1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Some basic thesis of socialism lenin on the state and the applica in vietnam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 396,68 KB

Nội dung

VNU Journal of VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 Review Article Some Basic Thesis of Socialism - Lenin on the State and The Applica in Vietnam Pham Hong Thai VNU School of Law, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 15 May 2020 Revised 20 June 2020; Accepted 27 June 2020 Abstract: The essay focuses on explaining the basic issues of Marxism - Leninism about: the nature of the state, the dictatorship of the proletariat, the socialist state, the viewpoint of organizing the exercise of power State and application into Vietnamese conditions through historical periods through analysis of Constitutional provisions and practices Keywords: marxism - Leninism, state nature, dictatorship of the proletariat, organization of state power, manipulation, constitution, practice  Corresponding author Email address: thaihanapa201@yahoo.com) https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4279 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 Những luận điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước vận dụng Việt Nam Phạm Hồng Thái Khoa Luật, Đaih học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng năm 2020 Tóm tắt: viết tập trung luận giải vấn đề chủ nghĩa Mác - Lê nin : chất nhà nước, chun vơ sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa, quan điểm tổ chức thực quyền lực nhà nước vận dụng vào điều kiện Việt Nam qua giai đoạn lịch sử thông qua phân tích quy định Hiến pháp thực tiễn Từ khóa: chủ nghĩa Mác - Lê nin, chất nhà nước, chun vơ sản, tổ chức quyền lực nhà nước, vận dụng, hiến pháp, thực tiễn Những luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước Để đánh giá vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước vào điều kiện Việt Nam, cần khái quát luận điểm chủ nghĩa Mác Lê nin nhà nước Theo V I Lê nin, vấn đề nhà nước: vấn đề bản, mấu chốt tồn trị, thời đại giông tố cách mạng thời đại chúng ta, mà thời đại yên tĩnh nhất, ngày báo chí, bàn đến vấn đề kinh tế hay trị đồng chí vấp phải câu hỏi này: nhà nước gì, chất gì, vai trị thái độ Đảng ta, Đảng đấu tranh để lật đổ chế độ tư sản, Đảng cộng sản nhà nước Nghiên cứu, trả lời tất câu hỏi lớn, khuôn khổ viết tập trung làm rõ môt số vấn đề sau:i) chất nhà nước; ii) quan điểm chuyên vơ sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa; iii) quan điểm  Tác giả liên hệ Địa email: thaihanapa201@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4279 tổ chức thực quyền lực nhà nước vận dụng vào điều kiện Việt Nam Một là: chất nhà nước Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin, nhà nước phạm trù lịch sử mang chất giải cấp, Ph.Ăngghen rõ “Vì nhà nước nảy sinh từ nhu cầu phải kiềm chế đối lập giai cấp, nhà nước đồng thời nảy sinh xung đột giai cấp, theo lệ thường, nhà nước giai cấp lực nhất, giai cấp thống trị mặt kinh tế nhờ có nhà nước mà trở thành giai cấp thống trị trị ” [1] Trên sở quan điểm này, V I, Lê nin khẳng định “nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Nhà nước xuất đâu, mà mâu thuẫn giai cấp xét cách khách quan khơng thể điều hịa được” [2] Thực tiễn lịch sử đấu tranh trị quốc gia, nhân loại minh chứng giai cấp P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 đấu tranh đấu tranh nhằm giành quyền thống trị xã hội, thống trị giai cấp khác, buộc phải tn theo ý chí Với quan điểm, thực tiễn lịch sử nhà nước đời kết đấu tranh giai cấp, vậy, nhà nước trước hết trở thành công cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị - giai cấp thống trị mặt kinh tế xã hội “thừa nhận đại biểu chung xã hội” [3] Trên sở quan điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen chất nhà nước, V.I.Lênin tiếp tục khẳng định, nhà nước tượng lịch sử, tồn tiêu vong tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, “nhà nước tổ chức thống trị giai cấp” [4] “bất nhà nước máy để giai cấp trấn áp giai cấp khác” [5] Trong tác phẩm “ Bàn nhà nước”, V.I Lê nin viết “nhà nước máy để trì thống trị giai cấp giai cấp khác tách khỏi xã hội bao gồm nhóm người chun làm cơng tác cai trị” [6] Như vậy, để thực thống trị mình, giai cấp thống trị tổ chức máy nhà nước với đội quân chuyên nghiệp “ tách khỏi” xã hội để thống trị xã hội, thống trị giai cấp khác Bên cạnh đó,V.I.Lê-nin luận giải rõ: “Nếu quyền lực trị nước nằm tay giai cấp có quyền lợi phù hợp với quyền lợi đa số, thực việc điều khiển cơng việc quốc gia thực theo nguyện vọng đa số Nhưng quyền lực trị nằm tay giai cấp có quyền lợi khác với quyền lợi đa số, việc điều khiển cơng việc quốc gia theo nguyện vọng đa số không khỏi trở thành lừa gạt, đưa đến chỗ đàn áp đa số ấy” [7] Ơng viết tiếp “Quyền trị gì, khơng phải cách diễn đạt, việc ghi nhận so sánh lực lượng?” [8] Đây phát triển quan điểm: quyền lực trị, theo nghĩa nó, bạo lực có tổ chức giai cấp để trấn áp giai cấp khác C.Mác Ph.Ăng-ghen Những luận điểm nêu để khẳng định chất giai cấp nhà nước quan điểm người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin Chính chất giai cấp tạo nên chức giai cấp nhà nước Đây phát kiến người sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê nin chất giai cấp nhà nước, mà trước không đề cấp đến, đề cập mờ nhạt quan điểm nhà tư tưởng Bên cạnh chức giai cấp, người sáng lập chủ nghĩa Mác – Lê nin chức xã hội nhà nước C Mác viết: “chức xã hội sở thống trị trị, thống trị trị kéo dài chừng cịn thực chức xã hội nó” [9] Như vậy, bên cạnh chức giai cấp, nhà nước cịn có chức xã hội, thực chức xã hội điều kiện, tiền đề để thực chức giai cấp, thực không tốt chức xã hội, giai cấp thống trị dẫn vai trò, chức thống trị Dó đó, thực chức giai cấp, nhà nước – giai cấp thống trị cần phải thực chức xã hội, tính đến lợi ích giai cấp khác xã hội giải vấn đề chung xã hội Chức giai cấp chức xã hội hai mặt vấn đề chất nhà nước, mâu thuẫn thống nhất, nội dung chức giai cấp, chức xã hội nhà nước có thay đổi giai đoạn phát triển nhà nước Hai là, quan điểm chuyên vơ sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Quan điểm chun vơ sản, nhà nước xã hôi chủ nghĩa, xuất tác phẩm: Hệ tư tưởng Đức, Sự khốn triết học Tuyên ngôn Đảng Cộng sản(1848) Các tác phẩm nêu lên quy luật đấu tranh giai cấp lịch sử tất yếu việc giai cấp vơ sản giành lấy quyền Nhưng vấn đề tổ chức quyền giai cấp vơ sản chưa giải đáp Trong "Hệ tư tưởng Đức" hình thành quan điểm vật nhà nước, đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C.Mác tiên đoán nhà nước, xã hội kinh tế Theo ông, nhà nước sản phẩm chuyển biến kinh tế - xã hội Điều bắt đầu việc xố bỏ quyền giai cấp tư sản đập tan thượng tầng kiến trúc tư Sau đó, thiết lập nên “nền chuyên P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 vô sản, “một máy nhà nước vô sản kiểu máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Bộ máy nhà nước có chức năng: xố bỏ giai cấp bóc lột, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm, lãnh đạo giai cấp công nhân, cải tạo xã hội chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế văn hố, xây dựng xã hội khơng có giai cấp Dựa vào kinh nghiệm cách mạng 1848 giai đoạn lịch sử 1848 - 1851 Pháp, C.Mác đưa lý luận cần phải “đập tan máy nhà nước tư sản” q trình làm cách mạng vơ sản, khơng phải tiếp tục máy để phục vụ cho lợi ích giai cấp Tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari (1871), Mác nhận định nhà nước vô sản phải kiểu công xã Pari, tức nhà nước kiểu mới, trình bày tác phẩm "Nội chiến Pháp" Do yêu cầu đấu tranh cách mạng để hồn chỉnh học thuyết mình, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác mở rộng phạm vi sâu nghiên cứu nhiều vấn đề khác nhà nước; vấn đề phát sinh nhà nước xã hội có giai cấp, vấn đề nhà nước tiêu vong Ph.Ănghen trình bày tư tưởng tác phẩm: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" (1884 - 1891) Trong điều kiện chủ nghĩa tư trở thành chủ nghĩa đế quốc cách mạng vô sản, V.I Lê nin người phát triển học thuyết Mác - Ănghen nhà nước V.I Lênin đấu tranh chống xuyên tạc bọn cải lương, xét lại, vơ Chính phủ, đồng thời vận dụng quan điểm nhà nước C Mác Ph Ănghen vào thực tiễn cách mạng nước Nga năm 1917, viết tác phẩm tiếng "Nhà nước cách mạng", trực tiếp giảng "Bàn nhà nước" Trường đại học Svéc-lốp.Trên sở luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen nhà nước, chất nhà nước, điều kiện giai cấp công nhân giành quyền, V.I.Lênin rõ phải xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước chun vơ sản với hai chức trấn áp tổ chức xây dựng xã hội Người viết “Bây xây dựng, miếng đất dọn di vật đổ nát lịch sử, tòa lâu đài xã hội xã hội chủ nghĩa, đồ sộ rực rỡ; thiết lập nên nhà nước kiểu chưa có lịch sử, nhà nước thể theo ý chí cách mạng mà có nhiệm vụ quét khỏi mặt đất bóc lột, bạo lực, nơ dịch” [10] Với cách nhìn biện chứng, thực tiễn lịch sử xã hội có giai đoạn khơng có nhà nước, đời nhà nước, lịch sử thay kiểu nhà nước lịch sử, nguyên nhân thay đổi kiểu nhà nước V.I.Lê-nin viết: “Mục đích cuối mà theo đuổi, thủ tiêu nhà nước, nghĩa thủ tiêu bạo lực có tổ chức có hệ thống, bạo lực, nói chung, người Chúng ta khơng mong có chế độ xã hội mà nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số không tuân theo Nhưng hướng đến chủ nghĩa xã hội, tin chủ nghĩa xã hội chuyển thành chủ nghĩa cộng sản, đó, nói chung khơng cịn cần thiết phải dùng bạo lực người, không cần thiết phải buộc người phục tùng người khác, phận dân cư phục tùng phận dân cư khác, người ta quen tuân theo điều kiện thông thường đời sống tập thể, mà không cần có bạo lực khơng cần có phục tùng” [11] Nghĩa là, nhà nước tự tiêu vong Tuy nhiên, để nhà nước tự tiêu vong, cần có nhiều điều kiện, đó, quan trọng là, nhà nước phải trải qua hình thức tồn đặc biệt nó: Nhà nước chun vơ sản Nhưng để có nhà nước chun vô sản, tất yếu phải dùng đến bạo lực cách mạng V.I Lê-nin rõ: “Khơng có cách mạng bạo lực khơng thể thay nhà nước tư sản nhà nước vô sản Việc thủ tiêu nhà nước vô sản, nghĩa việc thủ tiêu nhà nước, thực đường “tiêu vong” thôi” [12] Bạo lực cách mạng phương thức để giai cấp mới, tiến giành lấy quyền lực trị Điều giai cấp vô sản thế, với giai cấp vơ sản, bạo lực cách mạng cịn phải thực nhiệm vụ quan trọng nữa, đập tan máy nhà nước cũ để xây dựng nhà nước kiểu Đập tan máy nhà nước cũ để xây dựng nhà nước chun vơ sản, nhà nước chun vơ sản hình thức nhà nước chuyển tiếp trước đạt đến trạng thái tiêu vong nhà nước Về điều này, V.I Lê nin luận P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 giải, làm rõ phân tích mối quan hệ biến chứng chun vơ sản tính dân chủ nhà nước Trước hết, V.I.Lê-nin khẳng định, “trong thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, trấn áp cịn tất yếu, trấn áp đa số bị bóc lột thiểu số bóc lột Cơ quan đặc biệt, máy trấn áp đặc biệt “nhà nước” cần thiết, nhà nước độ, mà khơng cịn nhà nước theo nghĩa nữa”[13] nhà nước vô sản phải công cụ, phương tiện; đồng thời, biểu tập trung trình độ dân chủ nhân dân lao động Bên cạnh quan điểm “ chuyên vô sản, V.I Lê nin nhấn mạnh vấn đề dân chủ điều kiện chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân tham gia vào công việc nhà nước Người viết: “Điều cần thiết quan đại biểu theo kiểu chế độ dân chủ, mà toàn việc quản lý nhà nước từ lên phải thân quần chúng tổ chức, quần chúng thực tham gia vào bước sống đóng vai trị tích cực việc quản lý” 14] V.I Lê-nin cho rằng, tính giai cấp chất nhà nước, dân chủ hay chuyên hai mặt chất mà thơi “Bất nhà nước có nghĩa dùng bạo lực; toàn khác chỗ dùng bạo lực người bị bóc lột hay kẻ bóc lột, chỗ có dùng bạo lực giai cấp người lao động người bị bóc lột khơng” [15] Đối với V.I Lênin: “Chun cách mạng giai cấp vơ sản quyền giai cấp vơ sản giành trì bạo lực giai cấp tư sản ” [16] Chun vơ sản khơng đối lập với dân chủ, mà phần bổ sung, hình thức thể dân chủ “Chuyên vơ sản, nghĩa việc tổ chức đội tiền phong người bị áp thành giai cấp thống trị để trấn áp bọn áp bức, khơng thể giản đơn đóng khung việc mở rộng chế độ dân chủ Đồng thời với việc mở rộng nhiều chế độ dân chủ - lần biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho bọn nhà giàu - chun vơ sản cịn thực hành loạt biện pháp hạn chế quyền tự bọn áp bức, bọn bóc lột, bọn tư bản” [17] Về dân chủ xã hội chủ nghĩa, Người viết “Dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, nghĩa tước bỏ dân chủ bọn chúng: biến đổi chế độ dân chủ thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản” [18] Chính kết hợp chun dân chủ nhân dân làm cho nhà nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn nhà nước theo nguyên nghĩa nó, trở thành “ nhà nước nửa nhà nước” – tiêu vong nhà nước thể điều này, tùy thuộc vào phát triển dân chủ đời sống nhà nước, xã hội, tham gia nhân dân vào đời sống nhà nước xã hội Như vậy, phát triển V.I Lê-nin quan điểm C.Mác Ph Ăngghen nhà nước, điểm quan trọng chỗ, đặc tính phổ biến nhà nước tính giai cấp, suốt q trình phát triển xã hội lồi người chuyên dân chủ hai mặt mối quan hệ biện chứng Trên phương diện này, nhà nước cách thức tổ chức đời sống xã hội, giai đoạn tiến trình phát triển xã hội, vòng khâu phát triển Đây quan niệm vật biện chứng có tính nguyên tắc việc lý giải đời sống xã hội nói chung, vấn đề nhà nước nói riêng gắn liền với cố gắng to lớn V.I.Lê-nin phát triển chủ nghĩa Mác Ba là, quan điểm tổ chức quyền lực nhà nước Bên cạnh thừa nhận độc lập quyền lực hành pháp/hành cơng máy thư lại, tiếp cận quyền lực nhà nước từ khía cạnh trị, C.Mác dưỡng đoạn tuyệt với tư tưởng phân quyền, ông viết " Vào thời kỳ nước mà lực vua chúa, giai cấp quý tộc giai cấp tư sản tranh giành quyền thống trị, mà quyền thống trị bị phân chia học thuyết phân quyền tỏ tư tưởng thống trị, người ta coi "quy luật vĩnh viễn" [19] Như vậy, theo ông nguyên tắc phân quyền tồn có tranh giành quyền lực lực trị xã hội khác Mỗi P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 lực cố giành lấy phận quyền lực Với quan điểm trị, C Mác phê phán quan điểm phân quyền Hiến pháp nước Pháp sau cách mạng 1848, Ông viết " Mỗi điều khoản Hiến pháp chứa sẵn thân phản đề thân nó, Thượng viện Hạ viện nó: tự câu nói chung chung xóa bỏ tự điều khoản kèm theo" [20] " Hiến pháp thảo cho Quốc hội gạt bỏ tổng thống đường hợp hiến, tổng thống lại bãi bỏ quốc hội đường khơng hợp hiến, cách thủ tiêu Hiến pháp Như thế, đây, thân Hiến pháp lại thách thức thủ tiêu bạo lực Chẳng thần thánh hóa chế độ phân quyền giống Hiến chương năm 1830, mà cịn mở rộng cho chế độ phân quyền đến chỗ mâu thuẫn không chịu nổi… Nếu Hiến pháp giao cho tổng thống quyền thực tế, lại cố gắng bảo đảm cho quốc hội quyền lực tinh thần" [21] Theo ông, thuyết phân quyền áp dụng sau: Nghị viện nơi "bàn cãi xng", tịa án độc lập giả dối, cịn tồn quyền lực tập trung vào quan hành pháp Từ phủ nhận lý thuyết phân quyền khía cạnh trị, sở kinh nghiệm Công xã Pari, C Mác đưa quan niệm tổ chức thực quyền lực nhà nước nhà nước kiểu Ông viết, "Công xã Pari quan đại nghị, mà tập thể hành động vừa lập pháp vừa hành pháp" [22] V I Lê nin kế thừa phát triển tư tưởng C Mác, coi sở lý luận q trình tổ chức quyền lực nhà nước kiểu sở kinh nghiệm cách mạng 1905 nước Nga, Ơng viết "Những quan đại diện cịn chế độ đại nghị với tư cách hệ thống đặc biệt, phân chia công tác lập pháp hành pháp coi địa vị đặc quyền nghị sỹ khơng cịn nữa" [23] Như vậy, C Mác V.I Lênin khẳng định quan điểm thống lập pháp hành pháp - thống quyền lực nhà nước, thống nội tính xã hội, tính nhân dân, tính giai cấp điều kiện mà tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Sự thống nhất, xích lại gần quyền lập pháp hành pháp "nhập cục" tất quyền lực trao cho quan thực hiện, mà nhiều quan thực Về nguyên tắc quyền lực thuộc quyền nhân dân, quyền lập pháp trao cho quan đại diện nhân dân thực hiện, quyền hành pháp trao cho quan chấp hành quan đại diện, chúng thống với chất, mục tiêu không trở thành lực cản, đối lập hoạt động Các quan quan đại diện nhân dân, nhân dân thực quyền lực thơng qua quan đó, quan lực lượng đại diện cho lực lượng, giai cấp khác xã hội Sự vận dung quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước Việc vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước thể văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam qua giai đoạn, rõ nét Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980,1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 thực tiễn thực Vì vậy, phần tập trung phân tích quy định Hiến pháp theo nội dung trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin nhà nước để tìm mối liên hệ Một là, chất nhà nước, chun vơ sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề quan trọng Hiến pháp vấn đề quyền lực nhà nước thuộc ai, tổ chức thực quyền lực phương thức Tất Hiến pháp Việt Nam khẳng định quan điểm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, hiến pháp có thể khác Hiến pháp năm 1946 khẳng định quan điểm “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo“ Như vậy, sở quyền tồn thể nhân dân, mà khơng thuộc giai cấp Rõ ràng tính dân chủ nhà nước thể rõ ràng, đậm nét, phù hợp với bối cảnh P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 giành quyền để tập hợp lực lượng xã hội Đến Hiến pháp năm 1959, lần sử dụng thuật ngữ quyền lực „Tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân“ Hiến pháp 1980: Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Hiến pháp 1992: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Hiến pháp năm 2013: tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Như vậy, cội nguồn quyền lực nhà nước Hiến pháp khẳng định thuộc nhân dân, từ Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nếu so sánh Hiến pháp, nhận thấy sở xã hội nhà nước có phần thu hẹp tính giai cấp nhà nước qua Hiến pháp Từ điều suy rằng, tư tưởng chun vơ sản dần thể qua Hiến pháp Bên cạnh cần nhận thất rằng, việc lựa chọn mơ hình tổ chức máy nhà nước theo chế độ cộng hịa - kiểu Cơng xã, kiểu Xơ viết, quyền lực nhà nước lập pháp hành pháp tập trung vào thiết chế đại biểu nhân dân Nghị viện/ Quốc hội Hội đồng nhân dân địa phương Cơ quan đại biểu bầu quan hành nhà nước tương ứng, quan hành nhà nước thực chất quan chấp hành, quan thường trực quan đại diện Về lãnh đạo Đảng - điều kiện tiên để xây dựng chủ nghĩa xã hội Lần lời nói đầu Hiến pháp năm 1959, sở tổng kết lịch sử khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Đơng Dương (nay Đảng cộng sản Việt Nam) giai cấp công nhân từ năm 1930, từ Đảng đời, đồng thời khẳng đinh đường cách mạng Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội Những quy định Hiến pháp tiếp thu, vận dụng sáng tạo quan điểm C Mác Lê nin chủ nghĩa xã hội , lãnh đạo Đảng chủ nghĩa xã hội Về lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội, Hiến pháp năm 1959 lãnh đạo Đảng khái quát lời nói đầu, đến Hiến pháp năm 1980, với quan điểm thực chun vơ sản thể rõ nét Điều Hiến pháp „ Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong tham mưu chiến đấu giai cấp công nhân Việt Nam, vũ trang học thuyết Mác – Lê nin, lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội“ Trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 lãnh đạo Đảng ghi nhận thành điều với bổ sung nội dung ngày hoàn thiện Đặc biệt địa vị pháp lý Đảng Cộng sản Việt Nam, việc tiếp tục xác định vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm khoản quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Đồng thời bên cạnh việc quy định “Các tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 quy định bổ sung “các đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Các quy định Hiến pháp năm 2013 hợp lý cần thiết, phù hợp với quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh chất nhà nước, chế độ trị Việt Nam phản ánh qua Hiến pháp chuyển từ dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 bước độ đến => chun vơ sản Hiến pháp năm 1980 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đổi tên thành Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơng khai khẳng định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam „Nhà nước chun vơ sản“ „ người chủ tập thể nhân dân lao động bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa người lao động khác, mà P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 nòng cốt liên minh công nông, giai cấp công nhân lãnh đạo“ Những quy định Hiến pháp khẳng định tính chuyên nhà nước, với quan điểm thực chun vơ sản, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chế độ kinh tế, Hiến pháp năm 1980 quy định “xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế „ từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa“ xây dựng kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam qua giai lịch sử với quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải „ đập tan máy nhà nước cũ“ cách tước đoạt sở, điều kiện kinh tế lực lượng cũ, tính chuyên nhà nước đề cao, thể qua sách cụ thể Chính phủ sách cải cách ruộng đất, việc ban hành Luật cải cách ruộng đất năm 1953: tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất đối tượng thực dân Pháp đế quốc xâm lược; địa chủ việt gian, phản động, cường hào gian ác; nhân sĩ, địa chủ kháng chiến, địa chủ thường; xóa bỏ nợ mà nông dân lao động tầng lớp nghèo nông thôn vay địa chủ Hệ cải cách ruộng đât với sai lầm thực tiễn thực dẫn đến xã hội nông thôn Việt Nam thành giai cấp: địa chủ, trung nông, bần nông, cố nông Ở thành phố áp dụng Chính sách cải tạo cơng thương Miền bắc từ 1958 - 1960 Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa thương nghiệp tư nhân tỉnh phía Nam (quyết định số 100, ngày 12/ 1977 Chính phủ) Với quan điểm Hiến pháp chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, nóng vội chủ quan, ý chí, lực quản lý yếu sai lầm thực sách cộng với chiến tranh biên giới, bao vây cấm vận đế quốc Mĩ, dẫn tới khủng hoảng kinh tế vào đầu năm tám mươi kỷ XX Hệ ấu trĩ, ý chí, chủ quan, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước, chủ nghĩa xã hội cách máy móc, giáo điều, chưa có đầy đủ điều kiện, tiền đề kinh tế bảo đảm cho công xây dựng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn minh chứng rằng, xây dựng chủ nghĩa xã hội với „ mo cơm nắm, cà“ với lòng cộng sản mà lên chủ nghĩa xã hội Trước tình trạng đó, để khắc phục bất cập đời sống kinh tế - xã hội nước ta, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế, sửa chữa sai lệch vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước, xã hội chủ nghĩa, sở quan điểm đổi Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ sáu đề ra, Hiến pháp năm 1992 ban hành thay cho Hiến pháp năm 1980, vốn quan niệm Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về chất nhà nước sở kế thừa quan điểm Hiến pháp trước đó, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục khẳng định „Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức“ „ Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội“, chế độ kinh tế có thay đổi bản, Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng“ Nhờ đổi chế độ kinh tế giải phóng lực lượng sản xuất xã hội làm thay đổi dần mặt đời sống xã hội Từ quy định Hiến pháp năm 1980 đến Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định xây dựng chủ nghĩa xã hội đinh hướng, tất yếu cách mạng Việt Nam, P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 tính giáo điều, máy móc chủ nghĩa xã hội dần khắc phục, điểm mốc quan trọng đánh dấu sáng tạo vận dụng chủ nghĩa Mác - Lê nin Đảng Nhà nước ta Trước thay đổi tình hình nước, khu vực quốc tế, Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung, nhiều nội dung trở nên không cịn phù hợp Trước địi hỏi đó, Hiến pháp năm 2013 ban hành với nhiều nội dung mới, thể tư vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện Về chất nhà nước khẳng định Hiến pháp trước đây, hình thức thực quyền lực nhân dân có thay đổi bản, thể phát triển luận điểm chủ nghĩa Mác Lê nin dân chủ xã hội chủ nghĩa Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước biện pháp dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan nhà nước khác” Quy định Hiến pháp năm 2013 thể tiến rõ ràng tư lập hiến Việt Nam Tất Hiến pháp trước đó, trừ Hiến pháp 1946, quy định hình thức dân chủ đại diện, Hiến pháp năm 2013 quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Hiến pháp Bản chất giai cấp chất xã hội nhà nước thể chế độ kinh tế - sở kinh tế nhà nước, Hiến pháp 2013 quy định: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Đây sáng tạo chưa có lịch sử xây dựng xã hội chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa trước Những thay đổi chế độ kinh tế Hiến pháp sở hiến định cho thay đổi sách, thể chế kinh tế, tạo sở pháp lý cho phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, gia nhập ngày sâu, rộng vào quan hệ quốc tế, vị Nhà nước ta ngày khẳng định, nâng cao Hai là, phương thức thực quyền lực nhà nước Về phương thức tổ chức quyền lực thực quyền lực nhà nước, sở quan Chủ nghĩa Mác - Lê nin tổ chức thực quyền lực nhà nước, trước hết quan điểm thống quyền lực, Hiến pháp