1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra hk1

3 99 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94 KB

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT KRÔNG BÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học : 08 – 09 Môn : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) A/ Trắc nghiệm : (2,5đ) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng và đầy đủ nhất và ghi vào bài làm (Ví dụ: Câu 1 - A) Câu 1 : Công thức nào sau đây cho phép xác đònh điện trở của một dây dẫn hình trụ ? A. R = l S ρ B. R = S l ρ C. R = l S ρ D. R = S l ρ Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm ? A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực : cực bắc và cực nam C. Xung quanh nam châm có từ trường D. Các phát biểu A, B, C đều đúng Câu 3 : Gọi n là số vòng dây của ống dây, I là cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của nam châm điện . Trường hợp nào dưới đây nam châm điện có lực từ yếu nhất ? A. n = 1500 vòng ; I = 1A B. n = 1500 vòng ; I = 1,5A C. n = 2000 vòng ; I = 1A D. n = 2000 vòng ; I = 1,5A Câu 4 : Quan sát các hình vẽ, hãy xác đònh hình nào vẽ đúng, hình nào vẽ sai. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau : A. (I) đúng , (II) sai , (III) sai B. (I) sai, (II) đúng , (III) sai C. (I) sai , (II) sai , (III) đúng ⊕ ⊕ ⊕ D. (I) , (II) v (III) đều sai (I) (II) (III) Câu 5: hình vẽ biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau, hãy chỉ ra hai cực của hai nam châm này ? A. Cực 1 là cực nam, cực 2 là cực bắc B. Cả hai cực đều là cực nam C. Cực 1 là cực bắc , cực 2 là cực nam D. Cả hai cực đều là cực bắc B/ Tự luận : (7,5đ) Bài 1: (2,5đ) Một ống dây có dòng điện, đặt gần một kim nam châm như hình vẽ, hãy : a) Chỉ ra các từ cực của ống dây ? Vì sao biết được ? b) Vẽ thêm một đường sức từ bên trong ống dây vào hình vẽ và xác đònh chiều của nó c) Dùng quy tắc nào để xác đònh chiều dòng điện trong ống dây ? Kí hiệu chiều dòng điện chạy trong ống dây trên hình vẽ . M, N nối với cực nào của nguồn điện ? S N N S N S F ur F ur F ur I I I M N A B S N 1 2 Bài 2: (1đ) Ở hình vẽ là sơ đồ nguyên tắc của cái ngắt điện tự động. (M : động cơ ; N : nam châm điện ; T : thanh sắt ; L : lò xo). Hãy giải thích tại sao khi dòng điện qua động cơ tăng lên quá mức cho phép thì mạch điện tự động ngắt ? Bài 3: (4đ) Hai điện trở R 1 = 10 Ω ; R 2 = 15 Ω được mắc song song vào giữa hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Tính : a) Điện trở toàn mạch và cường độ dòng điện qua các điện trở b) Nhiệt lượng toả ra trên R 1 trong 25 phút c) Để công suất của cả đoạn mạch là 28,8W, người ta phải cắt bỏ một phần điện trở R 2 và mắc lại vào mạch điện trên. Tính phần điện trở R x bò cắt bỏ ? M N L T PHÒNG GD – ĐT KRÔNG BÔNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN : VẬT LÝ – LỚP 9 – HỌC KỲ I ( NĂM HỌC 08 – 09 ) A/ Trắc Nghiệm : (2,5đ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 Phương án A D A B D B/ Tự luận : (7,5đ) 1. (2,5đ) a) - A : cực nam ; B : cực bắc (0,5đ) - Vì : cực nam của kim nam châm bò hút về phía đầu B của ống dây (0,5đ) b) - Vẽ được một đường sức từ bên trong ống dây (0,25đ) - Vẽ đúng chiều đường sức từ (0,25đ) c) - Dùng quy tắc nắm tay phải (0,25đ) - Vẽ đúng chiều dòng điện trong ống dây (0,25đ) - M nối với cực dương ; N nối với cực âm của nguồn điện (0,5đ) 2. (1,đ) Khi dòng điện tăng lên quá mức cho phép thì : - nam châm điện tạo ra lực từ mạnh hút thanh sắt T (0,5đ) - làm mạch hở (0,25đ) - mạch điện tự động ngắt (0,25đ) 3. (4đ) a) Điện trở toàn mạch : R = 1 2 1 2 R R R R+ = 10.15 10 15+ = 6 Ω (1đ) Cường độ dòng điện qua các điện trở : I 1 = 1 U R = 12 10 = 1,2A (0,5đ) I 2 = 2 U R = 12 15 = 0,8A (0,5đ) b) Nhiệt lượng toả ra trên R 1 trong 25 phút : Q 1 = I 1 2 .R 1 .t = 1,2 2 .10.25.60 = 21600 J (1đ) c) Điện trở toàn mạch lúc này là : R’ = 2 ' U P = 2 12 28,8 = 5 Ω (0,5đ) R 2 ’ = 1 1 ' ' R R R R− = 10.5 10 5− = 10 Ω (0,25đ) R x = R 2 – R 2 ’ = 15 – 10 = 5 Ω (0,25đ) Mọi cách giải khác, nếu lập luận đúng, áp dụng công thức đúng và tính đúng đều cho điểm tối đa cho từng ý, từng câu M N A B S N . PHÒNG GD – ĐT KRÔNG BÔNG KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học : 08 – 09 Môn : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian : 45 phút

Ngày đăng: 09/11/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ ? A.   R = l - kiểm tra hk1
u 1: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ ? A. R = l (Trang 1)
Ở hình vẽ là sơ đồ nguyên tắc của cái ngắt điện tự động. - kiểm tra hk1
h ình vẽ là sơ đồ nguyên tắc của cái ngắt điện tự động (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w