Tính toán kết cấu bê tông cốt thép chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian

111 17 0
Tính toán kết cấu bê tông cốt thép chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi - Phòng Đào tạo đại học Sau đại học Tên là: Lê Mạnh Tài Học viên cao học lớp: 25XDDD11 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình DD&CN Mã số chun ngành: 60580208 Mã số học viên: 178124 Theo Quyết định số … /QĐ-ĐHTL ngày … tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi việc phê duyệt danh sách học viên, đề tài luận văn người hướng dẫn giao đợt năm 2018 với đề tài “Tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian” hướng dẫn Thầy TS Nguyễn Anh Dũng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu nghị định, thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn hành trang wed theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2018 HỌC VIÊN LÊ MẠNH TÀI i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với nỗ lực thân với hướng dẫn tận tình Thầy TS Nguyễn Anh Dũng em hoàn thành luận văn theo nội dung đề cương nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa cơng trình phê duyệt Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Anh Dũng, bảo tận tình, hướng dẫn cho em thời gian làm luận văn Cùng với em xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo môn Xây dựng dân dụng cơng nghiệp nói riêng thầy, giáo trường Đại học Thủy lợi nói chung dạy dỗ, dìu dắt em suốt hai năm qua Qua em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Trong trình thực luận văn, em cố gắng nỗ lực song hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo luận văn không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận đóng góp tư vấn thầy cô Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2018 HỌC VIÊN LÊ MẠNH TÀI ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT 1.1 Tổng quan động đất 1.1.1 Định nghĩa, nguồn gốc động đất 1.1.2 Cường độ động đất 1.1.3 Động đất lãnh thổ Việt Nam 1.2 Kết cấu bê tông cốt thép đặc trưng vật liệu 14 1.2.1 Tổng quan kết cấu bê tông cốt thép 14 1.2.2 Đặc điểm nhà nhiều tầng 17 1.2.3 Đặc trưng vật liệu bê tông Tiêu chuẩn Việt Nam 20 1.2.4 Đặc trưng vật liệu cốt thép Tiêu chuẩn Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA TÍNH TỐN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ THỜI GIAN .30 2.1 Một số giả thiết tính tốn 30 2.2 Sơ đồ tính 30 2.3 Trình tự tính tốn 30 2.4 Xác định tải trọng 31 2.4.1 Tải trọng thẳng đứng 31 2.4.2 Tải trọng gió 32 2.4.3 Các phương pháp xác định tải trọng động đất 37 2.5 Phương pháp phần tử hữu hạn 47 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN KẾT CẤU KHUNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỊCH SỬ THỜI GIAN .49 3.1 Tổng quan 49 3.1.1 Giới thiệu cơng trình 49 3.1.2 Giới thiệu phần mềm ứng dụng tính tốn ETABS 49 3.1.3 Lập mơ hình tính toán 50 iii 3.2 Tính tốn tải trọng tĩnh tác dụng lên cơng trình 50 3.2.1 Tĩnh tải 51 3.2.2 Hoạt tải 52 3.2.3 Tải trọng gió 52 3.3 Tính tốn tải trọng động đất tác động lên cơng trình 66 3.3.1 Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương 66 3.3.2 Phương pháp phổ phản ứng 72 3.3.3 Phương pháp phân tích theo lịch sử thời gian 84 3.4 Kết tính tốn 92 3.5 Nhận xét đánh giá 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Mơ hình tính tốn 50 Hình 3.2: Khai báo loại tải trọng 67 Hình 3.3: Khai báo thông số theo TCVN 9386:2012 sở tiêu chuẩn EC8 2004 68 Hình 3.4: Đối với thép 74 Hình 3.5: Định nghĩa nguồn tạo khối lượng 75 Hình 3.6: Khai báo số mode dao động 76 Hinh 3.7: Phổ phẩn ứng 78 Hình 3.8: Định nghĩa trường hợp tải trọng động đất 79 Hình3.9: Giản đồ giá trị 85 Hình3.10: Dữ liệu trận động đất dạng file txt 86 Hình 3.11: Định nghĩa trường hợp phân tích 87 Hình 3.12: Khai báo hệ số giảm chấn 87 Hình 3.13: Giá trị lực nén P theo phương OX 92 Hình 3.14: Giá trị lực nén P theo phương OY 92 Hình 3.15: Giá trị mơ men M3 theo phương OX 93 Hình 3.16: Giá trị mô men M3 theo phương OY 93 Hình 3.17: Giá trị mô men M2 theo phương OX 94 Hình 3.18: Giá trị mơ men M2 theo phương OY 94 Hình 3.19: Giá trị lực cắt V2 theo phương OX 95 Hình 3.20: Giá trị lực cắt V2 theo phương OY 95 Hình 3.21: Giá trị lực cắt V3 theo phương OX 96 Hình 3.22: Giá trị lực cắt V3 theo phương OY 96 Hình 3.23: Giá trị mơ men xoắn T theo phương OX 97 Hình 3.24: Giá trị mơ men xoắn T theo phương OX 97 Hình 3.25: Giá trị chuyển vị theo phương OX 98 Hình 3.26: Giá trị chuyển vị theo phương OY 98 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 - Các cường độ tính tốn bê tơng Rb, Rbt tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất, Mpa (theo TCVN 5574:2012) 22 Bảng 1.2 - Cường độ chịu kéo tính tốn bê tơng Rbt ứng với cấp độ bền chịu kéo bê tông, Mpa (theo TCVN 5574:2012) 23 Bảng 1.3 - Mô đun đàn hồi ban đầu bê tông nén kéo, Eb x 10-3, MPa 24 Bảng 1.4 - Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn cường độ chịu kéo tính tốn thép tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ hai Rs, ser (theo TCVN 5574:2012) 26 Bảng 1.5 - Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn cường độ chịu kéo tính tốn thép sợi tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ hai Rs,ser (theo TCVN 5574:2012) 26 Bảng 1.6 - Cường độ tính tốn cốt thép tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ (theo TCVN 5574:2012) 27 Bảng 1.7 - Cường độ tính tốn cốt thép sợi tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất, Mpa (theo TCVN 5574:2012) 28 Bảng 1.8 - Mô đun đàn hồi số loại cốt thép (theo TCVN 5574:2012) 29 Bảng 2.1: Bảng áp lực gió theo đồ phân vùng áp lực gió lãnh thổ Việt Nam 32 Bảng 2.2: Bảng giá trị giới hạn tần số dao động riêng fL 33 Bảng 2.3: Bảng hệ số áp lực động tải trọng gió ζ 34 Bảng 2.4: Bảng hệ số tương quan không gian áp lực động tải trọng gió 35 Bảng 3.1 Giá trị thành phần tĩnh tải trọng gió đẩy theo phương X quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 53 Bảng 3.2 Giá trị thành phần tĩnh tải trọng gió đẩy theo phương Y quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 54 Bảng 3.3 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương OX ứng với dạng dao động thứ quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 58 Bảng 3.4 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương OY ứng với dạng dao động thứ hai quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 59 Bảng 3.5 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương OX ứng với dạng dao động thứ ba quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 60 vi Bảng 3.6 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương 0Y ứng với dạng dao động thứ ba quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 61 Bảng 3.7 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương OX ứng với dạng dao động thứ tư quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 62 Bảng 3.8 Giá trị thành phần động tải trọng gió theo phương OY ứng với dạng dao động thứ năm quy thành tải trọng tập trung tác dụng nên tâm cứng 63 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tổng áp lực gió động tĩnh theo phương OX 64 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tổng áp lực gió động tĩnh theo phương OY 65 Bảng 3.11: Hệ số chiết giảm khối lượng 74 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Động đất tượng tự nhiên gây chuyển động mạnh đất làm sụp đổ nhà cửa gây thiệt hại người tài sản ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Do việc thiết kế cơng trình chịu động đất cần thiết đề bảo vệ tính mạng người cải vật chất bên cơng trình Cơng trình thiết kế chịu động đất cách bảo vệ gián tiếp tính mạng cải bên cơng trình Kết cấu bê tơng cốt thép có ưu điểm có cường độ cao, khả chịu lực lớn, độ bền cao, khả chống nhiệt hấp thụ lượng tốt, dễ tạo hình, giá thành thấp sử dụng nhiều để xây cơng trình khu vực có động đất lớn, thường xuyên xảy Hiện có nhiều phường pháp tính tốn cho cơng trình chịu động đất từ phương pháp đơn giản phức tạp Tùy đặc điểm, cấp cơng trình u cầu độ xác mà lựa chọn phương pháp phù hợp Do nhu cầu ngày cao mặt bảo vệ tính mạng, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng phản ánh gần làm việc kết cấu so với làm việc thực tế Trên giới nhiều quốc gia sử dụng phương pháp tính tốn theo lích sử thời gian, phương pháp đánh giá có phản ánh xác cần có đầy đủ sở liệu trận động đất xảy Tại Việt Nam việc nghiên cứu áp dụng vào cơng trình cịn nhiều hạn chế Do việc nghiên cứu phương pháp phân tích ứng xử kết cấu bê tơng cốt thép chịu động đất dùng cách phân tích theo lịch sử thời gian dựa tiêu chuẩn Châu Âu phù hợp với tình hình phát triển xã hội, mang tính chất cấp thiết ngành xây dựng nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu phương pháp tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép chịu động đất phân tích theo lịch sử thời gian, đưa số nhận xét kết nhận so với số phương pháp tính tốn khác d Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Khung không gian kết cấu bê tông cốt thép nhà nhiều tầng Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp tính tốn khung khơng gian chịu động đất dùng phương pháp phân tích theo lịch sử thời gian Nội dung nghiên cứu đề tài: Đánh giá, đưa ưu nhược điểm, mặt hạn chế số phương pháp tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép chịu động đất so với tính theo phương pháp theo lịch sử thời gian Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lý thuyết; Phương pháp phân tích, tổng hợp Nội dung luận văn: Luận văn trình bày phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tính tốn kết cấu bê tông cốt thép chịu động đất Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian Chương 3: Nghiên cứu tính tốn kết cấu bê tông cốt thép chịu tải trọng động đất theo phương pháp phân tích lịch sử thời gian Hình 3.11: Định nghĩa trường hợp phân tích Hình 3.12: Khai báo hệ số giảm chấn 87 Start from Previous History điều kiện ban đầu bước tích phân Có thể để trống chọn trương hợp phân tích định nghĩa trước Nhờ ta tác động nhiều băng gia tốc để tham khảo - Bước thời gian: kết tính tốn cho khoảng thời gian dt n bước Trong bước thời gian, gia tốc xem thay đổi tuyến tính giá trị gia tốc nội suy từ hai điểm Kết ứng xử kết cấu tính tốn cuối bước lấy làm điều kiện ban đầu cho bước phân tích Tại bước thời gian giá trị đầu vào (in put time) ứng xử kết cấu tính tốn khơng lưu lại Chương trình lưu lại ứng xử sau bước thời gian giá trị đầu (out put time) Vì vậy, ta biết ứng sử kết cấu sau bước thời gian mà ta định nghĩa Để đạt đồng có kết xác nên chọn bước thời gian suất bước thời gian liệu * Trình tự phân tích Đẩu tiên phải có số liệu ghi lại từ trận xảy trước vùng đất mà ta thiết kế Việc mượn số liệu vùng đất khác mang tính chất tham khảo Vì vùng đất có hình dạng băng gia tốc định, phụ thuộc vào cấp động đất địa chất vùng Máy tính mơ hình hóa kết cấu lập phương trình dao động dạng dao động (mode) Ta xác lập hệ số cản ứng với dạng dao động Sự biến thiên gia tốc toàn trình động đất chia bước thời gian nhỏ để phân tích Độ lớn bước thời gian xác lập người thiết kế Trong bước thời gian, gia tốc xem thay đổi tuyến tính Máy tính phân tích bước phương trình dao động bước thời gian Kết bước trước điều kiện ban đầu bước Trong phần mềm ETABS sử dụng phương pháp tích phân dạng dao động Trong bước thời gian, ứng xử kết cấu tính tốn tất phần tử Sau cộng lại để ứng xử tổng thể kết cấu thời điểm Đây khơng phải ứng xử riêng kết cấu bước thời gian, sau bươc thời gian giá trị ứng xử lưu lại lấy làm giá trị đầu vào cho bước 88 *Kết tính tốn Kết tính tốn nội lực theo phương X Tầng P(T) V2(T) V3(T) T(T.m) M2(T.m) M3(T.m) H2 2622 1550 1727 -1962 96652 17003 H1 2584 1627 2018 -1999 90501 11967 2499 891 3335 335 77925 8912 2416 756 3385 1165 60597 5335 2331 722 3168 1336 44975 1886 2200 540 2398 1419 39497 -1222 2075 528 2351 1376 34758 -2094 1949 490 2274 1288 30311 -2839 1823 457 2183 1187 26158 -3477 1697 423 2081 1092 22298 -4014 1574 389 1974 1007 18724 -4456 10 1453 356 1864 935 15419 -4809 11 1335 324 1752 875 12379 -5078 12 1227 293 1637 823 9596 -5268 13 1123 263 1516 778 7080 -5379 14 1024 243 1409 729 4922 -5438 15 928 181 1181 724 3494 -5307 16 837 287 1497 582 -3500 -5511 17 749 177 1086 617 -4701 -5427 18 667 174 1070 565 -5878 -5400 19 590 147 966 538 -6769 -5300 20 518 125 870 503 -7411 -5147 21 451 102 773 467 -7820 -4941 22 389 78 676 429 -8121 -4689 23 333 55 580 390 -8190 -4395 24 281 32 484 -376 -8036 -4072 25 233 16 390 -388 -7670 -3733 26 190 -49 296 -400 -7103 -3344 27 151 -68 206 -412 -6346 -2892 28 116 -85 120 -427 -5547 -2372 29 -103 -43 -453 -4530 -1775 30 54 -115 -85 -524 -3294 -1132 TKT 24 -183 -425 -626 -845 -248 THANG 0 0 89 Kết tính tốn nội lực theo phương Y Tầng P(T) V2(T) V3(T) T(T.m) M2(T.m) M3(T.m) H2 4121 -3699 -177 3007 4404 -157796 H1 4080 -4541 -202 5079 4933 -143336 3992 -4687 -92 6148 5020 -125166 3909 -4696 -54 7130 4820 -100697 3792 -4519 -45 7214 4556 -77716 3644 -3896 -61 6680 4366 -67012 3489 -3708 -67 6494 4200 -57056 3328 -3529 -73 6252 4038 -47793 3161 -3355 -3529 5998 3877 -39630 2991 -3179 -78 5733 3716 -32300 2820 -3003 -79 5459 3553 -25525 10 2648 -2827 -78 5180 3389 -19299 11 2476 -2649 -77 4899 3223 -13592 12 2307 -2468 -75 4622 3056 -8407 13 2140 -2283 -73 4357 2888 5062 14 1981 -2103 -71 4111 2722 7983 15 1827 -1854 -65 3816 2542 11169 16 1675 -1936 -73 3785 2400 14567 17 1529 -1567 -63 3387 2233 16859 18 1389 -1447 -62 3142 2072 18719 19 1254 -1283 -59 2865 1911 20060 20 1125 -1122 -55 2588 1752 20897 21 1002 -959 -52 2307 1594 21267 22 886 -797 -48 2024 1439 21191 23 775 -634 -45 1739 1286 20708 24 671 -471 -41 1454 1137 19864 25 572 -306 -38 1170 1009 18723 26 479 -140 -36 891 882 17149 27 390 219 -34 619 760 15114 28 306 336 -33 -780 643 12622 29 226 451 -31 131 528 9658 30 149 576 -27 -1038 403 6248 TKT 75 1033 -1225 205 1365 THANG 0 0 90 Kết tính tốn chuyển vị Chuyển vị OX Chuyển vị OY Tầng UX UY UX UY TKT -0.658 -0.009 -0.011 -0.502 30 -0.647 -0.009 -0.011 -0.489 29 -0.636 -0.009 -0.01 -0.475 28 -0.624 -0.009 -0.01 -0.461 27 -0.612 -0.009 -0.01 -0.447 26 -0.6 -0.009 -0.01 -0.433 25 -0.586 -0.008 -0.009 -0.418 24 -0.572 -0.008 -0.009 -0.403 23 -0.557 -0.008 -0.009 -0.388 22 -0.542 -0.008 -0.009 -0.372 21 -0.525 -0.008 -0.008 -0.356 20 -0.508 -0.007 -0.008 -0.34 19 -0.489 -0.007 -0.008 -0.324 18 -0.47 -0.007 -0.008 -0.307 17 -0.45 -0.007 -0.007 -0.289 16 -0.428 -0.007 -0.007 -0.272 15 -0.406 -0.006 -0.007 -0.254 14 -0.383 -0.006 -0.007 -0.237 13 -0.36 -0.006 -0.006 -0.219 12 -0.335 -0.006 -0.006 -0.201 11 -0.31 -0.005 -0.006 -0.183 10 -0.285 -0.005 -0.005 -0.166 -0.259 -0.005 -0.005 -0.148 -0.233 -0.004 -0.005 -0.131 -0.206 -0.004 -0.004 -0.114 -0.18 -0.004 -0.004 -0.098 -0.154 -0.003 -0.003 -0.082 -0.128 -0.003 -0.003 -0.068 -0.104 -0.002 -0.002 -0.054 -0.064 -0.001 -0.002 -0.033 -0.031 -7E-04 -7E-04 -0.016 H1 -0.013 -2E-04 -2E-04 -0.007 H2 -0.004 0 -0.002 91 3.4 Kết tính tốn Hình 3.13: Giá trị lực nén P theo phương OX Hình 3.14: Giá trị lực nén P theo phương OY 92 Hình 3.15: Giá trị mơ men M3 theo phương OX ình 3.16: Giá trị mơ men M3 theo phương OY 93 Hình 3.17: Giá trị mơ men M2 theo phương OX Hình 3.18: Giá trị mơ men M2 theo phương OY 94 Hình 3.19: Giá trị lực cắt V2 theo phương OX Hình 3.20: Giá trị lực cắt V2 theo phương OY 95 Hình 3.21: Giá trị lực cắt V3 theo phương OX Hình 3.22: Giá trị lực cắt V3 theo phương OY 96 Hình 3.23: Giá trị mơ men xoắn T theo phương OX Hình 3.24: Giá trị mô men xoắn T theo phương OX 97 Hình 3.25: Giá trị chuyển vị theo phương OX Hình 3.26: Giá trị chuyển vị theo phương OY 98 3.5 Nhận xét đánh giá Sau tính tốn, kết tính tốn với điều kiện tính tốn ta nhận thấy giá trị lực nén chuyển vị theo hai phương OX OY phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lớn so với hai phương pháp lại Tuy nhiên giá trị lực nén chuyển vị theo phương OX có chênh lệch lớn phương pháp tĩnh lực ngang tương đương hai phương pháp, phương pháp phổ phản ứng lịch sử thời gian, giá trị theo phương OY có cách biệt tương đối đồng ba phương pháp Còn giá trị Mơ men M3 theo phương OY có khác biệt lớn phương pháp phổ phản ứng hai phương pháp tĩnh lực ngang tương đương lịch sử thời gian hai phương pháp cho kết tương đối gần nhau, Mơ men M2 có chênh lệch đồng ba phương pháp, phương pháp tĩnh lực ngang tương đương cho kết lớn sau phổ phản ứng lịch sử thời gian Giá trị lực cắt có khác biệt khơng lớn ba phương pháp Giá trị mô men xoắn có chênh lệch lớn ba phương pháp phương pháp phổ phản ứng cho kết tương đối lớn so với hai phương pháp tĩnh lực ngang lịch sử thời gian Theo kết thu cơng trình số lượng tầng lớn để thu kết xác cao nên ưu tiên sử dụng phương pháp lịch sử thời gian phương pháp đánh giá ứng xử kết cấu toàn trình xảy động đất theo khoảng thời gian định 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như phạm vi nghiên cứu đề tài, ta thực tính tốn động đất theo ba phương pháp tĩnh lực ngang, phổ phản ứng lịch sử thời gian Qua kết tính tốn ta nhận thấy cơng trình có số tầng lớn, chu kỳ dao động riêng cơng trình lớn ta sử dụng phương pháp phân tích lịch sử thời gian phổ phản ứng để thu kết xác cao ta nên ưu tiên sử dụng phương pháp phân tích lịch sử thời gian Tuy nhiên phương pháp lịch sử thời gian cần có số liệu băng gia tốc vị trí cơng trình xây dựng mà Việt Nam số liệu cịn tương đối cần phải nghiên cứu xây dựng thêm để phục vụ cho xây dựng cơng trình lớn đặc biệt Với phương pháp phổ phản ứng cần số liệu biên độ gia tốc xây dựng tiêu chuẩn TCVN-9386-2012 nên phương pháp sử dụng rộng rãi tính tốn thiết kế Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương cho số liệu chênh lệch lớn so với hai phương pháp phổ phản ứng lịch sử thời gian qua ta thấy phương pháp phù hợp với cơng trình thấp tầng chu kỳ dao động riêng nhỏ có tính đặn cao Tuy nhiên kết luận phạm vị đề tài nghiên cứu với số tầng 30 tầng kết cấu khung vách bê tông cốt thép Nhưng cơng trình sử dụng kết cấu bê tơng cốt thép có số lượng tầng lớn 50 tầng sử dụng phương án kết cấu khác kết cấu ống kết cấu ống lõi hay kết cấu thép, kết cấu liên hợp thép – bê tơng… cần tiếp tục nghiên cứu lúc chu kỳ dao động riêng kết cấu lớn phương án kết cấu thay đổi nên ảnh hưởng trực tiếp đến kết tính tốn ba phương pháp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Lê Ninh (2011), Giáo trình sở tính tốn cơng trình chịu động đất NXB Khoa học kỹ thuật [2] PGS.TS Nguyễn Tiến Chương, Phân tích kết cấu nhà nhiều tầng NXB Đại học Thủy Lợi [3] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9386 : 2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây dựng [4] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động, NXB Xây dựng [5] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 229 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn 2737: 1995, NXB Xây dựng [6] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 5574 : 2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép, NXB Xây dựng [7] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 198 : 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối, NXB Xây dựng [8] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9362 : 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà công trình, NXB Xây dựng [9] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 10304 : 2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng 101 ... mặt hạn chế số phương pháp tính tốn kết cấu bê tông cốt thép chịu động đất so với tính theo phương pháp theo lịch sử thời gian Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lý thuyết; Phương pháp phân tích,... phương pháp lịch sử thời gian Chương 3: Nghiên cứu tính tốn kết cấu bê tông cốt thép chịu tải trọng động đất theo phương pháp phân tích lịch sử thời gian CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TỐN KẾT CẤU... có động đất Việt Nam 1.2 Kết cấu bê tông cốt thép đặc trưng vật liệu 1.2.1 Tổng quan kết cấu bê tông cốt thép Bê tông cốt thép (BTCT) loại vật liệu composite kết hợp bê tông thép, bê tơng thép

Ngày đăng: 22/03/2021, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

  • 6. Nội dung chính của luận văn:

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH TOÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT.

    • 1.1. Tổng quan về động đất

    • 1.1.1. Định nghĩa, nguồn gốc của động đất

    • 1.1.2. Cường độ động đất

    • 1.1.3. Động đất trên lãnh thổ Việt Nam

    • 1.2. Kết cấu bê tông cốt thép và các đặc trưng vật liệu

    • 1.2.1. Tổng quan về kết cấu bê tông cốt thép

    • 1.2.2. Đặc điểm của nhà nhiều tầng

    • 1.2.3. Đặc trưng vật liệu bê tông trong Tiêu chuẩn Việt Nam

    • Bảng 1.1 - Các cường độ tính toán của bê tông Rb, Rbt khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất, Mpa (theo TCVN 5574:2012)

    • Bảng 1.2 - Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông Rbt ứng với cấp độ bền chịu kéo của bê tông, Mpa (theo TCVN 5574:2012)

    • Bảng 1.3 - Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo, Eb x 10-3, MPa

      • 1.2.4. Đặc trưng vật liệu cốt thép trong Tiêu chuẩn Việt Nam

      • Bảng 1.4 - Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo tính toán của thép thanh khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai Rs, ser (theo TCVN 5574:2012)

      • Bảng 1.5 - Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn Rsn và cường độ chịu kéo tính toán của thép sợi khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ hai Rs,ser (theo TCVN 5574:2012)

      • Bảng 1.6 - Cường độ tính toán của cốt thép thanh khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất (theo TCVN 5574:2012)

      • Bảng 1.7 - Cường độ tính toán của cốt thép sợi khi tính toán theo các trạng thái giới hạn thứ nhất, Mpa (theo TCVN 5574:2012)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan