1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế độ vận hành hợp lý cửa van cống lấy nước từ hồ chứa phục vụ tưới kết hợp phát điện áp dụng cho cống pa khoang

115 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐỨC NGUN TÊN ĐỀ TÀI DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG Ở HẠ LƯU NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quy hoạch quản lí tài nguyên nước Mã số: 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Nguyên Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy cô giáo trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, đồng nghiệp, gia đình nỗ lực thân suốt trình học tập thực hiên luận văn Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước thầy giáo, cô giáo trường tận tình truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tác giả trình làm luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Nguyên trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị bạn học lớp 20Q11 tận tình trao đổi đóng góp ý kiến cho luận văn để tác giả hoàn thành luận văn theo kế hoạch đề Do kiến thức thời gian hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo, chuyên gia, cán khoa học bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Đức Nguyên LỚI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Dịng chảy mơi trường đánh giá dịng chảy môi trường hạ lưu nhà máy thủy điện Tuyên Quang” đề tài cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Ngun Các số liệu sử dụng để tính tốn trung thực, kết tính tốn luận văn chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài Tác giả Nguyễn Đức Nguyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỚI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục đích Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG 1.1 Các khái niệm định nghĩa liên quan đến dịng chảy mơi trường 1.1.1 Các thành phần sử dụng nguồn nước 1.1.2 Nhu cầu nước cho hệ sinh thái 1.1.3 Dịng chảy mơi trường .7 1.1.4 Vai trị, lợi ích ý nghĩa dịng chảy mơi trường .9 1.2 Tình hình nghiên cứu dịng chảy mơi trường giới nước ta 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dịng chảy môi trường giới .12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dịng chảy mơi trường Việt Nam 14 1.3 Phân tích số phương pháp nghiên cứu dịng chảy mơi trường 18 1.3.1 Phương pháp thủy văn .18 1.3.1.1 Giới thiệu phương pháp 18 1.3.1.2 Tài liệu đầu vào 18 1.3.1.3 Ưu, nhược điểm phương pháp 19 1.3.1.4 Điều kiện áp dụng .19 1.3.2 Phương pháp thủy lực 19 1.3.2.1 Giới thiệu phương pháp 20 1.3.2.2 Tài liệu đầu vào 20 1.3.2.3 Ưu, nhược điểm phương pháp 20 1.3.2.4 Điều kiện áp dụng .20 1.3.3 Phương pháp mô môi trường sống 21 1.3.3.1 Giới thiệu phương pháp 21 1.3.3.2 Tài liệu đầu vào 21 1.3.3.3 Ưu, nhược điểm phương pháp 21 1.3.3.4 Điều kiện áp dụng .22 1.3.4 Phương pháp tiếp cận tổng thể 22 1.3.4.1 Giới thiệu phương pháp 22 1.3.4.2 Tài liệu đầu vào 23 1.3.4.3 Ưu, nhược điểm phương pháp 23 1.3.4.4 Điều kiện áp dụng .23 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lí 24 2.1.2 Đặc điểm địa hình 25 2.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 26 2.1.4 Đặc điểm thảm phủ 27 2.2 Đặc điểm khí tượng 28 2.2.1 Chế độ nhiệt .30 2.2.2 Nắng 31 2.2.3 Chế độ gió 32 2.2.4 Chế độ ẩm 33 2.2.5 Chế độ mưa .33 2.2.6 Bốc .34 2.3 Đặc điểm thủy văn 35 2.3.1 Mạng lưới sông ngòi 36 2.3.2 Tình hình đo đạc số liệu khí tượng – thủy văn 37 2.3.3 Chế độ dòng chảy .39 2.3.4 Phân bố dòng chảy lưu vực .42 2.4 Đặc điểm sinh thái 42 2.4.1 Hệ thực vật 42 2.4.2 Hệ động vật cạn 42 2.4.3 Hệ thủy sinh 43 2.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội lưu vực sông Lô .44 2.5.1 Đặc điểm xã hội 44 2.5.2 Đặc điểm kinh tế .45 2.5.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 .48 2.5.3.1 Nông nghiệp 48 2.5.3.2 Công nghiệp 49 2.5.3.3 Thương mại, dịch vụ 50 2.5.3.4 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế 50 2.6 Giới thiệu nhà máy thủy điện Tuyên Quang 50 2.6.1 Mục tiêu .50 2.6.2 Kỹ thuật .51 2.6.3 Lịch sử hình thành .52 2.7 Đánh giá tài nguyên nước vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang .52 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐẢM BẢO DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG CHO VÙNG HẠ LƯU THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG 55 3.1 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá dịng chảy mơi trường cho đoạn sông nghiên cứu .55 3.2 Xác định tuyến tính tốn dịng chảy đoạn sơng nghiên cứu 56 3.2.1 Cơ sở lựa chọn tuyến tính tốn đánh giá dịng chảy mơi trường 56 3.2.2 Xác định tuyến tính tốn dịng chảy môi trường 57 3.3 Áp dụng phương pháp Tennant tính tốn dịng chảy mơi trường 59 3.3.1 Cơ sở tính tốn 59 3.3.2 Áp dụng phương pháp Tennant tính tốn dịng chảy mơi trường .61 3.4 Áp dụng phương pháp chu vi ướt tính tốn dịng chảy mơi trường 62 3.4.1 Các bước tính tốn dịng chảy mơi trường theo phương pháp chu vi ướt.62 3.4.2 Áp dụng phương pháp chu vi ướt tính tốn dịng chảy mơi trường 63 3.4.2.1 Giới thiệu mơ hình MIKE11 63 3.4.2.2 Thiết lập mô hình 64 3.4.2.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình MIKE11 65 3.4.2.4 Tiến hành mô 67 3.4.3 Xây dựng quan hệ lưu lượng chu vi ướt (Q~ χ ) cho tuyến nghiên cứu 72 3.5 Tổng hợp kết tính tốn đánh giá mức đảm bảo dịng chảy môi trường cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang .75 3.5.1 Kết tính tốn dịng chảy mơi trường phương pháp Tennant đánh giá sơ mức đảm bảo dòng chảy môi trường cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang 75 3.5.2 Kết tính tốn dịng chảy môi trường phương pháp chu vi ướt đánh giá mức đảm bảo dịng chảy mơi trường cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang 77 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ DỊNG CHẢY MƠI TRƯỜNG Ở HẠ LƯU THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG 85 4.1 Giải pháp cơng trình 85 4.2 Giải pháp phi công trình 87 4.2.1 Giải pháp vận hành cơng trình 87 4.2.2 Giáo dục nâng cao nhận thức 89 4.2.3 Thể chế sách 90 4.2.3.1 Ban hành thông tư, hướng dẫn việc thực thực tế 90 4.2.3.2 Tổ chức thực .91 4.2.4 Cộng đồng dân cư 92 4.2.5 Trồng rừng, bảo vệ rừng 92 4.2.6 Xây dựng thị bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sinh 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HST : Hệ sinh thái DCMT : Dịng chảy mơi trường TNN : Tài ngun nước GDP : Tổng tài sản quốc nội NĐ-CP : Nghị định – phủ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lưu vực sơng Lơ - Gâm 24 Hình 2.2 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng lưu vực sơng Lơ - Gâm 28 Hình 2.3 Mạng lưới trạm quan trắc thủy văn lưu vực sông Lô 35 Hình 3.1 Mặt cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tuyến 57 Hình 3.2 Mặt cắt tính tốn dịng chảy môi trường tuyến 58 Hình 3.3 Mặt cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tuyến 58 Hình 3.4 Mặt cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tuyến 59 Hình 3.5 Mặt cắt tính tốn dịng chảy mơi trường tuyến 59 Hình 3.6 Sơ đồ tính tốn thủy lực cho đoạn sơng nghiên cứu 64 Hình 3.7 Kết hiệu chỉnh mơ hình thủy lực trạm Ghềnh Gà………… …… 74 Hình 3.8 Kết kiểm định mơ hình thủy lực trạm Ghềnh Gà………… …… 74 Hình 3.9 Quan hệ Q~ χ mùa lũ tuyến 80 Hình 3.10 Quan hệ Q~ χ mùa kiệt tuyến .80 Hình 3.11 Quan hệ Q~ χ mùa lũ tuyến 80 Hình 3.12 Quan hệ Q~ χ mùa kiệt tuyến .81 Hình 3.13 Quan hệ Q~ χ mùa lũ tuyến 81 Hình 3.14 Quan hệ Q~ χ mùa kiệt tuyến .81 Hình 3.15 Quan hệ Q~ χ mùa lũ tuyến 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phần trăm (%) chuẩn dòng chảy năm cho tính tốn 18 Bảng 2.1 Các nhóm đất chủ yếu lưu vực sơng Lơ - Gâm 26 Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng trạm lưu vực (˚C) 30 Bảng 2.3 Số nắng trung bình tháng năm thời kỳ quan trắc (h) 31 Bảng 2.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm thời kỳ quan trắc (m/s) 32 Bảng 2.5 Độ ẩm trung bình tháng nhiều năm trạm lưu vực (%) 33 Bảng 2.6 Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm lưu vực (mm) 34 Bảng 2.7 Tổng lượng bốc tháng trung bình nhiều năm vùng lưu vực 35 Bảng 2.8 Một số trạm khí tượng lưu vực sông Lô khu vực lân cận 37 Bảng 2.9 Các trạm thủy văn lưu vực sông Lô 38 Bảng 2.11 Số trận lũ lớn hàng năm xuất cấp lũ 40 Bảng 2.12 Đặc trưng dòng chảy kiệt 41 Bảng 2.13 Số lượng lồi lớp thú-chim, bị sát, ếch nhái sinh cảnh 43 Bảng 2.14 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh khu vực (%) 46 Bảng 3.1 Phần trăm dịng chảy bình qn năm yêu cầu để đạt mục tiêu khai thác khác 60 Bảng 3.2 Dòng chảy trung bình năm từ 1990 – 2010 61 Bảng 3.3 Kết tính tốn dịng chảy mơi trường theo phương pháp Tennant 62 Bảng 3.4 Số liệu biên sử dụng mô đun MIKE 11 65 Bảng 3.5 Dịng chảy bình qn tháng tuyến từ năm 1990 – 2010 68 Bảng 3.6 Dòng chảy bình quân tháng tuyến từ năm 1990 - 2010 69 Bảng 3.7 Dịng chảy bình quân tháng tuyến từ năm 1990 - 2010 70 Bảng 3.8 Dịng chảy bình qn tháng tuyến từ năm 1990 – 2010 71 Bảng 3.9 Kết tính tốn dịng chảy môi trường theo phương pháp chu vi ướt 75 90 4.2.3 Thể chế sách Để đáp ứng dịng chảy mơi trường vai trị nhà nước, quyền cấp quan trọng Thể chế sách dịng chảy mơi trường cần soạn thảo cách hợp lí bên sử dụng tài nguyên nước tuân thủ nghiêm túc 4.2.3.1 Ban hành thông tư, hướng dẫn việc thực thực tế Hiện nay, số nghị định, chiến lược, luật tài nguyên nước có đề cập đến vấn đề dịng chảy mơi trường Nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể để cơng trình khai thác sử dụng nước thực điều Chính vậy, cần phải ban hành thông tư, hướng dẫn cụ thể vấn đề trì, đảm bảo dịng chảy mơi trường để cơng trình khai thác sử dụng nước thực thực tế Nghị định 120/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý lưu vực sơng quy định rõ phải thực trì dịng chảy tối thiểu, công viêc cần làm để thực điều Ví dụ: quan có trách nhiệm tính tốn, cơng bố dịng chảy tối thiểu sơng, sau quản lý việc khai thác sử dụng nước phải đáp ứng yêu cầu dịng chảy tối thiểu tính tốn cơng bố ), nhiên cịn chưa có hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn dịng chảy mơi trường, dịng chảy tối thiểu, người áp dụng, kết tính dịng chảy tối thiểu sơng để cơng bố Vì u cầu chưa thể thực Để làm yêu cầu này, trách nhiệm quan quan lý nhà nước phải phối hợp với quan chun mơn xúc tiến nhanh chóng việc nghiên cứu để đưa hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn hướng dẫn cụ thể việc thực đảm bảo trì dịng chảy môi trường thực tế Các thông tư, hướng dẫn thực đảm bảo dịng chảy mơi trường phải đạt yêu cầu sau: Nghiên cứu phương pháp luận hướng dẫn để tính tốn dịng chảy mơi trường dòng chảy tối thiểu cho lưu vực sơng Cơng bố tiêu dịng chảy mơi trường cho sông thuộc tỉnh 91 Hướng dẫn quan cung cấp dịch vụ nước điều chỉnh việc khai thác sử dụng nước, điều chỉnh vận hành cơng trình cho thực việc đảm bảo dịng chảy mơi trường Hướng dẫn cơng trình lấy nước phải xin giáy phép khai thác sử dụng nước thực theo giấy phép cấp, có xả dòng chảy tối thiểu cho hạ du Hướng dẫn quan quản lý địa phương việc tra, kiểm sốt việc thực trì dịng chảy tối thiểu địa phương 4.2.3.2 Tổ chức thực Vấn đề thực trì dịng chảy mơi trường để phục vụ cho quy hoạch lưu vực sông muốn đạt hiệu phải có tổ chức thực hiện, theo dõi trình kiểm tra cụ thể Trên yêu cầu đó, cần đưa quy định mặt tổ chức cách phù hơp với tình hình thực tế nước ta để bước khắc phục khó khăn tồn thực việc trì nước sơng chính, đảm bảo dịng chảy mơi trường sơng Ví dụ: Ai phải thực hiện? Ai người quản lý kiểm tra việc thực thực tế? Trách nhiệm quyền hạn người quản lý, tra kiểm soát Các quy định muốn thực tốt làm việc với tổ chức thực phải dựa điểm sau đây: Có hiểu biết dịng chảy mơi trường cách xác sát với thực tế Có số thông tin định tổ chức thực Hiểu biết luật hành có liên quan đến quản lý tài nguyên nước việc cần làm cấp để lồng ghép việc thực trì dịng chảy mơi trường vào Biết rõ u cầu dịng chảy mơi trường đối tượng có đủ khả thực hiên u cầu hay khơng 92 Hiểu biết q trình định, phủ quốc hội, hệ thống hành tất cấp có liên quan Biết vấn đề quan tâm đặc biệt địa phương, phải có giải thích cụ thể vấn đề Nắm vững kiến nghị, đề xuất Khi có yêu cầu cung cấp thêm thông tin phải đáp ứng kịp thời 4.2.4 Cộng đồng dân cư Việc sử dụng tài nguyên nước người dân hầu hết xảy cách vô ý thức để đáp ứng lợi ích họ mà chưa quan tâm tới hệ sinh thái sơng.Vì cộng đồng dân cư cần hiểu rõ dịng chảy mơi trường vừa để đảm bảo phát triển hệ sinh thái u cầu việc quản lí vận hành cơng trình phía thượng lưu đảm bảo cho mơi trường nhu cầu dung nước hạ du Để người dùng nước hiểu rõ tầm quan trọng dịng chảy mơi trường cần phải truyền đạt thơng tin dịng chảy mơi trường phương tiện đại chúng Vấn đề thông tin cần truyền đạt xoay quanh lợi ích tồn dịng chảy mơi trường tác hại khơng cung cấp đầy đủ dịng chảy mơi trường đời sống lồi người Để cộng đồng dân cư hiểu rõ có ý thức thực hiên cách nghiêm túc vai trò quyền địa phương khơng nhỏ Phải đưa sách nhà nước tới tận tay người dân để nâng cao ý thức sử dụng tài nguyên nước cách hợp lí, đảm bảo phát triển bên vững tương lai 4.2.5 Trồng rừng, bảo vệ rừng Rừng có vai trò quan trọng rừng điều hòa nguồn nước, giảm dòng chảy bề mặt, tăng lưu lượng nước ngầm, hạn chế tượng lắng đọng dịng sơng Nghiên cứu Việt Nam cho lưu lượng dòng chảy mặt nơi có rừng thấp từ 2.5 đến 27 lần so với khu vực canh tác nơng nghiệp Thêm vào rừng tự nhiên có tác dụng tốt so với rừng việc giảm dòng chảy mặt, 93 nguyên nhân trồng rừng có lớp thảm mục bị giới hóa Đây yếu tố quan trọng rừng việc ngăn chặn làm giảm tác động lũ, lòng hồ Tăng lượng nước đáp ứng dòng chảy môi trường vào mùa khô, hạn chế nước vào mùa lũ Nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu nhiệt đới, ơn đới núi cao Sự đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan khí hậu tạo nên tính đa dạng sinh học vô phong phú đặc sắc Việt Nam, thể khu rừng rộng lớn loài nguồn gen Đa dạng loài bao gồm : 774 lồi chim, 273 lồi thú, 180 lồi bị sát, 80 loài lưỡng cư,475 loài cá nước 1650 loài cá rừng ngập mặn cá biển Rừng cung cấp nguồn gen thực vật động vật với 14.000 nguồn ghen bảo tồn lưu trữ • Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định : Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc TW tổ chức rà soát, lập quy hoạch ba loại rừng địa phương; Nông Nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Tài ngun Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lí, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng tồn quốc Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo chiến lược quản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2010 Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa, hồn thành việc đóng cột mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn • Hồn thiện thể chế sách pháp luật: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lí Nhà nước Bộ, Ngành,Ủy ban nhân dân cấp cơng tác quản lí, bảo vệ phát triển rừng.Thiết lập chế 94 ,tổ chức quản lí rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lí để quản lí, bảo vệ rừng có hiệu Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông thôn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng bảo vệ lợi ích người làm nghề rừng,những người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc TW tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh,đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh,không để tình trạng rừng trở thành vơ chủ.Trao quyền tự chủ kinh doanh cho nông,lâm trường quốc doanh sau xếp lại Nâng cao trách nhiệm chủ rừng quyền cấp tham gia cua ngàng tổ chức xã hội bảo vệ rừng: • Đối với chủ rừng : Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lí 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng Xây dựng chương trình đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê ,đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật • Củng cố tổ chức, nâng cao lực kiểm lâm: Đối với tổ chức lực lượng kiểm lâm theo luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm agứn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm 95 Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn vùng núi, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phịng cháy, chữa cháy rừng Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sĩ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý, bảo vệ rừng • Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân: Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc, đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật • Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng: Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng 96 Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt kiểm lân trên toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho hạt kiểm lâm vùng trọng điểm • Ứng dụng khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành, xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng • Hợp tác quốc tế: Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kĩ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào CamPuChia 4.2.6 Xây dựng thị bảo vệ môi trường hệ sinh thái thủy sinh Môi trường nước (chủ yếu chất lượng nước) hệ sinh thái (HST) thủy sinh hạ lưu sông Lô – Gâm bị suy thối nói trên, ảnh hưởng nhiều tới KTXH, tới giá trị bảo tồn cho hệ sau Suy thoái làm môi trường sông lành cho cá thủy sinh vật, làm suy giảm giá trị sinh thái dòng sông, suy giảm giá trị sử dụng người Vì cần có biện pháp quản lý kiểm soát, bảo vệ Việc xây dựng thị bảo vệ môi trường nước hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Lô - Gâm tạo sở cho: + Thu thập thông tin, số liệu để đánh giá trạng môi trường nước HST thủy sinh sông + Theo dõi điến biến chất lượng nước tài nguyên thủy sinh sinh vật 97 + Xây dựng kế hoạch, chương trình dự án quản lý bảo vệ Môi trường nước HST thủy sinh Xây dựng thị theo nguyên tắc sau: + Có sở khoa học rõ ràng: Các thị cần phải dựa vào liệu xác định rõ ràng, kiểm chứng khoa học chấp nhận + Có khả thu thập thơng tin liệu, quan trắc/đo đạc + Có độ nhạy cao: Các thị cần có độ nhạy cao để xu hướng, chí cịn cho thấy khác biệt thay đổi thiên nhiên với thay đổi tác động người + Được chấp nhận rộng rãi + Các thị đề xuất phải số đông dễ dàng chấp nhận + Phù hợp với điều kiện đặc điểm môi trường nước HST thủy sinh khu vực nghiên cứu + Các thị vừa đủ để phản ánh điều kiện đặc điểm khu vực không nhiều 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận Sự phát triển kinh tế xã hội với gia tăng dân số làm cho nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao Cạnh tranh mục đích sử dụng nước ngày cao Các biện pháp cơng trình áp dụng nhiều lưu vực nhu cầu sử dụng nước tranh chấp sử dụng nước sông ngày tăng cao Để khai thác nguồn nước có hiệu địi hỏi phải sử dụng tổng hợp, phù hợp với quy luật phát triển tài nguyên nước.Vì việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải đảm bảo “dịng chảy mơi trường” Trong khn khổ mục tiêu đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu, đánh giá DCMT cho đoạn sơng phía hạ lưu thủy điện Tuyên Quang Luận văn áp dụng phương pháp thủy văn phương pháp thủy lực để xác định dịng chảy mơi trường cho đoạn sơng nghiên cứu, đánh giá mức đảm bảo DCMT cho đoạn sơng nghiên cứu Để từ đưa giải pháp nhằm đáp ứng trì DCMT cho vùng hạ lưu thủy điện Tuyên Quang nói riêng hệ thống sơng nước ta nói chung Vấn đề xây dựng dịng chảy mơi trường q trình lâu dài, cần có thời gian làm bước một, khơng nên nóng vội khơng chậm trễ Hướng tới thời gian gần nhất, vấn đề đảm bảo dịng chảy mơi trường giải cách hài hịa lợi ích ngành sử dụng nước, đảm bảo bảo vệ môi trường cách tốt • Kiến nghị Trong khn khổ đề tài, thời gian nguồn tài liệu có giới hạn, tác giả sử dụng hai phương pháp phương pháp thủy văn phương pháp thủy lực để tính tốn, từ đánh giá mức đảm bảo DCMT đưa giải pháp hợp lí Trong đề tài tới, tính tốn dịng chảy mơi trường cần tính tốn nhiều phương pháp khác để có so sánh giá trị dịng chảy mơi trường xác khách quan 99 Việt Nam ta có hệ thống sơng dày đặc, việc xây dựng hệ thống cơng trình khai thác thủy lợi gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển hệ sinh thái dịng sơng Trong luận văn tác giả nghiên cứu cho đoạn sông hạ lưu thủy điện Tuyên Quang Sắp tới, nghiên cứu đánh giá dịng chảy mơi trường để đáp ứng nhu cầu hệ sinh thái cấp thiết Vì nghiên cứu dịng chảy môi trường cho khu vực nghiên cứu khác hệ thống sông nước ta điều cầp thiết 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo “Đánh giá nhanh dòng chảy môi trường cho lưu vực sông Hương, miền Trung Việt Nam” – Tháng 12, 2004 Báo cáo họi thảo khoa học lần thứ 10 Viện KHKTTV & MT – Nguyễ Đính – “ Đánh giá dịng chảy mơi trường – cơng cụ cần thiết để quản lí bền vững lưu vực sông Hương khu vực đầm phá“ Bộ mơn Tính tốn thủy văn (1999), Giáo trình Nguyên lý thủy văn, NXBNN, Hà Nội IUCN-HRPMB-IWMI-SIDA Dòng chảy Mơi trường: Đánh giá nhanh dịng chảy mơi trường cho lưu vực sông Hương miền trung Việt Nam Hà nội, 2005 Lê Hùng Nam (2004) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ mơ hình MIKE11 Nguyễn Lê Tuấn Những vấn đề dịng chảy mơi trường sơng Hồng Diễn đàn “ Sử dụng bền vững nguồn nước sông Hồng theo hướng quản lí tổng hợp tài nguyên nước” Hà Nội, 2006 Nghiên cứu, “Áp dụng phương pháp chu vi ướt đánh giá dịng chảy mơi trường cho đoạn hạ lưu sơng Đà”-Trần Hồng Thái,Hồng Thị Thu Trang, Trần Thị Diệu Hằng Trường Đại học Thủy Lợi (2004 – 2006) “Nghiên cứu sở khoa học phương pháp tính tốn ngưỡng khai thác sử dụng nguồn nước dịng chảy mơi trường ứng dụng cho lưu vực sông Ba sông Trà Khúc” - PGS.TS Nguyễn Văn Thắng Sách cẩm nang “ Dòng chảy môi trường” IUCN Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 10 DHI software - MIKE 11 2004 - Reference Manual 11 Texas Instream Flow Program (2000) IHA/RVA Method Applied to the Sabine River PHỤ LỤC Phụ lục hình: Hình 1: Đường quan hệ Q~H tuyến Hình 2: Đường quan hệ Q~H tuyến Hình 3: Đường quan hệ Q~H tuyến Hình 4: Đường quan hệ Q~H tuyến Cơng thức tính số NASH i: số thời gian ) ) ) Phụ lục bảng: Bảng 1: Kết tính tốn dịng chảy môi trường theo phương pháp chu vi ướt tuyến Đặc trưng Dịng chảy bình qn (m3/s) Phương pháp chu vi ướt (m3/s) Tỷ lệ % so với dòng chảy tự nhiên Mực nước tương ứng (m) Lưu lượng mùa lũ 672.8 480.3 71.40% 31.5 Lưu lượng mùa cạn 177.5 115.8 65.20% 30.6 Bảng 2: Kết tính tốn dịng chảy mơi trường theo phương pháp chu vi ướt tuyến Đặc trưng Dịng chảy bình qn (m3/s) Phương pháp chu vi ướt (m3/s) Tỷ lệ % so với dòng chảy tự nhiên Mực nước tương ứng (m) Lưu lượng mùa lũ 682.9 498.2 73.70% 26.3 Lưu lượng mùa cạn 177.6 116.5 65.60% 23.8 Bảng 3: Kết tính tốn dịng chảy mơi trường theo phương pháp chu vi ướt tuyến Đặc trưng Dịng chảy bình qn (m3/s) Phương pháp chu vi ướt (m3/s) Tỷ lệ % so với dòng chảy tự nhiên Mực nước tương ứng (m) Lưu lượng mùa lũ 682.9 487.6 71.40% 21.6 Lưu lượng mùa cạn 177.6 118.3 66.60% 20.5 Bảng 4: Kết tính tốn dịng chảy mơi trường theo phương pháp chu vi ướt tuyến Đặc trưng Dịng chảy bình qn (m3/s) Phương pháp chu vi ướt (m3/s) Tỷ lệ % so với dòng chảy tự nhiên Mực nước tương ứng (m) Lưu lượng mùa lũ 1314.0 1043.2 79.40% 19.3 Lưu lượng mùa cạn 333.4 211.1 63.30% 16.6 Bảng 5: Dòng chảy bình qn từ năm 1990 – 2010 tính từ mơ hình IHA Năm I II III IV V 1990 85.9 105.5 252 326.5 1991 126 121.5 113 1992 120 113 1993 89.3 1994 VI VII VIII IX X XI XII 381 728.5 1300 546 271 287 206 126 95.9 168 539.5 638 942 310 197 139 108 118 89 166 627 1150 429 271 183 92.75 103 113 274 426 957 899 700.5 273 204 135 103 101 83.1 87 228 374 999 864 675.5 518 203.5 192 1995 142 123 93.7 86 105 536 824 1290 561 250 139.5 89 1996 76.2 68 62.4 102 221 743 907 1100 484 277 227.5 120 1997 111 98 111 348 289 412.5 1310 973 691.5 490 219 158 1998 128 106 91.9 137 164 484 1570 656 324.5 188 132 99.8 1999 92.8 83.3 76.1 93.45 193 475 733 698 538.5 317 333.5 165 2000 114 104 104 94.2 175 339 357 578 233 572 208 139 2001 113 94 116 90.25 171 689 1160 838 309.5 225 187 123 2002 102 89.5 85 101.5 397 903.5 974 1300 346 227 159 123 2003 188 124 103 88.7 196 511 625 655 562.5 264 165 133 2004 107 88.6 86.8 114.5 255 481 834 674 318 180 145 107 2005 102 91.2 75.2 98.05 126 777.5 619 682 302 221 196.5 129 2006 102 97.2 90.4 74.4 79 539.5 936 826 69.4 55.2 40.8 37.6 2007 239 299.5 118 90.95 176 600.5 1130 397 440 279 134 87.9 2008 46.8 32.6 298 199 351 506.5 1120 677 651.5 487 635.5 285 2009 206 306.5 229 305.5 637 689.5 916 514 296 177 233.5 83.5 2010 33.2 73.85 67.4 74.2 202 311.5 768 712 526.5 302 121.5 98.8 76 85.9 ... pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Tiếp cận theo nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước b Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp để nghiên cứu dòng chảy luận văn tác giả lựa chọn sử dụng. .. thác nước, giá nước Cần có biện pháp quản lý trì lưu lượng sinh thái sông, biện pháp quản lý việc sử dụng đất quản lý lưu vực Tiềm nguồn Lượng nước sử dụng cho yêu cầu dùng nước khác Ngưỡng sử dụng. .. Ngưỡng sử dụng nước Lượng nước sử dụng cho trì hệ sinh thái nước mơi trường Lượng nước Hình 1.1 Mối quan hệ tiềm nguồn nước thành phần nguồn nước sử dụng Mức cao mức biểu thị tiềm nguồn nước lưu vực

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN