1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀM THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đàm Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung này, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa Quản lý Tài nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phòng NN & PTNT, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê, quyền xã nhân dân huyện Bạch Thông, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình Lãnh đạo quan bạn đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đàm Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát 3 Mục tiêu cụ thể Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.5 Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.6 Tiêu chí đánh giá tính bền vững 10 1.1.7 Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững 11 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất 16 1.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2.3 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 1.3 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất Thế giới Việt Nam 24 1.3.1 Những nghiên cứu giới 24 iv 1.3.2 Những nghiên cứu nước 28 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng, thời gian phạm vi ngiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 32 2.2.1 Điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 32 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 32 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 32 2.2.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 32 2.2.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 33 2.3.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 33 2.3.5 Phương pháp tổng hợp thống kê xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 38 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 49 3.2 Hiện trạng sử dụng đất, biến động đất sản xuất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 52 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 52 3.2.2 Ttình hình biến động đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bạch Thông giai đoạn 2009-2013 53 3.2.3 Thực trạng trồng đất trồng hàng năm huyện Bạch Thông 55 v 3.2.5 Mơ tả loại hình sử dụng đất 58 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 63 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 63 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường LUT đất sản xuất nông nghiệp 74 3.4 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu bền vững cho vùng nghiên cứu 75 3.5 Xác định giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông 77 3.5.1 Giải pháp sử dụng đất 77 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật 77 3.5.3 Giải pháp thị trường sản phẩm 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVTV CK EU EUREPGAP FAO GAPs H IPM IFOAM HTX KH LX LM LUT M STT UBND UNEP USDA Nguyên nghĩa : Bảo vệ thực vật : Cùng kỳ : European Union - Liên minh Châu Âu : Euro Retailer Produce Working Group Good Agriculture Practice - Tiêu chuẩn Châu âu thực hành nông nghiệp tốt : Food and Agricuture Organnization – Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc : Global Good Agricultural Practice - Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu : High (cao) : Integrated pest management - Quản lí dịch hại tổng hợp : International Federation of Organic Agriculture Movements - Liên đoàn Quốc tế nông nghiệp hữu : Hợp tác xã : Kế hoạch : Lúa xuân : Lúa mùa : Land Use Type (loại hình sử dụng đất) : Medium (trung bình) : Số thứ tự : Ủy ban nhân dân : United nations environment programme - Chương trình môi trường quốc gia thống : United States Department of Agriculture - Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đường huyện Bạch Thông 41 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 52 Bảng 3.3: Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2009 2013 53 Bảng 3.4: Tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Bạch Thơng năm 2013 57 Bảng 3.5: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 63 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 64 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 65 Bảng 3.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 67 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 67 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng 70 Bảng 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 71 Bảng 3.12 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 72 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 73 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 73 viii Bảng 3.15:Hiệu môi trường LUT tiểu vùng 74 Bảng 3.16 Đánh giá tổng hợp khả lựa chọn loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 75 Bảng 3.17 Đánh giá tổng hợp khả lựa chọn loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 76 69 Số liệu bảng 3.9 cho thấy: - Trên đất ruộng, nhóm trồng đỗ tương, ngô đông, khoai cho hiệu kinh tế khơng cao, điển ngơ đông thu nhập hỗn hợp 14,474 triệu đồng/ha, đỗ tương thu nhập hỗn hợp đạt 16,7 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn hợp thấp khoai lang đạt 8,8 triệu đồng/ha Cây có hiệu kinh tế cao thuốc đạt giá trị sản xuất 148 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 127,5 triệu đồng/ha, đạt giá trị ngày công lao động 398,4 nghìn đồng/cơng Các lúa, ngơ xn đạt hiệu - Trên đất đồi gò soi bãi, ăn đạt hiệu kinh tế cao Cây quýt đạt giá trị sản xuất xấp xỉ 247 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 151,98 triệu đồng/ha, đạt hiệu đồng vốn lên tới 2,6 lần, giá trị ngày cơng lao động lên đến 434,2 nghìn đồng/công Cây cam đạt giá trị sản xuất 168,2 triệu đồng/ha, đạt thu nhập hỗn hợp 90,2 triệu đồng/ha, đạt hiệu đồng vốn đạt 2,1 lần giá trị ngày cơng lao động đạt 311 nghìn đồng/cơng Số liệu hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng trình bày bảng 3.8 cho thấy: - Trên đất ruộng: Loại hình Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, thuốc - Ngô - Khoai lang có giá trị sản xuất cao nhất, 100 triệu đồng/ha/năm Các loại hình sử dụng đất cịn lại có giá trị sản xuất trung bình, thấp Ngô xuân – Lúa mùa đạt 70,6 triệu đồng/ha/năm Từ số liệu cho thấy đầu tư công lao động LUT khác khác Hai loại hình sử dụng đất tiểu vùng địi hỏi đầu tư nhiều cơng lao động Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô Thuốc – Ngô – Khoai lang từ 700 - 750 công/ha/năm Đây điểm đáng lưu ý lựa chọn LUT phải cân nhắc điều kiện đầu tư lao động địa phương 70 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng TT LUT Kiểu sử dụng đất GT CP TN Công GT HQ SX TG HH LĐ NC ĐV (Triệu đồng) (Công) (1000đ) ( lần) L Lúa xuân – Lúa mùa 85,6 37,3 48,2 495 194.8 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 111,4 48,6 62,7 705 263.7 1L-2M Đậu tương-Lúa mùa-K.lang 86,9 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa 70,6 CM Ngô xuân-Đ.tương-Ngô đông 84,6 Thuốc lá-Ngô -K.Lang 191,3 Cam Quýt CLN 4.5 630 141.455 6.8 5.5 40,8 440 185.4 4.8 50,1 630 239.8 6.3 40,5 150,7 720 513.6 11.5 168,2 78 90,2 290 311 2.1 246,9 95 151,9 350 434.2 2.6 39,536 47,364 29,7 34,4 (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2013) Về hiệu đồng vốn, kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông, Đậu tương - Lúa mùa - Khoai lang, thuốc – Ngô- K.lang cho hiệu đồng vốn cao; LUT Lúa xuân – Lúa mùa cho hiệu đồng vốn thấp - Trên đất đồi gò soi bãi, LUT cam, quýt cho giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp giá trị ngày cơng cao Đây sở cho việc lựa chọn loại hình sử dụng đất hiệu cho địa phương Trên sở phân tích tiêu kinh tế LUT trên, đề tài phân loại xếp hạng hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng bảng 3.11 Từ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian thu nhập hỗn hợp đề tài đánh giá: - Trên đất ruộng: Có loại hình sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô, Thuốc - Ngô - Khoai lang đạt mức cao xếp hạng; loại hình Lúa xuân – Lúa mùa, Đậu tương – Lúa mùa – Khoai lang Ngô xuân - Đỗ tương - Ngơ đơng xếp mức trung bình Ngô xuân - Lúa mùa xếp hạng thấp 71 - Trên đất đồi gò soi bãi: loại hình sử dụng đất cam, quýt đạt mức cao xếp hạng Bảng 3.11 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất sản xuất nơng nghiệp tiểu vùng Đánh giá TT LUT Kiểu sử dụng đất L Lúa xuân – Lúa mùa M M L M 2L-1M Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô H H M H 1L-2M Đậu tương-Lúa mùa-K.lang M M L M 1L-1M Ngô xuân – Lúa mùa L L L L CM Ngô xuân-Đ.tương-Ngô đông M M M M Thuốc – Ngô –Khoai lang H H H H Cam H H H H Quýt H H H H CLN GTSX CPTG TNHH chung Ghi chú: H: cao; M: trung bình; L: thấp 3.3.2 Đánh giá hiệu xã hội LUT đất sản xuất nông nghiệp Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất đánh giá thông qua tiêu: thu hút lao động, đảm bảo đời sống xã hội, tỷ lệ giảm hộ đói nghèo, yêu cầu vốn đầu tư, sản phẩm tiêu thụ thị trường, phù hợp với tập quán canh tác Mỗi loại hình sử dụng đất có tác động định đến đời sống xã hội địa phương Thực tiễn cho thấy khả cung cấp sản phẩm định tính bền vững loại hình sử dụng đất Khi đảm bảo cung cấp nhiều, chất lượng ổn định sản phẩm đảm bảo ổn định xã hội Khả thu hút lao động phản ánh hiệu trình sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nông dân Khi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp giá trị ngày cơng tăng lên khích lệ nơng dân tích cực sản xuất gắn bó với đồng ruộng Ngày q trình cơng nghiệp hố, đại hoá diễn mạnh 72 mẽ, kéo theo lượng lớn nông dân rời bỏ đồng ruộng sang lao động ngành nghề khác Chính nâng cao thu nhập người dân yếu tố quan trọng để người nơng dân gắn bó với ruộng đồng an tâm đầu tư phát triển sản xuất Khả đảm bảo thị trường yếu tố định đến tính bền vững loại hình sử dụng đất địa phương Với tiêu chí trên, để nghiên cứu hiệu mặt xã hội loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp, đề tài tiến hành phân tích tình hình thực tế địa phương lấy ý kiến tham gia nhà lãnh đạo quản lý, chuyên gia thuộc lĩnh vực, xây dựng bảng phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất cụ thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Ký Cấp đánh giá hiệu Cung cấp sản Thu hút lao Đảm bảo thị phẩm động trƣờng (GTSX: Tr.đ/ha) (Công/ha) (TNHH: Tr.đ/ha) Cao H > 100 > 700 > 70 Trung bình M 80 – 100 500 – 700 50 - 70 Thấp L < 80 < 500

Ngày đăng: 24/03/2021, 22:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w