1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh bắc ninh lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2012

205 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƢ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải XÁC NHẬN NCS CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN LUẬN ÁN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch HĐ đánh giá luận án TS PGS.TS Đồn Ngọc Hải PGS.TS Ngơ Đăng Tri Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận án, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu nhiệt tình Thầy giáo, cán Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học KHXH NV - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn Thầy cô, cán Nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đoàn Ngọc Hải – cơng tác Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phịng, Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Hà Nội, nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi có thời gian nghiên cứu luận án Cuối xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt cho tơi yên tâm học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Nhƣ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Đoàn Ngọc Hải, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phịng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Nhƣ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung thủ cơng nghiệp nƣớc ngoài, phạm vi nƣớc địa phƣơng 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 16 1.3 Kết công trình nghiên cứu nội dung cần phải giải luận án 22 CHƢƠNG 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 25 2.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 25 2.1.2 Thủ công nghiệp thực trạng phát triển thủ công nghiêp Bắc Ninh trƣớc năm 1997 30 2.1.3 Chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thủ công nghiệp…………………………………………………………………… .36 2.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 42 iii 2.2.1 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh phát triển thủ công nghiệp năm đầu tái lập tỉnh (1997-2000) 43 2.2.2 Chủ trƣơng phát triển mạnh thủ công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh năm (2001-2005) 46 2.3 Đảng tỉnh Bắc Ninh đạo phát triển thủ công nghiệp 49 2.3.1 Chỉ đạo xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển thủ công nghiệp 49 2.3.2 Chỉ đạo đào tạo nguồn nhân lực cho thủ công nghiệp 52 2.3.3 Chỉ đạo đổi sách thủ tục hành chính, thu hút đầu tƣ cho thủ cơng nghiệp phát triển 55 2.3.4 Chỉ đạo tạo mặt sản xuất kinh doanh cho hộ, sở sản xuất làng nghề 59 Tiểu kết 66 CHƢƠNG 3: ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2012 68 3.1 Cơ hội, thách thức chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh với phát triển thủ công nghiệp 68 3.1.1 Cơ hội, thách thức 68 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thủ công nghiệp… 69 3.