có cách tiếp cận, giải vấn đề cách khác Hiến pháp năm 1946, có cách tiếp cận lý thú, toàn diện khía cạnh trị, xã hội khía cạnh kỹ thuật tổ chức Hiến pháp quy định: Điều 22 Hiến pháp năm 1946 quy định: "Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa", đến điều 43 quy định: Cơ quan hành (hành pháp) cao tồn quốc Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa, Điều 63 " Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa gồm có: Tịa án tối cao, tồ án phúc thẩm, tịa án đệ nhị cấp sơ cấp Như vậy, cấu quyền lực gồm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, nhánh quyền lực loại thiết chế nhà nước thực Như vậy, có phân biệt lập pháp, hành pháp tư pháp, đồng thời khẳng định độc lập thiết chế quyền lực nhà nước Thêm vào đó, chế "cân quyền lực" hình thành Hiến pháp quy định định thẩm quyền cụ thể quan cao nhà nước Hiến pháp tạo nên chế chế " kiềm chế quyền lực" nhánh quyền lực nhà nước, đặc biệt lập pháp hành pháp Hiến pháp quy định "Chủ tịch nước chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc"; "Mỗi truy tố Chủ tịch, Phó Chủ tịch hay nhân viên Nội tội phản quốc, Nghị viện lập án đặc biệt để xét xử" Điều 51 Hiến pháp 1946 không quy định trách nhiệm Chủ tịch nước trước nghị viện nhân dân Trong quan hệ với Nghị viện, Điều 31 quy định" Những luật đựơc Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước Việt Nam phải ban bố chậm 10 hôm sau nhận thông tri Nhưng hạn ấy, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại Những luật đem thảo luận lại, Nghị viện ưng thuận bắt buộc Chủ tịch phải ban bố" Nghị viện có quyền biểu tín 10 P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 nhiệm Nội các, hạn 24 sau Chủ tịch nước có quyền đưa vấn đề tín nhiệm nghị viện thảo luận lại Nội tín nhiệm phải từ chức" Hiến pháp 1959, tổ chức để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có thay đổi so với Hiến pháp 1946, thể quy định Hiến pháp " Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa" " Quốc hội quan có quyền lập pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa", " Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội Quốc hội bầu ra" Chủ tịch nước tách thành định chế độc lập, khơng cịn người đứng đầu nhánh quyền lực hành pháp quy định Hiến pháp 1946 Theo quy định Hiến pháp Chủ tịch nước có quyền mang tính biểu tượng nhà nước người đứng đầu nhà nước quốc gia khác "thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mặt đối nội đối ngoại" quyền khác quy định điều 63, 64 Quyền hạn thực quyền Chủ tịch nước gồm quyền " thống lĩnh lực lượng vũ trang toàn quốc, chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phịng" quyền triệu tập chủ tọa Hội nghị trị đặc biệt" Cịn Hội đồng Chính phủ xác định " Cơ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan hành nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hịa".Từ quy định nhận thấy, Hiến pháp năm 1959 hình thành chế tập trung quyền lực nhà nước vào Quốc hội- quan quyền lực nhà nước cao nhất, cịn Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, mặt hành Hội đồng Chính phủ quan hành nhà nước cao Những quy định Hiến pháp, tiếp thu luận điểm C.Mác tổ chức quan nhà nước theo mơ hình Cơng xã Pari; theo mơ hình quyền Xô viết V.I Lê nin khởi xướng áp dụng nước Nga Xô viết Theo quy định Hiến pháp quyền xét xử Toà án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương Tòa án đặc biệt Quốc hội thành lập để thực Hiến pháp 1980 bên cạnh kế thừa quyền lực nhân dân Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 1980 theo hướng tập trung quyền lực vào quan quyền lực nhà nước Điều thể quy định: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Như vậy, Chính phủ quan chấp hành hành cao Quốc hội, khơng phải quan hành cao nước Quan điểm tập quyền, tập trung quyền lực vào Quốc hội thể rõ với quy định: Quốc hội đặt cho nhiệm vụ, quyền hạn mới" cần Quốc hội trao cho Hội đồng Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng nhiệm vụ, quyền hạn Với chế dẫn đến nhận thức là: quyền lực Quốc hội không bị hạn chế Hiến pháp, pháp luật Với mơ hình này, liên tưởng đến quan điểm “ tất quyền lực” tập trung vào Xô viết Với chế vậy, việc phân công lao động quyền lực không rõ ràng, chế độ trách nhiệm tập thể đề cao, trách nhiệm cá nhân bị “mờ nhạt dần”, nguyên nhân dẫn đến trì trệ hoạt động toàn máy nhà nước Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) bắt đầu có xu hướng giảm tính tập quyền, tập trung quyền lực nhà nước vào Quốc hội, thể qua quan điểm “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”, giữ quan điểm “Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Chính phủ vừa quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nhất”, quy định “ đặc quyền” tự định Quốc hội khơng cịn định Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 2013, phân công quyền lực thể rõ ràng quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quốc hội quan đại biểu P.H Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 36, No (2020) 1-11 cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước”Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Từ quy định Hiến pháp, khẳng định rằng, việc vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tổ chức quyền lực nhà nước, khía cạnh trị, xã hội Hiến pháp khẳng định thống quyền lực nhà nước, phân công quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp ln có thay đổi: phân công rõ nét thể Hiến pháp 1946, bị mờ dẫn Hiến pháp 1959, đặc biệt Hiến pháp 1980, đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) tư tưởng “sự phân cơng quyền lực” bắt đầu thể hiện, thể rõ Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm chế “kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, tư pháp” Tóm lại: luận điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin nhà nước bao gồm nhiều nội dung: chất giai cấp, chất xã hội nhà nước, đấu tranh giành quyền, lý thuyết đập tan mày nhà nước cũ, chun vơ sản, lãnh đạo Đảng cộng sản, giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu vong nhà nước nhiều vấn đề cốt lõi khác Trong trình vận dụng quan điểm Việt Nam từ năm 1945 tới thể rõ nét qua Hiến pháp, vận dụng thực tiễn cách mạng Việt Nam với mức độ khác nhau, sách, sách đơi cịn máy móc, giáo điều sáng tạo dẫn đến hệ tiêu cực định Ngày 11 điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đòi hỏi cần phải vận dụng luận điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin nhà nước sách sáng tạo, không ngừng bổ sung luận điểm với nội dung mới, phù hợp với điều kiện Tài liệu tham khảo [1] C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr, 255 [2] V.I Lê nin, Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,1976,tr.110 [3] C.Mác Ph.Ăngghen:Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.585 [4] V.I Lê-nin: Toàn tập, t,33, Nxb Tiến bộ, Mát[5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] xcơ-va, 1981, tr 303 V.I.Lê-nin:Sđd,t37,tr.122 V.I Lê nin, Toàn tập, t, 39, Nxb, Tiến bộ, Matxcơva,1977,tr.76 V.I Lê-nin: Toàn tập, t,34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ- va, 1976, tr 52 V.I Lê-nin: Toàn tập, t,21, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ- va, 1980, tr 150 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội, 1994, tr.253 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t,35, tr.384 ( 11) (12) (13) V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1976, t 33, tr 101-102,tr 28, tr.111 (14 )(15) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1981, t 31, tr 356, tr.356 (16).V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va, 1978, t 43, tr 380 (17).V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va, 1981, t 31, tr 356 (18).V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơ-va, 1978, t 33, tr 109 (19) (20) (21) C Mác - Ph.Angghen Tuyển tập T.1 NXB Sự thật H 1980 tr 315;tr 407; tr 405 (22)Mác- Ph ănggen Tuyển tập NXB Sự thật H 1970.tr 627 (23) V I Lênin Toàn tập T 38 NXB TB M 1978 tr 59 ... dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội“, chế độ kinh tế có thay đổi bản, Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế... chế độ kinh tế - sở kinh tế nhà nước, Hiến pháp 2013 quy định: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế... phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên Trong

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN