Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TRUNG HIẾU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TỚI CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TRUNG HIẾU TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI TỚI CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh PGS.TS Hà Văn Hội HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, anh chị chuyên viên Cục đầu tƣ nƣớc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Trung Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiêt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơng trình nghiên cứu tác động FDI tới CNCB, CT giới 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định tính 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu định lượng 11 1.2 Cơng trình nghiên cứu tác động FDI tới CNCB, CT Việt nam 13 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu định tính 13 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu định lượng 14 1.3 Những điểm kế thừa khoảng trống nghiên cứu 17 1.3.1 Những điểm kế thừa 17 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu 17 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO 18 2.1 Cơ sở lý luận 18 2.1.1 Sơ lược ngành CNCB, CT 18 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại CNCB, CT 18 2.1.1.2 Vai trò ngành CNCB, CT kinh tế 21 2.1.2 Tác động FDI ngành CNCB, CT 23 2.1.2.1 Tác động trực tiếp 23 2.1.2.2 Tác động gián tiếp 28 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến FDI ngành CNCB, CT 30 2.2.1 Môi trường đầu tư 30 2.2.2 Đặc điểm ngành CNCB, CT 34 2.2.3 Đặc điểm chủ đầu tư quốc tế 34 2.2.4 Chiến lược phát triển ngành CNCB, CT 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM 36 3.1 Khái quát ngành CNCB, CT Việt Nam 36 3.1.1 Quá trình phát triển ngành CNCB, CT 36 3.1.2 Vai trò ngành CNCB, CT Việt Nam 37 3.1.2.1 Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 37 3.1.2.2 Tạo việc làm, nâng cao lực kỹ cho người lao động 39 3.1.2.3 Tăng kim ngạch xuất 39 3.1.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 39 3.1.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm 40 3.2 Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngành CNCB, CT Việt Nam 41 3.2.1 Khái quát chung FDI ngành CNCB, CT Việt Nam 41 3.2.2 FDI vào ngành CNCB, CT theo giai đoạn 44 3.2.3 FDI vào ngành CNCB, CT theo đối tác đầu tư 47 3.2.4 FDI vào ngành CNCB, CT theo khu vực 50 3.2.5 FDI vào ngành CNCB, CT theo hình thức đầu tư 52 3.3 Đánh giá tác động FDI ngành CNCB, CT Việt Nam 53 3.3.1 Tác động trực tiếp 53 3.3.1.1 Tác động tới tổng vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 53 3.3.1.2 Tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 55 3.3.1.3 Tác động tới thúc đẩy xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 59 3.3.1.4 Tác động tới việc tạo việc làm cho kinh tế ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 62 3.3.1.5 Tác động tới việc hình thành ngành công nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 62 3.3.2 Tác động gián tiếp 64 3.3.2.1 Tác động tạo áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 64 3.3.2.2 Tác động chuyển giao công nghệ nghiên cứu triển khai 65 3.3.3 Nguyên nhân tác động tiêu cực 67 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM 71 4.1 Một số định hƣớng mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành CNCB, CT Việt Nam 71 4.1.1 Chiến lược định hướng chung ngành CNCB, CT 71 4.1.1.1 Định hướng chung thu hút FDI 71 4.1.1.2 Định hướng thu hút FDI vào ngành CNCB, CT 74 4.1.2 Mục tiêu thu hút FDI vào ngành CNCB, CT Việt Nam 75 4.2 Những thuận lợi khó khăn ngành CNCB, CT 76 4.2.1 Thuận lợi 76 4.2.2 Khó khăn 78 4.3 Giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tới ngành CNCB, CT Việt Nam 80 4.3.1 Giải pháp tận dụng tác động tích cực vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành CNCB, CT Việt Nam 80 4.3.1.1 Thu hút FDI vào ngành CNCB, CT sử dụng nhiều công nghệ, thu hút cơng ty nước ngồi có triển vọng 80 4.3.1.2 Tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành 81 4.3.1.3 Phát triển ngành hỗ trợ ngành CNCB, CT 82 4.3.1.4 Hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe lao động ngành CNCB, CT 83 4.3.1.5 Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ 84 4.3.1.6 Cải thiện sở hạ tầng 85 4.3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tư trực tiếp nước tới ngành CNCB, CT Việt Nam 87 4.3.2.1 Hoạt động chuyển giao công nghệ cần nâng cao 87 4.3.2.2 Đẩy mạnh hỗ trợ nhà nước ngành 88 4.3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngành CNCB, CT 89 4.3.2.4 Đẩy mạnh thu hút FDI vào ngành tạo giá trị cao hạn chế vào ngành cơng nghệ lạc hậu tạo giá trị 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN CNCB, CT Công nghiệp chế biến, chế tạo EU Liên minh châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội JETRO Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản MNC Công ty đa quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNC Công ty xuyên quốc gia TPP UNCTAD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thƣơng mại Phát triển 10 WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Đóng góp số ngành kinh tế quan trọng vào GDP Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 Thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2000 - 2014 FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo đối tác đầu tƣ giai đoạn 2000 – 2014 FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam theo địa phƣơng giai đoạn 2000 - 2014 FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam theo hình thức giai đoạn 2000 -2014 Trang 37 45 47 50 52 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế 3.6 biến, chế tạo khu vực FDI phân theo trình độ 56 giai đoạn 2008 – 2014 3.7 Tỷ trọng xuất số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo khu vực FDI năm 2014 ii 60 vực cao lĩnh vực cần nhiều vốn có phức tạp mặt cơng nghệ có khả thay đổi công nghệ, việc kinh doanh chứa nhiều rủi ro Bên cạnh đó, cơng ty đa quốc gia cơng ty có tiềm lực lớn khoa học cơng nghệ tài Vì cơng ty đóng vai trị quan trọng việc hình thành nên nấc thang cho việc phát triển ngành công nghiệp nhƣ sản xuất phụ kiện, linh kiện công nghệ cao phức tạp Để thu hút đƣợc vốn FDI từ công ty đa quốc gia, trƣớc hết thực biện pháp sau: - Nhanh chóng cải cách tổ chức nghiên cứu triển khai nhà nƣớc nhằm tăng lực tổ chức này, kể nhân lực cho đủ khả tiếp thu kiến thức tiến công nghệ - Ln cập nhập, phân tích xử lý thông tin công ty lớn, cơng ty có khả nghiên cứu triển khai hàng đầu giới, nhƣng nghiên cứu chiến lƣợc công ty 4.3.1.2 Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp ngành Bối cảnh kinh tế giới đặt yêu cầu mở rộng đào tạo sâu quan hệ, hợp tác liên kết sản xuất Các doanh nghiệp có khảnăng cơng nghệ kỹ thuật đóng vai trị trung tâm thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Ngƣợc lại, với lợi chuyên sâu mình, doanh nghiệp nhỏ thực chun mơn hóa số chi tiết, phận chuỗi giá trị giảm thiểu chi phí sản xuất cần thiết cho doanh nghiệp lớn Để thực hóa mục tiêu liên kết này, trƣớc hết doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cần: Cần nhận thức rõ tầm quan liên kết sản xuất nƣớc lĩnh vực khác khía cạnh nhƣ: cơng nghệ, thị trƣờng, nhân lực để tạo chuỗi sản phẩm Trình độ cơng nghệ cần đƣợc nâng cao theo hƣớng học hỏi, sáng tạo công nghệ, tiếp nhận chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 81 FDI Xác định đƣợc liên kết phù hợp đối tác quan trọng Chúng ta thấy rõ đƣợc điều ngành điện tử Việt Nam thành cơng việc hình thành nên mối liên kết ngồi nƣớc lựa chọn hình thức liên kết phù hợp với khả bên Để làm đƣợc điều cần có tổ chức làm trung gian doanh nghiệp nƣớc Nhiệm vụ tổ chức cung cấp thơng tin cần thiết hữu ích sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ để giúp trình sản xuất, cung ứng doanh nghiệp ngồi nƣớc có hiệu Xây dựng chƣơng trình liên kết dài hạn chiến lƣợc rõ ràng với tập đoàn đa quốc gia giới phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam 4.3.1.3 Phát triển ngành hỗ trợ ngành CNCB, CT Để phát triển đƣợc cụm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cần có cách nhìn thống cụm cơng nghiệp vai trị cụm công nghiệp phát triển vùng quốc gia Thực tế cho thấy doanh nghiệp FDI hoạt động Thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Hà Nội cho thấy, tình hình hoạt động hiệu doanh nghiệp nội địa tại, doanh nghiệp FDI muốn tăng tỷ lệ nội địa hoá để giảm giá thành sản xuất nhƣng tìm đƣợc nguồn cung cấp cơng nghiệp phụ trợ đáng tin cậy Đặc biệt, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc doanh nghiệp FDI hƣớng vào xuất có khuynh hƣớng dùng linh kiện nguyên vật liệu nhập công ty FDI khác sản xuất Chẳng hạn, trƣờng hợp doanh nghiệp 100% vốn nƣớc sản xuất hàng may mặc Khu chế xuất Tân Thuận, tỷ lệ nội địa hoá nguyên vật liệu (sợi vải) gần tám năm hoạt động (từ năm 2005 đến 2011) tăng từ 8% đến 13% Những phụ liệu đơn giản nhƣ kim chỉ, khuy nút, bao bì tỷ lệ nội địa hoá tăng từ 30% đến 32% thời gian 82 Vì vậy, tiêu chí lựa chọn ngành để xây dựng cụm công nghiệp cần dựa vào dấu hiệu lợi vùng điều kiện để phát triển cụm vùng Việc lựa chọn mơ hình cụm cơng nghiệp cần dựa vào đặc trƣng ngành công nghiệp lợi vùng Ví dụ, cụm cơng nghiệp điện tử tơ lựa chọn mơ hình cụm ngành theo kiểu Nhật Bản, cụm công nghiệp dệt may, da giày, đồ gỗ chọn mơ hình Tây Ba Nha Theo đó, cụm ngành cơng nghiệp điện tử cụm ngành công nghiệp ô tô vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; cụm ngành công nghiệp dệt may vùng đồng Sông Hồng; cụm công nghiệp phần mềm ởTP Hồ Chí Minh; cụm ngành cơng nghiệp da giày, dệt may, chế biến gỗ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển cụm ngành chế biến nông sản đồng sông Cửu Long Tiếp đến phát triển cụm công nghiệp điện tử vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần dựa vào khu công nghiệp nhƣ Bắc Thăng Long, KCN Quế Võ, KCN Nội Bài với doanh nghiệp điện tử nhƣ Canon, Samsung, Nokia cụm công nghiệp ô tô xe máy dựa Toyota, Honda Vĩnh Phúc, Ford Hải Dƣơng, Yamaha Hà Nội, hay cụm công nghệ cao Hồ Chí Minh với doanh nghiệp chủ đạo Intel 4.3.1.4 Hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe lao động ngành CNCB, CT Tập trung đào tạo có chọn lọc tránh trƣờng hợp đào tạo dàn trải thiếu tập trung Cần xác định đƣợc lĩnh vực khu vực mà nguồn nhân lực cịn thiếu yếu sau đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực đồng thời ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng góp lớn vào kinh tế cần đƣợc quan tâm để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc số lƣợng chất lƣợng ngành mà sử dụng công nghệ mới, tiên tiến Đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo từ chƣơng trình đào tạo, chế tài cách thức quản lý giáo dục Cần đẩy mạnh liên kết tất thành phần, tổ chức tham gia vào trình đào tạo nguồn 83 nhân lực, thúc đẩy xã hội hóa học tập Hơn nữa, cần có sách thực tế, phù hợp với điều kiện nƣớc quốc tế thu hút bồi dƣỡng nhân tài Trong việc đào tạo nghề, cần kết hợp hiệu hợp lý việc dạy lý thuyết đào tạo thực hành xƣởng sản xuất Gắn đào tạo nghề với nhu cầu doanh nghiệp Hoạt động đào tạo nghề, đào tạo công nhân có kỹ thuật, bao gồm bồi dƣỡng, nâng cao tay nghề (đào tạo lại) đào tạo ngành nghề (điện tử, thiết kế) Tiêu chuẩn hóa sở đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề, bồi dƣỡng kỹ với tiêu chất lƣợng đƣợc quy định chặt chẽ đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quốc tế Cần có chế minh bạch quy định quyền lợi nghĩa vụ ba bên trƣờng, sinh viên doanh nghiệp Các Bộ, Ngành có liên quan nhƣ Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Công thƣơng cần nghiên cứu đề án, tăng cƣờng phối hợp để tăng cƣờng hợp tác hiệu nhà trƣờng doanh nghiệp Cần đào tạo đội ngũ kỹ sƣ giỏi chuyên môn có lực quản lý sản xuất, kinh doanh Việt Nam có lực lƣợng lao động đơng đảo nhƣng lại thiếu lực lƣợng kỹ sƣ có trình độ từ trung cấp đến cao cấp Thực tế cho thấy cần thiết phải đào tạo cho sinh viên trang thiết bị (phần cứng) chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy (phần mềm) Cần tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng với cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 4.3.1.5 Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Con đƣờng ngắn nhanh để có cơng nghệ tiên tiến đại giới phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam nhập cơng nghệ ln giải pháp đƣợc cân nhắc Vì vậy, phủ cần có sách nhập cơng nghệ Tuy nhiên, để tránh nhập công nghệ lỗi thời, lạc hậu phủ cần phải tăng cƣờng kiểm sốt quản lý loại cơng nghệ máy móc thiết bị mà doanh nghiệp nhập Chỉ đƣợc nhập máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ mới, ƣu tiên nhập máy móc, thiết bị có trình độ cơng nghệ tiên tiến, cao 84 phù hợp với dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt, khuyến khích nhập máy móc, thiết bị có tính vƣợt trội tiết kiệm lƣợng tài nguyện, thân thiện với môi trƣờng Cùng với việc nhập loại cơng nghệ này, phủ phải có biện pháp khai thác công nghệ cách hiệu thời gian dài để tối đa hóa đƣợc lợi Chính phủ nên tăng cƣờng hợp tác quan hệ với công ty nƣớc ngồi Bộ khoa học cơng nghệ cần đóng vai trị đầu mối trì thúc đẩy tham gia Việt Nam theo chiều sâu hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực mặt cơng nghệ Cùng lúc phải ý hỗ trợ nhu cầu tìm kiếm cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ Tổ chức nhiều khóa đào tạo khảo sát, học tập kinh nghiệm quản lý, khoa học công nghệ số nƣớc giới Cần có sách để đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nƣớc việc đào tạo nhân lực, lĩnh hội tri thức chuyển giao cơng nghệ Cần có sách ƣu đãi cho doanh nghiệp nƣớc xây dựng sở sản xuất Việt Nam mà doanh nghiệp đƣợc cho có triển vọng giúp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo nƣớc 4.3.1.6 Cải thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đƣợc hiểu hệ thống giao đƣờng (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng ống ), hệ thống liên lạc viễn thông (Internet, điện thoại, truyền hình, cáp ), hệ thống cung lƣợng (điện, nƣớc, gas, khí đốt ) Để có đƣợc sở hạ tầng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam nói riêng, cần thực số việc sau: Hệ thống giao thông đƣờng cần phải đƣợc quy hoạch đồng bộ, đại có tính liên hồn phối hợp Về đƣờng bộ, hoàn thành nâng cấp toàn tuyến quốc lộ 1A vào năm 2020 Nối thơng tuyến biên giới phía Bắc, phía Tây, Tây Nam Nâng cấp 85 số tuyến giao thông hành lang Đông Tây Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc số đoạn đƣờng cao tốc tuyến Bắc Nam, tuyến Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với cửa ngõ đầu mối giao thông quan trọng Phấn đấu đến năm 2020 đƣa vào sử dụng 2000km đƣờng cao tốc Về đƣờng sắt, ƣu tiên nâng cấp đại hóa tuyến đƣờng sắt Bắc Nam, đảm bảo tàu chạy đạt tốc độ 90-120km Phát triển đƣờng sắt đô thị, đƣờng sắt ngoại ô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về đƣờng thủy nội địa, nâng cấp xây dựng số cảng đầu mối đồng sông Cửu Long đồng Sông Hồng Ƣu tiên hoàn thành nâng cấp tuyến đồng sông Cửu Long kết nối với thành phố Hồ Chí Minh; tuyến sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Hồng, sơng Thái Bình Về cảng biển quốc gia, tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế, bến cảng nƣớc sâu Ƣu tiên đầu tƣ đồng bộ, đại hóa cảng biển cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) cảng Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu); khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ phát triển cngr trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hịa) Về cảng hàng khơng, ƣu tiên nâng cấp đồng bộ, đại sân bay quốc tế Nội Bài, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cam Ranh Chú trọng xây dựng cảng hàng không quốc tế Nội Bài trở thành cảng cửa ngõ quốc tế miền Bắc có tầm cỡ khu vực Hệ thống liên lạc viễn thông Phát triển mạnh hệ thống kết nối đa dạng với quốc tế, hình thành siêu xa lộ thông tin nƣớc liên kết quốc tế; xây dựng khu công nghệ thông tin trọng điểm quốc gia Xây dựng sở liệu quốc gia công dân, đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nguồn lực phát triển đất nƣớc Hệ thống cung cấp lƣợng Về hệ thống cung cấp điện, đảm bảo đủ sản lƣợng đến năm 2020 330-362 tỷ kwh Phát triển cân đối công suất nguồn miền: Bắc, Trung, Nam, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện miền, nhằm giảm 86 tổn thất truyền tải, chia sẻ công suất nguồn dự trữ khai thác hiệu nhà máy thủy điện theo mùa 4.3.2 Giải pháp hạn chế tác động tiêu cực vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tới ngành CNCB, CT Việt Nam 4.3.2.1 Hoạt động chuyển giao công nghệ cần đƣợc nâng cao Đẩy mạnh kiểm tra giám sát hoạt động chuyển giao cơng nghệ Việt Nam thời gian vừa qua có nhiều bất cập hoạt động chuyển giao công nghệ Thƣờng công nghệ chuyển giao cho Việt Nam cơng nghệ lạc hậu, trung bình thấp mà cơng ty đa quốc gia lại cho công nghệ tiên tiến Để hạn chế điều làm hoạt động chuyển giao công nghệ trở nên hiệu chỗ công nghệ phải tiên tiến, giá phù hợp cần quan phủ giám sát điều Cơ quan làm nhiệm vụ nhƣ đánh giá trình độ, nguồn gốc, tiến độ chuyển giao đánh giá công nghệ Chỉ có điều cơng nghệ đƣợc chuyển giao đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn điều kiện ngành công nghiệp chế biến chế tạo Phải tạo thị trƣờng công nghệ mà mua bán trao đổi diễn thuận lợi nhanh chóng Để thực đƣợc điều đó, Nhà nƣớc cần phải có quy chế loại hình thị trƣờng chợ công nghệ, thiết bị thƣờng xuyên tổ chức chợ công nghệ cấp độ quốc gia giới Điều tạo khu vực mà thông tin đƣợc tự trao đổi công nghệ, phƣơng thức sản xuất doanh nghiệp nƣớc nƣớc, từ doanh nghiệp có điều kiện học hỏi, trao đổi kiến thức công nghệ Cần quy định rõ mục đích vai trị chợ cơng nghệ xúc tiến, chuyển giao, hỗ trợ ứng dụng công nghệ mà kết nghiên cứu đƣợc áp dụng vào sản xuất từ suất chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc 87 Nhà nƣớc cần phải tạo sàn giao dịch điện tử công nghệ để kết nối ngƣời mua ngƣời bán Bên cạnh cịn hỗ trợ thực hóa ý tƣởng chợ cơng nghệ ảo sản phẩm đáp ứng nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, chất lƣợng công nghệ, giá nhƣ chợ công nghệ thực tế Hơn nữa, sàn giao dịch ảo phải cầu nối nhà khoa học, viện nghiên cứu cơng ty ngồi nƣớc Muốn có đƣợc sàn giao dịch nhƣ việc đào tạo nguồn nhân lực quan họ phải có đầy đủ kỹ tƣ vấn mơi giới công nghệ phải thi để đƣợc nhận chứng đủ tƣ cách cán sàn giao dịch Để khuyến khích doanh nghiệp tham gia cách tích cực vào thị trƣờng cơng nghệ nhà nƣớc cần phải có sách hỗ trợ cần thiết mặt tài doanh nghiệp tham gia 4.3.2.2 Đẩy mạnh hỗ trợ nhà nƣớc ngành Từ ngành công nghiệp chế biến chế tạo xuất kéo theo nhiều xuất ngành công nghiệp khác nhƣ điện tử ô tô Các ngành ngƣợc lại tạo tiền đề phát triển cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo nhiên nhìn vào thực tế, Việt Nam có ngành tơ điện tử doanh nghiệp Việt Nam nhƣng bị lấn át cơng ty nƣớc ngồi lớn nhƣ Samsung, Honda Bên cạnh đó, ngành Việt Nam chƣa có điều kiện để phát triển để ngành cơng nghệ có khả cạnh tranh, tồn phát triển cần có hỗ trợ từ phía nhà nƣớc thơng tin, tài đào tạo nhân lực Bên cạnh sách FDI mang tính chất ƣu đãi, ổn định sách đóng vai trị quan trọng Các sách FDI ổn định giúp doanh nghiệp FDI, nhà đầu tƣ lập đƣợc kế hoạch dài hạn, bền vững có niềm tin tiến hành đầu tƣ, sản xuất kinh doanh Việt Nam Đồng thời, sách ổn định dự báo đƣợc, nhà đầu tƣ có động lực việc chuyển giao tồn quy trình, cơng nghệ sản xuất, bí kỹ thuật vào ngành cơng nghiệp 88 nƣớc nhận đầu tƣ Điều trở nên quan trọng ngành đầu tƣ ngành công nghiệp mới, non trẻ nƣớc nhận đầu tƣ 4.3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngành CNCB, CT Hỗ trợ vốn Một nguyên nhân chủ yếu mà gây khó khăn cản trở cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo khơng đủ nguồn vốn để thực dự án sản xuất Thƣờng doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng thƣơng mại tổ chức tín dụng ln lựa chon hàng đầu doanh nghiệp nhƣng việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng khơng phải dễ dàng Vì vậy, doanh nghiệp ln phải tìm nguồn vốn khác điều đƣợc cho lý phát triển phát triển ngành không đƣợc cao thời gian qua Để giải vấn đề nhà nƣớc cần thành lập trung gian cầu nối giữ doanh nghiệp với ngân hàng Và thực tế vào ngày 15/10/2013 Thủ tƣớng phủ ban hành định sỗ 58/2013/QĐ-TTg “ Ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nƣớc” Mặc dù ban hành quy chế nhƣng việc thực có nhiều khó khăn Nguồn vốn ngân sách địa phƣơng cịn eo hẹp khơng phải bắt buộc tổ chức tín dụng đóng vào quỹ Vì thời gian tới để việc bảo lãnh tín dụng đƣợc hiệu phải có chế góp vốn, hợp tác rõ ràng quỹ bảo lãnh tín dụng ngân hàng chế cho vay chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp Bên cạnh nguồn vốn mặt tài quan nhà nƣớc cần phải có ƣu đãi, ƣu tiên việc thuê đất, chuyển nhƣợng, chấp quyền khác sử dụng đất đai theo quy định pháp luật Hỗ trợ công nghệ Nhà nƣớc phải đầu tƣ khoản ngân sách để giúp doanh nghiệp phát triển mặt công nghệ cách hỗ trợ chi phí để doanh nghiệp mua quyền 89 nƣớc áp dụng triệt để đƣợc thành công nghệ giới Điều cần thiết giai đoạn việc đổi công nghệ Về mặt hợp tác nhà nƣớc cần phải đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ từ công ty nƣớc ngồi lớn sang cơng ty Việt Nam q trình họ đầu tƣ có biện pháp khuyến khích nhằm làm cơng nghệ vào hoạt động cách nhanh Nhà nƣớc cần hỗ trợ mặt luật pháp pháp lý công nghệ Bộ khoa học công nghệ cần sớm ban hành tiêu chuẩn chất lƣợng riêng chủng loại sản phẩm hợp với tiêu chuẩn quốc tế giúp doanh nghiệp nƣớc không bị khớp giao dịch với đối tác nƣớc 4.3.2.4 Đẩy mạnh thu hút FDI vào ngành tạo giá trị cao hạn chế vào ngành công nghệ lạc hậu tạo giá trị Cần phải thay đổi sách thu hút đầu tƣ FDI cần trọng chất lƣợng FDI số lƣợng FDI Điều có nghĩa FDI phải kèm theo chuyển giao công nghệ tiên tiến không gây hại cho mơi trƣờng Chính sách FDI phải cấm hồn tồn loại vốn FDI mà có hại cho mơi trƣờng công nghệ đem lại giá trị thấp Bên cạnh cần phải có ƣu đãi để FDI chuyển vào ngành có cơng nghệ cao Các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mũi nhọn phải ngành đƣợc ƣu tiên hàng đầu thu hút FDI Năm 2007, phủ ban hành định 55/2007/QĐ-TTg phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ƣu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 Theo đó, ba ngành đƣợc xác định công nghiệp mũi nhọn gồm có khí chế tạo (ơ tơ, đóng tàu, thiết bị tồn bộ, máy nơng nghiệp, điện tử); thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin; sản phẩm từ công nghệ (năng lƣợng mới, lƣợng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) Bảy ngành công nghiệp ƣu tiên dệt may, da giày, nhựa, chế 90 biến nông lâm thủy sản, khai thác chế biến bauxit nhơm, thép, hóa chất Do đó, nguồn vốn FDI cần tập trung hƣớng vào ngành điện tử, tơ, đóng tàu Bên cạnh ƣu tiên vào ngành dệt may, da giày; ngành công nghiệp dệt may da giày ngành có trình độ cơng nghệ thấp tạo đƣợc nhiều việc làm cho kinh tế Thực tế để hạn chế nguồn vốn FDI chất lƣợng vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo phải phân tích đƣợc xu dịng FDI vận động nhƣ giới Ví dụ nhƣ dịng FDI chất lƣợng thƣờng đến từ nƣớc phƣơng tây nhƣ Châu Âu, Nhật Bản dòng FDI chất lƣợng thƣờng đến từ Trung Quốc Nếu để lọt dịng vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bị ảnh hƣởng lớn dẫn đến hậu nghiêm trọng 91 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam với vai trò yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, nâng cao trình độ ngƣời lao động quốc, nên ngành trở thành yếu tố đƣa mục tiêu Việt Nam vào năm 2020 trở thành nƣớc cơng nghiệp Do đó, nhà nƣớc sở ban ngành đề cao vai trị phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, đặc biệt nguồn vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, hoạt động ngành chủ yếu nằm doanh nghiệp FDI ngành Mặc dù hoạt động thu hút FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đem lại lợi ích tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, đƣa công nghiệp Việt Nam hội nhập với công nghiệp phát triển giới Nhƣng bên cạnh hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tồn bất cập định nhƣ chất lƣợng ngƣời lao động thấp, ngành công nghiệp hỗ trợ chƣa phát triển Do khuôn khổ luận văn này, đƣa số giải pháp nhà nƣớc hoạt động xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp bên cạnh nhóm giải pháp doanh nghiệp nhƣ tăng cƣờng hiệu liên doanh, liên kết tăng cƣờng công tác nghiên cứu phát triển công nghệ nhằm hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đồng thời thúc đẩy hoạt động thu hút FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo để tận dụng lợi ích mà ngành đem lại Với giải pháp nêu trên, hy vọng Việt Nam nguồn vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo động lực giúp Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Trên sở nghiên cứu thực trạng vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Tuy nhiên, hạn chế trình độ nghiên cứu trình độ lý luận nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đƣợc cảm thơng đóng góp thầy bạn, để luận văn hồn thiện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Xuân Bá Nguyễn Thi Tuệ Anh, 2006 Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2012 Dự Thảo Đề án Đánh giá thực trang đầu tư trực tiếp nước định hướng đến năm 2020 Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2013 Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ, 2014 Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2014 Hà Nội Hoàng Văn Châu, 2010 Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc Lê Quốc Hội, 2008 Lan tỏa cơng nghệ từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam: Ƣớc lƣợng kiểm định ngành công nghiệp chế biến Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 135, tháng 9/2009, trang 25-27 Nguyễn Quang Hồng Lê Quốc Hội, 2009 Lan tỏa hấp thụ công nghệ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước sang doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất thống kê Phạm Thanh Hƣơng ,2013.“Hiệu ứng lan toả đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tác động hoạt động xuất khẩu-trường hợp Việt Nam” Luận án tiến sĩ, Sở cơng thƣơng Hải Phịng Nguyễn Khắc Minh, 2009 Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng suất số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam 2000 – 2005 Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2011 Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam Hà Nội 93 Tài liệu Tiếng Anh 11 Aitken and A E Harrison, 1999 Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela, American Economic Review, 89:605618 12 Nguyen Ngoc Anh, 2008 Foreign direct investment in Vietnam: is there any evidence of technological spillover effects, Development and Policies Center (DEPOCEN) 13 Blomström and Kokko, 2007 Regional integration and Foreign Direct Investment, World Bank Policy Research, 25:1070 14 Carillo, J.,2005 Foreign direct investment and local linkages: experiences and the role of policies The case of the Mexican television industry in Tijuna Geneva: United Nations Conference on Trade and Development 15 Rodríguez Clare, 2005 Multinationals, linkages, and economic development, The American Economic Review 86,4: 852-873 16 Haddad, M and Harrison A., 2006 Are There Positive Spillovers from Direct Foreign Investment? Evidence form Panel Data for Maroc Journal of Development Economics, 76: 315 - 342 17 Le Quoc Hoi, and Richard Pomfret, 2008 Technological spill-overs from foreign direct investment in Vietnam: horizontal or vertical spill-overs?.Tokyo: Vietnam Development Forum 18 Magnus and Ari Kokoko 2000, Multinational Corporations and Spillovers, Journal of Economic Surveys, 12: 1-31 19 Meyer, K E and E Sinani, 2009 When and where does foreign direct investment generate positive spillovers: A meta-analysis Journal of International Business Studies 40: 1075-1094 20 Javorcik, B S, 2004.Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers Through Backward Linkages, American 94 Economic Review, 94: 605-627 21 Kokko, A.,2004 Technology, Market Characteristics, and Spillovers ,Journal of Development Economics, 43: 279-293 22 Nguyen Phi Lan, 2008 Productivity spillovers from foreign direct investment: Evidence from Vietnamese Firm Data University of South Australia 23 Le Thanh Thuy, 2007.Technological spillovers from foreign direct investment: The case of Vietnam Tokyo: Graduate Scholl of Economics, University of Tokyo 24 Oksana Iurchenko 2009, Do foreign firms crowd out Ukrainian firms Thesis in MBA economics, Kyiv School of economics 25 Spencer, J W., 2008 The impact of multinational enterprise strategy on indigenous enterprises: Horizontal spillovers and crowding out in developing countries Academy of Management Review 33:341-361 Một số trang web tham khảo 26 Bộ Cơng Thƣơng, , [ngày truy cập: 11 tháng năm 2015] 27 Cục đầu tƣ nƣớc ngoài, , [ngày truy cập: 11 tháng năm 2015] 28 Hải Thu, 2015 Sức ép cạnh tranh thu hút FDI, Báo điện tử Nhân Dân, < www.nhandan.org.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/.html>, [ngày truy cập: 20 tháng năm 2015] 29 Tổng cục thống kê: < https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 >, [ngày truy cập: 11 tháng năm 2015] 30 Viện nghiên cứu quản lý Trung Ƣơng: , [ngày truy cập: 11 tháng năm 2015] 31 Nguyệt Quế, 2014 Vốn ngoại ạt đổ vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, Báo điện tử cafef, < http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/von-ngoai-o-at-do-vao-nganhcong-nghiep-che-bien-che-tao> [ngày truy cập: 21 tháng năm 2015] 95 ... FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giai đoạn 2000 - 2014 FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo theo đối tác đầu tƣ giai đoạn 2000 – 2014 FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. .. trạng tác động FDI tới ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam Chƣơng 4: Một số giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt. .. DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI VÀO CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Ở VIỆT NAM 71 4.1 Một số định hƣớng mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào ngành