Tiểu luận Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

47 56 0
Tiểu luận Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM,BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XXQUÁ TRÌNH SÀNG LỌC CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM,PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG PHONG KIẾN: Phong trào Cần Vương, phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi, khởi nghĩa yên thế,PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG TƯ SẢN: 2.2.1Phan Bội Châu và xu hướng vũ trang bạo động, Phan Chu Trinh và xu hướng cải cách,Việt Nam quốc dân Đảng GIÁ TRỊ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM LỚP A04, NHÓM … HỌC KÌ 201, NĂM HỌC 2020-2021 SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên đệm Tên Tp Hồ Chí Minh – 2020 MSSV MỞ ĐẦU Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam trải qua nhiều chặng đường gian lao thử thách, trường tồn phát triển Một yêu tố cốt lõi chi phối đời sống tinh thần dân tộc, “lịng nồng nàn” yêu nước dân tộc Việt Nam Nhưng có lịng u nước khơng chưa đủ, u nước mà khơng có đường lối, khơng có phương pháp đắn thất bại Mà để định hướng, dẫn lối người u nước địi hỏi người lãnh đạo, định hướng đưa phương hướng đắn “Lãnh đạo” nhắc đến Đảng cộng sản Việt Nam Vậy điều làm cho Đảng ta nhận tín nhiệm tuyệt đối từ nhân dân vậy? Có thể nói đời Đảng Cộng sản Việt Nam sứ mệnh lịch sử Để làm rõ sứ mệnh trả lời cho câu hỏi đề Nhóm chúng em tiến đến thực đề tài “ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC NGHIÊM KHẮC CỦA LỊCH SỬ VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM.” MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀO CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI 1.2 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC 1.2.1 Sự thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp .3 1.2.2 Sự thay đổi tính chất xã hội cấu giai cấp xã hội Việt Nam II QUÁ TRÌNH SÀNG LỌC CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2.1 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG PHONG KIẾN 2.1.1 Phong trào Cần Vương 2.1.2 Khởi nghĩa Yên Thế 2.1.3 Phong trào đấu tranh đồng bào miền núi 14 2.1.4 Kết luận 16 2.2 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG TƯ SẢN 16 2.2.1 Phan Bội Châu xu hướng vũ trang bạo động 17 2.2.2 Phan Chu Trinh xu hướng cải cách .20 2.2.3 Việt Nam quốc dân Đảng 22 2.2.4 Phong trào đấu tranh giai cấp tư sản chống lại lực tư nước ngồi, chống độc quyền, địi cải cách dân chủ 23 2.2.5 Phong trào yêu nước tầng lớp tiểu tư sản thành thị .23 2.3 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO HỆ TƯ TƯỞNG VÔ SẢN 25 2.3.1 Vai trò Nguyễn Ái Quốc phát triển phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng vô sản 25 2.3.1.1 Con đường xây dựng cách mạng vô sản Việt Nam 25 2.3.2 Sự phát triển phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng vô sản 29 III SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 31 3.1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN .31 3.1.1 Hội nghị thành lập Đảng 31 3.1.2 Cương lĩnh trị Đảng .33 3.2 GIÁ TRỊ CỦA SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 NỘI DUNG I Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX I.1 Bối cảnh giới Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Các đế quốc đua xâm lược nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh Sự xâm lược bóc lột thực dân làm cho nhân dân thuộc địa khổ cực Mâu thuẫn đế quốc với dân tộc thuộc địa mâu thuẫn đế quốc với gay gắt Mâu thuẫn nước đế quốc dẫn đến chiến tranh giới thứ (1914 - 1918); để lại cho nhân dân giới hậu nặng nề Thực dân Pháp trút gánh nặng, tăng cường bóc lột, đàn áp cách mạng nước thuộc địa Đầu kỷ XX, V.I Lênin (1870 - 1924) bảo vệ phát triển học thuyết Mác, đưa lý luận đảng vô sản kiểu giai cấp công nhân, cách mạng vô sản điều kiện chủ nghĩa đế quốc; nhiệm vụ kinh tế trị xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin thúc đẩy phong trào cách mạng giới phát triển Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm rung chuyển giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở thời đại cách mạng chống đế quốc giải phóng dân tộc Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng giới thành lập, thúc đẩy đời đảng cộng sản dẫn đến cao trào cách mạng giới (1919 - 1923) Tháng 7/1920 V.I Lênin gửi tới tới Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đọc tìm thấy Luận cương Lênin đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) Trung Quốc, công Canh tân đất nước Nhật Bản cuối kỷ XIX; phong trào “bất bạo động” Đảng Quốc Đại Ấn Độ lãnh đạo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều người yêu nước Việt Nam I.2 Bối cảnh nước I.2.1 Sự thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đêm 31/8/1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Tháng 6/1884, triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Pba kỳ với atơnốt, từ Pháp thiết lập thống trị toàn Việt Nam Về trị, Pháp sử dụng máy quân sự, cảnh sát, nhà tù thủ tiêu quyền dân chủ, đàn áp, khủng bố chống đối; Sử dụng sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kỳ với ba chế độ thống trị khác nhau; trì triều đình phong kiến nhà Nguyễn giai cấp địa chủ làm công cụ tay sai để áp trị bóc lột kinh tế Qua cho thấy nhân dân ta nước trở thành nô lệ, bị đàn áp, bóc lột, sống vơ khổ cực Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ (1897 - 1914); khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919- 1929), lấy Việt Nam trọng điểm Tư Pháp bỏ vốn nhiều vào nông nghiệp (lập đồn điền cao su, cà phê, chè ) ngành khai mỏ (chủ yếu than, sẳt, thiếc, vàng ) để thu lợi nhuận nhiều nhanh; Xây dựng ngành giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, phát triển sở công nghiệp chế biến; Độc quyền ngoại thương; Ngân hàng Đông Dương Pháp độc quyền tài chính; đặt hàng trăm thứ thuế, tàn ác thuế thân; Thi hành rộng rãi sách cho vay nặng lãi Kết kinh tế nước ta có phát triển mức độ theo hướng tư chủ nghĩa kinh tế thuộc địa, cân đối, phụ thuộc vào Pháp Về văn hố, thực dân Pháp thực sách nơ dịch văn hố; xố bỏ hệ thống giáo dục phong kiến, thay chế độ giáo dục thực dân hạn chế; Pháp mở nhà tù, trại giam nhiều trường học; khuyến khích hoạt động mê tín, tệ nạn cờ bạc, rượu chè, hạn chế xuất sách báo, gây tâm lý tự ti dân tộc Kết 90% nhân dân ta bị mù chữ, bị bưng bít thơng tin tiến từ bên ngồi I.2.2 Sự thay đổi tính chất xã hội cấu giai cấp xã hội Việt Nam Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Trong có giai cấp như: Giai cấp địa chủ: đa số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần yêu nước, căm ghét, vừa có tinh thần dân tộc chống Pháp, số it địa chủ lớn trở thành tay sai, chỗ dựa thực dân Pháp đối tượng cách mạng Giai cấp nông dân chiếm 90% dân số, bị đế quốc, địa chủ, phong kiến bóc lột, sống cực khổ nên tích cực chống đế quốc phong kiến Tầng lớp tiểu tư sản : Gồm người bn bán nhỏ, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên phát triển nhanh Họ nhạy cảm trước thời cuộc, đời sống bấp bênh nên hăng hái đấu tranh lực lượng quan trọng cách mạng Giai cấp tư sản: Một phận tư sản mại có quyền lợi gắn với Pháp, trở thành tay sai chúng Bộ phận tư sản lại, lực kinh tế nhỏ bé, bị tư sản nước ngồi chèn ép nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, với cách mạng Giai cấp cơng nhân: Có tính chất tiên tiến, triệt để cách mạng, tính kỷ luật tính chất quốc tế Giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc, vừa lớn lên tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, kiên cách mạng nhanh chóng trở thành lực lượng trị độc lập Công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nơng dân, bị bần hố nên có quan hệ gần gũi với nông dân, thuận lợi cho liên minh công nông Trong giai cấp Việt Nam lúc "Chỉ có giai cấp cơng nhân dũng cảm nhất, cách mạng nhất, ln ln gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân Với lý luận cách mạng tiên phong kinh nghiệm phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân ta tỏ người lãnh đạo xứng đáng đáng tin cậy nhân dân Việt Nam”' Trong xã hội Việt Nam nối lên hai mâu thuẫn Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp va nhân dân Việt Nam (đa số nông dân) với địa chủ phong kiến Hai mâu thuẫn gắn bó, tác động lẫn đòi hỏi đồng thời giải Độc lập dân tộc người cày có ruộng hai yêu cầu xã hội Việt Nam độc lập dân tộc yêu cầu bản, chủ yếu phản ánh nguyện vọng thiết dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX II Quá trình sàng lọc lịch sử dân tộc đời Đảng Cộng sản Việt Nam II.1 Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến II.1.1 Phong trào Cần Vương II.1.1.1 Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Sau hai Hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884), Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì Phái chủ chiến triều đình Huế, đại diện Tơn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngơi, bí mật xây dựng sơn phịng, tích trữ lương thảo vũ khí để chuẩn bị chiến đấu Đêm ngày rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công Pháp đồn Mang Cá, tồ Khâm sứ Cuộc chiến đấu diễn vơ ác liệt Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13-7-1885, ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương kêu gọi văn thân nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước Ở Quãng Trị thời gian, để tránh truy lùng riết quân Pháp, Tôn Thất Thuyết lại đưa Hàm Nghi sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh) Tại đây, ngày 20-9-1885, chiếu Cần