1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối với môn tâm lý học đại cương của sinh viên trường đại học sư phạm hà nội

133 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI- 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU THỤ HÀ NỘI- 2007 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG……………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể, đối tượng nghiên cứu ………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………4 PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài ………………………………… Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ ………………… 1 Nghiên cứu thái độ nước phương Tây…………………… 1.2 Nghiên cứu thái độ Liên Xô…………………………………… Nghiên cứu thái độ Việt Nam ………………………………… 13 Các khái niệm đề tài………………………………… 15 Khái niệm thái độ……………………………………………… 15 1.1 Định nghĩa thái độ………………………………………… 15 2 Cấu trúc thái độ………………………………………… 20 Chức thái độ……………………………………… 22 Các đặc điểm thái độ…………………………………… 23 1.5 Cơ chế hình thành thái độ…………………………………… 24 Thang đo thái độ……………………………………………… 24 Mối quan hệ thái độ với tượng tâm lý………… 28 2 Khái niệm thái độ học tập…………………………………… 33 2 Cấu trúc thái độ học tập………………………………… 36 2 Hệ thống thái độ học tập …………………………………… 38 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thái độ học tập môn Tâm lý học đại cương ……………………………… 40 Đặc điểm môn tâm lý học so với khoa học khác…… 44 Đặc điểm sinh viên ĐHSP Hà Nội……………… 45 3 Quy trình học tập mơn tâm lý học ………………… 47 Chương 2: tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu………54 Vài nét trường Đại học Sư phạm Hà Nội…………………… 54 2: Tổ chức nghiên cứu…………………………………………… 55 Nghiên cứu lý luận …………………………………………… 55 2 Nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội………… 56 2 Xác định mẫu nghiên cứu…………………………………… 56 2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể……………………… 57 PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ …………………… 62 Kết nghiên cứu thực trạng thái độ học môn tâm lý học đại cương sinh viên ĐHSP HN……………………………… 62 1 Thực trạng thái độ học tập môn tâm lý học đại cương……… 62 1 Nhận thức sinh viên vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương……………………………………… 62 1 Cảm xúc sinh viên việc học tập môn tâm lý học đại cương……………………………………………………… 72 1 Những biểu hành vi sinh viên việc học môn tâm lý học đại cương …………………………………… 79 Phân tích nguyên nhân thực trạng thái độ học môn tâm lý học đại cương sinh viên ĐHSP HN ………………………… 92 Nguyên nhân chủ quan……………………………………… 92 1.1 Hứng thú học tập…………………………………………… 92 2 Khả nhận thức sinh viên………………………… 94 2 Nhu cầu sinh viên ……………………………………… 94 2 Nguyên nhân khách quan…………………………………… 95 2 Nội dung môn học………………………………………… 97 2 Người giáo viên…………………………………………… 100 Mối tương quan xúc cảm, tình cảm hành vi môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội …………………………………………………………… 108 Phân tích số trường hợp điển hình……………………… 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài: Trong giới đại, học tập ngày có vai trò định đến phát triển xã hội cá nhân xã hội Khoa học giáo dục đại xác định mục tiêu giáo dục việc hình thành nhân cách cho người học, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hoạt động dạy học, mục đích việc học tập nay, quốc gia, cá nhân ngày nhận thức đầy đủ, là: “ học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người, để tự khẳng định mình” [1, tr 2] Dạy học việc cung cấp tri thức, trang bị kỹ năng- kỹ xảo cho người học cịn có nhiệm vụ hình thành thái độ tích cực người học thực Không thế, lý luận giáo dục đại cho “ việc hình thành thái độ học tập cho người học nhiệm vụ hàng đầu đứng việc cung cấp tri thức rèn luyện kỹ năng”[12, tr 3] Cũng người học, trình học tập, phải hình thành thái độ tích cực say mê nghiên cứu tri thức mà nhân loại sáng tạo tích luỹ được, từ làm giàu thêm vốn tri thức cho thân Đó việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo không phụ thuộc vào điều kiện học tập như: môi trường, phương tiện giảng dạy, phương pháp giảng dạy… mà cịn liên quan đến yếu tố chủ quan nhận thức, động cơ, hứng thú, thái độ hành vi… người học Có thể thấy thái độ học tập nhân tố chủ quan quy định hiệu hoạt động học tập, vừa mục đích, vừa điều kiện hoạt động học tập Chính có thái độ học tập đắn sở trình tiếp thu tri thức cách hiệu nhất, từ đảm bảo cho người định hướng cách đắn giới đại, kỷ ngun tồn cầu hố Nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo thời kỳ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX rõ giải pháp lớn nhằm đổi nghiệp giáo dục- đào tạo Trong số giải pháp, Đảng ta nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm”, đồng thời “người học chăm lo rèn luyện nhân cách, hăng say miệt mài học tập, tiếp thu tri thức, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, để họ trở thành công dân hữu ích xã hội” Hay nói cách khác, “vấn đề phải tìm động lực cho người dạy người học” [14, tr 61, 62] Trong hoạt động học tập hoạt động khó khăn phức tạp, yếu tố góp phần lớn lao việc đưa lại kết học tập cao hay thấp thái độ người học Vì người học phải tự hình thành cho thái độ học tập rõ ràng, đắn để việc học diễn thuận lợi, đạt kết học tập cao Từ lý thấy cần thiết phải nghiên cứu “thái độ sinh viên môn tâm lý học đại cương yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đó” để nhằm giúp cho người học có thái độ đắn với mơn học người dạy có phương pháp, cách thức giúp người học đạt kết học tập cao Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học yếu tố ảnh hưởng tới thái độ đó, sở đưa số giải pháp, kiến nghị yêu cầu cho sinh viên việc rèn luyện thái độ học tập cho giảng viên thay đổi phương pháp nội dung giảng để có kết dạy học cao Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: - Khái niệm công cụ đề tài - Khái quát vấn đề lý luận thái độ yếu tố ảnh hưởng đến thái độ nói chung - Đặc điểm tâm lý sinh viên môi trường hoạt động sinh viên Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ - Bước đầu đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp sinh viên có thái độ đắn mơn tâm lý học nói riêng việc học nói chung nhằm mang lại kết học tập cao Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu: *Khách thể: - Khách thể chính: Chúng tơi tiến hành điều tra thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương 480 sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội thuộc khoa: Văn học (80 sinh viên), Lịch sử (80 sinh viên), Địa lý (80 sinh viên), Toán học (80 sinh viên), Vật lý (80 sinh viên), Hoá học (80 sinh viên) Nghiên cứu 290 sinh viên năm thứ 190 sinh viên năm thứ Nghiên cứu 218 sinh viên nam 262 sinh viên nữ - Khách thể phụ: Nghiên cứu 20 giáo viên giảng dạy môn tâm lý học đại cương trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Đối tượng: Thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương Giả thuyết khoa học: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thái độ tương đối tích cực mơn Tâm lý học đại cương nhiên mức độ chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, việc giảng dạy giáo viên đóng vai trị đáng kể việc hình thành thái độ tích cực học tập em Bên cạnh cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến thái độ học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên là: nội dung chương trình mơn học, điều kiện phương tiện học tập, bầu khơng khí tâm lý tập thể, mục đích- động học tập sinh viên, hứng thú học tập, khả nhận thức… Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc phân tích tài liệu: Chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp đánh giá số quan điểm nhà tâm lý học, xã hội học thái độ nói chung; từ xác định thái độ có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra: Chúng xây dựng phiếu câu hỏi điều tra nhằm nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học - Phương pháp quan sát: Nhằm bổ trợ cho việc thực điều tra đánh giá thái độ học tập sinh viên mơn Tâm lý học tích cực chưa tích cực - Phương pháp vấn + Mục đích: nhằm hiểu thêm thái độ học tập sinh viên tích cực hay tiêu cực + Đối tượng vấn: giáo viên giảng dạy tâm lý sinh viên + Yêu cầu trò chuyện, vấn: Thật tế nhị, gây tình cảm người trị chuyện, phải nắm bắt biểu thái độ đối tượng môn học thông qua nội dung câu trả lời, qua thái độ, biểu tâm lý q trình trị chuyện - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm + Mục đích: Nhằm giải phần việc phát thái độ, trình độ, khả học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên + Sản phẩm nghiên cứu là: ghi, sổ theo dõi chuyên cần, kết thi sinh viên Đã nghiên cứu 15 ghi tâm lý học đại cương sinh viên Theo dõi chuyên cần: Qua nghiên cứu sổ điểm danh Kết điểm thi môn tâm lý học đại cương - Phương pháp đàm thoại Nhằm tìm hiểu đánh giá sinh viên trình học tập mình, phương pháp đàm thoại có định hướng từ trước xác định câu hỏi sinh viên cần phải trả lời Từ thu thập thơng tin có ý nghĩa thái độ học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, yếu tố khác có liên quan đến trình thực hoạt động học tập Các câu hỏi đưa đảm bảo tính rõ ràng, xác, lơgíc tạo cho sinh viên cảm giác tin tưởng cho họ thấy tầm quan trọng họat động nghiên cứu Kết nghiên cứu phương pháp cần thiết để mơ tả chân dung số sinh v iên đạt kết cao học tập số sinh viên có kết chưa tốt, từ đưa cách giải cho phù hợp - Phương pháp thống kê toán học: Nhằm thống kê kết điều tra để rút kết luận mặt định lượng làm sở rút kết luận mặt định tính Trong chúng tơi có tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS FOR WINDOWS 13.0 SPSS FOR WINDOWS phần mềm quản lý sở liệu xử lý thống kê dùng cho khoa học xã hội Khi sử dụng phần mềm câu hỏi, ý trả lời cần phải mã hoá theo ngơn ngữ riêng chương trình Chúng tơi sử dụng chương trình để tính tốn tất số liệu đề tài Mục đích nghiên cứu chúng tơi tìm mối tương quan xúc cảm, tình cảm với hành vi mơn tâm lý học đại cương sinh viên khoa: Văn học, Lịch sử, Địa lý, Toán học, Hoá học, Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kết nghiên cứu cho phép khẳng định cách chắn thái độ sinh viên môn tâm lý học đại cương Chúng sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính tương quan giữa xúc cảm, tình cảm với hành vi Kết tương quan cho phép nhận định cách rõ nét thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội môn tâm lý học đại cương Điểm tương quan tính cách: thống kê số điểm câu trả lời sinh viên khoa xúc cảm, tình cảm hành vi để tính tương quan hai biến số Kết nghiên cứu thể bảng sau: Điểm Khoa xúc cảm, tình cảm Điểm hành vi lên lớp Thứ bậc xúc cảm, tình cảm Thứ bậc hành vi D D² lên lớp Văn học 223 1503 1.5 - 0.5 0.25 Lịch sử 219 1499 4.5 0.5 0.25 Địa lý 214 1518 25 Hoá học Toán học Vật lý 222 1492 -3 223 1498 1.5 - 3.5 12.25 219 1502 4.5 1.5 2.25 ∑= 49 Bảng 18: Mối tương quan xúc cảm, tình cảm hành vi lớp môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội Áp dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman: 114 r= 1- 6∑D² N(N²- 1) Điểm tương quan biến số: xúc cảm, tình cảm hành vi sinh viên học lớp môn tâm lý học đại cương khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội = - 0.40, điều chứng tỏ có mối tương quan nghịch không chặt chẽ hai biến số Hay nói cách khác: sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội tương đối u thích mơn tâm lý học đại cương (có xúc cảm, tình cảm với mơn học này) hành vi lớp em lại thể khơng tương đồng với tình cảm Các em trả lời “u thích” mơn tâm lý học đại cương lớp em lại không “chăm nghe thầy cô giảng bài” mà “làm việc riêng học”… Vấn đề quan trọng phải tạo sinh viên thống nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi Có tạo sinh viên thái độ đắn, tích cực mơn học Để làm sáng tỏ thái độ sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội môn tâm lý học đại cương, tiếp tục tiến hành so sánh tương quan xúc cảm, tình cảm với hành vi ngồi lên lớp Kết thu thể bảng sau: Điểm Khoa xúc cảm, tình cảm Điểm hành vi lên lớp Thứ bậc xúc cảm, tình cảm Thứ bậc hành vi D D² lên lớp Văn học 223 800 1.5 0.5 0.25 Lịch sử 219 793 4.5 0.5 0.25 Địa lý 214 795 16 Hoá học Toán học 222 791 -2 223 789 1.5 -4.5 20.25 115 219 Vật lý 794 4.5 1.5 2.25 ∑=43 Bảng 19: Mối tương quan xúc cảm, tình cảm hành vi ngồi lên lớp môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội Áp dụng cơng thức tính tương quan thứ bậc Spearman: r= 1- 6∑D² N(N²- 1) Điểm tương quan biến số: xúc cảm, tình cảm hành vi sinh viên ngồi học lớp mơn tâm lý học đại cương khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội = -0.23, điều chứng tỏ có mối tương quan nghịch khơng chặt chẽ hai biến số Hay nói cách khác: sinh viên khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội tương đối u thích mơn tâm lý học đại cương (có xúc cảm, tình cảm với môn học này) hành vi lớp em lại thể khơng tương đồng với tình cảm đó, đặc biệt ngồi lên lớp em không dành nhiều thời gian cho môn học mà u thích, em khơng có thói quen “đọc thêm tài liệu liên quan đến môn tâm lý học đại cương”, không “ôn trước đến lớp”, “suy nghĩ nêu thắc mắc nhờ thầy giải đáp”… Tóm lại, qua việc nghiên cứu tương quan biến số cho thấy: sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có xúc cảm, tình cảm mơn học tình cảm chưa thực trở thành động lực thơi thúc em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, thể chỗ em chưa dành nhiều thời gian, công sức cho việc học môn lớp nhà Đối với người làm công tác giảng dạy giáo dục, hình thành sinh viên tình cảm định mơn học thành công phải làm để tình cảm chuyển hố tạo thành động để 116 em tích cực hành động lại điều vơ khó khăn Hay nói cách khác có thống nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi em có thái độ tích cực mơn học PHÂN TÍCH MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Cũng q trình nghiên cứu, ngồi việc tìm hiểu thái độ sinh viên, tiến hành đàm thoại trực tiếp số sinh viên Số sinh viên học năm học có trường hợp học sinh giỏi, nhận học bổng trường hợp sinh viên đạt kết trung bình, có điểm trung bình chung năm học thấp trường hợp có kết học tập Trong trình đàm thoại đưa số câu hỏi mục đích nhiệm vụ học tập, phương pháp điều kiện học tập nhà trường, quy chế học tập Ngồi cịn số câu hỏi mở để thu thập ý kiến từ sinh viên (xem phụ lục nội dung đàm thoại với sinh viên) Sinh viên Lê Mai P… theo học lớp k56 khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nội trú Trong năm học này, P người nhận học bổng có điểm trung bình cộng năm học 8,49 Khi hỏi rằng: “bạn nhận thức mục đích nhiệm vụ học tập mơn tâm lý học đại cương?”, P trả lời rằng: “mình nhận thức rõ” Đồng thời q trình học bạn ln ln cố gắng để đạt kết cao “hy vọng trường có đủ lực đáp ứng yêu cầu công việc, làm theo chuyên ngành mình” Khi hỏi phương pháp giảng dạy trường có phù hợp với thân hay không, P cho việc xếp môn học lý thuyết thực hành chưa phù hợp, với môn tâm lý học đại cương, theo bạn “nội dung môn học cần thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, cần học chuyên sâu kiến thức phải cập nhật hơn”, “giáo viên cần nâng cao chuẩn hố, với mơn tâm lý học đại cương giáo viên dạy cần có liên hệ thực tiễn để học giảm tính chất trừu tượng, dễ hiểu hơn” Đối với bạn “điều kiện học tập 117 nhà trường đáp ứng nhu cầu sinh viên, phương tiện, cơng cụ trợ giúp cho q trình học tập môn tâm lý học đại cương tương đối đầy đủ” Tuy nhiên cần bổ sung số phương tiện đại như: máy chiếu trong, máy vi tính, máy quay camera… để đáp ứng kịp phát triển khoa học kỹ thuât để cập nhật kiến thức Ngồi bạn cịn đồng ý với quy chế học tập mà nhà trường ban hành theo bạn “những quy chế giúp cho sinh viên có thái độ học tập với mơn học nghiêm túc hơn” bạn đòi hỏi “trong trình thi cử cần nghiêm túc để đảm bảo công việc đánh giá kết học tập sinh viên” Khi trị chuyện chúng tơi có hỏi P… cảm thấy học mơn tâm lý học đại cương, P… trả lời “rất thích học mơn này” mơn học mẻ, hấp dẫn, nội dung môn học phục vụ nhiều cho thực tế sống Thực tế tiếp xúc chúng tơi biết thích học môn nên em thường xuyên “xem lại trước đến lớp, học chăm nghe giảng, em tham gia tất buổi thảo luận, xêmina liên quan đến môn tâm lý học đại cương ….” Như thấy rằng: với sinh viên P… nhận thức đắn với môn học nên em có thái độ học tập nghiêm túc (chăm nghe giảng lớp, ôn trước đến lớp, tham gia tích cực vào buổi thảo luận môn học…) dẫn đến kết học tập em hoàn toàn phù hợp Cũng với câu hỏi đưa với sinh viên Nguyễn Văn H theo học K55 khoa Vật Lý ngoại trú Đây sinh viên đạt điểm trung bình cộng 8, 21 H tự nhận thấy nhận thức rõ tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương bạn người có kết học tập mơn cao, học đầy đủ, tích cực học…vì phù hợp với bạn Bạn yêu nghề giáo viên Một mặt H thấy phương pháp giảng dạy phù hợp, “nếu giáo viên tạo điều kiện để phát huy tính sáng tạo sinh viên hiệu học tập không tốt với riêng cá nhân mình” Trong trình học bạn thực hành nhiều, giúp 118 nâng cao kiến thức kỹ bạn lên H thấy hài lòng với điều kiện, phương tiện dạy học môn tâm lý học đại cương, nhiên “mới đáp ứng yêu cầu trường đại học chưa thật đầy đủ đại” Để giúp sinh viên học tập tốt tiếp cận với cơng nghệ đại địi hỏi nhà trường phải đầu tư sở vật chất trang thiết bị Khi đề cập đến cách phân bố chương trình học mơn tâm lý học đại cương, H tỏ thái độ tán thành, đồng thời bạn đóng góp ý kiến “nhà trường khoa tâm lý giáo dục nên giảm bớt thời lượng học lý thuyết, tăng cường thời lượng học thực hành, cho sinh viên thực tế nơi có liên quan đến nội dung mơn học để sinh viên tiếp thu cách sâu sắc hơn” Nhìn chung H cho thích mơn học này, H cảm thấy “rất dễ chịu đến học môn tâm lý học đại cương” nội dung mơn học hấp dẫn, cịn thầy, dạy mơn nhiệt tình dạy hay Sinh viên Dương Thị L… theo học lớp K 56 khoa Hoá học, đạt điểm trung bình cộng 8,3 ký túc xá, trước tiên L… thấy nhận thức rõ tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương, bạn cố gắng để hồn thành cơng việc Đặc biệt, bạn nhận thức rõ chuyên ngành ngành học khó với sinh viên nữ, khơng mục đích học tập nhằm tìm cho cơng việc phù hợp sau trường Là sinh viên sư phạm, để làm tốt cơng tác giảng dạy mơn tâm lý học đại cương giúp ích cho bạn nhiều việc gần gũi, cảm hóa hiểu tâm lý học sinh sau hiểu thân L cho rằng: “để trở thành giáo viên kiến thức khả truyền đạt đứng trước học sinh quan trọng”, phương pháp giảng dạy thầy cô dạy tâm lý học đại cương L cho tương đối phù hợp mơn tâm lý học đại cương địi hỏi lý thuyết thực hành phải liền, đan xen; phuơng tiện phục vụ hoạt động học tập tương đối đầy đủ đại Tuy nhiên bạn cho biết, số phương tiện, công cụ (sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu 119 tham khảo…) thiếu, cũ khơng có Với thời gian học mơn tâm lý học đại cương thực phù hợp, điều cần nhằm tạo điều kiện để sinh viên có ý thức tự giác học tập (nếu nhiều làm cho sinh viên cảm thấy tải mơn tâm lý học đại cương khơng phải mơn chun ngành, q làm sinh viên nhãng với việc học, kiến thức không tập trung, sinh viên nhanh quên…) Qua việc vấn sinh viên đạt kết học tập giỏi cho thấy: em nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng mơn học em có thái độ tích cực với mơn học, em tự giác, tích cực với việc học môn tâm lý học đại cương mang lại cho kết học tập tốt Ngồi số sinh viên vấn có kết cao học tập nhận học bổng, tiến hành vấn với số sinh viên có kết thấp, điểm trung bình chung 6,5 Sinh viên vấn Phạm Văn H, lớp 3B- K55 khoa Lịch sử ngoại trú Với câu hỏi nhận thức vai trò, tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương, H trả lời nhận thức rõ nhiệm vụ mục đích học tập “ nhận thức tầm quan trọng việc học môn tâm lý học đại cương thân khơng muốn trở thành người giáo viên tồi, không tâm lý” Về điều kiện phương tiện trợ giúp cho trình học tập bạn nhận thấy phù hợp đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên thái độ tương đối hài lịng Ngồi H cho biết bạn thích học tập mơn học Có điều đặc biệt đề cập đến phương pháp giảng dạy bạn thấy chưa phù hợp với môn học lắm, theo bạn “giáo viên thường dạy theo phương pháp truyền thống, đọc cho chép hay thuyết trình, tập trung lớp,…trong giảng giáo viên thiên việc trang bị tri thức mà không ý đến việc kiểm tra trình độ tiếp thu sinh viên Đây số ý kiến đáng lưu ý liên quan đến việc cần phải có thay đổi phương pháp giảng dạy, cần nâng cao 120 chất lượng dạy phải thực lấy người học làm trung tâm để khuyến khích, tạo tính tích cực chủ động cho người học Trường hợp sinh viên Phạm Văn H cho thấy em nhận thức mơn học có hứng thú với mơn học, “thích học mơn này” em lại chưa thực tích cực, em “xem lại trước đến lớp” hay em “khơng thích tham gia vào buổi ngoại khố môn tâm lý học đại cương” nên kết học tập em môn học không cao Ở nhận thức đúng, thái độ hành vi không tương ứng với việc nhận thức xúc cảm, tình cảm với mơn học nên kết học tập không cao Cùng với sinh viên Phạm Văn H tiến hành vấn sinh viên Đinh Văn T sinh viên năm thứ 2- K56 khoa Địa lý, T cho “điều quan trọng với mơn học chun ngành cịn mơn học khác khơng quan trọng lắm” Mặc dù hỏi môn tâm lý học đại cương phương pháp giảng dạy môn học bạn trả lời “phương pháp giảng dạy thầy cô” tương đối phù hợp với khả nhận thức bạn khác nhận xét điều kiện học tập, công cụ, phương tiện trợ giúp T bày tỏ thái độ hài lòng chưa thực thoả mãn với thư viện khoa tâm lý giáo dục chưa đủ chưa nhiều đầu sách tài liệu tham khảo Vì sinh viên khoa Địa lý T nói với bạn có chuyên ngành dang học quan trọng nên thực tế môn tâm lý học đại cương không T quan tâm dành nhiều thời gian cho việc học mơn nhà ngồi thời gian lớp Qua trình vấn bạn sinh viên có kết học tập thấp chúng tơi nhận thấy ngun nhân thân sinh viên chưa thực hứng thú với môn học; đồng thời cần phải xem xét thực trạng phương pháp giảng dạy giáo viên; thay đổi theo hướng phát huy tối đa khả năng, tích cực sáng tạo sinh viên, đánh giá cách công kết 121 học tập Đồng thời phải tiếp tục có tác động để sinh viên thấy đuợc tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương Chúng tơi cịn tiến hành vấn sinh viên có kết học tập Nguyễn Văn T năm thứ khoa Hoá học, Trần Văn Đ năm thứ khoa Lịch sử Lương Thị D năm thứ khoa Văn học Cả sinh viên trả lời em thấy môn “ tâm lý học đại cương không cần thiết” mơn học “q trừu tượng, khơng ứng dụng thực tiễn” Khơng em cịn trả lời “mơn học chưa phát triển Việt Nam nên không trọng , phải vài năm mơn tâm lý học đánh giá vị trí cao nước phương Tây” nên em nói “khơng thích học môn học này”, “chỉ học lớp đủ” thời gian nhà dành cho việc khác, ví dụ “học mơn chun ngành”….Nhìn chung em trả lời em “không quan tâm” tới môn học nên việc giáo viên dạy nào, tài liệu phục vụ cho môn học khơng ảnh hưởng đến em Đến kỳ thi “mượn bạn phơtơcopy, mượn tài liệu bạn lớp có để học….” Có thể thấy sinh viên khơng thích học mơn tâm lý học đại cương có kết học tập thấp em nhận thức chưa vị trí, tầm quan trọng môn học với sống việc học tập em, em không hứng thú với môn học em khơng có động thúc đẩy để lơi kéo em vào việc tích cực hoạt động hay nói cách khác tích cực việc học tập, nhận thức mơn học Nhìn chung em có thái độ chưa đắn với môn học 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu mặt nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi sinh viên việc học tập môn tâm lý học đại cương cho ta rút kết luận chung là: 1 Nhìn chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thái độ tương đối tích cực, say mê mơn tâm lý học đại cương, thái độ chưa đồng tất sinh viên, có em hứng thú say mê lại chưa tích cực, chủ động mà cịn thụ động với việc học mơn Phần lớn sinh viên có biểu thích thú, chờ mong, hài lịng với việc học tập mơn này, song mức độ chưa cao Mặt khác hành vi học tập mơn họ cịn có biểu thiếu tích cực như: chưa chủ động sáng tạo học lớp; họ chưa chủ động tích cực tìm đọc thêm tài liệu tham khảo, chưa hăng hái thảo luận, tranh luận với thầy bạn học tập môn tâm lý học đại cương… Có nhiều nguyên nhân hay nói cách khác có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên, ngun nhân từ phía giáo viên đóng vai trị quan trọng (phương pháp giảng dạy, tình cảm giáo viên mơn học sinh viên, nội dung chương trình mơn học…) Tóm lại, giả thuyết khoa học chúng tơi đề từ ban đầu trình nghiên cứu chứng minh đắn Kiến nghị Giáo trình biên soạn sát thực với khoa, chuyên ngành mà sinh viên theo học Qua nghiên cứu thấy khác biệt nhận thức, hứng thú, động cơ… học tập khác dẫn đến kết học tập khác Vì soạn giáo 123 trình hợp với khoa cá biệt hố việc dạy học tốt hơn, tính tích cực học tập phát triển chất lượng học tập nâng cao, kéo theo thái độ học tập tích cực với mơn tâm lý học đại cương Đổi phương pháp dạy học môn tâm lý học Muốn đào tạo người động, sáng tạo đòi hỏi người giảng viên phải ứng dụng linh hoạt phương pháp truyền thống đại Bởi dạy học có thống với mục đích, nội dung, hình thức tổ chức phương pháp Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Có đưa sinh viên vào hoạt động đa dạng, phong phú, huy động tiềm năng, phát huy chức tâm lý tham gia tốt Cần có câu lạc khoa học tâm lý trường sư phạm Như thu hút sinh viên vào hoạt động tích cực, làm cho sinh viên có nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ…tích cực đắn thấy ý nghĩa mơn Hình thành cho sinh viên có phương pháp học tập tích cực Ứng dụng cơng nghệ tin học dạy học tâm lý học Khi nhà giáo dục giỏi kết hợp với chuyên gia tin học xây dựng phần mềm dạy học mơn tạo nhu cầu nhận thức tích cực, kích thích tính sáng tạo, tạo hiểu biết môn liên ngành sinh viên đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Uỷ ban UNESCO chuẩn bị giáo dục vào kỷ 21 Văn kiện hội nghị lần Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1997 G W Allport- Attitude In C Muchison- Ed Handbook of social psychology Nguyễn Ngọc Bảo- Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực nhận thức tính độc lập nhận thức mối liên hệ chúng Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập khoa Tâm lý- giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Bừng- Tìm hiểu tự đánh giá thái độ học tập sinh viên sư phạm điều kiện có phân cấp học bổng Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập khoa Tâm lý- giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Khắc Chương- Cái khó việc học tập tốt nhà trường ĐH Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp số 9- 1997 Phạm Khắc Chương- Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho niên- sinh viên Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp số 2- 1997 H S Fillmore- psychology a scientific study of man Wadxworth publishing company Inc Bellmont Califonia 1961- 1965 J L Freedman & S C Fraser- Compliance without pressure: The foot in the door technique Jornal of personlity and social psychology 1966 No4 10 Trần Thị Minh Đức (chủ biên)- tâm lý học đại cương NXB Giáo dục- Hà Nội- 1995 11 Phạm Minh Hạc- Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá Báo nhân dân chủ nhật số 24, ngày 14- 06- 1998 12 Phạm Minh Hạc- Tâm lý học Giáo trình dùng cho trường ĐHSP NXB Giáo dục Hà Nội- 1998 Tập 13 Trần Hiệp (chủ biên)- Tâm lý học xã hội- Những vấn đề lý luận NXB KHXH Hà Nội- 1996 14 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức Lý luận dạy học đại học Giáo trình dành cho sinh viên, học viên cao học cán quản lý giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Phương Hồng- Thanh niên- học sinh- sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội- 1997 16 Đào Lan Hương- Tự đánh giá thái độ học tập mơn Tốn sinh viên Tạp chí nghiên cứu giáo dục Số 3- 1936 17 J W Kalat- Introduction to spychology California 1998 18 Lê Ngọc Lan- Quan hệ khả tự đánh giá phù hợp học sinh với thái độ học tập động học tập Kỷ yếu hội nghị Tâm lý học toàn quốc lần thứ Hà Nội- 1982 19 A Ph Lagiurxki Tâm lý học đại cương thực nghiệm NXB Giáo dục Hà Nội 1975 20 Nguyễn Thị Mai Lan- Thái độ sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang tự học Tạp chí tâm lý học Số 1- 2005 21 Chu Quang Lưu- Thái độ cơng nhân cơng việc xí nghiệp ĐH KHXN NV Hà Nội- 1997 22 Trương Ngôn (chủ biên)- giáo trình tâm lý học Đại học An ninh nhân dân Hà Nội- 1995 23 Hà Thế Ngữ- Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội1990 24 Vũ Thị Nho- tâm lý học dạy học Giáo trình dùng cho học viên cao học Viện KHGD Hà Nội- 1996 25 Pêtrovxki A.V tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1982 26 Hoàng Phê- Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Hà Nội- 1992 27 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên)- Tâm lý học sư phạm Quân NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội- 2001 28 Lê Ngọc Phương- Thái độ học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 29 La Parie- Attitudes and action Soicial foces 1934 30 Nguyễn Hữu Thụ- Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội- 2005 31 Trần Trọng Thuỷ- Bài tập thực hành tâm lý học NXB Giáo dục Hà Nội1992 32 Trịnh Thị Thức- Vài suy nghĩ vấn đề kích thích tính tích cực học tập sinh viên Tạp chí ĐH GD chuyên nghiệp số 6- 1997 33 W I Thomas- F Znaniecki- The polish persant in Europe and America Vol5 1918- 1920 34 J Traven- Education psychology NXB Giáo dục 1987 35 Tổ chức nghiên cứu tâm lý học Cục tuyên huấn Tổng cục trị- tâm lý học NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1974 36 M J Rosenberg- Cognitive Stucture and attitudinal Affect juornal of abnormal and social psychology 1956 37 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)- Gía trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị (đề tài KX- 07- 04) Hà Nội- 1995 38 Nguyễn Quang Uẩn- Trần Hữu Luyến- Trần Quốc Thành- tâm lý học đại cương NXB Giáo dục Hà Nội 1995 39 Dương Như Xuyên- Về tính tích cực học tập sinh viên trình đào tạo Tạp chí ĐH Giáo dục chuyên nghiệp Số 10- 1994 40 Dương Như Xuyên- số sở tâm lý việc đào tạo tay nghề sư phạm quy trình đào tạo Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập khoa Tâm lý giáo dục Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC: NỘI DUNG ĐÀM THOẠI VỚI SINH VIÊN Bao gồm số câu hỏi sau: 123- Tên Học lớp Khoa 4- Chỗ 5đại cương? 6- Bạn cho biết đánh giá bạn tầm quan trọng môn tâm lý học Bạn thấy phương pháp giảng dạy mơn tâm lý học đại cương có phù hợp khơng? 7- Bạn thấy điều kiện, phương tiện học môn tâm lý học đại cương có đáp ứng q trình học tập khơng? Vì sao? 8- Bạn có đồng ý với cách phân bố nội dung chương trình môn tâm lý học đại cương mà khoa tâm lý giáo dục thực không? 9- Chuyên ngành mà bạn học bạn tự chọn hay? 10- Hiện học môn tâm lý học đại cương đại cương bạn thường cảm thấy (thích, khơng thích, có thấy hấp dẫn hay khơng?) 11- Kết học tập môn tâm lý học đại cương bạn nào? 12- Bạn thường dành thời gian nhà cho việc học môn tâm lý học đại cương? 13- Khi học môn tâm lý học đại cương bạn có xem trước học trước đến lớp hay tham gia vào nhóm thảo luận nhóm học mơn tâm lý học đại cương hay không? 14- Bạn tham gia vào hội vui tâm lý chưa? 15- Bạn có hay ứng dụng tri thức tâm lý học vào sống việc học tập bạn chưa? 16- Bạn có ý kiến với a nội dung học tập b phương pháp giảng dạy c điều kiện, phương tiện học tập ... giáo viên giảng dạy môn tâm lý học đại cương trường Đại học Sư phạm Hà Nội *Đối tượng: Thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương Giả thuyết khoa học: Sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thái. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC VŨ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CỦA... độ nói chung - Đặc điểm tâm lý sinh viên môi trường hoạt động sinh viên Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng thái độ sinh viên môn Tâm lý học đại cương, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:29

Xem thêm:

Mục lục

    PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu thái độ:

    2.3.1. Đặc điểm của môn tâm lý học so với các khoa học khác:

    CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2. Tổ chức nghiên cứu

    2. 1. Nghiên cứu lý luận:

    2. 2. 2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:

    PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ

    2.1. Nguyên nhân chủ quan:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w