1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Bài 23. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 38,43 KB

Nội dung

Tiết trước chúng ta đã nắm được khái niệm câu CĐ, câu BĐ và mục đích của việc chuyển đổi từ câu CĐ thành câu BĐ.. Hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu cách chuyển đổi câu CĐ thành câu[r]

(1)

Ngày soạn: 15/2/2019

Ngày dạy: Thứ (28/2); Thứ (29/1); Thứ (2/3) Tuần 26

Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp)

A Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức: Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2 Kĩ năng: Nắm cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ

3 Thái độ: Giáo dục ý thức trau dồi ngữ pháp tiếng Việt. B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ, tài liệu 2 HS: Vở BT, ghi, sgk.

C Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp học : phút 2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Thế câu chủ động, câu bị động? Đặt câu chủ động câu bị động.

3 Giới thiệu mới:

Tiết trước nắm khái niệm câu CĐ, câu BĐ mục đích việc chuyển đổi từ câu CĐ thành câu BĐ Hôm cô em tìm hiểu cách chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh

I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

Treo bảng phụ có câu a, b, c sgk Cho học sinh nội dung bảng phụ.

?GV: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp

- Tiếp nhận

(2)

1 Tìm hiểu ví dụ 1:

a) Người ta // hạ cánh điều CN (chủ thể) HĐ Đối tượng

đàu bàn thờ từ hơm hóa vàng.

HĐ hướng vào

Câu chủ động

b) Cánh điều treo đầu bàn

CN (Đối tượng HĐ) Hành động hơm “hóa vàng”.

hướng vào

Câu Bị động

c) Cánh điều // treo hóa vàng CN (Đối tượng) HĐ hướng vào 2 Nhận xét Vd 1:

a) “người ta” (CTHD) tác động “cánh điều (ĐTHD) Câu Chủ động.

Câu b, c:

*Giống nhau:

Cả hai câu miêu tả việc Là câu bị động lược bỏ CTHD.

*Khác nhau: b) câu bị động dùng từ “được” c) câu bị động khơng có bị/ được

CĐ: CN-CTHD + HĐ + Đối tượng

CN- ĐT + bị (được) + CN / HĐ

BĐ:

CN- ĐT + HĐ

3 câu trên:

_ Xác định CN - VN câu? Xác định câu CĐ, BĐ

- Ở câu a, đối tượng chủ thể hoạt động, tác động cụm từ ?

- Quan sát câu b, c So sánh giống nhau khác nhau.

- Câu b, c chủ thể có nói đến khơng? (đã lược bỏ biến từ)

- Từ việc phân tích VD 1, để chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ có cách ? Phân biệt cách chuyển ?

?GV: Trên cách chuyển từ câu CĐ thành câu BĐ Vậy có phải câu BĐ nào có từ bị/được là câu BĐ hay không?

- Xác định : + Câu CTHD: “người ta” + ĐT : “đã hạ ”

 Thảo

luận

 Phát

hiện

 Đọc

(3)

3 Nhận xét vd 3:

a) Bạn em // đượcgiải kì thi

CN VN

học sinh giỏi.

b) Tay em // bị đau

CN VN

Có từ bị/được nhưng khơng phải

câu BĐ.

 Khơng có chủ thể tác động khơng

có câu CĐ tương ứng

4 Kết luận: SGK/64

Treo bảng phụ ví dụ 3

?GV: Xác định CN-VN câu ?

?GV: Theo em, có phải câu BĐ hay không ?

GV: Mặc dù câu a, b VD 3

có từ :”được” “bị” không phải câu BĐ

Gv: Trong trinh giao tiếp diễn đạt em nên phân biệt rõ những câu có từ bị/ khơng phải câu BĐ.

Như tìm hiểu xong cách chuyển câu từ CĐ thành BĐ Để rõ kiến thức, chúng ta sang phần II

 Tìm

và xác đinh cấu tạo câu

 Phát

hiện

 Giải

thích

 Đọc

ghi nhớ Sgk/6 Hoạt động 2: Luyện tập

Bt 1: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động theo hai cách:

VD mẫu

Ơng tơi // xây /ngôi nhà từ ba nămtrước

CN-CTHD HD ĐTHD

Gv: Chuyển thành câu BĐ2 cách: 1 trường hợp thêm từ bị/được sau

câu ĐT 2 Lược bỏ CTHD

?GV: Xác định cấu tạo ngữ pháp (CN-VN) (CTHD-ĐTHD)

(4)

Ngôi nhà (ông tôi) xây từ

ba nam trước.

Ngôi nhà xây từ ba năm

trước.

Bài làm

a) - Ngôi chùa được (một nhà sư vô danh) xây dựng từ kỷ XIII. – Ngôi chùa xây từ kỷ XIII.

b) - Tất cánh cửa chùa được (người ta) làm gỗ lim.

– Tất cánh cửa chàu xây gỗ lim.

c) – Con ngựa bạch bị (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào

– Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d) - Một cờ đại (người ta) dựng ở

giữa sân.

– Một cờ đại dựng sân.

BT 2: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động- dùng từ được

và dùng từ bị

a)

Em bị thầy giáo phê bình

Thể khó chịu, khơng

lòng bị thầy giáo sai sót Em được thầy giáo phê bình

Thể tiếp thu, lòng

thầy góp ý, phê bình.

b) Ngơi nhà bị phá

Thể việc phá nhà không

cần thiết.

Ngôi nhà được phá đi.

Thể việc phá nhà hợp lí

c) Sự khác biệt….đã thu hẹp….văn hóa

Thể việc phù hợp

Sự khác biệt ….đã bị sự… văn hóa

Thể chưa hợp lí , chưa hay.

GV: Gọi học sinh đọc câu trả lời nhận xét ?

Thảo luận nhóm:

Tổ 1: câu a Tổ 4: câu c Tổ 2+3: câu b

?GV: Khi thêm từ vào khiến câu có sắc thái có hàm ý trở lên ?

Thảo luận và trình bày

(5)

BT 3: Viết đoạn văn, có chứa câu chủ động?

Sách nguồn tri thức dẫn tâm hồn người đồng điệu với văn học Những chân trời sách khám phá Văn học nguồn sách, dẫn ta phiêu lưu miền đất sa mạc nóng bức, hay đường băng vùng Bắc lạnh lẽo, … Thật thú vị đôi tay ta lướt trang sách rộng mở đầy màu sắc Văn học cảm hứng Tình yêu văn học em khơi gợi từ tưởng tượng

BT nhanh:

Cho câu chủ động sau: “Gió làm lật thuyền”

“Con diều thả bầu trời”

Em chuyển thành hai câu bị động theo 2 cách vừa học ?

HS làm bt và nhận xét

3. Dặn dò: *Học cũ:

- Năm khái niệm câu CĐ, câu BĐ

- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Chuẩn bị mới:

- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Nhận xét giáo viên hướng dẫn:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh

Kí duyệt

(6)

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w