VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 Original Article Preparation of Nano Niosomes Loaded with Rutin and Aloe Gel Extract Tran Thi Hai Yen*, Hoang Thi Hien, Vu Thi Thu Giang Hanoi Univestity of Pharmacy, 13-15 Le Thanh Tong, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Received 17 February 2020 Revised 20 February 2020; Accepted 20 March 2020 Abstract: Rutin is a natural flavonoid that has many effects on human health and beauty However, rutin has low solubility and bioavailability Niosomes are drug delivery system that enhance drug permeation of drug through the skin Aloe is widly used in cosmetic preparations due to its antiaging, moisturizing and essential skin nutrients Therefore, the aim of study is preparation of nano niosomes, loaded with rutin and aloe gel extraction (rutin-aloe niosomes) by thin film hydration method Rutin niosomes was reduced size by ultrasonic method The size and distribution of vesicles were determined by dynamic light scattering method Drug content in niosomal suspension was determined by UV-Vis absorption spectroscopy The results showed that rutin-aloe niosomes were prepared by thin-film hydration method using Span 60, cholesterol and rutin in molar ratio of 7:3:4 using aloe gel extract as hydration solvent Mixture of methanol-chloroform (volume ratio 1:1) was used as solvent for solution of membrane companents for evaporation The manufactured rutin aloe niosomes had size of about 160 nm, the entrapment efficiency was 95,57% and drug loading was 32,06% Keywords: Rutin, aloe, niosomes, nano, entrapment efficiency, drug loading.* * Corresponding author E-mail address: tranyendhd@gmai.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4208 46 VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 Nghiên cứu bào chế nano niosome mang rutin dịch chiết gel lô hội Trần Thị Hải Yến*, Hoàng Thị Hiền, Vũ Thị Thu Giang 13-15 Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 02 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2020 Tóm tắt: Rutin hay cịn gọi vitamin P, flavonoid tự nhiên có nhiều tác dụng cho sức khỏe sắc đẹp người Tuy nhiên rutin có độ tan sinh khả dụng thấp Trong niosome hệ mang thuốc sủ dụng để tăng độ tan cho dược chất tan cải thiện tính thấm qua da dược chất Lô hội sử dụng nhiều chế phẩm mỹ phẩm có tác dụng chống lão hóa, giữ ẩm cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho da Do vậy, mục tiêu nghiên cứu bào chế nano niosome mang rutin dịch chiết gel lô hội (niosome rutin-lơ hội) phương pháp hydrat hóa màng film Niosome rutin thô làm giảm KTTP phương pháp siêu âm, đánh giá kích thước tiểu phân phân bố KTTP dựa nguyên tắc tán xạ ánh sáng động Hiệu suất niosome hóa khả mang thuốc đánh giá phương pháp quang phổ hấp thụ UV-Vis Kết cho thấy niosome rutin – lô hội bào chế phương pháp hydrat hóa màng film sử dụng Span 60, cholesterol rutin với tỉ lệ mol 7:3:4 dịch chiết gel lô hội làm dung dịch hydrat hóa Hỗn hợp dung mơi methanol-chloroform (tỉ lệ thể tích 1:1) sử dụng để hịa tan thành phần màng, sau cất quay bốc dung môi Niosome rutin-lô hội bào chế có kích thước nhỏ khoảng 160 nm, hiệu suất niosome hóa đat 95,57% khả mang thuốc đạt 32,06% Từ khóa: Rutin, lơ hội, niosomes, nano, hiệu suất niosome hóa, khả mang thuốc Tuy nhiên, rutin lại có độ tan sinh khả dụng thấp Nguyên nhân vấn đề dược chất có kích thước phân tử lớn tan nước nên khó hấp thu qua da Để khắc phục nhược điểm này, nghiên cứu giới gần thực theo nhiều hướng khác Việc đưa dược chất khó tan vào hệ phân tán mịn để tăng vận chuyển nghiên cứu Đặt vấn đề* Rutin hay gọi vitamin P, flavonoid tự nhiên, phân bố rộng rãi thực vật, đặc biệt có nhiều nụ hịe Việt Nam Rutin mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe sắc đẹp cho người chất chống oxi hóa, trẻ hóa da, chống viêm, tăng độ bền thành mạch, hạ huyết, giảm mỡ máu,… [1] * Tác giả liên hệ Địa email: tranyendhd@gmai.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4208 47 48 T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 nhiều công thức đặc biệt niosome với cấu trúc đặc biệt khả mang dược chất đa dạng Ngoài ra, niosome hệ mang thuốc ứng dụng nhiều với mục đích tăng độ tan cho dược chất tan tăng tính thấm dược chất qua da với chế phẩm dùng qua da [2-4] Bên cạnh đó, từ lâu lô hội trồng nhiều nơi nước ta, biết đến loại thảo dược sắc đẹp Lô hội thành phần quan trọng mỹ phẩm, giúp làm da, giữ ẩm, chống lão hóa, cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho da [5] Lô hội sử dụng làm kem, giữ ẩm cho da, kem dưỡng da, kem chống nắng,… Do đó, mục tiêu nghiên cứu bào chế tiểu phân nano niosome mang rutin dịch chiết gel lô hội (niosome rutin-lô hội) phương pháp hydrat hóa màng film hướng đến ứng dụng chế phẩm mỹ phẩm Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu Rutin cung cấp từ Công ty CPTM Dược VTYT Khải Hà (Việt Nam), cholesterol MP Biomedicals North America (Mỹ) cung cấp, Span 60 mua từ Sigma-Aldrich (Singapore), natri carboxymethyl cellulose, methanol, glycerin cung cấp TNJ chemical Industry Co., Ltd (Trung Quốc), methanol sắc ký mua từ J.T Baker (Mỹ) Nước tinh khiết điều chế phịng thí nghiệm, Việt Nam Thiết bị nghiên cứu: thiết bị giảm kích thước cách đẩy qua màng Hamilton (USA), bể siêu âm Wise Clean (Hàn Quốc), hệ thống cất quay Rovapor R-210 (Buchi-Đức); bình cầu NS 29/32 dung tích 1000 ml (Buchi-Đức), hệ thống thiết bị phân tích kích thước Zetasiser nano ZS90, Malvern (Anh), hệ thống phân tích kích thước Mastersizer 3000 (Malvern, Anh), máy đo quang Hitachi U-1800 (Nhật Bản) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp bào chế niosome rutinlô hội Phương pháp chiết xuất gel lô hội: Phương pháp chiết xuất gel lô hội từ lô hội tươi tham khảo theo tài liệu [6] sau Lá lô hội rửa nước, gọt bỏ phần vỏ, để thời gian để loại bỏ lớp nhầy bên thu phần lõi màu trắng hay gọi phần thịt lô hội Rửa phần lõi vừa thu nước tinh khiết nhằm loại bỏ hoàn toàn lớp dịch nhầy bên ngoài, sau rửa lại dung dịch NaOH 0,01N Phần lõi sau để cắt thành miếng nhỏ, sử dụng máy xay để nghiền nát, giữ ngăn đá tủ lạnh qua đêm Lấy phần hỗn dịch lô hội rã đông, sử dụng thiết bị ly tâm lạnh Supra R22 ly tâm với tốc độ 15000 vòng 30 phút, thu lấy phần dịch loại bỏ phần chất xơ đọng ống ly tâm Phần dịch thu đem lọc qua màng lọc cellulose acetat 0,45 µm, đóng lọ thủy tinh kín, bảo quản nhiệt độ 2-8oC Niosome rutin-lô hội bào chế phương pháp hydrat hóa màng film: Span 60, cholesterol, hịa tan hồn tồn dung mơi tạo màng film thu dung dịch đồng nhất, sau đem cất quay áp suất giảm khoảng thời gian phù hợp để bốc dung môi Tiếp tục thêm dịch chiết gel lơ hội vào bình cầu chứa màng film trên, hydrat hóa với tốc độ 100 vịng/phút, nhiệt độ bể điều nhiệt 25-30oC giờ, thu hỗn dịch niosome rutin Để giảm kích thước tiểu phân hỗn dịch niosome thô siêu âm bể siêu âm Wise Clean 15 phút tiếp tục siêu âm đầu dị đến đạt kích thước mong muốn Đánh giá số đặc tính tiểu phân niosome rutin Hình thức hỗn dịch niosome Hỗn dịch niosome rutin-lô hội hỗn dịch màu xanh lục nhạt, đồng nhất, khơng có tiểu phân kích thước lớn quan sát mắt thường KTTP hệ số phân bố kích thước Niosome rutin-lơ hội thơ, có kích thước micro xác định KTTP trung bình hệ số phân bố kích thước thiết bị Mastersizer 3000 Cho khoảng 400 ml nước cất vào cốc có mỏ 500 ml, đặt cốc vào máy đo Mastersizer 3000E, cho từ từ niosme rutin vào cốc có mỏ độ đục đạt khoảng 0,5 - 5,0% Đánh giá kích thước tiểu phân liposome BBR hình thành sau hydrat hóa với nước qua thơng số D[4,3], Span Trong đó, D[4,3] KTTP trung bình theo thể tích, Span biểu thị khoảng phân bố KTTP, Span nhỏ khoảng phân bố hẹp, Span < giá trị chấp nhận Niosome rutin-lô hội làm giảm kích thước xác định KTTP trung bình hệ số đa phân tán (PDI) thiết bị Zetasizer ZS 90 Hỗn dịch niosome pha loãng vào nước tinh khiết lọc qua màng cellulose acetat 0,2 µm cho số lượng photon phát giây (count rate) đạt giá trị 200-300 (Kcps) Sau đo KTTP, số đa phân tán PDI hỗn dịch niosome xác định T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 thiết bị Zetasizer Nano ZS90 sử dụng cuvet nhựa suốt 2.2.2 Phương pháp định lượng rutin hỗn dịch niosome Rutin hỗn dịch niosome định lượng phương pháp hấp phụ UV-Vis Mẫu chuẩn chuẩn bị cách cân xác khoảng 25 mg rutin chuẩn, hòa tan vào vừa đủ 100 ml methanol Lấy 10 ml dung dịch cho vào bình định mức 100 ml, thêm methanol tới vạch, thu dung dịch A có nồng độ 25 mg/L đo độ hấp thụ quang bước sóng 257nm Mẫu thử chuẩn bị cách hịa tan thể tích hỗn dịch niosome methanol đến nồng độ tương đương với mẫu chuẩn đo độ hấp thụ quang bước sóng 257nm 2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu suất niosome hóa rutin Để đánh giá hiệu suất niosome hóa, cần tách dược chất rutin tự khỏi hỗn dịch niosome rutin-lơ hội Khi đó, sử dụng màng lọc polycarbonate kích thước 0,4 µm để loại bỏ dược chất tự do, không tan nước tồn dạng tủa lại bị giữ lại màng lọc Hỗn dịch niosome trước lọc định lượng để xác định lượng dược chất toàn phần Hỗn dịch niosome sau lọc qua màng lọc định lượng để xác định lượng dược chất niosome hóa Từ đó, hiệu suất niosome hóa dược chất (%EE) tính theo cơng thức đây: %EE = ( 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑢𝑡𝑖𝑛 𝑛𝑖𝑜𝑠𝑜𝑚𝑒 ℎó𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑢𝑡𝑖𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛 ) 100% Khả nạp dược chất rutin (%LC) tính tỉ lệ dược chất nạp vào niosome tổng khối lượng hệ Khả nạp thuốc tính theo Cơng thức: LC (%)= 𝑚(𝑑ượ𝑐 𝑐ℎấ𝑡 đượ𝑐 𝑛𝑖𝑜𝑠𝑜𝑚𝑒 ℎó𝑎) 𝑚𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙+ 𝑚𝑠𝑝𝑎𝑛60 +𝑚𝑐ℎ𝑜𝑙 𝑥100% Trong đó: mnano: Khối lượng dược chất có niosome; mtotal: Khối lượng dược chất tồn phần có hệ tiểu phân bào chế; mspan 60, mchol: Khối lượng Span 60 Chol công thức bào chế Kết bàn luận 3.1 Khảo sát lựa chọn dung mơi tạo màng film Niosome rutin có cơng thức thành phần màng Bảng bào chế phương pháp hydrat hóa màng film sử dụng dung môi tạo màng film methanol hỗn hợp dung môi methanol: chloroform Hỗn dịch niosome sau bào chế đồng thời đánh giá hình thức, kích thước tiểu phân, phân bố KTTP, hiệu suất nano hóa (%EE), khả nạp thuốc (%LC) Bảng Thành phần công thức niosome khảo sát Công thức S1 S2 S3 Span 60 (mmol) 0,7 0,7 0,7 Cholesterol(mmol) 0,3 0,3 0,3 Rutin (mmol) 0,1 0,2 0,3 Bảng Kích thước tiểu phân (KTTP) phân bố KTTP (Span) niosome thô Công thức Dung môi methanol 49 Hệ dung môi cloroform: methanol (1:1 tt/tt) KTTP (µm) Chỉ số phân bố KTTP (µm) Chỉ số phân bố S1 56,6 ± 0,65 2,870 ± 0,027 48,2 ± 1,504 2,060 ± 0,067 S2 129,2 ± 5,36 3,584 ± 0,064 65,4 ± 2,230 3,157 ± 0,029 S3 114,6 ± 4,72 3,156 ± 0,173 67,0 ± 1,740 2,938 ± 0,093 50 T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 Kết Bảng cho thấy mẫu niosome rutin-lô hội sử dụng hỗn hợp dung mơi chloroform methanol (tỉ lệ thể tích 1:1) để bào chế cho KTTP thô nằm khoảng 48 – 67 µm, nhỏ so với KTTP niosome bào chế dung mơi methanol, khoảng 100 µm Điều giải thích độ tan cholesterol methanol chloroform Do đó, hỗn hợp dung mơi methanol chloroform hịa tan tốt cholesterol, Span 60 rutin , dẫn tới lớp màng film thu ổn định Do đó, q trình hydrat hóa diễn dễ dàng Kết Bảng thể KTTP phân bố KTTP niosome sau giảm kích thước phương pháp siêu âm Bảng KTTP PDI niosome sau làm giảm KTTP Hệ dung môi clorofom: methanol (1:1 v/v) Dung môi methanol Công thức KTTP (d.nm) PDI KTTP (d.nm) PDI S1 311.70 ± 14,29 0,306 ± 0,194 264,83 ± 17,34 0,384 ±0,022 S2 270,60 ± 14,52 0,203 ± 0,107 169,90 ± 3,20 0,329 ± 0,005 S3 183,60 ± 14,25 0,315 ± 0,082 164,53 ± 9,95 0,242 ± 0,003 methanol:cloroform methanol 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 methanol EE, % methanol:cloroform LC, % S1 S2 S3 Hình Ảnh hưởng dung mơi tạo màng film đến hiệu suất niosome hóa (EE) khả nạp thuốc (LC) Ngồi ra, đồ thị Hình cho thấy, hiệu suất niosome hóa (%EE) khả nạp dược chất (% LC) mẫu S1, S2, S3 sử dụng hỗn hợp dung môi chloroform, methanol cao so với sử dụng dung môi tạo màng film methanol Điều giải thích, niosome thơ có kích thước lớn cần q trình làm giảm KTTP dài Nói cách khác niosome rutin-lơ hội bị tác động lực siêu âm dài hơn, làm dược chất bị rò rỉ khỏi niosome ảnh hưởng sóng siêu âm, nhiệt độ,… [2] Do đó, hệ dung môi cloroform: methanol bước đầu cho KTTP niosome nhỏ, hiệu suất niosome hóa dược chất, khả nạp thuốc cao so với dung mơi methanol Vì lựa chọn hệ dung môi cloroform: methanol (tỉ lệ 1:1 tt/tt) để tiếp tục nghiên cứu 3.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian cất quay Niosome rutin-lô hội (công thức S3) bào chế sử dụng hỗn hợp dung môi methanol chloroform, khảo sát thời gian cất quay (S5), (S6), (S7) Đặc tính niosome rutin-lơ hội thể Hình 2, T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 300 51 0.4 KTTP PDI 250 0.3 PDI KTTP(nm) 200 150 0.2 100 0.1 50 0 S5 S6 S7 Hình Ảnh hưởng thời gian cất quay đến kích thước tiểu phân (KTTP) phân bố KTTP (PDI) 100 %EE %LC 90 80 70 60 50 40 30 20 10 S5 S6 S7 Hình Ảnh hưởng thời gian cất quay đến hiệu suất niosome hóa (%EE) khả nạp thuốc (%LC) KTTP mẫu S5 S7 lớn so với mẫu S6 Nói cách khác, tăng thời gian cất quay từ lên KTTP, PDI giảm mạnh Tuy nhiên tăng thời gian lên giá trị KTTP, PDI tăng lên Hiệu suất niosome hóa (%EE) khả nạp thuốc (%LC) thời gian thấp so với Nguyên nhân rutin dược chất thân dầu, nằm lớp màng kép Do đó, q trình cất quay thời gian rutin thành phần lớp màng tạo liên kết cần thiết Như kết nghiên cứu thấy, thời gian đủ để tạo liên kết Nếu thời gian cất quay ngắn chưa đủ để tạo liên kết, dài gây phá vỡ liên kết rutin, span 60 cholesterol làm giảm hiệu suất dược chất bị phân hủy nhiệt trình cất quay dài Như vậy, thời gian phản ứng có KTTP, PDI, hiệu suất niosome hóa khả nạp thuốc cao nhất, lựa chọn để tiến hành khảo sát thông số 3.3 Khảo sát lựa chọn tỷ lệ mol dược chất/ tá dược Niosome sử dụng Span60/cholesterol tỉ lệ 7/3 6/4, tăng dần tỉ lệ mol dược chất Bảng Đặc tính niosome thể Hình 4-6 52 T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 Bảng Thành phần công thức khảo sát chọn tỷ lệ mol dược chất/tá dược Công thức Span 60 (mmol) N1 0,7 N2 0,7 N3 0,7 N4 0,7 N5 0,6 N6 0,6 N7 0,6 Cholesterol(mmol) 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4 0,4 0,4 Rutin (mmol) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,1 0,2 0,3 300 0.45 KTTP(nm) PDI 250 0.35 200 0.25 150 0.15 100 0.05 50 -0.05 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ mol dược chất/tá dược đến kích thước tiểu phân (KTTP) phân bố KTTP (PDI) niosome Hình Đồ thị KTTP mẫu N4 T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 Các mẫu hỗn dịch niosome thu đồng màu xanh lục nhạt, có KTTP nhỏ, dao động từ 100 nm đến 300 nm, PDI từ 0,1 đến 0,3 KTTP PDI nhỏ xác định mẫu niosome N4 N7 Đồ thị hình cho thấy, niosome công thức N4 nhỏ, phân bố hẹp có peak, khơng có peak ngoại lai Việc đánh giá KTTP hệ nano chịu ảnh hưởng nhiều tạp vật lý ngẫu nhiên lẫn mẫu Trong nghiên cứu này, nhiều biện pháp áp dụng để loại tối đa tạp vật lý ảnh hưởng đến phép đo kích thước tiểu phân Cụ thể, dịch chiết lô hội tách hợp chất cao phân tử chất xơ, chất nhày hỗn hợp phương pháp đông lạnh – rã đơng, ly tâm tốc độ cao 15000 vịng/phút lọc qua màng lọc 0,45 µm Nước tinh khiết xử lý phương pháp siêu lọc, sau lọc qua màng 0,2 µm để loại bỏ tiểu phân bụi mịn lẫn vào mẫu Hơn nữa, việc chuẩn bị 53 phân tích kích thước tiến hành phịng kín, Kết phổ KTTP mẫu (Hình 5) khẳng định, hỗn hợp biện pháp áp dụng cho kết tốt việc đánh giá KTTP niosome rutinlô hội Hiệu suất niosome hóa (%EE) khả nạp dược chất (%LC) tăng tăng tỉ lệ mol dược chất/tá dược Công thức N4 có hiệu suất niosome hóa (95,57%) khả nạp thuốc (32,06 %) cao công thức khảo sát Điều giải thích tăng dần lượng mol dược chất, số lượng phân tử rutin nằm xen kẽ Span cholesterol tăng dần để lớp màng bền chặt cấu trúc niosme ổn định từ làm tăng hiệu suất niosome hóa rutin niosome Vì vậy, lựa chọn cơng thức N4 để tiếp tục nghiên cứu đánh giá đặc tính lý hóa đặc tính thấm tiểu phân niosome rutin-lô hội 120 % 100 %EE %LC 80 60 40 20 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ mol dược chất/tá dược đến hiệu suất niosome hóa (%EE) khả nạp thuốc (%LC) niosome Kết luận Đã bào chế niosome rutin – lô hội phương pháp hydrat hóa màng film sử dụng Span 60, cholesterol rutin với tỉ lệ mol 7:3:4 dịch chiết gel lơ hội làm dung dịch hydrat hóa Hỗn hợp dung mơi methanol-chloroform (tỉ lệ thể tích 1:1) sử dụng để hịa tan thành phần màng, sau cất quay bốc dung môi Niosome rutin-lơ hội bào chế có kích thước nhỏ khoảng 160 nm, hiệu suất niosome hóa đat 95,57% khả mang thuốc đạt 32,06% Nghiên cứu có kết bước đầu bào chế nano niosome rutin- lơ hội, để tiếp tục đánh giá đặc tính lý hóa đặc tính thấm niosome nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] A Ganeshpurkar, A.K Saluja, The Pharmacological Potential of Rutin, Saudi pharmaceutical journal (2017) 149-164 https://doi.org/10.1016/j.jsps.2016.04.025 [2] N.B Mahale, P.D Thakkar, Niosomes: novel sustained release nonionic stable vesicular systems—an overview, Advances in colloid and 54 T.T.H Yen et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 36, No (2020) 46-54 interface science 183 (2012) 46-54 https://doi.org/10.1016/j.cis.2012.08.002 [3] V.B Junyaprasert, P Singhsa, Physicochemical properties and skin permeation of Span 60/Tween 60 niosomes of ellagic acid, International journal of pharmaceutics (2012) 303-311 https://doi.org/10.1016/j.ijpharm.2011.11.032 [4] A Manosroi, P Jantrawut et al, In vitro and in vivo skin anti-aging evaluation of gel containing niosomes loaded with a semi-purified fraction containing gallic acid from Terminalia chebula galls, Pharmaceutical biology 11 (2011) 1190-1203 https://doi.org/10.3109/13880209.2011.576347 [5] A Surjushe, R Vasani et al, Aloe vera: a short review, Indian journal of dermatology (2008) 163 - 166 https://doi.org/10.4103/0019-5154.44785 [6] M Takahashi, D Kitamoto et al, Liposomes encapsulating Aloe vera leaf gel extract significantly enhance proliferation and collagen synthesis in human skin cell lines, Journal of oleo science 12 (2009) 643-650 https://doi.org/ 10.5650/jos.58.643 ... https://doi.org/10.1016/j.ijpharm.2011.11.032 [4] A Manosroi, P Jantrawut et al, In vitro and in vivo skin anti-aging evaluation of gel containing niosomes loaded with a semi-purified fraction containing gallic acid from Terminalia... cho da Do vậy, mục tiêu nghiên cứu bào chế nano niosome mang rutin dịch chiết gel lô hội (niosome rutin- lơ hội) phương pháp hydrat hóa màng film Niosome rutin thô làm giảm KTTP phương pháp siêu... phân nano niosome mang rutin dịch chiết gel lô hội (niosome rutin- lô hội) phương pháp hydrat hóa màng film hướng đến ứng dụng chế phẩm mỹ phẩm Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu Rutin