1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ sus201 khi phay bằng dao phay mặt đầu thép gió phủ tia

110 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐHKT CƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ SUS201 phay dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN Học viên: Phùng Văn Cảnh Lớp: K11 - CTM Chuyên nghành: Công nghệ chế tạo máy Người HD khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Người hướng dẫn khoa học Học viên PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Phùng Văn Cảnh Ban giám hiệu Khoa sau đại học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT GIA CÔNG VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ SUS201 KHI PHAY BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU THÉP GIÓ PHỦ TIAlN Ngành Mã số : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY : ………………………23.04.3898 Học Viên : PHÙNG VĂN CẢNH Người HD Khoa học : PGS.TS NGUYỄN QUỐC TUẤN THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn luận văn thân tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Nếu sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Người thực Phùng Văn Cảnh Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn suốt nghiên cứu đến hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ban giám hiệu trường ĐH kỹ thuật công nghiệp, Thầy giáo giảng dạy lớp cao học K11 – CNCTM tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo Khoa khí, Khoa sau đại học, trung tâm thí nghiệm trường ĐH Kỹ thuật cơng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM MỤC LỤC Nội dung Trang Trang 1 Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng số liệu Danh mục hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp 10 Phần mở đầu 13 Tính cấp thiết đề tài 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 14 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 14 Đối tƣợng nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT TRÊN MÁY PHAY, ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI PHAY 15 1.1 Các phƣơng pháp phay đặc điểm trình cắt phay 15 1.1.1 Các phƣơng pháp phay 15 1.1.2 Đặc điểm trình phay 16 1.2 Tổng quan dụng cụ cắt máy phay 17 1.2.1 Các loại dao phay thông thƣờng 17 1.2.2 Dụng cụ cắt máy phay CNC 18 1.2.2.1 Kết cấu dao phay gắn mảnh lƣỡi cắt với thân dao 19 1.2.2.1.1 Kết cấu dao phay mặt đầu ghép mảnh lƣỡi cắt 20 1.2.2.1.2 Kết cấu dao vai dao phay rãnh ghép mảnh 24 Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM 1.2.2.1.3 Kết cấu dao phay đĩa gắn mảnh lƣỡi cắt 26 1.2.2.1.4 Kết cấu cảu dao phay định hình gắn mảnh lƣỡi cắt 28 1.2.2.2 Kết cấu dao phay liền khối 29 1.2.2.2.1 Dao phay liền khối không phủ 29 1.2.2.2.2 Dao phay liền khối phủ 29 1.3 Các thơng số q trình cắt phay 31 1.3.1 Mơ hình hóa q trình cắt phay 31 1.3.2 Phân tích thơng số trình cắt phay 33 1.4 Độ nhám bề mặt chi tiết gia công phay 34 1.4.1 Độ nhám bề mặt 34 1.4.2 Độ nhám bề mặt gia công phay 37 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ nhám bề mặt phay 42 1.4.4 Phƣơng pháp đánh giá độ nhám bề mặt 43 1.5 Kết luận chƣơng I 44 CHƢƠNG 2: TÍNH GIA CƠNG CỦA THÉP KHƠNG GỈ 45 2.1 Tổng quan thép khơng gỉ 45 2.1.1 Tổng quan thép không gỉ 45 2.1.2 Phân loại ứng dụng thép không gỉ 47 2.1.2.1.Thép không gỉ austenit: 47 2.1.2.2 Thép không gỉ Ferit: 49 2.1.2.3 Thép không gỉ Mactenxit 50 2.1.2.4.Thép không gỉ Duplex (chứa hỗn hợp ferit austenit) 50 2.1.2.5 Thép không gỉ nhanh (precipitation-hardenable) 51 2.1.3 Thép không gỉ SUS201 52 2.2 Tính gia cơng thép khơng gỉ 53 2.2.1 Đặc điểm cơ, lý tính thép khơng gỉ 53 2.2.2 Tính gia cơng thép khơng gỉ 54 Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Cơng nghệ CTM 2.2.3 Tính gia cơng loại thép không gỉ 54 2.2.3.1 Thép không gỉ austenit 2.2.3.2 Thép không gỉ ferit mactenxit 55 2.2.3.3 Thép không gỉ duplex 56 2.2.4 Thép không gỉ dễ gia công 56 2.3 Gia công thép không gỉ phƣơng pháp truyền thống 58 2.3.1 Tiện thép không gỉ 58 2.3.2.Khoan thép không gỉ 65 2.3.3 Taro ren thép không gỉ 68 2.3.4 Cắt ren bàn ren 73 2.3.5 Phay thép không gỉ 76 2.3.6 Chuốt thép không gỉ 79 2.3.7 Mài thép không gỉ 81 2.4 Gia công thép không gỉ phƣơng pháp gia công không truyền thống 82 2.4.1 Gia cơng dịng hạt mài 82 2.4.2.Gia cơng điện hố 82 2.4.3 Gia cơng dịng điện tử dịng điện phân định hình 82 2.4.4.Gia công tia laze 83 2.5 Kết luận chƣơng 84 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ 85 3.1 Yêu cầu với hệ thống thí nghiệm 85 3.2 Các thơng số hệ thống thí nghiệm 85 3.2.1 Máy phay 85 3.2.2 Dao 86 2.3 Phôi 88 3.2.4 Phƣơng pháp phay 89 Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM 3.2.5 Dung dịch trơn nguội 89 3.2.6 Thiết bị đo nhám bề mặt 84 3.3 Mơ hình tốn học 90 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 90 34.1 Nội dung 90 3.4.2 Các thông số đầu vào thí nghiệm 91 3.4.3 Thực nghiệm xác định ảnh hƣởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt 91 3.4.4 Sử lý số liệu thí nghiệm 93 3.4.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nhám bề mặt (Ra, Rz,) với chế độ cắt (s,v,t) 95 3.5 Hình thái bề mặt gia cơng 96 3.6 Thảo luận kết 98 3.7 Kết luận chƣơng 99 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN VÀ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Tài liệu tham khảo Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 101 CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Bảng số Nội dung Trang Bảng 1.1 23 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Minh họa phạm vi ứng dụng số loại dao phay Minh họa phạm vi ứng dụng số loại dao vai Bảng tra kích thƣớc dao phay đĩa theo tiêu Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 10 Bảng 2.6 11 Bảng 2.7 12 Bảng 2.8 13 Bảng 2.9 14 Bảng 3.1 chuẩn DIN 138 Các giá trị Ra, Rz chiều dài chuẩn l ứng với cấp độ nhám bề mặt Bảng phân loại thép không gỉ tiêu chuẩn thép đặc biệt Bảng tƣơng ứng thép trung bình thép dễ gia cơng Bảng chế độ cắt tiện thép không gỉ dao tiện lƣỡi dao tiện hiều lƣỡi Bảng chế độ cắt tiện định hình tiện cắt đứt thép khơng gỉ Bảng tốc độ cắt để taro loại thép không gỉ khác Bảng chế độ cắt ren bàn ren gia công thép không gỉ Bảng chế độ cắt phay thép không gỉ đƣợc gia công sau đúc Bảng tốc độ cắt thép không gỉ tia nƣớc chứa hạt mài Bảng thông số cắt hồ quang plasma thép không rỉ Bảng thông số công nghệ máy phay Máy phay VMC - 85S Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 28 36 48 57 59 63 72 75 78 82 83 86 CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 15 Bảng 3.2 Chuyên ngành: Công nghệ CTM Thành phần hóa hóa học thép khơng gỉ 88 SUS201 16 Bảng 3.3 17 Bảng 3.4 18 Bảng 3.5 Bảng giá trị tính tốn thơng số chế độ cắt v, s cho thực nghiệm Bảng quy hoạch nghiệm xác định độ nhám bề mặt gia công Kết đo độ nhám chế độ cắt khác Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 92 93 CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM - 91 -  Dùng dao phay mặt đầu phủ TiAlN để gia công  Tiến hành đo ghi chép kết  Xử lý số liệu sau gia công, rút kết luận đưa rac dẫn công nghệ dùng làm tài liệu cho nhà sản xuất có quan tâm lĩnh vực 3.4.2 Các thơng số đầu vào thí nghiệm Gọi x1, x2, x3 biến tương đương với thông số: Vận tốc dài v, lượng chạy dao s, chiều sâu cắt t Trên sở điều kiện biên ta tiến hành thí nghiệm xử lý kết nhằm tìm chế độ cắt hợp lý để độ nhám bề mặt nhỏ gia công thép không rỉ Su201 dao phay mặt đầu phủ TiAlN vimax = 200 (m/phút) simax = 0,15(mm/răng) vimin = 130 (m/phút) simin = 0,05(mm/răng) Các yếu tố xi thực nghiệm là: Mức : xi(t) = x imax Mức : xi(d) = x imin Mức sở xi(0) = 1/2 (x i max + x i min) Khoảng biến thiên: i = 1/2( x i max - x i min) Bảng 3.3: Giá trị tính tốn thơng số chế độ cắt v, s cho thực nghiệm Các yếu tố x1(m/p) x2(mm/răng) Mức 200 0.15 Mức 130 0.05 Mức sở 165 0.1 Khoảng biến thiên 35 0.05 3.4.3 Thực nghiệm xác định ảnh hƣởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt Trên sở điều kiện giới hạn thí nghiệm (chon t = 0,5mm) mơ hình tốn học lựu chọn sau: HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 92 - Chuyên ngành: Công nghệ CTM Ln(Ra) = ao + a1ln(v) +a2ln(s) Đặt: (3.6) y = ln(Ra); x1 = ln(vi); x2 = ln(si); Ln(Rz) = bo + b1ln(v) +b2ln(s) Đặt: (3.7) y1 = ln(Ra); x1 = ln(vi); x2 = ln(si); Ta phương trình mới: y = a0 + a1 x1 + a2 x2 (3.8) y1 = b0 + b1 x1 + b2 x2 (3.9) Dạng tổng quát: y = a0 + a1 x1 + a2 x2 + .+ anxn (3.10) Bài toán trở thành xác định hàm hồi quy thực nghiệm n biến số Áp dụng phương pháp bình phương cực tiểu Bố trí thí nghiệm cho có tính chất ma trận trực giao cấp Với thực nghiệm có hai biến đầu vào (chiều sâu cắt chon cố định t = 0,5 mm) Vì số thí nghiệm cần làm N = 22 = thí nghiệm đỉnh đơn hình thí nghiệm trung tâm, ta lập bảng quy hoạch thực nghiệm tiến hành làm thực nghiệm: Bảng 3.4 Bảng quy hoạch nghiệm xác định độ nhám bề mặt gia cơng Biến thực nghiệm Biến mã hóa STT Biến thực X1 X2 v(m/ph) Sz(mm/r) -1 -1 130 0,05 +1 -1 200 0,05 -1 +1 130 0,15 +1 +1 200 0,15 0 165 0.1 HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 93 HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chuyên ngành: Công nghệ CTM 165 0.1 CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM - 94 - Bảng 3.5 Kết đo độ nhám chế độ cắt khác Biến thực nghiệm STT Biến mã hóa Biến thực Độ nhám X1 X2 n(n/ph) Sp(mm/ph) Ra(µm) Rz(µm) -1 -1 828 165 1,8 8,57 +1 -1 1274 255 1,25 6,15 -1 +1 828 497 1,6 7,87 +1 +1 1247 765 1,08 5,67 0 1050 420 1,44 6,91 0 1050 420 1,45 7,05 3.4.4 Sử lý số liệu thí nghiệm Để nhận phương trình dạng (3.2; 3.3) dùng phần mềm Minitab14 để giải phương trình (3.8: 3.9) với kết thực nghiệm (bảng 3.5), ta phương trình hồi quy sau: Hàm hồi quy Ra: HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 95 - Chuyên ngành: Công nghệ CTM y = 1,44 – 0,267x1 – 0,0925x2 Hàm hồi quy Rz: y1 = 7,02 – 1,15x1 – 0,295x2 Như hàm hồi quy nhám bề mặt Ra; Rt có dạng sau: lnRa = ln(1,44) - 0,267lnV - 0,0925lnS lnRz = ln(7,02) -1,15lnV - 0.295lnS Sau đổi biến có quan hệ nhám bề mặt Ra với chiều sâu cắt t lượng chạy dao S theo hàm sau: Ra  4,2066.V 0.267 S 0.0925 (3.11) Rz  1112,971.V 1,15 S 0.295 (3.12) HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Chuyên ngành: Công nghệ CTM - 96 - 3.4.5 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ nhám bề mặt (Ra, Rz,) với chế độ cắt (s,v,) Quan he giua Ra voi v,s 1.9 Nham be mat Ra 1.8 1.7 1.6 1.5 1.4 1.3 120 140 0.2 160 0.15 0.1 180 0.05 200 Van toc dai v(m/ph) Luong chay dao s(mm/r) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn quân hệ v,s Ra Quan he giua Rz voi v,s 20 Nham be mat Rz 15 10 200 180 0.2 160 0.15 140 0.1 0.05 Van toc dai v(m/ph) 120 Luong chay dao s(mm/r) HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 97 - Chun ngành: Cơng nghệ CTM 3.5 Hình thái bề mặt gia cơng Hình Đồ thị diễnmài mốimột quan hệ v,xác s với z đủ ta tiến Để đánh giá chất3.5 lượng bề biểu mặt cách R đầy hành chụp ảnh tế vi bề mặt gia cơng điểm thí nghiệm kính hiển vi điện tử quét JSM 6490 Viện Khoa học vật liệu Hà Nội, kết cho hình sau: Hình 3.6 Hình ảnh bề mặt gia cơng với V = 130m/ph, S = 0,05mm/răng HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 98 - Chuyên ngành: Công nghệ CTM Hình 3.7 Hình ảnh bề mặt gia cơng với V= 200 m/ph, s = 0,05mm/răng Hình 3.8 Hình ảnh bề mặt gia công với V = 130 m/ph, S = 0,15 mm/răng HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật - 99 - Chun ngành: Cơng nghệ CTM Hình 3.9 Hình ảnh bề mặt gia công với V = 200 m/ph, S = 0,15 mm/răng(0,43) Hình 3.10 Hình ảnh bề mặt gia công với V = 165 m/ph, S = 0,1 mm/răng 3.6 Thảo luận kết HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CTM - 100 - Chuyên ngành: Công nghệ Kết hồi qui cho biết quan hệ độ nhám bề mặt thông số chế độ cặt V, S thể phương trình (3-5) Ra = 3,35 v-0,6025.s-0,0825 ( mm) (3-5) Như qui luật ảnh hưởng chế độ cắt phay thép khơng gỉ có điểm khác qui luật phay thép thường Các thông số V, S ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công mức độ khác Trong ảnh hưởng V lớn ảnh hưởng S (số mũ có giá trị tuyệt đối lớn hơn) - Khi giảm V, tăng S nhấp nhơ bề mặt Ra, Rt tăng Ngun nhân: Khi số lần lưỡi cắt qua điểm bề mặt gia công giảm nên độ nhám bề mặt tăng - Khi tăng V, giảm S nhấp nhơ bề mặt Ra, Rt tăng Ngun nhân: Khi số lần lưỡi cắt qua điểm bề mặt gia công tăng mức độ trà sát dụng cụ cắt lên bề mặt gia cơng tăng xẩy tượng dính bết - Từ phương trình (3.11), (3.12) cho ta khả xác định giá trị cảu Ra, Rz thời điểm bất kỳ, với chế độ cắt trình gia cơng 3.7 Kết luận chƣơng Nội dung chương tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng thông số vận tốc cắt v lượng chạy dao s chiều sâu cắt t = 0,5 mm đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không rỉ SUS201 phay băng dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN Thực điều kiện sản xuất thực tế máy phay CNC trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Trong tập trung giải số vấn đề sau:  Xây dựng mơ hình định tính q trình gia cơng yếu tố đầu vào đến thực kết thúc q trình  Đã tiến hành thí nghiệm thành công thu kết đảm bảo độ tin cậy  Xây dựng mối quan hệ thông số chế độ cắt (v, s) chiều sâu cắt t = 0,5 mm đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CTM - 101 - Chuyên ngành: Công nghệ SUS201 phay dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN cụ thể công thức (3.11); (3.12) Ra  4,2066.V 0.267 S 0.0925 (3.11) Rz  1112,971.V 1,15 S 0.295 (3.12)  Từ phương trình ta thấy tăng lượng chạy dao S vận tốc cắt khoảng khảo sát thấy độ nhám giảm Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết gia công thép không gỉ HV: Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật 101 Chuyên ngành: Công nghệ CTM CHƯƠNG KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận Với nội dung “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ phay dao phay mặt đầu thép gió phủ TiAlN” qua ba chương đề tài giải vấn đề sau: - Trình bày cách tổng quan dụng cụ cắt máy phay, sau vào giới thiệu dụng cụ cắt máy phay CNC, đặc biệt dụng cụ ghép mảnh lưỡi cắt mảnh lưỡi cắt phủ nhà sản xuất lớn giới Nghiên cứu độ nhám bề mặt phay yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt - Nghiên cứu tính gia cơng thép khơng gỉ, phương pháp gia cơng thép khơng gỉ, sau vào nghiên cứu phương pháp gia công truyền trống - Bằng thực nghiệm gia công phay thép không gỉ SUS201 dao phay mặt đầu phủ TiAlN xây dựng mối quan hệ thông số chế độ cắt V, S với độ nhám bề mặt thông qua phương trình hồi quy (3.11), (3.12) 4.2 Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến tuổi bền dao phay mặt đầu phủ TiAlN gia công thép không gỉ SUS201 - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt tuổi bền dao phay mặt đầu phủ TiAlN gi công loại thép không gỉ khác - Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch trơn nguội đến tuổi bền dao phay mặt đầu phủ TiAlN gia công loại thép không gỉ Phùng VĂn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK9 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 101 Chuyên ngành: Công nghệ CTM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] PGS, TS Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hố q trình gia công cắt gọt, NXB Giáo dục [2] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý (2001), Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] PSS TS Nguyễn Đăng Bình, PSS TS Phan Quang Thế (2006), Một số vấn đề ma sát, mị bơi trơn kỹ thuật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Phan Quang Thế (2002), Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu khả làm việc dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Trần Thế Lục (1988), Giáo Trình Mịn Tuổi Bền Của Dụng Cụ Cắt, Khoa Cơ Khí Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [6] Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng trình cắt, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp [8] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [9] Nguyễn Dỗn Ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [10] Nguyễn Văn Hùng (2003), Luận án Tiến sỹ: “Nghiên cứu tối ưu thơng số q trình mài điện hố mài kim cương gia cơng hợp kim cứng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [11] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bẩy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Giáo dục [12] Bùi Cơng Cường, Bùi Minh Trí, (1997), Giáo trình xác suất thống kê ứng dụng, NXB Giao thông vận tải Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 102 Chuyên ngành: Công nghệ CTM [13] Tạ Văn Đĩnh (1998), Phương pháp tính, NXB Giáo dục [14] Lê Công Dưỡng (1996), Vật liệu học, NXB Khoa học kỹ thuật [15] GS, TSKH Phan Quốc Khánh - TS Trần Huệ Nương (2003), Quy hoạch tuyến tính, NXB Giáo dục [16] PGS, TS Bùi Minh Trí (2005), Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học kỹ thuật [17] Phạm Văn Hiển (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến tuổi bền dao phay cầu 10 phủ TiAlN gia công thép hợp kim CR12MOV, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp [18] Nguyễn Mạnh Cường (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công tiện tinh thép X12M qua dao gắn mảnh PCBN, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Tài liệu tiếng anh [19] MITSUBISHI General catalogue (2008), Turning tools, rotating tools, tooling solutions [20] SUMITOMO General catalogue (2008), Performance cutting tools [21] Marius Cosma , Assist Eng., North University Baia Mare, Dr V Babeş 62A street, Romania (2006), Geometrc method of undeformed chip study in ball nose end milling, The international conference of the Carpathian EURO – Region specialists in industrial systems 6th edition, pp 49-54 [22] Marius Cosma, Assist Eng North University of Baia Mare, Romania (2007), Horizontal path strategy for 3D-CAD analysis of chip area in – axes ball nose end milling, 7th International multidisciplinary conference, Baia Mare, Romania, May 17-18, 2007 ISSN-1224-3264, pp115-120 [23] Hiroyasu Iwabe and Kazufumi Enta (2008), Tool Life of Small Diameter Ball End Mill for High Speed Milling of Hardened Steel – Effects of the Machining Method and the Tool Materials –, Graduate School of Science and Technology, Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 103 Chuyên ngành: Công nghệ CTM Niigata University 8050, Ikarashi 2-nocho, Nishi-ku, Niigata 950-2181, Japan, pp 425-426 [10] Ching – Chih Tai+ and Kuang – hua Fuh+ (1995), Model for cutting forces prediction in ball end milling, Int J Mach Tools Manufact Vol 35 No pp 511-534.1995 Printed in Great Britain [11] EE Meng Lim, His – Yung Feng, Chia-Hsiang Menqhi-Hang Lin (1995), The prediction of dimenional error for sculptured surface producctions using the ball end milling process Part 1: Chip geometry analysis and cutting force prediction, Int J Mach Tools Manufact Vol 35 No pp 1149-1169.1995 Printed in Great Britain [12] EE Meng Lim, His – Yung Feng, Chia-Hsiang Menqhi-Hang Lin (1995), The prediction of dimenional error for sculptured surface producctions using the ball end milling process Part 2: Surface generration model and exrerimental verification, Vol 35 No pp 1171-1185.1995 Printed in Great Britain Phùng Văn Cảnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHK11 – CTM http://www.lrc-tnu.edu.vn ... THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT GIA CÔNG VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ SUS201 KHI PHAY BẰNG DAO PHAY MẶT ĐẦU THÉP GIÓ PHỦ TIAlN... nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt đến chất lượng sản phẩm tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt tới độ nhám bề mặt chi tiết gia công vật liệu thép không gỉ Sus201 phay dao phay mặt. .. tốc độ cắt nên độ nhám bề mặt chi tiết gia công tăng lên * Ảnh hưởng vật liệu gia cơng: Vật liệu gia cơng có ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công chủ yếu khả biến dạng dẻo Vật liệu

Ngày đăng: 25/03/2021, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w