Vương lần thứ hai phát ra.1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), lịch sử 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 246 II.1.1.2 Nội dung ý nghĩa chiếu Cần Vương Chiếu Cần Vương tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, phản bội số quan lại, tính bất hợp pháp triều đình Đồng Khánh Pháp dựng lên khích lệ sĩ phu, văn thân nhân dân nước tâm kháng chiến đến cùng.2 Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân tham gia chống Pháp, khôi phục độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua người tài giỏi Từ thổi bùng lửa yêu nước, vốn âm ỉ cháy quần chúng nhân dân nhanh chóng biến thành phong trào lớn kéo dài 10 năm, tới cuối kỷ 19 bị dập tắt II.1.1.3 Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương: Giai đoạn 1: từ năm 1885 đến tháng 11-1888, phong trào phát triển theo chiều rộng diễn khắp nước Đặc điểm giai đoạn phong trào đặt huy thống đến trình độ định Hàm Nghi Tơn Thất thuyết.3 Nhiều văn thân sĩ phu nhân dân yêu nước hưởng ứng chiếu Cần Vương qua việc tập hợp nghĩa binh, xây dựng lên Họ đấu tranh mạnh mẽ đầy liệt trước thực dân Pháp bè lũ tay sai địa bàn rộng lớn thuộc Bắc Trung Kì Ở Bắc Kì có nhiều khởi nghĩa biết đến Khởi nghĩa Cai Kinh Bắc Giang, khởi nghĩa Đốc Tít Đơng Triều, khởi nghĩa Nguyễn Quang Bích, khởi nghĩa Tạ Hiện Thái Bình Nam Định, khởi nghĩa Nguyễn Thiện Thuận Hưng Yên Hải Dương, khởi nghĩa Đinh Công Tráng Phạm Bành Thanh Hóa, khởi nghĩa Phan Đình Phùng Lê Ninh Hương Khê-Hà Tĩnh… Tại khu vực Trung Kì, bật khởi nghĩa Lê Trực Nguyễn Phạm Tuân Quảng Bình, khởi nghĩa Trần Quang Dự, Nguyễn Duy Hiệu Nguyễn Hàm Quảng Nam, khởi nghĩa Lê Trung Đình Quảng Ngãi, khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng Bình Định… Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), lịch sử 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 246 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 68 Tới cuối năm 1888, phản bội Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888), kiện gây tâm lí hoang mang hàng ngủ sỉ phu văn thân yêu nước.4 Sau bị bắt nhà vua hiên ngang cự tuyệt dụ dỗ Pháp, chấp nhận đày Angieri, giai đoạn thứ khởi nghĩa Cần Vương kết thúc Giai đoạn 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896, Phong trào phát triển theo chiều sâu, quy tụ khởi nghĩa lớn Ở giai đoạn này, khơng có lãnh đạo từ triều đình kháng chiến phong trào Cần Vương quy tụ nhiều văn thân sĩ phu yêu nước phát triển thành nhiều khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn, trì chiến đấu dẻo dai nhiều năm cuối kỉ XIX Một số khởi nghĩa lớn khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng Cao Thắng, khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuận huy… Trong giai đoạn này, xuất nhiều khởi nghĩa lớn thực dân Pháp tăng cường càn quét mạnh Do đó, để trì phát triển hoạt động, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động đến nhiều vùng khác, từ đồng lên trung du miền núi Cuối năm 1895 - đầu năm 1896, với việc chấm dứt tiếng súng chống Pháp núi Vụ Quang khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Cần Vương coi kết thúc.5 II.1.1.4 Đặc điểm phong trào Cần Vương Phạm vi hoạt động: Giai đoạn đầu phong trào Cần Vương diễn phạm vi rộng khắp nước, đặc biệt Bắc – Trung Kì, giai đoạn sau chuyển trọng tâm dần vùng núi trung du Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 69 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), lịch sử 11 nâng cao, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 249 Quy mơ lớn (hàng trăm khởi nghĩa) cịn nhỏ lẻ, tự phát, mang tính địa phương thiếu liên kết chặt chẽ thành phong trào tòan quốc Lãnh đạo bao gồm văn thân, sĩ phu yêu nước Lực lượng tham gia gồm đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân Mục tiêu phong trào Cần Vương chống đế quốc phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc Tính chất bật: Yêu nước, chống xâm lược lập trường phong kiến 2.1.1.5 Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân ta khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu văn thân yêu nước, sôi đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883–1892) Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên; Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành Nga Sơn, Thanh Hóa; Khởi Nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) Tống Duy Tân, Cao Điển Vĩnh Lộc, Thanh Hóa; Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) Phan Đình Phùng, Cao Thắng Hương Khê, Hà Tĩnh 2.1.1.6 Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương Phong trào Cần Vương thất bại phong trào mang tính tự phát, có mục tiêu nhỏ lẽ; Các lãnh tụ phong trào có uy tín địa phương nơi xuất thân, đồng thời lại chống lại thống phong trào; Thiếu quy tụ đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương chưa hội tụ tập hợp thành khối thống nhất, chưa có phương hướng hoạt động đường lối chiến lược rõ ràng; Quan hệ với nhân dân: Các khởi nghĩa phong trào Cần Vương không lấy tin tưởng từ dân chúng gốc rễ chưa xuất phát từ nơng dân, cịn cướp bóc nhân nhân.; Mâu thuẫn tơn giáo: Xung đột với Công giáo với tàn sát vô cớ khiến nhiều giáo dân phải tự vệ cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp; Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm sách sa thải quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến sắc dân đứng phía Pháp Điều khiến cho dân tộc thiểu số cắt đường liên lạc quân Cần Nắm bắt tình hình nước, thực đạo Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm (Thái Lan) trở lại Trung Quốc, triệu tập Hội nghị đại biểu tổ chức cộng sản để thống tổ chức, thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Dưới chủ tọa Người, Hội nghị họp từ ngày 6.1 đến ngày 7.2.1930, Hương Cảng, Trung Quốc Tham gia Hội nghị có đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản đảng) Đại biểu Đơng Dương cộng sản liên đồn khơng tham dự Hội nghị vừa thành lập Sau tháng làm việc khẩn trương hồn cảnh bí mật, Hội nghị định thống tổ chức cộng sản, thành lập đảng cộng sản chân Việt Nam lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Đến ngày 24.2.1930, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp định chấp nhận đơn xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Đơng Dương Cộng sản liên đồn Từ đây, ba tổ chức cộng sản Việt Nam thống trọn vẹn vào Đảng cộng sản Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (ngày 10.9.1960), nghị lấy ngày 3.2.1930 Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam III Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam III.1 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh trị III.1.1 Hội nghị thành lập Đảng Việc nhiều tổ chức cộng sản đời, mặt làm lan rộng sóng cách mạng tinh thần yêu nước dân tộc, mặt khác, lại dấy lên nguy phân tán lực lượng tổ chức, thống tư tưởng hành động Vào cuối năm 1929, người cách mạng Việt Nam tổ chức cộng sản nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi cho người cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương, với yêu cầu phải khắc phục chia rẽ nhóm cộng sản thành lập đảng 31 giai cấp vô sản Quốc tế cộng sản rõ phương thức để tiến tới thành lập đảng phải việc xây dựng chi nhà máy, xí nghiệp; rõ mối quan hệ Đảng cộng sản Đông Dương với phong trào cộng sản quốc tế Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc, sau chủ động tổ chức chủ trì Hội nghị hợp Đảng Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930 Bên cạnh người chủ trì Nguyễn Ái Quốc (đại biểu Quốc tế Cộng sản), tham gia Hội nghị có đồng chí Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh (đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng); Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm (đại biểu An Nam Cộng sản Đảng) Đại biểu Đơng Dương Cộng sản Liên đồn khơng đến tham dự kịp Hội nghị thảo luận đề nghị Nguyễn Ái Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung:  Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương  Định tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam  Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng  Định kế hoạch thực việc thống nước  Cử Ban Trung ương lâm thời gồm người, có đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương Hội nghị trí với Năm điểm lớn theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc định hợp tổ chức cộng sản thành đảng, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam Ngoài ra, Hội nghị cịn thơng qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Hội nghị thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời (bầu Trịnh Đình Cửu làm Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam), Hội Cứu tế, Hội Phản đế, định cơng tác báo chí,… thơng qua Lời kêu gọi Nguyễn Ái Quốc Sau Hội nghị, vào ngày 24/2/1930, theo yêu cầu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp Quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn tất việc hợp tổ chức cộng sản Việt Nam lúc III.1.2 Cương lĩnh trị Đảng 32 Nội dung Chánh cương vắn tắt Đảng: Tư bản xứ thuộc tư pháp, tư Pháp trở sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công nghệ xứ khơng thê mở mang Cịn nơng nghệ ngày tập trung phát sinh khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều Vậy tư bản xứ khơng lực ta khơng nên nói co họ phe đế quốc được, bọn đại địa chủ lực đứng hẳn phe đế quốc chu nghĩa nên chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng đê tới xã hội cộng sản A Về phương diện xã hội thì: a Dân chúng đưuọc tự tổ chức b Nam nữ bình quyền,vv c Phổ thong giáo dục theo nơng hóa B Về phương diện trị d Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến e Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập f Dựng cính phủ cơng nông binh g Tổ chức quân đội công nông C Về phương diện kinh tế h Thủ tiêu hết thứ quốc trái i Thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hang, vv.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho cíh phủ cơng nơng binh quản lí j Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công cia cho dân cày nghèo k Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo l Mở mang công nghiệp nông nghiệp m Thi hành luật ngày làm tám Nội dung Sách lược vắn tắt Đảng: Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp phải thu phục co đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Đảng phải thu đưuọc đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến Đảng phải làm cho đoàn thê thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh Niên, Tân Việt, vv Đê kéo họ phe vơ sản giai cấp Cịn bọn phú nơng, trung, tiểu địa 33 chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu cho họ đứng trung lập Bộ phận dã mặt phản mạng (Đảng lập Hiến,vv.) phải đánh đổ Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận,không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp, tuyên truyền hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vơ sản giai cấp Pháp Nội dung Chương trình tóm tắt Đảng: Đảng đội tiên phong đạo quân vô sản gồm số lớn giai cấp công nhân làm cho họ đủ lực lãnh đạo quần chúng Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa lật đổ bọn địa chủ phong kiến Đảng giải phóng cơng nhân nơng dân khỏi ách tư sản Đảng lôi kéo tiểu tư sản, tri thức trung nơng phía giai cấp vô sản, Đảng tập hợp lôi kéo phú nông, tư sản tư sản bậc trung, đánh đổ Đảng phản cách mạng Đảng Lập Hiến,vv 10 Không Đảng lại hi sinh quyền lợi giai cấp công nhân nông dân cho giai cấp khác Đảng phổ biến hiệu “Việt Nam tự do” đồng thời Đảng liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, với quần chúng vô sản Pháp Trong văn kiện thông qua Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam, với nội dung xác định vấn đề cách mạng Việt Nam: Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: “tư sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” 29, đó, việc đánh đổ đế quốc thực dân Pháp nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, đất nước có độc lập tiến hành cải cách ruộng đất Đây xem nhận thức đắn rút từ sai 29 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.2 34 lầm cách mạng mang hướng phong kiến tư sản: khẳng định đế quốc phong kiến đối tượng phải đánh đổ cách mạng dân tộc dân chủ, hai nhiệm vụ không thực đồng loạt Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc phải đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày thực bước, nhằm tập trung vào kẻ thù bọn đế quốc xâm lược bọn phong kiến tay sai Khác với vài cách mạng trước đó, tập trung vào vấn đề ruộng đất mà xác định không ưu tiên hàng đầu đánh đuổi thực dân Pháp, xác định nhiệm vụ độc lập dân tộc lại muốn đất nước tiếp tục lối mòn xã hội phong kiến Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng: - Về trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Nam hồn tồn độc lập; dựng Chính phủ cơng nông binh; tổ chức quân đội công nông30 Sau giành độc lập việc lập phủ quân đội cho phù hợp với tình hình đất nước quan trọng Chủ trương hướng dân tộc, “lấy dân làm gốc”, lập nhà nước mang tính dân chủ khắc phục thất bại đường lối phong trào yêu nước trước - Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm giờ.31 - Về văn hóa - xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền,…; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa32 - Lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục đại phận dân cày phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến; phải làm cho đoàn thể thợ thuyền dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt,… để kéo họ vào phe giai cấp vô sản 30 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.2 31 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.3 32 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.2 35 Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến,…) phải đánh đổ 33 Đây điểm đặc biệt so với cách mạng trước Sự nghiệp độc lập dân tộc khơng thuộc riêng lẻ tầng lớp nào, mà phải tồn dân - người mang truyền thống yêu nước bất diệt, cảm thấy bất mãn với bọn thực dân Pháp Cũng nhờ vào không phân biệt giai cấp tạo nên khối đại đồn kết tồn dân, sức mạnh dồi mà phong trào trước không làm - Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với Đảng đội tiên phong, Đảng phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên lạc với giai cấp phải cẩn thận, khơng nhượng chút lợi ích công nông mà vào đường thỏa hiệp34 Khác với cách mạng trước đó, Đảng thân giai cấp vô sản - giai cấp chiếm phần đông dân số (với 95% dân số Việt Nam nông dân, số đông công nhân dân cày nghèo khơng cịn ruộng đất buộc làm cho nhà máy xí nghiệp) Khơng gần gũi làm cho nhân dân hiểu cách mạng, Đảng cịn phải nhóm lãnh đạo sáng suốt, đặt lợi ích nhân dân lên đầu, tuyệt đối khơng nhượng giai cấp khác xảy mâu thuẫn lợi ích nhóm người với gây lục đục nội - Quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc liên kết với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, đặc biệt giai cấp vô sản Pháp35 - Phương pháp cách mạng: Phương pháp dùng sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân, bạo lực cách mạng để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp phong kiến, đánh đổ Đảng phản cách mạng, đánh bại bọn đại địa chủ phong kiến - Xây dựng Đảng: Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định cho thắng lợi Đảng Vì vậy, Đảng khơng kết nạp cơng nhân tiên tiến mà kết nạp 33 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.4 34 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.4 35 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.2, tr.6 36 người tiên tiến giai cấp khác Điều không gia tăng số lượng nhân tài hệ thống lãnh đạo; mà tránh nhiều khả xảy cách mạng nhỏ lẻ khác, dẫn tới thất thoát người bị dập tắt nhiều khởi nghĩa mang tính tự phát trước III.2 Giá trị đời Đảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam: từ Hội Việt Nam cách mạng niên phát triển thành tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử Đại hội thành lập Đảng, quy tụ tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản - Đảng cộng sản Việt Nam, với đường lối trị đắn, tạo nên thống tư tưởng, trị, tổ chức hành động phong trào cách mạng nước, hướng tới mục tiêu giành độc lập dân tộc xậy dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập kết đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc nước ta năm đầu kỷ XX; sản phẩm cuả kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam đời “một bước ngoặc vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam Nó chứng tỏ giai cấp vơ sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng”36 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” 37 Thực tế lịch sử cho thấy, trình tìm hiểu chuẩn bị mặt trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc không vận dụng sáng tạo mà bổ sung phát triển học thuyết Mác – Lênin đảng cộng sản Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước nhân dân Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thân trọn 36 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.12, tr.406 37 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr.406 37 vẹn cho kết hợp đó, tiêu biểu sáng ngời cho kết hợp giai cấp dân tộc, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội”38 Đảng khơng kết q trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử mà cịn kết q trình chuẩn bị đầy đủ trị, tư tưởng tổ chức tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu đồng chí Nguyễn Ái Quốc Từ lúc đời, Đảng ta với Cương lĩnh trị xác định đắn đường giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản, sở để Đảng cộng sản Việt Nam giành quyền lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Ngoài cịn giải tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng, giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn từ đầu kỷ XX, đồng thời mở đường phương hướng phát triển cho đất nước Việt Nam Bên cạnh đó, tính khoa học tính cách mạng, đắn tiến Cương lĩnh trị Đảng cịn thể qua q trình vận động thực tiễn cách mạng Việt Nam 90 năm qua Đảng cộng sản Việt Nam đời với chủ trương cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới, tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang Đồng thời, cách mạng Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, giải phóng người tiến xã hội KẾT LUẬN Cuối kỷ XIX , đầu kỷ XX giai đoạn mà giới xảy nhiều biến động, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước thuộc địa, có Việt Nam Cụ thể, với việc nước phương Tây chuyển nhanh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, nên đặt yêu cầu cấp thiết thị trường Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến nước đế quốc xâm lấn thuộc địa Khi tiến hành xâm lược thành công nước thuộc địa, lại tiến hành sách hà khắc, áp bức, dã man,… làm cho quan hệ xã hội nước thuộc địa biến đổi 38 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.51, tr.34 38 cách bản, đồng thời làm cho mâu thuẫn nước thuộc địa nước đế quốc ngày tăng cao Đầu kỷ XX, phạm vi quốc tế, thức tỉnh dân tộc châu với phong trào dân chủ tư sản Đông Âu Cách mạng 1905 Nga tạo thành cao trào thức tỉnh dân tộc phương Đông Hàng trăm triệu người hướng sống với ánh sáng tự Cách mạng tháng Mười nêu lên tâm gương sáng giai phóng dân tộc bị áp “mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc"39 Vào tháng năm 1919, kiện quan trọng, Quốc tế Cộng Sản thành lập, tạo tiền đề cho nhiều đảng cộng sản khác giới học tập, phát triển sáng tạo Cũng giai đoạn này, Pháp – Một nhiều nước đế quốc tiến vào giai đoạn độc quyền, tiến hành xâm lược nước Đơng Dương Với sách thống trị thực dân Pháp Việt Nam Đơng Dương nói chung sách thống trị chun chế trị, bóc lột nặng nề kinh tế, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa kinh tế, kìm hãm nơ dịch văn hóa, giao dục, khơng phải đem đến cho nhân dân “Khai hóa văn minh” Việt Nam lúc có chuyển biến sâu sắc kinh tế, văn hóa, xã hội Từ nước xã hội phong kiến túy chuyển sang thành xã hội thuộc địa Mắc dù thực dân cịn trì phần tính chất phong kiến, song thành thuộc địa tất mặt trinh tế, trị, văn hóa, xã hội giai cấp đặt theo quy đạo chuyển động xã hội Từ hình thành lòng chế độ thuộc địa thực dân Pháp Việt nam mâu thuẫn đan xen, song chủ yếu dân tộc Việt nam với thực dân Pháp tay sai phản động Sự thống trị, áp bóc lột tăng mẫu thuẫn tăng theo, phản kháng đấu tranh tồn vong dân tộc phát triển mạnh mẽ, gay gắt tính chất, đa dạng nội dung hình thức Trái lại, xung đột, đấu tranh quyền lợi riêng giai cấp nội dân tộc giảm thiểu không liệt đấu tranh dân tộc 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8, tr 562 39 Trước sách hà khắc mức độ bóc lột ngày gia tăng vậy, lịng u nước tinh thần yêu nước người Việt Nam dâng cao Và điều tất yêu phòng yêu nước nổ Những phong trào giai đoạn chia làm thành hệ tư tưởng Thứ nhất, phong trào theo hệ tư tưởng phong kiến: Phong trào Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế Phong trào đấu tranh đồng bào miền núi, Theo lẽ tự nhiên phong trào theo hệ tư tưởng ảnh hưởng xã hội phong kiến trước Qua phong trào giai đoạn đầu này, cho thấy lòng yêu nước người Việt thời có, nhiên sau bị thất bại Nhìn chung phịng trao mang tính tự phát chủ yếu, mục tiêu nhỏ lẽ mong muốn trì tính chất phong Kiến nhà nước Đặc biệt thiếu đường lối phương hướng đắn Về mối quan hệ với dân chúng chưa thực lấy dân làm gốc, chưa vào lòng dân, chưa nhận tin tưởng từ nhân dân Nguyên nhân việc lòng tin từ nhân dân sai lầm to lớn có bước nhượng bị thực dân Pháp xâm lược Một nguyên nhân dẫn đến thất bại tương quan lực lượng vũ trang ta với Pháp lớn Thứ hai, phong trào theo hệ tư tưởng tư sản: Phong Trào Đông Du, Phong Trào Cần Vương, Việt Nam quốc dân Đảng, phong trào giai cấp tư sản , phong trào yêu nước tầng lớp tiểu tử sản thành thị,… Đầu kỷ XX, ý thức hệ tư tưởng tư sản phương Tây xâm nhập vào Việt Nam mức độ định Các phong trào sĩ phu tiến diễn sôi nổi, có tên phải kể đến: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học, Với xu hướng như: vũ trang bạo động, xu hướng cải cách, khuynh hướng dân chủ tư sản, … Nhìn chung phong trào có bước tiến rõ rệt so với phong trào cách mạng theo hệ tư tưởng phong kiến Song mắc sai lầm, dẫn đến thất bại Cụ thể, giai cấp tư sản Việt Nam cịn nhỏ bé kinh tế trị nên chưa đủ sức để đứng lên giải phóng dân tộc, chưa có đường lối trị rõ ràng hình thức tổ chức chặt chẽ, xu hướng tư sản chưa thực phù hợp với thời đại Chưa thực lấy dân làm gốc mà phụ thuộc nhiều vào người lãnh đạo khơng chủ động 40 lực lượng trị lực lượng vũ trang Dù thất bại nhưng phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủtư sản góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước nhân dân ta, bồi đắp thêm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam , đặc biệt góp phần thúc đẩy nhà yêu nước, lớp niên trí thức tiên tiến chọn lựa đường mới, giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thời đại nhu cầu nhân dân Việt Nam Từ đây, cờ lãnh đạo cách mạng chuyển sang giai cấp vô sản Cách mạng Việt Nam bắt đầu trình phát triển chất Thứ 3, phong trào theo hệ tư tưởng vô sản Đây hệ phong trào sau phong trào có chuẩn bị lâu nhất, đầy đủ nhất, chi tiết mặt: Tư tưởng, lý luận, lực lượng, tranh thủ sử ủng hộ nhân dân quốc nước thuộc địa khác giới Về mặt tư tưởng, khẳng định Nguyễn Ái Quốc người đầu có vai trị vơ quan trọng đường cách mạng theo hệ tư tưởng vô sản nước ta Sau gia nhập Quốc Tế thứ Ba, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu tỉ mỉ chủ nghĩa Mác – Lê nin để truyền bá vào nước ta Người có bước chuẩn bị lí luận, tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập chinh đảng Việt Nam Về mặt lý luận, người truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam để thay đổi nhận thức quần chúng, đặc biệt giai cấp công nhân, lamg cho hệ tư tưởng Mác – Lênin bước ăn sâu vào đời sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước theo lập trường giai cấp công nhân Việc truyền bá Người thực chủ yếu thông qua báo ngắn gọn, dễ hiểu viết báo Người khổ (Le Paria), báo Sự thật, tạp chí Thư tín quốc tế, Trong đó, tác phẩm Đường Kách Mệnh (1927) tác phẩm quan trọng xuất nhằm trang bị nội dung lý luận giải phóng dân tộc Về mặt lực lượng, Người thành lập “Hội Việt Nam cách mang niên” để tạo lực lượng nồng cốt, người niên xuất sắc để đứng vào lực lượng lãnh đạo đủ khả để nhân dân tin tưởng Đây hệ tư tưởng quan trọng tiên đề cho trình thành lập Đảng sau 41 Để Đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cách mạng, từ tháng 6/1929 đến tháng 1/1930, Việt Nam xuất tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản Đảng Bắc Kỳ, An Nam Cộng sản Đảng Nam Kỳ Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Trung kỳ Sự đời tổ chức cộng sản diễn vòng nửa cuối năm 1929 bước tiến nhảy vọt phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, phù hợp với xu nhu cầu thiết lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránh khỏi phân tán lực lượng tổ chức, thống tư tưởng hành động.Trong bối cảnh đó, nhận thấy cần thiết phải thành lập Đảng Cộng sản nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào Cộng sản Việt Nam.Người triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề điểm lớn cần thảo luận thống nhất, trước hết tự phê bình phê bình, “Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đơng Dương” Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản thành lập đảng, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thông qua văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Lời kêu gọi đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, niên, học sinh tất đồng bào bị áp bức, bóc lột thành lập Đảng Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng Trong đó, Chánh cương vắn tắt Đảng sách lược vắn tắt Đảng có giá trị cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) nghị lấy ngày tháng dương lịch năm làm Ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đời với Cương lĩnh trị mở thời kì cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh Đảng đời, xác định nội dung đường cách mạng Việt Nam; đáp ứng nhu cầu 42 thiết lịch sử trở thành cờ tập hợp, đoàn kết thống tổ chức cộng sản, lực lượng cách mạng toàn thể dân tộc Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam, định phát triển dân tộc, chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Đó kết vận động, phát triển thống phong trào cách mạng nước; chuẩn bị công phu mặt Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đồn kết trí chiến sỹ tiên phong lợi ích giai cấp, dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đời thành kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, phong trào yêu nước phong trào công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đời việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới, tranh thủ ủng hộ to lớn cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại làm nên thắng lợi vẻ vang; đồng thời đóng góp tích cực vào nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc tiến nhân loại giới 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [2] Lịch sử Việt Nam - tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) lịch sử 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập,Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập ,Tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 44 ... Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam III Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam III.1 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cương lĩnh trị III.1.1 Hội nghị thành lập Đảng Việc nhiều tổ chức cộng sản đời, mặt làm... cách mạng vô sản Việt Nam 25 2.3.2 Sự phát triển phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng vô sản 29 III SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 31 3.1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG... nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Đông Dương Cộng sản liên đoàn Từ đây, ba tổ chức cộng sản Việt Nam thống trọn vẹn vào Đảng cộng sản Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam

Ngày đăng: 14/03/2021, 13:09

Mục lục

    I. Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

    I.1 Bối cảnh thế giới

    I.2 Bối cảnh trong nước

    I.2.1 Sự thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

    I.2.2 Sự thay đổi tính chất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam

    II. Quá trình sàng lọc của lịch sử dân tộc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

    II.1 Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến

    II.1.1 Phong trào Cần Vương

    II.1.2 Khởi nghĩa Yên Thế

    II.1.3 Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi