Xây dựng thiết bị đo tự động đặc trưng bức xạ của anten

111 15 0
Xây dựng thiết bị đo tự động đặc trưng bức xạ của anten

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang mở đầu Chương 1: C¬ së lý luận quản lý nhà n-ớc lĩnh vực chống sản xuất buôn bán hàng giả 1.1 Khái quát chung hàng giả 1.1.1 Quan niệm hàng giả 1.1.2 Đặc điểm hàng giả 11 1.1.3 Tình hình sản xuất bn bán hàng giả Việt Nam 13 1.1.4 Vấn đề sản xuất buôn bán hàng giả giới 17 1.1.5 Tác hại việc sản xuất buôn bán hàng giả kinh tế Việt Nam 19 1.2 Quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống sản xuất buôn bán hàng giả 22 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống sản xuất, buôn bán hàng giả 22 1.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực phòng, chống sản xuất bn bán hàng giả 23 1.2.2.1 Chính phủ 23 1.2.2.2 Các Bộ chuyên ngành 25 1.2.2.3 Uỷ ban nhân dân cấp 30 1.2.3 Các quan có thẩm quyền trực tiếp đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam 32 1.2.3.1 Lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự kinh tế chức vụ (Bộ Công an) 32 1.2.3.2 Lực lượng Quản lý thị trường 33 1.2.3.3 Lực lượng Hải quan 34 1.2.3.4 Thanh tra chuyên ngành 35 1.2.3.5 Các tổ chức khác 38 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả 39 1.2.4.1 Hoạch định sách xây dựng, ban hành pháp luật chống sản xuất buôn bán hàng giả 39 1.2.4.2 Tổ chức thực pháp luật chống sản xuất buôn bán hàng giả 40 1.2.4.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hàng giả 41 1.2.5 í nghĩa vai trò quản lý nhà n-ớc công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả ổn định phát triển kinh tÕ ë n-íc ta 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ Ở VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam 44 2.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề sản xuất buôn bán hàng giả 44 2.1.2 Những quy định pháp luật nước ta chống sản xuất buôn bán hàng giả 46 2.1.2.1 Ban hành văn pháp quy làm sở pháp lý cho cơng tác phịng chống sản xuất buôn bán hàng giả 47 2.1.2.2 Ban hành số văn pháp luật quy định sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng giả 49 2.1.2.3 Các văn pháp luật khác có liên quan đến đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 50 2.1.2.4 Quy định tội phạm hàng giả liên quan đến hàng giả 51 2.1.2.5 Những văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia liên quan đến hàng giả 52 2.1.3 Những tồn nhận thức quy định pháp luật 53 công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả 2.2 Kết công tác quản lý nhà nước đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam 58 2.2.1 Hiệu hiệu lực quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả 58 2.2.2 Kết công tác đấu tranh, xử lý chống sản xuất buôn bán hàng giả nước ta 62 2.2.3 Những tồn công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chống sản xuất buôn bán hàng giả 66 2.3 Kinh nghiệm số quốc gia công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả 68 2.3.1 Chống sản xuất buôn bán hàng giả Hàn Quốc 68 2.3 Chống sản xuất buôn bán hàng giả Nhật Bản 71 2.3.3 Những kinh nghiệm từ thực trạng hai quốc gia 73 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà n-ớc đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam 75 Dự báo tình hình sản xuất bn bán hàng giả nước ta thời gian tới 75 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 75 3.1.2 Bối cảnh nước 76 3.1.3 Phương thức, thủ đoạn sản xuất buôn bán hàng 3.1 3.1.4 3.1.5 3.1.6 giả ngày tinh vi phức tạp 77 Chủng loại hàng giả sản xuất buôn bán đa dạng, phức tạp 77 Đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả ngày đa dạng, mang tính chuyên nghiệp tinh vi 78 Địa bàn sản xuất buôn bán hàng giả chủ yếu tập trung khu đô thị, khu công nghiệp, khu vực giáp ranh địa bàn đông dân cư 80 3.2 Các yêu cầu việc phải nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 81 3.2.1 Yêu cầu khách quan 81 3.2.2 Yêu cầu chủ quan 82 3.2.3 Kết công tác quản lý nhà nước đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo ổn định phát triển kinh tế nước ta 83 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả nước ta 84 3.3.1 Nâng cao nhận thức hậu việc sản xuất buôn bán hàng giả 84 3.3.2 Hồn thiện pháp luật chế sách chống sản xuất buôn bán hàng giả 87 3.3.3 Kiện toàn quan quản lý đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả 88 3.3.4 Nâng cao lực, phẩm chất đạo đức có sách thoả đáng người làm công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả 3.3.5 3.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý lĩnh vực chống sản xuất buôn bán hàng giả 90 91 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế chống sản xuất buôn bán hàng giả 93 kết luận 95 Tài liệu tham khảo 102 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, phát triển vượt bậc cách mạng khoa học công nghệ với đổi đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước ta thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Trên thị trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hoá ngày diễn tấp nập, nhộn nhịp cạnh tranh phát triển chạy theo nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Trong điều kiện đó, cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế thị trường nảy sinh số vấn đề phức tạp có nhiều kẽ hở Một vấn đề đáng quan tâm gia tăng nạn sản xuất, buôn bán hàng giả kinh tế thị trường Những hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản người tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích chủ thể kinh doanh kinh tế mà cịn làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, tồn xã hội, ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, uy tín chị Đảng Nhà nước, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân Nhà nước Các hoạt động sản xuất buôn bán hàng giả nước ta có chiều hướng gia tăng ngày lan rộng sang nhiều ngành hàng, chủng loại hàng hoá Trước nguy gây hại nạn hàng giả, đẩy mạnh công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả yêu cầu cấp bách đòi hỏi quan tâm Đảng Nhà nước Mặt khác, công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả đòi hỏi quan chức phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, phối hợp đồng với quan hữu quan để đấu tranh hạn chế nạn hàng giả Trong thời gian qua, Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật quan trọng làm sở pháp lý cho hoạt động phịng, chống sản xuất, bn bán hàng giả Các quan chức năng, quyền địa phương cấp tích cực tổ chức kiểm tra, xử lý, đấu tranh, ngăn ngừa làm giảm dần vụ sản xuất buôn bán, hàng giả, góp phần lành mạnh hố hoạt động lưu thơng hàng hố thị trường nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội, người sản xuất chân người tiêu dùng Để tìm hiểu cách tương đối tồn diện hoạt động sản xuất bn bán hàng giả nhìn góc độ quản lý nhà nước, sở phân tích thực trạng hàng giả, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, xu hướng phát triển hàng giả tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, chọn nghiên cứu đề tài: “Chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý nhà nước” làm đề tài luận văn cao học 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nước ta liên quan đến vấn đề sản xuất, buôn bán hàng giả có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập tới nhiều góc độ, ví dụ: Đề tài khoa học "Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam" năm 2005 Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học "Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam” năm 1996 Lê Xuân Thảo; Luận án tiến sĩ Luật học: “Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng biện pháp phòng, chống” năm 2001 Trần Ngọc Việt; Luận văn thạc sĩ "Đấu tranh phòng chống tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả Việt Nam nay" năm 1998 Đỗ Thị Lan… Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu mang tính chất chun ngành dân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang tính chất chun ngành hình nghiên cứu Tội sản xuất buôn bán hàng giả, mà chưa có cơng trình nghiên cứu chống sản xuất bn bán hàng giả góc độ quản lý nhà nước để làm sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng, ban hành sách chủ trương, biện pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước chống sản xuất bn bán hàng giả Vì thế, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực góc độ quản lý nhà nước 3- Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nhìn góc độ quản lý nhà nước bao gồm: cở sở lý luận quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả; quan chức quản lý đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nay; nội dung quản lý nhà nước; thực trạng quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả bao gồm: hệ thống pháp luật chống sản xuất buôn bán hàng giả, kết đạt năm qua, tồn tại, yếu kém, nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó; yêu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả thời gian tới Vì phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng, liên quan tới nhiều quan khác Do vậy, Luận văn giới hạn nghiên cứu vấn đề sản xuất, bn bán hàng giả nói chung góc độ quản lý nhà nước qua thực tiễn hoạt động lực lượng Quản lý thị trường - quan Bộ Thương mại 4- Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích việc nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước chống sản xuất bn bán hàng giả, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả Để thực mục đích trên, nhiệm vụ việc nghiên cứu là: Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam sở pháp luật thực định Việt Nam, tham khảo pháp luật, kinh nghiệm số quốc gia; đánh giá hiệu hoạt động thực tiễn công tác quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả nước ta năm qua; phân tích, làm rõ tồn hạn chế chế, sánh tồn tại, yếu trình thực thi lực lượng chức Từ đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả 5- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp chủ yếu nghiên cứu khoa học nói chung khoa học pháp lý nói riêng, như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp lơgic hình thức, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật học, phương pháp thống kê chuyên ngành… 6- Điểm khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện có hệ thống sở lý luận quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam nay, bất cập chế, sách thực thi quan chức quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả Từ đề xuất kiến nghị nhằm xây dựng giải pháp đồng nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chống sản xuất buôn bán hàng giả Việt Nam 7- Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CHỐNG SẢN XUẤT VÀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ 1.1 Khái quát chung hàng giả 1.1.1 Quan niệm hàng giả Hàng giả xuất thị trường nước ta nhiều năm trở lại đây, từ đổi chế quản lý kinh tế từ chế độ quản lý tập trung bao cấp sang quản lý hạch toán kinh doanh, đặc biệt thời kỳ kinh tế thị trường nạn làm hàng giả buôn bán hàng giả ngày phát triển Trong lý luận thực tiễn tồn nhiều quan niệm hàng giả Trước hết, tìm hiểu khái niệm hàng hoá giả: “Hàng hoá sản phẩm dùng để thoả mãn nhu cầu người vào q trình tiêu dùng thơng qua trao đổi” [43, tr 214], cịn "Giả có nghĩa khơng phải thật mà làm với bề giống thật để người khác tưởng thật" [44, tr 405] Theo từ điển Bách khoa toàn thư: "Hàng giả hàng làm bắt chước theo mẫu mã loại hàng thật lưu hành, không bảo đảm đủ tiêu chuẩn phẩm chất khơng có giá trị sử dụng, khơng có giá trị sử dụng đầy đủ, mặt hàng thơng dụng có nhu cầu lớn Về hình thức, loại hàng giả giống hàng thật, kĩ thuật làm hàng giả ngày tinh vi Người làm hàng giả có sử dụng phần nguyên liệu, loại bao bì, tem nhãn hàng thật để lừa gạt người mua" [45] Khái niệm thực giải thích mặt ngôn ngữ, mà chưa phải khái niệm mang tính pháp lý, thể chất hàng giả Ở không sâu vào thuật ngữ hàng giả nói chung, mà nghiên cứu tìm hiểu khái niệm hàng giả quy định văn pháp luật 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý lĩnh vực chống sản xuất buôn bán hàng giả Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hàng giả nội dung để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Để hoạt động có hiệu quả, thời gian tới cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm minh vụ vi phạm hàng giả nhằm mục đích răn đe cao, khắc phục khuynh hướng hành hố xử lý vụ việc sản xuất buôn bán hàng giả hàng giả liên quan đến sức khoẻ cộng đồng; xử lý q nhẹ khơng có tính răn đe đối tượng vi phạm Thứ hai, nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình sản xuất bn bán hàng giả thị trường nhiều kênh thông tin khác để từ có biện pháp, kế hoạch xử lý kịp thời phù hợp Trong việc thu thập thông tin, cần ý thông tin từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng cung cấp Để có thơng tin kịp thời từ doanh nghiệp người tiêu dùng, cần tổ chức hội nghị, hội thảo, buổi sinh hoạt chuyên đề hàng giả thiết lập đường dây nóng, hộp thư tố giác hàng giả Thứ ba, xác định đối tượng, mặt hàng, địa bàn trọng điểm cần phải tập trung đấu tranh có hiệu thời điểm; cần xây dựng kế hoạch, đề án công tác chống hàng giả chuyên đề theo ngành hàng, mặt hàng, thời gian với tham gia phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng, hiệp hội chống hàng giả để huy động sức mạnh tổng thể ngành, cấp, lực lượng, doanh nghiệp, đoàn thể người tiêu dùng tham gia đấu tranh nhằm tạo chuyển biến đáng kể ngành hàng, mặt hàng, địa bàn phạm vi nước Thứ tư, công tác tra, kiểm tra không nhằm vạch khuyết điểm, thiếu sót cá nhân, tổ chức vi phạm áp dụng biện pháp xử lý, mà 92 điều quan trọng thông qua công tác tra, kiểm tra nhằm hướng dẫn, giúp đỡ cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật, ngăn chặn vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu sức cạnh tranh tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển Do đó, công tác tra, kiểm tra cần phải đổi cho phù hợp với tình hình nay, vừa đảm bảo Pháp luật thực cách nghiêm túc Thứ năm, khắc phục tình trạng chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra hàng giả: Tình trạng chồng chéo hoạt động quan tra, kiểm tra thời gian qua diễn phổ biến: nhiều quan kiểm tra, mục đích tra, kiểm tra khơng rõ ràng, áp dụng biện pháp ngăn chặn tuỳ tiện… gây khó khăn cho đơn vị bị tra, kiểm tra, doanh nghiệp làm ăn chân xúc Để hạn chế tiến tới loại bỏ tình trạng cần có giải pháp lâu dài đồng bộ, tiến hành bước với trình cải cách máy nhà nước, cải cách hành quốc gia hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật chống sản xuất buôn bán hàng giả Trước mắt, cần tập trung xây dựng quy trình kiểm tra, xử lý hàng giả, xác định rõ phạm vi, trách nhiệm quan có chức tra, kiểm tra, trình tự thủ tục kiểm tra, xử lý, phối kết hợp quan hữu quan để tiến hành kiểm tra, xử lý cách đơn giản nhất, không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt thời gian không gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh 3.3.6 Tăng cường công tác hợp tác quốc tế chống sản xuất buôn bán hàng giả Trong năm qua, quan chức Việt Nam có hợp tác với số tổ chức công tác đấu tranh chống sản xuất bn bán hàng giả có kết tích cực Tuy nhiên, hợp tác cịn mang tính chất ngành, nhỏ lẻ chưa mang lại hiệu mong muốn Trong thời gian tới, 93 công tác hợp tác quốc tế chống sản xuất buôn bán hàng giả cần tập trung vào nội dung sau: Thứ nhất, phối hợp lực lượng chức kiểm tra, kiểm soát khu vực biên giới, cửa nước láng giềng để kiểm soát biên giới, cửa ngăn chặn luồng hàng giả thâm nhập vào thị trường nước nước Thứ hai, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước, nước có đặc điểm phát triển kinh tế với Việt Nam để tiếp thu cách có chọn lọc kinh nghiệm bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp, công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Điều tránh cho mị mẫm khơng cần thiết rút kinh nghiệm khó khăn, vướng mắc mà nước trước mắc phải Thứ ba, hợp tác lĩnh vực giáo dục, tuyên truyền, đào tạo nâng cao ý thức cộng đồng lực thực thi pháp luật cán bộ, công chức quan chức nhà nước Thông qua hợp tác quốc tế, khoá tập huấn, hội thảo, hội nghị với tham gia ngày tích cực thành phần khác tư nhân, doanh nghiệp, quan, tổ chức trường học nhằm bước phổ biến, nâng cao ý thức cộng đồng công tác chống hàng giả, mặt khác góp phần bước hình thành sở văn hố sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam; dự án đào tạo, tập huấn nước tài trợ nhằm trang bị kiến thức cho cán bộ, chuyên gia cơng tác hoạch định sách pháp luật chống hàng giả, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách chống hàng giả với trình độ chun mơn cao Thứ tư, tận dụng hiệu dự án tài trợ từ nước, tổ chức quốc tế để bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật đại phục vụ công tác đấu tranh chống hàng giả như: sở thông tin, đánh giá dự báo tình hình, thiết bị chun dùng cơng tác đấu tranh chống hàng giả 94 Thứ năm, huy động nguồn kinh phí phục vụ cơng tác chống hàng giả từ quốc gia, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước cần thiết cơng tác chống hàng giả địi hỏi phải có tham gia tích cực từ phía doanh nghiệp tổ chức quốc tế; mặt khác, quan chức Việt Nam thường khơng có đủ nguồn kinh phí để tăng cường trì hoạt động kiểm sốt cơng tác chống hàng giả mình, cơng tác chống hàng giả lại ln gắn liền với quyền, lợi ích tính chủ động doanh nghiệp Tranh thủ hỗ trợ đối tác quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực WIPO, WTO, ASEAN tài trợ dự án đào tạo bỗi dưỡng cán chuyên trách làm công tác chống hàng giả Thứ sáu, lực lượng chức kiểm tra, kiểm soát thị trường (Lực lượng Quản lý thị trường cấp) cần phải xúc tiến quan hệ hợp tác quốc tế để nâng cao hiệu công tác chống hàng giả thị trường nước nhiều cấp độ khác Quan hệ với tổ chức tương ứng nước láng giềng, nước khu vực, nước có quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giới, để có quan hệ hợp tác cơng tác phịng chống hàng trao đổi thông tin, kinh nghiệm chống hàng giả, ký kết thoả thuận hợp tác hai bên để thực thi công tác chống hàng giả theo yêu cầu bên KẾT LUẬN Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế phát triển ổn định thiếu vai trò quản lý Nhà nước Chống sản xuất buôn bán hàng giả công việc thiếu giai đoạn phát triển đất nước nhằm trì ổn định phát triển kinh tế, lẽ sản xuất buôn bán hàng giả làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng mà ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác kinh tế, ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, xã hội ảnh hưởng đến môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam 95 Đất nước ta sau 20 năm thực công đổi thu thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực, phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn nạn hàng giả lưu thơng thị trường ngày tăng Nguồn gốc không từ sản xuất, chế biến nước mà từ nước thâm nhập vào Việt Nam qua hoạt động xuất, nhập ngạch, tiểu ngạch bn lậu Thực tiễn chống sản xuất buôn bán hàng giả nước ta nhìn từ góc độ quản lý nhà nước đặt nhiều vấn đề mà để giải cần phải có hệ thống sở lý luận hoàn chỉnh Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn trình bày phần trên, rút số kết luận sau: Một là, để kinh tế ổn định phát triển cơng tác chống sản xuất buôn bán hàng giả phải ưu tiên hàng đầu, Nhà nước giữ vai trò định đến hiệu lực hiệu quản lý nhà nước công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả Hai là, để tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước công tác đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Nhà nước cần tiến hành đổi sâu sắc hệ thống cơng cụ quản lý, trọng tâm hệ thống pháp luật, đổi hoạt động quan quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm đạt kết cao ngặn chặn nạn hàng giả Ba là, Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới, khơng có biện pháp ngăn chặn nguy hàng giả từ nước thâm nhập vào Việt Nam nhiều Vấn đề đặt cần nghiên cứu xây dựng chế sách pháp luật phù hợp để vừa thực nghĩa vụ quốc tế vừa kiểm soát ngăn chặn hàng giả thâm nhập lưu thông thị trường Bốn là, chống sản xuất buôn bán hàng giả nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài đòi hỏi ngành cấp phải chủ động, tăng cường kiểm tra, kiểm 96 soát theo chức năng, nhiệm vụ để kịp thời phát hiện, xử lý tận gốc ổ nhóm, đường dây buôn bán hàng giả Năm là, giải pháp quan trọng để kiểm soát ngăn chặn sản xuất bn bán hàng giả là: Hồn thiện hệ thống văn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, có xử phạt vi phạm hàng giả Cần nghiên cứu để tiến tới xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh lĩnh vực đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả Sáu là, chống sản xuất bn bán hàng giả nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, cần xã hội hố hoạt động đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả Vận động tham gia quần chúng nhân dân việc phát hiện, tố giác hành vi vi phạm, tẩy chay hàng giả, cần huy động sức mạnh tổng hợp máy nhà nước, phối hợp với doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng tổ chức như: Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ thương hiệu Việt Nam / PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA, XỦ LÝ HÀNG GIẢ CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG (Từ năm 2000 - Tháng 6/2007) 97 Năm Số vụ hàng giả bị xử lý Số tiền phạt hành (Đơn vị: 1000 đồng) 2000 2.602 31,796,000 2001 3.769 37,299,167 2002 6.859 36,187,186 2003 5.808 50,987,854 2004 6.101 58,722,156 2005 8.750 63,911,094 2006 12.885 62,733,984 tháng đầu năm 2007 Tổng 6.149 27,715,561 52.788 369,353,007 Ghi chú: Số tiền phạt hành bao gồm phạt vụ vi phạm hàng nhập lậu, hàng cấm, kinh doanh trái phép, trốn thuế vi phạm khác PHỤ LỤC SỐ VỤ KIỂM TRA, XỬ LÝ HÀNG GIẢ CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ (Từ năm 2001 - Tháng 9/2006) Địa phương STT Tổng số 2001 2002 2003 2004 2005 2006 3,769 6,859 5,808 6,101 8,750 7,864 Hà Nội 271 233 226 249 162 330 TP Hồ Chí Minh 239 212 218 266 341 219 Hải Phòng 64 81 60 91 126 94 98 Đà Nẵng Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Hà Giang 143 730 819 124 110 605 383 77 65 31 120 36 34 98 24 22 12 13 22 19 18 10 45 Lào Cai 33 0 10 Điện Biên 11 Lai Châu 12 249 271 311 109 256 167 124 81 62 Sơn La 11 23 127 21 39 23 13 Tuyên Quang 55 76 43 40 39 14 Yên Bái 93 40 70 23 83 46 15 Hồ Bình 83 112 117 118 914 545 16 Phú Thọ 35 26 67 84 61 98 17 Vĩnh Phúc 32 35 67 60 56 44 18 Thái Nguyên 68 123 347 400 93 207 19 Bắc Cạn 25 31 15 32 12 20 Hà Tây 84 29 81 689 259 21 Bắc Ninh 49 44 10 57 30 105 22 Hải Dương 90 116 231 238 184 23 Hưng Yên 17 26 17 24 Thái Bình 60 30 19 21 58 224 25 Nam Định 28 131 56 61 80 46 26 Bắc Giang 79 113 72 44 21 67 27 Hà Nam 10 27 38 192 28 Ninh Bình 20 192 136 73 29 Thanh Hoá 163 52 77 55 63 51 30 Nghệ An 274 105 481 655 505 325 31 Hà Tĩnh 187 74 281 44 76 15 32 Quảng Bình 47 71 130 63 37 33 Quảng Trị 0 10 34 Thừa Thiên Huế 33 34 26 35 Quảng Nam 112 129 64 69 30 36 Quảng Ngãi 115 383 181 489 289 205 99 37 Bình Định 17 29 11 44 24 38 Phú Yên 16 40 16 39 Khánh Hoà 61 97 64 49 93 48 40 Bình Thuận 65 18 37 48 55 69 41 Ninh Thuận 0 0 42 Gia Lai 38 58 36 55 172 43 Đắk Nông 0 76 120 45 44 Đắk Lắk 122 178 99 125 156 103 45 Kon Tum 64 31 33 215 79 244 46 Lâm Đồng 65 37 18 30 34 47 Đồng Nai 79 269 309 308 1,359 958 48 Bình Dương 30 138 66 23 91 134 49 Bình Phước 11 10 0 67 50 Bà Rịa-Vũng Tàu 74 95 84 117 148 39 51 Tây Ninh 28 33 27 55 70 31 52 Long An 56 113 30 115 305 105 53 Tiền Giang 67 83 249 310 209 94 54 Vĩnh Long 28 134 157 181 383 239 55 Trà Vinh 10 12 46 22 49 56 Hau Giang 0 28 33 16 57 Cần Thơ 12 29 50 33 58 An Giang 68 50 56 42 251 41 59 Đồng Tháp 51 58 21 16 60 Bến Tre 81 115 175 87 120 272 61 Sóc Trăng 40 24 67 13 57 62 Bạc Liêu 13 15 11 14 16 63 Cà Mau 50 129 80 44 25 178 64 Kiên Giang 202 1.391 141 195 100 41 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THU GIỮ HÀNG GIẢ, HÀNG KÉM CHẤT LƯỢNG CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG (Từ năm 2000 - Tháng 6/2007) STT Đơn vị tính Mặt hàng Số lượng Rượu Chai, lít 117895 Bia Chai, lon 67695 Nước giải khát loại Chai, lon 425223 Nước khoáng Chai 74294 Nước mắm, nước chấm Chai 45017 Lít 7007 Kg 31525.36 Mì Bánh kẹo loại Gói, hộp 101 94470 Thùng Sữa hộp 14 Kg 60742.25 Hộp 81956 Kg 6991 Thịt cá hộp Hộp 29212 10 Mỹ phẩm Hộp 205409 Kg 844 11 Dầu gội đầu Gói 724525 12 Diêm Bao 1563286 13 Linh kiện xe máy Chiếc 183173 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện, Nghị Đảng Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI (1991) Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1996) Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 12/12/1996 việc thực nghị 12NQ/TW ngày 03/01/1996 Bộ Chính trị (khố VII) Nghị 01-NQ/TW ngày 18/11/1996 Bộ Chính trị (khố VIII), Bộ Chính trị (1996) Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 17/12/1987 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ba năm 1988-1990 năm 1988, Ban Chấp hành trung ương Đảng (1987) Nghị Hội nghị lần thứ tư (khố VIII) tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, cần kiệm để công nghiệp hố, phấn đấu hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000, Ban Chấp hành Trung ương Đảng 102 khoá VIII ( 1997) II Văn pháp luật A Văn pháp luật Quốc hội ban hành Bộ luật Dân sự, Quốc hội (2005) Bộ luật Hình sự, Quốc hội (1999) Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Quốc hội (2001) Luật Sở hữu trí tuệ, Quốc hội (2005) 10 Luật Thương mại năm 2005, Luật Hải quan năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, Quốc hội (2004, 2005) 11 Luật Tổ chức Chính phủ, Quốc hội (2001) 12 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Quốc hội (2003) 13 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Uỷ ban Thường vụ QH (2002) B Văn pháp luật Chính phủ Bộ, ngành ban hành 14 Chỉ thị số 31/1999/CT-TTG ngày 27/10/1999 đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Thủ tướng Chính phủ (1999) 15 Nghị định số 140/HĐBT ngày 25/04/1991 quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả, Hội đồng Bộ trưởng (1991) 16 Nghị định số 10/CP ngày 23/1/1995 tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường, Chính phủ (1995) 17 Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu cơng nghiệp, Chính phủ (1996) 18 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương maị bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, Chính Phủ (2000) 19 Nghị định số 63/2003/NĐ-CP ngày 11/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hố - Thơng tin, Chính phủ (2003) 20 Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính phủ (2003) 103 21 Nghị định 28/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ, Chính phủ (2004) 22 Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thương mại, Chính phủ (2004) 23 Nghị định số 138/2004/NĐ-CP ngày 17/6/2004 quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hải quan, Chính phủ (2004) 24 Nghị định số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2003 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại, Chính phủ (2004) 25 Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 quy định quản lý nhà nước chất lượng, sản phẩm hàng hố, Chính phủ (2004) 26 Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hố, Chính phủ (2005) 27 Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố - thơng tin, Chính phủ (2006) 28 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 nhãn hàng hố, Chính phủ (2006) 29 Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Chính phủ (2006) 30 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Chính phủ (2006) 31 Nghị định số 104/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quyền giống trồng, Chính phủ (2006) 32 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quyền sở hữu trí tuệ, Chính phủ (2006) 33 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Chính phủ (2006) 34 Quyết định số 14/ 2004/QĐ-BKHCN ngày 25/6/2004 ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ (2004) 35 Quyết định số 09/2007/QĐ-BVHTT ngày 03/5/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quyền Tác giả văn học nghệ thuật, Bộ Văn hoá Thông tin (2007) 104 36 Quyết định số 12/2002/QĐ-BNN-TCCB ngày 19/02/2002 việc thành lập Văn phòng bảo hộ giống trồng mới, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002) 37 Thông tư Liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Liên Bộ Thương mại, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000) 38 Thông tư số 93/2000/TT-BTC ngày 15/9/2000 hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí cơng tác chống hàng giả quy định nguồn kinh phí cơng tác chống hàng giả, hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn kinh phí thu từ cơng tác chống hàng giả, Bộ Tài (2000) 39 Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ (2007) III Sách tham khảo 40 Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2000 41 Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, Tiến sĩ Vũ Trọng Hách, Nhà Xuất Tư pháp 42 Những vấn đề Nhà nước quản lý hành nhà nước, Bộ Nội vụ (2005) 43 Từ điển Kinh tế, Nhà xuất thật (1979) 44 Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất văn hoá (1998) 45 Từ điển Bách Khoa toàn thư, Web http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn IV Luận văn, luận án, báo, tạp chí, báo cáo 46 Bài viết: "Lời giả cho toán hàng giả", tác giả Minh Đức, Báo Quốc tế điện tử số 30 ngy 24/7/2003 47 Bài viết "Nạn hàng giả", nguồn UNICOM, Báo Diễn đàn doanh nghiệp số ngày 01/8/2006 48 Bài viết "Hàng giả, vấn nạn giới", số ngày 09/3/2005, Nguồn từ CNTT, Bộ Công Thương 105 49 Bài viết "Thế giới đối mặt với nạn hàng giả", số ngày 15/2/2006, Thông xà Việt Nam 50 Bỏo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị định 10/CP tổ chức Quản lý thị trường, Bộ Thương mại (2007) 51 Báo cáo tổng kết công tác chống hàng giả địa bàn Hà Nội năm 2005-2006, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2005, 2006) 52 Báo cáo tổng kết công tác quản lý thị trường toàn quốc từ năm 2000 - 6/2007, Cục Quản lý thị trường 53 Báo cáo chuyên đề tổng kết thực phương án kiểm tra thuốc ngoại nhập lậu, thuốc giả năm 2006, Cục Quản lý thị trường 54 Báo cáo Thủ tướng Chính phủ mặt hàng gas giả năm 2006, Hiệp hội chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu 55 Báo cáo Thủ tướng Chính phủ chuyên đề số mặt hàng giả lưu thông thị trường năm 2007, Hiệp hội chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu 56 Báo Lao động điện tử, số ngày 18/01/2007; ngày 15/5/2007 57 Đề tài khoa học: "Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội (2005) 58 Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học: "Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam”, Lê Xuân Thảo (1996) 59 Luận án tiến sĩ Luật học: “Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng biện pháp phòng, chống", Trần Ngọc Việt (2001) 60 Luận văn thạc sĩ: "Đấu tranh phòng chống tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả Việt Nam nay", Đỗ Thị Lan (1998) 61 Tài liệu chun khảo sở hữu trí tuệ, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2004) 62 The documents of the training course on the enforcement of Intellectual Property rights 2002 63 The documents of Enforcement activities in the Republic of Korea, 2000 64 The report on anticounterfeiting in selected countries, International Trademark Association (2004) 65 The Special Report-Counterfeiting, Association (September 2004) 106 International Trademark ... tuệ + Phối hợp thực hoạt động hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ; tham gia xây dựng, đàm phán để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế, tổ chức quốc tế sở hữu trí tuệ; + Xây dựng, quản lý tổ chức khai... tr-ờng, tất bị làm giả Hiện hàng giả đà chiếm lĩnh 1/10 th-ơng mại giới Cứ đĩa CD có đ-ợc chép trái phép, giµy thĨ thao Nike, Viagra vµ thc ngõa thai, bé lọc dầu thiết bị đánh lửa, tất bị làm giả... mình, hậu họ nản chí bị giảm nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế, số l-ợng công ăn việc làm bị đi, chí dẫn đến bị phá sản Thứ ba, ng-ời tiêu dùng: Hiện nay, hàng giả đà lan đến mặt hàng thiết yếu cho đời

Ngày đăng: 16/03/2021, 12:35

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát chung về hàng giả

  • 1.1.1. Quan niệm về hàng giả

  • 1.1.2. Đặc điểm của hàng giả

  • 1.1.3. Tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam

  • 1.1.4. Vấn đề sản xuất và buôn bán hàng giả trên thế giới

  • 1.1.5. Tác hại của việc sản xuất và buôn bán hàng giả đối với nền kinh tế ở Việt Nam

  • 1.2. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực phòng chống sản xuất và buôn bán hàng giả

  • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực phòng chống sản xuất, buôn bán hàng giả

  • 1.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống sản xuất và buôn bán hàng giả

  • 2.1.3. Những tồn tại về nhận thức và quy định của pháp luật trong công tác chống sản xuất và buôn bán hàng giả

  • 2.2.2. Kết quả công tác đấu tranh, xử lý chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở nước ta.

  • 2.3.1. Chống sản xuất và buôn bán hàng giả tại Hàn Quốc:

  • 2.3. 2. Chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Nhật Bản:

  • 2.3.3. Những kinh nghiệm từ thực trạng hai quốc gia trên.

  • 3.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý trong lĩnh vực chống sản xuất và buôn bán hàng giả.

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan