh Nhương, Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến (2013), “Nghiên cứu tách Zirconi(IV) khỏi tạp chất khác phương pháp chiết dung môi với PC88A/IP mơi trường HCl có muối sunfat, amoni để xác định chúng ICPMS”, Tạp chí Hóa học, tập 3AB, số 51, Trang 72-76 Chu Mạnh Nhương, Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến (2013), “Nghiên cứu tách Zirconi phương pháp chiết dung môi với PC88A/kerosen từ môi trường HCl có số muối để xác định tạp chất ICP-MS”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam, Bộ KH&CN, số (648), Trang 55-59 134 Chu Mạnh Nhương, Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến (2014), “Nghiên cứu tách Zirconi khỏi nguyên tố mơi trường axit HCl có muối kali, amoni phương pháp chiết dung môi với PC88A/n-hexan để xác định chúng ICP-MS”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị trường ĐHSP toàn quốc lần IV, số quốc tế ISBN 9786045417102, Trang 545-553 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2014) “Nghiên cứu tách zirconi khỏi tạp chất Di-2-Etylhexylphotphoric axit để xác định chúng ICP-MS”, Tạp chí Phân tích, Hóa, Lý Sinh học, T 19, Số 4, trang 71-78 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2014), “Nghiên cứu xác định tạp chất ICP-MS sau tách zirconi phương pháp chiết dung môi với 2-Etylhexylphotphonic axit mono 2-etylhexyl este”, Tạp chí Phân tích, Hóa, Lý Sinh học, T 19, Số 4, trang 79-85 10 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2014), “Nghiên cứu tách chiết dung môi với Tributylphotphat để xác định tạp chất Zirconi độ cao ICP-MS”, Tạp chí Hóa học, T52 (5A), trang 285-290 11 Lê Bá Thuận, Nguyễn Xuân Chiến, Chu Mạnh Nhương (2014), “Separation of Zirconium from impurities in HNO3 by solvent extraction with TBP, D2EHPA, PC88A for determination of them by ICP-MS”, Đang chờ đăng Tạp chí Hóa học 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Duy Cẩn (1990), Nghiên cứu công nghệ thu nhận Zirconi kim loại hợp kim dùng kỹ thuật hạt nhân ngành khác, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số 50B-04-02, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [2] Nguyễn Xuân Chiến (2005), Nghiên cứu áp dụng phương pháp khối phổ plasma cảm ứng (ICP-MS) phân tích đánh giá môi trường nước kiểm tra chất lượng Uran sản xuất Viện Công nghệ Xạ hiếm, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số BO/03/03-01, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ [3] Nguyễn Xuân Chiến (2006), Nghiên cứu xác định đồng thời Uran Thori số phương pháp phân tích hóa lý đại, Luận án tiến sỹ hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Chiến (2006), Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định lượng vết nguyên tố đất số đối tượng ICP-MS, Báo cáo đề tài cấp Bộ, mã số BO/05/03-05, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ [5] Nguyễn Xuân Chiến, Trần Thị Ngọc Diệp, Đinh Cơng Bột, Nguyễn Quốc Hồn, Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Văn Sinh (2012), Nghiên cứu xác định Zr Hf Zr kim loại xốp phương pháp huỳnh quang tia X, Thông tin Khoa học Công nghệ, Viện Công nghệ Xạ hiếm-Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [6] Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định lượng nhỏ tạp chất Crom, Sắt Titan tinh quặng Zirconi Silicat phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Đề tài cấp sở, mã số CS-01-03-10, Viện Công nghệ Xạ - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [7] Lê Xuân Hữu (2006), Nghiên cứu khả tách Titan Sắt khỏi tinh quặng Zircon tác nhân hỗn hợp Axit sunfurric Natriflorua, Báo cáo đề tài cấp sở, mã số CS-06-03-10, Viện Công nghệ Xạ - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 136 [8] Lê Viết Lân (1990), Nghiên cứu sản xuất ZrO2 kỹ thuật 96-97% nghiên cứu điều chế ZrO2 99% phịng thí nghiệm từ quặng zirconi silicat Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số 50B-04-01, Bộ Khoa học Công nghệ [9] Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất đại Bách khoa Hà Nội [10] Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích Sắc ký Chiết tách, Nhà xuất đại Bách khoa Hà Nội [11] Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần đồng vị số nguyên tố có ứng dụng địa chất ICP-MS, Luận án tiến sỹ hóa học, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [12] Hồng Nhuận (2012), Nghiên cứu qui trình công nghệ thu nhận zirconi đioxit tinh kiết hạt nhân từ zircon silicat Việt Nam phương pháp chiết lỏng-lỏng với dung môi TBP, Báo cáo đề tài khoa học Công nghệ cấp Bộ, mã số 09/09/NLNT, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [13] Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, T2 (Lý thuyết - Thực hành - Ứng dụng), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [14] Tạ Thị Thảo (2007), Bài giảng thống kê hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội [15] Lê Bá Thuận (2000), Nghiên cứu quy trình tinh chế uran đạt số tiêu độ hạt nhân từ uran kỹ thuật Việt Nam phương pháp chiết với dung môi TBP, Báo cáo đề tài cấp bộ, mã số CB- 98/05, Bộ Khoa học công nghệ Môi trường [16] Lê Bá Thuận (2005), Các phương pháp phân chia tinh chế nguyên tố đất hiếm, Báo cáo khoa học - Khoa học công nghệ nhiên vật liệu hạt nhân, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam [17] Ngô Văn Tuyến (2007), Nghiên cứu chế thử muối Zirconi Oxiclorua (ZrOCl2.8H2O) chất lượng cao từ tinh quặng Zircon silicat (ZrSiO4) Việt Nam, Đề Báo cáo đề tài cấp sở, mã số CS-07-03-02, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 137 [18] Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quý Sơn (1999), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam [19] Tiêu chuẩn quốc gia (2010), Thuật ngữ hóa học – Danh pháp nguyên tố hợp chất hóa học”, TCVN 5530:2010, Xuất lần 2, Hà Nội TIẾNG ANH [20] Adams F., Gijbels R., Grieken R V (1988), “Inorganic Mass Spectrometry”, Chemical Analysis, Vol 95, pp 1-393 [21] Agilent 7500 ICP-MS ChemStation (G1834B) (2002) Operator’s Manual [22] Agrawal Y.K., Sudhakar S (2002), “Extraction, separation and preconcentration of zirconium”, Separation and Purification Technology, 27, pp 111-119 [23] Akhtar J., et all (2005), “Determination of gaseous impurities in zirconium and zirconium alloys”, Jour Chem Soc Pak Vol.27 No.1, pp 82-89 [24] Alan L G (1986), “Mass spectrometry with an inductively coupled plasma as an ion source: the influence on ultratrace analysis of background and matrix response”, Spectrochimica Acta Part B: Atomic Spectroscopy, Vol 41, Isues 1-2, pp 151-167 [25] Al-Jobori S M (1988), “Determination of impurities in zircaloy clad by means of neutron activation analysis”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry, Issue, Vol 120, No 1, pp.155-159 [26] ASTM Internation, C1066-97 (2005), “Standard Specification for Nuclear Grade Zirconium Oxide Pellets”, 100 Bar Harbor Drive, PO Box C700, West Conshohocken, PA 19428-2959, United States [27] ASTM Metals Handbook, Desk Edition (1986), “Zirconium and Zirconium alloys”, pp 20-36 [28] Baluch N.Z., Anwar K., et all (1990), “Determination of hafnium in zirconium oxide using inductively coupled plasma emission spectrometry”, Journal of radioanalytical and nuclear chemistry, vol 141 (2), pp 417-428 [29] Becker J.S., Dietze H-J (1998), “Inorganic trace analysis by mass spectrometry”, Spectrochimica Acta, Part B, pp 1475-1506 138 [30] Becker J.S., Dietze H-J (2003), “State-of-the-art in inorganic mass spectrometry for analysis of high-purity materials”, International Journal of Mass Spectrometry, 228, pp 127-150 [31] Biswas R K., Hayat M A (2002), “Solvent extraction of zirconium(IV) from chloride media by D2EHPA in kerosene”, Hydrometallurgy Vol 63 (2), pp 149158 [32] Blazheva I V., et all (2008), “Extraction of zirconium with tributyl phosphate from nitric acid solutions”, Radiochemistry, Vol 50, No 3, pp 221-224 [33] Brewer K N., et all (1998), “Zirconium extraction into Octyl (phenyl)-N,NDiisobutyl carbamoyl methyl phosphine oxide and Tributyl phosphate”, Solvent Extraction and Ion Exchange, Vol 16, Issue 4, pp 1047-1066 [34] Brown, E.P., Healy T.V (1978), “Separation of zirconium from hafnium in nitric acid solutions by solvent extraction using dibutyl butylphosphonate: Part Chemistry of the separation”, Hydrometallurgy, Vol 3, Issue 3, pp 265-274 [35] Burger S , Riciputi L.R (2009), “A rapid isotope ratio analysis protocol for nuclear solid materials using nano-second laser-ablation time-of-flight ICP-MS”, Journal of Environmental Adioactivity, Vol 100, Issue 11, pp 970-976 [36] Chen S., et all (1998), “Determination of trace Eu in ZrO2 by Electrothermal Vaporization Inductively Coupled Plasma -Atomic Emission Spectrometry with 1Phenyl -3-methyl -4-benzoyl -pyrazone as Extractant and Chemical Modifier”, Chinese Journal of Analytical Chemistry, 06, pp 762-765 [37] Chen S., Peng T., Jiang Z (1999), “Determination of rare earth impurities in highpuriti zirconium oxide by electrothermal vaporization inductively coupled plasma atomic emission spectrometry using 1-phenyl-3-metyl-4-benzoyl-5-pyrazone as extractant and chemical modifer”, Analytical Letters Vol 32, Issue 2, pp 411-421 [38] Chen S., Lu D., Hu Z and Wu B (2005), “In-situ vaporization and matrix removal for the determination of rare earth impurities in zirconium dioxide by electrothermal vaporization inductively coupled plasma atomic emission spectrometry”, Spectrochimica Acta part B 60, pp 537-541 139 [39] Chen S (2006), “Determination of trace rare earth impurities in high purity zirconium dioxide by inductively coupled plasma mass spectrometry after separation by solvent extraction”, Metallurgical Analysis, Vol 26, 03, pp 7-10 [40] Daniel A B., Ligia H E and Maria I F (1985), “Atomic-Absorption spectrometric determination of trace metals in zirconium and zircaloy by discrete sample nebulization”, Talanta, Vol 32, No 8A, pp 641-644 [41] Dasilva, A., El-ammouri, E., Distin, P.A (2000), “Hafnium/zirconium separation using Cyanex 925”, Can Metall Q 39, pp 37-42 [42] Date A R., Cheung Y Y (1986), “Metal oxide ions in inductively coupled plasma-mass spectrometric analysis of nickel-base alloys”, Spectrochimica Acta, Vol 41B, No l/2, pp 169-17 [43] Deorkar N.V., Khopkar S.M (1991), “Liquid-liquid extraction of zirconium from hafnium and other elements with dicyclohexyl-l8-crown-6”, Analytica Chimica Acta, 245, pp 21-33 [44] Derik J W (2009), “Separation of Zirconium and hafnium via solvent extraction”, Dissertation submitted in fulfilment of the requirements for the degree Master of Science in Engineering at the Potchefstroom campus of the North-West University, pp 1-141 [45] Elliot N.L., et all (1995), “Determination of trace iron in zirconium by isotope dilution-thermal ionization mass spectrometry”, International Journal of Mass Spectrometry and Ion, Processes 146/147, pp.99-108 [46] El-Yamani I.S., Farah M.Y., El-Aleim F.A.A (1978), “Studies on extraction of zirconium by Quaternary Ammonium Halides from hydrochloric acid media and its separation from hafnium”, Talanta, Vol 25, pp 714-716 [47] El-Yamani I.S., Farrah M.Y (1978), “Co extraction and separation of zirconium and hafnium by long chain amines from sulphate media”, Talanta, Vol 25, pp 523-525 [48] EPA (2013), “Standard Operation Procedure for Trace Element Analysis of Flue Gas Desulfurization Wastewaters Using ICP-MS Collision/Reaction Cell Procedure”, Office of Water, Washington 140 [49] Freegarde M., Cartwright J (1962), “The determination of boron in Zircaloy”, Analyst, 87, pp 214-216 [50] Ghersini G., Omenetto N and Benetti P (1972), “The direct determination of Calcium in Zirconium and Zircaloy-2 by Flame-emission Spectrophotometry with the Nitrous Oxide - Acetylene Flame”, Analyst, 97 pp 182-188 [51] Gordon N E., Jacobs R M (1953), “Spectrographic Determination of Impurities in Zirconium and Hafnium”, Anal Chem., 25, pp 1605-1608 [52] Gregoire D C , Ansdell K M , Goltz D M , Chakrabarti C L (1995), “Trace analysis of single zircons for rare-earth elements, U and Th by electrothermal vaporization-inductively coupled plasma-mass spectrometry (ETV-ICP-MS)”, Analytical Spectroscopy in the Earth Sciences, Vol 124, Issues 1-2, pp 91-99 [53] Guoqiang X., et all (2005), “Direct determination of trace REEs in ancient porcelain samples with slurry sampling electrothermal vaporization ICP-MS”, Spectrochimica Acta, Part B 60, pp 1342-1348 [54] Hayes M.R., Metcalfe J (1963), “The determination of traces of boron in zirconium and zirconium alloys”, Analyst, 88, pp 471-474 [55] Hasany M , Rashid F , Rashid A and Rehman H (1990), “Determination of traces of hafnium in zirconium oxide by wavelength dispersive X-ray fluorescence spectrometry”, Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry Issue Volume 142, Number 2/October, pp 165-171 [56] Ishii H., Satoh K (1982), “Development of a hight-resolution inductively- coupled argon plasma apparatus for derivative spectrometry and its application to the determination of hafnium in high-purity zirconium oxide”, Talanta, Vol 29, pp 243-248 [57] Jing L S., Barnes R M (1984), “Determination of Cadmium in Pure Zirconium by Inductively Coupled Plasma-Atomic Emission Spectroscopy”, Applied Spectroscopy, Vol 38, Issue 2, pp 284-285 141 [58] Johanna S B (2002), “Applications of inductively coupled plasma mass spectrometry and laser ablation inductively coupled plasma mass spectrometry in materials science”, Spectrochimica Acta Part B 57, pp 1805-1820 [59] Karanassios V., Horlick G (1989), “Elimination of some spectral interferences and matrix effects in inductively coupled plasma-mass spectrometry using direct sample insertion techniques", Spectrochimica Acta, Vol 44B, No 12, pp 1387-1396 [60] Kohl F., Jakubowski N., Brand R., Pilger C., Broekaert J.A.C (1997), “New strategies for trace analyses of ZrO2, SiC and Al2O3 ceramic powders”, Fresenius’ J Anal Chem 359, pp 317-325 [61] Krishna G R., Ravindra H.R., Gopalan B., Syamsunder S (1995), “Determination of iron in nuclear grade zirconium oxide by X-ray fluorescence spectrometry using an internal intensity reference”, Analytical Chimica Acta 309, pp 333-338 [62] Kulik A.N., et all (2008), “Influence of sulphate matrix in the detection of impurities in reactor zirconium by atomic absorption spectrometry with electrothermal atomization”, ISSN 1562-6016 PASТ 2013 No.5(87), pp 91–94 [63] Lee H Y., et all (2004), “Stoichiometric relation for extraction of zirconium and hafnium from acidic chloride solutions with Versatic Acid 10”, Hydrometallurgy, Vol 73, pp 91-97 [64] Lobinski R., Broekaert J.A.C., Tschopel P., Tolg G (1992), “Inductively coupled plasma atomic emission spectroscopic determination of trace impurities in ZrO2 powder”, Fresenius J Anal Chem., 342, pp 569-580 [65] Luke C L (1968), “X-Ray determination of traces of hafnium in zirconium metal or traces of zirconium in hafnium metal after separation by ion exchange”, Analytica Chimica Acta, 41, pp 453-458 [66] Ma X., Li Y (2006), “Determination of trace impurities in high-puriti zirconium oxide by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry using microwave-assisted digestion and wavelet transform-based correction procedure”, Analytical Chimica Acta, Vol 579, Issue 1, 2, pp 47–52 142 [67] Maya L., Bopp C D (1978), “Extraction of zirconium from nitric acid media by Butyl Lauryl Phosphoric acid in Dodecane”, J inorg, nucl Chem Vol 40, pp 1147-1151 [68] Michiko B., Eiichi T., Yuzuru T (2009), “Determination of trace amounts of sodium and lithium in zirconium dioxide (ZrO2) using liquid electrode plasma optical emission spectrometry”, Analytica Chimica Acta 634, pp 153-157 [69] Mishra P.K., Chakravortty V., Dash K.C., Das N.R., Bhattacharyya, S.N (1989), “The extraction of Zr(IV) from HCl by mixture of Aliquat 336 and Alamine 336 with TBP”, J Radioanal Nucl Chem 134 (2), pp 259-264 [70] Min H., Xien S (1989), “Analysis of ultrafine ZrO2 powder for minor and trace elements by a slurry sampling inductively coupled plasma atomic emission spectrometric method”, Spectrochimi Acta, Vol 44B, pp 957-964 [71] Nakane K (2004), “Determination of trace impurities in high-purity zirconium oxide by high-resolution inductively coupled plasma mass spectrometry”, The Japan Society for Analytical Chemistry Vol 53, No.3, pp 147-152 [72] Navl A A., et all (2009), “Extraction and separation of Zr(IV) and Hf(IV) from nitrate medium by some Cyanex extractants”, Separation Science and Technology, Vol 44(12), pp 2956-2970 [73] Noronha, et all (2013), “Solvent extraction separation of zirconium (IV) with 2octylamino pyridine from succinate media-Analysis of real samples”, Indian Journal of Chemical Technology, Vol 20(4), pp 252-258 [74] Pandey K., Becker J.S., Dietze H.J (1995), “Trace impurities in zircaloys by inductively coupled plasma-mass spectrometry after removal of the matrix by liquid liquid extraction”, At Spectros., 16, pp 97-101 [75] Pickford C J., Brown R M (1986), “Comparison of ICP-MS with ICP-ES: detection power and interference effects experienced with complex matrices”, Spectrochimica Acta, Vol 41B, No l/2, pp 183-187 [76] Rajmane M M., et all (2006), “Solvent extraction separation of zirconium(IV) from succinate media with N-n-octylaniline”, J Serb Chem Soc Vol 71 (3), pp 223-234 143 [77] Redy B R., Rajesh K B., Reddy J V (2004), “Liquid–liquid extraction of tetravalent zirconium from acidic chloride solutions using Cyanex272”, Anal Sci 20, pp 501-505 [78] Reddy B R., Rajesh K J., Varada R A., Neela P (2004), “Solvent extraction of zirconium (IV) from acidic chloride solutions using 2-ethylhexyl phosphonic acid mono-2-ethyl hexyl ester (PC-88A)”, Hydrometallurgy 72, pp 303-307 [79] Reddy B R., Rajesh K J., Varada R A (2004), “Solvent extraction of zirconium (IV) from acid chloride solutions using LIX 84-IC”, Hydrometallurgy 74, pp 173177 [80] Reddy B R., et all (2006), “3-phenyl-4-acyl-5-isoxazolones as reagents for liquidliquid extraction of tetravalent zirconium and hafnium from acidic chloride solutions”, J Brazin Chem Soc., Vol 17, No 4, pp 780-784 [81] Reddy B R., Kumar I R (2006), “Liquid−liquid extraction of tetravalent zirconium and hafnium from acidic chloride solutions using 2-hydroxy-5nonylsalysildehy-deoxime LIX 860N-IC”, Solvent Extraction Research and Development, Vol 13, pp 37-49 [82] Rogulsky V Y., Gudakova A A., et all (2008), “Determination of impurity content in the reactor zirconium by Atomic Absorption Spectrometry with Electrothermal Atomization in the graphite furnace”, Method Chemistry Analytical, Vol 3, Issue 2, pp 214-216 [83] Sato T (1970), “The extraction of zirconium (IV) from hydrochloric acid solutions by Tri-n-Butyl Phosphate (TBP) and Di-(2-Ethylhexyl)-Phosphoric Acid (D2EHPA)”, Anal Chem Acta 52, pp 183-191 [84] Sawant M A., Khopkar S M (1979), “Solvent extraction separation of Zirconium from malonat solution with high molecular-weight amins”, Talama Vol 27, pp 209-211 [85] Sahira K V (2013), “Matrix Studies on Solvent Extraction of Zirconium and Hafnium from Loaded Solvent obtained from Scrub Raffinate”, International Journal of Engineering Science Invention, Vol 2, Issue 7, pp 123-146 144 [86] Schrotterova D., et all (1992), “Application of amine extraction to the production of pure zirconium salts”, Journal of radioanalytical and nuclear chemistry, Vol 163 (1), pp 29-36 [87] Shariati S., Yamini Y (2006), “Cloud point extraction and simultaneous determination of zirconium and hafnium using ICP-OES”, Journal of colloid and interface science, Vol 298, pp 419-425 [88] Shekha R., Manjusha R., et all (2013), “Determination of impurities in Zircaloys by electrolyte cathode discharge atomic emission spectrometry using formic acid”, J Anal At Spectrom., Accepted Manuscript [89] Shen K L., Fu C C (1990), “Determination of trace elements in zirconium base alloy by inductively coupled plasma mass spectrometry”, Spectrochimica Acta, Vol 45B, No 4/5, pp 527-535 [90] Smolik M., et all (2014), “Determination of hafnium at the 10−4% level (relative to zirconium content) using neutron activation analysis, inductively coupled plasma mass spectrometry and inductively coupled plasma atomic emission spectrometry”, Analytica Chimica Acta, Vol 806, pp 97-100 [91] Srivastava P.K., Premadas A (1999), “Determination of rare earth elements and yttrium in rocks by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry after solvent extraction with a mixture of 2-ethylhexyl dihydrogenphosphate and bis (2ethylhexyl) hydrogenphosphate”, J Anal At Spectrom Vol 14, pp 1087-1091 [92] Steffan I., Vujjicic G (1994), “Analysis of zirconium alloys by inductively coupled plasma atomic emission spectrometry”, J Anal At Spectroscopy, 9, pp 785-789 [93] Steven J L (2008), “Identification and quantification of impurities in zircon, pdz and other relevant zirconium products”, A thesis submitted in fulfillment of the riquirements for the degree of Magister Scientiae, Department of Chemistry, University of the Free State, pp 1-135 145 [94] Survachat D (1992), Zirconium solvent extraction using organophosphorus compounds, Department of Mining and Metallurgieal Engineering McGill University, Montreal, Canada [95] Taghizadeh M., et all (2008), “Determination of optimum process conditions for the extraction and separation of zirconium and hafnium by solvent extraction”, Hydrometallurgy 90, pp 115-120 [96] Tedesco P H., et all (1967), “Extraction of tetravalent metals with Di-(2- ethylhexyl) phosphoric acid-II-Zirconium”, J inorg, nucl Chem., Vol 29, pp 1307-1315 [97] Vibhute C P., Khopkar S M (1987), “Liquid/liquid extraction separation of Hafnium with Amberlite LA-1 from Zirconium and other elements in citric acid solutions”, Analytica Chimica Acta, 193, pp 381-392 [98] Xin X., et all (2008), “Extraction and separation properties of zirconium (IV) and hafnium (IV)”, Chinese Journal of Rare Metals, Vol 32(3), pp 355-359 [99] Yau T L and Webster R T (1987), “Corrosion of Zirconium and Hafnium”, Metals Handbook, 9th ed.Vol.13, Corrosion [100] Yau T L (1966), “Performance of zirconium and zirconium alloys in organics”, Journal of Testing and Evaluation, JTEVA, Vol 24, No 2, pp 110-118 [101] Zhigao X., et all (2012), “Solvent extraction of hafnium from thiocyanic acid medium in DIBK−TBP mixed system”, Trans Nonferrous Met Soc China 22, pp 1760-1765 [102] Zhu S., Chen S (2003), “Extraction separation and ICP-AES determination of La and Y in high purity Zirconium dioxide”, Journal of Wuhan Polytechnic University, 01, pp 125-129 [103] Zhang X., Jiang Y., et all (2005), “Determination of Multi-Impurities in Superfine Zirconium and Yttrium Oxide by ICP-MS”, Journal of Analytical Science 01, pp 250-257 TIẾNG NGA [104] Б.EЖOBCКA-TPШЕБЯТОВСКА С.КОПАЧ Т.MИКУЛБСКИЙ (1979), ΡЕДКИЕЭЛЕМЕНТЫ, ПЕΡЕВОД НА ΡУССКИЙ ЯЗЫК, “MИР”, pp 1-367 146 ... cứu xác định tạp chất số vật liệu zirconi hạt nhân phương pháp phân tích ICP- MS Luận án đặt mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu sau: * Mục tiêu luận án: Xây dựng sở khoa học phương pháp. .. lượng lớn vật liệu hạt nhân gây ảnh hưởng đến tính chất, độ bền vật liệu thông lượng nơtron lò phản ứng hạt nhân Lần Việt Nam, sử dụng phương pháp ICP- MS để xác định tạp chất vật liệu Zr hạt nhân. .. thêm chuẩn Trong hai phương pháp trên, tạp chất xác định trực tiếp Zr Tạp chất U xác định theo phương pháp phân tích đồng vị Sai số tương đối phép đo khoảng 5% Phương pháp xác định số nguyên tố

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w