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Bắc Ninh 75 3.2.1 Rà soát, điều chỉnh lại chủ trƣơng, sách phát triển thủ cơng nghiệp tình hình 75 3.2.2 Phát triển thủ công nghiệp theo chiều sâu, bền vững gắn với xây dựng nông thôn 78 3.3 Đảng tỉnh Bắc Ninh đạo đẩy mạnh phát triển thủ công nghiệp 83 3.3.1 Chỉ đạo đổi sách cho loại ngành nghề thủ công nghiệp 83 3.3.2 Chỉ đạo trình mở rộng thị trƣờng, hỗ trợ thƣơng mại, quảng bá sản phẩm cho thủ công nghiệp 88 3.3.3 Chỉ đạo công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề thủ công 92 iv 3.3.4 Chỉ đạo huy động nguồn vốn tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển thủ công nghiệp 93 Tiểu kết 104 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .106 4.1 Nhận xét 106 4.1.1 Về ƣu điểm 106 4.1.2 Về hạn chế 122 4.2 Một số kinh nghiệm 131 4.2.1 Phát triển thủ cơng nghiệp theo lộ trình “thí điểm trƣớc áp dụng rộng rãi sau” 134 4.2.2 Nâng cao vai trị, trách nhiệm, tính tự chủ tổ chức đảng sở lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp 131 4.2.3 Chọn hƣớng đúng, tận dụng nguồn lực phát triển thủ công nghiệp địa phƣơng 134 4.2.4 Phát triển thủ công nghiệp gắn với phát triển ngành nghề khác, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, trọng phát triển làng nghề bền vững tỉnh Bắc Ninh 139 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC .172 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CCN-TCN Cụm công nghiệp - thủ công nghiệp CN Công nghiệp CSVN Cộng sản Việt Nam CNH,HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSSX Cơ sở sản xuất CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn KCHT Kết cấu hạ tầng KT- XH Kinh tế - xã hội 10 KT TCN Kinh tế thủ công nghiệp 11 LN Làng nghề 12 LN TCN Làng nghề thủ công nghiệp 13 LNM Làng nghề 14 LNTT Làng nghề truyền thống 15 NQ Nghị 16 NXB Nhà xuất 17 SXKD Sản xuất kinh doanh 18 Tr Trang 19 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng làng nghề cấu ngành nghề tỉnh Bắc Ninh 34 Bảng 3.1 Ngành nghề gỗ mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh 87 Bảng 3.2 Thống kê tỷ lệ trung bình hộ nghèo LN thủ công .101 Bảng 4.1 Hộ gia đình hoạt động làng nghề Bắc Ninh 112 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xƣa đến lịch sử phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, thủ cơng nghiệp ln giữ vai trị, vị trí quan trọng: Thủ công nghiệp hỗ trợ kết hợp với nông nghiệp tạo thành cấu trúc kinh tế vững mạnh hơn, kiến tạo văn hóa thị Thủ cơng nghiệp phát triển tạo việc làm cho ngƣời lao động, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, lƣu giữ sắc văn hóa dân tộc qua sản phẩm, quảng bá hình ảnh Việt Nam giới… Thủ cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh có lịch sử tồn từ hàng trăm năm nay, đƣợc phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh với làng nghề thủ công danh tiếng nhƣ dệt tơ tằm Nội Duệ, chạm gỗ Phù Khê, làng tranh dân gian Đông Hồ, gốm sứ Phù Lãng Cùng với quan tâm đạo sát Đảng tỉnh, Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh, năm 1997 - 2012, với hàng loạt Comment [MP1]: Giai đoạn>>> chủ trƣơng, giải pháp, sách lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Ninh: Quy Comment [MP2]: Chính sách giải pháp? hoạch không gian làng nghề, xây dựng sở hạ tầng làng nghề, đào tạo nghề, mở rộng làng nghề thủ công…thủ công nghiệp địa bàn tỉnh dần vào hoạt động ổn định, nhân rộng thêm nhiều làng nghề mới, phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, đẩy nhanh nhịp độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội tỉnh, giảm tệ nạn xã hội, góp phần giữ an ninh trật tự thơn, xóm Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều chủ trƣơng, sách Đảng tỉnh Bắc Ninh, quyền địa phƣơng liên quan đến trình sản xuất kinh doanh phát triển thủ cơng nghiệp chƣa đƣợc triển khai đồng bộ, chƣa có chế tài hay biện pháp cụ thể, thống để TCN phát triển, nhiều vấn đề đặt địi hỏi Đảng tỉnh Bắc Ninh phải có chủ trƣơng, đạo giải quyết: Mối quan hệ thủ công nghiệp với ngành kinh tế khác cần phải trọng nội dung gì? Củng cố vị trí vai trị thủ cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn? Tiềm phát triển du lịch làng nghề thủ công Bắc Ninh thời đại ngày nay? Vấn đề ô nhiễm Comment [MP3]: Nên có minh chứng cho luận điểm định nguồn vốn đầu tƣ phát triển cho vay với lãi xuất ƣu đãi sở sẩn xuất mặt hàng Nhà nƣớc khuyến khích phát triển, đơn vị phục hồi Cục đầu tƣ phát triển xem xét, phối hợp giúp đỡ số hộ làng nghề lập dự án cho vay từ nguồn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tín dụng ƣu đãi Các ngành chức lập dự án đổi công nghệ, giải môi trƣờng, việc làm…để tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ƣơng Các ngân hàng thƣơng mại nâng cao trách nhiệm thẩm định tính hiệu dự án tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất làng nghề vay vốn Nguyên liệu cho sản xuất thị trƣờng tiêu thụ: Giao cho ngành chức nghiên cứu, đề xuất sách bảo hộ hợp lý sản xuất làng nghề (cả đầu vào đầu ra) Trƣớc mắt thực bảo hiểm trợ giá số loại trồng, vật nuôi, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Tạo điều kiện thuận lợi để công ty xuất nhập tỉnh nhập gỗ cho làng nghề sản xuất hàng mộc mỹ nghệ Tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, sở sản xuất quốc doanh doanh nghiệp làng nghề tiếp cận, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng ngồi nƣớc Nghiên cứu để thành lập tổ chức xúc tiến thƣơng mại, khai thác cung cấp vật tƣ nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm cho sở sản xuất Đồng thời tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, kiên chống buôn lậu, làm hàng giả, chống gian lận thƣơng mại Tổ chức sản xuất phát triển nguồn lực: Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ, sở sản xuất làng nghề tham gia hình thức hợp tác sản xuất, nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất Thành lập Hội nghề nghiệp có nhiều thành phần kinh tế tham gia để trao đổi, rút kinh nghiệm, giúp thông tin khoa học, công nghệ, thị trƣờng, phân công hợp tác sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh doanh Phát huy tối đa nội lực, địa phƣơng vào tình hình cụ thể huy động đóng góp sở sản xuất….hình thành nguồn quỹ dùng vào mục đích hỗ trợ phát triển làng nghề; hỗ trợ việc xây dựng dự án, đề án đổi công nghệ, khôi phục nghề cũ phát triển nghề Khi huy động phải dân chủ, quản lý chặt chẽ chi tiêu mục đích, Ngành giáo dục - đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, bồi dƣỡng kiến thức quản lý cho doanh nhân làng nghề, khuyến khích đào tạo ngƣời học nghề trƣờng tỉnh tổ chức, sau xong làm việc trực tiếp sở sản xuất TTCN làng nghề Những ngƣời lao động sở sản xuất thành phần kinh tế làng nghề đƣợc đóng hƣởng chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, quy định khác theo chế độ nhà nƣớc hành Về thuế: Trên sở sách hành, cần vận dụng để có ƣu đãi thuế tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề Thực giao thuế ổn định cho hộ kinh doanh (Trừ trƣờng hợp có yếu tố phát sinh mới) Áp dụng thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp số làng nghề để tránh đánh thuế trùng lập Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng việc khôi phục, củng cố phát triển mở rộng làng nghề Trên sở “Định hƣớng quy hoạch công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1997 - 2010”, cấp uỷ Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức thực quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp vừa nhỏ địa phƣơng theo hƣớng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển làng nghề có Tăng cƣờng lãnh đạo việc mở rộng phát triển ngành nghề, nơi có trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp nông thôn Đẩy mạnh cơng tác quản lý nhà nƣớc: Chính quyền cấp hƣớng dẫn tạo điều kiện phát triển làng nghề UBND huyện, thị xã phối hợp chặt chẽ với ngành chức tỉnh, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ban ngành Trung ƣơng việc xây dựng quy hoạch lập dự án, kế hoạch đầu tƣ, hỗ trợ vốn, tạo thị trƣờng tiêu thụ Nâng cao vai trò, chức nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc cấp xã Tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để nhân dân đầu tƣ chủ động sản xuất kinh doanh Tăng cƣờng công tác tra kiểm tra quan Nhà nƣớc doanh nghiệp, sở sản xuất Không kiểm tra chồng chéo, cản trở sản xuất kinh doanh Phần thứ ba TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN Tiếp tục tổ chức học tập, quán triệt sâu sắc đƣờng lối, quan điểm Đảng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể nhân dân Gắn việc đạo thực Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng (khoá VIII) tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hố, đại hố phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 với thực nghị Ban chấp hành đảng tỉnh khoá XV Để đảm bảo thực tốt nội dung Nghị phát triển làng nghề, huyện uỷ, thị uỷ, đảng uỷ trực thuộc, ban ngành, đoàn thể cần xây dựng kế hoạch triển khai thực cụ thể Các huyện Tiên Sơn, Yên Phong, Gia Lƣơng, Quế Võ chủ động phối hợp với Sở Xây dựng, Địa chính, Cơng nghiệp, Khoa học cơng nghệ - môi trƣờng, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Văn hố thơng tin, Thƣơng mại…tổ chức làm điểm làng nghề chọn để rút kinh nghiệm cho toàn tỉnh Căn vào đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, sách nhà nƣớc, giải pháp chủ yếu đƣợc Ban chấp hành Đảng tỉnh thông qua, ban cán đảng UBND tỉnh đạo ban ngành, huyện, thị xã phối hợp xây dựng thành chƣơng trình, đề án cụ thể nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, đƣa Nghị Tỉnh uỷ vào sống Sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, Sở khoa học cơng nghệ mơi trƣờng hàng năm có kế hoạch nghiên cứu phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, ứng dụng công nghệ giải môi trƣờng, Cụ thể có đề án cụ thể vận dụng sách thuế theo hƣớng tạo điều kiện khuyến khích phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tích cực tuyên truyền vận động nhân dân doanh nghiệp làng nghề mạnh dạn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tƣ chiều sâu nâng cao chất lƣợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trƣờng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chủ trì với quan chức có liên quan tổ chức tuyên truyền rộng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng phát triển làng nghề Ban chấp hành Đảng tỉnh, nhằm tạo bƣớc chuyển biến nhận thức việc làm cán bộ, đảng viên nhân dân Ban thi đua tỉnh phối hợp với quan chun mơn bình chọn nhà kinh doanh quốc doanh doanh nghiệp làng nghề thành đạt để khen thƣởng, động viên kịp thời nhằm cổ vũ sản xuất kinh doanh Ban kinh tế Tỉnh uỷ, Sở công nghiệp - TTCN có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đơn đốc cấp, ngành thực Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh, nắm tình hình, tổng hợp báo cáo kết Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Nghị đƣợc phổ biến đến chi bộ, đảng sở./ Nơi nhận: T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH - Thƣờng vụ Bộ trị - Ban cán đảng Bộ Công nghiệp - Các đồng chí Tỉnh uỷ viên BÍ THƢ (đã ký) - Các huyện uỷ, thị uỷ, đảng uỷ trực thuộc - Các ban, đảng đoàn, ban cán Đảng, thủ trƣởng ngành (nơi chƣa lập BCS) - Văn phòng: + Các đồng chí lãnh đạo + Các chuyên viên + Lƣu Văn thƣ Ngơ Đình Loan PHỤ LỤC SỐ 04: THỰC TRẠNG SỐ HỘ LÀM NGHỀ THỦ CÔNG CHẾ BIẾN NƠNG LÂM THỦY SẢN Ở BẮC NINH Trong đó: Tổng Tổng số số hộ phi Huyện, thị thôn nông xã, thành khảo nghiệp phố sát nông (Thôn thôn (Hộ) ) Hộ làm Trong đó: Lao L động động Thu nghề Tỷ lệ khu vực nghề Tỷ lệ chế so với nông chế so với biến tổng số thôn biến tổng nông hộ hoạt nông số lao sản, khảo động sản, động thuỷ sát nghề thuỷ PNN sản (%) PNN sản (%) (Ngƣời) (Người (Hộ) nhập bình quân (1000 đồng/ Ngƣời /tháng ) ) Bắc Ninh 49 4.098 130 3,17 7.439 245 3,29 1.200 73 10.240 1.116 10,89 19.926 1.772 8,89 900 Quế Võ 107 4.777 33 0,69 10.184 67 0,66 900 Tiên Du 61 6.494 761 11,71 13.307 1.589 11,94 1.200 Từ Sơn (**) 23 6.040 0,10 13.724 0,06 1.300 109 8.714 476 5,46 19.993 1.004 5,02 700 Gia Bình 65 3.102 506 16,31 10.103 1.002 9,91 600 Lƣơng Tài 71 5.656 535 9,46 10.943 818 7,48 600 Toàn tỉnh 558 49.121 3.563 7,25 105.619 6.505 6,15 (*) Yên Phong Thuận Thành Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2009 PHỤ LỤC SỐ 05: THỰC TRẠNG SỐ HỘ LÀM NGHỀ THỦ CÔNG GIẤY Ở BẮC NINH Trong đó: Lao động Tổng số hộ phi Huyện, thị xã, nơng thành phố nghiệp nơng thơn (Hộ) Trong đó: khu vực Hộ làm nghề sản xuất giấy (Hộ) Tỷ lệ so nông thôn với tổng hoạt động số hộ nghề phi khảo sát nông (%) nghiệp Lao động Tỷ lệ so với nghề sản tổng số lao xuất giấy động PNN (Người) (%) (Ngƣời) Bắc Ninh (*) 4.098 165 4,02 7.439 554 7,44 10.240 99 0,96 19.926 200 1,0 Quế Võ 4.777 - 10.184 - Tiên Du 6.494 24 0,37 13.307 1.000 7,51 Từ Sơn (**) 6.040 - 13.724 - Thuận Thành 8.714 - 19.993 - Gia Bình 3.102 - 10.103 - Lƣơng Tài 5.656 - 10.943 - Toàn tỉnh 49.121 289 0,58 105.619 1.758 1,66 Yên Phong Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2009 PHỤ LỤC SỐ 06: THỰC TRẠNG SỐ HỘ LÀM NGHỀ THỦ CÔNG TRONG NGÀNH GỐM SỨ Ở BẮC NINH Lao Huyện, thị xã, thành phố động Trong đó: Tỷ lệ Tổng số khu vực Sản xuất đồ gỗ Tỷ lệ hộ lao động hộ phi nông mỹ nghệ nghề đồ nghề gỗ nông thôn gỗ mỹ mỹ nghệ nghiệp hoạt nghệ so so tổng nông động tổng số số lao thôn nghề phi hộ khảo động (Hộ) nông sát (%) PNN Số lao Số hộ động (Hộ) (Người ) nghiệp (%) (Ngƣời) Bắc Ninh (*) 4.098 7.439 10.240 19.926 Quế Võ 4.777 10.184 Tiên Du 6.494 13.307 Từ Sơn (**) 6.040 13.724 Thuận Thành 8.714 19.993 Gia Bình 3.102 10.103 Lƣơng Tài 5.656 Toàn tỉnh 49.121 Yên Phong 102 206 2,13 2,02 0,02 0,03 10.943 9 0,16 0,08 105.619 113 222 0,23 0,21 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2009 PHỤ LỤC SỐ 07: THỰC TRẠNG SỐ HỘ LÀM NGHỀ THỦ CÔNG MAY MẶC, DỆT, SỢI Ở BẮC NINH Lao động Trong đó: Tổng số hộ khu vực nông May mặc, dệt sợi Huyện, thị phi nông thôn hoạt xã, thành nghiệp động nghề phố nông thôn phi nông (Hộ) nghiệp Số hộ (Hộ) Số lao Tỷ lệ hộ Tỷ lệ lao nghề so động nghề tổng số hộ so tổng số động khảo sát lao động (Người) (%) PNN (%) (Ngƣời) Bắc Ninh 4.098 7.439 10 10 10.240 19.926 158 391 1,54 1,96 Quế Võ 4.777 10.184 17 41 0,35 0,40 Tiên Du 6.494 13.307 467 932 7,19 7,00 Từ Sơn (**) 6.040 13.724 142 388 2,35 2,82 8.714 19.993 299 776 Gia Bình 3.102 10.103 141 554 4,54 5,48 Lƣơng Tài 5.656 10.943 104 185 1,83 1,69 Toàn tỉnh 49.121 105.619 1.338 3.277 2,72 3,10 (*) Yên Phong Thuận Thành Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, 2009 0,24 3,43 0,13 3,88 PHỤ LỤC SỐ 08: SỐ LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH Trong Số thơn Huyện, thị tiến xã, T.phố hành khảo sát Tổng số dân Lao Tổng số lao động thôn độ khảo sát tuổi (Ngƣời) (Ngƣời) Lao động động nông nghiệp làng (Người) nghề (Người) Tỷ lệ L.động làng nghề so với tổng L.động (%) Bắc Ninh (*) 49 62.379 43.436 34.171 7.439 17,1 Yên Phong 73 129.959 68.095 48.169 19.926 29,2 Quế Võ 107 155.484 80.911 70.822 10.184 12,5 Tiên Du 61 128.891 57.744 44.437 13.307 23,0 Từ Sơn (**) 23 51.674 23.803 10.084 13.724 57,6 Thuận Thành 109 145.673 67.827 47.834 19.993 29,4 Gia Bình 65 85.711 49.167 39.064 10.103 22,8 Lƣơng Tài 71 153.320 46.846 35.903 10.943 28,7 558 913.091 437.829 330.484 105.619 24,9 Toàn tỉnh Nguồn: Báo cáo Thực trạng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Sở Công thương Bắc Ninh, năm 2009 PHỤ LỤC SỐ 09: CÁC NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở BẮC NINH + Chế biến nông sản thực phẩm: 14 làng (22,6%) + Dệt làng (4,8%) + Đan lƣới vó làng (1,6%) + Đồ gỗ dân dụng mây, tre, nứa 10 làng (16,1%) + Sản xuất giấy làng (3,2%) + Sản xuất tranh dân gian, giấy màu làng (1,6%) + Sản xuất đồ gốm làng (3,2%) + Sản xuất thép làng (3,2%) + Sản xuất tơ tằm làng (3,2%) + Đúc nhôm, đồng làng (4,8%) + Sản xuất công cụ càm tay kim loại làng (1,6%) + Chế biến gỗ mộc cao cấp 12 làng (19,4%) Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh, năm 2009 PHỤ LỤC SỐ 10: ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH Nhằm làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan trình đạo phát triển kinh tế thủ cơng tình Bắc Ninh, phục vụ cho nghiên cứu luận án: “Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp từ năm 1997 đến năm 2012” Đề nghị Ơng/bà trả lời khách quan, hợp tác xác Rất mong nhận đƣợc ủng hộ Ông/bà Họ tên:……………………………………………… Làng nghề thủ công: Tên sản phẩm thủ cơng: (Xin vui lịng đánh dấu x vào đƣợc lựa chọn) Tham gia mơ hình Gia đình ☐ Hợp tác xã ☐ Doanh nghiệp Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm  Trực tiếp 100% ☐ ☐ 30% ☐ 50% ☐ 30% ☐ 70% ☐ 30% ☐ 50%  Qua trung gian: 100% ☐  Qua mạng: 100% ☐ Hình thức tiếp thị: Quảng cáo ☐ Hình thức khác ☐ Hội chợ ☐ Khơng có ☐ ☐ Thị trƣờng tiêu thụ:  Trong nƣớc: 100% ☐ 50% ☐ 30% ☐ 50% ☐ 30% ☐  Xuất : 100% ☐ Mẫu mã sản phẩm:  Vai trị mẫu mã sản phẩm: Bình thƣờng ☐ Quan trọng ☐ Rất quan trọng ☐ Làm theo mẫu bán chạy ☐ Theo đơn đặt hàng ☐ Tự sáng tạo ☐ Lao động làng nghề thủ cơng nghiệp: Tự học ☐ Có truyền nghề ☐ Tự ☐ Số lao động sở: Trên 15 ngƣời ☐ Dƣới 15 ngƣời ☐ Lao động làm th: Có ☐ Khơng ☐ Trung cấp ☐ Ngồi tỉnh ☐ Trình độ lao động: Đại học ☐ Cao đẳng ☐ Tự ☐ Trình độ khác ☐ Nguyên liệu để sản xuất: Nhập ☐ Trong tỉnh ☐ 10 Phƣơng thức tiếp cận vốn: Tự có ☐ Vay ngƣời thân ☐ Vay Ngân hàng ☐ Vốn chủ yếu từ đâu:…………………………………………… 11 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: - Thu nhập trung bình lao động sản xuất kinh doanh Nghề TC/ Tháng:…… - Tỷ Lệ % Thu Nhập LĐTCN So Với Tổng Thu Nhập:… 12 Mức độ cập nhật thông tin thị trƣờng: Thƣờng xun ☐ Thinh thoảng ☐ Khơng có ☐ 13 Ngƣời lao động nhận thức mức độ ô nhiễm mơi trƣờng: Nghiêm trọng ☐ Bình thƣờng ☐ Khơng quan tâm ☐ 14 Ông (bà) tự đánh giá mức độ khó khăn sản phẩm bán thị trƣờng: Cao ☐ Trung bình ☐ Yếu ☐ 15 Số Đảng viên sở SXKD: Khơng ☐ Có ☐ 16 Có sinh hoạt chi LNTCN khơng? Số lần ?/năm … ? 17 Có tổ chức (hội, phƣờng) cho hoạt động TCN (thôn) xã không? Khơng ☐ Có 18 Đánh giá thái độ hệ trẻ với nghề Tự hào muốn theo nghề ☐ Bình thƣờng ☐ Khơng quan tâm ☐ ☐ (ghi tên cụ thể) 19 Xếp mức độ khó khăn làng nghề TCN (từ -> hết) Vốn ☐ Mặt hàng SXKD ☐ Kỹ thuật công nghệ lạc hậu ☐ Mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm ☐ Nguyên liệu ☐ Cơ chế sách ☐ Mơi trƣờng nhiễm ☐ Thu nhập thấp ☐ Thị trƣờng ☐ 20 Đế phát triển bền vững, TCN Bắc Ninh, xin vui lòng cho ý kiến khác có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn quý ông (bà) Ngƣời trả lời (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC SỐ 11: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH BẮC NINH NĂM 2012 Huyện, thị xã, T.phố Bắc Ninh Số thôn khảo sát Tổng số phiếu điều tra số ngƣời tham gia LN/thôn (%) 20 Yên Phong 20 Quế Võ Tiên Du Từ Sơn 20 20 20 Thuận Thành 20 90 93 99 98 99 Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp, trung gian, qua mạng Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Hình thức tiếp thị Quảng cáo đài báo, Khơng Khơng Thị trƣờng tiêu thụ Trong nƣớc Trong nƣớc Lao động LN Tự do* Nguồn vốn Gia Bình Lƣơng Tài 20 20 93 95 97 Trực tiếp, trunggian, qua mạng Trực tiếp Trực tiếp Trực tiếp Không Mạng, đài, báo chí Khơng Khơng Khơng Trong nƣớc Trong nƣớc Trong nƣớc nƣớc Trong nƣớc Trong nƣớc Trong nƣớc Tự Tự Tự Dân địa phƣơng Tự Tự Dân địa phƣơng Gia đình+ Nhà nƣớc Gia đình Gia đình Gia đình Vốn gia đình+vay Nhà nƣớc Gia đình Gia đình Gia đình Số lƣợng Đảng viên/thơn Có sinh hoạt chi LN Tổ chức Hội, phƣờng LN 5-10 2-5 2-5 2-5 5-15 2-5 2-5 2-5 Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không không Không Không Không Thu nhập trung bình /tháng/đồng 2-3tr 2-3tr 2-3tr 2-3tr 2-4tr 2-3tr 2-3.5tr 2-3tr Ghi Bao gồm LĐ nơi khác đến Gồm thu nhập khác ... quan Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thủ công nghiệp 15 năm từ 1997 đến năm 2012 - Phân tích, luận giải, làm rõ chủ trƣơng đạo phát triển thủ công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2012. .. quan đến đề tài Chương Chủ trƣơng đạo phát triển thủ công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Đảng tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo đẩy mạnh phát triển thủ công nghiệp từ năm 2005 đến. .. CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN THỦ CÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC NINH TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 25 2.1 Những nhân tố tác động đến lãnh đạo phát triển thủ công nghiệp Đảng tỉnh Bắc Ninh

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w