Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
10,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - - NGUYỄN THÙY LINH CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA TẠI KHU DI TÍCH CỔ LOA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - - NGUYỄN THÙY LINH CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA TẠI KHU DI TÍCH CỔ LOA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ : 60.31.60 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN SƠN HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn - người dìu dắt, giúp đỡ bảo tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Tại đây, có khoảng thời gian học tập nghiên cứu đầy quý báu Tôi xin gửi lời cám ơn đến Tổ quản lý di tích Cổ Loa, Trung tâm bảo tồn Khu di tích Cổ Loa, thành cổ Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian làm việc Cuối cùng, với tất lịng, tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình bạn bè ủng hộ khích lệ tơi q trình làm luận văn Hà Nội, tháng 01 năm 2012 Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Thời gian nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 Kết đóng góp luận văn 18 Cấu trúc luận văn 19 B NỘI DUNG 20 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ DI TÍCH 20 1.1 Vấn đề khái niệm vai trò cộng đồng di sản 20 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 20 1.1.2 Một số vấn đề xung quanh khái niệm 22 1.1.3 Vai trò cộng đồng di sản 23 1.2 Khái quát chung cộng đồng Cổ Loa 25 1.2.1 Đặc điểm dân cư 25 1.2.1.1 Nguồn gốc dân cư 25 1.2.1.2 Nghề nghiệp 27 1.2.2 Ý thức cộng đồng 29 1.2.2.1 Bắt nguồn từ nếp sống công xã nông nghiệp xưa 29 1.2.2.2 Củng cố lịch sử chống giặc ngoại xâm 29 1.2.2.3 Lưu giữ phát huy sinh hoạt văn hóa 30 1.2.3 Các hình thức liên kết cộng đồng 31 1.2.3.1 Liên kết theo địa vực: ngõ, xóm 32 1.2.3.2 Liên kết theo huyết thống: họ 32 1.2.3.3 Liên kết theo tuổi: giáp 32 1.2.3.4 Liên kết theo hội 33 1.2.4 Cách thức quản lý cộng đồng 33 1.2.4.1 Trước năm 1945 33 1.2.4.2 Từ 1945 - trước Đổi 34 1.2.4.3 Từ sau Đổi đến 34 1.3 Khái quát chung khu di tích Cổ Loa 37 1.3.1 Di sản văn hóa vật thể 38 1.3.1.1 Thống kê di tích 38 1.3.1.2 Đặc điểm di tích 48 1.3.2 Di sản văn hóa phi vật thể 49 1.3.2.1 Các phong tục, tập quán địa phương 49 1.3.2.2 Sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng 51 1.3.2.3 Lễ hội (6/1 âm lịch hàng năm) 52 1.3.3 Cơng tác bảo tồn khu di tích Cổ Loa 53 1.3.3.1 Tu bổ di tích 53 1.3.3.2 Thành lập đội quản lý di tích 53 1.4 Mối quan hệ cộng đồng với khu di tích Cổ Loa 55 1.4.1 Cộng đồng sống tập trung di tích 55 1.4.1.1 Trong vịng Thành Nội 56 1.4.1.2 Giữa vòng Thành Nội Thành Trung 57 1.4.1.3 Trong vòng Thành Trung 58 1.4.1.4 Giữa vòng Thành Trung Thành Ngoại 59 1.4.1.5 Ngồi vịng thành Ngoại 60 1.4.2 Cộng đồng thu hẹp xâm lấn thành 62 1.4.3 Sinh hoạt văn hóa- xã hội cộng đồng gắn liền với di tích 63 Chƣơng 2: VAI TRÕ VÀ HẠN CHẾ CỦA CỘNG ĐỒNG 65 2.1 Vai trị tích cực 65 2.1.1 Bảo vệ di tích 65 2.1.2 Khơi phục di tích sinh hoạt văn hóa di tích 65 2.1.2.1 Khơi phục lại di tích bị phá hủy chiến tranh 65 2.1.2.2 Khơi phục trì sinh hoạt truyền thống địa phương 66 2.1.3 Tham gia vào việc trơng coi gìn giữ di tích 68 2.1.3.1 Tham gia trực tiếp 68 2.1.3.2 Tham gia gián tiếp 75 2.1.4 Tham gia đóng góp xây dựng tơn tạo di tích 75 2.1.4.1 Hoạt động đóng góp cơng đức 75 2.1.4.2 Tự xây dựng 79 2.2 Hạn chế 80 2.2.1 Nhận thức 80 2.2.1.1 Khơng quan tâm đến cơng tác quản lý di tích 80 2.2.1.2 Nhận thức sai cách thức quản lý di tích 81 2.2.2 Vi phạm di tích 83 2.2.2.1 Quy định vị trí, ranh giới quy mơ bảo vệ khu di tích Cổ Loa 83 2.2.2.2 Số lượng vi phạm 85 2.2.2.3 Cách thức phạm vi xâm phạm di tích 88 2.3 Nguyên nhân trạng 94 2.3.1 Vai trị tích cực 94 2.3.1.1 Ý thức tự hào khu di tích 94 2.3.1.2 Sự hiểu biết khu di tích 95 2.3.2 Hạn chế 96 2.3.2.1 Hoạt động thiếu hiệu quyền địa phương 96 2.3.2.2 Quỹ đất không đáp ứng đủ nhu cầu dân sinh 98 2.3.2.3 Chưa cắm mốc di tích giải phóng mặt 99 2.3.2.4 Những sai phạm quyền người dân 100 2.3.2.5 Sự bất cập việc phân chia phạm vi trách nhiệm quản lý quyền xã Tổ quản lý di tích 101 2.3.2.6 Đơ thị hóa 103 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY VAI TRÕ TÍCH CỰC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG 105 3.1 Cơ sở đƣa đề xuất 105 3.1.1 Một số định hướng phát triển Cổ Loa TW địa phương 105 3.1.1.1 Định hướng phát triển 105 3.1.1.2 Tác động định hướng phát triển đến cộng đồng Cổ Loa 107 3.1.2 Một số vấn đề tồn 108 3.1.2.1 Về phía cộng đồng 108 3.1.2.2 Về phía nhà quản lý 109 3.1.2.3 Quản lý quy hoạch 109 3.1.3 Mục đích định hướng phát triển 110 3.2 Một số đề xuất cho nhà quản lý cộng đồng 110 3.2.1 Nguyên tắc quản lý 110 3.2.1.1 Coi trọng lợi ích cộng đồng 110 3.2.1.2 Khai thác du lịch gắn với bảo tồn di sản 111 3.2.1.3 Đảm bảo hài hịa lợi ích nhiều mặt 111 3.2.2 Một số biện pháp cụ thể 112 3.2.2.1 Nâng cao lực 112 3.2.2.2 Đảm bảo lợi ích kinh tế cho cộng đồng 112 3.2.2.3 Khuyến khích cộng đồng tham gia 113 3.2.2.4 Xử lý vi phạm 114 3.3 Triển khai dự án du lịch cộng đồng 114 3.3.1 Giới thiệu chung “du lịch cộng đồng” 115 3.3.1.1 Khái niệm 115 3.3.1.2 Đặc điểm 116 3.3.1.3 Mục tiêu 118 3.3.2 Xây dựng dự án du lịch cộng đồng khu di tích Cổ Loa 118 3.3.2.1 Bước - Nhận diện di tích cộng đồng 119 3.3.2.2 Bước 2: Đánh giá trạng tài nguyên cộng đồng 123 3.3.2.3 Bước 3: Các biện pháp phát triển du lịch cộng đồng Cổ Loa 125 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 136 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nghề phụ Cổ Loa 28 Bảng 1.2: Danh sách đình Cổ Loa 38 Bảng 1.3: Danh sách đền Cổ Loa 39 Bảng 1.4: Danh sách chùa Cổ Loa 39 Bảng 1.5: Danh sách điếm Cổ Loa 40 Bảng 1.6: Danh sách miếu Cổ Loa 42 Bảng 1.7 Danh sách nhà cổ Cổ Loa 43 Bảng 1.8: Danh sách thành điểm liên quan đến thành 45 Bảng 1.9: Danh sách di tích liên quan đến Cổ Loa 46 Bảng 1.10: Bảng thống kê số lượng di tích thơn khu di tích Cổ Loa 47 Bảng 1.11: Hoạt động tu bổ di tích quyền Tổ quản lý di tích 53 Bảng 1.12: Đặc điểm dân cư vòng thành Nội 56 Bảng 1.13: Đặc điểm dân cư vòng Thành Nội Thành Trung 57 Bảng 1.14: Đặc điểm dân cư vòng Thành Trung 58 Bảng 1.15: Đặc điểm dân cư vòng Thành Trung Thành Ngoại 59 Bảng 1.16: Đặc điểm dân cư ngồi vịng Thành Ngoại 60 Bảng 2.1: Bảng thống kê tài ba di tích chính: đền Thượng, đình Ngự triều di quy am Mỵ Châu từ 20/1 - 30/12 77 Bảng 2.2: Bảng công đức tiền vật đình Cầu Cả điếm xóm Thượng 78 Bảng 2.3: Danh sách vi phạm khu di tích Cổ Loa (2008 - tháng đầu năm 2011) 86 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Cổ Loa 119 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trong trình bảo tồn phát huy giá trị di sản, cộng đồng ln ln có vai trị quan trọng mang tính định Mặc dù di sản khơng cộng đồng mà cịn để phục vụ khách du lịch đối tượng chịu chi phối nhà quản lý, cộng đồng người nắm giữ thực hành di sản, giữ vai trò vừa chủ thể sáng tạo vừa người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa Hitchcock (1997) cho rằng: “cộng đồng địa phương người giữ gìn di sản sở hữu tri thức địa di sản Những thứ có ích tồn phát triển bền vững địa phương” [26] UNESCO cho rằng, cộng đồng mạng lưới người mà nhận thức sắc gắn bó với phát sinh từ mối quan hệ mang tính lịch sử bắt nguồn từ việc thực hành chuyển giao ràng buộc với di sản văn hóa họ Với vị trí tầm quan trọng mang tính định, nhiều năm trở lại đây, hoạt động nghiên cứu cộng đồng đẩy mạnh Khi nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng di sản, nhà nghiên cứu đặt hàng loạt vấn đề để xem xét, là: với khu vực đó, cộng đồng thực tham gia với vai trị tích cực, chủ động sáng tạo hay chưa? Cộng đồng làm khứ làm tại? Nhà quản lý thực biết tận dụng nguồn lực cộng đồng hay chưa? Những nhân tố hạn chế nhân tố thúc đẩy vai trò cộng đồng? Nắm vấn đề này, với cách thức quản lý hiệu từ quyền góp phần đẩy mạnh vai trị cộng đồng việc gìn giữ phát huy giá trị di sản cách tốt Đây sở quan trọng để lựa chọn nghiên cứu vấn đề cộng đồng 1.2 Cổ loa khu di tích lịch sử, văn hóa đặc biệt nằm ngoại thành Hà Nội Ngày 28 tháng năm 1962, Bộ văn hóa có định số 10 190 Hàng quán hai bên đường, ô tô tải lại đường vào di tích đền Thượng Biển quảng cáo đường vào di tích đền Thượng 191 Rác thải từ buôn bán lề đường 192 193 Bán hàng cổng di tích đền Thượng 194 Nhà sinh hoạt người trông coi điếm thôn Thượng 195 196 Câu cá trước đền thờ Cao Lỗ Hoạt động công đức đền chùa xây lại miếu 8.1 Đình Cầu Cả (thơn Cầu Cả) 197 198 Một số vật công đức đình 199 Các cụ họp bàn cơng việc cho đình đình 200 8.2 Điếm thơn Thượng 201 Bảng công đức điếm 8.3 Miếu cửa Bắc 202 203 Hoạt động xây dựng miếu (06/08/2011) 204 ... thức, đời sống tâm linh tinh thần cộng đồng cao Bên cạnh đó, cư dân Cổ Loa sinh sống mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, hai lần chọn làm kinh đô, với nét kiến trúc quân thành kinh thành, mang dấu... thị hóa giúp cho đời sống kinh tế người dân nâng cao Từ đó, nhu cầu khách quan nhà sinh hoạt theo tỉ lệ thuận mà tăng lên Bên cạnh nhà sinh hoạt, nhu cầu buôn bán, kinh doanh dẫn đến việc người... thần linh b Lễ hội thể tinh thần đồn kết cộng đồng Chính ngày lễ hội, phân hóa kinh tế thân phận xã hội tạm thời bị xóa bỏ để làng, xóm xích lại gần Hội làng góp phần giáo dục củng cố tinh thần