1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự đa dạng các loài ếch nhái ở khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử và các giải pháp bảo tồn

80 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHẠM THẾ CƢỜNG SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI ẾCH NHÁI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Các nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung lớp ếch nhái nói riêng năm gần tiến hành mạnh mẽ nhiều lĩnh vực nghiên cứu khu hệ, nghiên cứu sinh học, sinh thái,…Đặc biệt nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái khu bảo tồn Việt Nam Theo Nguyen et al (2009) Việt Nam ghi nhận có 176 lồi ếch nhái Ngay sau sách “Herpetofauna of VietNam” xuất có loạt lồi cơng bố như: Leptolalax applebyi (Rowley & Cao, 2009); Odorrana geminata (Bain et al., 2009); Theloderma lateriticum (Bain et al., 2009), Rhacophorus vampyrus (Rowley et al., 2010), Leptolalax croceus (Rowley et al., 2010), Leptolalax bidoupensis (Rowley et al., 2010), Leptobrachium leucops (Stuart et al., 2011) Theloderma palliatum T nebulsum (Rowley et al., 2011), Gracixalus quangi (Rowley et al., 2011), Ichthyophis nguyenorum (Nishikawa el al., 2012), Leptolalax firthi (Rowley et al., 2012) Theloderma chuyangsinensis, T bambusicolum Rhacophorus robertingeri (Orlov et al., 2012), loài Gracixalus waza (Nguyen et al., 2012) Hiện ghi nhận có tới 190 lồi ếch nhái Việt Nam [63] Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm vị trí sườn Tây núi Yên Tử, chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên quần thể dãy núi thuộc cánh cung Đông Triều Đây khu rừng tự nhiên tập trung lớn tỉnh Bắc Giang, nối liền với diện tích rừng thường xanh tỉnh Quảng Ninh Hải Dương thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam (Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang, 2010) Rừng núi Yên Tử không chứa đựng khu hệ động thực vật đa dạng phong phú, có lồi ếch nhái Kể từ năm 2005 trở lại có số loài phát như: Tylototriton vietnamensis (Boehme et al., 2005), Odorrana yentuensis (Tran et al., 2008), ghi nhận như: Rhacophorus maximus Rhacophorus rhodopus (Nguyen et al., 2008) phát khu vực này, điều chứng tỏ tiềm đa dạng lồi ếch nhái khu vực lớn Tuy nhiên quần thể loài ếch nhái khu vực bị đe dọa tác động người xây dựng nhà máy nhiệt điện, khai thác than dẫn đến sinh cảnh sống khai thác mức phục vụ nhu cầu người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chọn đề tài “Sự đa dạng loài ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tây Yên Tử giải pháp bảo tồn” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử - Xác định nhân tố đe dọa đến quần thể loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử đề xuất số giải pháp bảo tồn Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đa dạng loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử - Xác định giá trị bảo tồn lồi ếch nhái thơng qua thống kê lồi quý đặc hữu - So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử với số khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Xác định nhân tố đe dọa đến quần thể loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử đề xuất số giải pháp bảo tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), lịch sử nghiên cứu ếch nhái Việt Nam có trình phát triển lâu đời Từ xa xưa, Tuệ Tĩnh (?-1713) - nhà y học dân tộc, người ghi nhận số vị thuốc có nguồn gốc từ ếch nhái (Tuệ Tĩnh, sách in lại năm 1972) Sau có số ấn phẩm chun khảo ếch nhái, bị sát nói chung xuất vào cuối kỷ XIX như: “Sur la faune de la Cochinchine Francaise” Morice A., năm 1875; “Notes sur les Reptiles et Batraciens de la Cochinchine at du Cambodge” tác giả Tirant G., năm 1885 Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX có 84 lồi ếch nhái bị sát mô tả với mẫu chuẩn thu Việt Nam tác giả Bourret (1920, 1937, 1939, 1942), Cuvier (1829), Smith (1921, 1922, 1924), Boulenger (1903, 1927), Angel (1927, 1928, 1933)…[31] Năm 1942, Bourret xuất Les Batraciens de l’Indochine Cuốn sách mô tả 171 loài phân loài ếch nhái, coi tài liệu đầy đủ ếch nhái vùng Đông Dương vào năm kỷ XX [92] Năm 1977, Đào Văn Tiến cơng bố khóa định loại 87 loài ếch nhái báo “Về định loại ếch nhái Việt Nam” Năm 1981, Trần Kiên cộng thống kê thành phần loài động vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1976) có 69 lồi ếch nhái Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc xuất chuyên khảo Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam, chuyên khảo tác giả thống kê 82 loài ếch nhái [31] Năm 1999, nghiên cứu tổng quan ếch nhái tác giả Hồ Thu Cúc thống kê 100 lồi Việt Nam [5] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Văn Sáng cộng (2001) điều tra khảo sát khu hệ ếch nhái, Bò sát núi Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai năm 1999, thống kê khu vực có 22 lồi ếch nhái thuộc họ, [30] Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng cs thống kê Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam có 162 lồi ếch nhái thuộc họ, [34] Trong báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Hội thảo Quốc gia lần thứ I (2005) tác giả cơng bố số cơng trình nghiên cứu đa dạng khu hệ có đa dạng ếch nhái Lê Nguyên Ngật cs (2005): Thành phần ếch nhái, bò sát số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa ghi nhận 44 lồi ếch nhái thuộc họ, [12] Năm 2009, Nguyen et al thống kê 176 loài ếch nhái thuộc 10 họ, Việt Nam [66] Trong Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ diễn năm 2009 Trường Đại học Sư phạm Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, báo cáo khoa học đánh giá khu hệ ếch nhái như: Đinh Thị Phương Anh cs (2009) điều tra thống kê thành phần loài ếch nhái KBTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng từ năm 2007 đến 2009 ghi nhận 12 loài thuộc họ, [3] Ngô Đắc Chứng cs (2009) điều tra thống kê 46 loài ếch nhái thuộc 23 giống, 12 họ, KBTTN Đăk Rông, tỉnh Quảng Trị với mẫu thu năm 2005 2006 [23] Hồ Thu Cúc cs (2009) điều tra KBTTN Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai năm 2008-2009 thống kê 31 loài ếch nhái thuộc họ, [7] Lê Thị Thùy Dương cs (2009) điều tra trạng rừng phòng hộ thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2008 ghi nhận 23 loài ếch nhái thuộc họ, [19] Trương Thị Vinh Hương cs (2009) khảo sát khu hệ ếch nhái, bị sát Đắk Mil, tỉnh Đăk Nơng năm 2006, 2007 ghi nhận khu vực có 21 lồi ếch nhái thuộc họ, [39] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lê Nguyên Ngật cs (2009) đánh giá khu hệ ếch nhái Khu dự trữ sinh Kiên Giang bao gồm 23 loài thuộc họ, [14] Lê Nguyên Ngật cs (2009) đánh giá đa dạng ếch nhái KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa năm 2008 gồm 38 loài thuộc 21 giống, họ, [16] Hoàng Thị Nghiệp cs (2009) thống kê thành phần loài ếch nhái huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp từ năm 2008 đến 2009 bao gồm 17 loài thuộc họ, [8] Trần Duy Ngọc cs (2009) nghiên cứu tính chất địa động vật khu hệ ếch nhái bò sát tỉnh Phú Yên Các tác giả thống kê 21 loài ếch nhái thuộc họ, [36] Đỗ Thành Trung cs (2009) nghiên cứu khu hệ huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên từ năm 2007 đến 2008 thống kê 16 loài ếch nhái thuộc họ, [4] Ziegler et al (2009) tổng kết 10 năm nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái, Bò sát Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng từ năm 2000 đến 2009 thống kê 45 loài ếch nhái [41] Trong báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ III năm 2009, có số kết nghiên cứu đa dạng khu hệ ếch nhái số vùng nước: Ngô Thái Lan cs (2009) điều tra thành phần loài ếch nhái xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ghi nhận 19 loài thuộc họ, [24] Ngô Thái Lan cs (2009) điều tra thành phần loài ếch nhái xã Trung Mĩ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thống kê 26 loài thuộc họ, [25] Lê Nguyên Ngật cs (2009) điều tra thành phần loài thống kê 22 loài ếch nhái thuộc họ, KBTTN Copia, tỉnh Sơn La [15] Nguyễn Văn Sáng cs (2009) điều tra đa dạng ếch nhái bò sát VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ ghi nhận 29 loài ếch nhái thuộc họ, [35] Nguyễn Thiên Tạo (2009) điều tra khu vực rừng núi Pi Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ghi nhận cho khu hệ 29 loài ếch nhái thuộc họ, [29] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Kim Tiến (2009) điều tra VQG KBTTN tỉnh Thanh Hóa thống kê 48 loài ếch nhái thuộc họ, [26] Trong báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV năm 2011, có số báo cáo nghiên cứu đa dạng khu hệ ếch nhái: Lê Vũ Khôi cs (2011) điều tra KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An thống kê 25 loài ếch nhái thuộc họ, [20] Hoàng Thị Nghiệp cs (2011) điều tra thống kê 24 loài ếch nhái thuộc họ, vùng An Giang, Đồng Tháp [9] Poyarkov (2011) nghiên cứu khu hệ VQG Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng Tàu thống kê 11 loài ếch nhái thuộc họ, [79] Nguyễn Kim Tiến (2011) nghiên cứu khu hệ KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa thống kê 32 loài ếch nhái thuộc họ, [27] Lê Nguyên Ngật cs (2011) điều tra khu hệ vùng Tây Bắc Việt Nam bao gồm tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hịa Bình, thống kê 59 loài ếch nhái thuộc họ, [17] Hoàng Xuân Quang cs (2012) điều tra khu hệ ếch nhái, bò sát VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên - Huế thống kê 44 loài ếch nhái thuộc họ, [11] Bên cạnh điều tra, nghiên cứu khu hệ tác giả cơng bố mơ tả lồi khu hệ nghiên cứu Đặc biệt, năm gần đây, nhiều loài hay ghi nhận cho khu hệ: Lathrop et al (1998) mô tả hai loài với mẫu vật thu từ tỉnh Gia Lai Leptobrachium banae L xanthospilum, tác giả mơ tả lại đặc điểm hình thái lồi L chapaense [42] Ohler (2003) mơ tả lồi Ophryophryne gerti O hansi với mẫu thu Langbian, tỉnh Lâm Đồng [68] Orlov et al (2003) mô tả loài Rana trankieni với mẫu thu khu hệ tỉnh Sơn La Năm 2007, loài chuyển sang giống Odorrana [70] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bain and Nguyen (2004) mơ tả lồi cho giống Mycrohyla: M marmorata, M nanapollexe M pulverata với mẫu thu núi Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam [45] Bain (2003) mơ tả sáu lồi thuộc giống Rana: Rana bacboensis R megatympanum với mẫu thu Nghệ An, R banaorum R morafkai với mẫu thu tỉnh Gia Lai, R daorum R hmongorum với mẫu thu tỉnh Lào Cai Các loài sau chuyển sang giống Odorrana [43] Bain & Nguyen (2004) công bố danh sách khu hệ ếch nhái, bò sát tỉnh Hà Giang năm 2000, khu hệ tác giả thống kê 36 lồi ếch nhái mơ tả hai lồi Rana iriodes Rana tabaca [45] Matsui & Orlov (2004) mơ tả lồi Chirixalus ananjeva với mẫu thu tỉnh Hà Tĩnh [58] Orlov (2005) khảo sát đa dạng sinh học núi Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum mô tả loài Vibrissaphora ngoclinhensis cho khu hệ Tuy nhiên, nghiên cứu quan hệ di truyền sau tác giả Rao & Wilkinson (2008) Zheng et al (2008) thống chuyển loài thuộc giống Vibrissaphora sang giống Leptobrachium [72] Orlov et al (2004) mơ tả lồi Philautus supercornutus khu hệ Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Sau đó, Delorme et al (2005) chuyển loài đưa giống Gracixalus với tên khoa học Gracixalus supercornutus [71] Từ năm 2005 đến có hàng loạt lồi mơ tả như: Philautus truongsonensis (Orlov et al., 2005); Rana khalam (Stuart et al., 2005); R gigatympana (Orlov et al., 2006), Theloderma ryabovi (Orlov et al., 2006); Amolops spendissimus A monutus (Orlov et al., 2007); Rhacophorus chuyangsinensis (Orlov et al., 2008); Philautus quyeti (Nguyen et al., 2008); Theloderma lateriticum (Bain et al., 2009); Leptolalax applebyi (Rowley et al., 2009); Odorrana geminata (Bain et al., 2009); Rhacophorus vampyrus (Rowley et al., 2010); Leptolalax croceus (Rowley et al., 2010); Leptolalax bidupensis (Rowley et al., 2011); Theloderma palliatum T nebulsum (Rowley et al., 2011); Gracixalus quangi (Rowley et al., 2011); Leptobrachium leucops (Stuart et al., 2011); Ichthyophis nguyenorum (Nishikawa, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2012); Leptolalax firthi (Rowley et al., 2012) [73, 87, 74, 75, 76, 77, 61, 47, 80, 48, 82, 81, 85, 86, 84, 83, 88, 67 ] Bên cạnh nghiên cứu phân loại học, nhiều cơng trình nghiên cứu công bố quan hệ di truyền tiến hóa hỗ trợ cho việc xếp hệ thống lại loài ếch nhái Việt Nam Hàng loạt loài thuộc số giống Philautus chuyển sang giống Gracixalus Theloderma (Rowley et al., 2011; Orlov et al., 2012) [78] Orlov et al (2012) đưa đánh giá trạng phân loại phân bố ếch thu hệ thống núi bị cô lập Miền Nam dãy Trường Sơn khu vực xung quanh Dựa sở chứng hình thái học phân tử, tác giả thảo luận lại phân loại Rhacophorids miền Nam Việt Nam Đồng thời tác giả mơ tả cơng bố lồi Họ Rhacophoridae Theloderma chuyangsinensis, Theloderma bambusicolum Rhacophorus robertingeri (trước định loại R calcaneus) phía Nam dãy Trường Sơn Ở viết tác giả chuyển loài Philautus laevis thành Theloderma laeve [78] Về nghiên cứu sinh thái, sinh học số loài ếch nhái điều kiện tự nhiên nuôi nhốt để đề phương hướng bảo tồn phát triển kinh tế có số nghiên cứu điển sau: Nguyễn Văn Sáng cs (2003) nghiên cứu khảo sát thực địa huyện Ba Bể Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn với mục tiêu đánh giá trạng lồi cá cóc Tam Đảo khu vực xây dựng chương trình thích hợp nhằm bảo tồn lồi cá cóc sinh cảnh sống chúng [32] Ngô Đắc Chứng cs (2009) nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học ếch gai sần Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1973) vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế [22] Lê Vũ Khôi cs (2009) đưa dẫn liệu sinh trưởng phát triển chàng xanh đốm Polypedates dennysi điều kiện nuôi nhốt Trại thực nghiệm Sinh học Cổ Nhuế - Hà Nội [20] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản số loài ếch thực thập kỷ gần Hendrix et al (2007) mơ tả hình thái phân tích trình tự DNA nịng nọc lồi ếch Rhacophorus annamensis Smith, 1924 (Anura: Rhacophoridae) Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình [55] Năm 2009, Gawor et al nghiên cứu đặc điểm nịng nọc lồi thuộc giống Hylarana Việt Nam Thái Lan Dựa vào sai khác đặc điểm hình thái phân tích di truyền phân tử, tác giả mô tả so sánh q trình phát triển nịng nọc loài giống Hylarana Việt Nam Thái Lan [52] Hồng Xn Quang cs (2009) mơ tả đặc điểm hình thái nịng nọc lồi giống Quasipaa Dubois, 1992 Vườn Quốc gia Bạch Mã, Việt Nam [10] Cũng năm 2009, Lê Thị Thu cs công bố kết nghiên cứu mơ tả hình thái nịng nọc loài thuộc giống Megophrys (nay giống Xenophrys), Leptolalax Leptobrachium họ Megophryidae (Anura) miền núi Tây Nghệ An, tỉnh Nghệ An [18] 1.2 Một số nghiên cứu ếch nhái vùng núi Yên Tử Nguyễn Văn Sáng cs (1968): tiến hành nghiên cứu ếch nhái xã Thanh Sơn, Lục Sơn, An Lac (Tài liệu chưa công bố) Năm 1999: Viện điều tra quy hoạch rừng nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực có lồi ếch nhái để làm luận chứng cho xây dựng KBTTN [2] Hồ Thu Cúc cs (2005): Thành phần loài ếch nhái số khu vực thuộc vùng núi Đông Bắc Việt Nam bao gồm 82 lồi thuộc họ, Trong khu vực núi n Tử có 18 lồi, khu vực có mức độ thấp vùng nghiên cứu [16] Boehme et al (2005) mơ tả lồi Cá Cóc sần việt nam Tylototriton vietnamennsis với mẫu thu vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang [50] Trần Thanh Tùng cs (2006) thống kê khu vực núi n Tử có 41 lồi ếch nhái thuộc họ, [37] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 dẫn đến không giữ nước suối ao nhỏ rừng ảnh hưởng lớn đến loài ếch nhái đặc biệt vào mùa sinh sản chúng phải dựa vào nước Theo khảo sát chúng tôi, KBTTN nhiên Tây Yên Tử có nhiều ao vũng nhỏ rừng nơi sống, tập trung nhiều loài ếch nhái đặc biệt vào mùa sinh sản (như cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis, loài ếch Rhacophoridae…) Tuy nhiên rừng xung quanh nên nước ao, vũng thường cạn nhanh không đủ thời gian cho nòng nọc phát triển (như ao Đồng Thông, ao Ba Bếp, ) Trong chuyến khảo sát sinh thái học lồi Cá cóc việt nam ghi nhận nhiều ao đến mùa sinh sản khơng có hay nước, tình trạng kéo dài dẫn đến cá thể cá cóc quanh khu vực khơng tồn Phát nương làm rẫy: Tình trạng phát nương làm rẫy quanh khu bảo tồn không nhiều diễn ra, số diện tích rừng tự nhiên gần khu dân cư bị chặt phá để biến thành khu rừng trồng hay đất canh tác - Săn bắt mức Làm thức ăn: Ếch nhái thức ăn ưa thích nhiều hộ dân quanh khu bảo tồn, nên tình trạng săn bắt ếch nhái làm thức ăn phổ biến, nguy hiểm người dân tập trung săn bắt vào mùa mưa mùa sinh sản mạnh loài ếch nhái Điều làm số quần thể ếch nhái giảm nhanh chóng ví dụ quần thể ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus, ếch Limnonectes kuhlii, Limnonectes sp.,… 3.5.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn Công tác quản lý: Tăng cường hỗ trợ cho cán kiểm lâm đợt tập huấn, tăng cường hỗ trợ trang thiết bị GPS, la bàn,… cho trạm kiểm lâm Tích cực tuyên truyền cho người dân địa phương không khai thác săn bắt KBTTN Tây Yên Tử; tích cực tham gia bảo vệ rừng nhiều biện pháp phát thanh, truyền hình, biển quảng cáo, poster, kí hương ước thơn Cơng tác bảo vệ trồng rừng: Tăng cường bảo vệ rừng, cần có quy hoạch khu vực khai thác than, hạn chế tối đa việc khai thác gỗ loại lâm sản trái phép Trong KBTTN Tây Yên Tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Đẩy mạnh việc chăm sóc diện tích rừng trồng, tiếp tục trồng thêm diện tích với lồi địa để phủ xanh khoảng đất trống đồi trọc Công tác nghiên cứu bảo tồn: trọng đánh giá giám sát quần thể quan trọng quần thể cá cóc việt nam Tylototriton vietnamensis tiến hành, tiếp tục với quần thể khác có điều kiện ếch sần bắc Theloderma corticale Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đa dạng thành phần loài: ghi nhận KBTTN Tây Yên Tử 35 loài ếch nhái thuộc họ, Họ Ếch nhái Ranidae họ Ếch Rhacophoridae họ có số lồi đa dạng Nghiên cứu ghi nhận bổ sung loài (ếch sần đỏ Thelodemar lateriticum nhái Kurixalus bisacculus) cho khu hệ ếch nhái tỉnh Bắc Giang KBTTN Tây Yên Tử - Trong số 35 loài ghi nhận KBTTN Tây n Tử có lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007) loài đặc hữu Việt Nam - Thành phần loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử đa dạng so với VQG Ba Vì, VQG Bái Tử Long, KBTTN Tây Cơn Lĩnh đa dạng so với VQG Tam Đảo - Có nhân tố tác động đến khu hệ ếch nhái: sinh cảnh sống săn bắt động vật hoang dã trái phép Kiến nghị - Tiến hành nghiên cứu giám sát quần thể ếch nhái quan trọng đặc hữu nghiên cứu sinh học sinh thái loài (như lồi cá cóc việt nam, ếch suối n tử, ếch sần bắc bộ) - Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ sinh cảnh sống, giảm thiểu tác động người đến quần thể ếch nhái nhằm hạn chế suy giảm khu hệ ếch nhái KBTTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GỈA CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bernardes M., Dödder D., Nguyen T T., Pham C T., Nguyen T Q & Ziegler T., (In press): Habitat characterization and potential distribution of Tylototriton vietnamensis in Northern Vietnam, Journal of Natural History Nguyen T T., Tran T T., Nguyen Q T., and Pham T C (2008) Distribution: Rhacophorus maximus (Nepal Flying Frog) Herpetological Review Nguyen T T., Tran T T., Nguyen Q T., and Pham T C (2008) Distribution: Rhacophorus rhodopus (Red-webbed Tree Frog) Herpetological Review Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2007): Sách đỏ Việt Nam phần động vật, Nxb Khoa học Kĩ thuật, HN: tr 192-245 Chi cục kiểm lâm Bắc Giang (2010): Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử: giá trị bảo tồn đa dạng sinh học tiềm phát triển bền vững, Nxb Khoa học Công nghệ quốc gia, HN: 33 tr Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường (2009): “Thành phần lồi ếch nhái bị sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr.19-24 Đỗ Thành Trung, Lê Nguyên Ngật (2009): “Về thành phần lồi lưỡng cư, bị sát huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 153-158 Hồ Thu Cúc (1999): “Kết chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu khu hệ ếch nhái (Amphibia, Anura) Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Nxb Nông Nghiệp, tr 154-161 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Orlov, Ryabov, Rybaltovsky (2005): “Thành phần loài ếch nhái số khu vực thuộc vùng Đông Bắc, Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 52-58 Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009): “Đa dạng lồi bị sát ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 31-38 Hoàng Thị Nghiệp, Phạm Văn Hiệp (2009): “Thành phần lồi lưỡng cư bị sát huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 115-122 Hồng Thị Nghiệp, Ngơ Đắc Chứng (2011): “Thành phần lồi lưỡng cư vùng An Giang, Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nơng Nghiệp, tr 237-240 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 10 Hoàng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo (2009), “Đặc điểm hình thái nịng nọc hai lồi giống Quasipaa Dubois, 1992 Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr.134 – 142 11 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012): Ếch nhái, bò sát vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông Nghiệp: 220 tr 12 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2005): “Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 165-171 13 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Trần Thanh Tùng, Ngô Cao Thắng (2007): “Phân bố lồi ếch nhái (Amphibia) bị sát (Reptilia) theo sinh cảnh độ cao vùng núi Yên Tử”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài Nguyên Sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 513-518 14 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009): “Hiện trạng khu hệ lưỡng cư bò sát khu dự trữ sinh Kiên Giang”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 100-108 15 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009): “Kết khảo sát lưỡng cư bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 674-679 16 Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009): “Sự đa dạng trạng phân bố lưỡng cư, bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 109-114 17 Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hồng Văn Ngọc (2011): “Lưỡng cư bị sát vùng Tây Bắc, Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 763-770 18 Lê Thị Thu, Hoàng Xuân Quang, Cao Tiến Trung, Hồng Ngọc Thảo, Jodi Rowley (2009), “Dẫn liệu hình thái nịng nọc lồi thuộc họ Megophyidae (Amphibia: Anura) miền núi tây Nghệ An”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr.146-152 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 19 Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Anh Đào, Hoàng Đức Huy (2009): “Hiện trạng tài nguyên lưỡng cư rừng phòng hộ Tân Phú, Đồng Nai”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 5660 20 Lê Vũ Khôi, Đặng Tất Thế, Hà Thị Tuyết Nga (2009): “Những dẫn liệu sinh trưởng phát triển chàng xanh đốm Polypedates dennyssi (Blanford 1881) điều kiện nuôi nhốt”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 276-284 21 Lê Vũ Khơi, Hồng Ngọc Thảo, Hồng Xn Quang (2011): “Kết nghiên cứu Khu hệ động vật có xương sống cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 151-164 22 Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình (2009): “Đặc điểm sinh sản ếch gai sần (Paa verrucospinosa Bourret, 1937) vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 12391245 23 Ngơ Đắc Chứng, Võ Đình Ba (2009): “Phân bố lồi ếch nhái bị sát theo độ cao sinh cảnh Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 25-30 24 Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải (2009): “Thành phần lồi ếch nhái, bị sát xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 617-622 25 Ngô Thái Lan, Phạm Văn An (2009): “Thành phần lồi ếch nhái, bị sát xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 611-616 26 Nguyễn Kim Tiến (2009): “Thành phần lồi lưỡng cư bị sát số vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 840-846 27 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Nho Tự (2011): “Thành phần loài lưỡng cư bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 404-415 28 Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thị Loan, Lê Khắc Quyết, Nguyễn Thiên Tạo (2009): Quan hệ di truyền định loại loài thuộc họ cóc Slamandridae (Amphibia: Caudata) Việt Nam Tạp chí cơng nghệ sinh học, 7(3), tr 325-333 29 Nguyễn Thiên Tạo (2009): “Kết khảo sát thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu vực rừng núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 790-795 30 Nguyễn Văn Sáng (2001): “Kết khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái núi Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài ngun sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 342-348 31 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hồng Xn Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009): “Nhìn lại q trình nghiên cứu ếch nhái, bị sát Việt Nam qua thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 1-9 32 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Trịnh Việt Cường, Ngô Xuân Tường, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn Công (2003): Nghiên cứu khả thi xây dựng chương trình bảo tồn lồi cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) khu vực huyện Ba Bể huyện Chợ Đồn, Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường & Nguyễn Vũ Khơi (2005): Nhận dạng số lồi Bị sát-Ếch nhái Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp: 100 tr 34 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp: 180 tr 35 Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sinh (2009): “Thành phần loài bò sát ếch nhái Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 739745 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 36 Trần Duy Ngọc, Ngô Đắc Chứng (2009): “Bước đầu nghiên cứu tính chất địa động vật khu hệ ếch nhái, bo sát tỉnh Phú Yên”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 123127 37 Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng (2006): Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) Bò sát (Reptilia) vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Sinh học, 28(4): tr 11-17 38 Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật Nguyễn Văn Sáng (2008): Sự đa dạng trạng ếch nhái vùng núi Yên Tử, Tạp chí Sinh học, 30(3), Hà Nội 39 Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật (2009): “Kết bước đầu khảo sát lưỡng cư bò sát huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 64-71 40 Tuệ Tĩnh (1972): Nam thần hiệu NXB Y học, Hà Nội 472 tr 41 Ziegler Thomas, Vũ Ngọc Thành (2009): “ Mười năm nghiên cứu đa dạng lưỡng cư bò sát Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 167178 Tiếng Anh 42 Bain R H., Lathrop A., Murphy R W., Orlov N., and Ho T C (2003): “Cryptic Species of a Cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic Revisions and Descriptions of Six New Species”, The American Museum Of Natural History, Number 3417: 60 pp 43 Bain R H and Nguyen Q T (2004): “Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Descriptions of Two New Species”, American Museum of Natural History, Number 3453: 42 pp 44 Bain R H and Nguyen Q T (2004): “Three New Species of Narrow-Mouth Frogs (Genus: Microhyla) from Indochina, with Comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes”, Copeia, 2004(3), pp 507–524 45 Bain R H.& Nguyen Q T (2004): “Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Descriptions of Two New Species” American Museum of Natural History, Number 3453, 42 pp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 46 Bain R H., Nguyen Q T & Doan V K (2009): “A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern Vietnam”, Zootaxa 2191, pp 58–68 47 Bain R H., Stuart B L., Nguyen Q T., Che J and Rao D Q (2009): “A New Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China”, Copeia, No 2, pp 348–362 48 Bernardes M., Dödder D., Nguyen T T., Pham C T., Nguyen T Q & Ziegler T., (In press): Habitat characterization and potential distribution of Tylototriton vietnamensis in Northern Vietnam, Jounnal of Natutral History 49 Böhme W., Schöttler T., Nguyen Q T & Köhlera J., 2005: “New species of salamander, genus Tylototriton (Urodela: Salamandridae), from northern Vietnam”, Salamandra 41(4), pp 215-220 50 Forst, D R (2012): Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 5.5 (15-10-2012) Electronic Database http://reseach.amnh.org/vz/hepetology/amphibian/ accessible at American Museum of Natural History, New York, USA 51 Gawor A., Hendrix R., Vences M., Wolfgang B., Ziegler T (2009), “Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae)”, Zootaxa, 2051, pp 1-25 52 GoodallD & Faithfull S (2010): “U Minh Thuong National Park – Kien Giang Province, Vietnam Amphibian and Reptile Survey 7th – 21st September 2009”, Wildlife At Risk, Vietnam: 40 pp 53 Hammer, Ø., Harper, D A T & Ryan, P D (2001): PAST: Paleontological Statistics Software Pakage for education and data analysis http://palaeoelectronica.org/2001_1/past, accessed in March, 2011 54 Hendrix R., Nguyen Q T., Boehme W., and Zigler T., (2008), New anura records from Phong nha-Ke bang National Park, Truong Son, central Vietnam Herpetol Notes, 1, pp 23-31 55 Hendrix R., Grosjean S., Le K Q., Miguel V., Vu N T Ziegler T (2007), “Molecular identification and description of the tadpole of the Annam Flying Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Frog, Rhacophorus annamensis Smith, 1924 (Anura: Rhacophoridae)”, Salamandra, 43(1), pp.11-19 56 Inger R.F., Orlov N & Darevsky I (1999): “Frogs of Vietnam: A report on new collection” – Fieldiana, Zoology, 92, pp 1-46 57 Kraishi N., Matsui M., Hamidy A., Belabus D, Ahmad N., Banha S., Sudin A., Yong H., Jiang J., Ota H., Thong H, Nishikawa K (2012): “Phylogennetic and taxonomic relationships of the Polypedates leucomystax complex (Amphibia)” Zoological Srippta 58 Lathrop A., Robert W., Murphy R W.,Orlov N and Ho C T (1998): “Two New species of Leptobrachium (Anura: Megophryidae) From the central highlands of Vietnam with a redescription of Leptobrachium chapaense”, Russian Journal of Herpetology, Vol 5, No 1, pp 51 -60 59 Matsui M and Orlov N (2004): “A New species of Chirixalus from Vietnam”, Zoological science 21, pp 671-676 60 Mcleod D.S (2010): “Of least concern? Systematics of a cryptic species complex: Limnonectes kuhlii (Amphibia: Anura: Dicroglossidae)” Molecuar Phylogenetics and Evolution, 56, pp 991-1000 61 Neang, T & Holden, J (2008): “A fied guide to the amphibians of Cambodia” Phompenh, Cambodia, Fauna and Flora Internationnal 62 Nguyen Q T., Hendrix R., Böhme W., Vu N T & Ziegler T (2008): “A new species of the genus Philautus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from the Truong Son Range, Quang Binh Province, central Vietnam”, Zootaxa 1925, pp 1–13 63 Nguyen Q T., Le D M., Pham T C., Nguyen T T., Bonkowski M & Ziegler T (2012): “A new species of Gracixalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from northern Vietnam” Organisms Diversity & Evolution 64 Nguyen Q T & Ziegler T (2012): “Amphibian Research and Conservation in Vietnam”, Frog Log, Issue number 104 (October 2012) 65 Nguyen T T., Tran T T., Nguyen Q T and Pham T C (2008): “Distribution: Rhacophorus maximus (Nepal Flying Frog)” Herpetological Review Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 66 Nguyen T T., Tran T T., Nguyen Q T and Pham T C (2008): “Distribution: Rhacophorus rhodopus (Red-webbed Tree Frog)” Herpetological Review 67 Nguyen V S., Ho T C., Nguyen Q T (2009), “Herpetofauna of Viet Nam”, Edition Chimaira, 768 pp 68 Nishikawa K., Matsui M and Orlov N (2012): “A new Striped Ichthyophis (Amphibia: Gymnophiona: Ichthyophiidae) from Kon Tum Plateau, Vietnam”, Curent Herpetology, 31(1): 28-37 69 Ohler A (2003): “Revision of the genus Ophryophryne Boulenger, 1903 (Megophryidae) with description of two new species” Alytes, 2003,21(1-2): pp 23-44 70 Ohler A , Wollenberg K C., Grosjean S., Hendrix R., Vences M., Ziegler T & Dubois A (2011): “Sorting out Lalos: description of new species and additional taxonomic data on megophryid frogs from northern Indochina (genus Leptolalax, Megophryidae, Anura)” Zootaxa 3147, pp 1-83 71 Orlov N., Le N N., and Ho T C (2003): “A New Species of cascade frog from north Vietnam (Ranidae, Anura)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 10, No 2, pp 123 – 134 72 Orlov N., Ho T C., and Nguyen Q T (2004): “A new species of the genus Philautus from central Vietnam (Anura: Rhacophoridae)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 11, No 1, pp 51 – 64 73 Orlov N (2005): “A New Species of the genus Vibrissaphora Liu, 1945 (Anura: Megophryidae) from mount Ngoc Linh (Kon Tum province) and analysis of the extent of species overlap in the fauna of amphibians and reptiles of the north-west of Vietnam and central highlands”, Russian Journal of Herpetology, Vol 12, No 1, pp 17 – 38 74 Orlov N and Ho T C (2005): “A New Species of Philautus from Vietnam (Anura: Rhacophoridae)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 12, No 2, pp 135 – 142 75 Orlov N., Dutta S., Ghate H., and Kent Y (2006): “New species of Theloderma from Kon Tum province (Vietnam) and Nagaland state (India) [Anura: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Rhacophoridae]”, Russian Journal of Herpetology, Vol 13, No 2, pp 135 – 154 76 Orlov N., Ananjeva N., and Ho T C (2006): “A new cascade frog (Amphibia: Ranidae) from central Vietnam”, Russian Journal of Herpetology, Vol 13, No 2, pp 155 – 163 77 Orlov N and Ho T C (2007): Two new species of cascade ranids of Amolops genus (Amphibia: Anura: Ranidae) from Lai Chau province (Northwest Vietnam)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 14, No 3, pp 211 – 228 78 Orlov N., Nguyen N S., and Ho T C (2008): “Description of a new species and new records of Rhacophorus genus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) with the review of amphibians and reptiles diversity of Chu Yang Sin National Park (dac lac province, vietnam)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 15, No 1, pp 67 – 84 79 Orlov N., Poyarkov N., Vassilieva A., Ananjeva N., Nguyen T T., Nguyen N S., and Geissler P., (2012): “Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species”, Russian Journal of Herpetology, Vol 19, No 1, pp 23 – 64 80 Poyarkov N., Vassillieva A (2011): “Herpetodiversity of the Con Dao archipelago and a provisionnal list of amphibian and reptiles of Con Dao National Park (Ba Ria-Vung Tau province, Vietnam)”, Proceeding of the 4th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources, Hanoi, pp 286-297 81 Rowley J J & Cao T T (2009): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam, Zootaxa 2198, pp 51–60 82 Rowley J J., Hoang D H, Le T T D., Dau Q V & Cao T T (2010): “A New Species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus”, Zootaxa 2660, pp 33–45 83 Rowley J J., Le T T D., Tran T A D., Stuart B & Hoang D H (2010): “A new tree frog of the genus Rhacophorus (Anura: Rhacophoridae) from Southern Vietnam”, Zootaxa 2727: 45–55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 84 Rowley J J., Dau Q V., Nguyen T T., Cao T T & Nguyen N S (2011): “A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam”, Zootaxa 3125: 22–38 85 Rowley J J., Le T T D., Hoang D H., Dau Q V & Cao T T (2011): “Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam”, Zootaxa 3098, pp 1–20 86 Rowley J J., Le T T D., Tran T A D, Hoang D H (2011): “A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from southern Vietnam”, Zootaxa 2796, pp 15–28 87 Rowley J J., Hoang D H, Dau Q V, Le T T D & Cao T T (2012): “A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam”, Zootaxa 3321, pp 56–68 88 Stuart B L., Orlov L N., Chan-ard T (2005): “A new cascade frog (Amphibia: Ranidae) from Laos and Vietnam”, The raffles bulletin of zoology 53(1): pp 125-131 89 Stuart B L., Rowley J J , Tran T A D., Le T T D & Hoang D H (2011): “The Leptobrachium (Anura: Megophryidae) of the Langbian Plateau, southern Vietnam, with description of a new species”, Zootaxa 2804: pp 25– 40 90 Taylor E H (1962): “The amphibian fauna of Thailan”, University of Kanas Science Bulletin, 63, pp 265-599 91 Tran T T., Orlov N., and Nguyen T T (2008): “A New Species of cascade frog of Odorrana Fei, Yi Et Huang, 1990 genus (Amphibia: Anura: Ranidae) from Bac Giang province (Yen Tu Mountain Range, Northeast Vietnam)”, Russian Journal of Herpetology, Vol 15, No 3, pp 212 – 224 92 Windelluers M., Gawor A., Nguyen Q T., Nguyen T T., Andreas S., Ziegler T (2010), “First description of larval and juvenile stages of Rhacophorus maximus Günther, 1859 “1858” (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam”, Revue suisse de Zoologie, 117(4), pp 679-696 Các tiếng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 93 Bourret, R (1942): Les batraciens de l'Indochine – Inst Océanogr de l'Indochine: 1-547 94 Liu C C & Hu S Q (1960): Preliminary report of Amphibia from southern Yunnan Acta Zoologica Sinica, 11(4): 509–533 [In Chinese with English abstract] 95 Ye C.-y., L Fei, and J.-p Jiang (2007): “A new Ranidae species from China Limnonectes bannaensis (Ranidae: Anura)” Zoological Research/Dngwùxué yánji Kunming 28: 545-550 [In Chinese with English abstract] 96 Ziegler, T (2002): Die Amphibien und Reptilien eines TieflandfeuchtwaldSchutzgebietes in Vietnam Natural & Tier Verlag, Münster, p 342 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chọn đề tài ? ?Sự đa dạng loài ếch nhái Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tây Yên Tử giải pháp bảo tồn? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái KBTTN Tây Yên. .. KBTTN Tây Yên Tử - Xác định nhân tố đe dọa đến quần thể loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử đề xuất số giải pháp bảo tồn Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đa dạng loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử - Xác định... Yên Tử - Xác định giá trị bảo tồn lồi ếch nhái thơng qua thống kê loài quý đặc hữu - So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái KBTTN Tây Yên Tử với số khu bảo tồn thiên nhiên lân cận - Xác định

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w