Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Số: 11/2008/QĐ-BTNMT Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH “QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO” BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ - CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 12/2002/NĐ - CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; Căn Nghị định số 25/2008/NĐ - CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Koa học Công nghệ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam; QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao” Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 112/KT ngày 15 tháng năm 1989 Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước ban hành “Quy phạm xây dựng lưới độ cao Nhà nước hạng 1, 2, 4” Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ; - Tòa án nhân dân tối cao; - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Các Sở TN MT; - Các đơn vị trực thuộc Bộ TN MT; - Website Chính phủ, Cơng báo; - Lưu VT, Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Văn Đức CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 11 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO National technical regulation on establisment of leveling network HÀ NỘI – 2008 LỜI NÓI ĐẦU Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Xây dựng lưới độ cao QCVN 11: 2008/BTNMT Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam biên soạn, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ Tài ngun Môi trường ban hành theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 Quy chuẩn biên soạn sở rà soát chuyển đổi Tiêu chuẩn ngành “Quy phạm xây dựng lưới độ cao nhà nước hạng 1, 2, 4” Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước ban hành theo định số 112/KT ngày 15 tháng năm 1989 Quy chuẩn thay cho Quy phạm nêu MỤC LỤC Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Giải thích từ ngữ: Phần II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Quy định kỹ thuật chung Lưới độ cao quốc gia Thiết kế lưới độ cao 10 Khảo sát, chọn điểm đường độ cao 11 Mốc tường vây 12 Yêu cầu kỹ thuật đo chênh cao hạng I 13 5.1 Máy mia 14 5.2 Kiểm tra kiểm nghiệm máy thủy chuẩn 15 5.3 Kiểm tra kiểm nghiệm mia thủy chuẩn 16 5.4 Đo chênh cao hạng I 17 Yêu cầu kỹ thuật đo chênh lệch độ cao hạng II 18 6.1 Máy mia 19 6.2 Kiểm tra kiểm nghiệm máy, mia thủy chuẩn 20 6.3 Đo chênh cao hạng II 21 Yêu cầu kỹ thuật đo chênh cao hạng III 22 7.1 Máy, mia, kiểm tra kiểm nghiệm 23 7.2 Đo chênh cao hạng III 24 Yêu cầu kỹ thuật đo chênh cao hạng IV 25 8.1 Máy, mia, kiểm tra kiểm nghiệm 26 8.2 Đo chênh cao hạng IV 27 Đo chênh cao qua vật chướng ngại 28 9.1 Đo qua sông hạng I II 29 9.2 Đo qua sông hạng III IV 30 10 Đo chênh cao trường hợp đặc biệt 31 10.1 Đo nối đo kiểm tra 32 10.2 Đo ngắm điểm độ cao điểm cố định khác 33 11 Ghi chép, chỉnh lý thành ngoại nghiệp 34 12 Tính tốn khái lược 35 12.1 Quy định chung 36 12.2 Quy định tính tốn chênh cao khái lược hạng I, II 37 12.3 Quy định tính toán chênh cao khái lược hạng III, IV 38 12.4 Quy định kỹ thuật tính tốn bình sai mạng lưới I, II, III IV 39 12.5 Quy định công tác kiểm tra nghiệm thu 40 12.6 Tổng kết kỹ thuật giao nộp sản phẩm 41 Phần III 42 CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 43 Phần IV 44 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 45 Phần V 46 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 47 Phần Phụ Lục QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO National technical regulation on establishment of leveling network Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật việc xây dựng Lưới độ cao Quốc gia hạng I, II, III IV; sở pháp lý để quản lý, thẩm định phê duyệt dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật xây dựng Lưới độ cao Đối tượng áp dụng Cơ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xây dựng lưới độ cao Quốc gia phải tuân thủ quy định Quy chuẩn kỹ thuật Giải thích từ ngữ: Trong quy chuẩn kỹ thuật này, từ , ngữ hiểu sau: Lưới độ cao quốc gia: lưới khống chế độ cao thống toàn quốc Phương pháp đo cao hình học: phương pháp đo chênh cao điểm tia ngắm nằm ngang máy thuỷ chuẩn Mực chuẩn “0”: Là mực nước biển trung bình từ quan trắc nhiều năm trạm nghiệm triều khởi tính Độ cao chuẩn: Độ cao chuẩn điểm khoảng cách tính theo phương dây dọi (đường sức trọng trường trái đất) từ điểm đến mặt Kvazigeoid Mốc bản: Là mốc độ cao có thiết kế đặc biệt, có độ ổn định cao chơn chìm vị trí quan trọng chôn cách theo khoảng cách quy định đường độ cao Mốc thường: Là mốc độ cao thiết kế theo quy định thông thường chôn cách khoảng từ đến km tùy theo điều kiện địa hình tất đường độ cao hạng I, II, III IV Điểm nút: Là giao điểm đường độ cao cấp hạng Điểm tựa: Là điểm độ cao hạng cao hạng có từ trước mà điểm đầu điểm cuối đường độ cao đo nối vào Sai số khép: Là chênh lệch giá trị đo sau hiệu chỉnh với giá trị độ cao gốc Phần II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Quy định kỹ thuật chung Lưới độ cao quốc gia 1.1 Lưới độ cao quốc gia lưới khống chế độ cao thống toàn quốc, đo theo phương pháp đo cao hình học, sở để xác định độ cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng nghiên cứu khoa học Việt Nam 1.2 Lưới độ cao quốc gia xây dựng theo trình tự từ hạng I, II đến III, IV 1.3 Lưới độ cao hạng I, II quốc gia sở để phát triển khống chế lưới độ cao hạng III, IV Lưới độ cao hạng III, IV trực tiếp phục vụ cho mục đích khác 1.4 Lưới độ cao quốc gia lấy mực nước biển trung bình quan trắc nhiều năm trạm nghiệm triều Hòn Dấu (Đồ Sơn, Hải Phòng) làm mực chuẩn “0” độ cao Độ cao lưới độ cao quốc gia tính theo hệ thống độ cao chuẩn 1.5 Lưới độ cao hạng I gồm đường hạng I nối với Lưới độ cao hạng II gồm đường hạng II nối với đường hạng I II nối với tạo thành vòng khép Các đường độ cao hạng I, II bố trí dọc theo đường giao thơng chính, vùng lại khó khăn bố trí dọc theo đường đất ổn định dọc theo bờ sông lớn 1.6 Chu kỳ đo lặp lại tất đường độ cao hạng I, II từ 20 đến 25 năm; trường hợp hoạt động kiến tạo địa chất ảnh hưởng trực tiếp đến mạng lưới độ cao Quốc gia rút ngắn thời gian chu kỳ đo lặp 1.7 Lưới độ cao hạng III, IV phát triển từ mốc hạng I, II thiết kế thành đường đơn, thành đường vịng khép kín.Trường hợp địa hình thật khó khăn đường độ cao hạng III, IV thiết kế thành đường treo (không khép với hạng cao) 1.8 Chiều dài đường đo độ cao hạng (tính theo km) khơng dài quy định nêu bảng Bảng 1: Chiều dài tối đa đường độ cao theo cấp hạng Cấp hạng Vùng Đồng Đường Trung du, núi II III IV II III IV Giữa điểm tựa với điểm tựa 270 65 - 70 16 - 20 500 200 100 Giữa điểm tựa với điểm nút 150 40 - 45 - 15 - 150 75 Giữa điểm nút với điểm nút 110 25 - 30 - 10 - 100 50 1.9 Đường độ cao hạng I xây dựng với độ xác cao thiết bị công nghệ tốt thời điểm Đường độ cao hạng I đo đi, đo hai hàng mia (đối với máy thủy chuẩn điện tử đo hàng mia) đảm bảo sai số trung phương ngẫu nhiên chênh cao trung bình đo đo km không vượt 0,50 mm (đối với máy thủy chuẩn điện tử 0,40 mm), sai số trung phương hệ thống không vượt 0,05 mm 1.10 Đường độ cao hạng II đo đo hàng mia đảm bảo sai số trung phương ngẫu nhiên chênh cao đo đo km không vượt 1,00 mm, sai số trung phương hệ thống không vượt 0,15 mm Cách tính sai số trung phương ngẫu nhiên sai số hệ thống theo quy định Phụ lục 1.11 Đường độ cao hạng III đo đi, đo hàng mia Đường độ cao hạng IV đo chiều hàng mia Đối với đường hạng IV treo, cần phải đo ngắm theo phương pháp đây: a) Đo đo về; b) Đo theo chiều hai hàng mia 1.12 Sai số khép đường khép vòng cấp hạng không lớn quy định bảng (đơn vị tính mm) Bảng 2: Quy định giới hạn sai số khép đường, khép vịng độ cao theo cấp hạng Vùng Địa hình phẳng Cấp hạng Ghi I II III IV ±2 L ±4 L ± 10 L ± 20 L ±3 L ±5 L ± 12 L ± 25 L L tính km (Trung bình 15 trạm/1 km) Địa hình dốc núi (Trung bình 15 trạm/1 km) 1.13 Khi tính chênh cao đo mốc độ cao hạng I, II hạng III vùng núi, vùng mỏ phải đưa số hiệu chỉnh chiều dài mia, hiệu chỉnh nhiệt vào kết đo tính chuyển hệ độ cao chuẩn Khi tính chuyển hệ độ cao chuẩn số cải δch phải cộng vào chênh cao đo trước tính sai số khép Trường hợp chưa đủ số liệu trọng lực để tính chuyển hệ độ cao chuẩn chênh cao đo phải hiệu chỉnh hệ độ cao gần (δ ch)gđ 1.14 Khi đo chuyền độ cao tuỳ theo yêu cầu độ xác điểm chuyền độ cao để định cấp hạng đo ngắm Trường hợp địa hình khơng cho phép đo rẽ nhánh Đo độ cao rẽ nhánh phải điểm có cấp hạng cao Chiều dài đường nhánh không vượt 50 km 1.15 Trên đường độ cao hạng phải chôn mốc gắn dấu mốc lâu dài để lưu giữ lại độ cao Phân biệt hai loại mốc độ cao: mốc (mốc gắn dấu mốc) mốc thường (mốc gắn dấu mốc) Khoảng cách hai mốc gọi đoạn, số đoạn tạo thành chặng 1.16 Mốc độ cao lâu dài gồm loại: a) Loại “mốc bản” có loại chơn chìm loại gắn vào vỉa đá ngầm Cách mốc khoảng 50 150 m phải chơn mốc thường b) Loại “mốc thường” có loại chơn chìm, loại gắn gắn vào vỉa đá ngầm, loại gắn vào chân tường nhà cao tầng, móng cầu vật kiến trúc kiên cố khác 1.17 Mốc chôn cách khoảng 50 - 60 km đường hạng I, II điểm nút, gần trạm nghiệm triều, trạm thủy văn sơng hồ lớn, cơng trình xây dựng lớn 1.18 Trên đường độ cao hạng (kể đường nhánh) mốc thường chôn cách - km đồng bằng, cách - km vùng núi Ở vùng khó khăn khoảng cách hai mốc kéo dài đến km Ở thành phố nơi xây dựng cơng trình lớn rút ngắn khoảng cách cho thích hợp 1.19 Tên đường độ cao gồm tên cấp hạng (viết số La Mã) tiếp đến tên địa danh nơi đặt mốc đầu mốc cuối đường độ cao thứ tự ưu tiên theo địa danh hành khơng trùng với tên đường có 1.20 Tên điểm độ cao gồm phần: Tên cấp hạng viết chữ số La Mã, tiếp đến tên đường viết tắt chữ in hoa dấu ngoặc đơn cuối tên thứ tự điểm viết chữ số Ả Rập 1.21 Mốc độ cao hạng phải lập ghi điểm theo quy định Phụ lục 1.22 Máy, mia dùng để đo chênh cao thước Giơ-ne-vơ phải kiểm nghiệm đạt yêu cầu kỹ thuật với cấp hạng đo đưa vào sản xuất, kết kiểm nghiệm phải ghi vào lý lịch máy, giấy chứng thước mia Thiết kế lưới độ cao 2.1 Khi thiết kế lưới độ cao phải tuân theo quy định kỹ thuật nêu quy chuẩn 2.2 Quá trình thiết kế lưới độ cao chia làm bước: - Thiết kế sơ bộ: Thu thập tài liệu cũ độ cao, khí tượng, thủy văn, địa chất, dân cư, giao thơng thủy v.v…Trên sở phân tích đánh giá tài liệu thu thập thiết kế sơ mạng lưới; - Khảo sát thực địa; - Thiết kế thức 2.3 Nội dung thiết kế kỹ thuật gồm hai phần chính: - Phần thiết kế kỹ thuật; - Phần dự toán giá thành 2.4 Lưới độ cao hạng I, II thiết kế tổng thể đồ địa hình tỷ lệ 1/500.000 1/200.000, thiết kế kỹ thuật đồ 1/100.000 1/50.000 Lưới độ cao hạng III, IV thiết kế kỹ thuật đồ 1/50.000 Chọn đường tốt để thiết kế lưới độ cao hạng I toàn lãnh thổ Mạng lưới độ cao hạng II phải lập riêng cho vùng lãnh thổ phải dựa vào hạng I tạo thành vòng khép Trên sở mạng lưới độ cao hạng I, II đường độ cao hạng III, IV có tiến hành thiết kế đường hạng III, IV 2.5 Khi thiết kế đường độ cao phải dùng ký hiệu để biểu thị điểm tựa, điểm độ cao bản, điểm độ cao thường Trên đồ thiết kế phải vẽ đường độ cao có khu vực 2.6 Các đường độ cao thiết kế đồ cần phải thỏa mãn điều kiện sau: - Đường có độ dốc nhỏ để có số trạm đo - Đường dễ để thuận tiện cho đo ngắm vận chuyển 2.7 Điểm đầu cuối đường độ cao phải nối vào điểm độ cao cũ (gọi điểm tựa) hạng cao hạng Các đường độ cao hạng I nối với thiết phải nối vào mốc phải đo kiểm tra hai đoạn kề bên Các đường đo hạng I cần phải tạo thành vòng khép Các đường độ cao hạng II phải tạo thành vòng khép với với đường hạng I Các đường độ cao hạng III, IV phải tạo thành vòng khép tựa vào điểm hạng I, II 2.8 Điểm tựa điểm nút đường độ cao hạng phải vẽ sơ đồ theo quy định phụ lục 2.9 Khi đo lặp phải tiến hành điều tra, khảo sát không tự ý thay đổi thiết kế cũ Các mốc độ cao cũ chất lượng đáp ứng yêu cầu cấp hạng thiết kế sử dụng làm mốc độ cao tiến hành đo ngắm bình thường Khảo sát, chọn điểm đường độ cao 3.1 Căn thiết kế sơ tiến hành khảo sát thực địa để đánh giá tổng thể hoàn chỉnh mạng lưới độ cao thiết kế 3.2 Trường hợp sử dụng lại đường độ cao cũ cần phải kiểm tra khả sử dụng lại mốc đó, kiểm tra vị trí điểm, chất lượng loại mốc chơn có thích hợp với cấp hạng khơng, đạt u cầu lập lại ghi điểm đánh dấu vị trí điểm đồ 3.3 Trước đo lặp lại lưới độ cao theo chu kỳ, cần khảo sát đánh giá trạng toàn mốc độ cao lưới cũ, lập kế hoạch, khôi phục, tu sửa mốc độ cao 3.4 Không coi mốc chưa tìm thấy mốc bị Mốc bị phải lập biên ghi rõ lý cụ thể 3.5 Trong trình khảo sát phải thu thập đầy đủ tài liệu điều kiện tự nhiên xã hội địa bàn thi công (nhiệt độ, số ngày nắng, mưa, thời gian mùa mưa, mùa khơ, tình hình gió mùa, tình hình chất đất, mực nước ngầm, tình hình vật liệu xây dưng, phương tiện giao thông, trật tự trị an, y tế, v.v…) để định phương án thi cơng có lợi 3.6 Khi khảo sát đường đo qua vật chướng ngại phải vẽ sơ đồ bãi đo, lập báo cáo kỹ thuật dự định phương án đo 3.7 Khi chọn đường đo phải bảo đảm thỏa mãn hai điều kiện ghi điểm 2.6 đồng thời cần tránh đường độ cao qua vùng đất xốp, đầm lầy, bãi cát, qua sông lớn, hồ ao, khe núi vật chướng ngại khác 3.8 Vị trí chọn chơn mốc điểm độ cao phải ổn định, lâu dài có vững chắc, thuận tiện cho việc đo ngắm 3.9 Không xây dựng mốc độ cao nơi có địa chất khơng ổn định (dễ bị ngập nước, mức nước ngầm cao, nơi đất lở, sườn đất trượt, nơi gần nghĩa địa, gò đống, đê, bờ sông bãi bồi), phạm vi giới đường giao thông, nơi xây dựng khai thác, nơi đá vơi bị nước xói mịn, vật kiến trúc không chắn 3.10 Sau chọn xong địa điểm chơn mốc phải đóng cọc ghi tên đường đo, ghi số hiệu điểm (nếu dấu gắn vào vật kiến trúc dùng sơn đánh dấu vị trí mốc) đồng thời điền viết đầy đủ nội dung vào ghi điểm 3.11 Tài liệu cần phải giao nộp gồm: - Ghi điểm tất loại mốc; - Sơ đồ mạng lưới đường độ cao; - Bản báo cáo kỹ thuật có nêu: + Những vấn đề thay đổi so với thiết kế sơ (có biên kèm theo); + Những vấn đề cần lưu ý chôn mốc đo ngắm Mốc tường vây 4.1 Trên đường đo cao phải chôn loại mốc độ cao theo vị trí chọn Trước chơn mốc thấy vị trí chọn khơng phù hợp với u cầu kỹ thuật chọn lại vẽ lại ghi điểm, sơ đồ đường đo cao tài liệu khác có liên quan Việc xây dựng mốc độ cao hạng I, II tiến hành sau chọn xong toàn đường đo cao 4.2 Mốc loại mốc chơn chìm gắn dấu mốc, mốc làm bê tông cốt thép, gồm trụ hình chóp cụt gắn liền với bệ đáy, quy cách xem hình 1; Ở nơi có vỉa đá rắn nằm mặt đất từ 0,4 – 1,0 m lợi dụng vỉa đá để làm mốc bản, quy cách hình 4.3 Mốc thường loại mốc chơn chìm gắn dấu mốc, mốc làm bê tơng, quy cách hình phụ lục 1, gắn dấu mốc thường vào đá nơi có vỉa đá cứng, quy cách hình phụ lục 1, vào cơng trình kiến trúc kiên cố chân tường nhà cao tầng, móng cầu bê tơng, lơ cốt vách đá thẳng đứng v.v…, quy cách hình phụ lục 1; Ở vùng đất yếu, đất phù sa, đất mùn, cát chảy… dùng loại mốc thường vùng đất yếu, quy cách hình phụ lục Các loại mốc đường độ cao cũ xét thấy chắn, đảm bảo chất lượng lợi dụng loại mốc để thay cho loại mốc thường 4.4 Dấu mốc có ba loại: dấu sứ dùng gắn vào mốc thường mặt phần đế mốc quy cách hình phụ lục Dấu kim loại gắn vào mặt mốc quy cách hình phụ lục Dấu gắn vào cơng trình kiến trúc kiên cố, quy cách hình phụ lục 4.5 Tất loại mốc lâu dài (trừ mốc gắn vào vật kiến trúc xây tường vây) phải có nắp đậy quy cách hình tường vây bảo vệ quy cách hình 11, 12 Riêng mốc cịn có báo hiệu lớp đá báo hiệu mốc xây dựng vỉa đá ngầm, quy cách hình 4.6 Bê tông dùng để xây dựng mốc độ cao phải đạt mác M25 (39 TCVN 6025 1995) 4.7 Mốc bê tông, báo hiệu, nắp đậy tường vây phải đổ bê tông vào khuôn gỗ khuôn thép lá, đổ phải đầm chặt lớp để khỏi bị rỗ Chính mặt trụ hình chóp cụt gắn dấu mốc, dùng khn chữ số để tu bổ mặt mốc mặt tường vây, quy cách hình 11, 12, 13 Nếu mốc đế gắn dấu sứ vị trí cạnh phía Bắc Đổ mốc, tường vây xong phải tưới nước - lần, lúc tháo khuôn tưới nước lần Khi chôn mốc vùng đồng chua, nước mặn phải quét hắc ín phía ngồi mốc để chống ăn mịn 4.8 Thời gian từ đổ bê tông đến tháo khn mốc thường 24 giờ, mốc 48 4.9 Thời gian phép đo ngắm mốc mốc thường đường hạng I, II phải qua mùa mưa; mốc thường đường hạng III, IV sau 15 ngày; dấu mốc gắn vào cơng trình kiên cố sau 48 4.10 Trước thực xây dựng mốc, phải giải thủ tục sử dụng đất sử dụng công trình làm nơi đặt mốc, bảo đảm tiết kiệm đất sử dụng lâu dài Sau hoàn thành việc xây dựng dấu mốc phải lập biên bàn giao mốc độ cao kèm theo sơ đồ vị trí tình trạng dấu mốc thực địa cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn với có mặt chủ sử dụng đất chủ sở hữu công trình nơi đặt dấu mốc theo mẫu quy định phụ lục 5 Yêu cầu kỹ thuật đo chênh cao hạng I 5.1 Máy mia 5.1.1 Để đo chênh cao hạng I dùng máy thủy chuẩn quang với mia inva, máy thủy chuẩn điện tử có mia mã vạch phải thỏa mãn điều kiện sai số trung phương ngẫu nhiên chênh cao trung bình đo đo km không vượt 0,50 mm; dùng loại máy thủy chuẩn quang (có ống bọt nước dài) máy có độ xác tương đương đặc tính kỹ thuật máy phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hệ số phóng đại ống ngắm từ 40 lần trở lên (thủy chuẩn điện tử từ 30 lần trở lên) - Giá trị khoảng chia mặt ống bọt nước dài khơng vượt q 12”/2 mm, hình ảnh bọt nước nằm ngang phải nhìn thấy ống kính - Giá trị vạch khắc vành đọc số đo cực nhỏ 0,05 mm 0,10 mm 5.1.2 Khi dùng máy thuỷ chuẩn hệ khác loại quy định điểm 5.1.1 trước đưa vào sử dụng để đo, máy phải kiểm định Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam xác nhận 5.1.3 Đo chênh cao hạng I máy quang dùng mia inva dài m có khắc vạch thành thang thang phụ đồng với máy đo Sai số khoảng chia m thang số không vượt 0,10 mm, mia dùng để đo miền núi sai số không vượt 0,05 mm Đối với máy thủy chuẩn điện tử dùng mia mã vạch kiểm tra khoảng cách dm, từ dm thứ đến dm thứ 25 bãi kiểm tra chuẩn Trên mia gắn ống nước trịn có giá trị khoảng chia từ 10” 12”/2 mm Dựng mia cọc sắt đóng xuống đất độ sâu thích hợp Cấu tạo chất lượng cọc sắt phải đảm bảo ổn định độ cao trình đo chênh cao 5.1.4 Trước sau đợt sản xuất phải kiểm nghiệm mia, xác định phương trình thước Giơ-ne-vơ máy MK1 Phương trình phải bảo đảm xác định chiều dài thước với sai số nhỏ 0,01 mm Ở nhiệt độ 20°C, chiều dài thước Giơ-ne-vơ không vượt giới hạn (1000 ± 0,05) mm 5.1.5 Khi đo chênh cao hạng I phải đo nhiệt độ khơng khí với nhiệt kế có giá trị khoảng chia khơng lớn 0,2°C Ở trạm máy phải đọc nhiệt độ không khí ngang tầm máy lần 5.2 Kiểm tra kiểm nghiệm máy thủy chuẩn 5.2.1 Trước đo thủy chuẩn hạng I, phải kiểm nghiệm máy theo nội dung sau: - Xem xét máy; - Kiểm tra hiệu chỉnh ốc cân máy; - Kiểm tra máy quay quanh trục đứng có nhẹ nhàng khơng; - Kiểm tra hiệu chỉnh ống bọt nước tròn; - Kiểm tra hiệu chỉnh vị trí đặt lưới Các mục từ 1- (theo quy định tai phụ lục 8); - Kiểm tra hiệu chỉnh vị trí tương hỗ trục ngắm trục ống bọt nước dài (theo quy định tai phụ lục 9); - Kiểm tra tính quang học ống ngắm (theo quy định tai phụ lục 10); - Kiểm nghiệm giá trị khoảng chia ống bọt nước dài, xác định sai số trung phương trùng hợp hình ảnh hai đầu bọt nước (theo quy định tai phụ lục 11); - Kiểm nghiệm hoạt động học đo cực nhỏ xác định giá trị khoảng chia (theo quy định tai phụ lục 12); - Kiểm tra độ xác trục ngắm điều chỉnh tiêu cự (theo quy định tai phụ lục 13); - Xác định hệ số đo khoảng cách không đối xứng lưới (theo quy định tai phụ lục 14); - Xác định hệ số phóng đại ống ngắm (theo quy định tai phụ lục 15); - Kiểm nghiệm hoạt động vít nghiêng xác định giá trị khoảng chia (theo quy định tai phụ lục 16); - Đối với máy thủy chuẩn sử dụng công nghệ mới, yêu cầu cần tuân thủ quy trình kiểm tra, kiểm nghiệm thiết bị theo hướng dẫn nhà sản xuất - Đo đường độ cao để kiểm tra máy (theo quy định tai phụ lục 17) 5.2.2 Trước đợt sản xuất, người đo ngắm phải kiểm tra mục sau (xem phụ lục 8, 9, 11, 12, 13, 16): a) Trước đợt sản xuất phải kiểm tra kiểm nghiệm: - Xem xét máy; - Kiểm tra hiệu ống bọt nước trịn; - Kiểm tra hiệu chỉnh vị trí đặt ống bọt nước dài; - Xác định giá trị khoảng chia mặt ống bọt nước dài sai số trung phương trùng hợp hình ảnh hai đầu bọt nước mia; - Xác định giá trị khoảng chia vành đọc số đo cực nhỏ mia khoảng cách khác nhau; - Kiểm tra độ xác trục ngắm điều chỉnh tiêu cự; - Kiểm tra hoạt động vít nghiêng mia, người đo ngắm trực tiếp kiểm tra toàn diện máy khơng cần kiểm tra mục b) Trong thời gian sản xuất phải kiểm tra kiểm nghiệm: - Kiểm tra hiệu chỉnh ống bọt nước tròn (hàng ngày trước đo ngắm); - Kiểm tra hiệu chỉnh vị trí đặt ống bọt nước dài (kiểm tra góc i) ngày lần vào buổi khác nhau, qua tuần đầu thấy ổn định 10 – 15 ngày kiểm tra lần Nếu sau kiểm tra thấy góc i giao động 12” hiệu chỉnh để tiếp tục đo phải ghi vào “điều quan trọng” để sau xử lý Trước sau kết thúc đường, sau lần hiệu chỉnh góc i, phận lưới chỉ, sau đợt vận chuyển dài nhiệt độ thay đổi đột ngột phải kiểm tra lại mục này; - Xác định giá trị khoảng chia vạch đọc số đo cực nhỏ mia khoảng cách khác nhau; trước sau đợt sản xuất hai tháng lần; - Kiểm tra hoạt động vít nghiêng (bằng mia) tháng lần 5.3 Kiểm tra kiểm nghiệm mia thủy chuẩn 5.3.1 Kiểm tra kiểm nghiệm toàn diện mia dùng để đo chênh cao hạng I gồm mục sau: a) Kiểm tra toàn bên dải inva; b) Kiểm tra sức căng dải inva (dùng lực kế có độ xác cao kiểm tra trước lúc đưa mia vào kiểm nghiệm) Lực căng dải inva so với sức căng tiêu chuẩn phải nhỏ 1/20 vượt điều chỉnh lại ốc điều chỉnh thay lị xo; c) Để có số liệu tính hiệu chỉnh mia trước sau đợt sản xuất phải xác định chiều dài thực khoảng chia cách mét thang thang phụ mia inva máy MK1 Chênh lệch chiều dài kiểm nghiệm chiều dài lý thuyết không vượt 0,10 mm Trong đợt sản xuất cách tháng lần kiểm nghiệm mia thước Giơ-ne-vơ, nhiệt độ thay đổi đột ngột có nghi ngờ chiều dài mia thay đổi phải kiểm tra lại mục Nếu sai lệch hai kết kiểm nghiệm thước Giơ-ne-vơ máy MK1 vượt 0,1 mm phải kiểm tra lại hai lần nữa, vượt đem mia kiểm nghiệm lại máy MK1 theo quy định tai phụ lục 18; d) Xác định sai số khoảng chia dm thang thang phụ, sai số không vượt 0,15 mm (theo quy định tai phụ lục 19); e) Kiểm nghiệm mặt đáy mia (theo quy định tai phụ lục 20) có trùng với vạch “0” thang khơng; có vng góc với trục đứng mia khơng (kiểm nghiệm lần trước đợt sản xuất) f) Xác định chênh lệch vạch “0” cặp mia, chênh lệch thang thang phụ mia (theo quy định tai phụ lục 21); g) Kiểm nghiệm ống nước tròn mia (kiểm nghiệm hàng ngày trước đo, theo quy định tai phụ lục 22); h) Xác định độ võng dải inva, độ võng f lớn mm phải đổi mia khác phải cải chiều dài mia Trước, sau đo cách hai tháng đợt sản xuất kiểm tra lần, nghi ngờ dải inva võng phải kiểm tra lại (theo quy định tai phụ lục 23) i) Đối với mia mã vạch (fiber glass) mia phải kiểm tra khoảng cách dm, từ dm thứ đến dm thứ 25 bãi kiểm tra chuẩn sau đợt sản xuất, Chênh cao dm đo so với chênh cao chuẩn không lớn ± 0.3mm 5.3.2 Tài liệu kiểm nghiệm máy, mia phải đóng thành (máy riêng, cặp mia quyển) nộp vào thành đo 5.4 Đo chênh cao hạng I 5.4.1 Đo chênh cao hạng I phải đo đo theo hai hàng cọc dựng mia (Đối với máy thủy chuẩn điện tử đo theo hàng mia) Hàng bên phải tạo thành đường bên phải, hàng bên trái tạo thành đường bên trái theo hướng đo Đọc số máy theo phương pháp chập đọc 5.4.2 Thứ tự thao tác trạm máy đo sau: Đối với trạm lẻ: Đường bên phải Đọc số thang mia sau Đọc số thang mia trước Đường bên trái Các bước 5, 6, 7, thao tác bước 1, 2, 3, đường bên phải Đọc số thang phụ mia trước Đọc số thang phụ mia sau Đối với máy thủy chuẩn điện tử Đọc số lần1 mia mã vạch mia sau Đọc số lần mia mã vạch mia trước Đọc số lần mia mã vạch mia trước Đọc số lần mia mã vạch mia sau Đối với trạm chẵn: Đường bên phải Đọc số thang mia trước Đọc số thang mia sau Đường bên trái Các bước 5, 6, 7, thao tác bước 1, 2, 3, đường bên phải Đọc số thang phụ mia sau Đọc số thang phụ mia trước Đối với máy thủy chuẩn điện tử Đọc số lần mia mã vạch mia sau Đọc số lần mia mã vạch mia trước Đọc số lần mia mã vạch mia trước Đọc số lần mia mã vạch mia sau Khi đo thứ tự đọc số trạm lẻ giống trạm chẵn đo trạm chẵn giống trạm lẻ đo Đối với mia gỗ đóng cọc đo lần đo Thứ tự lần đo: cân máy thật xác giữ nguyên, dựng mia thứ đọc số theo mặt đen mặt đỏ Sau dựng mia thứ 2, đọc số tương tự Thay đổi chiều cao máy để đo lần đo tiếp làm lần đo (để khỏi phải thay đổi chiều cao máy đóng cọc có đinh mũ theo hàng ngang, chênh cao đầu cọc từ ÷ cm) Hiệu số trung bình đọc thang (hoặc mặt đen) hai mia chênh cao điểm cặp mia Hiệu số trung bình thang phụ (hoặc mặt đỏ) với số trung bình thang (hoặc mặt đen) mia số k mia Các số liệu xác định chênh lệch vạch cặp mia số k phải lập thành bảng theo mẫu hành PHỤ LỤC 22 KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH ỐNG NƯỚC TRÒN TRÊN MIA Phương pháp 1: Dựng mia cọc có đinh mũ cách máy 50 – 65 m Cân máy thật xác Người đứng máy nhìn qua ống ngắm điều khiển người cầm mia để cạnh mia trùng với đứng máy Người cầm mia xem bọt nước trịn có vị trí trung tâm khơng Nếu khơng dùng que hiệu chỉnh cho bọt nước vào Sau xoay mia 90º lại làm trên; tiến hành bọt nước đứng nguyên thơi (Phương pháp tiến hành sau kiểm tra hiệu chỉnh lưới chỉ) Phương pháp 2: Treo dọi lên mia mia dựng song song với phương dây dọi, quan sát bọt nước hiệu chỉnh cho vào trung tâm PHỤ LỤC 23 XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG CỦA MIA Mặt khắc số mia dải inva phải phẳng Để kiểm tra độ võng mặt mia cần đặt mia nằm nghiêng căng sợi dây nhỏ qua dầu mia đọc theo mặt mia (hình 31) Dùng thước để đo khoảng a1, a2, a3 từ sợi đến mặt mia gần chỗ vạch đầu, vạch vạch cuối khoảng kiểm nghiệm (ví dụ với mia gỗ vạch 1dm, 15 dm, 29 dm) Độ võng f mia tính theo cơng thức: f a a1 a Khoảng cách gọi độ võng mia Nếu giá trị độ võng vượt quy định cho mia gỗ mm cho mia inva mm phải tính số cải mia, kết phải tính theo cơng thức sau: l 8.f 3.l đây: ∆l - Số cải chiều dài mia, mm; f - giá trị độ võng mia, mm; l - chiều dài mia, mm; Hình vẽ đặt mia inva nằm nghiêng để kiểm tra độ võng a1 = mm a1 = mm a2 = mm a2 = mm a3 = mm a3 = mm f a a1 a 34 7 3,5 2 f a a1 a 54 1 3,5 2 Nếu thời gian đo mà f vượt hạn sai nghỉ cần đặt mia theo hình sau: Hình vẽ đặt mia nghỉ PHỤ LỤC 24 SỐ ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO HẠNG I Đo từ đến Lượng mây: Tốc độ gió: Hướng mặt trời: Hướng gió: Trạm đo Trạm gửi Đo khoảng cách theo ba Hàng bên phải Mia sau Mia trước Hàng bên trái Mia sau Mia trước Ghi chú: Trang đầu Thời gian: Ngày tháng năm 200 Nhiệt độ: Hình ảnh: Chất đất: Sơ đồ đo nối: Thứ tự đo ngắm S T S-T TB S T S-T TB S T Số đọc chênh cao Hàng bên phải Kiểm tra Hàng bên trái Kiểm tra Thang Thang phụ Thang Thang phụ Kiểm tra Sp St Tp Tt S-T TB Ghi chú: Trang sau PHỤ LỤC 25 SỐ ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO HẠNG II Đo từ đến Ngày tháng năm 200 Thời tiết Lượng mây Hình ảnh Chất đất Hướng gió Cấp gió Hướng mặt trời Trạm đo Mia trước Mia sau Chỉ Chỉ Chỉ Chỉ d d d d Thời Ký hiệu gian, Mia Nhiệt độ Số đọc chênh cao Thang Thang phụ K + thang thang phụ S T S-T S T S-T S T S-T S T S-T Ghi chú: Trang PHỤ LỤC 26 ĐO CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO HẠNG III, IV Đo từ ……………………… đến …………………………… Bắt đầu lúc……………… ……………… Ngày …… tháng năm 200…… Kết thúc lúc:…………………Thời tiết Hình ảnh Người đo:…………………………………………………… Người ghi:…………………………………………………… Trạm đo Mia sau Chỉ Mia trước Chỉ Số đọc mia K Số trung bình chênh cao Chỉ K.cách sau Chỉ Kí hiệu mia K.cách trước Mặt đen Mặt đỏ đen d Chênh lệch d () + Chênh Cao trung bình S T S-T đỏ S T S-T S T S-T S T S-T S T S-T Ghi chú: Trang PHỤ LỤC 27 CÁC LOẠI BẢNG NGẮM QUA SÔNG RỘNG TRÊN 150M Hình vẽ loại bảng ngắm đo qua sơng rộng 150m dùng cho phương pháp (a) – Trùng hợp (b) – di động (c) – Tia ngắm nghiêng (d) – Dùng chung cho phương pháp Trong hình trên: t – tính mm s - chiều rộng sơng tính m LOẠI BẢNG NGẮM CĨ HAI ĐIỂM NGẮM PHỤ LỤC 28 ĐO QUA SƠNG RỘNG TỪ 150 – 400M BẰNG PHƯƠNG PHÁP “TRÙNG HỢP” Khi đo cần có máy đàm cờ hiệu hai bên bờ để liên hệ Nguyên tắc phương pháp kẹp vạch bảng ngắm vành đo cực nhỏ bọt nước trùng hợp Ở phương pháp đo theo cách sau: A – Đo theo nửa lần đo xong chuyển máy a) Thứ tự thao tác - Ngắm máy lên mia gần P1 P2 dọc số 1) (1) ( ) ( ) B (TC B TP B TC B TP theo thang phụ - Ngắm máy lên mia P3 bờ bên theo thứ tự hướng dẫn người đứng máy, người giúp việc đứng mia xa xê dịch bảng ngắm cho hình ảnh vạch ngắm thứ gần vị trí (khi bọt nước trùng hợp, số đọc cực nhỏ 50) ) - Người giúp việc đọc số a 1(3TC thang (đến 0,1 vạch chia) Theo dấu đọc bảng ngắm sau báo cho người đứng máy biết đàm cờ hiệu ) - Người đứng máy kẹp vạch thứ lần đọc số, sau tính giá trị trung bình b 1(3TC - Người đứng máy hiệu cho người giúp việc dịch vạch thứ hai gần thao tác giống ) ) vạch một, dọc số bước 2, 3, a (23TC b (23TC theo thang – Quay bảng ngắm 1800, dùng kẹp vạch ngắm thứ đến vạch ngắm thứ bảng ngắm, cách làm tương tự mục 2, 3, 4, ta kết quả: ) ) a 1(3TP) b 1(3TP) a (23TP b (23TP theo thang phụ - Ngắm máy đến mia xa P4 sau tiến hành mục 2, 3, 4, 5, ta ) a 1( 4TC ) b 1( 4TC ) a (24TC ) b (24TC a 1( 4TP) b 1( 4TP) ) a (24TP ) b (24TP nhận kết quả: - Người đứng máy bên tiến hành đo lúc với trình tự thực thu kết sau: 3) B (TC 3) B (TC 4) B (TC 4) B (TC Trên mia gần P3 P4 ) a 1(1TC ) b 1(1TC ) a (21TC ) b (21TC Trên mia xa P1 ) a 1(1TP ) b 1(1TP ) a (21TP ) b (21TP Trên mia xa P1 ) a 1( 2TC ) b 1( 2TC ) a (22TC ) b (22TC Trên mia xa P2 a 1( 2TP) b 1( 2TP) ) a (22TP ) b (22TP Trên mia xa P2 Thao tác từ mục (1) đến mục (8) nửa lần đo Sau kết thúc nửa lần đo đầu, người máy bờ đổi chỗ cho nhau, lưu ý không để máy va chạm mạnh không điều chỉnh ốc điều quang Ở nửa lần đo thứ hai bắt đầu đo từ mia xa kết thúc mia gần Tiến hành đo xong từ mục 1-9 hoàn thành xong lần đo b) Thứ tự tính tốn lần hồn chỉnh sau: - Tính số đọc hồn chỉnh theo thang thang phụ mia xa: ) ) ) A 1(iTC a 1(iTC b 1(iTC c 1(i) ) ) ) A 1(iTP a 1(iTP b 1(iTP c 1(i) ) A (2iTC a (2i)TC b (2i)TC c (2i) ) ) A (2i)TP a (2iTP b (2iTP c (2i) Trong đó: i - số mia dựng mốc P1, P2, P3, P4 c 1(i) c (2i) mang dấu (+) đọc bảng ngắm phía màng dấu (-) dấu đọc bảng ngắm phia ) ) Sự khác A 1(iTC A (2i)TC , A 1(iTP A (2i)TP không lớn 12x.S (mm) - Tính số trung bình theo thang thang phụ mia xa: i) A (TC i) A (TP ) A 1(iTC A (2i)TC ) A 1(iTP A (2i)TP - Tính giá trị chênh cao đo qua sông mốc P 1, P4 người đứng máy thứ thứ hai theo thang thang phụ cua mia theo hướng (h c): h 'TC,hc B (1) ( 4) A TC TC h 'TP,hc B (1) ( 4) A TP TP h "TC,hc A (1) ( 4) A TC TC h "TC,hc A (1) ( 4) B TP TP Và hướng kiểm tra (hkt): B A A B B B B B B 2) 3) 1) 2) 3) 4) h 'TC,hkt B (TC A (TC B (TC B (TC B (TC B (TC h 'TP,hkt h "TC,hkt h "TP,hkt (2) TP 3) A (TP ( 2) TP 3) B (TP ( 2) TP 3) B (TP (1) TP 2) B (TP (1) TC 2) B (TC (1) TP 2) B (TP (3 ) TP 4) B (TP (3) TC 4) B (TC (3 ) TP 4) B (TP ' ' " " ' ' " " Sự khác h TC,hc h TP,hc , h TC,hc h TP,hc , h TC,kt h TP,kt , h TC,hkt h TP,hkt không vượt 12x8.S (mm) – Tính giá trị trung bình chênh cao mốc P1 P4 người đo ' h hc " h hc h 'TC,hc h 'TP,hc h "TC,hc h "TP,hc h1' ' ' h hc h kt ; ; ' h kt ; " h kt nửa lần đo đầu: h 'TC,kt h 'TP,kt h "TC,kt h "TP,kt h1" " " h hc h kt ' ' " " h kt h hc h kt Sự khác h hc không vượt 12.S (mm) – Tương tự tính giá trị chênh cao h '2 h "2 mốc P1P4 P1P4 người đo nửa lần đo thứ hai – Tính giá trị chênh cao mốc P1 P4 người đứng máy lần đo hoàn chỉnh: h' h1' h '2 h" h1" h "2 Giá trị chênh cao lần đo hoàn chỉnh thứ nhất: h1' h' h" Trong lần đo, chênh lệch h’ h” cho phép không vượt 12xS (mm) Giá trị chênh lệch lần đo cho phép không vượt 8xS(mm) Trong công thức trên, S chiều rộng sơng, tính km Tương tự vậy, tính tốn cho lần đo tiếp Chênh cao cuối giá trị trung bình chênh cao lần đo Các số liệu đo qua sông phương pháp theo cách A phải ghi vào bảng theo mẫu hành B – Đo theo nhóm nửa lần đo, xong chuyển máy Thứ tự thao tác: 1- Trước tiến hành đo ngắm, người đứng máy hai bên bờ hướng dẫn cho người giúp việc xê dịch bảng ngắm mia xa, cho vạch bảng ngắm gần vào vị trí kẹp (khi hình ảnh đầu bọt nước trùng vạch đo đặt số đọc 50) - Hướng ống ngắm lên mia gần đọc số thang ghi vào sổ - Hướng ống ngắm lên mia xa bờ bên Theo hướng dẫn người đứng máy, người giúp việc mia xa đọc số thang mia (đến 0,1 vạch chia) theo dấu đọc bảng ngắm báo cho người ghi sổ trạm máy biết cờ hiệu đàm) - Người đứng máy kẹp vạch đọc số thang đo cực nhỏ cho người ghi sổ – Làm lại thao tác - Người ghi sổ tính giá trị trung bình lần đọc số thang mia xa – Quay máy 3600 làm lại thao tác 3, 4, 5, mia xa để lấy số đọc thang phụ – Làm lại thao tác đọc số thang phụ ghi vào sổ – Thao tác từ đến ta nửa lần đo trước, thay đổi chiều cao máy ốc cân máy tiếp tục đo nửa lần đo khác 10 - Người, máy mia hai bờ đổi chỗ cho để làm tiếp nửa lần đo sau Các số liệu đo qua sông phương pháp trùng hợp theo cách B phải ghi vào bảng theo mẫu hành Mẫu dùng cho phương pháp bảng ngắm di động PHỤ LỤC 29 ĐO SÔNG RỘNG HƠN 400 M BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG NGẮM DI ĐỘNG A Đo theo nửa lần đo, xong chuyển máy: Thứ tự thao tác theo phương pháp «Bảng ngắm di động» thực phương pháp trùng hợp, khác chỗ không sử dụng đo cực nhỏ để kẹp vạch mà cố định xê dịch bảng ngắm cho vào vạch kẹp Cụ thể đo mia xa sau: Người đứng máy cho bọt nước thật trùng hợp, đo cực nhỏ đặt số đọc 50, điều khiển người đứng mia xê dịch bảng ngắm cho vạch ngắm vào kẹp theo dấu dọc bảng ngắm đọc số xác đến 0,1 vạch chi mia, báo cho người đứng máy biết Với cách làm vạch ngắm đọc số lần sông rộng từ 400 1.000 m lần sông rộng 1.000 m Trước lần ngắm, phải xê dịch bảng ngắm so với vị trí đầu Từ số đọc lấy trung bình ta được: ) a 1(iTC , a (2i)TC I (là số mia) Quay bảng ngắm 180o, thao tác ta được: tính số dọc xa theo cơng thức: ) a 1(iTP , a (2i)TP Và tính số đọc xa theo công thức: ) ) A 1(iTC a 1(iTC c 1(i) ; ) ) A 1(iTP a 1(iTP c 1(i) A (2i)TC a (2i)TC c (2i) ; ) A (2i)TP a (2iTP c (2i) c 1(,i)2 mang dấu (+) dấu đọc bảng ngắm nằm phía mang dấu (-) dấu đọc bảng ngắm nằm Các số liệu đo qua sông phương pháp bảng ngắm di động theo cách A phải ghi vào bảng theo mẫu hành B Đo theo nhóm nửa lần đo, xong chuyển máy: Thứ tự thao tác theo quy định phần B phụ lục 26 khác chỗ cố định đo cực nhỏ số đọc 50 bọt nước trùng hợp Cách ghi chép tính tốn tương tự mẫu hành PHỤ LỤC 30 ĐO QUA SÔNG RỘNG HƠN 400 M BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIA NGẮM NGHIÊNG Ở phương pháp “tia ngắm nghiêng” đọc mia xa đường ngắm không ngang Sự lệch khỏi đường nằm ngang tia ngắm xác định theo giá trị đọc lần đầu bọt nước dọc số vít nghiêng Trên bảng ngắm cần phải có vạch ngắm (xem hình phụ lục 27) Khoảng cách hai vạch ngắm ngồi tính theo cơng thức: C C1 0,8 S. " N " Trong đó: C11 C44 - Khoảng cách từ dấu dọc đến tâm vạch ngắm bảng ngắm (tức vạch vạch 4) τ” – Giá trị khoảng chia ống bọt nước dài vít nghiêng (theo đơn vị giây) N – Số lượng khoảng chia ống bọt nước dài vít nghiêng tương ứng với khoảng cách từ vạch đến vạch kẹp vạch S - Chiều rộng sông, mm c) Thứ tự đo ngắm mia xa phương pháp tia ngắm nghiêng dùng máy có ống bọt nước dài khắc vạch: Bảng ngắm mia cho vạch khác vị trí đối xứng qua chi máy (trong hình ảnh hai đầu bọt nước trùng hợp vành đo đặt số dọc 50) Người đứng máy hướng dẫn người giúp việc mia xa đọc số mia Ta được: ) ) ) a 1(,iTC ; a 1(i,)TP a 1(iTC ; a 1(iTP theo thang thang phụ với độ xác đến 0,1 khoảng chia, báo số đọc cho người đứng máy, đó: i - Số mia 1, 2, 3, (đặt mốc P11, P22, P33, P44) - Vị trí thứ bảng ngắm Hình vẽ đo qua sơng phương pháp tia ngắm nghiêng Người đứng máy vặn vít nghiêng theo chiều vặn vào kẹp vạch từ đến Mỗi lần kẹp vạch lại đọc số đầu bọt nước (đọc số bọt nước hoàn tồn đứng n) Sau ngắm theo trình tự ngược lại từ vạch đến vạch Khi sông rộng 600m cần làm hai loạt Sông rộng từ 600 - 1000 m làm loạt trên, sông rộng 1000 m làm loạt Lấy giá trị trung bình số đọc vạch ống nước (hoặc vít nghiêng) kẹp vạch bảng ngắm ( i) (i ) Ở vị trí II quay bảng ngắm 180º, theo dấu đọc, đọc số a 2,TC ; a 2,TP ; theo thang thang phụ mia Sau kẹp vạch bảng ngắm đọc số theo thứ tự Lấy giá trị trung bình kẹp vạch bảng ngắm Các góc α1, α2, α3, α4 góc nghiêng tia ngắm ngắm vạch 1, 2, 3, Cách tính góc phụ thuộc vào cách đánh số vạch khắc mặt ống nước Tính giá trị góc theo đơn vị nửa khoảng chia mặt ống nước theo công thức sau Vạch chia “0” vị trí ống nước α = (kính vật)t/bình - (kính mắt)t/bình Vạch chia “0” đầu ống nước α = (kính mắt)t/bình - (kính vật)t/bình hay α = (phía trên)t/bình - (phía dưới)t/bình Trong đó: (kính mắt)t/bình số trung bình bọt nước theo vị trí gần kính mắt (kính vật)t/bình số trung bình bọt nước theo vị trí gần kính vật (phía trên)t/bình nửa bọt nước phần (phía dưới)t/bình nửa bọt nước phần Kết cuối số dọc theo thang thang phụ mia xa vị trí bảng ngắm tính theo cơng thức sau: x C x C x C i ) ) A I(,iTC a I(,iTC x 1I C1 ) ) A I(,iTP a I(,iTP i I 2 i A II(i,)TC a II(i,)TC II 1 A II(i,)TP a II(i,)TP II 2 i Trong đó: i số mia 1, 2, 3, đặt mốc P1 1, P22, P33, P44 Nếu “dấu dọc” phía trước ngoặc (-) “dấu dọc” phía trước ngoặc dấu (+) I, II vị trí thứ thứ hai bảng ngắm (trước sau quay 180º) x1 (C C ) C1 C 1; x 1 ( ) 1, 2, 3, 4 có đơn vị nửa khoảng chia ống nước, đưa vào cơng thức theo dấu x 1I , x 1II , x I2 , x II2 thu theo cơng thức ln ln dương Trung bình số đọc theo thang thang phụ mia xa tính theo công thức: i) A (TC i) A (TC ) ( i) A 1(iTC A IITC ) A 1(iTC ( i) A IITC b) Tiếp theo bước tính tốn phương pháp trùng hợp c) Khi dùng máy có vít nghiêng khắc vạch thao tác thực mục a thao tác làm sau: Người đứng máy vặn vít nghiêng theo chiều vặn vào kẹp vạch 2, lần kẹp vạch lại đọc số vít nghiêng V1, V2 Sau vặn tiếp cho đầu bọt nước hoàng toàn trùng hợp đọc số số đọc V0 , tiếp tục kẹp vạch 3, đọc số vít nghiêng V3, V4 Sau ngắm theo trình tự ngược lại từ vạch 4, 3, 0, đến số đọc V4' , V3' , V0' , V2' , V1' V4 , V3 , V0 , V2 , V1 Trong trình tính tốn tiến hành giống mục a cần lưu ý: α1 = (V1 – V0) α2 = (V2 – V0) (α1 - α4) = (V1 – V4) (α2 - α3) = (V2 – V3) Các số liệu đo qua sông phương pháp tia ngắm nghiêng phải ghi vào bảng theo mẫu hành PHỤ LỤC 31 BẢNG TÍNH CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO KHÁI LƯỢC ĐƯỜNG HẠNG I Tên đường ……… Người tính ………… Năm đo ………… Người kiểm tra …… Mốc đầu ……… Mốc cuối …… Số đoạn đo Ngày tháng đo Khoảng cách (km) Loại mốc Đo Vị trí điểm Giữa hai mốc Số hiệu Đến mốc đầu Chênh cao đo (m) Đường trái 10 δ mia δ nhiệt độ δ nhiệt độ 11 12 Hiệu chênh cao Số tích lũy ∆ (mm) 25i Đường phải Đường trái 13 14 ∆ 26i Đo Sáng Sáng Chiều Chiều Hiệu chênh cao Chênh cao đo (m) δ mia Đo Đo (mm) Trung bình Trung bình Đường phải Số trạm đo ∆1 ∆2 ∆3 (P–T)đi (P–T)về (Pđi–Tvề) 15 16 17 Chênh lệch độ cao t b = {(11) (12)} Phân Chênh Độ phối cao khái cao sai số lược khái khép lược (m) (mm) (m) Ghi ∆5 ∆4 (Tđi + (Ptb Tvề) – Ttb) 18 ∆6 ∑∆5 ∑∆6 (đitb Vềtb) (mm) (mm) 20 21 22 19 Hiệu chênh cao Số tích lũy ∆ (mm) ∆4 ∆5 ∆6 ∑∆5 ∑∆6 (Tđi + Tvề) (Ptb – Ttb) (đitb Vềtb) (mm) (mm) 18 19 20 21 22 Ri Ri 23 24 25i ∆ 26i Ri Ri 23 24 + δ chuẩn (mm) 25 Chênh lệch độ cao t b = {(11) (12)} + δ tchuẩn 26 27 28 29 Phân Độ Chênh phối cao cao khái sai số khái lược khép lược (m) (mm) (m) Ghi (mm) 25 26 27 28 29 PHỤ LỤC 32 BẢNG TÍNH CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO KHÁI LƯỢC HẠNG II Tên đường ………………… Người tính …………………… Mốc đầu …… Mốc cuối …… Người kiểm tra ……………… Số TT đoạn Khoảng cách (km) Ngày tháng Số trạm Loại mốc Vị trí điểm (khoảng cách Đo Đo hướng đến Giữa hai Đến mốc vật mốc đầu Số hiệu chuẩn) Đo Đo Hiệu chênh cao chưa hiệu h (mm) Sai số tích lũy ∑∆ (mm) 2i Ri Chênh lệch độ cao trung bình {(8) (9)} Chênh cao + hiệu chỉnh hđi (m) hvề (m) δ mia δ mia δ nhiệt δ nhiệt Phân phối Chênh cao Độ cao sai số khép khái lược khái lược (V)(mm) (m) (m) 14 15 16 Ghi thường chuẩn 10 11 12 13 17 PHỤ LỤC 33 BẢNG TÍNH CHÊNH LỆCH ĐỘ CAO KHÁI LƯỢC HẠNG III, IV Tên đường ………… Mốc đầu …………… Số T.T đoạn đo Loại mốc Số hiệu Người tính ………… Mốc cuối ……… Người kiểm tra …… Vị trí điểm Khoảng cách (km) Ngày tháng đo Số trạm đo (khoảng cách hướng đến vật chuẩn) Giữa mốc Đến điểm đầu Đo Đo Chênh cao trung bình (m) Hiệu chênh cao hvề + δmia Đo Chênh cao + hiệu chỉnh mia (m) hđi + δmia Đo (mm) Độ cao khái lược + δthgch (m) +v 10 11 12 PHỤ LỤC 34 BẢNG TÍNH ĐỘ CAO KHÁI LƯỢC CÁC MỐC ĐO RẼ NHÁNH Đơn vị đo ………… Năm đo ………… Mốc đo rẽ nhánh Số TT Mốc khởi đầu đo Tên cấp hạng Thuộc mảnh đồ Vị trí điểm Tên đường cấp hạng số hiệu mốc Vị trí điểm Độ cao (m) Chênh cao (m) từ điểm đầu đến điểm Sai số khép Độ cao điểm Phương Số sổ ghi nhánh nhánh pháp đo cấp (mm) hạng đo (m) Đo Đo Trung bình 10 11 12 13 14 Chiều dài đường nhánh Người đo 15 Ngày đo 16 PHỤ LỤC 35 ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN LÀM TỔNG KẾT KỸ THUẬT A – Tình hình chung Địa bàn hoạt động (huyện, tỉnh, số hiệu mảnh đồ v.v ) văn kỹ thuật sử dụng Tổ chức thực thi công, họ tên, chức vụ, người thực công tác cụ thể giao B – Tình hình địa lý tự nhiên khu vực cơng tác: Tình hình giao thơng, trục đường khu vực thi cơng đường sắt, đường nhựa, đường đất Độ dốc đường: số trạm đo lớn trên km số trạm đo trung bình 1km tồn đường Thời tiết khu đo (theo tháng) Những điều kiện địa hình, địa lý khác có ảnh hưởng đến kết đo C – Máy, mia trang bị khác: Chi tiết ghi theo bảng mẫu sau Số thứ tự Tên đường Mốc đầu mốc cuối Số mốc khoảng cách Loại mia số hiệu 10 Kiểm nghiệm chiều dài mét Trên máy MK - Trên thước giơ-ne-vơ 11 12 Hệ số phóng đại Góc i lớn Người đo Cấp bậc kỹ Số máy số giá trị τ nhỏ người ghi thuật hiệu bọt nước dài Sai số trung phương Sai số khép cho phép Chiều dài đo lại Ghi 13 14 15 16 Viết: Phương trình thước Giơ ne vơ sử dụng để kiểm nghiệm mia Đánh giá chất lượng máy, mia dụng cụ khác sau kiểm nghiệm D – Tình hình đo ngắm Phương pháp đo ngắm đường Những vi phạm mặt kỹ thuật nguyên nhân chúng, nguyên nhân đo lại Những vấn đề kỹ thuật xảy đo, nguyên nhân cách giải quyết, chức vụ người giải Tình hình đo kiểm tra Giá trị khơng phù hợp cũ đoạn Tình hình đo ngắm qua vật chướng ngại, loại máy, phương pháp đo, sông rộng, kết đạt Đ - Kết luận Đánh giá toàn thành chất lượng sản phẩm Những tồn đọng cần giải Những ý kiến tổ chức kỹ thuật liên quan đến công tác Ngày tháng năm NGƯỜI LÀM BÁO CÁO (Họ tên, chức vụ) Ký tên PHỤ LỤC 36 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN THIẾT KẾ KỸ THUẬT 1) Phần thiết kế kỹ thuật 2) Phần dự toán giá thành Phần thiết kế kỹ thuật gồm nội dung sau: a) Mục đích, yêu cầu phạm vi nhiệm vụ b) Cơ sở pháp lý việc lập Thiết kế kỹ thuật c) Khái quát chung khu vực lập Thiết kế kỹ thuật - Tình hình đặc điểm khu vực thiết kế; - Vị trí khu đo; - Địa lý tự nhiên, xã hội khu đo; - Hiện trạng thông tin tư liệu d) Thiết kế kỹ thuật: - Quy định chung; - Các văn pháp lý sử dụng thiết kế thi công; - Nguyên tắc xử lý văn bản; - Giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng; Tư liệu đồ dùng cho thiết kế; Bản đồ thống kê đường độ cao; Ước tính độ xác lưới độ cao; Yêu cầu trang bị máy móc, vật tư; Khối lượng cơng việc; - Quy định kiểm tra nghiệm thu giao nộp sản phẩm e) An toàn lao động tổ chức thi công f) Những vấn đề quan trọng cần lưu ý thi công g) Các phụ lục sơ đồ kèm theo, báo cáo khảo sát tư liệu đo đạc đồ phục vụ lập thiết kế kỹ thuật - dự toán, sơ đồ thiết kế lưới Bảng 4: Tra hệ số A theo vĩ độ dùng tính số hiệu chỉnh hệ độ cao chuẩn ch(gđ) = - AHi φ 0’ 10’ 20’ 30’ 40’ 50’ 10-9 10-9 10-9 10-9 10-9 10-9 8o 424 432 441 449 458 466 475 485 492 500 509 517 10 526 534 542 551 559 568 11 576 584 592 601 609 617 12 625 633 641 650 658 666 13 674 682 690 698 706 714 14 722 730 737 745 753 761 15 769 776 784 792 799 807 16 815 822 830 837 845 852 17 860 867 874 882 889 869 18 904 911 918 925 932 939 19 946 953 960 967 974 981 20 988 995 1002 1008 1015 1022 21 1028 1035 1042 1048 1055 1061 22 1068 1074 1081 1078 1093 1099 23 1106 1112 1118 1124 1130 1136 24 1142 1148 1154 1160 1166 1172 Bảng 6: Cấp gió BEUFORT Cấp gió Cấp gió Tốc độ tương đương m/s km/giờ Tác dụng gió mặt đất Lặng gió 0-0,2 1 - Lặng gió, khói lên thẳng Gió nhẹ 0,3-1,5 1–5 - Khói biểu thị hướng gió Gió nhẹ 1,6-3,3 – 11 - Mặt người cảm thấy có gió, rung Gió nhỏ 3,3-5,4 12 – 19 Gió vừa 5,5-7,9 20 – 28 - Gió nâng bụi tờ giấy lên, cành nhỏ rung chuyển Gió mạnh 8,0-10,7 29 – 38 - Những nhỏ có bắt đầu lay động, mặt nước ao hồ có sóng đều, nhỏ Gió mạnh 10,8-13,8 39 – 49 - Cành lớn rung chuyển, đường dây thép reo, khó mở Gió lớn 13,9-17,1 50 – 60 - Lá rung chuyển, khó ngược gió Gió lớn 17,2-20,7 62 - 72 - Gió làm gẫy cành, thường khơng ngược gió - Lá cành nhỏ rung động ln, gió mơ cờ nhẹ Ghi chú: Ta thường nói hướng gió tức hướng gió từ đâu thổi tới Gió thổi từ phía Đơng Bắc đến gọi gió Đơng Bắc Hướng gió ghi sổ đo tức hướng gió thổi đến đường đo thuộc hướng sau đây: Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông - Bắc, Đông – Nam, Tây - Bắc, Tây – Nam ... việc xây dựng lưới độ cao Quốc gia phải tuân thủ quy định Quy chuẩn kỹ thuật Giải thích từ ngữ: Trong quy chuẩn kỹ thuật này, từ , ngữ hiểu sau: Lưới độ cao quốc gia: lưới khống chế độ cao thống... 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LƯỚI ĐỘ CAO National technical regulation on establisment of leveling network HÀ NỘI – 2008 LỜI NÓI ĐẦU Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Xây dựng lưới độ cao. .. Phần II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Quy định kỹ thuật chung Lưới độ cao quốc gia 1.1 Lưới độ cao quốc gia lưới khống chế độ cao thống toàn quốc, đo theo phương pháp đo cao hình học, sở để xác định độ cao phục