1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Learning styles and their influence on listening skills development among 11th form students

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER LEARNING STYLES AND THEIR INFLUENCE ON LISTENING SKILLS DEVELOPMENT AMONG 11THFORM STUDENTS Supervisor: Lục Đình Quang Student: Trịnh Thanh Huyền Year of enrolment: QH2009 Hanoi, May 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƢ PHẠM TIẾNG ANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHONG CÁCH HỌC VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA PHONG CÁCH HỌC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE CỦA HỌC SINH LỚP 11 Giáo viên hướng dẫn: Lục Đình Quang Sinh viên: Trịnh Thanh Huyền Khoá: QH.2009 Hà Nội – Năm 2013 ACCEPTANCE I hereby state that I: Trịnh Thanh Huyền, QH2009.F.1.E4, being a candidate for the degree of Bachelor of Arts (TEFL) accept the requirements of the College relating to the retention and use of Bachelor’s Graduation Paper deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the origin of my paper deposited in the library should be accessible for the purposes of study and research, in accordance with the normal conditions established by the librarian for the care, loan or reproduction of the paper Signature: Trịnh Thanh Huyền April 25th , 2013 ACKNOWLEDGEMENTS First of all, I would like to show my heartfelt appreciation and thanks to my supervisor Luc Dinh Quang, M.A whose careful instructions and useful advice certainly bring about the birth of this rewarding thesis Secondly, the teachers of the Faculty of English Language Teacher Education deserve my gratitude for their guidance and support during the conduct of my research Thirdly, I am heartily thankful to the students in the Foreign Language Specializing School, ULIS, VNU for their willingness and co-operation during the completion of my survey questionnaires and interviews Fourthly, I would like to express my deep appreciation to the authors of the books, journal articles for their great ideas that have been reviewed in my paper Fifthly, my heartfelt thanks also go to my family and friends whose continuing encouragement and support enabled me to develop my confidence and success of my worthy thesis Last but not least, my sincere gratitude also goes to my readers for their constructive comments on this paper i ABSTRACT This study investigates learning styles and their influence on listening skills development Specifically, the researcher focuses on the difficulties experienced by the targeted students and their styles adapted in learning listening comprehension In addition, the research site and subject is 195 students in 11th-form in the Foreign Language Specializing School, ULIS, VNU, Hanoi The data collection instruments were survey questionnaires, and interview It was firstly revealed from the results that five most typical obstacles barrier the targeted students from effective listening comprehension, they are psychological factors, limited vocabulary, speaker’s speech, long listening texts, and difficult grammatical structures in listening texts Secondly, in terms of the students’ learning styles adapted in developing listening skills, four underlying styles are unveiled, they are reflective, global, visual, and sensing Basing on these finding, the researcher offers some pedagogical suggestions for the sake of the effectiveness of 11th-form students’ adaptation of suitable learning styles in developing listening skills ii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENTS i ABSTRACT ii TABLE OF CONTENTS iii LIST OF TABLES v LIST OF FIGURES vi LIST OF ABBREVIATIONS vii CHAPTER 1: INTRODUCTION 1.1 Statement of the problem and rationale of the study 1.2 Aims and objectives of the study 1.3 Research questions 1.4 Significance of the study 1.5 Scope of the study CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW 2.1 Overview of listening skills 2.1.1 Listening comprehension 2.1.2 Listening micro skills 2.1.3 Real-world listening and in-class listening 10 2.1.4 Students’ difficulties in listening skills development 12 2.2 Overview of learning styles 12 2.2.1 Definitions of learning styles 12 2.2.2 Distinctions among learning styles, learning strategies, and learning skills 13 2.2.3 The formation of learners’ styles 15 2.2.4 Types of learning styles 16 2.3 Learning styles adopted in developing listening skills 19 2.3.1 Ways to change a learning style 19 2.3.2 Ways to adapt a learning style in developing listening skills 19 CHAPTER 3: METHODOLOGY 21 3.1 Research design 21 3.2 Participants and the selection of participants 21 3.3 Data collection instruments 22 3.4 Data collection method and procedure 24 3.5 Data analysis method and procedure 25 3.5.1 Data analysis method 25 3.5.2 Data analysis procedure 25 CHAPTER 4: FINDINGS AND DISCUSSION 27 4.1 Findings 27 4.1.1 Students’ difficulties in listening comprehension 27 4.1.2 Students’ perceptions of real-life listening and in-class listening 35 4.1.3 Students’ learning styles adopted in developing listening skills 39 4.2 Discussion of the results 45 4.2.1 Students’ difficulties in listening comprehension 45 4.2.2 Students’ learning styles adopted in developing listening skills 46 iii CHAPTER 5: CONCLUSION 49 5.1 Summary of the major findings 49 5.2 Pedagogical suggestions 49 5.3 Limitations of the study 52 5.4 Suggestions for further studies 53 REFERENCES 54 APPENDICES 58 iv LIST OF TABLES, FIGURES, AND ABBREVIATIONS LIST OF TABLES Table Classes allocated with survey questionnaires 22 Table Structure of students’ survey questionnaire 23 Table Structure of students’ interview 24 Table Outstanding difficulties in listening comprehension 28 Table Factors related to the speaker’s speech 30 Table Students’ responses when having listening problems 34 Table The differences between real-life listening and in-class listening 37 Table Methods to improve listening skills 41 Table Students’ preferred methods to improve listening skills in each class 42 Table 10 Students’ expectation from the teachers’ method to help adopt learning styles 44 Table 11 Students’ preferred methods to improve listening skills and the corresponding styles 47 v LIST OF FIGURES Figure 1: Listening types classified by John A Kline (1996) Figure : Relationship among learning styles, learning strategies, and learning skills 15 Figure : Kolb’s learning style model (Adopted from http://www.nwlink.com/~donclark/hrd/history/kolb.html) 17 Figure : Learning styles classified by Felder and Silverman (1988) 18 Figure The difficulty of listening period (Question 1, Appendix 1A) 27 Figure Outstanding difficulties in listening comprehension 28 Figure Frequency of students’ problems in class 11G with regard to the speaker’s speech (Question 2, Appendix 1A) 29 Figure Frequency of students’ problems in class 11B with regard to the speaker’s speech (Question 3, Appendix 1A) 31 Figure Frequency of students’ problems in class 11D with regard to the speaker’s speech(Question 3, Appendix 1A) 31 Figure 10 Frequency of students’ problems in class 11E with regard to the speaker’s speech (Question 3, Appendix 1A) 32 Figure 11 Types of listening exercises causing troubles for students (Question 4, Appendix 1A) 33 Figure 12 Students’ responses when having listening problems(Question 5, Appendix 1A) 34 Figure 14 Students’ choices of listening to a lecture (Question6, Appendix 1A) 35 Figure 15 Students’ choices of listening to a conversation (Question 6, Appendix 1A) 35 Figure 13 Students’ choices of listening to both a conversation and a lecture (Question 6, Appendix 1A) 35 Figure 16 Students’ perceptions of the differences between real-life listening and in-class listening(Question 7, Appendix 1A) 37 Figure 17 Students’ perceptions of the easiness in regard to real-life listening and in-class listening(Question 8, Appendix 1A) 38 Figure 18 Importance of learning styles in developing listening skills(Question10, Appendix 1A) 39 Figure 19 Students’ preferred methods to improve listening skills(Question 11, Appendix 1A) 40 Figure 20 Students’ expectation from the teachers’ method to help adopt learning styles to better learning listening comprehension (Question 12, Appendix 1A) 43 vi LIST OF ABBREVIATIONS CLT: Communicative Language Teaching FSLL: Foreign Language Specializing School Int: Interviewer S: Student ULIS: University of Languages and International Studies VNU: Vietnam National University vii APPENDIX QUESTIONS FOR SEMI – STRUCTURED INTERVIEWS  Appendix 2: Interview Questions for Students (Please turn to the next page) 73 APPENDIX INTERVIEW QUESTIONS FOR STUDENTS Do you often have problems in learning listening? In your opinion, what are the main sources of listening obstacles? What you think about real-life listening and in-class listening? Do you often discuss listening problems with friends or teachers?  Why? (For those who often discuss listening problems with friends or teachers)  Why not? (For those who not discuss listening problems with friends or teachers) What you think about learning to develop listening skills in a group? Do you prefer this method to improve your listening skills? Do you like to listening exercises which have pictures or charts attached?  Why? (For those who like)  Why not? (For those who not like) Before doing listening exercises, you need much time to think about the requirements thoroughly? Or just a little time? Would you prefer to listen to a conversation which is practical or listen to a lecture which is theoretical? Could you explain your choice? Do you agree that learning styles can influence the development of listening skills?  Why don’t you think so? (For those who disagree)  In what way can learning styles influence your listening skills development? (For those who agree) 10 How you change your style to better learning listening? 74 APPENDIX STUDENTS’ INTERVIEW TRANSCRIPTS  Appendix 3A: Transcript of Interview with Student  Appendix 3B: Transcript of Interview with Student  Appendix 3C: Transcript of Interview with Student  Appendix 3D: Transcript of Interview with Student (Please turn to the next page) 75 APPENDIX 3A TRANSCRIPT OF INTERVIEW WITH STUDENT Int: Chào em, chị muốn hỏi em chút liên quan đến nội dung phiếu điều tra mà chị phát cho em hôm trước S1: Dạ ạ, chị hỏi Int: Ừm, câu nhé, em có thường gặp khó khăn học nghe khơng? S1: Em có chị ạ, em gặp khó khăn nhiều việc học nghe em Int: Thế theo em khó khăn bật gì? Hay nói cách khác ngun nhân gây khó khăn cho em việc học nghe gì? S1: Ngun nhân nhiều chị ạ, thứ trường em thường cho nghe với tốc độ nhanh, em thiếu kiến thức ngữ cảnh, từ vựng em hạn chế, em không luyện nghe nhiều nhà nên em thấy khó chị Int: Ừm chị hiểu rồi, để phát triển kỹ nghe em có thường thảo luận vấn đề nghe với bạn bè giáo viên không? S1: Có chị ạ, em thường thảo luận vấn đề với bạn bè Int: Tại em? S1: Bởi học thơng qua bạn bè nhanh so với giáo viên trực tiếp giảng dạy Thời gian học với bạn bè nhiều nên bổ sung cho nhiều kiến thức bị hổng Int: Thế … em nghĩ việc học nhóm để phát triển kỹ nghe? 76 S1: Em thấy việc học nhóm hữu ích ạ, nhóm chơi với vừa thân thiết lại vừa hiểu kiến thức hổng nên bổ sung cho nhiều Int: Ừm, em có thích làm tập nghe mà có tranh ảnh biểu đồ minh họa khơng? S1: Có chị ạ, nghe mà có tranh biểu đồ minh họa giúp em tìm chủ đề nhanh giúp em tập trung lắng nghe tốt Int: Câu hỏi tiếp nhé, trước làm tập nghe em có cần nhiều thời gian để hiểu yêu cầu đề cách cặn kẽ khơng? Hay cần thời gian thơi? S1: Em cần nhiều ạ, mà khơng có tranh ảnh em cẩn nhiều, khoảng thời gian dài dài để em hiểu yêu cầu đề Int: Rồi, … em thích nghe đoạn hội thoại thực tế hay giảng mang tính chất lý thuyết? S1: Em thích nghe … đoạn hội thoại thực tế Int: Vì thế, em? S1: Bởi em thấy … đoạn hội thoại thực tế … giọng điệu hay ạ, đời thường dễ nghe, dễ hiểu, thú vị giúp em tập trung nhiều Int: Ừm, em nghĩ việc nghe thực tế sống nghe lớp học? S1: Em thấy nghe lớp học tạo nhiều áp lực, chúng em phải làm nhiều tập nghe khó, giáo lại nghiêm khắc nên áp lực chị Còn nghe thực tế sống lại khác, nghe tự thoải mái hơn, thích nghe nghe, thích nghe phần chọn phần nghe, dễ hơn, thường có lý để nghe chị 77 Int: Ừm, chị hiểu rồi, chị muốn hỏi em em có đồng ý phong cách học ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe khơng? S1: Có, em đồng ý Int: Vậy em nói rõ cho chị cách phong cách học ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe? S1: Em thấy phong cách học ảnh hưởng nhiều ạ, em … theo phong cách có tranh ảnh biểu đồ em dễ học được, khơng em khó xác định chủ đề khó nghe chị Int: Vậy học mà có tranh ảnh nhiều kỹ nghe em phát triển nào? S1: Em tập trung nghe tốt hơn, phát triển tốt chị Int: Ừm chị hiểu rồi, câu cuối Em thay đổi phong cách học để phát triển tốt kỹ nghe? S1: Ngoài phong cách học em vừa nói em nghĩ nên học nhóm để giúp đỡ nhiều hơn, nên hỏi thảo luận vấn đề nghe với giáo viên, đặt mục tiêu rõ ràng cố đạt mục tiêu Int: Rồi, chị cảm ơn em nhiều Chúc em học tốt S1: Vâng ạ, em chào chị Int: Ừ, chào em 78 APPENDIX 3B TRANSCRIPT OF INTERVIEW WITH STUDENT Int: Chào em, chị muốn hỏi em thêm nội dung phiếu điều tra mà chị phát cho em hôm trước, em đồng ý trả lời S2: Vâng Int: Ừ, câu hỏi nhé, em có thường gặp khó khăn học nghe khơng? S2: Khó khăn em gặp bốn kỹ với mức độ khác nhau, học nghe em gặp chị Int: Theo em, ngun nhân gây khó khăn cho gì? S2: Đối với em yếu tố tâm lý cản trở nhiều đến việc nghe Yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến việc nghe hiệu Khi nghe mà gặp tâm lý không thoải mái hồi hộp, lo lắng hay chán nản làm em tiếp tục nghe thêm nữa, nghe không hiệu Int: Sao lại gặp tâm lý không thoải mái em? S2: Bởi giáo em nghiêm khắc lắm, chẳng có nhiều hoạt động hay để tạo cảm hứng cho chúng em học cả, số hoạt động đếm đầu ngón tay thơi chị Int: Ừ, để phát triển kỹ nghe em có thường thảo luận vấn đề nghe với bạn bè giáo viên không? S2: Em thường thảo luận với bạn bè Int: Vì em? S2: Vì bạn bè gần gũi hơn, dễ trao đổi thông tin Int: Ừ, câu hỏi tiếp nhé, em nghĩ việc học nhóm để phát triển kỹ nghe? S2: Em trao đổi với bạn bè thơi khơng học nhóm đâu chị 79 Int: Thế ah em, chị hỏi câu khác nhé, em có thích làm tập nghe mà có tranh ảnh biểu đồ minh họa không? S2: Em thích cực chị (cười), nhìn tranh ảnh em thấy thú vị dễ nghe dễ hiểu Em nói chung học thích nhìn vật, nhìn tận mắt, mắt thấy tai nghe chị (cười) Int: Nếu phong cách học em visual (cười) Câu hỏi tiếp này, trước làm tập nghe em có cần nhiều thời gian để hiểu yêu cầu đề không hay cần thời gian thơi? S2: Em cần thời gian thơi em đọc hiểu nhanh mà chị, nhìn chút em hiểu đề muốn làm rồi, em phải đọc hiểu đề nhanh để tập trung nghe nhiều Int: Ừm, em thích nghe đoạn hội thoại thực tế hay giảng mang tính chất lý thuyết hơn? S2: Em thích nghe hai Int: Vì em? S2: Vì em thấy nghe hội thoại thực tế hay giảng lý thuyết cần thiết, nghe lý thuyết nhiều chán chút nói chung em thích hai (cười) Int: Em nghĩ nghe thực tế sống nghe lớp học? S2: Em thấy nghe thực tế sống làm phát triển kỹ nghe tốt Em hay nghe BBC news, nghe nhạc nước ngồi, xem phim nước ngồi, xem hoạt hình kênh Disney Cịn nghe lớp khơng thời gian q, cần nghe thực tế sống nhiều thú vị gần với sống Int: Ừm, chị nghĩ Em có đồng ý phong cách học có ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe khơng? 80 S2: Em hồn tồn đồng ý Int: Vậy cách mà phong cách học ảnh hưởng em? S2: Nếu có phong cách học tập tốt biết khai thác phong cách trội để học học chắn tốt Ví dụ em, em học tốt mắt thấy tai nghe, em ln ln khai thác nó, học thích nghe nhiều nhìn nhiều, kết em học đạt học sinh giỏi chị Int: Thế tốt em, chúc mừng em nha Câu hỏi cuối dành cho em, để phát triển tồn diện kỹ nghe em thay đổi phong cách học nào? S2: Em nghĩ em không nên thay đổi mà nên bổ sung nhiều phong cách học mới, ví dụ lập nhóm để giúp đỡ phát triển tốt kỹ nghe, đặt mục tiêu rõ ràng cố đạt mục tiêu đề Int: Ừm, chị hiểu Cảm ơn em nhiều Chúc em ngày học tốt nha S2: (Cười) em cảm ơn chị Khơng có gì, chào chị Int: Ừ, chào em 81 APPENDIX 3C TRANSCRIPT OF INTERVIEW WITH STUDENT Int: Chào em, hôm trước chị phát phiếu điều tra cho em đấy, chị hỏi em thêm nội dung phiếu S3: Vâng chị Int: Ừ, em có thường gặp khó khăn học nghe khơng em? S3: Em thường xun gặp khó khăn, mơn nghe Int: Theo em, khó khăn bất gì? S3: Em nghĩ nghe q dài gây mệt mỏi đơn điệu Hơn nữa, học sinh tiếp thu nhiều thông tin thời gian dài Int: Ừ, để phát triển kỹ nghe em có thường thảo luận vấn đề nghe với bạn bè giáo viên không? S3: Em thường thảo luận với bạn bè Int: Tại em? S3: Vì em có nhóm học tập riêng nên chúng em thường thảo luận với Int: Ừ, học nhóm để phát triển kỹ nghe có lợi ích khơng em? S3: Có nhiều chị ạ, ví dụ học hỏi thêm từ bạn bè, học tập bí hay chia sẻ, bạn bè hiểu giải đáp thỏa đáng nhiều câu hỏi Int: Câu hỏi nhé, em có thích làm tập nghe mà có tranh ảnh biểu đồ minh họa khơng? S3: Em khơng thích chị Int: Sao em? 82 S3: Em thấy không cần thiết phải có minh họa tranh ảnh đâu Int: Trước làm tập nghe, em có cần nhiều thời gian để hiểu yêu cầu đề cách cặn kẽ khơng? Hay cần thời gian thôi? S3: Em cần tương đối thời gian Int: Cụ thể rõ ràng em! S3: Tức em cần không nhiều mà không thời gian, nhiều thời gian phần nghe phần cần nhiều thời gian, cần q khơng nắm rõ yêu cầu đề để làm, thời gian vừa đủ hợp lý chị Int: Ừ, chị hiểu Câu hỏi tiếp nhé, em thích nghe đoạn hội thoại thực tế hay giảng mang tính chất lý thuyết? S3: Em thích nghe đoạn hội thoại thực tế Int: Em nghĩ nghe thực tế sống nghe lớp học? S3: Em nghĩ nghe thực tế sống thú vị Em hay nghe nhạc xem phim nước để cải thiện kỹ nghe Em thấy học nhiều ngơn ngữ lối nói hàng ngày người địa, từ mà em nói tự nhiên hay chị Int: Ừ, chị hiểu Thế em có đồng ý phong cách học ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe không? S3: Em nghĩ ảnh hưởng Int: Vậy ảnh hưởng cách em? S3: Em đưa ví dụ để dễ nói nha chị Int: Được, em S3: Em phải thừa nhận em học hiệu nhóm với bạn bè Em cảm thấy khơng tự giải vấn đề cách trọn vẹn khơng họp nhóm, 83 có vấn đề nghe xảy chúng em họp nhóm với để giải Trong nhóm em học nhiều thứ Thế nên khơng học nhóm em khó phát triển kỹ nghe chị Int: Ừ, câu hỏi cuối nhé, em có muốn thay đổi phong cách học khơng? Nếu có em thay đổi để phát triển tốt kỹ nghe? S3: Em nghĩ em không thay đổi mà đơn giản tập thích nghi với nhiều cách học khác để phát triển toàn diện Int: Ừ, xong rồi, chị cảm ơn em nhiều S3: Vâng, em chào chị Int: Ừ, chào em 84 APPENDIX 3D TRANSCRIPT OF INTERVIEW WITH STUDENT Int: Chào em, hơm trước chị có nhờ em làm phiếu điều tra, hôm chị muốn hỏi em chút liên quan đến nội dung phiếu điều tra đấy, em sẵn sàng trả lời S4: Vâng chị hỏi hỏi Int: Câu hỏi đầu tiên, em có thường gặp khó khăn học nghe không? S4: Em gặp khó khăn Int: Thế theo em, khó khăn bật gì? S4: Em thấy khó khăn bật em từ vựng hạn chế, tâm lý khơng thoải mái, cách nói người nói Em cảm thấy khó chịu nghe người mà nói rườm rà Em nghĩ rườm rà phát âm người nói rào cản lớn khiến em khó lĩnh hội quan điểm lý lẽ Đúng chẳng ấn tượng với người nói rườm rà, vừa tốn thời gian làm cho người nghe khó lĩnh hội thơng tin chị Int: Ừ, chị hiểu rồi, câu em nhé, để phát triển kỹ nghe em có thường thảo luận vấn đề nghe với bạn bè giáo viên không? S4: Em không thường thảo luận đâu chị Khi gặp khó khăn em ln tự tìm ngun nhân giải Em thích độc lập tự chủ làm việc nên em ln làm gặp khó khăn chị Int: Vậy em có thành cơng khơng? S4: Thành cơng thất bại ln kèm với mà chị, có ln ln thất bại có ln ln thành cơng đâu chị Em vậy, em có gặp thất bại lắm, em thành cơng nhiều em có chiến lược học riêng Thật em ln tự học em thích học Int: Em giỏi (cười) Vậy em khơng thích học nhóm rồi, không? 85 S4: Ở trường chúng em thường tự tổ chức học nhóm em khơng tham gia đâu chị Int: Ừ, chị đốn Em có thích làm tập nghe mà có tranh ảnh biểu đồ minh họa khơng? S4: Em có, tranh ảnh giúp có hứng thú học Int: Ừ, trước làm tập nghe em có cần nhiều thời gian để hiểu yêu cầu đề cách cặn kẽ khơng hay cần thời gian thơi? S4: Em cần thời gian thơi chị May mắn cho em ngày trước em có tham gia khóa học đọc hiểu nhanh, nên đọc em đọc nhanh hiểu nhanh Cũng mà cần thời gian em hiểu yêu cầu đề cặn kẽ Int: Em thơng minh nhanh trí thật Chị hỏi nhé, em thích nghe đoạn hội thoại thực tế hay giảng mang tính lý thuyết? S4: Em thích nghe đoạn hội thoại thực tế hơn, nghe lý thuyết không thú vị đâu chị Int: Ừ, em nghĩ nghe thực tế sống nghe lớp? S4: Nghe lớp lắm, bọn em chủ yếu nghe thực tế, ví dụ nghe chương trình nước ngồi họ nói, nghe nhạc nước ngồi, vừa thú vị mà lại học nhiều từ ngữ thơng dụng để giao tiếp tự nhiên Nhờ nghe thực tế sống nhiều mà kỹ nói em cao chị Int: Em giỏi thật (cười) Em có đồng ý phong cách học có ảnh hưởng đến phát triển kỹ nghe không? S4: Em đồng ý, đồng ý hai tay (cười) Int: Vậy ảnh hưởng cách em? 86 S4: Một người có phong cách học tốt biết phát huy phong cách học học tốt Em theo cách học học mình, học độc lập, em luôn phát huy tinh thần tự học độc lập, ln cố gắng, ln có trí tiến thủ, em nhận nhiều kết học tập đáng nể trọng Int: Ừm, câu hỏi cuối dành cho em nhé, em có muốn thay đổi phong cách học khơng? Nếu có em thay đổi để phát triển tốt kỹ nghe? S4: Em nghĩ nên thay đổi để phát triển toàn diện Int: Em thay đổi nào? S4: Ngồi cách học trội em tập nghe lý thuyết nhiều nghe hội thoại nhiều, tập nghe nhiều số liệu Int: Rồi, xong, chị cảm ơn em S4: Vâng, khơng có Em chào chị Int: Ừ, chào em 87 ... relationship among them: 14 Figure : Relationship among learning styles, learning strategies, and learning skills In general, learning styles, learning strategies, and learning kills are in one... perceptions of real-life Question to question Students? ?? learning styles adopted in Question to question 12 comprehension Students? ?? listening and in-class listening developing listening skills. .. difficulties in listening skills development 12 2.2 Overview of learning styles 12 2.2.1 Definitions of learning styles 12 2.2.2 Distinctions among learning styles, learning

Ngày đăng: 16/03/2021, 07:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN