1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài 10. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đó là lời ca khúc “tiếng hát sông quê” qua phần thể hiện của cs Anh Thơ và các em đã thấy đó là tâm trạng của người con bao nhiêu năm bôn ba xứ người nay trở về với bến sông quê,trở v[r]

(1)

Ngày soạn:19/10/2017 Tiết 37,bài 10

VĂN BẢN:

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ.

(Hồi hương ngẫu thư) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Giúp HS

- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng , bền chặt suốt đời II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ

Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương

- Nghệ thật đối vai trò câu kết thơ - Nét độc đáo tứ thơ

- Tình cảm quê hương tình cảm sâu nặng , bền chặt suốt đời Kĩ năng:

- Đọc, hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối thơ đường

- bước đầu tập so sánh dịch thơ phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm

*Kĩ sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hơng, đất nớc đợc thể thơ

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ

- Xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ thiên nhiên có trách nhiệm quê hơng, đất nớc

Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thương quê hương cho HS III CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sgk, sgv, giảng, phần trình chiếu

- Học sinh: sgk, tập, trả lời câu hỏi sgk, chuẩn bị phần tìm hiểu tác giả Hạ Chi Trương

IV PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN

1 Phương pháp: đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề

2 phương tiện:`

(2)

1 Ổn định tổ chức: GV kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

* Đọc thuộc lòng thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh”? HS đáp ứng yêu cầu GV

*Tình cảm bao trùm thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh gì” Hs trả lời,gv nhận xét:đó tình cảm nhớ q hương da diết

Giảng mới: Giới thiệu

Để nối tiếp mạch cảm xúc vô tận trẻo đó,cơ mời em lắng nghe hát,(gv phát nhạc hát “khúc hát sông quê”)

Đó lời ca khúc “tiếng hát sơng q” qua phần thể cs Anh Thơ em thấy tâm trạng người năm bôn ba xứ người trở với bến sông quê,trở nơi chôn cắt rốn cho dù có cách xa thời gian,cách trở mặt địa lý đồng cảm tình quê cho ta thấy tình cảm quê hương lai láng.cùng với mạch cảm xúc ấy,hơm trị đến với thi phẩm Hạ Tri Chương,hồi hương ngẫu thư,ngẫu nhiên viết nhân buổi quê để thấy rõ tâm trạng

HĐ GV HĐ HS ND ghi bảng

HĐ1: hd tìm hiểu chung. Phần tìm hiểu tác giả giao cho nhóm nhà chuẩn bị.bây mời nhóm lên bảng trình bày hiểu biết em tác giả?

-Gv gọi học sinh nhận xét - Tác giả chiếu máy

chiếu ( 659 –744)

là nhà thơ lớn Trung Quốc thời Đường Là bạn vong niên thi hào Lí Bạch.ơng người có tính cách khống đạt

- Bằng tính cách mình,HTC đem tới thơ Đường nguồn sinh khí mới,đưa bình dị,hồn nhiên vào thơ đường.ngoài

- Đọc

- Hs cử đại diện cuả nhóm lên trình bày:

Tác giả Hạ Tri Chương(659-744) tự Quý Chân,hiệu Tứ Minh Cuồng Khách,quê Vĩnh Hưng Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn,tỉnh Triết Giang) Ông sinh sống,học tập làm quan 50 năm kinh đô Trường An,rất Đường huyền tông vị nể,lúc xin từ quan quê ông dc vua tặng thơ,thái tử quan tiễn.Ông bạn vong niên với thi hào Lí

I/ Đọc,Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả:

( 659 –744)

(3)

nhà thơ tài năng,HTC người viết chữ tài.rất tiếc không lưu trữ nhiều tác phẩm ông để lại gồm 20 thơ.(giáo viên chiếu phần chữ hán, nguyên âm dịch thơ)

2.Tác phẩm

A,Hoàn cảnh đời

?Dựa vào tìm hiểu nhà thích sgk, Em nêu hoàn cảnh đời thơ? ?Vận dụng hiểu biết em hoàn cảnh đời thơ phần từ hán việt,hãy lý giải cho cô nhan đề thơ “hồi hương ngẫu thư”

Gv: Hai chữ ngẫu nhiên cho biết tứ thơ thơ

- mục đích tg khơng chủ định làm thơ lúc đặt chân tới quê nhà.nhưng đặt chân tới nơi chôn rau cắt rốn,đặt chân tới linh hồn máu thịt quê hương,hít thở phong vị quê hương,tìm lại thân thuộc cảm xúc lòng tác mạch nguồn suốt ùa ra,vỡ òa

-bài thơ đột phá chuẩn bị dài lâu tứ thơ,về câu từ

=>Mạch thơ chảy cách tự nhiên,bám vào thực để hình thành Tình

Bạch,thường gọi LÍ Bạch trích tiên.tính tình hào phóng,khống đạt,khơng câu nệ lễ nghi tiểu tiết

Hs trả lời:Bài thơ dc sáng tác ông trở quê hương sau 50 năm xa quê

Hs trả lời:có tên hồi hương ngẫu thư trước q,tác giả khơng có ý định viết thơ

2/.Tác phẩm:

A,Hoàn cảnh đời

Năm 744,sau 50 năm xa quê

(4)

cảm sâu nặng, ln thường trực lịng t/giả lúc thổ lộ Nó dây đàn căng hết mức, chạm khẽ ngân lên.như mạch cảm xúc chảy xiết vơ tận khơng ngừng nghỉ tiêm tàng lịng tác giả hồn cảnh bộc lộ.Không phải nhà thơ nào,bài thơ làm

B,Đọc,chúc thích

Một thơ đời hoàn cảnh đặc biệt,vậy theo em,khi thể hiện,chúng ta phải có cách ngắt nhịp giọng điệu ntn? -Gv:Giọng điệu chậm buồn,câu ngạc nhiên,câu câu hỏi cần nhấn mạnh

Dịch thơ đọc ngắt nhịp ntn? Gv mời bạn thể

Vì thơ nguyên âm chữ hán nên phần giải nghĩa từ sgk giải nghĩa rõ cho em rồi,phần em tự đọc

? Trong sgk em có đến phần dịch thơ, em tìm hiểu cho biết phần dịch thơ sát với phần phiên âm nhé?Với câu hỏi em thảo luận theo bàn bạn bàn

Gv: Các em ý rằng.khi dịch thơ chữ Hán phụ thuộc vào thể thơ,Vần luật ảnh hưởng đến việc dịch

Hs:nhịp linh hoạt

Hs trả lời Hs trả lời:

Cả phần dịch thơ chưa sát với phần phiên âm.Tóc đà khác bao sương pha mái đầu không khớp

Phần thiếu chữ cười,phần thiếu từ trẻ

Đặc điểm thể thơ:có phần khai-thừa-chuyển-hợp.Gieo vần câu 1-2-4 Gieo cuối câu

B,Đọc,chú thích

-Ngăt nhịp 4/3,riêng câu ngắt nhịp 2/5

-Giọng điệu chậm buồn,câu ngạc nhiên,câu câu hỏi cần nhấn mạnh

(5)

sát hay không sát

? B/thơ viết theo thể thơ nào?

? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt HĐ2: Tìm hiểu văn bản. Cảm xúc thơ dc thể qua ý?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu đầu?

các vế đối k đối nào?

? Tác giả sử dụng cặp từ có nghĩa để thực phép đối?

?Trong câu thơ đầu sử dụng phép đối,và ngồi phương thức biểu cảm tác giả cịn sử dụng yếu tố để bày tỏ cảm xúc ?Với phép tiểu đối phương thức kể tả em hình dung kể lại đời tác giả ngơn ngữ mình?

?đâu thay đổi,đâu không thay đổi tác giả ?Em có suy nghĩ thay đổi không thay đổi

Hs trả lời:

2 câu đầu hoàn cảnh trở quê hương tác giả

2 câu sau việc xảy với tác giả

- Phép đối đối ý (sự vật không đổi đ/v s/vật th/đổi)

- cặp từ trái nghĩa

Kể tả để tự bạch đời tác giả

=> Câu kể, khái quát cách ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan

- ngậm ngùi

- mái tóc, giọng nói  giọng quê thứ bất biến tóc mai vật có biến đổi

Cái thay đổi quy luật tự nhiên, thời gian,cái không thay đổi hồn quê tình quê tác giả

D Phương thức biểu đạt Biểu cảm kết hợp miêu tả tự

II/ Đọc – hiểu chi tiết: 1 Hai câu thơ

đầu(khai-thừa) Phép đối:

- Thiếu tiểu > < lão đại - li >< hồi

- Hương âm > < mấn mao - Thiếu tiểu li gia><lão đại hồi

- Hương âm vô cải>< mấn mao tồi

->câu 1: lời kể tả đời

Khi đi- cịn trẻ Trở về- già

(6)

đây?

Gv: Sau 50 năm điều thay đổi,vật đổi rời,HTC khơng tránh khỏi quy luật đó.Từ chàng trai trẻ tuổi mang bao ước mơ,hồi bão,ơm giấc mộng kinh bang bề nam tử hán đại trượng phu sau trở cụ già tóc mai rụng nhiều.Cái thay đổi không cưỡng lại cịn lại “hương âm vơ cải”là giọng quê

Vì cớ tg lại giữ giọng quê giọng quê gắn bó nhất,thân thuộc Tiếng q “tiếng mẹ gọi hồng khói sẫm,cánh đồng xa cò trắng rủ về” tiếng quê cịn “Tiếng cha gọi vun cành nhóm lửa,khi hun thuyền ,gieo mạ lúc đưa nôi”.và em thấy.khi ta sống quê hương không ý đến giọng quê,nhưng đặt chân nơi sứ người nghe tiếng q em thấy ấm lịng lại,hình ảnh quê hương về,ta thấy nguôi ngoai nỗi nhớ quê

->vậy thứ thay đổi riêng giọng q khơng đổi em thấy tình cảm gắn bó máu thịt tác giả với quê hương.sâu sắc,đậm đà

? Em có cảm nhận tâm trạng tác giả trở

-TL

(7)

quê hương?

- Bên thản nhiên,khách quan,bên bồi hồi, xúc động,tiếc nuối

Gv: Không bồi hồi xúc động sau 50 năm trở quê cũ,những cảm xúc sóng lịng,như triều dâng lên mạnh mẽ.các em hình dung bước chân tác giả đặt chân lên mảnh đất có lập cập,cái hổi hộp.cũng lúc hối tiếc khơi dậy lịng tác giả

Đây tâm trạng nhà thơ Tế Hanh sau 20 năm trở lại bến sơng q”khi xa q tóc tơi men xanh,nay trở lại mái đầu điểm bạc,duy có sơng xưa chẳng khác,vẫn dòng xanh mát nhẹ nhàng trơi”.Các em thấy dù có xa cách thấy đồng cảm thi nhân

Chuyển: Vậy sau trở quê hương,tác giả gặp có tâm trạng gì,các em chuyển sang phần nhỏ ?Em giọng điệu hai câu thơ này?

? Theo bước chân HCT, Tác giả gặp đầu tiên?

? Thái độ trẻ với tác

- Bên ngoài:thản

nhiên,khách quan

- Bên trong: Bồi hồi,xúc động

2 Hai câu cuối(Chuyển-hợp)

- Giọng điệu:Hóm hỉnh, sâu sắc

(8)

giả gì?

? Trước thái độ trẻ con,tác giả có tâm trạng gì?

?Theo em,thái độ trẻ có lí hay khơng có lí?

? Có ý kiến cho từ “Khách”là từ quan trọng nhất,đắt thơ,em có đồng ý với ý kiến khơng?

Tạo duyên cớ,tính kịch cho thơ

Gv:Đặt tác giả vào vị thế,từ tác giả có suy nghĩ sâu sắc,đặt tác giả vào hc khách qua đường q hương mình,trở nên lạc lõng nơi chơn cắt rốn mình.chính người cảm nhận tình cảm sâu nặng với q hương

HĐ3:hd tổng kết ?- NT có đặc biệt

? Nêu nội dung thơ?

?Qua em rút học gì? ? Nếu đến nơi xa em nhớ kể lại cho bạn bè phương xa đặc điểm bật quê hương mình?

- Mỗi sinh có quê hương, vùng quê lại có sắc riêng,tiếng nói quê hương,những làng nghề

- Tâm trạng: xót xa,ngậm ngùi

=> Giọng bi hài, tình quê

sâu nặng bền chặt

III/ Tổng kết: 1 NT:

- Lời kể

- Cấu tứ độc đáo - Phép đối

- Giọng điệu bi hài - Ngôn ngữ giản gị 2 ND:

(9)

truyền thống hay phong tục tập quán độc đáo,dù có đâu xa phải nhớ tới quê hương giữ lấy sắc q hương mình.có nhiều thứ đi,xin đừng qn bờ cõi về,một dịng sơng để thương để nhớ Hd 4:Hướng dẫn học sinh luyện tập

Phần hướng dẫn tìm hiểu bài, học sinh nhớ lại so sánh

thực,sâu sắc,Tình yêu quê hương thắm thiết tác giả

IV:Luyện tập:

Căn vào dịch nghĩa Hồi hương ngẫu thư điều cảm nhận qua việc học thơ,hãy so sánh dịch thơ Phạm Sĩ Vĩ Trần Trọng San

4 Củng cố:

* Đọc diễn cảm thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” HS đáp ứng yêu cầu GV

GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi trắc nghiệm * Tâm trạng TG thơ là?

A Vui nừng, háo hức trở quê

B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi

(C) Ngậm ngùi, hụt hẫng trở thành khách lạ quê hương D Đau đớn, luyến tiếc phải rời xa chốn kinh thành

5 Hướng dẫn HS tự học nhà:

- Học thuộc lòng hai dịch thơ - Phân tích tâm trạng tác giả thơ - Soạn mới: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” + Tìm hiểu nội dung nghệ thuật bài,

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w