ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI -K11-NC

10 234 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI -K11-NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN HOÁ LỚP 11 Năm học : 2010-2011 A. LÝ THUYẾT 1. Sự điện li, chất điện li là gì ? Những loại chất nào là chất điện li ? Chất điện li mạnh ? chất điện li yếu ? cho VD (viết phương trình điện li của chúng) 2. Băngd phương pháp hóa học hãy phân biệt : a. các dung dịch: NaNO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl, NaOH, HCl, H 2 O. b. các dung dịch: HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 , Ba(OH) 2 . c. các khí : CO 2 , CO, HCl, NH 3 , O 2 , SO 2 , N 2 . 3. Nêu đinh nghĩa axit, bazơ theo Areniut ? Cho ví dụ ? 4. Hiđroxit lưỡng tính là gì ? Viết phản ứng chứng minh Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 là những hiđroxit lưỡng tính? 5. Cho các dd sau, cho biết môi trường dd của chúng là axit, bazơ hay trung tính? NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaHSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; NaHSO 3 ; Na 2 SO 3 ; NaH 2 PO 4 ; Na 2 HPO 4 ; Na 3 PO 4 ; NaNO 3 ; NaNO 2 ; NaF; NH 4 Cl; CH 3 COONa; NaClO; BaCl 2 . 6. pH là gì? Nêu mối quan hệ của pH, [H + ] với môi trường dung dịch? 7. Cho các dd sau có cùng nồng độ C M . Sắp xếp các dd theo thứ tự độ pH tăng dần: a. CH 3 COOH ; NaCl; Ba(OH) 2 ; NH 3 , HCl. b. H 2 SO 4 ; HNO 2 ; NaOH; BaCl 2 . 8. Cho các dd sau có cùng pH. Sắp xếp các dd theo thứ tự C M tăng dần: a. HCl; H 2 SO 4 ; HClO. b. CH 3 COONa; Ba(OH) 2 ; KOH. 9. Cho các dd sau tác dụng với nhau từng đôi một. Viết ptpt và ion rút gọn (nếu có): a. Na 2 CO 3 ; BaCl 2 ; H 2 SO 4 ; AlCl 3 . b. NaHCO 3 ; NaHSO 4 ; BaCl 2 ; NaOH; HCl. c. NH 4 Cl; NaOH; CuCl 2 ; H 2 SO 4 . d. K 2 SO 4 , BaS, CH 3 COONa, H 2 SO 4 . 10. Cho phương trình ion rút gọn: 2 2 Cu 2OH Cu(OH) + − + → ↓ , viết 2 phương trình phân tử tương ứng? 11. a. Nêu tính chất hóa học cơ bản của N 2 , P, C, CO, HNO 3 , NH 3 ? Nêu nguyên nhân của tính chất đó? b. So sánh độ hoạt động hóa học của N 2 và P, giải thích, viết phản ứng minh họa? c. Nêu phương pháp điều chế N 2 , P, HNO 3 , NH 3 ? (trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp). 12. a. Cho NH 3 phản ứng với các chất sau, viết pt xảy ra (nếu có), cho biết vai trò của NH 3 trong các phản ứng? O 2 ; Cl 2 ; CuO; HCl; H 2 SO 4 . b. Viết ptpư của các chất sau với dd HNO 3 đặc nóng: P, C, Cu, Fe; FeO; Fe(OH) 2 ; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; FeCO 3 ; FeS; Fe(NO 3 ) 3 ? 13. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a. NH 3  → )1( HCl  → )2( FeCl 3  → )3( Fe(NO 3 ) 3  → )4( Fe 2 O 3  → )5( Fe 2 (SO 4 ) 3  → )6( Fe(NO 3 ) 3 NH 4 NO 3  → )8( NH 3  → )9( NO  → )10( NO 2  → )11( HNO 3  → )12( Cu(NO 3 ) 2 (1) P 2 O 5  → )3( H 3 PO 4  → )4( Na 3 PO 4  → )5( Ag 3 PO 4 b. P (2) H 3 PO 4  → )6( Ca 3 (PO 4 ) 2 (7) → Ca(H 2 PO 4 ) 2  → )8( CaHPO 4  → )9( Ca 3 (PO 4 ) 2  → )10( P c. (1) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 3 2 2 3 2 3 3 (2) NH N NO NO KNO KNO KNO HNO → → → → → → → ¬  d. (1) (3) (4) (5) (6) (7) 2 2 3 3 2 2 (2) (8) (9) (12) (13) (10) 4 3 3 2 3 2 3 (11) C CO CO CO CaCO Ca(HCO ) CO Al C NaHCO Na CO K CO → → → → → → ¬  ↓ ↓ ↑ ↓ → ¬  1 (7) e. (1) (3) (5) (6) (7) (8) 2 2 2 3 2 3 2 2 (2) (4) (9) (10) 4 Mg Si Si SiO Na SiO H SiO SiO   CO SiF → → → → → → ¬  ¬  ] [ 14. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Fe + HNO 3 đặc  → 0t ? + ? + ? b. Fe + HNO 3 loãng → ? + ? + ? c. FeO + HNO 3 loãng → ? + ? + ? d. Fe 2 O 3 + HNO 3 loãng → ? + ? e. FeS + H + + NO 3 - → N 2 O + ? + ? +? f. Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng → ? + ? + ? g. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O (tỉ lệ mol NO : N 2 O = 2 : 3) h. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O (tỉ lệ mol NO : NO 2 = 3 : 2) 15. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. nhỏ từ từ dd NH 3 cho đến dư vào dd FeCl 3 . b. cho hai chiếc đũa thủy tinh đã được nhúng vào các dd NH 3 và HCl đặc từ từ chạm vào nhau. c. nhỏ từ từ dd Ba(OH) 2 cho đến dư vào dd (NH 4 ) 2 SO 4 . d. cho từ từ khí CO 2 vào dd nước vôi trong cho đến dư. e. cho một ít vụn đồng vào dung dịch hỗn hợp của KNO 3 và H 2 SO 4 loãng. 16. Cho phản ứng sau: N 2 + 3H 2 € 2NH 3 ; H= - 92 kJ/mol ∆ ; Phản ứng sẽ dịch chuyển như thế nào khi: a. tăng áp suất b. tăng nhiệt độ c. thêm chất xúc tác d. giảm nồng độ NH 3 bằng cách hóa lỏng nhanh sản phẩm. 17. Nêu thành phần chính và phản ứng điều chế : phân đạm ure; phân lân supephotphat đơn; kép. 18. Viết phản ứng chứng minh: a. NaHCO 3 là chất lưỡng tính? b. HNO 3 vừa là một axit mạnh vừa là chất oxi hóa mạnh. c. CO 2 là một oxit axit yếu và là một chất oxi hóa yếu. d. NH 3 vừa là một bazơ yếu vừa là chất khử mạnh. 19. Nêu các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ? Công thức đơn giản nhất? Công thức phân tử? Công thức cấu tạo? Đồng đẳng? Đồng phân? 20. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ? B. BÀI TẬP Bài 1: Tính pH của các dd sau: a. dd H 2 SO 4 0,0005M b. dd NaOH 0,001M c. dd hỗn hợp HCl 0,004M; H 2 SO 4 0,003M d. dd hỗn hợp NaOH 0,08M và Ba(OH) 2 0,01M e. dd được tạo thành từ việc hòa tan 112ml HCl (ĐKC) vào nước để được 5 lit dd. Bài 2: Tính nồng độ của các ion trong dd pH của các dd thu được sau khi trộn: (coi V dd không thay đổi) a. 400ml dd HCl 0,15M với 100ml dd Ba(OH) 2 0,05M. b. 30ml dd (HCl 0,2M; H 2 SO 4 0,1M) với 20ml dd Ba(OH) 2 0,175M; tính khối lượng kết tủa thu được? Bài 3: Trộn 50ml dd NaOH x M với 50ml dd (HCl 0,4M; H 2 SO 4 0,1M) để thu được dd có pH = 12. Tìm x? Bài 4: Trộn 50 mldd (NaOH 0,1M; Ba(OH) 2 0,2M) với 50ml dd H 2 SO 4 x M, thu được dd có pH=2. Tìm x và khối lượng kết tủa thu được? Bài 5: dd HCl có pH = 2. Pha loãng dd này bao nhiêu lần để thu được dd có pH = 4? 2 Bi 6. Cho 20 ml dd Ba(OH) 2 cú pH=12. Thờm vo dd ny bao nhiờu ml H 2 O thu c dd cú pH=11? Bi 7: Mt dung dch cú cha 0,02 mol Cu 2+ ; 0,03 mol K + ; x mol Cl - ; y mol SO 4 2- . Tng khi lng cỏc mui tan cú trong dung dch l 5,435g. Tớnh giỏ tr x, y? Bi 8: Cho khớ CO qua hh gm Fe 2 O 3 v CuO ang c nung núng, sau p thu c 2,24 lớt hh khớ X (ktc), dX/H 2 = 20,4 v 3,52 g hn hp 2 kim loi. Tỡm % khi lng ca 2 oxit kim loi ban u? Bi 9: Ho tan 6 g hn hp gm Fe v Cu bng HNO 3 c, núng thu c 5,6 lớt khớ NO 2 duy nht (ktc). Tớnh % ca cỏc kim loi cú trong hn hp u. Bi 10: Ho tan ht 8,4g mt kim loi vo HNO 3 d thu c 1,568 lớt khớ N 2 (ktc). Xỏc nh kim loi ú. Bi 11: Ho tan ht m gam Al trong dung dch HNO 3 thu c 0,015mol N 2 O v 0,01mol N 2 . Tỡm m? Bi 12: Ho tan ht a gam Cu trong dung dch HNO 3 loóng thu c 1,12 lớt hn hp khớ NO v NO 2 (ktc) cú t khi hi i vi O 2 l 1,0375. Xỏc nh giỏ tr a? Bi 13: Hn hp X gm N 2 v H 2 ; dX/ H 2 = 3,6 cho vo bỡnh kớn dung tớch khụng i, cú bt Fe lm xỳc tỏc. Nung bỡnh tng hp NH 3 , sau ú a bỡnh v nhit ban u thy ỏp sut trong bỡnh gim 8,5%. Tớnh hiu sut ca phn ng ? Bi 14: Cho 6,4 g Cu vo 200 ml dd NaNO 3 0,4M. Thờm tip vo bỡnh 200 ml dd (HCl 0,1M; H 2 SO 4 0,05M). Tớnh V khớ NO thoỏt ra ktc ? Bi 15: Nung 94 g Cu(NO 3 ) 2 , sau p thu c 50,8 g cht rn. Tớnh hiu sut ca p nung ? Bi 16: Cho 200 g dd NaOH 8% tỏc dng vi 300 g dd H 3 PO 4 9,8% . Tớnh nng % ca cht trong dd sau p ? Bi 17: Mt loi supephotphat kộp ch cha 42% P 2 O 5 . Tớnh % ca Ca(H 2 PO 4 ) 2 cú trong phõn bún trờn? Bi 18: Mt loi thy tinh chu lc cú thnh phn theo khi lng ca cỏc oxit nh sau: 13% Na 2 O; 11,7%CaO v 75,3% SiO 2 . Thnh phn ca loi thy tinh ny c biu din di dng cụng thc no? Bi 19: Sc 0,56 lớt CO 2 (kc) vo 200 ml dd (NaOH 0,16M ; Ca(OH) 2 0,02M). Tớnh khi lng kt ta thu c (nu cú)? Bi 20: Sc V lớt CO 2 vo 500 ml dd Ca(OH) 2 0,125M, sau p thu c 4,25 g kt ta. Tỡm V (ktc)? Bi 21: Nung 13,4g hn hp 2 mui cacbonat ca 2 kim loi thuc 2 chu kỡ liờn tip ca nhúm IIA, thu c 6,8g oxit. Xỏc nh cụng thc ca 2 mui v tớnh % khi lng ca mi mui trong hn hp u. Bi 22: t chỏy hon ton 15 gam cht hu c X ch thu c 11,2lit CO 2 (ktc) v 0,9gam nc. a. Xỏc nh cụng thc n gin nht ca X. b. Bit t khi ca X so vi khụng khớ l 2,069. Xỏc nh CTPT ca X. Bi 23: Lm bay hi hon ton 150 gam cht hu c Y thu c mt th tớch khớ bng th tớch ca 64 gam oxi cựng iu kin. Nu t chỏy 2,25 gam Y thu c 1,35 gam nc v 1,68 lit hn hp N 2 v CO 2 (theo t l mol 1:4), khụng cú sn phm khỏc. Xỏc nh cụng thc phõn t Y? 24/Cho 10,95 g hỗn hợp Cu và Al vào ống nghiệm chứa lợng vừa đủ dung dịch HNO 3 loãng , đun nóng thu đợc 3,36 lít NO (ở đktc) . a) Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 3 b) Tiếp tục cho vào ống nghiệm lợng d dung dịch H 2 SO 4 loãng và 19,2 g Cu thì thu đợc thêm V lít NO (đktc) . Tinh V ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ xảy ra một sự khử N +5 ) a) H 2 SO 4 + BaCl 2 b) Na 2 CO 3 + HCl c) Cu + HNO 3 (đặc, nóng) .+ NO 2 + . NaHCO 3 + Ca(OH) 2 d Lí THUYT: Bi 1. Vit PTP dng phõn t v ion chng minh rng : Al(OH) 3 v Zn (OH) 2 l hp cht lng tớnh. Bi 2. Cho cỏc cht sau dng dung dch: Ba(HCO 3 ) 2 ; HCl; NaHSO 4 ;Ba(OH) 2 . vit cỏc PTP xy ra gia 2 cht (nu cú) dng phõn t v ion thu gn. Bi 3. Vit cỏc biu thc hng s phõn li K a hoc K b cho cỏc trng hp sau: HF; CH 3 COO - . Bi 4. Hóy cho bit cỏc phõn t v ion sau l axit, baz, trung tớnh hay lng tớnh theo thuyờt bron-stet: NH 4 + , CO 3 2- , NH 3 , Al 3+ , S 2- , Cl - , Na + . Hóy gii thớch.T ú d oỏn khong xỏc nh pH ca cỏc dung dch sau: NH 4 Cl; K 2 CO 3 ; K 2 S ; NaCl; Al(NO 3 ) 3. Bi 5. Ch dựng qu tớm hóy nhn bit cỏc dung dch sau õy b mt nhón ng riờng r: Na 2 CO 3 ; FeCl 3 ; Na 2 SO 4 ; Ba(OH) 2 . Bi 6.Hóy cho bit cú hin tng gỡ xy ra khi cho: - Dung dch Na 2 CO 3 tỏc dng vi dung dch Al 2 (SO 4 ) 3 ? - Dung dch NaOH t t ti d vo dung dch Ba(HSO 4 ) 2 ? Vit PTP dng phõn t v ion gii thớch. Bi 1. Vit PTP dng phõn t v ion chng minh rng : NaHCO 3 v Zn(OH) 2 l hp cht lng tớnh. Bi 2. Cho cỏc cht sau dng dung dch: KHCO 3 ; H 2 SO 4 ; KHSO 4 ; Ba(OH) 2 d .Vit cỏc PTP xy ra gia 2 cht (nu cú) dng phõn t v ion thu gn. Bi 3. Vit cỏc biu thc hng s phõn li K a hoc K b cho cỏc trng hp sau: CH 3 COOH v NO 2 - . Bi 4. Hóy cho bit cỏc phõn t v ion sau l axit, baz, trung tớnh hay lng tớnh theo thuyờt bron-stet: Fe 3+ , NH 4 + , SO 4 2- , K + , PO 4 3- , S 2- , HCO 3 - . Gii thớch? T ú d oỏn khong xỏc nh pH ca cỏc dung dch sau: Na 3 PO 4 ; K 2 SO 4 ; Na 2 S ; FeCl 3 , NH 4 NO 3 . Bi 5. Ch dựng qu tớm hóy nhn bit cỏc dung dch sau õy b mt nhón ng riờng r:KHCO 3 , H 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Bi 6.Hóy cho bit cú hin tng gỡ xy ra khi cho: - Dung dch K 2 CO 3 tỏc dng vi dung dch FeCl 3 ? - Dung dch NaOH t t ti d vo dung dch Al 2 (SO 4 ) 3 Vit PTP dng phõn t v ion thu gn gii thớch. Dạng 2: Tính pH của dung dịch. Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau: H 2 SO 4 0,00005M; NaOH 0,0001M. Câu 2: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/l, thu đợc m gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có thể tích 500 ml và có pH = 12. Tính m và a. Câu 3: Tính pH của dung dịch thu đợc khi cho: a. 1 lít dung dịch H 2 SO 4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M. b. 50 ml dd HCl 0,12 M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Câu 4: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 ( dung dịch A ). Dung dịch HCl có pH = 1 4 ( dung dịch B ). Đem trộn 2,75 lít A với 2,25 lít B. Hãy tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau khi trộn. Câu 5: Một dung dịch có chứa 3 gam axit CH 3 COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ phân ly của axit là 1,4%. a- Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion trong dung dịch axit đó. b- Tính pH của dung dịch axit trên. câu 6. Trộn 3 dung dịch H 2 SO 4 0.1M ; HNO 3 0,2M; HCl 0,3 M với những thể tích bằng nhau đợc dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2 M và KOH 0,29 M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để khi trộn với 300 ml dung dịch A đợc dung dịch có pH = 2. Câu7. Trn 200 ml dung dch H 2 SO 4 0,05M vi 300 ml dung dch NaOH 0,06M. Tính pH ca dung dch to thnh. Câu 8. Mt dung dch cha 0,01 mol Cu 2+ , 0,02 mol Al 3+ , 0,02 mol Cl - , 0,04 mol SO 4 2- v H + trong 0,4 lớt. ( b qua s thy phõn ca cỏc ion Cu 2+ v Al 3+ ) . Tính pH của dung dịch. Dạng 3: Pha loãng dung dịch. Câu 1: Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải pha loãng dung dịch trên bằng nớc cất bao nhiêu lần để thu đợc dd HCl có pH = 6. Câu 2: Cho dung dịch NaOH có pH = 13. Cần pha loãng dung dịch đó bằng nớc cất bao nhiêu lần để thu đợc dd NaOH có pH = 10. Câu 3: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl với H 2 O thành 250 ml dung dịch có pH = 3. hãy tính nồng độ mol/l của HCl trớc khi pha và pH của dung dịch đó. Câu 4: Thêm từ từ 100 gam dung dịch H 2 SO 4 98% vào nớc và điều chỉnh để đợc 1 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion H + trong A và pH của dung dịch A. Phải thêm vào 1 lít dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu đợc: - Dung dịch có pH = 1. - Dung dịch có pH = 12. Câu 5: Tìm nồng độ mol của các ion trong dung dịch H 2 SO 4 có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần bằng dung dịch NaOH có pH = 12 để thu đợc dung dịch mới có pH = 5. Dạng 4: Dự đoán pH của các dung dịch. Câu 1: Các chất và ion cho dới đây đóng vai trò lỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al 3+ ; NH 4 + ; C 6 H 5 O - ; S 2- ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Na + ; Cl - ; CO 3 2- . Tại sao? Hoà tan 6 muối sau đây vào nớc: NaCl; NH 4 Cl ; AlCl 3 ; Na 2 S ; Na 2 CO 3 ; C 6 H 5 ONa thành 6 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Câu 2: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na + ; NH 4 + ; CO 3 2- ; CH 3 COO - ; HSO 4 ; HCO 3 - ; K + ; Cl - là axit, bazơ, lỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị nh thế nào so với 7: Na 2 CO 3 ; KCl ; CH 3 COONa ; NH 4 Cl ; NaHSO 4 . Câu 3: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH) 3 ; Zn(OH) 2 ; H 2 O ; NaHCO 3 đợc coi là những chất lỡng tính. Câu 4: Viết công thức tổng quát của phèn Nhôm- Amoni, công thức của Xôda. Theo quan niệm mới về axit- bazơ thì chúng là những axit hay bazơ? Giải thích. Câu 5: Cho a mol NO 2 hấp thụ vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu đợc có pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7? Giải thích. Dạng 5: Bài tập về độ điện li và K CB của dung dịch axit và bazơ yếu. câu1: Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0,01M biết = 4,25%. Câu 2: Tính hằng số phân li của CH 3 COOH biết rằng độ điện li của axit trong dung dịch 0,1 M là 1,32%. Câu 3: Tính độ điện li của axit HClO (hipoclorơ) trong dung dịch 0,2M biết K a = 4.10 -8 . 5 Câu 4: Tính độ điện li của HCOOH nếu dung dịch 0,46%( d= 1) của axit đó có pH =3. Câu 5: Tính pH của dung dịch axitflohiđric HF 0,1 M biết hằng số phân li là 6,8.10 -4 . Câu 6. Tính pH của dung dịch CH 3 COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH 3 COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10 -5 . Câu 7. Tính nồng độ H + (mol/lit) trong các dung dịch sau: a) CH 3 COONa 0,1 M Biết K b của CH 3 COO - là 5,71 .10 -10 . b) NH 4 Cl 0,1 M . Biết Ka của NH 4 + là 5,56 .10 -10 . Câu 8. Tính nồng độ mol/l của các ion H + và OH - trong dung dịch NaNO 2 1M. Biết rằng hằng số phân li bazơ của NO 2 - là K b = 2,5 .10 -11 . Câu 9. pH ca cỏc dung dch HCOOH 10 -3 M = 0,13 v dung dch NH 3 10 -2 M, K b = 1,8.10 -5 ln lt bng A. 3,9 v 10,6 B. 3 v 10,6 C. 3 v 2 D. 3,9 v 3,4 Câu 10. pH ca dung dch hn hp CH 3 COOH 0,1M (Ka=1,8.10 -5 ) v CH 3 COONa 0,1M bng : A. 4,8 B. 9,2 C. 5,4 D. 2,9 DNG 6: Cõu 175: Tin hnh nhit phõn hon ton 1 mol cht rn no sau õy m khi lng cht rn thu c sau phn ng l ln nht ? A. Mg(NO 3 ) 2 . B. NH 4 NO 3 . C. NH 4 NO 2 . D. KNO 3 . Cõu 176: Cho 14,2 gam P 2 O 5 vo 200 gam dung dch NaOH 8% thu c dung dch A. Mui thu c v nng % tng ng lA. NaH 2 PO 4 11,2%.B. Na 3 PO 4 v 7,66%. B. Na 2 HPO 4 v 13,26%. C. Na 2 HPO 4 v NaH 2 PO 4 u 7,66%. Cõu 177: Cho 1,32 gam (NH 4 ) 2 SO 4 tỏc dng vi dung dch NaOH d, un núng thu c mt sn phm khớ. Hp th hon ton lng khớ trờn vo dung dch cha 3,92 gam H 3 PO 4 . Mui thu c l A. NH 4 H 2 PO 4 . B. (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. (NH 4 ) 3 PO 4 . D. NH 4 H 2 PO 4 v (NH 4 ) 2 HPO 4 . Cõu 178: Hũa tan 142g P 2 O 5 vo 500g dung dch H 3 PO 4 24,5%. Nng % ca H 3 PO 4 trong dung dch thu c l A. 49,61%. B. 56,32%. C. 48,86%. D. 68,75%. Cõu 179: Phõn supephotphat kộp thc t sn xut c thng ch cú 40% P 2 O 5 . Vy % khi lng Ca(H 2 PO 4 ) 2 trong phõn bún ú l A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%. Cõu 180: Cho 0,1 mol Ca 3 (PO 4 ) 2 vo dung dch cha 0,16 mol H 2 SO 4 , thu c mui A. CaHPO 4 , CaSO 4 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 C. CaHPO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. CaHPO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 Cõu 181:Thc hin phn ng gia H 2 v N 2 (t l mol 4 : 1), trong bỡnh kớn cú xỳc tỏc, thu c hn hp khớ cú ỏp sut gim 9% so vi ban u (trong cựng iu kin). Hiu sut phn ng l: A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27 Cõu 182: iu ch NH 3 t hn hp gm N 2 v H 2 (t l mol 1:3). T khi hn hp trc so vi hn hp sau phn ng l 0,6. Hiu sut phn ng l A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. 6 Câu 183: Để điều chế 5kg dung dịch HNO 3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH 3 , thể tích khí NH 3 (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 336 lít B. 448 lít C. 896 lít D. 224 lít Câu 184: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H 2 SO 4 0,2M; và H 3 PO 4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của V là A. 200. B. 250. C. 500. D. 1000. Câu 185: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO 3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu 2+ trong X lần lượt A. 4,48 lít và 1,2 lít. B. 5,60 lít và 1,2 lít. C. 4,48 lít và 1,6 lít. D. 5,60 lít và 1,6 lít. Câu 186: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO 3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí. Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 0,448 lít khí Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc) A. 4,96 gam. B. 8,80 gam. C. 4,16 gam. D. 17,6 gam. Câu 187: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 , thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N 2 , N 2 O có tỉ lệ mol: ONNNO 22 n:n:n = 1: 2 : 2) . Thể tích dung dịch HNO 3 1M cần dùng (lít) là A. 1,92. B. 19,2. C. 19,3. D. 1,931. Câu 188: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO 3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là A. 76,5 gam. B. 82,5 gam. C. 126,2 gam. D. 180,2 gam. Câu 189: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO 3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2 O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N 2 O. Kim loại X là A. Zn. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 190: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO 3 (đặc nóng) thì số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. D. 0,18 mol. Câu 191: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết thể tích khí O 2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3 O 4 là A. 139,2 gam. B. 13.92 gam. C. 1.392 gam. D. 1392 gam. Câu 192: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO 3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH 3 và H 2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng : A. 6,72 gam. B. 7,59 gam. C. 8,10 gam. D. 13,50 gam. Câu 193: Hòa tan 12,8g bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M và H 2 SO 4 1M. Thể tích khí NO 7 ( sản phẩm khử duy nhất ) thoát ra ở đktc là A. 2,24 lít. B. 2,99 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít. Câu 194:Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau. + Phần 1 : cho tác dụng với HNO 3 dư thu được 1,68 lít N 2 O duy nhất. + Phần 2 : hòa tan hết trong 400 ml HNO 3 loãng 0,7M, dư thu được V lit khí không màu, hóa nâu trong không khí. Giá trị của V ( biết các thể tích khí đều đo ở đkc ) là : A. 2,24 lít. B. 1,68 lít. C. 1,568 lít. D. 4,48 lít. Câu 195: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO 3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 72,35 gam.-+6 D. 61,79 gam. CACBON A. NaOH và H 2 SO 4 đặc. B. Na 2 CO 3 và P 2 O 5 . C.H 2 SO 4 đặc và KOH. D. NaHCO 3 và P 2 O 5 . Câu 130: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2 . Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm A. Chỉ có CaCO 3 . B. Chỉ có Ca(HCO 3 ) 2 . C. Cả CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . D. Không có cả 2 chất CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 131: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dd chứa b mol Ca(OH) 2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Quan hệ giữa a và b là A. a>b. B. a<b. C. b<a<2b. D. a = b. Câu 132: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76g kết tủa.Giá trị của a là A. 0,032. B. 0.048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 133: Sục V(l) CO 2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C. 3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4lít ; 3,36 lít. Câu 134: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa. Tính % theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%. Câu 135: Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H 2 SO 4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 11,2 lít và 2,24lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. 1,12 lít và 1,437 lít. Câu 136: Sục V lít CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,344l lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344l lít hoặc 4,256 lít. Câu 137: Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn A. 26,5g. B. 15,5g. C. 46,5g. D. 31g. Câu 138: Sục 2,24 lít CO 2 vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng A. 10g. B. 0,4g. C. 4g. D. Kết quả khác. Câu 139: Cho 0,2688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là A. 2,16g. B. 1,06g. C. 1,26g. D. 2,004g. 8 Câu 140: Cho 3,45g hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO 2 (đkc) và 3,78g muối clorua. Giá trị của V là : A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 0,224 lít. D. 0,672 lít. Câu 141: Rót từ từ nước vào cốc cho sẵn 2,86 gam Na 2 CO 3 .nH 2 O cho đủ 100ml. Khuấy đều cho muối tan hết thu được dung dịch có nồng độ 0,1M. Giá trị của n là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 142: Khi nung hỗn hợp CaCO 3 và MgCO 3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là A. 27,41% và 72,59%. B. 28,41% và 71,59%. C. 28% và 72%. D. Kết quả khác. Câu 143: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO 3 , MgCO 3 , Al 2 O 3 được rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dung dịch Z. Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một phần được dung dịch G. a. Chất rắn X gồm A. BaO, MgO, A 2 O 3 . B. BaCO 3 , MgO, Al 2 O 3 .C. BaCO 3 , MgCO 3 , Al. D. Ba, Mg, Al. b. Khí Y là A. CO 2 và O 2 . B. CO 2 . C. O 2 . D. CO. c. Dung dịch Z chứa A. Ba(OH) 2 . B. Ba(AlO 2 ) 2 . C. Ba(OH) 2 và Ba(AlO 2 ) 2 . D. Ba(OH) 2 và MgCO 3 . d. Kết tủa F là A. BaCO 3 . B. MgCO 3 . C. Al(OH) 3 . D. BaCO 3 và MgCO 3 . e. Trong dung dịch G chứa A. NaOH. \ B. NaOH và NaAlO 2 . C. NaAlO 2 . D. Ba(OH) 2 và NaOH. Câu 144: Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 . Thực hiện các thí ngiệm sau TN1: cho (a+b)mol CaCl 2 . TN2: cho (a+b) mol Ca(OH) 2 vào dd X Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là A. Bằng nhau. B. Ở TN1 < ở TN2. C. Ở TN1 > ở TN2. D. Không so sánh được. Câu 145: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng nước và khí CO 2 thì có thể nhận được mấy chất A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 146: Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33.Thành phần% theo khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp đầu là A. 50% và 50%. B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%. D. 65% và 35%. Câu 147: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 10g Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m(g) hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO (đktc) duy nhất. a. Thể tích CO đã dùng(đkc) là A. 1,68. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36. b. m có giá trị là A. 7,5g. B. 8,8. C. 9. D. 7. 9 c. Thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng là A. 0,75 lít. B. 0,85 lít. C. 0,95 lít. D. 1 lít. Câu 148: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 6,96g hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,1M vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. a. Hấp thụ hết khí sau khi nung vào nước vôi trong dư thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 5,5g. B. 6g. C. 6,5g. D. 7g. b. m có giá trị là A. 8g. B. 7,5g. C. 7g. D. 8,5g. c. Thể tích dd HNO 3 đã dùng A. 4 lít. B. 1 lít. C. 1,5 lít. D. 2 lít. Câu 149: Cho 115g hỗn hợp ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng A. 120g. B. 115,44g. C. 110g. D. 116,22g. Câu 150: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO 3 và RCO 3 vào 500ml dung dịch H 2 SO 4 loãng thấy có 4,48 lít CO 2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B 1 và 11,2 lít CO 2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO 3 gấp 2,5 lần số mol của MgCO 3 . a. Nồng độ mol/lít của dd H 2 SO 4 là A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 1M. b. Khối lượng chất rắn B và B 1 là A. 110,5g và 88,5g. B. 110,5g và 88g. C. 110,5g và 87g. D. 110,5g và 86,5g c. Nguyên tố R là A. Ca. B. Sr. C. Zn. D. Ba. 10 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN HOÁ LỚP 11 Năm học : 2010-2011 A. LÝ THUYẾT 1. Sự điện li,. học hữu cơ? Công thức đơn giản nhất? Công thức phân tử? Công thức cấu tạo? Đồng đẳng? Đồng phân? 20. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ? B. BÀI TẬP Bài 1:

Ngày đăng: 09/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan