Tác động của toàn cầu hóa đến lượng phát thải carbon dioxide ở việt nam

61 57 0
Tác động của toàn cầu hóa đến lượng phát thải carbon dioxide ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN LƯỢNG PHÁT THẢI CARBON DIOXIDE Ở VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM VŨ THẮNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGỌC DIỆP LỚP: QH2016 E KTQT CLC HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin bày tỏ lòng cám ơn tới TS Phạm Vũ Thắng – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người hướng dẫn nghiên cứu ln nhiệt tình tâm huyết q trình hướng dẫn hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cám ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện thời gian nhóm suốt trình làm nghiên cứu Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đến tổng hợp ý kiến chuyên gia, người quan tâm nước đề tài nghiên cứu này, báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định Nhóm nghiên cứu mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy cô bạn Sinh viên Nguyễn Ngọc Diệp MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp hạn chế Bố cục CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Lý thuyết đường cong môi trường EKC: 1.2 Mối quan hệ toàn cầu hóa lượng phát thải CO2: 12 1.3 Thực trạng tồn cầu hóa Việt Nam: 15 CHƯƠNG HAI: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 21 2.1 Dữ liệu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu 25 2.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị: 26 2.2.3 Kiểm định đồng tích hợp phương pháp phân phối trễ tự hồi quy (ARDL): 27 CHƯƠNG BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thống kê mô tả 31 3.2 Kết nghiên cứu từ mơ hình đề xuất 35 3.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 35 3.2.2 Kiểm định đường bao (bound test) 36 3.2.3 Lựa chọn độ trễ mơ hình ARDL 36 3.3.4 Các kiểm định tính phù hợp mơ hình 37 3.2.5 Ước lượng hệ số dài hạn mơ hình ARDL 40 3.2.6 Ước lượng hệ số ngắn hạn mơ hình ARDL 41 CHƯƠNG BỐN: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG ANH TỪ TIẾNG VIỆT FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment International Energy Cơ quan lượng Agency quốc tế IEA KOF WDI Chỉ số tồn cầu hóa World Development Chỉ số phát triển Indicators giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG STT TÊN Hình 1.1 Bảng 2.1 Bảng mô tả tên biến nguồn liệu 23 Bảng 2.2 Mô tả biến 24 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Kết kiểm định đường bao 35 Bảng 3.3 Kết ước lượng mơ hình ARDL 36 Bảng 3.4 Kết kiểm định chuẩn đoán 37 Bảng 3.5 Bảng 3.6 10 Biểu đồ 1.1 11 Biểu đồ 1.2 12 Biểu đồ 1.3 13 Biều đồ 3.1 14 Biểu đồ 3.2 Đường cong Kuznets hình U ngược N ngược Kết kiểm định Kickey-Fuller mức ổn định Kết ước lượng hệ số dài hạn(biến phụ thuộc log_CO2 t) Kết ước lượng cac hệ số ngắn hạn mơ hình ARDL(biến phụ thuộc log_CO2 t) Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 19852017 Tăng trưởng FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất Việt Nam giai đoạn 1986-2017 (%GDP) Lượng phát thải CO2 Việt Nam (tấn/người) Năng lượng tiêu thụ bình quân người VIệt Nam (đơn vị: Triệu Btu/người) TRANG 34 39 41 16 17 18 30 31 iii 15 Biểu đồ 3.3 16 Biểu đồ 3.4 17 Biểu đồ 3.5 18 Biểu đồ 3.6 Việt Nam gia tăng số tồn cầu hóa Chỉ số kinh tế Việt Nam từ sau tồn cầu hóa (1986-2017) Kiểm định tổng tích lũy phần dư (CUSUM test) Kiểm định tổng tích lũy bình phương phần dư (CUSUM squared test) 32 33 38 39 iv LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tồn cầu hóa khái niệm đa chiều, thể qua trình mở rộng hoạt động kinh tế, trị xã hội xuyên biên giới quốc gia Tồn cầu hóa thúc đẩy mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế thông qua luồng thơng tin, ý tưởng, cơng nghệ, hàng hóa, dịch vụ, vốn người xuyên biên giới Toàn cầu hóa giúp tăng khối lượng thưng mại quốc tế tăng cường luồng vốn quốc gia Nó cịn góp phần hợp tác quốc gia tăng khả cạnh tranh, giúp tăng cường tiến công nghệ nước Hợp tác kinh tế thương mại ngày phát triển, nhờ vào mà mức thu nhập quốc gia cải thiện Tuy nhiên, thấy được, ngồi tác động tích cực tồn cầu hóa đến quốc gia phương diện kinh tế xã hội, tồn cầu hóa cịn gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Việt Nam theo bắt đầu tồn cầu hóa từ cuối năm 1980 đầu 1990 Nhờ có tồn cầu hóa, nước phát triển Việt Nam bắt đầu có đà tăng trưởng thương mại quốc tế tài Các kinh tế phát triển bao gồm Việt Nam muốn cải thiện tăng trưởng kinh tế cách tăng hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư nước nước, gia tăng sản xuất Các hoạt động giúp gia tăng kinh tế kéo theo khiến gia tăng đáng kể tiêu thụ lượng Tiêu thụ lượng cao điều có nghĩa lượng Carbon dioxide sử dựng tăng theo nhiều hơn, vấn đề cấp bách nước phát triển Việt Nam Tại Việt Nam, lượng phát thải carbon dioxide tăng mạnh với tốc độ tồn cầu hóa nhanh chóng gần ba thập kỷ qua Nghiên cứu nhằm mục đích điều tra tác động tồn cầu hóa phát thải CO2 Việt Nam Tổng quan nghiên cứu Tồn cầu hóa thúc đẩy tương tác quốc gia dẫn đến suy thối mơi trường kích thích sử dụng lượng rộng rãi hoạt động sản xuất tiêu dùng nước phát triển phát triển (Cemalettin Kalaycı, Pınar Hayaloğlu, 2019) Đặc biệt doanh nghiệp sử dụng công nghệ không phù hợp với mơi trường, tồn cầu hóa giúp tăng quy mô sản xuất, tiêu thụ lượng, vận chuyển quốc tế cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến suy giảm chất lượng mơi trường Thêm vào đó, quy tắc nghiêm ngặt bảo vệ môi trường nước phát triển thúc đẩy tập đoàn lớn đưa hoạt động sản xuất vận hành họ đến quốc gia phát triển mà khơng có nhận thức mơi trường Các nước phát triển có tiêu chuẩn mơi trường lỏng lẻo để thu hút đầu tư nước Theo cách này, tồn cầu hóa dẫn đến kết tiêu cực mặt bảo vệ môi trường Khối lượng thương mại quốc tế tăng lên liên quan đến tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến tăng tiêu thụ lượng gây lo ngại tính bền vững mơi trường Shahbaz cộng (2015); Jebli cộng (2016); Al-Mulali cộng (2015) tác động tồn cầu hóa kinh tế thương mại quốc tế ô nhiễm môi trường thu hút ý nhà nghiên cứu Một số nghiên cứu phát thải CO2 số ô nhiễm mơi trường lượng thải CO2 tăng qua năm thường coi thủ phạm gây suy thối mơi trường giới Những cơng trình nghiên cứu kiểm tra tính đắn giả thuyết EKC Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế suy thối mơi trường vấn đề dần thu hút mối quan tâm nhà nghiên cứu từ năm 1990 Grossman Krueger (1991) bắt đầu đề cập đến tồn mối quan 39 Biểu đồ 3.5 Kiểm định tổng tích lũy phần dư (CUSUM test) Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa phần mềm Stata 15.1 40 Biểu đồ 3.6 Kiểm định tổng tích lũy bình phương phần dư (CUSUM squared test) Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa phần mềm Stata 15.1 3.2.5 Ước lượng hệ số dài hạn mơ hình ARDL Bảng 3.5 Kết ước lượng hệ số dài hạn (biến phụ thuộc log_CO2) Biến Hệ số log_KOFt 0.418 log_ECt Độ lệch Thống kê t P-value 0.456 0.92 0.369 0.737 0.309 2.39 0.026 log_GDPt 0.302 0.430 0.70 0.491 log_EXt -0.130 0.044 -2.96 0.007 chuẩn 41 log_FDIt -0.0360 0.017 -2.11 0.046 Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa phần mềm Stata 15.1 Trong dài hạn, biến log_ECt, log_EXt, log_FDIt có P-value

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan