1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Lễ kết nạp ĐV

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Váûn duûng hiãøu biãút vãö sæû sinh saín cuía âäüng váût âeí træïng trong viãûc tiãu diãût nhæîng con váût coï haûi cho sæïc khoíe con ngæåìi.  Baío vãû mäi træåìng âáút, mäi træåìng ræ[r]

(1)

MƠN: KHOA HỌC

B 35: SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA CHẤT I MỤC TIÊU:

- Phân biệt thể chất, đ ûc điểm chất: chất r õn, chấtă ă lỏng, chất khí

- Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác

- Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí số chất chuyển từ thể sang thể

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các miếng giấy nhỏ ghi tên chất: -

- Phiếu học tập cá nhân

- Bảng nhóm giấy khổ to bút (đủ dùng theo nhóm) III CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

6 phút

10 phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- Hỏi HS: + Nước tồn thể nào?

+ Khi nước chuyển từ thể sang thể khác? Nêu ví dụ

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: BA THỂ CỦA CHẤT VAÌ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG, CHẤT KHÍ - Hỏi: Theo em, chất tồn thể nào?

- Phát phiếu học tập cho HS - Treo bảng kẻ sẵn nội dung

- Gọi HS lên dán miếng giấy ghi tên chất

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Gọi HS phát biểu ý kiến Yêu cầu lớp lắng nghe để bổ sung

III Hoạt động 2: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG HAÌNG NGY

- GV nêu: Hãy quan sát hình minh họa 1,2,3 trang 73, cho biết: Đó chuyển thể chất nào? mô tả lại chuyển thể

- Gọi HS trình bày ý kiến

- HS trả lời - Lắng nghe

- Trả lời

- HS nhận phiếu học tập, phát cho lớp - HS làm bảng, HS lớp làm vào phiếu tập

- Nhận xét làm bạn đúng/sai, sai sửa cho

- HS tiếp nối phát biểu

- HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi GV, giải thích cho nghe

- HS phát biểu

- 3-5 HS tiếp nối trình bày

- Lắng nghe Cát

trắng

Cồn Đườn

g Ä-xi

Nhôm Xăng Nước

đá muối

Dầu ăn

Ni-tå Håi

nước

(2)

10 phuït

4 phuït

- Nêu: Trong sống ngày nhiều chất chuyển từ thể sang thể khác Em nêu ví dụ chuyển thể chất mà biết

- Hỏi: Điều kiện để chất chuyển từ thể sang thể khác?

- Kết luận

IV Hoảt âäüng 3: TROÌ CHÅI: “AI NHANH, AI ÂỤNG?”

- GV tổ chức cho HS thực trò : + Chia nhóm, nhóm HS, phát giấy khổ to (hoặc bảng nhóm), bút cho nhóm + Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu trò chơi SGK

+ Yêu cầu nhóm làm nhanh treo lên bảng báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gợi ý HS cách kể tên: + Kẻ bảng thành cột tương ứng với thể chất

+ Ghi tên chất vào cột phù hợp

+ Đánh dấu * vào cách chất chuyển từ thể sang thể khác

V Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu lớp, tích cực học tập

- Dặn HS nhà học thuộc, ghi lại mục Bạn cần biết vào chuẩn bị sau

- Trả lời - Lắng nghe

+ Hoảt âäüng nhọm

- HS báo cáo kết làm việc Các nhóm khác bổ sung chất mà nhóm bạn chưa có

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 36: HỖN HỢP I MỤC TIÊU:

- Hiểu hỗn hợp

- Biết cách tạo số hỗn hợp Kể tên số hỗn hợp - Biết cách tách chất hỗn hợp (trường hợp đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(3)

- Các phiếu sau(đủ dùng theo nhóm): Mẫu báo cáo, phiếu thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

8

7 phuït

8 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- Hỏi: + Chất rắn có đặc điểm gì? Nêu ví dụ

+ Chất lỏng có đặc điểm gì? Nêu ví dụ

+ Chất khí có đặc điểm gì? Nêu ví dụ

+ Một số chất chuyển từ thể sang thể khác nào? Lấy ví dụ

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: TRÒ CHƠI : “ TẠO HỖN HỢP GIA VỊ”

- GV cho HS hoạt động nhóm: + Chia nhóm, nhóm HS, phát đồ dùng học tập cho nhóm

+ Quan sát, nếm riêng chất nêu đặc điểm ghi báo cáo + Dùng thìa lấy chất cho vào cốc, trộn

+ Quan sát, nếm chất trộn, nêu nhận xét ghi báo cáo

- Goüi nhọm lãn bạo cạo

- Hỏi: + Hỗn hợp em vừa trộn tên gì?

+ Để tạo hỗn hợp gia vị em dùng chất nào?

+ Em có nhận xét tính chất chất trước, sau trộn thành hỗn hợp?

+ Em biết hỗn hợp sống hàng ngày? Hãy kể tên hỗn hợp cho bạn biết

- Kết luận

III Hoạt động 2: KỂ TÊN SỐ HỖN HỢP

- Hỏi: + Hỗn hợp gì?

+ Khơng khí chất hay hỗn hợp?

- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập

+ Các thành viên nếm riêng chất Nêu nhận xét, nhóm trưởng ghi báo cáo

- nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm - Trả lời nhóm tiếp nối trả lời

- Lắng nghe - Trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Lắng nghe

(4)

8 phuït

5 phuït

+ Kể tên số hỗn hợp mà em biết

IV Hoạt động 3: PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

- GV nêu: Nếu muốn tách chất khỏi hỗn hợp làm nào?

- Yêu cầu HS đọc mục trò chơi học tập trang 75 SGK, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp?

+ Vì em biết?

- Nhận xét, kết luận phương pháp gọi HS giải thích V Hoạt động 4: THỰC HNH TÁCH MỘT SỐ CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

- Nêu: Có hỗn hợp: + Cát trắng với nước

+ Dầu ăn với nước + Gạo lẫn với sạn

- Trao đổi, thảo luận để tìm cách tách riêng: cát trắng, gạo khỏi hỗn hợp

- Chia nhóm, nhóm HS, phát phiếu thực hành cho nhóm - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận

V Hoạt động kết thúc:

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết vào chuẩn bị sau mang đến lớp: đường muối ăn, cốc chén, thìa nhỏ

- HS tiếp nối giải thích

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm - nhóm đọc phiếu thực hành nhóm mình, nhóm khác bổ sung

Män: KHOA HC

Tãn bi dảy: BI 37: DUNG DËCH I MUÛC TIÃU:

- Hiểu dung dịch

- Biết cách tạo dung dịch

- Biết cách tách chất dung dịch (trường hợp đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị: đường muối ăn, cốc, chén, thìa nhỏ - GV chuẩn bị: nước nguội, nước nóng, đĩa

(5)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng ca giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

10 phuït

10 phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: THỰC HAÌNH TẠO MỘT DUNG DỊCH ĐƯỜNG - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Chia nhóm, nhóm HS, phát phiếu báo cáo cho nhóm

+ Rót nước sơi để nguội vào cốc

+ Yêu cầu HS quan sát, nếm riêng chất, nêu nhận xét ghi vào báo cáo

+ Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến lớp (muối đường) cho vào cốc khuấy

+ Quan sát tượng, ghi nhận xét vào phiếu

+ Rót dung dịch vào chén nhỏ cho thành viên nếm, nêu nhận xét, ghi điểm vào phiếu

- Hỏi: + Dung dịch vừa pha có tên gì?

+ Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?

+ Vậy dung dịch gì?

+ Hãy kể tên số dung dịch mà em biết

+ Muốn tạo độ mặn độ khác dung dịch ta làm nào?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang76

- Kết luận

III Hoạt động 2: PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI DUNG DỊCH

- GV làm thí nghiệm: Lấy cốc, đổ nước nóng vào cốc, úp đĩa lên mặt cốc.1 phút sau mở cốc Yêu cầu HS quan sát hỏi: + Hiện tượng xảy ra?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Hỗn hợp gì? Ví dụ

+ Nêu cách tạo hỗn hợp

+ Nêu cách tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập

- Trao đổi nhóm tiếp nối trả lời

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Lắng nghe

- HS lớp quan sát

(6)

5

+ Vì có giọt nước đọng mặt đĩa?

+ Theo em giọt nước đọng đĩa có vị nào?

- Yêu cầu HS lên nếm thử nước đọng đĩa, nước cốc nêu nhận xét

+ Em suy nghĩ để tách muối khỏi dung dịch muối

-Y/c HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 77

IV Hoạt động 3: TRÒ CHƠI: “ĐỐ BẠN”

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi SGK

- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo nước cất muối - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu nhanh

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết ghi lại vào đọc trước thí nghiệm sau

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, giải thích với phương pháp tách chất dung dịch

- HS tiếp nối phát biểu

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 38-39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC I MỤC TIÊU:

- Hiểu biến đổi hóa học

- Làm thí nghiệm để biết biến đổi hóa học (trường hợp đơn giản)

- Phân biệt biến đổi hóa học biến đổi lý học

- Tham gia số trò chơi để biết vai trò ánh sáng nhiệt biến đổi hóa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, chai giấm, tăm tre, chén nhỏ

- Phiếu học tập theo nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

(7)

4 phuït

8 phuït

8 phuït

8 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung trước

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: THẾ NO L SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC

- GV cho HS hoảt âäüng nhọm:

+ Chia nhóm, nhóm HS, phát đồ dùng làm thí nghiệm phiếu học tập cho nhóm, y/cầu nhóm làm thí nghiệm

+ Yêu cầu HS đọc kỹ mục Thực hành SGK trang 78

+ Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm

+ Gọi nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác có thí nghiệm bổ sung

- Hỏi: + Giấy có tính chất gì? + Khi bị cháy tờ giấy cịn giữ tính chất ban đầu khơng?

+ Hịa tan đường vào nước, ta gì?

+ Đem chưng cất dung dịch đường ta gì?

+ Hỏi lại: Sự biến đổi hóa học gì?

- Kết luận

III Hoạt động 2: PHÂN BIỆT SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC V SỰ BIẾN ĐỔI LÝ HỌC

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu nhóm quan sát tranh minh họa trao đổi, trả lời câu hỏi sau:

 Nội dung tranh vẽ gì?  Đó biến đổi nào?

 Hãy giải thích lại kết luận vậy?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Dung dịch gì? Cho ví dụ

+ Hãy nêu giống, khác dung dịch hỗn hợp?

+ Người ta tách chất dung dịch phương pháp nào? Cho ví dụ

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập

+ nhóm lên báo cáo kết

- Tiếp nối trả lời

- Trả lời - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Nhận nhiệm vụ trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS đại diện cho nhóm trình bày

(8)

8

4

- Gọi nhóm trình bày kết thảo luận

- Kết luận

IV Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA NHIỆT TRONG BIẾN ĐỔI HÓA HỌC

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “chứng minh vai trò nhiệt biến đổi hóa học”

+ Chia HS thành nhóm, nhóm HS Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kỹ thí nghiệm trang 80 SGK + GV rót giấm vào chén nhỏ cho nhóm

+ Y/cầu HS nhóm viết thư nhóm cho nhóm khác cách bí mật

- GV hỏi: + Hãy đọc thư mà nhóm nhận

+ Em dự đoán xem muốn đọc thư này, người nhận thư phải làm nào?

- GV cho HS hơ thư trước nến đọc lên nội dung thư nhóm nhận - Hỏi: + Khi em hơ thư lên lửa có tượng xảy ra?

+ Điều kiện làm giấm khơ giấy biến đổi hóa học?

+ Sự biến đổi hóa học xảy nào?

- Kết luận

V Hoạt động 4: VAI TRÒ CỦA ÁNH SÁNG TRONG BIẾN ĐỔI HĨA HỌC

Thí nghiệm 1:

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 80

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Hiện tượng gi xảy ra?

+ Hãy giải thích tượng - Gọi HS trình bày kết thảo luận

Thí nghiệm 2:

- GV tiến hành tương tự thí nghiệm

+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, HS tiếp nối đọc thí nghiệm cho lớp nghe

- Làm theo yêu cầu GV

- HS tiến hành làm thí nghiệm đọc to thư cho lớp nghe - Trả lời

- Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bàn trên, quay mặt lại với tạo thành nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - HS đại diện cho nhóm trình bày, HS nhómkhác bổ sung

- Ví dụ câu trả lời HS

(9)

- Hỏi: Qua hai thí nghiệm trên, em rút kết luận biến đổi hóa học

- Kết luận

VI Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dụng

- Dặn HS nhà tự làm thí nghiệm chứng tỏ vai trị nhiệt, ánh sáng biến đổi hóa học đọc trước sau

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 40: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG I MỤC TIÊU:

- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: vật có biển đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, nhờ cung cấp lượng

- Nêu số ví dụ hoạt động người, động vật, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động

- Hiểu hoạt động cần lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nến, diêm, pin tiểu, đồ chơi chạy pin tiểu (ô tô chạy pin)

- Bng nhọm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

10

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 38-39

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: NHỜ ĐƯỢC CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG M CÁC VẬT CĨ BIẾN ĐỔI VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG

- GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS

1 Thí nghiệm với cặp sách

+ Thế biến đổi hóa học? Cho ví dụ

+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ biển đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt

+ Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trị ánh sáng biến dổi hóa học

(10)

10 phuït

10 phuït

5 phuït

- Hỏi: + Chiếc cặp sách nằm đâu?

+ Làm để nhấc lên cao?

- Yêu cầu HS nhấc cặp lên khỏi mặt bàn đặt vào vị trí khác

- Hỏi: Chiếc cặp thay đổi vị trí đâu?

Thí nghiệm với nến - GV đốt cắm nến vào đĩa Tắt điện hỏi: + Em thấy phòng tắt điện?

- Bật diêm thắp nến hỏi:+ Khi thắp nến, em thấy tỏa từ nến?

+ Do đâu mà nến tỏa nhiệt, phát ánh sáng

3 Thí nghiệm với đồ chơi

- GV cho HS quan sát ôtô chưa lắp pin

+ Tải ätä lải khäng hoảt âäüng?

- Yêu cầu HS lắp pin vào ôtô, bật công tắc

+ Khi lắp pin vào tơ bật cơng tấc có tượng xảy ra? + Nhờ đâu ơtơ hoạt động, đèn sáng, còi kêu?

- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 82 SGK

III Hoạt động 2: MỘT SỐ NGUỒN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI, ĐỘNG VẬT, PHƯƠNG TIỆN

- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK

- GV nêu yêu cầu: Em quan sát hình minh họa 3,4,5 trang 83 SGK nói tên nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người, động vật, máy móc

- Goỹi HS trỗnh baỡy

- Hi: + Mun có lượng để thực hoạt động người cần phải làm gì?

+ Nguồn cung cấp lượng

lời câu hỏi

- Tiếp nối trả lời - HS làm thực hành

- Quan sát trả lời câu hỏi

- Quan sát, làm thí nghiệm GV trao đổi trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

+ Lắng nghe

- Từng cặp HS trình bày, HS nói hoạt động

- Tiếp nối trả lời

(11)

cho họat động cong người lấy từ đâu?

IV Hoạt động 3: LIÊN HỆ THỰC TẾ

- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế hoạt động người, động vật, phương tiện , máy móc nguồn lượng cho hoạt động

+ Chia lớp thành đội + Hướng dẫn cách chơi + Tổng kết chơi V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I MỤC TIÊU:

- Hiểu lượng Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu sống Trái Đất

- Biết tác dụng lượng Mặt Trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện, máy móc, người sử dụng lượng Mặt Trời

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính bỏ túi đồng hồ chạy lượng Mặt Trời - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng Mặt Trời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 40

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: TÁC DỤNG CỦA NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TRONG TỰ NHIÊN

- Yêu cầu HS: Em vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình minh họa cho biết Mặt Trời có vai trị khâu chuỗi thức ăn

- GV ghi nhanh cạc cáu hi:

1 Mặt Trời cung cấp lượng

+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trang 82 SGK

+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trang 83 SGK

+ Hãy lấy ví dụ nguồn cung cấp lượng cho hoạt động người, động vật, máy móc

- Nghe yêu cầu GV

(12)

10 phuït

10 phuït

5 phuït

cho Trái Đất dạng nào? Năng lượng Mặt Trời có vai trị người?

3 Năng lượng Mặt Trời có vai trị thời tiết khí hậu? Năng lượng Mặt Trời có vai trị thực vật?

5 Năng lượng Mặt Trời có vai trị động vật?

- Gọi HS trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn vai trò Mặt Trời - GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo

- Hỏi: Tại nói Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu sống Trái Đất?

- Kết luận

III Hoạt động 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu: + Quan sát hình minh họa SGK trang 84, 85

+ Nội dung tranh gì?

+ Con người sử dụng lượng Mặt Trời nào? - Gọi HS trình bày

- Nhận xét câu trả lời HS

- Hỏi: Gia đình hay người địa phương em sử dụng lượng Mặt Trời vào việc gì?

IV Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức vai trò Mặt Trời hình thức trị chơi

- GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng - Tổ chức cho đội lớp thi điền vai trò ứng dụng Mặt Trời vào mũi tên

- Hướng dẫn cách chơi

- Sau phút tổng kết thi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc

- HS trình bày, HS lớp theo dõi bổ sung - HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, thực yêu cầu GV

- HS tiếp nối phát biểu Mỗi HS nói tranh

- Tiếp nối phát biểu

- Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi

(13)

mục Bạn cần biết

và tìm hiểu xem sử dụng loại chất đốt

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 42-43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT

I MUÛC TIÃU:

- Kể tên số loại chất đốt

- Hiểu công dụng cách khai thác số loại chất đốt

- Biết phải sử dụng an toàn tiết kiệm loại chất đốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình minh họa SGK, trang 86, 87, 88, 89 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh I Hoạt động khởi động:

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 41

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: MỘT SỐ LOẠI CHẤT ĐỐT

- Hỏi: + Em biết loại chất đốt nào?

+ Em phân loại chất đốt theo loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí

+ Quan sát hình minh họa 1, 2, trang 86 cho biết: Chất đốt sử dụng? Chất đốt thuộc thể nào?

III Hoạt động 2: CÔNG DỤNG CỦA THAN ĐÁ VAÌ VIỆC KHAI THÁC THAN

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi trả lời câu hỏi SGK trang 86

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo

- GV theo dõi, hỏi thêm, làm trọng tài có tranh luận

- Hỏi: + Than đá sử dụng vào việc gì?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Vì nói Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu sống Trái Đất?

+ Năng lượng Mặt Trời dùng để làm gì?

- Lắng nghe

- Tiếp nối trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

(14)

+ Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu?

+ Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than khác?

IV Hoạt động 3: CÔNG DỤNG CỦA DẦU MỎ VAÌ VIỆC KHAI THÁC DẦU

- GV yêu cầu: Em đọc thông tin trang 87 SGK trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Dầu mỏ có đâu?

+ Người ta khai thác dầu mỏ nào?

+ Những chất lấy từ dầu mỏ?

+ Xăng dầu sử dụng vào việc gì?

+ Ở nước ta dầu mỏ khai thác chủ yếu đâu?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- Kết luận

V Hoạt động 4: CÔNG DỤNG CỦA DẦU MỎ VAÌ VIỆC KHAI THÁC DẦU

- GV tổ chức cho HS đọc thơng tin, tìm hiểu cơng dụng việc khai thác loại khí đốt tương tự cách tổ chức hoạt động

- Các câu hỏi thảo luận:

+ Có loại khí đốt nào? + Khí đốt tự nhiên lấy từ đâu?

+ Người ta làm để tạo khí sinh học?

- GV dùng tranh minh họa 7, để giải thích cho HS hiểu

- Kết luận

VI Hoạt động 5: SỬ DỤNG CHẤT ĐỐT AN TOAÌN VAÌ TIẾT KIỆM

- Hỏi: Theo em, người sử dụng chất đốt nào?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- Các câu hỏi thảo luận: + Tại không nên chặt bừa bãi

- HS ngồi đọc thông tin trả lời câu hỏi

- Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Quan sát, lắng nghe - Trả lời

(15)

để lấy củi, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên lấy từ đâu?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn lượng vô tận không? Tại sao?

+ Kể tên số nguồn lượng khác thay chúng?

+ Nêu ví dụ việc sử dụng lãng phí lượng?

+ Gia đình em làm để tiết kiệm chất đốt?

+ Tại cần phải sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

+ Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt

+ Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt?

VII Hoạt động 6: ẢNH HƯỞNG CHẤT ĐỐT ĐẾN MÔI TRƯỜNG

- GV mời HS đọc thông tin trang 89 - Hỏi: + Khi chất đốt cháy sinh chất độc hại nào?

+ Khói bếp than sở sửa chữa ơtơ, khói nhà máy cơng nghiệp có tác hại gì?

- GV kết luận

VIII Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

và chuẩn bị sau

- HS đọc cho lớp nghe

- Trả lời tiếp nối đến có câu trả lời

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ V NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

I MUÛC TIÃU:

- Nêu tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên

- Lấy ví dụ người khai thác sử dụng lượng gió, lượng nước chảy sống

- Làm thí nghiệm để biết lượng gió hay lượng nước chảy

(16)

- Mơ hình tua-bin bánh xe nước, xô nước

- Tranh ảnh minh họa người khai thác sử dụng lượng gió, lượng nước chảy (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phuït

10 phuït

10 phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 42-43

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: NĂNG LƯỢNG GIÓ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa1,2,3 trang 90 trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày kết thảo luận

- Các câu hỏi thảo luận:  Tại có gió?

 Năng lượng gió có tác dụng gì?

 Ở địa phương em, người sử dụng lượng gió việc gì?

- Kết luận

III Hoạt động 2: NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

- Hỏi lớp: + Năng lượng nước chảy tự nhiên có tác dụng gì?

+ Con người sử dụng lượng nước chảy vào việc gì?

+ Em biết nhà máy thủy điện nước ta?

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 91

- Kết luận

- HS lên bảng trả lời:

+ Than đá sử dụng vào việc gì?

+ Sử dụng khí sinh học có lợi gì?

+ Tại khơng nên chặt bừa bãi để lấy củi, đốt than?

+ Tại phải sử dụng chất đốt an toàn tiết kiệm

+ Em gia đình làm để tránh lãng phí chất đốt?

- Lắng nghe

- Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi GV ghi câu trả lời thống vào giấy

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe

- Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

(17)

5 phuït

IV Hoạt động 3: THỰC HAÌNH: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY LAÌM QUAY TUA-BIN - GV chia HS thành nhóm, nhóm đến 10 HS

- Phát dụng cụ thực hành cho nhóm: Mơ hình tua-bin nước, cốc, xơ nước

- Hướng dẫn HS cách đổ nước để làm quay tua-bin

- Giải thích: Đây mơ hình thu nhỏ nhà máy phát điện Khi nước chảy làm quay tua-bin Khi tua-bin quay làm rô-to nhà máy phát điện quay tạo dòng điện

V Hoạt động kết thúc:

- Cho HS quan sát tranh ảnh việc người sử dụng lượng gió, nước chảy

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Thỉûc haình laìm quay tua-bin

- Quan sát, lắng nghe

Tên dạy: BAÌI 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I MỤC TIÊU:

- Tìm ví dụ chứng tỏ dịng điện mang lượng

- Kể tên số nguồn điện phổ biến

- Hiểu vai trò điện mặt sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trang 92 SGK (phóng to) - Giấy khổ to, bút bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hc sinh

phụt

10

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 44

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: DÒNG ĐIỆN MANG NĂNG LƯỢNG

- Hỏi: Hãy kể tên đồ

- HS lên bảng trả lời:

+ Con người sử dụng lượng gió việc gì?

+ Con người sử dụng lượng điện việc gì?

(18)

phuït

10 phuït

10 phuït

5 phuït

dùng sử dụng điện mà em biết

+ Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu

- Kết luận

III Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn

+ Chia nhóm, nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thực yêu cầu sau:

Nêu nguồn điện mà đồ dùng sử dụng điện bảng cần sử dụng

Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy?

- Gọi nhóm trình bày kết thảo luận

- Nhận xét, kết luận làm HS

IV Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò điện dạng trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- Cách tiến hành

+ Chia lớp thành đội

+ GV viết lên bảng lĩnh vực: sinh hoạt ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, thể thao

+ Luật chơi: Khi GV nói: sinh hoạt ngày (hoặc lĩnh vực khác), HS đội phải tìm nhanh dụng cụ, máy móc có sử dụng điện lĩnh vực Nhóm có tín hiệu trước (giơ tay, rung chuông phất cờ) trả lời trước Mỗi dụng cụ, máy móc cộng điểm, sai trừ điểm lượt chơi

+ Cho HS chơi thử

- Lắng nghe

- Tiếp nối kể tên đồ dùng sử dụng điện

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + Lắng nghe yêu cầu GV để nắm nhiệm vụ học tập

- Nhóm làm vào bảng báo cáo kết

- Nghe GV phổ biến luật chơi

(19)

- Tổ chức cho HS lớp chơi, đội cử HS làm trọng tài người ghi điểm - Nhận xét trò chơi

V Hoạt động kết thúc:

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 93

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Tên dạy: BAÌI 46-47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU:

- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản

- Làm thí nghiệm đơn giản mạch pin để phát vật dẫn điện cách điện

- Hiểu mạch kín, mạch hở II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mơ hình điện lớp 5, số vật kim loại: đồng, nhôm, sắt, số vật nhựa, cao su, sứ

- GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui

- Phiếu báo cáo kết thí nghiệm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh I Hoạt động khởi động:

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 45

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: THỰC HAÌNH: KIỂM TRA MẠCH ĐIỆN

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mạch điện hình minh họa cho biết: Dự đốn xem bóng đèn sáng Vì sao?

- GV nêu yêu cầu: Các em lắp thử mạch điện hình vẽ mạch điện kiểm tra xem kết bạn dự đốn có khơng?

- Gọi nhóm trình bày kết làm việc

- Hỏi: Nêu điều kiện để mạch

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu vai trị điện?

+ Điện mà gia đình bạn sử dụng lấy từ đâu?

- Lng nghe

- Quan saùt hỗnh minh hoỹa

(20)

điện thắp sáng đèn - Nhận xét, kết luận

III Hoạt động 2: THỰC HAÌNH LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN

- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dụng học tập giao từ tiết trước

- GV yêu cầu HS quan sát GV làm mẫu

- Yêu cầu HS thực hành lắp mạch điện nhóm vẽ lại cách mắc mạch điện vào giấy - Gọi nhóm HS lên trình bày cách lắp mạch điện nhóm

- Nhận xét, kết luận cách lắp mạch điện HS

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 94 SGK

- Yêu cầu HS lên bảng cho lớp thầy rõ: + Đâu cực dương?

+ Đâu cực âm? + Đâu núm thiếc?

- Hỏi: + Phải lắp mạch đèn sáng?

+ Dịng điện mạch kín tạo từ đâu?

+ Tại bóng đèn lại sáng?

- Kết luận

IV Hoạt động 3: VẬT DẪN ĐIỆN, VẬT CÁCH ĐIỆN

- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96 SGK

- Chia nhóm nhóm HS, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện nhóm

- Hướng dẫn:

+ Bước 1: Lắp mạch điện để sáng đèn

+ Bước 2: Tách đầu dây đồng khỏi bóng đèn hình + Bước 3: Chèn số vật kim loại, cao su, sứ vào chỗ hở mạch điện

+ Bước 4: Quan sát, tượng ghi vào phiếu báo cáo

- Yêu cầu HS làm việc nhóm

- nhóm tiếp nối trình bày

- Trả lời

- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng nhà thành viên

- Hoạt động nhóm - nhóm HS tiếp nối vẽ sơ đồ mạch điện lên bảng nói lại cách lắp mạch điện nhóm - HS tiếp nối đọc thành tiếng

- HS tiếp nối lên bảng cầm cục pin, bóng đèn cho lớp - Tiếp nối trả lời

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Lắng nghe

(21)

- Gọi nhóm báo cáo kết - Hỏi: + Vật cho dịng điện chạy qua gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua

+ Những vật liệu vật cách điện?

+ Ở phích cắm dây điện, phận dẫn điện, phận cách điện?

- Kết luận

V Hoạt động 4: VAI TRỊ CỦA CÁI NGẮT ĐIỆN, THỰC HNH LM CÁI NGẮT ĐIỆN ĐƠN GIẢN

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trang 97

- GV yêu cầu HS mô tả cấu tạo ngắt điện:

+ Cái ngắt điện làm vật liệu gì?

+ Nó vị trí mạch điện

+ Nó chuyển động nào?

+ Dự đốn tác động đến mạch điện

- GV nêu yêu cầu: Chúng ta làm ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng - Kiểm tra sản phẩm HS, sau yêu cầu đóng mở, ngắt điện - GV hỏi: Em biết ngắt điện sống

VI Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm làm thực hành tốt, nhắc nhở HS thiếu tập trung

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- Tiếp nối trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát hình minh họa ngắt điện thật

- HS nêu ý kiến

- HS nãu

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BAÌI 48: AN TON V TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I MUÛC TIÃU:

(22)

- Biết số biện pháp phòng tránh gây hòng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây hỏa hoạn, vai trị cơng tơ điện

- Biết lý phải tiết kiệm lượng điện

- Biết biện pháp tiết kiệm điện, nhắc nhở người thực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin - Cầu chì, cơng tơ điện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phuït

10 phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 46-47

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 1,2 trang 98, cho biết: + Nội dung tranh vẽ

+ Làm có tác hại gì? - Gọi HS phát biểu

- GV chia lớp thành đội, tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm biện pháp để phòng tránh bị điện giật

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK

- Kết luận

III Hoạt động 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH GÂY HỎNG ĐỒ ĐIỆN VAI TRÒ CỦA CẦU CHÌ V CƠNG TƠ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ Âc cạc thäng tin trang 99 SGK

+ Trả lời câu hỏi trang 99 SGK

- Gọi HS trình bày, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung

+ Điều xảy sử dụng nguồn điện 12V cho

- HS lên bảng trả lời:

+ Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản

+ Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết SGK

+ Thế vật dẫn điện? Ví dụ

+ Thế vật cách điện? Ví dụ

- Lắng nghe

- HS ngồi bàn quan sát thảo luận, trả lời câu hỏi GV

- HS tiếp nối phát biểu

- Hoạt động theo hướng dẫn GV

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Lắng nghe

(23)

10

5

vật dùng điện có số vôn quy định 6V?

+ Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vơn 220V sao?

+ Cầu chì có tác dụng gì? + Hãy nêu vai trị cơng tơ điện?

- Nhận xét, kết luận làm HS

IV Hoạt động 3: CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

+ Tại ta phải sử dụng tiết kiệm điện?

+ Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện

- Hỏi: + Gia đình em có vật dụng điện nào?

+ Mỗi tháng gia đình em phải trả tiền điện?

+ Em thấy gia đình sử dụng điện hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99 SGK

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị Ôn tập

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi mà GV đưa

- Tiếp nối trả lời theo thực tế gia đình

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

Män: KHOA HOÜC

Tên dạy: BI 49-50: ƠN TẬP: VẬT CHẤT V NĂNG LƯỢNG

I MỦC TIÃU:

- Ơn tập củng cố kiến thức phần Vật chất lượng

- Rèn kĩ quan sát, tự làm thí nghiệm

- Rèn kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng thành tựu khoa học, có lịng ham tìm tịi, khám phá thí nghiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập cá nhân

(24)

- Phần thưởng (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh I Hoạt động khởi động:

1 Kiểm tra cũ

- GV mời HS lên bảng, yêu cầu trả lời nội dung 48

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU V SỰ BIẾN ĐỔI HĨA HỌC

- Hỏi: Ở phần vật chất lượng em tìm hiểu vật liệu nào?

- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh câu hỏi:

- GV hướng dẫn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi HS trình bày GV ghi câu trả lời lên bảng

- Thu phiếu học tập HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 101 SGK thực yêu cầu

+ Mơ tả thí nghiệm minh họa hình

+ Sự biến đổi hóa học chất xảy điều kiện nào? - Nhận xét, kết luận

III Hoạt động 2: NĂNG LƯỢNG LẤY TỪ ĐÂU?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp yêu cầu HS:

+ Quan sát hình minh họa trang 102 SGK

+ Nói tên phương tiện, máy móc có hình

+ Các phương tiện, máy móc lấy lượng từ đâu để hoạt động?

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét, kết luận câu trả lời

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật?

+ Vì cần sử dụng điện cách hợp lý?

+ Em gia đình làm để thực tiết kiệm điện

- Lắng nghe

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

- Nhận xét làm

- HS chữa phiếu HS khác nhận xét làm bạn

- Lắng nghe nắm nhiệm vụ học tập

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi GV

(25)

IV Hoạt động 3: CÁC DỤNG CỤ, MÁY MÓC SỬ DỤNG ĐIỆN

- GV tổ chức cho HS tìm dụng cụ, máy móc sử dụng điện dạng trò chơi: “Ai nhanh, đúng?”

- Cách tiến hành:

+ GV chia lớp thành đội

+ Luật chơi: Khi GV hô “bắt đầu” thành viên đội lên bảng viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện Mỗi HS viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện sau xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức + Cuộc thi kết thúc sau phút + GV HS lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc sử dụng điện mà nhóm tìm

+ Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng

V Hoạt động 4: NHAÌ TUYÊN TRUYỀN GIỎI

- Cách tiến hành:

GV viết tên đề tài đề HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền

1 Tiết kiệm sử dụng chất đốt

2 Tiết kiệm sử dụng điện Thực an toàn sử dụng điện

- Sau HS vẽ xong lên trình bày trước lớp ý tưởng - Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền

- Trao giải cho HS theo đề tài VI Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thiện tranh vẽ chuẩn bị sau: mang đến lớp hoa thật

- Hoạt động theo hướng dẫn GV

- HS chåi

- HS tiến hành vẽ tranh

- Biểu dương

PHẦN BỔ SUNG

(26)

Tín dạy: BI 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA

I MUÛC TIÃU:

- Hiểu hoa quan sinh sản lồi thực vật có hoa - Thực hành với hoa thật để biết vị trí nhị hoa, nhụy hoa Kể tên phận nhị nhụy

- Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS mang tới lớp hoa thật

- GV chuẩn bị nhiều tranh (ảnh) loài hoa khác - Phiếu báo cáo theo nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

10

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 49-50

2 Giới thiệu bài:

II Hoảt âäüng 1: NHË VAÌ NHỦY, HOA ÂỈÛC VAÌ HOA CẠI

- GV y/c HS quan sát hình 1,2 trang 104 SGK, cho biết: + Tên

+ Cå quan sinh sn ca cáy âọ

+ Cây phượng dong riềng có đặc điểm chung?

+ Cå quan sinh sn ca cáy cọ hoa l gỗ?

- Hi: Trờn cựng mt loi cõy, hoa gọi tên loại nào?

- GV dán tranh (ảnh) hoa sen hoa râm bụt vẽ tượng trưng lên bảng

- Gọi HS lên bảng cho lớp thấy nhị (nhị đực) nhụy (nhị cái) loại hoa

- Nêu: Quan sát hoa mướp, cho biết hoa hoa đực, hoa hoa

+ Tại em lại phân biệt được?

- Nhận xét, kết luận câu trả lời HS

III Hoạt động 2: PHÂN BIỆT HOA CÓ CẢ NHỊ V NHỤY VỚI HOA CHỈ CĨ NHỊ HOẶC NHỤY

- HS lên bảng trả lời:

+ Thế biến đổi hóa học? Cho ví dụ

+ Em nêu tính chất đồng nhôm?

+ Em nêu tính chất thủy tinh?

+ Dung dịch hỗn hợp giống khác điểm nào?

- HS quan sát HS tiếp nối trả lời câu hỏi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận cho thấy đâu nhị (nhị đực) nhụy (nhị cái) hoa râm bụt hoa sen

(27)

10 phuït

5 phuït

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Phát phiếu báo cáo cho nhóm

- Yêu cầu HS: quan sát hoa mà thành viên mang đến lớp, xem đâu nhị, đâu nhụy, hoa có nhị nhụy, sau ghi kết vào phiếu - Gọi nhóm lên báo cáo GV ghi tên lồi hoa vào bảng thích hợp

- Tổng kết ý kiến lớp, kết luận

IV Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ HOA LƯỠNG TÍNH

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị nhụy hoa lưỡng tính vào - GV vẽ sơ đồ nhị nhụy hoa lưỡng tính lên bảng

- Gọi HS lên bảng ghi thích vào sơ đồ nói tên phận nhị, nhụy

- Gọi HS nhận xét phần trình bày bạn

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu sinh sản thực vật có hoa, sưu tầm tranh loại có hoa

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Mỗi nhóm cử HS lên bảng báo cáo

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập - HS làm bảng lớp - Nhận xét làm bạn đúng/sai, sai sửa lại cho

Ngày tháng năm

Tên dạy: BAÌI 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA

I MỦC TIÃU:

- Hiểu thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt

- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị tranh (ảnh) có hoa khác

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo theo nhóm Hạt

phấn phấnƠúng

Đầu

nhủy non

(28)

- thẻ ghi:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phuït

10 phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 51

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: SỰ THỤ PHẤN, SỰ THỤ TINH, SỰ HÌNH THAÌNH HẠT VAÌ QUẢ

- Phát phiếu học tập cho HS - Hướng dẫn: Các em đọc kỹ thông tin mục thực hành, suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập

- Gọi HS chữa phiếu học tập - GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Thế thụ phấn? + Thế thụ tinh?

+ Hạt hình thành nào?

- Nhận xét câu trả lời HS III Hoạt động 2: TRÒ CHƠI: “GHÉP CHỮ VAÌO HÌNH”

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt dạng trị chơi: ghép chữ vào hình

- Cách tiến hành: + Chia lớp thành đội

+ Yêu cầu HS đọc kỹ hướng dẫn trò chơi SGK trang 106 + GV dán lên bảng sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính + Yêu cầu đội cử HS lên bảng gắn thích vào hình cho phù hợp

+ Sau phút HS gắn xong, đội thắng + Tổng kết thi

+ HS lên bảng vẽ ghi thích sơ đồ nhị nhụy hoa lưỡng tính

+ HS trả lời câu hỏi:

1 Em đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 105, SGK

2 Hãy kể tên loài hoa có nhị nhụy mà em biết

3 Hãy kể tên lồi hoa có nhị nhụy mà em biết

- Nhận phiếu học tập - Lắng nghe, tiến hành làm phiếu học tập

- HS tiếp nối chữa phiếu học tập - HS tiếp nối trả lời

- HS thực theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

- HS lãn baíng

- Biểu dương Vịi

(29)

10

5 phuït

- Nhận xét, khen ngợi HS

IV Hoạt động 3: HOA THỤ PHẤN NHỜ CƠN TRÙNG, HOA THỤ PHẤN NHỜ GIĨ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn: + Chia nhóm nhóm HS + Phát phiếu báo cáo cho nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trang 107 SGK

- GV hướng dẫn nhóm + Gọi nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 4,5,6 trang 107 cho biết: Tên loài hoa, kiểu thụ phấn, lý kiểu thụ phấn

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ươm số hạt vào ẩm,

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

+ nhóm HS tiếp nối báo cáo kết làm việc

- HS ngồi bàn quan sát trao đổi câu hỏi GV

TUẦN 27 Ngày tháng năm

Tên dạy: BAÌI 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU:

- Quan sát mô tả cấu tạo hạt

- Nêu điều kiện nảy mầm hạt dựa vào thực tế gieo hạt

- Nêu trình phát triển thành hạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị hạt gieo từ tiết trước - GV chuẩn bị: ngâm hạt lạc qua đêm

- Các cốc hạt lạc: khô, ẩm, để nơi lạnh, để nơi nóng, đủ điều kiện nảy mầm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phút I Hoạt động khởi động:1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 52

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: CẤU TẠO CỦA HẠT

- HS lên bảng trả lời:

+ Thế thụ phấn?

+ Thế thụ tinh?

(30)

10 phuït

10 phuït

10 phuït

5 phuït

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn

+ Chia nhóm nhóm HS + Phát cho nhóm hạt lạc hạt đậu ngâm qua đêm

+ Hdẫn HS: Bóc vỏ hạt, tách hạt làm đơi, cho vỏ, phôi, chất dinh dưỡng

- Kết luận

- GV yêu cầu làm 2: Em đọc kỹ tập trang 108, tìm xem thông tin khung chữ tương ứng với hình nào? - Gọi HS phát biểu HS khác bổ sung

III Hoạt động 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN THAÌNH CÂY CỦA HẠT

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng sau: + Chia nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 109 SGK nói phát triển hạt mướp từ gieo xuống đất mọc thành cây, hoa, kết

- Gọi HS trình bày kết thảo luận

- Nhận xét, khen ngợi nhóm tích cực làm việc, HS trình bày rõ ràng, lưu loát

IV Hoạt động 3: ĐIỀU KIỆN NẢY MẦM CỦA HẠT

- GV kiểm tra việc HS gieo hạt nhà nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu cách gieo hạt theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Tên hạt gieo, số hạt gieo, số ngày gieo hạt, cách gieo hạt, kết

- GV đưa cốc ươm hạt có ghi rõ điều kiện ươm hạt

Cốc 1: Đất khơ, cốc 2: Đất ẩm, nhiệt độ bình thường, cốc 3: Đặt bóng đèn, cốc 4:

+ Em có nhận xét lồi hoa thụ phấn nhờ gió lồi hoa thụ phấn nhờ côn trùng?

- HS hoạt động nhóm theo định hướng GV

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, quan sát hạt mà GV phát

- Quan sát, lắng nghe - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm - HS tiếp nối phát biểu

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- HS đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận Mỗi HS nói thơng tin hình - HS trưng bày sản phẩm trước mặt

- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập

(31)

Đặt vào tủ lạnh, (trong chậu nước)

- Yêu cầu HS lên bảng quan sát nêu nhận xét phát triển hạt cốc - Hỏi: Qua thí nghiệm cốc gieo hạt vừa em có nhận xét điều kiện nảy mầm hạt?

V Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học tìm hiểu loại mà có khơng mọc lên từ hạt

- Trả lời

Ngày tháng năm

Tên dạy: BAÌI 54: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

I MỦC TIÃU:

- Quan sát tìm vị trí chồi số khác

- Biết số mọc từ phận mẹ - Thực hành trồng phận mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV chuẩn bị: mía, củ khoai tây, sống đời (phải bỏng), củ riềng, củ gừng, củ hành, củ tỏi, cành rau ngót (đủ dùng theo nhóm)

- Thùng giấy, chậu có đựng sẵn đất (đủ dùng theo nhóm)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 53

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: NƠI CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn

+ Chia nhóm nhóm HS, chia thân cây, củ cho nhóm + Yêu cầu HS quan sát tìm xem chồi mọc lên từ vị

- HS lên bảng thực yêu cầu sau:

+ HS1: Thực hành tách hạt lạc nêu cấu tạo hạt

+ HS2: Mơ tả q trình hạt nảy mầm

+ HS3: Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

- HS hoạt động nhóm theo định hướng GV

(32)

10 phuït

10

5

trê no ca thán cáy, cuí

- Hỏi: + Người ta trồng mía cách nào?

+ Người ta trồng hành cách nào?

- Yêu cầu HS vào hình minh họa trang 110 SGK trình bày theo yêu cầu:

+ Tên củ minh họa

+ Vị trí chồi mọc t cõy, c ú

- Goỹi HS trỗnh baìy

- Nhận xét HS trình bày sửa chữa cần

III Hoạt động 2: CUỘC THI: NGƯỜI LAÌM VƯỜN GIỎI

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp cách trồng số loại có mọc lên từ số phận mẹ

- Gợi ý: Có thể em chưa nhìn thấy trực tiếp xem truyền hình nghe người khác mụ t cỏch trng cõy

- Goỹi HS trỗnh by

- Nêu: Nghe bạn mơ tả cách trồng em có trồng khơng? Chúng ta thực hành trồng

IV Hoạt động 3: THỰC HAÌNH: TRỒNG CÂY

- GV tổ chức cho HS trồng từ phận mẹ vườn trường lớp - Phát thân cây, lá, rễ cho HS theo nhóm

- Hướng dẫn HS cách làm đất, trồng

- Yêu cầu HS rửa tay xà phòng sau trồng xong

- Tổ chức cho HS quan sát sản phẩm lớp

- Dặn HS theo dõi xem nhóm mọc chồi trước

V Hoạt động kết thúc:

luận trả lời câu hỏi

- HS đại diện cho nhóm lên trình bày, HS rõ vào vật thật nơi chồi mọc

- Tiếp nối trả lời - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nối trình bày

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận việc trồng từ phận mẹ

- 3-5 HS tiếp nối trình bày

- Lắng nghe

- HS tiến hành trồng theo hướng dẫn GV

(33)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết ghi lại vào vở, tìm hiểu sinh sản động vật, sưu tầm tranh ảnh loại động vật khác

TUẦN 28 Ngày tháng năm

Tên dạy: BAÌI 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU:

- Hiểu khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử

- Biết cách sinh sản khác động vật - Biết số loài động vật đẻ trứng đẻ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS chuẩn bị tranh (ảnh) loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu

- GV chuẩn bị phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

phuït

10 phuït

I Hoạt động khởi động: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 54

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết đọc

- Các câu hỏi: + Đa số động vật chia thành giống?

+ Đó giống nào? + Cơ quan động vật giúp ta phân biệt giống đực giống cái?

+ Thế thụ tinh động vật?

+ Hợp tử phát triển thành gì? + Cơ thể động vật có

- HS lên bảng thực yêu cầu sau:

+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 111

+ Chồi thường mọc vị trí ta trồng từ số phận mẹ?

+ Nêu cách trồng phận mẹ để có

- HS đọc thầm SGK - HS điều khiển thực

(34)

10 phuït

10 phuït

5

đặc điểm gì?

+ Động vật có cách sinh sản nào?

- Kết luận

III Hoạt động 2: CÁC CÁCH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

- Hỏi: Động vật sinh sản cách nào?

- GV tổ chức cho HS tìm vật đẻ trứng vật đẻ nhóm theo hướng dẫn + Chia nhóm, nhóm HS + Phát phiếu học tập cho nhóm

+ Yêu cầu HS: phân loại vật tranh, ảnh mà nhóm mang đến lớp, vật hình trang 112, 113 SGK vật mà em biết thành nhóm: động vật đẻ trứng động vật đẻ - Gọi nhóm báo cáo kết GV ghi nhanh lên bảng

IV Hoạt động 3: NGƯỜI HỌA SĨ TÍ HON

- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài vật mà em thích - Gợi ý HS vẽ tranh về: + Con vật đẻ trứng

+ Con vật đẻ + Gia đình vật

+ Sự phát triển vật - Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm

- Cử ban giám khảo chấm điểm cho HS vẽ đẹp

- Nhận xét chung

V Hoạt động kết thúc:

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

- Lắng nghe - Trả lời

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm kiểm tra

- HS vẽ tranh theo đề tài chọn

- HS trình bày sản phẩm - Lắng nghe

Ngày tháng năm

(35)

I MUÛC TIÃU Giụp HS:

Kể tên số trùng

Hiểu q trình phát triển số trùng: bướm cải, ruồi, gián

Biết đặc điểm chung sinh sản côn trùng Vận dụng hiểu biết sinh sản, trình phát triển trùng để có ý thức tiêu diệt trùng có hại

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Các thẻ ghi: , ,,,

Hỗnh minh ho 1,2,3,4,7 phng to Baớng nhm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

phuït

10 phuït

10 phuït

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 55 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ BƯỚM CẢI

- Hỏi: Theo em côn trùng sinh sản cách đẻ trứng hay đẻ con? - Dán lên bảng trình phát triển bướm cải

- GV y/c: Em ghép thẻ vào hình minh họa giai đoạn bướm cải

- Hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt rau cải?

+ Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?

+ Trong trồng trọt, em thấy người ta làm để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu, cối?

- Kết luận

III Hoạt đơng 2:TÌM HIỂU VỀ RUỒI VAÌ GIÁN

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112 + Hãy kể tên vật đẻ trứng mà em biết

+ Hãy kể tên vật đẻ mà em biết

- Trả lời: Côn trùng sinh sản cách đẻ trứng

- Quan sát, lắng nghe - HS lên bảng ghép.HS lớp nhận xét làm bạn đúng/sai, sai sửa lại

- Tiếp nối trả lời theo khả hiểu biết

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

trứn

(36)

10 phuït

5

+ Chia nhóm, nhóm HS Y/c HS nhóm quan sát hình minh họa 6,7 trang 115, trả lời câu hỏi SGK

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết làm việc nhóm

- Hỏi: + Gián sinh sản nào?

+ Ruồi sinh sản nào?

+ Chu trình sinh sản ruồi gián có giống khác nhau? + Ruồi, gián thường đẻ trứng đâu?

+ Nêu cách diệt ruồi, cách diệt gián mà bạn biết?

+Có nhận xét sinh sản côn trùng?

- Kết luận

IV Hoạt động 3: NGƯỜI HOẠ SĨ TÍ HON

- GV cho HS vẽ tranh vòng đời lồi trùng mà em biết

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm

- Cử ban giám khảo chấm điểm cho HS hoàn thành vẽ - Nhận xét chung

V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà ln có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh để tránh cho ruồi, gián có hội đẻ trứng tìm hiểu lồi ếch

- HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe - HS vẽ

- HS trình bày sản phẩm

- Lắng nghe

Ngày tháng năm

Tên dạy: BAÌI 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I MỤC TIÊU Giúp HS:

(37)

I ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 GV Chuẩn bị ếch

 Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, ( Phóng to có điều kiện)  Băng hình sống lồi ếch (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

10 phuït

10 phuït

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 56 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ LOAÌI ẾCH

- Hỏi: Em nghe thấy tiếng ếch kêu chưa? Chúng ta thi xem bạn bắt chước tiếng ếch kêu giỏi

- Tổ chức cho học sinh bắt chước tiếng kêu ếch

Tổ chức bình chọn bạn đoạt giải thi “Bắt chước tiếng kêu ếch” - Hỏi: + Ếch thường sống

âáu?

+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?

+ Ếch đẻ trứng đâu?

+ Tại gia đình sống gần hồ, ao nghe tiếng ếch kêu?

Kết luận

III Hoạt động 2: CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: + Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS nhóm quan sát hình minh họa trang 116, 117, nói nội dung hình

+ Liên kết nội dung hình (thành câu chuyện sinh

- HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Mơ tả q trình phát triển bướm cải biện pháp giảm thiệt hại trùng gây cho hoa màu

+ Nói sinh sản gián nêu cách diệt gián

+ Nói sinh sản ruồi nêu cách diệt ruồi

- đến 10 HS đứng chỗ bắt chước tiếng kêu ếch

+ HS lớp bình chọn bạn bắt chước tiếng kêu ếch giống

- Tiếp nối trả lời

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

+ Các thành viên nhóm nêu nội dung hình minh họa Cả nhóm thống ghi vào giấy

(38)

10 phuït

5phuït

sản ếch)

- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản ếch

- Hỏi: + Nòng nọc sống đâu? + Khi lớn nòng nọc mọc chân trước, chân sau?

+ Ếch sống đâu?

+ Ếch khác nòng nọc điểm nào?

- Kết luận

IV Hoạt động 3: VẼ SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH

- GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào

- Gợi ý HS: vẽ theo sơ đồ vịng trịn, dùng mũi tên chu trình sinh sản ếch - Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu trình bày lời chu trình sinh sản ếch

V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Y/cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Hãy nói điều em biết loài ếch

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu sinh sản nuôi chim

dung hình Nếu nhóm nói chưa thiếu, nhóm khác bổ sung - Tiếp nối trả lời - Lắng nghe

- HS vẽ sơ đồ

- HS trình bày sản phẩm

Ngày tháng năm

Tãn bi dảy: BI 58: SỈÛ SINH SN V NI CON CA CHIM I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng

 Nêu sinh sản nuôi chim II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 HS sưu tầm tranh ảnh nuôi chim

 GV mang đến lớp trứng gà chưa ấp, trứng vịt lộn

II CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

(39)

5 phuït

10 phuït

10 phuït

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 57 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI THAI CỦA CHIM TRONG QUẢ TRỨNG

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang upload.123doc.net, SGK

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết làm việc nhóm

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích cần, làm trọng tài có tranh luận

- Câu hỏi: + So sánh, tìm khác trứng hình

+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b,2c, 2d

+ Theo bạn, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp lâu

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu

III Hoảt âäng 2: SỈÛ NUÄI CON CUÍA CHIM

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, ,5 trang 119 thực yêu cầu sau:

+ Mơ tả nội dung hình + Trả lời câu hỏi trang 119 - Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Em có nhận xét chim non, gà nở?

+ Chúng tự kiếm mồi chưa? Tại sao?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS1: Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch + HS2: Nói điều em biết loài ếch + HS3: Nêu phát triển nòng nọc thành ếch

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV + HS ngồi bàn tạo thành nhóm quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luân, thực yêu cầu GV

- Tiếp nối trả lời

- Lắng nghe

(40)

10 phuït

5 phuït

- Kết luận

IV Hoạt động 3: GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ SỰ NUÔI CON CỦA CHIM

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh nuôi chim - Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp tranh ảnh sưu tầm

- Gợi ý HS: + Giới thiệu tên loài chim

+ Giới thiệu nơi sống, thức ăn lồi chim

+ Giới thiệu cách ni loài chim

- Tổ chức cho HS bình chọn bạn sưu tầm tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu nuôi chim

- GV nhận xét chung V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu sinh sản thú

- HS tiến hành bình chọn

- Lắng nghe

Tãn bi dảy: BI 59: SỈÛ SINH SN CA THỤ I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Biết bào thai thú phát triển bung mẹ

 Nêu giống khác chu trình sinh sản thú chim

Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Băng hình sinh sản số lồi thú ( có)  Phiếu học tập ( đủ dùng theo nhóm)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía HS

5

phút I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1 Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời

(41)

15 phuït

15 phuït

các câu hỏi nội dung 58 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu

II Hoảt âäüng 1: CHU TRÇNH SINH SN CUÍA THỤ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang upload.123doc.net, SGK

+ GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết làm việc nhóm

- Cạc cáu hi: Nóu nọỹi dung hỗnh 1a

1.Nóu nọỹi dung hỗnh 1b

2.Bo thai ca thỳ c nuụi dng đâu?

3.Nhìn vào bào thai thú bung mẹ bạn thấy có phận nào?

4.Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ?

5.Thú đời thú mẹ ni gì?

6.Có nhận xét sinh sản thú, chim

8.Có nhận xét ni thú chim

- Kết luận

III Hoạt động 2: SỐ LƯỢNG CON TRONG MỖI LẦN ĐẺ CỦA THÚ

- Hỏi: + Thú sinh sản cách nào?

+ Mỗi lứa thú thường đẻ con?

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Phát phiếu học tập cho nhóm

+ Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ trang 120, 121 SGK dựa

+ Hãy mô tả phát triển phơi thai gà trứng theo hình minh hoạ trang upload.123doc.net

+ Đọc thuộc lòng mục bạn cần biết trang 119

+ Em có nhận xét chim non gà nở?

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

+ HS ngồi bàn tạo thành nhóm quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK - HS điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

- Lắng nghe - Trả lời

(42)

5 phuït

vào hiểu biết để phân loại lồi động vật thành nhóm lứa đẻ con, lứa đẻ trở lên

- Hết thời gian GV yêu cầu nhóm kiểm tra chéo xem nhóm bạn tìm loài động vật đẻ lứa, loài động vật đẻ trở lên lứa

- Gọi nhóm báo cáo kết - Gọi nhóm tìm nhiều động vật đọc cho lớp nghe HS lớp bổ sung nhóm có thêm lồi động vật khác

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Y/c HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc lòng mục I bạn cần biết, ghi vào tìm hiểu ni dạy số loài thú

- Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm kiểm tra - nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung

Tên dạy: BI 60: SỰ NI VAÌ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOAÌI THÚ

I.MUC TIÃU Giuïp HS:

 Hiểu sinh sản, nuôi hổ hươu II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Băng hình minh họa hổ, hươu ni dạy (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

10 phuït

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 59 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu

II Hoạt động 1: SỰ NI V DẠY CON CỦA HỔ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Thú sinh sản nào?

+ Thú nuôi nào?

+ Sự sinh sản thú khác sinh sản chim điểm nào?

(43)

10 phuït

10

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoa, đọc thông tin trang 112 trả lời câu hỏi

+ GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

- GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết làm việc nhóm

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích cần, làm trọng tài có tranh luận

- Các câu hỏi: + Hổ thường sinh sản vào mùa nào?

+ Hổ mẹ đẻ lứa con?

+ Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt tuần đầu sau sinh?

+ Khi hổ mẹ dạy hổ săn mồi?

+ Khi hổ sống độc lập?

+ Hình 1a chụp cảnh gì? + Hình 1b chụp cảnh gì? - Kết luận

III Hoảt âäng 2: SỈÛ NI V DẢY CON CA HỈÅU

- GV tiến hành tương tự hoạt động

- Các câu hỏi: + Hươu ăn để sống?

+ Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?

+ Tại khoảng 20 ngày tuổi, hu m ó dy chy?

+ Hỗnh chuỷp aớnh gỗ?

- Nhn xột, khen ngi nhúm HS tích cực hoạt động, HS trả lời câu hỏi

IV Hoạt động 3: TRÒ CHƠI “ THÚ SĂN MỒI VAÌ CON MỒI”

- Cách tiến hành: + GV cho HS chơi sân trường hay kê gọn bàn ghế chơi lớp

+ Hướng dẫn: Các em chơi trị chơi nhóm (8 bạn) Chúng ta lựa chọn hai nội

dẫn GV

+ HS tạo thành nhóm trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi, nhóm trưởng ghi câu trả lời thống vào

- Một học sinh điều khiển lớp trao đổi, trả lời câu hỏi - Trả lời

- Lắng nghe - HS trả lời

- Lắng nghe

- HS chuẩn bị chơi - HS lắng nghe

(44)

5 phuït

dung: Hổ mẹ dạy săn mồi hươu mẹ dạy tập chạy bạn đóng vai hổ mẹ hươu mẹ dạy cách săn mồi chạy bạn đóng vai hổ nằm quan sát hươu chạy theo mẹ Sau đổi cho bạn khác đóng vai

+ Tổ chức cho HS chơi thử + Tổ chức cho HS chơi thật - Nhận xét chung trò chơi V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- HS nhà đọc thông tin hổ hươu, ôn tập kiến thức động thực vật

Tên dạy: BI 61: ƠN TẬP: THỰC VẬT VAÌ ĐỘNG VẬT I.MUC TIÊU Giúp HS:

 Tự hệ thống lại kiến thức số hình thức sinh sản thực vật, động vật

Ơn tập lại kiến thức số lồi hoa thụ phấn nhờ gió, số lồi hoa thụ phấn nhờ trùng

Nói số lồi động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Phiếu học tập cá nhân

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

35

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 60

+ Nhận xét, cho điểm HS Giới thiệu bài:

II HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 15 phút

- GV viết biểu điểm lên bảng - GV gọi HS chữa bài, HS ngồi

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nói điều em biết hổ

+ Nói điều em biết hươu

+ Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy?

(45)

cùng bàn đổi phiếu cho để chữa dựa vào biểu điểm bảng chấm cho bạn

- Nhận xét làm HS PHIẾU HỌC TẬP

ÔN TẬP: THỰC VẬT VAÌ ĐỘNG VẬT

Họ tên Lớp:

1.Chọn từ ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ) để điển vào chỗ .trong câu cho phù hợp

Hoa quan lồi thực vật có hoa Cơ

quan âæûc goüi

là quan sinh dục gọi

2.Viết thích vào hình cho 3.Đánh dấu x vào cột cho phù hợp:

Tãn cáy Thủ

phấn nhờ gió

Thụ phấn nhờ côn trùng Râm bụt

Hướng dương Ngô

4.Chọn từ, cụm từ cho ngoặc( trứng, thụ tinh, thể mới, tinh trùng, đực cái) để điền vào câu sau:

- Đa số loài vật chia thành hai giống Con đực có quan sinh dục đực tạo Con có quan sinh dục tạo

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành ,mang đặc tính bố mẹ

1.Đánh dấu x vào cột cho phù hợp

Tãn âäüng

vật Đẻ trứng Đẻ

Sư tử

Chim cạnh củt

(46)

cổ

Cạ vaìng

Biểu điểm:

Câu 1: chỗ 0,5 điểm

Câu 2: chỗ viết điểm

Câu 3: Mỗi dấu x điền 0,5 điểm

Câu 4: Mỗi chỗ điền 0,5 điểm

Câu 5: Mỗi dấu x điền 0,5 điểm

Trình bày sạch, đẹp 1,5 điểm Tên dạy: BI 62: MƠI TRƯỜNG

I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Có khái niệm ban đầu môi trường

 Nêu số thành phần mơi trường địa phương sống

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Hình minh hoạ trang 128, 129, SGK (Phóng to có điều kiện)

 HS chuẩn bị giấy vẽ, màu

III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

10

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 61 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: MƠI TRƯỜNG L GÌ ?

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang 128, SGK

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:+ Thế thụ tinh thực vật?

+ Thế thụ tinh động vật?

+ Hãy kể tên thụ phấn nhờ gió thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết

+ Hãy kể tên vật đẻ trứng vật đẻ mà em biết

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(47)

10 phuït

10 phuït

phuït

- Gi HS âc cạc thäng tin mủc thỉûc hnh

- Gọi học sinh chữa tập

- GV dn hỗnh minh ho SGK lón baớng

- Gọi HS trình bày thành phần mơi trường hình bảng

+ Môi trường rừng gồm thành phần nào?

+ Môi trường làng quê gồm thành phần nào?

+ Môi trường đô thị gồm thành phần nào?

- Hỏi: + Mơi trường gì? - Kết luận

III Hoạt đơng 2: MỘT SỐ THNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG

- GV tổ chức hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi

+ Bạn sống đâu?

+ Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống - Gọi HS phát biểu

- Nhận xét chung thành phần môi trường địa phương

IV Hoạt động 3: MÔI TRƯỜNG MƠ ƯỚC

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề: Môi trường mơ ước

- Gợi ý HS: em mơ ước sống mơi trường nào? Ở có thành phần nào? Hãy vẽ mơ ước

- Tổ chức cho HS trình bày ý tưởng trành vẽ trước lớp

- Nhận xét chung

V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- HS tiếp nối đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS chữa tập, HS khác nhận xét làm

ca nhọm

đúng/sai, sai sửa lại cho

- HS tiếp nối lên bảng ghi vào hình minh hoạ để trình bày

- Tiếp nối trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi GV - HS tiếp nối trình bày

(48)

đăng báo chuẩn bị sau

Tãn bi dảy: BI 63: TI NGUN THIÃN NHIÃN I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Có khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên  Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta  Nêu ích lợi tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Hình minh hoạ trang 130, 131 SGK (Phóng to có điều kiện)

 HS chuẩn bị giấy vẽ, màu

II CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tên dạy: BI 64: VAI TRỊ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người

 Biết tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

15 phuït

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 62 + Nhận xét, cho điểm HS

2 Giới thiệu bài:

II Hoảt âäüng 1: CẠC LOẢI TAÌI NGUYÃN THIÃN NHIÃN V TẠC DỦNG CA CHỤNG

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát hình minh hoạ trang 130, 131 SGK trả lời câu hỏi sau:

+ Thế tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên thể hình minh hoa? + Nêu ích lợi loại tài

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Mơi trường gì? + Mơi trường nhân tạo gồm thành phần nào?

+ Môi trường nhân tạo gì? Cho ví dụ

- Trả lời tiếp nối - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(49)

15 phuït

5

ngun âọ

- Gọi HS trình bày kết làm việc nhóm

- GV ghi nhanh lãn bng thnh cäüt Vê dủ:

Tài ngun gió Cơng dụng Năng lượng gió làm quay cánh

quaût, chaûy

máy phát điện - Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, HS trình bày lưu lốt, dễ hiểu

- Kết luận

III Hoạt đơng 2: ÍCH LỢI CỦA TI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

- GV tổ chức cho HS củng cố ích lợi số tài nguyên thiên nhhiên dạng trò chơi

- Cách tiến hành: + GV viết vào mảnh giấy nhỏ tên loại tài nguyên

+ Chia HS thành nhóm, nhóm HS

+ Nhóm trưởng lên bốc thăm tên loại tài nguyên thiên nhiên + Cả nhóm trao đổi để vẽ tranh thể ích lợi tài nguyên thiên nhiên

+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh + HS chấm chéo theo nội dung: Tranh vẽ lời thuyết trình Nhóm chấm điểm nhóm Nhóm chấm điểm nhóm Nhóm chấm điểm nhóm - Nhận xét chung thi

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng

- HS tiếp nối trình bày Mỗi HS nói hình minh hoạ

- HS thực theo yêu cầu GV

+ Chia nhoïm HS

+ Thảo luận trao đổi với

+ HS chấm chéo theo nội dung cho sẵn

- HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người

 Phiếu học tập ( đủ dùng theo nhóm) I CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

(50)

gian phuït

15 phuït

15 phuït

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 63 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1:ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VAÌ CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng: + Chia nhóm, nhóm HS + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hi trang 132, SGK

+ Nóu nọỹi dung hỗnh v

+ Trong hình vẽ mơi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?

+ Trong hình vẽ mtrường tự nhiên nhận từ hđộng người gì?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luân

- Hỏi: + Môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?

- Kết luận

III Hoạt đơng 2: VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

- GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức vai trị mơi trường đời sống người hình thức trị chơi” Nhóm nhanh, nhóm đúng”

- Cách tiến hành:

+ Chia nhóm, nhóm HS + Phát phiếu học tập cho nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Tài nguyên thiên nhiên gì?

+ Nêu ích lợi tài nguyên đất

+ Nêu ích lợi tài nguyên thực vật động vật

+ Nêu ích lợi tài nguyên nước

+ Nêu ích lợi tài nguyên than đá

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- HS đại diện cho nhóm lên báo cáo Các nhóm khác bổ sung ( cần)

- Tiếp nối câu trả lời

- HS củng cố lại kiến thức học mơi trường

(51)

5

luận viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

+ Yêu cầu nhóm đổi phiếu cho để chấm, xem nhóm bạn tìm thứ môi trường cho người, thứ môi trường từ người

- Gọi HS nhóm báo cáo kết

- GV gọi nhóm đọc phiếu mình, nhóm khác bổ sung - Hỏi: Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải vào môi trường nhiều chất độc hại?

- Nhận xét chung

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học sưu tầm tranh ảnh, báo nói nạn phá rừng hậu việc phá rừng

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Vê dủ:

Nhọm

PHIẾU HỌC TẬP BI: VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

Môi trường cho

Môi trường nhận

- Thức ăn - Phân - Nước

uống - Rác thải

- Đất - Nước thải

sinh hoạt - Nước

duìng cäng

nghiệp

- Nước thải công

nghiệp

- Chất

đốt - Khói

- Gêo - Bủi

- Vàng - Chất hố học

- Dầu mỏ - Khí thải

Tên dạy: BAÌI 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG

I MỦC TIÃU Giụp HS:

(52)

 Nêu tác hại việc phá rừng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 HS chuẩn bị tranh ảnh, báo nói nạn phá rừng, hậu việc phá rừng

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

phuït

10 phuït

10 phuït

10

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 64 + Nhận xét, cho điểm HS

2 Giới thiệu bài:

II Hoạt động 1: NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC RỪNG BỊ TAÌN PHÁ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng: + Chia nhóm, nhóm HS + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang 134, SGK

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì? Em nêu việc làm tương ứng với hình minh hoạ SGK + Có nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Kết luận

III Hoạt đông 2: TÁC HẠI CỦA VIỆC PHÁ RỪNG

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5, trang 135, SGK nói lên hậu việc rừng bị tàn phá

- Gọi HS phát biểu hậu việc phá rừng

- Kết luận

III Hoảt âäüng 3: CHIA SEÍ THÄNG

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Môi trường tự nhiên cho người gì?

+ Mơi trường tự nhiên nhận lại từ hoạt động sống sản xuất người gì?

+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên

- HS tiếp nối trả lời theo tranh minh hoạ

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

Tiếp nối phát biểu

- Lắng nghe

(53)

phuït

5 phuït

TIN

- GV tổ chức cho HS đọc báo cáo nói tranh ảnh sưu tầm nạn phá rừng hậu việc phá rừng

- GV ngồi HS để nghe HS đọc, nói tranh ảnh mà sưu tầm

- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:

+ Nguyên nhân khiến rừng vị tàn phá?

+ Việc phá rừng gây nên hậu gì?

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

- HS đọc - 1-2 HS đọc - HS trả lời

- HS trả lời

- HS nhà học thuộc muc Bạn cần biết, ghi vào sưu tầm tranh, ảnh, báo nói tác động người đến mơi trường đất hậu

Tên dạy: BI 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT

I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp thoái hoá

 Phân tích ngun nhân dẫn đến mơi trường đất trồng ngày bị thu hẹp thoái hoá

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 GV HS sưu tầm tranh, ảnh, báo nói tác động người đến môi trường đất hậu

III.CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

phút I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 65

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?

(54)

10 phuït

10 phuït

10 phuït phuït

+ Nhận xét, cho điểm HS Giới thiệu

II Hoạt động 1: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC ĐẤT TRỒNG NGAÌY CAÌNG BỊ THU HẸP

- GV Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, trang 136, SGK trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Ở địa phương em, nhu cầu sử dung đất thay đổi nào?

+ Theo em, nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?

- Kết luận

III Hoạt đơng 2: NGUN NHÂN DẪN ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG NGY CNG SUY THỐI - GV u cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, trang 137, SGK trả lời câu hỏi

+ Nêu tác hại việc sử dung phân bón hố học, thuốc trừ sâu môi trường đất

+ Nêu tác hại rác thải môi trường đất?

+ Em biết nguyên nhân làm cho mơi trường bị suy thối

- Yêu cầu: HS đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 137 SGK

IV Hoảt âäüng 3: CHIA SEÍ THÄNG TIN

- GV tiến hành tương tự hoạt động 66

V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

đến hậu gì?

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối trả lời câu hỏi? Mỗi HS trả lời câu HS khác bổ sung để có đáp án

-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi HS khác bổ sung có câu trả lời đầy đủ

+ Việc sử dung phân bón hố học, thuốc trừ sâu làm cho mơi trường đất trồng bị suy thối Đất trồng bị nhiễm không tơi xốp, màu mỡ sử dung phân chuồng, phân bắc, phân xanh

+ Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thối + Chất thải cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp làm suy thối đất

+ Rác thải nhà máy, bệnh viên, sinh hoạt

(55)

bài lớp nghe

- HS nhà học thuộc muc Bạn cần biết, ghi vào tìm hiểu xem người tácđộng đến mơi trường khơng khí

Tên dạy: BI 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ V NƯỚC

I MỦC TIÃU Giụp HS:

 Kể số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị nhiễm

 Hiểu tác hại việc ô nhiễm khơng khí nước

 Biết ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí nước địa phương

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Các hình minh họa trang 138, 139 SGK III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoücsinh

phuït

15 phuït

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 66 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu

II Hoạt động 1: NGUN NHÂN NO LM Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ V NƯỚC

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 138, 139 SGK trả lời câu hỏi

- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích cần, làm trọng tài có tranh luận

- Cạc cáu hi: Ngun nhán naìo

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị thu hẹp?

+ Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thối?

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(56)

15

5

dẫn đến nhiễm nước?

2 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm khơng khí?

3 Điều xảy tàu biển bị đắm ống dẫn đầu qua đại dương bị rò rỉ?

4 Tại số hình bị trụi ?

5 Nêu mối liên quan ô nhiễm mơi trường khơng khí với nhiễm mơi trường đất nước - Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, HS trả lời lưu lốt

- Kết luận

III Hoạt đông 2: TÁC HẠI CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ V NƯỚC

+ Ơ nhiễm nước khơng khí có tác hại gì?

+ Ở địa phương em, người dân làm để mơi trường khơng khí, nước bị nhiễm? Việc làm gây tác hại gì?

- Nhận xét, kết luận tác hại những- HS nhà học thuộc muc Bạn cần biết, ghi vào chuẩn bị sau việc làm mà HS nêu

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Lắng nghe

- Tiếp nối trả lời - Trả lời theo tình hình thực tế địa phương

- HS nhà học thuộc muc Bạn cần biết, ghi vào chuẩn bị sau

PHẦN BỔ SUNG

(57)

 Hiểu số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình

 Trình bày biện pháp bảo vệ môi trường

 Có ý thức thực nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh mơi trường tuyên truyền, nhắc nhở người thực

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 GV HS sưu tầm số hình ảnh, thơng tin biện pháp bảo vệ môi trường

 HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng ca giạo viãn Hoảt âäüng ca hcsinh

phụt

15 phuït

I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 67 + Nhận xét, cho điểm HS

Giới thiệu

II Hoạt động 1: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Gọi HS đọc yêu cầu mục quan sát trả lời

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc làm - Hỏi: + Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường việc ai?

+ Trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc việc làm ai?

+ Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước đưa vào phận xử lý nước thải việc ai?

+ Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất việc ai?

+ Việc tiêu diệt loại rệp phá hoại mùa màng bọ rùa việc ai?

+ Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường?

- Kết luận: Bảo vệ môi trường

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân làm ô nhiễm nước khơng khí?

+ Khơng khí, nước bị nhiễm gây tác hại gì?

+ Ở địa phương em, người ta làm gây ô nhiễm nước, không khí

- HS đọc thành tiếng - HS tiếp nối đọc làm Mỗi HS ghép thơng tin vào tranh

- Tiếp nối trả lời

(58)

15

5

khơng phải việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung người giới Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, cơng việc nơi sống góp phần bảo vệ mơi trường

III Hoạt đơng 2: TUYÊN TRUYỀN HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Phỉång ạn 1:

- GV tổ chức cho HS chia sẻ thông tin hoạt động 66

- Phỉång ạn 2:

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường

IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- HS thực theo phương án GV

HS nhà học thuộc muc Bạn cần biết, ghi vào chuẩn bị sau

BAÌI 69: ƠN TẬP: MƠI TRƯỜNG V TI NGUN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU Giúp HS:

 Biết số từ ngữ liên quan đến môi trường

 Củng cố kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ  Phiếu học tập cá nhân

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuíahoüc sinh

phút I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ:

+ GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung 68

(59)

15 phuït

15 phuït

+ Nhận xét, cho điểm HS Giới thiệu

II Hoạt động 1: TRÒ CHƠI: ĐỐN CHỮ - GV vẽ lên bảng chữ SGK

- Điều khiển trò chơi

III Hoạt đơng 2: ƠN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu 10 phút

- GV viết vào biểu điểm lên bảng - GV gọi HS chữa

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm HS

PHIẾU HỌC TẬP

ƠN TẬP: MƠI TRƯỜNG V TI NGUN THIÊN NHIÊN

Họ tên: Lớp:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

1 Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?

a Khơng khí trở nên nặng b Khơng khí bị nhiễm

c Khơng khí chuyển động d Khơng khí bay cao

2 Yếu tố nêu làm nhiễm nước

a Khơng khí b Nhiệt độ c Chất thải

d Aïnh sáng mặt trời

3 Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biệp pháp làm ô nhiễm môi trường đất

a Tăng cường thủy lợi b Chọn giống tốt

c Sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu

d Tăng cường mối quan hệ lúa, sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa

4 Theo bạn, đặc điểm quan

+ Hãy nêu số biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết

+ Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường?

Khi HS lớp xung phong đốn chữ, HS đọc nội dung ô chữ Nếu HS đốn HS điều khiển biết chữ vào dịng

- HS nhận phiếu hồn thành phiếu

(60)

5 phuït

trọng nước sạch? a Dễ uống

b Giúp nấu ăn ngon

c Giúp phòng tránh bệnh đường tieu hóa, bệnh ngồi da, đau mắt

d Không mùi , không vị IV HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- Nhận xét ý thức học HS

- HS nhà ôn tập thực vật , động vật, môi trường tài ngun thiên nhiên

BI 70: ƠN TẬP V KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Giúp HS:Ôn tập củng cố kiến thức

 Sự sinh sản động vật Vận dụng hiểu biết sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khỏe người

 Bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng  Các nguồn lượng

 HS ln có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu học tập cá nhân

III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Thời

gian Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuíahoüc sinh

phụt

15

I Hoạt động 1: ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN

- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phát cho HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu 15 phút

- GV viết vào biểu điểm lên bảng - GV gọi HS chữa

- GV thu bài, ktra việc chữa bài, chấm HS

PHIẾU HỌC TẬP

ƠN TẬP V KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ tên:

Lớp:

1 Nối vật cột A với nơi chúng đẻ trứng cho phù hợp

A B

- HS nhận phiếu hoàn thành phiếu

(61)

15 phuït

phuït

Gián Bướm

Ếch Muỗi

Chim

Chum Tủ Tổ Cây bắp cải

Ao, hồ

2 Khoanh chữ trước việc bạn diệt trừ gián, muỗi từ trứng ấu trùng

a Giữ vệ sinh nhà đậy nắp chum, vại đựng nước

b Phun

3 Hồn thành sơ đồ chu trình phát triển ruồi, ếch, bướm cải cách điền giai đoạn cịn thiếu vào trống

4 Khoanh trịn vào chữ đặt trước lồi vật đẻ nhiều lứa

a Mèo d Trâu b Voi e Ngựa c Ngựa g Lợn Nối ô cột A với ô cột B cho phù hợp

A B

Tài nguyên thiên

nhiên Vë trê

Khäng khê Cạc loải khoạng

saín

Sinh vật, đất trống,nước

Dưới lòng đất

Trên mặt đất Bao quanh Trái

Đất

6 Khoanh tròn chữ trước ý kiến em cho

a Tài nguyên Trái đất vô tận, người việc sử dụng thoải mái b Tài nguyên Trái đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm

7 Khoanh trịn vào chữ đặt trước nguồn lượng khơng phải lượng (khi sử dụng lượng tạo khí thải nhiễm mơi trường

(62)

a Năng lượng Mặt Trời b Năng lượng gió

c Năng lượng nước chảy

d Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt

II HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:55

w