Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
11,2 MB
Nội dung
1 BÀI 7 HÌNH CHIẾUPHỐICẢNH 2 I/Kh¸i niÖm H×nh chiÕu phèi c¶nh hai ®iÓm tô cña ng«I nhµ 3 1.Hỡnh chiu phi cnh l gỡ? - Hệ thống mặt phẳng hình chiếuphối cảnh: + Mặt phẳng vật thể: Là mặt phẳng nằm ngang,trên đó đặt đối tượng cần biểu diễn + Mặt tranh: Là mặt phẳng thẳng đứng,trên đó vẽ hình chiếuphối cảnh. + Điểm nhìn: ứ ng với vị trí mắt người quan sát,đóng vai trò là tâm chiếu của phép chiếu xuyên tâm. + Mặt phẳng tầm mắt: Là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn. + Đường chân trời t-t: Là giao tuyến của mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh. - Hình chiếuphốicảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. 4 Mp vật thể Mặt tranh Mp tầm mắt Điểm nhìn Đường chân trời Hệ thống xây xựng hình chiếuphốicảnh 5 2. Ứng dụng của hình chiếuphốicảnh Hình chiếuphốicảnh thường được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa,cầu đường, đê đập… Phốicảnh nhà cao tầng 6 3.Các loại hình chiếuphốicảnh 7 a)Hình chiếuphốicảnh một điểm tụ: Mặt tranh song song với một mặt của vật thể (cũng có nghĩa là người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của vật thể). b)Hình chiếuphốicảnh hai điểm tụ: Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể (cũng có nghĩa là người quan sát nhìn thẳng vào góc của vật thể hoặc công trình). Có hai loại hình chiếuphối cảnh: Như vậy đặc điểm của hình chiếuphốicảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế. 8 HCPC 1 ĐIỂM TỤ HCPC 2 ĐIỂM TỤ 9 t F’ A’ H’ C’ D’ B’ E’ A’ C’ D’ B’ E’ I’ II.Phương pháp vẽ phác hình chiếuphốicảnh 1.Các bước vẽ phác hình chiêúphốicảnh một điểm tụ t 10 2.Các bước vẽ phác hình chiếuphốicảnh hai điểm tụ t t F’G’ I’ A’ C’ H’ D’ B’ A’ C’ D’ B’ E’