Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi tại thành phố thái nguyên và biện pháp xử lí bằng thực vật thủy sinh

101 7 0
Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi tại thành phố thái nguyên và biện pháp xử lí bằng thực vật thủy sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: Thực trạng ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi thành phố Thái Nguyên biện pháp xử lí thực vật thủy sinh CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hựng TS Vũ Thị Thanh Thuỷ THÁI NGUYấN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Trong trình học tập khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần cơng sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Nguyên, khoa Sau Đại học hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Hùng TS Vũ Thị Thanh Thuỷ cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn tơi thực hồn thành khố luận Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, PGS.TS Nguyễn Thế Hùng TS Vũ Thị Thanh Thuỷ tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo quan phối hợp: Viện Khoa học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, Chi cục môi trường - Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm Kkhí tượng thuỷ văn Thành phố Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Tổng cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên phối hợp thực hiện, tạo điều kiện, giúp đỡ thực đề tài Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cô bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 08 tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu ơxi sinh hố COD Nhu cầu ơxi hố học ĐHNLTN Đại học Nơng Lâm Thái Ngun TN&MT Tài nguyên Môi trường TVTS Thực vật thủy sinh TTTHTN Trung tâm thực hành thực nghiệm TT Trang trại TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 10 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 11 BVMT Bảo vệ môi trường 12 TPTN Thành phố Thái Nguyên 13 UBND Uỷ ban nhân dân 14 ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường 15 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các thông số đánh giá chất lượng nước thải .5 Bảng 2.2 Số trang trại phân theo địa phương .7 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động Bảng 2.4 Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam Bảng 2.5 Qui mô chăn nuôi lợn nái Việt Nam năm 2003 11 Bảng 2.6 Qui mô chăn nuôi lợn thịt Việt Nam năm 2003 12 Bảng 2.7 Tổng số lượng lợn qua năm 13 Bảng 2.8 Số trang trại phân theo huyện, thành phố, thị xã, tỉnh Thái Nguyên .14 Bảng 2.9 Số lượng thịt lợn xuất chuồng phân theo huyện, thành phố, thị xã tỉnh Thái Nguyên .18 Bảng 2.10 Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu 20 Bảng 2.11 Nhiệm vụ thuỷ sinh thực vật hệ thống xử lí .20 Bảng 3.1 Các phương pháp bảo quản mẫu trước đem phân tích .46 Bảng 3.2 Phương pháp phân tích tiêu hoá học nước thải 46 Bảng 4.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng năm 2010 thành phố Thái Nguyên 50 Bảng 4.2 Số lượng lợn phân theo huyện, thành phố, thị xã tỉnh Thái Nguyên 59 Bảng 4.3 Số trang trại chăn nuôi phân theo đầu lợn thành phố Thái Nguyên 61 Bảng 4.4 Số trang trại số lượng lợn phân theo phường/ xã thành phố Thái Nguyên năm 2010 .62 Bảng 4.5 Tình hình ứng dụng phương pháp xử lí chất thải trang trại thành phố Thái Nguyên năm 2010 64 Bảng 4.6 Thực trạng mơi trường xử lí nước thải trang trại chăn nuôi thành phố Thái Nguyên năm 2011 .66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.7 Qui mô số trang trại chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên năm 2010 67 Bảng 4.8 Kết phân tích số tiêu nước thải số trang trại thành phố Thái Nguyên năm 2010 70 Bảng 4.9 Sinh trưởng thực vật thủy sinh thí nghiệm .72 Bảng 4.10 Một số tiêu nước thải chăn nuôi sau tuần xử lí thực vật thuỷ sinh 74 Bảng 4.11 Một số tiêu nước thải chăn ni sau t̀n xử lí thực vật thuỷ sinh 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổng qt xử lý nước thải giàu chất hữu sinh học 25 Hình 4.1 Biểu đồ tỉ lệ số đầu lợn qua năm thành phố Thái Nguyên so với huyện .60 Hình 4.2 Biểu đồ số trang trại chăn nuôi phân theo số đầu lợn thành phố Thái Nguyên 61 Hình 4.3 Biểu đồ tỉ lệ số lượng trang trại lợn phân theo phường, xã thành phố Thái Nguyên năm 2010 63 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ ứng dụng phương pháp xử lí chất thải trang trại thành phố Thái Nguyên năm 2010 65 Hình 4.5 Hàm lượng P tổng số nước thải chăn ni sau tuần xử lí thực vật thuỷ sinh 76 Hình 4.6 Hàm lượng N tổng số nước thải chăn ni sau tuần xử lí thực vật thủy sinh 76 Hình 4.7 Hàm lượng N tổng số nước thải chăn nuôi sau tuần xử lí thực vật thủy sinh 79 Hình 4.8 Hàm lượng Coliform nước thải chăn nuôi sau tuần xử lí thực vật thủy sinh 79 Hình 4.9 Mơ hình đề xuất ứng dụng sử dụng thực vật thuỷ sinh vào xử lý nước thải chăn nuôi lợn 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa đề tài .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học chăn nuôi trang trại 2.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường chăn nuôi trang trại 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trường nước hoạt động chăn ni .4 2.1.3 Thành phần, tính chất nước thải chăn nuôi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi Việt Nam 2.2.2 Tình hình nhiễm mơi trường trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 13 2.3 Các lồi thực vật thuỷ sinh 19 2.3.1 Bèo tây .21 2.3.2 Bèo 21 2.3.3 Rau ngổ 22 2.3.4 Rau muống .23 2.4 Các nghiên cứu giới nước xử lý nước thải chăn nuôi 23 2.4.1 Các nước giới 24 2.4.2 Ở Việt Nam 25 2.4.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn .26 2.5 Khả chế xử lý nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh 33 2.6 Một số nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh xử lí nước thải .36 2.7 Cơ sở pháp lý có liên quan .41 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 43 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .43 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 43 3.1.3 Địa điểm thực đề tài 43 3.1.4 Thời gian tiến hành 43 3.2 Nội dung 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên .43 3.2.2 Đánh giá trạng ô nhiễm nước thải số trang trại chăn nuôi khu vực Thành phố Thái Nguyên 43 3.2.3 Nghiên cứu phương pháp xử lí nhiễm nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh .43 3.3 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3.1 Đánh giá trạng ô nhiễm nước thải số trang trại chăn nuôi khu vực Thành phố Thái Nguyên 44 3.3.2 Nghiên cứu phương pháp xử lí nhiễm nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh .44 3.3.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 45 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 47 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 52 4.2 Thực trạng xử lí nước thải chăn nuôi lợn tập trung thành phố Thái Nguyên 59 4.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên .59 4.2.2 Thực trạng xử lí nước thải chăn ni lợn thành phố Thái Nguyên .63 4.2.3 Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn số trang trại thành phố Thái Nguyên 65 4.3 Nghiên cứu khả xử lí nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh 72 4.3.1 Khả sinh trưởng thực vật thủy sinh nước thải chăn nuôi .72 4.3.2 Khả xử lí nước thải chăn ni thực vật thủy sinh 73 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn xử lí nước thải chăn ni thực vật thủy sinh .80 4.3.4 Đề xuất giải pháp áp dụng vào thực tiễn 81 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm trở lại đây, mơi trường tồn cầu có biến đổi theo chiều hướng xấu sống người sinh vật trái đất Do vấn đề phát triển bền vững bảo vệ môi trường quan tâm đặc biệt phần lớn quốc gia giới, tổ chức phủ phi phủ Vì mục tiêu phấn đấu nhân loại phát triển bền vững nhằm đảm bảo cân phát triển bền vững bảo vệ mơi trường Hiện Việt Nam tình trạng nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, người dân thị phải đối mặt với tình trạng tồn ứ rác thải sinh hoạt, công nghiệp, ô nhiễm nước thải, nhiễm khơng khí khói bụi,….thì người dân khu vực nông thôn lại phải sống chung với tình trạng nhiễm mơi trường thuốc trừ sâu, hoá chất bảo vệ thực vật, rác thải nơng nghiệp… Ngành Nơng nghiệp, có ngành chăn nuôi, chủ yếu gia súc, gia cầm thải môi trường lượng lớn nước thải Năm 2008 nước có tổng 120.699 trang trại, đến năm 2009 tăng lên 135.437 trang trại Nguồn nước thải chăn ni nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước có nguy gây nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc Đồng thời lây lan số bệnh cho người ảnh hưởng đến môi trường xung quanh nước thải chăn ni cịn chứa nhiều mầm bệnh như: Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,… không xử lý kịp thời Bên cạnh cịn có nhiều loại khí tạo hoạt động vi sinh vật NH3, CO2, CH4, H2S, Các loại khí gây nhiễm độc khơng khí Chất ô nhiễm nước thải chủ yếu nitrat (NO3-) photphoris (PO4-) chất nước thải chăn ni thường dạng hồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tan nên khó tách chúng khỏi nước thải Các số đại diện chất hữu BOD, COD, số Ecoli, Coliform nước thải chăn nuôi đa số vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần làm ảnh hưởng đến đời sống người hệ sinh thái Chính mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho trại chăn nuôi lợn hoạt động cần thiết Tỉnh Thái Nguyên có phát triển vượt bậc sản xuất, giáo dục, kinh tế văn hoá xã hội Tuy nhiên, bên cạnh trình phát triển kinh tế, tỉnh Thái Nguyên nơi tập trung nhiều trang trại chăn ni có qui mơ lớn Vì lượng nước thải thải lớn gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất… Để hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường từ nước thải chăn nuôi, số giải pháp đưa xây dựng hầm khí sinh học bioga….Tuy nhiên phương pháp tốn hộ gia đình chưa có điều kiện mặt kinh tế, đồng thời nguy hiểm với hộ gia đình chưa có hiểu biết đầy đủ qui trình sử dụng hầm bioga Ở số nước phát triển, nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thành công phương pháp hiếu khí, kị khí sử dụng thực vật thủy sinh Ưu việc xử lí nước thải biện pháp sinh học đơn giản, tiết kiệm, tận dụng nguồn sinh vật sẵn có mơi trường hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường q trình xử lí Đã từ lâu, thực vật thủy sinh quen thuộc với nhân dân ta chúng sử dụng phổ biến chăn ni làm phân bón Từ năm 1970, điển hình bèo tây bèo số nước giới nghiên cứu sử dụng cho q trình xử lí nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp mang lại kết khả quan Trong hệ thống này, vai trị thực vật thủy sinh khơng tham gia làm giảm thiểu ô nhiễm hữu mà giữ vai trò quan trọng việc giảm thiểu nitơ phôtpho nước thải mà phương pháp khác khó thực tốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 80 70 60 50 40 30 20 10 70.92 49.42 30 Đối chứng 29.05 30 Bèo tây 36.3 30 Bèo 48.55 30 30 Rau ngổ Tổng N (mg/l) sau tuần xử lí Rau muống QCVN 24:2009 Hình 4.7 Hàm lƣợng N tổng số nƣớc thải chăn ni sau tuần xử lí thực vật thủy sinh Biểu đồ cho thấy khả làm giảm hàm lượng N tổng số thực vật thủy sinh lớn, công thức đối chứng giảm so với tuần trước, song cao 70,92 mg/l (gấp 2,36 lần so với QCVN); bèo tây giảm mạnh đạt ngưỡng cho phép 29,05 mg/l; bèo giảm xuống 36,30 mg/l (gấp 1,21 lần so với QCVN); rau ngổ giảm 49,42 mg/l (gấp 1,65 lần); rau muống giảm nhiều so với rau ngổ 48,55 mg/l (gấp 1,62 lần) Kết cho thấy bèo tây có khả làm giảm lượng N tổng số cao (xuống ngưỡng cho phép), bèo cái, rau ngổ rau muống làm giảm đáng kể lượng N tổng số nước thải 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 16000 12800 10000 7200 5000 Đối chứng 4800 5000 Bèo tây 5000 Bèo Coliform (MNP/100ml) sau tuần xử lí 5000 Rau ngổ 5000 Rau muống QCVN 24:2009 Hình 4.8 Hàm lƣợng Coliform nƣớc thải chăn nuôi sau tuần xử lí thực vật thủy sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Qua hình 4.8 thấy sau tuần hàm lượng Coliform giảm tương đối lớn, công thức đối chứng so với tuần trước tự giảm từ 22.000 MPN/100 ml xuống 16.000 MPN/100 ml (gấp 3,2 lần so với QCVN); bèo tây giảm nhiều đạt ngưỡng cho phép QCVN 4.800 MPN/100ml; bèo giảm xuống 10.000 MPN/100 ml (gấp lần); rau ngổ giảm nhiều bèo 7.200 MPN/100 ml (gấp 1,44 lần); rau muống giảm 12.800 MPN/100 ml (gấp 2,56 lần so với QCVN) Như hiệu xử lí Coliform bèo tây lớn nhất, đạt ngưỡng cho phép, loại thủy sinh làm giảm lượng coliform đáng kể 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn xử lí nước thải chăn nuôi thực vật thủy sinh * Thuận lợi - Xử lí thực vật thủy sinh đơn giản, dễ làm, dễ kiếm, dễ sinh sống phát triển mạnh môi trường nước, đặc biệt môi trường nước chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng - Xử lý ô nhiễm ao, hồ chứa nước thải thực vật thủy sinh có chi phí thấp, dễ áp dụng - Phương pháp xử lý khơng độc hại, an tồn cho sức khoẻ người - Thực vật thủy sinh có khả làm giảm hàm lượng BOD5, COD, N tổng số, P tổng số đặc biệt khả xử lý vi khuẩn E.Coli coliform - Tận dụng nguyên liệu thực vật thủy sinh, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, ủ phân bón, sản phẩm thủ cơng - mỹ nghệ, * Khó khăn - Thực vật thủy sinh phát triển với tốc độ nhanh chóng làm ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng ơxy lồi sinh vật sống nước - Xác thực vật thủy sinh sau xử lý gây tái nhiễm mơi trường, cần có nghiên cứu để sử dụng lại thân loài thủy sinh - Q trình xử lí nước thải cách tự nhiên dài chậm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 - Xử lí với hộ chăn ni nhỏ lẻ với trang trại tập trung qui mô lớn sử dụng thực vật thủy sinh cho xử lí nước rửa chuồng trại hay nói cách khác việc sử dụng thực vật thủy sinh cho hiệu cao với lượng thải nhỏ vừa phải 4.3.4 Đề xuất giải pháp áp dụng vào thực tiễn Từ kết thí nghiệm trên, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất áp dụng vào thực tiễn sau: a Tiêu chí áp dụng - Mơ hình phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội áp dụng - Mơ hình đơn giản, kinh tế, dễ áp dụng - Đối tượng áp dụng nguồn ô nhiễm hữu cơ: hàm lượng BOD5, COD, nitơ tổng số, phôtpho tổng số, coliform giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam 24:2009B b Mô hình đề xuất Làm thực phẩm, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Thực vật thuỷ sinh (bèo tây, bèo cái, rau Xử lý nước thải - tuần muống, rau ngổ, ) Phân compost Hình 4.9 Mơ hình đề xuất ứng dụng sử dụng thực vật thuỷ sinh vào xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn Thực vật thuỷ sinh sau - tuần xử lý nguồn nước thải có gia tăng kích thước, trọng lượng cần phải có biện pháp xử lý nguồn thực vật Thực vật thuỷ sinh xử lý nguồn nhiễm nước hữu làm thực phẩm cho động vật, làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm phân compost sử dụng cho nông nghiệp Tuy nhiên, để lựa chọn giải pháp xử lý thực vật thuỷ sinh sau xử lý nước thải cần có nghiên cứu sâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chăn nuôi lợn địa bàn thành phố năm qua có phát triển mạnh mẽ Theo số liệu điều tra thành phố Thái Nguyên có 35 trang trại chăn ni lợn, có 78,15% trang trại xử lí chất thải hầm ủ bioga có kết hợp số phương pháp khác Tuy nhiên lượng thải lớn, hệ thống bioga có công suất chưa đủ lớn để đáp ứng yêu cầu xử lí nên chất thải chưa xử lí triệt để, gây ô nhiễm môi trường xung quanh trang trại sức khoẻ người dân quanh vùng - Qua điều tra lấy mẫu phân tích nước thải chăn nuôi số trang trại chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên cho thấy tiêu quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần hàm lượng BOD5 (vượt từ 6,4 đến 17,3 lần); COD (vượt từ đến 32,86 lần); Tổng P (vượt từ 11,7 đến 28,1 lần); Tổng N (vượt từ 3,26 đến 7,36 lần); Coliform (vượt từ đến 64 lần) - Sử dụng thực vật thuỷ sinh xử lí nước thải chăn nuôi đạt hiệu cao, hàm lượng chất gây ô nhiễm giảm đáng kể, cụ thể: Tổng P từ 30,08 mg/l (xử lí bèo tây, sau tuần) xuống 10,16 mg/l (xử lí bèo tây, sau tuần); Tổng N từ 45,47 mg/l (xử lí bèo tây, sau tuần) xuống đạt ngưỡng cho phép 29,05 mg/l (xử lí bèo tây, sau tuần); Lượng coliform từ 12.000 MPN/100ml (xử lí bèo tây, sau tuần) xuống đạt ngưỡng cho phép 4.800 MPN/100ml (xử lí bèo tây, sau tuần) Như xử lí bèo tây bèo làm giảm hàm lượng P tổng số, N tổng số Coliform tốt rau ngổ rau muống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 5.2 Kiến nghị - Việc xử lí chất gây nhiễm nước thải trang trại chăn nuôi thực vật thủy sinh góp phần làm giảm lượng chất gây ô nhiễm Đề nghị tiếp tục nghiên cứu khả xử lí nước thải lồi thực vật thủy sinh, phương pháp thu gom xử lí thân bèo, mật độ thả bèo kích thước bể xử lí phù hợp cho đạt hiệu cao xử lí - Nước thải trang trại chăn nuôi trước thải môi trường cần cho qua hệ thống ao sinh học số loài thực vật thủy sinh nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm - Mỗi trang trại chăn nuôi trước vào hoạt động có qui trình xử lí nước thải trước thải mơi trường, nhiên lại khơng thực đầy đủ qui trình Đề nghị trang trại cần có biện pháp xử lí nước thải trước đổ mơi trường góp phần làm giảm nhiễm mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Việt Anh, Phạm Thuý Nga, 2005, Xử lý nước thải bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng áp dụng điều kiện Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị mơi trường tồn quốc 2005 Báo cáo đánh giá tác động môi trường số trang trại chăn nuôi khu vực thành phố Thái Nguyên năm 2/2008 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2009 Lê Văn Bình (2007), “Nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh nông nghiệp tác động với môi trường Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (số 7), trang 3- Trần Đức Hạ cộng (2008), “Mơ hình hồ ngăn hai đập với đập tràn có ni trồng TVTS để xử lý nước cho hồ Yên Sở” Lê Hằng (2007), Nuôi lợn đứng đầu bảng ô nhiễm, Báo Kinh tế hợp tác Việt Nam ngày 10/10/2007 http://www.nea.gov.vn/nIndex.asp?ID=28655 Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật ni, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Khoa (2003), Giáo trình khoa học mơi trường, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Thị Phương Lan (2007), Bài giảng dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 11 Phương Liễu (2008), Vịng luẩn quẩn “Chăn nuôi gây ô nhiễm- ô nhiễm hại chăn ni” http://nongnghiepvn/viVN/61/1245/Default.aspx Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 12 Lê Viết Ly (2009), Tình hình chăn ni trang trại tập trung giai đoạn 2001-2006 http://www.nea.gov/vnIndex.asp?ID=22790 13 Trương Thị Nga, Võ Thị Kim Hằng (2009) Đề tài nghiên cứu “Hiệu xử lí nước thải chăn ni rau ngổ lục bình” 14 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Giáo trình Kỹ thuật đo kiểm soát chất lượng nước 15 Niên giám thống kê Thái Nguyên 2009 16 Niên giám thống kê Thái Nguyên 2010 17 Lương Đức Phẩm (2003), Cơng nghệ xử lí nước thải biện pháp sinh học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Lê Hiền Thảo, 1999, Nghiên cứu trình xử lý sinh học ô nhiễm nước số hồ Hà Nội (Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh thái học) 19 Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên, 2010 20 Hồ Thị Kim Thoa, Lê Thanh Hiên, Trần Thị Dân, (2002), Tình hình quản lí chất thải chăn ni số huyện Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, Tạp chí khoa học số 3/2002, Trường ĐH Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miện (2001), Bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Quốc Tuấn cộng (2006), “Đưa thực vật thủy sinh vào hệ thống nuôi trồng thủy sản để làm mơi trường nước”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Nông Nghiệp I (số 5), trang 10 23 Trần Văn Tựa cộng (2011), “Nghiên cứu đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước tảo độc Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên); Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp nước hồ”, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghi môi trường tồn quốc 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 24 Dương Đức Tiến cộng (2006), Hấp thụ chất gây ô nhiễm môi trường nước thực vật - hướng phát triển công nghệ sinh học xử lý nước thải Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị mơi trường tồn quốc 2005 25 Phùng Đức Tiến cộng (2007), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học- cơng nghệ chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm môi trường 26 Lâm Minh Triết, 1990 Nghiên cứu áp dụng hệ thống hồ sinh vật ba bậc với thực vật nước để xử lý bổ sung nước thải nhiễm dầu điều kiện Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học: Nước thải môi trường, Trung tâm nước môi trường, Đại học Bách khoa TP HCM 27 Lê Hồng Việt (1998), Quản lí tái sử dụng chất thải hữu cơ, Trường Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Thế Sửu (2004), Bài giảng vệ sinh gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 29 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, 2010 30 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2008), Bộ phiếu điều tra thu thập thông tin đánh giá trường xác định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 31 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo chun đề đánh giá cơng nghệ xử lí chất thải chăn nuôi 32 Việt Thắng (2002),“Tách kim loại nặng khỏi nước thải công nghiệp phương pháp hấp thụ sinh học”, Tạp chí Cơng nghiệp Hóa chất (số 5) 33 Nguyễn Quốc Thông cs (2003).Heavy metal removal and organic matters reduction by some aquatic plants Hội nghị ASEM xử lí nhiễm phương pháp sinh học Hà Nội 34 http://www.cucchannuoi.gov.vn/Statistical.aspx Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 II TIẾNG ANH 35 Bastiaan (2008), Biogas in the family for Biogas Programme Viet Nam, Published by Biogas Project Division Viet Nam 36 E.G Kapetanios, M Loizidou, (2005), Heavy metal removal by zeolite in tomato cultivation using compost, International Symposium on Compost Recycling of Waster 37 Li, Biswas, (2008) Potential of constructed wetlands in treating the eutrophic water: evidence from Taihu Lake of China, Bioresource Technol 99:1656 – 1663 38 Nakazato, (1998) Prification, use and disposal of wasewater through crop cultivation by the biopark method, Irrigation and Drain, 40:867 – 873 39 Greeway, (2003) Sustainability of macrophytes for nutrient removal from surface flow constructed wetlands receiving secondary treated sewage effluent in Queesland, Australia Water Science and Technology 48:121-128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trang trại ông Ngô Văn Ban Xã Tân Cƣơng- TP Thái Nguyên Trang trại bà Nguyễn Thị Sửu Xã Tân Cƣơng- TP Thái Nguyên Trung tâm thực hành thực nghiệm Trang trại Hùng Chi- Xóm Ngân- Đại học Nơng Lâm- Thái Nguyên Xã Lƣơng Sơn- TP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH XỬ LÍ NƢỚC THẢI CHĂN NI BẰNG THỰC VẬT THỦY SINH SAU TUẦN BÈO CÁI RAU NGỔ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BÈO TÂY RAU MUỐNG http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Ý kiến ngƣời dân tình hình nhiễm môi trƣờng trang trại chăn nuôi thành phố Thái Nguyên Ngày……tháng…….năm……… Họ tên ……………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Khoảng cách từ hộ gia đình đến khu vực trang trại lợn………………… Phương pháp xử lí nước thải chăn ni  Qua xử lí  Khơng qua xử lí Nguồn nước xung quanh khu vực trang trại có bị nhiễm khơng?  Có  Khơng Anh (chị) có thấy mùi thối, khó chịu quanh khu vực trang trại khơng?  Có  Khơng Anh (chị) có bị lây bệnh từ dịch bệnh gia súc?  Có  Khơng Theo anh (chị) có nên tiếp tục hoạt động chăn ni trang trại lợn hay không?  Hoạt động  Ngừng hoạt động Ý kiến đóng góp ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng xử lí chất thải trang trại chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên Ngày……tháng…….năm……… Họ tên chủ trang trại……………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Tên trang trại………………………………………………………… Diện tích trang trại…………………………………………………… Tổng số đầu lợn……………………………………………………… Phương pháp xử lí nước thải chăn ni  Qua xử lí  Khơng qua xử lí Phương pháp xử lí chất thải chăn nuôi a Sử dụng hệ thống Biogar  b Thu gom phân  c Xử lí thực vật thuỷ sinh  d Qua bể lắng, lọc  e Xả trực tiếp  f Kết hợp phương pháp  g Một số phương pháp khác  Ý kiến đóng góp ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QCVN 24:2009 Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp Thông số TT Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó chịu Khơng khó chịu Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 80 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l MPN/100 ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 34 Coliform Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... giá trạng ô nhiễm nước thải số trang trại chăn nuôi khu vực Thành phố Thái Nguyên - Thực trạng chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên - Thực trạng xử lí nước thải chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên. .. Thực trạng chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên .59 4.2.2 Thực trạng xử lí nước thải chăn nuôi lợn thành phố Thái Nguyên .63 4.2.3 Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn số trang trại thành. .. thải chăn nuôi thành phố Thái Nguyên biện pháp xử lí thực vật thủy sinh? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm từ nước thải chăn nuôi lợn số trang trại chăn nuôi thành phố Thái

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan