Định luật quang điện thứ 3 – động năng ban đầu cực đại của quang electron: không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và[r]
(1)~ Trang ~ I: Hiện tượng quang điện
1. Hiện tượng quang điện
Định nghĩa: Hiện tượng ánh sáng làm bật electron khỏi mặt kim loại gọi tượng quang điện (gọi tắt hiện tượng quang điện) Các electron bật khỏi bề mặt kim loại gọi electron quang điện hay quang electron
Thí nghiệm Hertz:
Chiếu ás hồ quang vào kẽm tích điện âm gắn điện nghiệm thấy điện nghiệm gần lại Zn đã điện tích âm (mất bớt e)
Chắn tia tử ngoại hồ quang điện thủy tinh hay tích điện dương cho kẽm tượng không xảy ra
Kết luận: Khi chiếu chùm ánh sáng thích hợp (có bước song đủ ngắn) vào kim loại electron bề mặt kim loại bị bật
Thí nghiệm với tế bào quang điện
Dòng quang điện: Dòng quang điện dòng chuyển dời có hướng electron bật khỏi catot kim loại, bay từ Catot sang Anot Chiều dòng quang điện chiều từ Anot sang Catot tác dụng điện trường A K Xảy chiếu vào catot ánh sáng thích hợp có bước sóng ngắn xuất dịng quang điện
Giới hạn quang điện: bước sóng lớn khiến kim loại xảy tượng quang điện Đường đặc trưng Vôn– Ampe: đường biểu diễn biến thiên cường độ dòng quang điện theo chiều hiệu điện anot catot (UAK) có đặc điểm sau:
Lúc UAK > 0: UAK tăng dịng quang điện tăng Tới giá trị Ibh UAK tăng
nhưng I khơng tăng
Lúc UAK < 0: Dòng quang điện không triệt tiêu Phải đặt A, K hiệu điện âm –Uh I
triệt tiêu hoàn toàn Uh gọi hiệu điện hãm
Cường độ dòng điện bảo hòa: Ibh = ne.e với ne số e bật khỏi catot/ giây
Hiệu điện hãm Uh: Phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại làm catot, không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích Cơng thức:𝒆 𝑼𝒉 =
𝟏
𝟐𝒎𝒆𝒗𝟎𝒎𝒂𝒙 𝟐
2. Hiện tượng quang điện
Định nghĩa: tượng electron liên kết giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn có ánh sáng thích hợp chiếu vào
Giống nhau: Đều có giải phóng electron có ánh sáng chiếu vào
Khác nhau:
Quang điện ngoài: electron khỏi khối chất, lượng giải phóng electron lớn
Quang điện trong: electron khối chất bán dẫn, lượng cần để giải phóng electron nhỏ
Hiện tượng quang dẫn: là tượng giảm điện trở suất nghĩa tăng độ dẫn điện chất bán dẫn có ánh sáng thích hợp chiếu vào (xảy tượng quang điện trong)
Quang điện trở: là bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi cường độ chùm ánh sang chiều vào thay đổi Nguyên tắc hoạt động dựa tượng quang điện Ứng dụng: lắp vào mạch khuếch đại thiết bị điều khiển bằng ánh sang, máy đo ánh sang
Pin quang điện (pin Mặt Trời): là nguồn điện quang điện biến đổi trực tiếp thành điện Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng quang điện Hiệu suất pin khoảng 10% với suất điện động từ 0.5V đến 0.8V Ứng
(2)~ Trang ~ 3. Các định luật quang điện
Định luật quang điện thứ – giới hạn quang điện: Hiện tượng quang điện xảy bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ giới hạn quang điện nghĩa là: ≤ 0
Định luật quang điện thứ – cường độ dịng điện bảo hịa: Đối với ánh sáng thích hợp, cường độ dòng điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích Cụ thể: Ibh = Ne.e
Định luật quang điện thứ – động ban đầu cực đại quang electron: không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích chất kim loại
Lưu ý: Nếu dựa vào tính chất sóng giải thích định luật II:Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết lượng tử lượng Planck – 1900
Lượng lượng mà lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định, gọi lượng tử năng lượng tính theo cơng thức sau: = h.f với lượng tử lượng ứng với ánh sáng có tần số f số Planck h = 6,625.10-34(J.s) Khi ánh sáng truyền lượng tử lượng khơng đổi không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng
2. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết Phôton) – 1905
Chùm ánh sáng chùm photon (các lượng tử ánh sáng) Mỗi photon có lượng xác định = h.f Cường độ
chùm sáng tỉ lệ với số photon phát giây
Phân tử, nguyên tử, electron, … phát xạ hay hấp thụ ánh sáng có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ photon
Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s chân không
3. Công thức Einstein tượng quang điện
Theo Einstein, tượng quang điện xảy electron kim loại hấp thụ photon ánh sáng kích thích, photon mang lượng … truyền toàn cho electron dùng để:
Cung cấp cho electron cơng A để electron thắng lực liên kết với mạng tinh thể thoát khỏi bề mặt kim loại
Truyền cho electron động ban đầu Truyền phần lượng cho mạng tinh thể
Tuy nhiên, để dễ dàng cho việc tính tốn ta xét electron nằm lớp ngồi (phía bề mặt kim loại) có thể mà không cần truyền lượng cho mạng tinh thể Theo định luật bảo tồn lượng, ta có:
𝛆 = 𝐀 +𝟏
𝟐𝐦𝐯𝟎𝐦𝐚𝐱
𝟐 𝐡𝐟 =𝐡𝐜
= 𝑨 +
𝟏
𝟐𝐦𝐯𝟎𝐦𝐚𝐱 𝟐
Cơng thốt: 𝑨 =𝒉𝒄
𝟎 giới hạn quang điện: 𝟎 = 𝐡𝐜
𝐀
Hiệu điện hãm: |𝐔𝐡 𝐞| = 𝟏
𝟐𝐦𝐯𝟎𝐦𝐚𝐱 𝟐
Công suất chùm sáng: P = Np. với Np số phaoton phát ra/ giây
Cường độ dòng quang điện bảo hòa: Ibh = Ne.|e| với Ne số e bật khỏi catot/ giây Hiệu suất lượng tử: 𝐇 =𝐍𝐞
𝐍𝐏′ = 𝑰𝒃𝒉.𝜺 𝑷.|𝒆| với NP
′ số photon ánh sáng đến catot/ giây
Động electrong đến đối âm cực: Wđ2 = UAK.e – Wđ1
Bước sóng cực tiểu tia X: 𝒎𝒊𝒏= 𝒆.𝑼𝒉𝒄 𝑨𝑲
Công lực điện trường:|𝐔𝑨𝑲 𝐞| = 𝟏 𝟐𝒎𝒆𝐯𝐞
𝟐
Nội Q làm nóng catot tia X: Q = m.C.T
(với m: khối lượng catot, C: nhiệt dung riêng kim loại làm catot, T: độ tăng nhiệt độ Catot)
Cường độ dòng diện qua ống Rơn-ghen: I = n.e = N/t e
với n: số lượng e đập vào catot/ s, N:số lượng e đập vào catot t (s)
Trong đó,
h = 6,625.10-34 J.s e = 1,6.10-19 C c = 3.108 m/s 1eV = 1,6.10-19V m
(3)~ Trang ~ III:Lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng
Ánh sáng sóng điện từ có lưỡng tính sóng – hạt
Khi sóng điện từ có bước sóng ngắn, lượng lớn: thể tính chất hạt rõ nét Những biểu tính chất hạt khả năng đâm xuyên, tác dụng quang điện, tác dụng ion hóa tác dụng phát quang
Khi sóng điện từ có bước sóng dài, lượng nhỏ: thể tính chất sóng rõ nét Những biểu tính chất sóng giao thoa, tán sắc, nhiễu xạ, khúc xạ …
IV: Mẫu nguyên tử Bohr – Quang phổ nguyên tử Hidro 1. Các mẫu nguyên tử trước Bohr
Mẫu nguyên tử Thomson: cầu mang điện tích dương, có hạt electron
Mẫu nguyên tử Rutherford: nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương giữa, xung quang có hạt electron chuyển động giống hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời Nguồn gốc xuất phát từ thí nghiệm dùng chùm alpha bắn vào vàng mỏng có hạt nhân
Hạn chế mẫu ngun tử trên: khơng giải thích sử bền vững nguyên tử (xung đột e, p), khơng giải thích được tạo thành quang phổ vạch nguyên tử
2. Mẫu nguyên tử Bohr – 1913
Tiên đề – tiên đề trạng thái dừng: nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ
Hệ quả: Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân quỹ đạo có bán kính hồn tồn xác định gọi quỹ đạo dừng
Lưu ý: lượng nguyên tử trạng thái dừng bao gồm động electron tương tác electron với hạt nhân Để tính toán lượng electron, Bohr dùng mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford Theo đó, quỹ đạo lớn có lượng lớn ngược lại, nguyên tử có lượng nhỏ bền vững
Xét nguyên tử hidro:
Bán kính quỹ đạo dừng: rn = n2r0 với ro = 0,53A0 = 5,3.10-11 m
Mức lượng nguyên tử Hidro: âm 𝐸𝑛= − 𝐸0
𝑛2với E0 = 13,6 eV = 2,176.10
-18 J
Số lượng tử 1 2 3 4 5 6
Tên quỹ đạo K L M N O P
Bán kính quỹ đạo r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0
Mức lượng (eV) -13,6 -3,4 -1,51 -0,85 -0,54 -0,38
Trạng thái Cơ Kích thích Kích thích Kích thích Kích thích Kích thích
Tiên đề – tiên đề xạ hấp thụ:
Bức xạ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức lượng cao En sang trạng thái dừng có mức lượng
thấp Em nguyên tử phát photon có lượng hiệu En – Em hay = hfmn = En – Em với fmn là tần số
của ánh sáng ứng với photon
Hấp thụ: ngược lại nguyên tử trạng thái có mức lượng thấp Em mà hấp thụ photon có lượng
hfmn hiệu En – Em chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng En lớn
3. Quang phổ vạch nguyên tử Hidro
Quang phổ vạch phát xạ nguyên tử Hidro gồm dãy: Lyman – gồm vạch quang phổ vùng tử ngoại, Balmer
– vạch quang phổ nằm vùng tử ngoại vạch vùng ánh sáng nhìn thấy (đỏ - H, lam – H, chàm – H, tím – H), Paschen – gồm vạch quang phổ vùng hồng ngoại
(4)~ Trang ~
trong phát photon Mỗi photon ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng tạo thành vạch quang phổ
Sự tạo thành dãy quang phổ:
Sự tạo thành dãy Lyman: chuyển electron từ quỹ đạo bên L, M, N O, P quỹ đạo K, ứng với chuyển mức lượng từ E2, E3, … E1
Sự tạo thành dãy Balmer, Paschen tương tự (xem hình)
Cơng thức: f13 = f12 + f23
13=
12+
23
V: Hấp thụ & phản xạ lọc lựa ánh sáng – Màu sắc vật 1. Hấp thụ ánh sáng
Thí nghiệm hấp thụ ánh sáng
Khi chiếu ánh sáng chân không, chùm ánh sáng hồn tồn khơng bị hấp thụ
Khi chiếu ánh sáng qua môi trường vật chất cường độ chùm sáng bị giảm Một phần lượng chùm sáng bị hấp thụ biện thành nội môi trường
Định nghĩa: Hấp thụ ánh sáng tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua
Định luật Bouguer – Lambert hấp thụ ánh sáng: Cường độ I chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo định luật hàm mũ độ dài d đường tia sáng
I = I0.e-d Với: I0: cường độ chùm sáng tới môi trường
: hệ số hấp thụ môi trường d: độ dài đường
Hấp thụ lọc lựa: cho chùm ánh sáng trắng qua chất đó, ta quan sát thấy quang phổ vạch hấp thụ, quang phổ ánh sáng trắng số vạch màu tương ứng với bước sóng đặc trưng cho chất xét Điều chứng tỏ các ánh sáng có bước sóng khác bị mơi trường hấp thụ nhiều, khác nghĩa hấp thụ ánh sáng môi trường có tính chọn lọc Mọi chất hấp thụ có chọn lọc ánh sáng Những chất không hấp thụ ánh sáng miền quang phổ gọi gần suốt với miền quang phổ
Vật suốt không màu: vật không hấp thụ ánh sáng miền nhìn thấy quang phổ ví dụ: nước ngun chất, khơng khí, thủy tinh không màu …
Vật suốt có màu: vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng miền nhìn thấy
Vật có màu đen: vật hấp thụ hoàn toàn ánh sáng nhìn thấy 2. Phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa
Khả phản xạ mạnh yếu vật tùy thuộc vào bước sóng ánh sáng tới
Ánh sáng có bước sóng khác phản xạ mạnh, yếu khác gọi phản xạ lọc lựa
Phổ ánh sáng phản xạ phụ thuộc vào phổ ánh sáng tới tính chất quang mặt phản xạ 3. Màu sắc vật
Khi chiếu ánh sáng vào vật bị: phản xạ, hấp thụ cho ánh sáng qua
Do vật có khả phản xạ lọc lựa nên ánh sáng trắng chiếu vào ánh sáng phản xạ ánh sáng màu Từ giải thích vật có màu sắc khác Rõ ràng, màu sắc vật phụ thuộc vào: cấu tạo (chất liệu) vật, ánh sáng chiều vào vật Lưu ý thực tế ta nói vật có màu màu giả định dùng ánh sáng trắng làm ánh sáng tới
Ví dụ – gỗ sơn màu đỏ: phản xạ ánh sáng đỏ, hấp thụ ánh sáng màu khác Nghĩa chiếu ánh sáng trắng vào gỗ gỗ có màu đỏ Khi chiếu ánh sáng khác đỏ trắng, gỗ có màu đen
Ví dụ – kính màu đỏ: chiếu ánh sáng đỏ/ trắng qua kính ta thu ánh sáng đỏ Khi chiếu ánh sáng khác đỏ trắng, ta không thu ánh sáng qua màu đen
(5)~ Trang ~ VI: Sự phát quang
1. Sự phát quang
Là dạng phát ánh sáng phổ biến tự nhiên
Có số chất thể rắn, lỏng, khí hấp thụ lượng dạng có khả phát xạ điện từ nhìn thấy, được gọi phát quang
Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng
Sau ngừng kích thích, phát quang số chất kéo dài thêm khoảng thời gian dừng hẳn Khoảng thời gian từ lúc ngừng kích thích đến lúc ngừng phát quang gọi thời gian phát quang
2. Huỳnh quang – lân quang
Hiện tượng quang phát quang: tượng chất có khả hấp thụ ánh sáng kích thích bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác
Huỳnh quang: phát quang có thời gian phát quang ngắn (t<10-8 s) Xảy chất lỏng chất khí
Lân quang: phát quang có thời gian phát quang dài (t> 10-8 s) Xảy chất rắn Các chất phát quang gọi
chất lân quang 3. Định luật xtốt
Ánh sáng phát quang có bước sóng ’ dài bước sóng ánh sáng kích thích : ’ > 4. Ứng dụng phát quang
Thắp sáng bóng đèn
Kim đồng hồ
Sơn phát quang biển báo giao thơng
Trong hình của: ti vi, vi tính, dao động kí điện tử, … VII: Sơ lược Laze
1. Đặc điểm Laze
Nguyên tắc hoạt động: dựa ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng
Tia laze có tính đơn sắc cao
Tia laze chùm sáng kết hợp (các photon chùm laze có tần số pha)
Tia laze chùm sáng song song (có tính định hướng cao)
Tia laze có cường độ lớn. 2. Phân loại Laze
Laze đầu tiên: ruby (hồng ngọc) màu đỏ Cr
Laze rắn: có cơng suất lớn laze thủy tinh pha neodim
Laze khí: He-Ne, CO2, Ar, N, …
Laze bán dẫn: sử dụng phổ biến ví dụ: bút bảng, … 3. Ứng dụng Laze
Trong thông tin liên lạc: truyền thông cáp quang, vô tuyến định vị, điều khiển tàu vũ trụ
Trong y học: dùng làm dao mổ phẫu thuật mắt, để chữa số bệnh dựa vào tác dụng nhiệt
Trong khoa học đời sống: dùng đầu đọc CD, bút bảng, …
(6)~ Trang ~
BẢN CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG Câu 1: Khi photơn từ khơng khí vào thủy tinh, lượng :
A Giảm, 𝜀 =ℎ𝑐 mà bước sóng lại tăng B. Giảm, phần lượng truyền cho thủy tinh
C. Khơng đổi, 𝜀 = ℎ𝑓 mà tần số f lại không đổi D. Tăng, 𝜀 =ℎ𝑐 mà bước sóng lại giảm
Câu 2: Phát biểu sau sai nói thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Khi ánh sáng truyền lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục, mà theo phần riêng biệt
C. Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc vào tần số ánh sáng
D Chùm ánh sáng chùm hạt, hạt gọi phôtôn
Câu 3: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz bước sóng ánh sáng chân không là:
A. 0,75nm B. 7,5μm C. 0,75 m D. 750nm
Câu 4: Chọn câu phát biểu sai tính lưỡng tính sóng – hạt ánh sáng
A. Tính chất sóng thể rõ nét tượng giao thoa, nhiễu xạ, tán sắc
B. Sóng điện từ có bước sóng ngắn tính chất sóng thể rõ nét
C. Phôtôn ứng với có lượng cao tính chất hạt thể rõ nét
D. Tính hạt thể rõ nét tượng quang điện, khả đâm xuyên, tác dụng phát quang
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai phôtôn
A. Ánh sáng tím có phơtơn giống hệt B. Năng lượng phơtơn khơng đổi q trình lan truyền
C. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108m/s
Câu 6: Năng lượng phôton ánh sáng xác định theo công thức
A. = h B. 𝜀 =ℎ𝑐 C. 𝜀 =𝑐
ℎ D. 𝜀 =
ℎ 𝑐
Câu 7: Bức xạ màu vàng natri có bước sóng 0,59 μm Năng lượng phơtơn tương ứng có giá trị sau ?
A. 2,0 eV B. 2,1 eV C. 2,2 eV D. 2,3 eV
Câu 8: Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn tia tử ngoại B. tia X lớn tia tử ngoại
C. tia tử ngoại nhỏ ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ ánh sáng nhìn thấy
Câu 9: Gọi f1, f2, f3, f4, f5 tần số tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vơ tuyến cực ngắn, ánh sáng màu lam Thứ tự tăng dần tần số sóng xếp sau:
A. f1<f2<f5<f4<f3 B. f1<f4<f5<f2<f3 C. f4<f1<f5<f2<f3 D. f4<f2<f5<f1<f3 Câu 10: Phát biểu sau sai?
A. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
B. Giả thuyết sóng khơng giải thích tượng quang điện
C. Trong môi trường vận tốc ánh sáng vận tốc sóng điện từ
D. Ánh sáng có tính chất hạt, hạt ánh sáng gọi photon
Câu 11: Phát biểu sau sai nói thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà theo phân riêng biệt
B. Chùm sáng dòng hạt, hạt phôtôn
C. Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng
Câu 12: Điều khẳng định sau sai nói chất ánh sáng?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt
B. Khi ánh sáng có bước sóng ngắn thì tính chất hạt thể rõ, tính chất sóng thể
C. Khi tính chất hạt thể rõ nét, ta dễ quan sát tượng giao thoa ánh sáng
D. Khi ánh sáng có bước sóng ngắn khả đâm xun mạnh
Câu 13: Một phơtơn có lượng , truyền môi trường với bước sóng Với h số Plăng, c vận tốc ánh sáng truyền chân không Chiết suất tuyệt đối mơi trường là:
(7)~ Trang ~
Câu 14: Theo quan điểm thuyết lượng tử phát biểu sau không đúng? A Chùm ánh sáng dịng hạt, hạt phơtơn mang lượng
B Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn chùm
C Khi ánh sáng truyền phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng
D Các phơtơn có lượng chúng lan truyền với vận tốc
Câu 15: Electron phải có vận tốc để động lượng phơtơn có bước sóng λ = 5200Ao?
A. 916,53km/s B. 9,17.104m/s C. 9,17.103m/s D. 9,17.106m/s
Câu 16: Năng lượng photon tia Rơnghen có bước sóng 0,5Å :
A. 3,975.10-15J B. 4,97.10-15J C. 42.10-15J D. 45,67.10-15J
Câu 17: Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói
A. hình thành vạch quang phổ nguyên tử
B. tồn trạng thái dừng nguyên tử hidro
C. cấu tạo nguyên tử, phân tử
D. phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử
Câu 18: Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng
A. phơtơn lượng nghỉ electron
B. phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát
C. phơtơn chùm sáng đơn sắc
D. phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn
Câu 19: Khi truyền chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm Cho hai ánh sáng truyền mơi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai ánh sáng n1 = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường trên, tỉ số lượng phôtôn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2
A. 5/9 B. 9/5 C. 133/134 D. 134/133
Câu 20: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 m. Năng lượng phơtơn ứng với xạ có giá trị
A. 2,11 eV B. 4,22 eV C. 0,42 eV D. 0,21 eV
Câu 21: Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng?
A. Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ
B. Phơtơn chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên
C. Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ
D. Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn
Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai? A. Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn
B. Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng
C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn
Câu 23: Theo thuyết lượng tử ánh sáng,phát biểu sau sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo tia sáng
B. Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác
C. Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động
D. Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không
Câu 24: Gọi Đ, L, T lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phơtơn ánh sáng lam phơtơn ánh sáng tím Ta có A.Đ > L > T B.T > L > Đ C.T > Đ > L D.L > T > Đ Câu 25: Khi nói phơtơn, phát biểu đúng?
A. Năng lượng phơtơn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn
B. Phơtơn tồn trạng thái đứng yên
C. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phôtôn mang lượng
(8)~ Trang ~
Câu 26: Gọi Đ lượng phôtôn ánh sáng đỏ; L lượng phôtôn ánh sáng lục; V lượng phôtôn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng?
A.Đ > V > L B.L > Đ > V C V > L > Đ D.L > V > Đ
Câu 27: Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng lam, tím
A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng D. ánh sáng lam
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Câu 1: Giới hạn quang điện là:
A. Bước sóng ánh sáng kích thích
B. Bước sóng riêng kim loại
C. Giới hạn cơng electron bề mặt kim loại
D. Bước sóng giới hạn ánh sáng kích thích kim loại
Câu 2: Cho giới hạn quang điện Ag 260nm, Cu 300nm, Zn 350nm Giới hạn quang điện hợp kim gồm Ag, Cu Zn là:
A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm
Câu 3: Hiện tượng quang điện Hertz phát cách nào?
A. Cho dòng tia catốt đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
B. Chiếu nguồn sáng giàu tia rơnghen vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào kẽm tích điện âm
D Dùng chất pôlôni 210 phát hạt α bắn phá phân tử nitơ
Câu 4: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim loại bị chiếu ánh sáng,
A. cường độ chùm sáng lớn B. tần số ánh sáng lớn tần số giới hạn quang điện
C. bước sóng ánh sáng nhỏ D. bước sóng ánh sáng lớn giới hạn quang điện
Câu 5: Hiện tượng electron bị bật khỏi mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi
A. tượng xạ electron B. tượng quang điện
C. tượng quang dẫn D. tượng quang điện
Câu 6: Cơng electron kim loại A = 4,2eV Giới hạn quang điện kim loại
A. 2,958μm B. 0,757μm C. 295,8nm D. 0,518μm
Câu 7: Để giải thích tượng quang điện người ta dựa vào
A. mẫu nguyên tử Bo B. thuyết lượng tử ánh sáng C. thuyết sóng ánh sáng D. giả thuyết Macxoen
Câu 8: Chọn phát biểu
A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt kim loại làm cho electron quang điện bị bật
B. Hiện tượng xảy chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt kim loại gọi tượng quang điện
C. Ở bên tế bào quang điện , dòng quang điện chiều với điện trường
D. Đối với kim loại dùng làm catốt , tượng quang điện xảy bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ giới hạn quang điện kim loại
Câu 9: Chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm
A. Tấm kẽm trung hòa điện B. Điện tích kẽm khơng đổi
C. Tấml kẽm tích điện dương D. Điện tích âm kẽm
Câu 10: Cơng electron khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J Giới hạn quang điện kim loại
A. 0,300m B. 0,250m C. 0,375m D. 0,295m
Câu 11: Lần lượt chiếu xạ có bước sóng 1 = 0,75m 2 = 0,25m vào kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35m Bức xạ gây tượng quang điện?
A. Chỉ có xạ 1 B. Chỉ có xạ 2 C. Cả hai xạ D. Khơng có xạ
Câu 12: Cơng electron kim loại A = 4eV Giới hạn quang điện kim loại :
A. 0,28 m B. 0,31 m C. 0,35 m D. 0,25 m
Câu 13: Giới hạn quang điện canxi 0 = 0,45m cơng electron khỏi bề mặt canxi :
A. 5,51.10-19J B. 3,12.10-19J C. 4,42.10-19J D. 4,5.10-19J
Câu 14: Giới hạn quang điện natri 0,50m Cơng electron khỏi bề mặt kẽm lớn natri 1,4 lần Giới hạn
(9)~ Trang ~
A. 0,76m B. 0,70m C. 0,40m D. 0,36m
Câu 15: Phát biểu sau đúng?
A. Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp
B. Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại bị nung nóng
C. Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại đặt kim loại vào điện trường mạnh
D. Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại nhúng kim loại vào dung dịch
Câu 16: Chiếu chùm xạ đơn sắc vào Zn có giới hạn quang điện 0,35μm Hiện tượng quang điện khơng xảy xạ có :
A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm
Câu 17: Giới hạn quang điện kim loại :
A. Bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện
B. Bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện
C. Công nhỏ dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại
D. Công lớn dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại
Câu 18: Giới hạn quang điện niken 248nm, cơng thoát electron khỏi niken ?
A. eV B. 50 eV C. 5,5 eV D. 0,5 eV
Câu 19: Catốt TBQĐ làm vơnfram Biết cơng e vơnfram 7,2.10-19 J Giới hạn quang điện vônfram ?
A. 0,425 μm B. 0,375 μm C. 0,276 μm D. 0,475 μm
Câu 20: Chọn câu Hiện tượng quang điện không xảy chiếu ánh sáng hồ quang vào kẽm
A. tích điện âm B. tích điện dương
C. khơng tích điện D. che chắn thuỷ tinh dày
Câu 21: Loại ánh sáng số ánh sáng sau gây hiên tượng quang điện kim loại có giới hạn quang điện o=0,2m:
A. ánh sáng có tần số f=1015Hz B. ánh sáng có tần số f=1,5.1014Hz
C. photon có lượng =10eV D. photon có lượng =0,5.10-19J
Câu 22: Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catod tế bào quang điện phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau:
A. bước sóng ánh sáng kích thích
B. lượng liên kết riêng hạt nhân nguyên tử
C. lượng liên kết electron lớp với hạt nhân nguyên tử
D. cấu trúc tinh thể kim loại dùng làm catod
Câu 23: Phát biểu sau nói tượng quang điện?
A. Là tượng e bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ cao
B. Là tượng e bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại bị nhiễm điện tiếp xúc với vật bị nhiễm điện khác
C. Là tượng e bứt khỏi bề mặt kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào
D. Là tượng e bứt khỏi bề mặt kim loại kim loại tác dụng từ trường
Câu 24: Trong trường hợp sau electron gọi electron quang điện?
A. Êlectrôn dây dẫn điện thông thường B. Êlectrôn bứt từ catốt tế bào quang điện
C. Êlectrôn tạo chất bán dẫn D. Êlectrôn bứt khỏi kim loại nhiễm điện tiếp xúc
Câu 25: Kim loại dùng làm Catot tế bào quang điện có A = 6,625 eV Lần lượt chiếu vào catot bước sóng: 1 = 0,1875 m; 2 = 0,1925 m; 3 = 0,1685 m Hỏi bước sóng gây tượng quang điện?
A.1, 2, 3 B.2, 3 C.1, 3 D.3
Câu 26: Cơng electron (electron) khỏi kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại
A. 0,33 μm B. 0,22 μm C. 0,66 10-19 μm D. 0,66 μm
Câu 27: Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại A. cho dòng điện chạy qua kim loại
B. kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt
C. chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp D. chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli
Câu 28Cơng electron kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại có giá trị
(10)~ Trang 10 ~
Câu 29: Biết cơng electron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây?
A. Kali đồng B. Canxi bạc C. Bạc đồng D. Kali canxi
Câu 30: Giới hạn quang điện kim loại 0,30 m Cơng electron khỏi kim loại
A. 6,625.10-20J B. 6,625.10-17J C. 6,625.10-19J D. 6,625.10-18J.
Câu 31: Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện ngồi với
A. kim loại bạc B. kim loại kẽm C. kim loại xesi D. kim loại đồng
Câu 32: Giới hạn quang điện kim loại 0,75 m Cơng electron khỏi kim loại
A. 2,65.10-19J B. 26,5.10-19J C. 2,65.10-32J D. 26,5.10-32J
Câu 33Cơng electron kim loại 7,64.10-19J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng = 0,18 m, 2 = 0,21 m 3 = 0,35 m Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó?
A. Hai xạ (1 2) B. Khơng có xạ ba xạ
C. Cả ba xạ (1, 2 3) D. Chỉ có xạ 1
CƠNG THỨC EINSTEIN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HÃM Câu 1: Động ban đầu cực đại electron (electron) quang điện
A. khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích
B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích
C. khơng phụ thuộc chất kim loại làm catốt
D. phụ thuộc chất kim loại làm catốt bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại làm bứt electron (electron) khỏi kim loại Nếu tăng cường độ chùm sáng lên ba lần
A. số lượng electron khỏi bề mặt kim loại giây tăng ba lần
B. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng ba lần
C. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng chín lần
D. cơng electron giảm ba lần
Câu 3: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chiếu chùm sáng kích thích vào catốt có tượng quang điện xảy Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào anốt catốt hiệu điện gọi hiệu điện hãm Hiệu điện hãm có độ lớn
A. làm tăng tốc electron (electron) quang điện anốt
B. phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích
C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt tế bào quang điện
D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích
Câu 4: Khi chiếu hai xạ có tần số f1, f2 (với f1 < f2) vào cầu kim loại đặt lập xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1, V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu điện cực đại
A. (V1 + V2) B. |V1 – V2| C. V2 D. V1
Câu 5: Khi có tượng quang điện xảy tế bào quang điện, phát biểu sau đâu sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt động ban đầu cực đại electron quang điện thay đổi
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm tần số ánh sáng kích thích động ban đầu
cực đại electron quang điện giảm
C. Giữ nguyên tần số ánh sáng kích thích kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích động ban đầu cực đại electron quang điện tăng
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng ánh sáng kích thích động ban
đầu cực đại electron (electron) quang điện tăng
Câu 6: Trong thí nghiệm, tượng quang điện xảy chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt kim loại Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng
A. số electron bật khỏi kim loại giây tăng lên B. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng lên C. giới hạn quang điện kim loại bị giảm xuống
(11)~ Trang 11 ~
Câu 7: Công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng: độ lớn hiệu điện hãm Uh, độ lớn điện tích electron e, động ban đầu cực đại electron quang điện Wđmax:
A. 2e.Uh = Wđmax B. e.Uh = Wđmax C. 0,5.e.Uh = Wđmax D. A, B, C sai
Câu 8: Phương trình sau sai so với phương trình Anh-xtanh:
A. hf = A + e.Uh B
hc =
hc 0+
mv0max2
2 C.
hc =
hc
0+ e Uh D.e Uh=
mv0max2
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể ánh sáng có tính chất sóng
B. Sóng điện từ có bước sóng ngắn thể rõ tính chất hạt
C. Khi chiếu sáng tia tử ngoại, nguyên tử Na hấp thụ xạ cách liên tục gây tượng quang điện
D. Với tượng quang điện ngoài, thay đổi cường độ chùm sáng kích thích hiệu điện hãm không đổi
Câu 10: Trong hiệu ứng quang điện, người ta dùng đồ thị biễu diễn phụ thuộc động cực đại electrôn quang điện vào tần số f ánh sáng chiếu tới Độ dốc đường cong dựng cho ta biết
A. số Planck B. điện tích electrơn
C. cơng kim loại D. tỉ số số Planck độ lớn điện tích electrơn
Câu 11: Khi chiếu hai xạ có tần số f1 f2 với f1 < f2 vào cầu kim loại đặt lập điện xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1, V2 Nếu chiếu đồng thời xạ điện cực đại là:
A. V1 B. V1 + V2 C. V2 D. |V1 – V2|
Câu 12: Công thức sau cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?
A e Uh= mv0max
2 B.e Uh =
mv0max2
4 C.
e.Uh
2 = mv0max
2 D.2 e U
h= mv0max2
Câu 13: Động ban đầu cực đại e phụ thuộc vào?
A. Năng lượng photon chiếu tới B. cường độ xạ chiếu tới
C. Công thoát D. Cả A C
Câu 14: Chiếu hai xạ vào tế bào quang điện, ta cần dùng hiệu điện hãm để triệt tiêu dòng quang điện Cho biết Uh1= 2Uh2 Hỏi kết luận gì?
A. λ1 = 2 λ2 B. λ1 < λ2 C. λ1 > λ2 D. λ1 = 2λ2
Câu 15 : Kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện có cơng electron 2,27eV Chiếu vào catốt đồng thời hai xạ có bước sóng 489nm 660nm Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện :
A. 3,08.106 m/s B. 9,88 104 m/s C. 3,08 105 m/s D. 9,88 105 m/s
Câu 16: Catốt tế bào quang điện có cơng thoát electron 7,2.10-19J chiếu sáng xạ có λ = 0,18μm Động ban đầu cực đại electron quang điện là:
A. 3,84.10-19J B. 1,82.10-18J C. 3,84MeV D. 7,2.1019MeV
Câu 17: Catốt tế bào quang điện có cơng 3,74eV, chiếu sáng có λ = 0,25μm Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là:
A. 0,66.105m/s B. 66.105m/s C. 6,6.105m/s D. 6,6.106m/s
Câu 18: Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,66m Khi chiếu vào catốt xạ có bước sóng động ban đầu cực đại electron quang điện bị khỏi catốt 3.10-19J có giá trị
A. 0,33 m B. 0,033 m C. 0,55 m D. 0,5 m
Câu 19: Giới hạn quang điện kim loại làm catốt tế bào quang điện λ0 = 0,50 μm Chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, động ban đầu cực đại electron quang điện
A. 1,70.10-19 J B. 70,00.10-19 J C. 0,70.10-19 J D. 17,00.10-19 J
Câu 20: Chiếu lên bề mặt catốt tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thấy có tượng quang điện xảy Biết vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện 4.105 m/s Công thoát electron kim loại làm catốt
A. 6,4.10-20 J B. 6,4.10-21 J C. 3,37.10-18 J D. 3,37.10-19 J
Câu 21: Chiếu xạ điện từ có bước sóng 0,25m vào catơt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,5m Động ban đầu cực đại electron quang điện
(12)~ Trang 12 ~
Câu 22: Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 0,542m 0,243m vào catôt tế bào quang điện Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện 0,500 m Biết khối lượng electron me= 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s
Câu 23: Catốt tế bào quang điện có cơng A = 4,52eV Chiếu sáng catốt xạ có bước sóng λ = 0,329μm Hiệu điện hãm nhận giá trị sau đây?
A. -0,744V B. 7,444V C. 0,744V D. Khơng có giá trị
Câu 24: Khi chiếu sáng catốt tế bào quang điện xạ λ1 = 0,42μm độ lớn hiệu điện hãm 0,95V Khi chiếu sáng catốt đồng thời hai xạ λ1 λ2 = 0,45μm độ lớn hiệu điện hãm nhận giá trị sau đây?
A. 0,75V B. 0,95V C. 0,2V D. 1,7V
Câu 25: Catốt tế bào quang điện có cơng 4,47eV, chiếu sáng có λ = 0,19μm Để khơng electron đến anốt hiệu điện anốt catốt thỏa mãn điều kiện
A. UAK ≤ 2,07V B. UAK ≥ -2,07V C. UAK = -2,07V D. UAK ≤ -2,07V
Câu 26: Catốt tế bào quang điện có cơng A = 7,23.10-19J chiếu sáng đồng thời hai xạ λ
1 = 0,18μm λ2 = 0,29μm Hiệu điện hãm để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là:
A. 2,38V B. 2,62V C. 2,14V D. 0,238V
Câu 27: Khi chiếu xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catơt tế bào quang điện electron khỏi catôt không tới anốt UAK ≤ -8V Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai xạ λ1 = 0,4μm λ2 = 0,6μm tượng quang điện xảy :
A. λ1 B. λ1 λ2 C. không xảy tượng quang điện D. λ2
Câu28: Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catơt tế bào quang điện phải đặt hiệu điện hãm có độ lớn
0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện Cơng electron là:
A. 1,907.10-19 (J) B. 1,88.10-19 (J) C. 1,206.10-18 (J) D. 2,5.10-20 (J)
Câu29: Catốt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,66μm Chiếu vào catơt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33μm Để
dịng quang điện triệt tiêu hiệu điện anôt catốt phải là:
A. UAK ≤ -2,35 (V) B. UAK ≤ -2,04 (V) C. UAK ≤ -1,16 (V) D. UAK ≤ -1,88 (V)
Câu30: Chiếu xạ có tần số f, 3f, 5f vào catôt tế bào quang điện vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện v, 3v kv Giá trị k bằng:
A. 15 B. C.√17 D.√34
Câu31: Kim loại dùng làm catôt tế bào quang điện có cơng 2,2eV Chiếu vào catơt xạ điện từ có bước sóng Để triệt tiêu dịng quang điện cần đặt hiệu điện hãm Uh = UAK = -0,4 V tần số xạ điện từ
A 3,75.1014 Hz. B 4,58.1014 Hz. C 5,83.1014 Hz. D 6,28.1014 Hz.
Câu32: Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,20m vào qủa cầu đồng, đặt lập điện Giới hạn quang điện
đồng 0,30 m Điện cực đại mà cầu đạt so với đất
A 1,34 V. B 2,07 V. C 3,12 V. D 4,26 V
Câu 33: Công thoát electron đồng 4,47eV Người ta chiếu liên tục xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14μm vào cầu đồng đặt cô lập điện có điện ban đầu Vo = -5V, sau thời gián định điện cực đại cầu là:
A. 0,447V B. -0,6 V C. 4,4V D. 4,47V
Câu 34: Một kim loại có 0 = 0,275 m đặt cô lập điện chiếu lúc hai xạ có 1 = 0,4 mvà có f2 = 1,67.109 MHz Tính điện cực đại kim loại đó:
A. 2,4V B. 3,5V C. 4,6V D. 5,7V
Câu 35: Catốt tế bào quang điện có cơng A = 2,98.10-19J Ban đầu chiếu vào catốt xạ
1 ta thấy có hiệu điện hãm U1 Sau thay xạ khác có 2 = 0,81 hiệu điện hãm U2 = 2U1 Bước sóng hai xạ 1 2
A. μm μm B. μm μm C. 0,4 μm 0,5 μm D. 0,5 μm 0,4 μm
Câu 36: Khi chiếu xạ có λ1 = 0,305 μm vào catơt tế bào quang điện electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v1 Thay xạ khác có f2 = 16.1014 Hz electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v2 = 2v1 Nếu chiếu đồng thời hai xạ hiệu điện hãm có độ lớn là:
A. 3,04V B. 6,06V C. 8,04V D. Đáp án khác
(13)~ Trang 13 ~
A. 362nm B.420nm C.457nm D. 520nm
Câu 38: Lần lượt chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ điện từ gồm xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện bứt từ catốt v1 v2 với v2 = 3v1/4 Giới hạn quang điện λ0 kim loại làm catốt
A. 1,45 μm B. 0,90 μm C. 0,42 μm D. 1,00 μm
Câu 39: Khi chiếu xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30 m vào catơt tế bào quang điện xảy tượng quang điện hiệu điện hãm lúc V Nếu đặt vào anơt catôt tế bào quang điện hiệu điện UAK = -2V chiếu vào catôt xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15 m động cực đại electron quang điện trước tới anôt
A. 1,325.10-18J B. 6,625.10-19J C. 9,825.10-19J D. 3,425.10-19J
Câu40: Cho giới hạn quang điện catot 0 = 660 nm đặt vào Anot Catot UAK = 1,5 V Dùng xạ có = 330 nm Vận tốc cực đại quang electron đập vào anot là:
A. 3,08.106 m/s B. 1,88 104 m/s C. 1,09 106 m/s D. 1,88 105 m/s
Câu 41: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 330 nm vào bề mặt ca tốt tế bào quang điện hiệu điện hãm cói giá trị Uh Cho giới hạn quang điện catot 0 = 660 nm đặt vào Anot Catot UAK = 1,5 V Tính động cực đại quang electron đập vào anot dùng xạ ’ = 282,5 nm:
A. 5,41.10-19J B. 6,42.10-19J C. 3,05.10-19J D. 7,47.10-19J
Câu 42: Chiếu xạ có bước sóng = 0,48 m lên kim loại có cơng A = 2,4.10-19J dùng chắn tách chùm hẹp electron quang điện hướng chúng bay theo chiều véc tơ cường độ điện trường có E = 1000 V/m Quãng đường tối đa mà electron chuyển động theo chiều véc tơ cường độ điện trường xấp xỉ
A. 0,83cm B. 0,37cm C. 1,3cm D. 0,11cm
Câu 43: Trong thí nghiệm quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng hiệu điện hãm có giá trị nhỏ 3,2 V Người ta tách chùm hẹp electrơn quang điện cho vào từ trường đều,theo phương vng góc với đường cảm ứng từ Biết từ trường có cảm ứng từ 3.10-5(T) Bán kính quỹ đạo lớn electron :
A. 2cm B.20cm C.10cm D.1,5cm
Câu 44: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 546 nm vào bề mặt ca tốt tế bào quang điện Giả sử electron tách chắn dể lấy chùm hẹp hướng vào từ trường có B = 10-4T, cho vec tơ B vng góc với vân tốc hạt Biết quỹ đạo hạt có bán kính cực đại R = 23,32 mm Tìm độ lớn vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A. 1,25.105m/s B. 2,36.105m/s C. 3,5.105m/s D. 4,1.105m/s
CƯỜNG ĐỘ DÒNG QUANG ĐIỆN BÃO HỊA, CƠNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT LƯỢNG TỬ Câu 1: Phát biểu sau nói cường độ dịng quang điện bão hồ?
A. Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích
B. Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích
C. Cường độ dịng quang điện bão hồ khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
D. Cường độ dòng quang điện bão tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích
Câu 2: Cho phát biểu sau:
- Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích - Dịng quang điện bị triệt tiêu hiệu điện anốt catơt
- Cường độ dịng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích electron
- Cường độ dòng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận với hiệu điện anơt catôt hiệu điện mang giá trị dương Trong số phát biểu trên, có phát biểu sai?
A. B. C. D.
Câu 3: Hiện tượng quang điện xảy ra, giữ ngun bước sóng ánh sáng kích thích tăng cường độ ánh sáng, ta có:
A. Động ban đầu cực đại electron tăng lên B. Cường độ dòng quang điện tăng lên
C. Hiệu điện hãm tăng lên D. Các quang electron đến anốt với vận tốc lớn
Câu 4: Cường độ dòng quang điện bão hịa 40 A số electron bị bứt khỏi catốt tế bào quang điện trong1 giây :
A 25.1013 B. 25.1014 C. 2,5.1013 D. Giá trị khác
(14)~ Trang 14 ~
A. 2.1019 B. 2.1017 C. 2.1015 D. 2.1013 Câu 6: Trong tế bào quang điện có Ibh = A hiệu suất lượng tử 0,5% Số photon đến Catốt giây là:
A. 4.1015 B.3.1015 C. 2,5.1015 D. 5.1014
Câu 7: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 546 nm vào bề mặt catốt tế bào quang điện, có Ibh = mA Cơng suất lượng tử P = 1,515 W Tính hiệu suất lượng tử
A. 30,03.10-2 % B. 42,25.10-2 % C. 51,56.10-2 % D. 62,25.10-2 %
Câu 8: Catốt tế bào quang điện chiếu sáng ánh sáng có λ = 0,40μm, với lượng chiếu sáng phút 0,18J cường độ dòng quang điện bão hòa 6,43μA Hiệu suất quang điện bằng:
A. 1,5% B. 0,33% C. 0,67% D. 90%
Câu 9: Khi chiếu xạ điện từ có bước sóng = 0,5 m vào Catot tế bào quang điện tạo dịng quang điện bão hòa 40 mA Giá trị hiệu suất lượng tử 6,625% Công suất xạ đập vào Catôt là:
A. 5,15 W B. 2,51 W C. 1,15 W D. 1,5 W
Câu 10: Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày
A. 3,3696.1030 J B. 3,3696.1029 J C. 3,3696.1032 J D. 3,3696.1031 J
Câu 11: Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng 1,5.10-4 W Số phôtôn nguồn phát 1s là:
A. 5.1014 B. 6.1014 C. 4.1014 D. 3.1014
Câu 12: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Công suất xạ điện từ nguồn 10 W Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ
A. 3,02.1019 B. 0,33.1019 C. 3,02.1020 D. 3,24.1019
Câu 13: Giả sử nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014 Hz Công suất phát xạ nguồn 10W Số phôtôn mà nguồn sáng phát giây xấp xỉ bằng:
A. 0,33.1020 B. 2,01.1019 C. 0,33.1019 D. 2,01.1020
TIA RƠNGHEN (TIA X)
Câu 1: Tia hồng ngoại tia Rơnghen có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nên
A. chúng bị lệch khác từ trường
B. có khả đâm xuyên khác
C. chúng bị lệch khác điện trường
D. chúng sử dụng y tế để chụp X-quang (chụp điện)
Câu 2: Tia Rơnghen có
A. chất với sóng âm B. bước sóng lớn bước sóng tia hồng ngoại
C. chất với sóng vơ tuyến D. điện tích âm
Câu 3: Một ống rơnghen phát bước sóng ngắn 5Ao Hiệu điện hai cực ống bằng:
A. 248,44V B. 2kV C. 24,844kV D. 2484,4V
Câu 4: Chùm tia X phát từ ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn 6,4.1018 Hz Bỏ qua động electron bứt khỏi catôt Hiệu điện anôt catôt ống tia X
A. 13,25 kV B. 5,30 kV C. 2,65 kV D. 26,50 kV
Câu 5: Hiệu điện hai điện cực ống Cu-lít-giơ (ống tia X) UAK = 2.104 V, bỏ qua động ban đầu electron bứt khỏi catốt Tần số lớn tia X mà ống phát xấp xỉ
A. 4,83.1021 Hz B. 4,83.1019 Hz C. 4,83.1017 Hz D. 4,83.1018 Hz
Câu 6: Hiệu điện nhỏ đối âm cực catốt để tia Rơnghen có bước sóng 1Å :
A. 15kV B. 12kV C. 12,4kV D. 14,2kV
Câu 7: Hiệu điện catốt đối âm cực ống Rơnghen 200kV Cho biết electron phát từ catốt không vận tốc đầu Bước sóng tia Rơnghen cứng mà ống phát :
A. 0,06Å B. 0,6Å C. 0,04Å D. 0,08Å
Câu 8: Hiệu điện hai anôt catôt ống tia Rơghen 220kV
a: Động electron đến đối catốt (cho vận tốc khỏi catơt vo=0)
(15)~ Trang 15 ~
A. 5,65.10-12 (m) B. 6,5.10-12(m) C. 6,2.10-12(m) D. 4.10-12(m)
Câu 9: Khi tăng hiệu điện ống tia X lên n lần (n>1), bước sóng cực tiểu tia X mà ống phát giảm lượng Hiệu điện ban đầu ống :
A. ℎ𝑐
𝑒(𝑛−1)∆ B.
ℎ𝑐(𝑛−1)
𝑒𝑛∆ C.
ℎ𝑐
𝑒𝑛∆ D.
ℎ𝑐(𝑛−1) 𝑒∆
Câu 10: Một ống Rơn-ghen giây xạ N = 3.1014 phôtôn Những phôtôn có lượng trung bình ứng với = 10-10 m Hiệu điện đặt vào hai đầu ống 50 kV Cường độ dòng điện chạy qua ống 1,5mA Người ta gọi tỉ số lượng xạ dạng tia Rơn-ghen lượng tiêu thụ ống Rơn-ghen hiệu suất ống Hiệu suất xấp xỉ bằng:
A. 0,2% B. 60% C. 0,8% D. 3%
Câu 11: Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng ngắn 6,21.10 – 11 m Bỏ qua động ban đầu electron Hiệu điện anốt catốt ống
A. 2,00 kV B. 2,15 kV C. 20,00 kV D. 21,15 kV
Câu 12: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen 18,75 kV Bỏ qua động ban đầu electron Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát
A. 0,4625.10-9 m B. 0,6625.10-10 m C. 0,5625.10-10 m D. 0,6625.10-9 m
Câu 13: Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen U = 25 kV. Tần số lớn tia Rơnghen ống phát
A. 60,380.1018Hz B. 6,038.1015Hz C. 60,380.1015Hz D. 6,038.1018Hz
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG TRỞ VÀ PIN QUANG ĐIỆN Câu 1: Phát biểu sau đúng?
A Hiện tượng quang điện tượng bứt e khỏi bề mặt kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp
B Hiện tượng quang điện tượng e bị bắn khỏi kim loại kim loại bị đốt nóng
C Hiện tượng quang điện tượng e liên kết giải phóng thành e dẫn chất bán dẫn chiếu xạ thích hợp
D Hiện tượng quang điện tượng điện trở vật dẫn kim loại tăng lên chiếu ánh sáng vào kim loại
Câu 2: Tìm phát biểu sai tượng quang dẫn tượng quang điện ngồi:
A. Cơng kim loại lớn lượng kích hoạt chất bán dẫn
B. Phần lớn quang trở hoạt động bị kích thích ánh sáng nhìn thấy
C. Ánh sáng tím gây tượng quang điện cho kim loại Kali
D. Hầu hết tế bào quang điện hoạt động bị kích thích ánh sáng hồng ngoại
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng kích hoạt tượng quang điện nhỏ công thoát e khỏi kim loại tượng quang điện
B. Hiện tượng quang điện không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn
C. Giới hạn quang dẫn tượng quang điện thuộc vùng hồng ngoại
D. A, B, C
Câu 4: Linh kiện sau hoạt động dựa vào tượng quang điện ?
A. Tế bào quang điện B. Điện trở nhiệt C. Điôt phát quang D. Quang điện trở
Câu 5: Suất điện động pin quang điện có đặc điểm đây?
A. Chỉ xuất chiếu sáng B. Có giá trị nhỏ
C. Có giá trị khơng đổi, khơng phụ thuộc vào điều kiện ngồi D. Có giá trị lớn
Câu 6: Chọn câu phát biểu sai pin quang điện
A. Hoạt động dựa vào tượng quang điện xảy bên cạnh lớp chắn
B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang thành điện
C. Là nguồn điện biến đổi toàn lượng Mặt Trời thành điện
D. Có suất điện động nằm khoảng từ 0,5V đến 0,8V
Câu 7: Điện trở quang điện trở có
A. giá trị lớn B. giá trị không đổi C. giá trị thay đổi D. giá trị nhỏ
Câu 8: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất sau gây tượng quang điện trong?
A. điện môi B. kim loại C. kim D. chất bán dẫn
Câu 9: Dụng cụ sau biến quang thành điện năng?
(16)~ Trang 16 ~
Câu 10: Phát biểu sau nói tượng quang dẫn ?
A. tượng quang dẫn tượng giảm mạnh điện trở chất bán dẫn bị chiếu sáng
B. Trong tượng quang dẫn, electron giải phóng khái khối bán dẫn
C. ứng dụng quan trọng tượng quang dẫn việc chế tạo đèn ống( đèn Nêon)
D. Trong tượng quang dẫn, lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn cung cấp nhiệt
Câu 11: Pin quang điện hoạt động dựa vào
A. tượng quang điện B. tượng quang điện
C. tượng tán sắc ánh sáng D. phát quang chất
Câu 12: Kết luận Sai pin quang điện
A. Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng quang điện
B. Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng quang điện
C. Trong pin, quang biến đổi trực tiếp thành điện
D. Phải có cấu tạo từ chất bán dẫn
Câu 13: Hiện tượng electron chúng trở thành electron dẫn gọi tượng quang điện bên Hãy chọn cụm từ thích hợp sau điền vào chỗ trống?
A. bị bật khỏi catốt B. phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn
C.chuyển động mạnh D. chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn
Câu 14: Điều sau sai nói quang trở?
A. Bộ phận quan trọng quang trở lớp bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang trở thực chất điện trở mà giá trị điện trở thay đổi theo nhiệt độ
C. Quang trở dùng nhiều hệ thống tự động, báo động
D. Quang trở hoạt động ánh sáng chiếu vào có bước sóng ngắn giới hạn quang dẫn quang trở
Câu 15: Điều sau nói pin quang điện?
A. Pin quang điện nguồn điện nhiệt biến thành điện
B. Pin quang điện nguồn điện quang biến đổi trực tiếp thành điện
C. Pin quang điện hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ
D. A, B C
Câu 16: Chọn câu sai: Các tượng liên quan đến tính chất lượng tử ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện B. Sự phát quang chất
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Hiện tượng quang dẫn
Câu 17: Phát biểu sai?
A. Điện trở quang trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B. Nguyên tắc hoạt động tất tế bào quang điện dựa tượng quang dẫn
C. Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện
D. Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy
Câu 18: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích
A. tượng quang – phát quang B. tượng giao thoa ánh sáng
C. nguyên tắc hoạt động pin quang điện D. tượng quang điện
Câu 19: Pin quang điện nguồn điện,
A. hóa biến đổi trực tiếp thành điện B. quang biến đổi trực tiếp thành điện C. biến đổi trực tiếp thành điện D. nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện
Câu 20:Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào
A. tượng quang điện B. tượng tán sắc ánh sáng
C. tượng phát quang chất rắn D. tượng quang điện
Câu 21:Pin quang điện nguồn điện
A. biến đổi trực tiếp quang thành điện B. biến đổi trực tiếp nhiệt thành điện
(17)~ Trang 17 ~
Câu 22: Một pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp Diện tích tổng cộng pin nhận lượng ánh sáng 0,6 m2 Ánh
sáng chiếu vào pin có cường độ 1360 W/m2 Dùng pin cung cấp lượng cho mạch ngoài, cường độ dịng điện 4A điện
áp hai cực pin 24V Hiệu suất pin
A. 14,25% B. 11,76% C. 12,54% D. 16,52%
CÁC TRẠNG THÁI DỪNG CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO (BÁN KÍNH, NĂNG LƯỢNG, VẬN TỐC) Câu 1:Trạng thái dừng nguyên tử là:
A. Trạng thái đứng yên nguyên tử
B. Trạng thái chuyển động nguyên tử
C. Trạng thái êléctron nguyên tử không chuyển động hạt nhân
D. Một số trạng thái có lượng xác định, mà nguyên tử tồn
Câu 2: Phát biểu sau nói nội dung tiên đề “các trạng thái dừng nguyên tử” mẫu nguyên tử Bo?
A. Trạng thái dừng trạng thái có lượng xác định
B. Trạng thái dừng trạng thái mà nguyên tử đứng yên
C. Trạng thái dừng trạng thái mà lượng nguyên tử không thay đổi
D. Trạng thái dừng trạng thái mà nguyên tử tồn khoảng thời gian xác định mà không xạ lượng
Câu : Trong trạng thái dừng nguyên tử :
A. Electron đứng yên hạt nhân
B. Hạt nhân nguyên tử không dao động
C. Electron chuyển động quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên
D. Electron chuyển động quỹ đạo dừng với bán kính lớn có
Câu 4: Điều sau sai nói mẫu nguyên tử Bo?
A. Bán kính quỹ đạo dừng lớn lượng lớn
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử hấp thụ hay xạ cách gián đoạn
C. Trạng thái dừng có lượng thấp bền vững
D. Khi nguyên tử trạng thái dừng có lượng lớn ln có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có lượng nhỏ
Câu 5: Điều sau sai nói mẫu nguyên tử Bo?
A. Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính
B. Khi ngun tử trạng thái dừng có lượng cao bền vững
C. Năng lượng nguyên tử trạng thái dừng bao gồm động electron chúng hạt nhân
D. Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng
Câu 6: Phát biểu sau sai với nội dung hai giả thuyết Bo?
A. Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ lượng
C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có lượng thấp sang trạng thái dừng có lượng cao nguyên tử phát phôtôn
D. Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác
Câu 7: Phát biểu sau với quan điểm Bo mẫu nguyên tử Hiđrô?
A. Trong trạng thái dừng, e nguyên tử Hidro chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính hồn tồn
xác định
B. Bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp
C. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với lượng nhỏ
D. A, B C
Câu 8: Nguyên tử tồn xác định, gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng, nguyên tử Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống?
A. trạng thái có lượng; khơng xạ lượng
B. trạng thái có lượng; xạ lượng
C. trạng thái bản; xạ lượng
(18)~ Trang 18 ~
Câu 9: Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Trạng thái dừng có lượng thấp Trạng thái dừng có lượng cao Do đó, ngun tử trạng thái dừng có có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có
A. bền vững; bền vững; lượng lớn; lượng nhỏ
B. bền vững; bền vững; lượng nhỏ; lượng lớn
C. bền vững; bền vững; lượng nhỏ; lượng lớn
D. bền vững; bền vững; lượng lơn; lượng nhỏ
Câu 10: Năng lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉, n = 1; 2; 3; … Dùng chùm electron có động Wđ để bắn
các nguyên tử hidro trạng thái Động Wđ tối thiểu để bứt electron khỏi nguyên tử hidro
A. 13,6eV B. -13,6eV C. 13,22eV D. 0,378eV
Câu 11: Năng lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉, n = 1; 2; 3;… Dùng chùm electron có động Wđ để bắn nguyên tử hidro trạng thái Để electron chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 8,48.10-10m động electron phải thỏa mãn
A. Wđ ≥ 12,75eV B. Wđ = 12,75eV C. Wđ ≥ 12,089eV D. Wđ = 10,20eV
Câu 12: Năng lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉, n = 1; 2; 3; … Dùng chùm electron có động Wđ = 16,2
eV để bắn nguyên tử hidro trạng thái bản, electron rời khỏi nguyên tử có vận tốc cực đại
A. 9,14.1011m/s B. 9,56.105m/s C. 9,56.106m/s D.
Câu 13: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm 13,25.10-10m Một bán kính khác 4,77.10-10 m ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ
A. B. C. D.
Câu 14: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K electron nguyên tử hidro r0 Khi electron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0 B. 4r0 C. 9r0 D. 16r0
Câu 15: Trong nguyên tử Hiđrô, electron chuyển động quĩ đạo N tốc độ chuyển động electron quanh hạt nhân là:
A. 9,154.105m/s B. 5,465.105m/s C. 5,465.106m/s D. 9,154.106m/s
Câu 16: Trong nguyên tử Hiđrô, electron chuyển động quĩ đạo M vận tốc electron v1 Khi electron hấp thụ lượng chuyển lên quĩ đạo P vận tốc electron v2 Tỉ số vận tốc v1/v2 là:
A. 1/2 B. C. 1/4 D.
Câu 17: Trong nguyên tử Hiđrô, electron chuyển động quĩ đạo vận tốc electron v1 Khi electron hấp thụ lượng chuyển lên quĩ đạo dừng thứ n vận tốc electron v2 với 3v2 = v1 Biết lượng nguyên tử hidro trạng thái dừng thứ n 𝐸𝑛= −
13,6
𝑛2 𝑒𝑉, n = 1; 2; 3; … Năng lượng mà electron hấp thụ bằng:
A. 16,198.10-19J B. 19,198.10-18J C. 16,198.10-20J D. 19,342.10-19J Câu 18: Trong nguyên tử hidro , bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N
A. 47,7.10-11m B. 21,2.10-11m C. 84,8.10-11m D. 132,5.10-11m
Câu 19: Nguyên tử hiđtơ trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV nguyên tử hidro phải hấp thụ phơtơn có lượng
A. 10,2 eV B. -10,2 eV C. 17 eV D. eV
Câu 20: Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m Ở trạng thái kích thích nguyên tử hidro, electron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10 m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng
A. L B. N C. O D. M
Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidro, chuyển động electron quanh hạt nhân chuyển động tròn Tỉ số tốc độ electron quỹ đạo K tốc độ electron quỹ đạo M
A. B. C. D.
Câu 22: Biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng M nguyên tử hidro
A. 84,8.10-11m B. 21,2.10-11m C. 132,5.10-11m D. 47,7.10-11m
CÁC DÃY QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYĐRO Câu 1: Các vạch dãy Laiman thuộc vùng thang sóng điện từ:
(19)~ Trang 19 ~
C. Khả kiến D. Một phần thuộc vùng tử ngoại, phần thuộc khả kiến
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Các vạch dãy Laiman hình thành electron chuyển quỹ đạo K
B. Các vạch dãy Banme hình thành electron chuyển quỹ đạo N
C. Các vạch dãy Passen hình thành electron chuyển quỹ đạo M
D. Bốn vạch quang phổ H, H, H, H dãy Banme hoàn toàn nằm vùng khả kiến
Câu 3: Chọn câu đúng:
A. Bức xạ có bước sóng dài dãy Banme ứng với dịch chuyển electron từ quỹ đạo M quỹ đạo K
B. Bức xạ có bước sóng dài dãy Laiman ứng với dịch chuyển electron từ quỹ đạo P quỹ đạo K
C. Bức xạ có bước sóng dài dãy Laiman ứng với dịch chuyển electron từ quỹ đạo M quỹ đạo K
D. Bức xạ có bước sóng dài dãy Passen ứng với dịch chuyển electron từ quỹ đạo N quỹ đạo M
Câu 4: Xét nguyên tử Hiđro Gọi E1 lượng phôtôn vạch phổ thứ hai dãy Banme, E2 lượng phôtôn xạ H, E3 lượng phôtôn phát xạ nguyên tử chuyển từ mức P mức O Khi đó:
A. E3 < E1 < E2 B. E3 < E2 < E1 C. E2 < E3 < E1 D. Một so sánh khác
Câu 5: Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron nguyên tử chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M Sau ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro tạo phổ phát xạ gồm:
A. Hai vạch dãy Laiman B. Hai vạch dãy Banme
C. Một vạch dãy Laiman hai vạch dãy Banme D. Một vạch dãy Banme hai vạch dãy Laiman
Câu 6: Khi nguyên tử hidro bị kích thích electron trạng thái dừng quỹ đạo M, chuyển trạng thái theo hai cách sau: cách 1: chuyển từ quỹ đạo M trạng thái bản; cách 2: chuyển từ quỹ đạo M xuống trạng thái dừng quỹ đạo L chuyển trạng thái Trong hai cách cách electron bị nhiều lượng hơn?
A. chưa xác định B. cách C. cách D.
Câu 7: Khi electron nguyên tử hidro quỹ đạo M, N, O, … chuyển quỹ đạo L nguyên tử hidro phát vạch xạ thuộc dãy:
A. Pasen B. Banme C. Laiman D. Chưa xác định
Câu 8: Các vạch dãy Banme quang phổ hidro thuộc vùng sau đây?
A. Tử ngoại B. Nhìn thấy tử ngoại C. Nhìn thấy D. Hồng ngoại
Câu 9: Khi electron nguyên tử hidro quỹ đạo L, M, N, O, … chuyển quỹ đạo K nguyên tử hidro phát vạch xạ thuộc dãy:
A. Banme B. Pasen C. Laiman D. Chưa xác định
Câu 10: Gọi λα λβ hai bước sóng ứng với vạch đỏ Hα vạch lam Hβ dãy Banme (Balmer), λ1 bước sóng dài dãy Pasen (Paschen) quang phổ vạch nguyên tử hidro Biểu thức liên hệ λα , λβ , λ1
A. λ1 = λα - λβ B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα
Câu 11: Gọi 1 2 bước sóng vạch quang phổ thứ thứ dãy Layman Gọi bước sóng vạch H dãy Banme Xác định mối liên hệ , 1, 2
A. 1/ = 1/1 + 1/2 B. 1/ = 1/1 - 1/2 C. 1/ = 1/2 - 1/1 D. = 1 + 2
Câu 12: Bước sóng dài dãy Banme 0,656 µm Bước sóng dài dãy Laiman 0,122 µm Bước sóng dài thứ hai
dãy Laiman
A. 0,0528µm B. 0,1029µm C. 0,1112µm D. 0,1211µm
Câu 13: Bức xạ dãy Laiman nguyên tử hyđro có bước sóng ngắn 0,0913 m Mức lượng thấp nguyên tử hyđro bằng:
A. 2,18 10-19 J B. 218 10-19 J C. 21,8.10-19 J D. 2,18 10-21 J
Câu 14: Các bước sóng dài vạch quang phổ thuộc dãy Laiman Banme nguyên tố hiđro Lm = 0,1218m Bm = 0,6563
m Năng lượng phôtôn phát electron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K :
A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV
Câu 15: Các mức lượng nguyên tử Hidro trạng thái dừng xác định công thức: 𝐸𝑛= − 13,6
(20)~ Trang 20 ~
A.2,315.1015 Hz B 4,562.1014 Hz C 4,463.1015 Hz D 2, 919.1014 Hz
Câu 16: Cho bước sóng vạch quang phổ nguyên tử Hidro dãy Banme vạch đỏ H = 0,6563 m, vạch lam H = 0,486 m,
vạch chàm H = 0,434 m, vạch tím H = 0,4102 m Hãy tìm bước sóng vạch quang phổ dãy Pasen vùng hồng
ngoại
A.43=1,8729 m; 53=1,093m; 63=1,2813m B.43=1,8729 m; 53=1,2813 m;63=1,094 m C.43=1,7829 m;53=1,2813m;63=1,093m D.43=1,8729 m;53=1,2813 m;63=1,903 m
Câu 17: Khi nguyên tử Hiđro mức lượng kích thích P chuyển xuống mức lượng thấp có khả phát tối đa vạch phổ?
A. B. C. 12 D. 15
Câu 18: Hidro quĩ đạo P, chuyển xuống mức lượng thấp có khả phát số vạch tối đa thuộc dãy Laiman là:
A. vạch B. vạch C. 10 vạch D.12 vạch
Câu 19: Hidro quĩ đạo N, chuyển xuống mức lượng thấp có khả phát số vạch phổ tối đa thuộc dãy Banme là:
A. vạch B. vạch C. vạch D. vạch
Câu 20: Các nguyên tử hidro bị kích thích electron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính 25ro (ro bán kính quỹ đạo Bo) Số vạch phổ phát tối đa trường hợp thuộc dãy Banme
A. B. C. D.
Câu 21: Các nguyên tử hidro bị kích thích electron chuyển lên trạng thái dừng ứng bán kính 16ro (ro bán kính quỹ đạo Bo) Số vạch phổ phát tối đa trường hợp
A. B. C. D.
Câu 22: Trong quang phổ vạch hidro, bước sóng vạch thứ dãy Laiman ứng với chuyển electron từ quỹ đạo L quỹ đạo K 0,1217 μm, vạch thứ dãy Banme ứng với chuyển M → L 0,6563 μm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman ứng với chuyển M→K
A. 0,1027 μm B. 0,5346 μm C. 0,7780 μm D. 0,3890 μm
Câu 23: Khi electron (electron) nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = -0,85 eV sang quỹ đạo dừng có lượng En = -13,60 eV nguyên tử phát xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm B. 0,4860 μm C. 0,0974 μm D. 0,6563 μm
Câu 24: Cho biết mức lượng trạng thái dừng nguyên tử Hidrô xác định theo công thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉 với n nguyên dương Tỉ số bước sóng lớn bước sóng nhỏ dãy Laiman, Banme, Pasen quang phổ Hidro theo công thức
A 4n/ (2n-1) B. (n+1)2/(2n+1) C. (n+1)2/(2n-1) D. 4n (2n+1)
Câu 25: Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có lượng -3,407 eV ngun tử phát xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz B. 4,572.1014Hz C. 3,879.1014 Hz D. 6,542.1012 Hz
Câu 26: Trong quang phổ nguyên tử hidro , biết bước sóng dài vạch quang phổ dãy Laiman 1 bước sóng vạch kề với dãy 2 bước sóng của vạch quang phổ H dãy Banme
A. (1 + 2) B. (12)/(1-2) C. (12) D. (12)/(1+2) Câu 27:Đối với nguyên tử hidro, mức lượng ứng với quỹ đạo dừng K, M có giá trị là: -13,6 eV; -1,51 eV. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K, ngun tử hidro phát xạ có bước sóng
A. 102,7 m B. 102,7 mm C. 102,7 nm D. 102,7 pm
Câu 28: Trong quang phổ vạch nguyên tử hidro, bước sóng dài vạch quang phổ dãy Lai-man dãy Ban-me 1 2 Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị
A. (12)/(2(1+2)) B. (12)/(1+2) C. (12)/(1-2) D. (12)/(2-1)
Câu 29: Một đám nguyên tử hidro trạng thái kích thích mà electron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi electron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch?
A. B. C. D.
Câu 30Đối với nguyên tử hidro, electron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 0,1026 µm
Năng lượng phôtôn
(21)~ Trang 21 ~
Câu 31: Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng ngun tử hidro tính theo cơng thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉 (n = 1, 2, 3,…) Khi electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = ngun tử hidro phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng
A. 0,4350 μm B. 0,4861 μm C. 0,6576 μm D. 0,4102 μm
Câu 32: Theo tiên đề Bo, electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ21, electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ32 electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31
A.31 = 3221/(2132) B.31 = 32 - 21 C.31 = 32 + 21 D.31 = 3221/(21 + 32) Câu 33: Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có lượng En = - 1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng Em = - 3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hidro phát xấp xỉ
A. 0,654.10-7m B. 0,654.10-6m C. 0,654.10-5m D. 0,654.10-4m
Câu 34: Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hidro xác định công thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 𝑒𝑉 (với n = 1, 2,
3,…) Khi electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng
1 Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 2 Mối liên hệ hai bước sóng 1 2
A. 2 = 51 B. 272 = 1281 C.2 = 41 D. 1892 = 8001
Câu 35: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, electron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K nguyên tử phát phơton ứng với xạ có tần số f1 Khi electron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu electron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số
A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C.𝑓3= √𝑓12+ 𝑓22 D 𝑓3= 𝑓1𝑓2
𝑓1+ 𝑓2 Câu 36: Các mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hidro xác định biểu thức 𝐸𝑛= −
13,6
𝑛2 𝑒𝑉 (n = 1, 2, 3,…) Nếu nguyên tử hidro hấp thụ phơtơn có lượng 2,55 eV bước sóng nhỏ xạ mà nguyên tử hidro phát
A. 1,46.10-8 m B. 1,22.10-8 m C. 4,87.10-8m D. 9,74.10-8m
SỰ PHÁT QUANG (HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG) MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT Câu 1: Chọn câu sai nói phát quang:
A. Khi chất khí kích thích ánh sáng có tần số f, phát ánh sáng có tần số f’<f
B. Đèn huỳnh quang việc áp dụng phát quang chất khí
C. Ánh sáng lân quang kéo dài thời gian sau tắt ánh sáng kích thích
D. Nếu ánh sáng kích thích ánh sáng màu lam ánh sáng huỳnh quang khơng thể ánh sáng màu chàm
Câu 2: Một chất phát quang phát ánh sáng màu đỏ màu lục Nếu kích thích phát quang ánh sáng màu vàng chất phát ánh sáng màu gì?
A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam
Câu 3: Sự phát sáng vật quang - phát quang?
A. Tia lửa điện B. Hồ quang C. Ngọn đèn cồn D. Bóng đèn ống
Câu 4: Một chất phát quang hấp thụ xạ có tần số 7,5.1014Hz phát xạ có bước sóng
A. 0,38μm B. 0,34μm C. 0,40μm D. 0,45μm
Câu 5: Ánh sáng huỳnh quang ánh sáng phát quang
A. tắt sau tắt ánh sáng kích thích B. tồn thời gian sau tắt ánh sáng kích thích
C. có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D. phát chất rắn chất lỏng
Câu 6: Ánh sáng lân quang ánh sáng phát quang
A. tắt sau tắt ánh sáng kích thích B. tồn lâu sau tắt ánh sáng kích thích
C. có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng kích thích D. phát chất rắn, chất lỏng chất khí
Câu 7: Ánh sáng kích thích màu lam ánh sáng huỳnh quang khơng thể ánh sáng màu đây?
A. Ánh sáng chàm B. Ánh sáng đỏ C. Ánh sáng vàng D. Ánh sáng lục
Câu 8: Một vật màu vàng
A. phản xạ, tán xạ ánh sáng vàng B. cho tất ánh sáng khác truyền qua
(22)~ Trang 22 ~
Câu 9: Khi chiếu vào bìa đỏ chùm sáng trắng, ta thấy bìa màu
A. đỏ B. trắng C. đen D. tím
Câu 10: Khi chiếu vào bìa trắng chùm sáng đỏ, ta thấy bìa màu
A. cam B. đen C. trắng D. đỏ
Câu 11: Khi chiếu vào bìa tím chùm sáng lam, ta thấy bìa màu
A. tím B. lam C. đen D. chàm
Câu 12: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m phát ánh sáng có bước sóng 0,52m, người ta gọi hiệu suất phát quang tỉ số lượng ánh sáng phát quang lượng ánh sáng hấp thụ Biết hiệu suất phát quang dung dịch Fluorêxêin 75% Số phần trăm phôtôn bị hấp thụ dẫn đến phát quang dung dịch là:
A. 79,6% B. 82,7% C. 66,8% D. 75,0%
Câu 13: Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ1 < λ2 ) có khả hấp thụ
A. ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1
B. ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C. hai ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2
Câu 14: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát khơng thể là
A. ánh sáng tím B. ánh sáng vàng C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng lục
Câu 15: Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang?
A. 0,55 μm B. 0,45 μm C. 0,38 μm D. 0,40 μm
Câu 16: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng
A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng
Câu 17: Một chất phát quang kích thích ánh sáng có bước sóng 0,26 m phát ánh sáng có bước sóng 0,52 m Giả sử cơng suất chùm sáng phát quang 20% công suất chùm sáng kích thích Tỉ số số phơtơn ánh sáng phá quang số phơtơn ánh sáng kích thích khoảng thời gian
A. 1/10 B.4/5 C 2/5 D. 1/5
TIA LASER Câu 1: Có loại laze:
A. B. C.3 D.
Câu 2: Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng
A. phát quang B. phát xạ cảm ứng C. cộng hưởng ánh sáng D. phản xạ lọc lựa
Câu 3: Tia laze khơng có đặc điểm đây?
A. Công suất lớn B. Độ đơn sắc cao C. Độ định hướng cao D. Cường độ lớn
Câu 4: Bút laze ta thường dùng đầu đọc đĩa CD, thí nghiệm quang học trường phổ thông thuộc laze
A. rắn B. khí C. lỏng D. bán dẫn
Câu 5: Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng tia laze phát xung ánh sáng có bước sóng 0,52mm, chiếu phía Mặt Trăng Thời gian kéo dài xung 10-7 s công suất chùm laze 105 MW Số phơtơn có xung là:
A. 2,62.1029 hạt B. 2,62.1025 hạt C. 2,62.1015 hạt D. 5,2.1020 hạt
Câu 6: Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45m với công suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60 m với cơng suất 0,6 W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A phát giây
A.1 B. 20/9 C. D. 3/4
Câu 7: Một phơtơn có lượng 1,79 (eV) bay qua hai nguyên tử có hiệu mức lượng 1,79 (eV), nằm phương phơtơn tới Các ngun tử trạng thái trạng thái kích thích Gọi x số phơtơn thu sau đó, theo phương phôtôn tới Hãy đáp số sai:
(23)~ Trang 23 ~
Câu 8: Người ta dùng Laze hoạt động chế độ liên tục để khoan thép Công suất chùm laze P = 10 W, đường kính chùm sáng mm Bề dày thép e = mm nhiệt độ ban đầu 300C. Biết khối lượng riêng thép D = 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng thép c = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy thép L = 270 kJ/kg điểm nóng chảy thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép
A. 1,16 s B. 2,78 s C. 0,86 s D. 1,56 s
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1 C 2 C 3 D 4 B 5 A 6 A 7 B 8 B 9.C 10 A 11 C 12 C 13 A 14 D 15 A 16 A 17.D 18 C 19 A 20 A 21 D 22 B 23 C 24 B 25 C 26.D 27 B
1 D 2 D 3 C 4 B 5 B 6 C 7 B 8 D 9 B 10 A 11 B 12 B 13 C 14 D 15 A 16 D 17 A 18 A 19 C 20 D 21 C 22 D 23 C 24 B 25 C 26 D 27 C 28 D 29 C 30 C 31 C 32 A 33 A
1 C 2 A 3 B 4 C 5 C 6 A 7 B 8 D 9 C 10 A 11 C 12 D 13 D 14 B 15 C 16 A 17 C 18 A 19 A 20 D 21 C 22 A 23 D 24 B 25 D 26 A 27 A 28 B 29 D 30 C 31 D 32 B 33 B 34 A 35 C 36 D 37 C 38 C 39 B 40 C 41 B 42 D 43 B 44 D
1 C 2 A 3 B 4 A 5 C 6 C 7 A 8 C 9 D 10 D 11 A 12 A 13 B
1 B 2 C 3 D 4 D 5 D 6 C 7 A 8 B,A 9 B 10 C 11 C 12 B 13 D
1 C 2 D 3 D 4 D 5 B 6 C 7 C 8 D 9 A 10 A 11 B 12 A 13 B 14 B 15 B 16 C 17 B 18 B 19 B 20 A 21 A 22 B
1 D 2 D 3 C 4 C 5 A 6 C 7 D 8 A 9 A 10 A 11 B 12 B 13 A 14 A 15 B 16 B 17 D 18 C 19 A 20 A 21 C 22 D
1 A 2 B 3 D 4 A 5 D 6 D 7 B 8 B 9 C 10 B 11 C 12 B 13 C 14 B 15 B 16 B 17 D 18 A 19 B 20 B 21 A 22 A 23 C 24 B 25 B 26 B 27 B 28 B 29 C 30 C 31 C 32 D 33 B 34 D 35 A 36 D
1 B 2 C 3 D 4 D 5 A 6 B 7 A 8 A 9 A 10 D 11 C 12 A 13 C 14 A 15 A 16 B 17 C
(24)~ Trang 24 ~
LƯỢNG TỬ TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
Câu (CĐ07): Giới hạn quang điện kim loại làm catốt tế bào quang điện λ0 = 0,50 μm Chiếu vào catốt tế bào quang điện xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, động ban đầu cực đại electron (electron) quang điện
A. 1,70.10-19 J B. 70,00.10-19 J C. 0,70.10-19 J D. 17,00.10-19 J
Câu (CĐ 07): Trong quang phổ vạch hidro (quang phổ hidro), bước sóng vạch thứ dãy Laiman ứng với chuyển electron (electron) từ quỹ đạo L quỹ đạo K 0,1217 μm , vạch thứ dãy Banme ứng với chuyển M → L 0,6563 μm Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Laiman ứng với chuyển M →K
A. 0,1027 μm B. 0,5346 μm C. 0,7780 μm D. 0,3890 μm
Câu 3(CĐ 07): Cơng electron (electron) khỏi kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại
A. 0,33 μm B. 0,22 μm C. 0,66 10-19 μm D. 0,66 μm
Câu 4(CĐ 07): Động ban đầu cực đại electron (electron) quang điện
A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích
B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích
C. không phụ thuộc chất kim loại làm catốt
D. phụ thuộc chất kim loại làm catốt bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 5(CĐ 07): Một ống Rơnghen phát xạ có bước sóng ngắn 6,21.10 – 11 m Bỏ qua động ban đầu electron Hiệu điện anốt catốt ống
A. 2,00 kV B. 2,15 kV C. 20,00 kV D. 21,15 kV
Câu 6(CĐ 2007): Ở nhiệt độ định, đám có khả phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 λ2 (với λ < λ2 ) có khả hấp thụ
A. ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ λ1
B. ánh sáng đơn sắc có bước sóng khoảng từ λ1 đến λ2 C. hai ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn λ2
Câu 7(ĐH – 07): Khi electron (electron) nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng có lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có lượng En = - 13,60eV ngun tử phát xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm B. 0,4860 μm C. 0,0974 μm D. 0,6563 μm
Câu 8(ĐH – 07): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt kim loại làm bứt electron (electron) khỏi kim loại Nếu tăng cường độ chùm sáng lên ba lần
A. số lượng electron khỏi bề mặt kim loại giây tăng ba lần
B. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng ba lần
C. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng chín lần
D. cơng electron giảm ba lần
Câu 9(ĐH – 07): Phát biểu sai?
A. Điện trở quang trở giảm mạnh có ánh sáng thích hợp chiếu vào
B. Nguyên tắc hoạt động tất tế bào quang điện dựa tượng quang dẫn
C. Trong pin quang điện, quang biến đổi trực tiếp thành điện
D. Có số tế bào quang điện hoạt động kích thích ánh sáng nhìn thấy
Câu 10(ĐH – 07): Nội dung chủ yếu thuyết lượng tử trực tiếp nói
A. hình thành vạch quang phổ nguyên tử
B. tồn trạng thái dừng nguyên tử hidro
C. cấu tạo nguyên tử, phân tử
D. phát xạ hấp thụ ánh sáng nguyên tử, phân tử
Câu 11(ĐH – 07): Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen 18,75 kV Bỏ qua động ban đầu electron Bước sóng nhỏ tia Rơnghen ống phát
A. 0,4625.10-9 m B. 0,6625.10-10 m C. 0,5625.10-10 m D. 0,6625.10-9 m
(25)~ Trang 25 ~
A. 1,45 μm B. 0,90 μm C. 0,42 μm D. 1,00 μm
Câu 13(CĐ 08): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chiếu chùm sáng kích thích vào catốt có tượng quang điện xảy Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào anốt catốt hiệu điện gọi hiệu điện hãm Độ lớn hiệu điện hãm
A. làm tăng tốc electron (electron) quang điện anốt
B. phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng kích thích
C. khơng phụ thuộc vào kim loại làm catốt tế bào quang điện
D. tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích
Câu 14(CĐ 08): Gọi λα λβ hai bước sóng ứng với vạch đỏ Hα vạch lam Hβ dãy Banme (Balmer), λ1 bước sóng dài dãy Pasen (Paschen) quang phổ vạch nguyên tử hidro Biểu thức liên hệ λα , λβ , λ1
A. λ1 = λα - λβ B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα + λβ D. 1/λ1 = 1/λβ + 1/λα
Câu 15(CĐ 08): Khi nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có lượng -3,407 eV ngun tử phát xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz B. 4,572.1014Hz C. 3,879.1014 Hz D. 6,542.1012 Hz
Câu 16(CĐ 08): Khi truyền chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm Cho hai ánh sáng truyền mơi trường suốt chiết suất tuyệt đối mơi trường hai ánh sáng n1 = 1,33 n2 = 1,34 Khi truyền môi trường suốt trên, tỉ số lượng phơtơn có bước sóng λ1 so với lượng phơtơn có bước sóng λ2
A. 5/9 B. 9/5 C. 133/134 D. 134/133
Câu 17(CĐ 08): Chiếu lên bề mặt catốt tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thấy có tượng quang điện xảy Biết vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện 4.105 m/s Cơng electron kim loại làm catốt
A. 6,4.10-20 J B. 6,4.10-21 J C. 3,37.10-18 J D. 3,37.10-19 J
Câu 18(ĐH – 08): Theo thuyết lượng từ ánh sáng lượng
A. phơtơn lượng nghỉ electron (electron)
B. phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn tới nguồn phát
C. phơtơn chùm sáng đơn sắc
D. phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn
Câu 19(ĐH – 08): Khi chiếu hai xạ có tần số f1, f2 (với f1 < f2) vào cầu kim loại đặt lập xảy tượng quang điện với điện cực đại cầu V1, V2 Nếu chiếu đồng thời hai xạ vào cầu điện cực đại
A. (V1 + V2) B.V1 – V2 C. V2 D. V1
Câu 20(ĐH – 08): Trong quang phổ nguyên tử hidro , biết bước sóng dài vạch quang phổ dãy Laiman 1 bước sóng vạch kề với dãy 2 bước sóng của vạch quang phổ H dãy Banme
A. (1 + 2) B.
12
1 − 2 C. (12) D.
12
1 + 2
Câu 21 (ĐH – 08): Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu chùm electron (electron) phát từ catốt không. Tần số lớn tia Rơnghen ống phát
A. 60,380.1018Hz B. 6,038.1015Hz C. 60,380.1015Hz D. 6,038.1018Hz
Câu22 (ĐH – 08): Trong nguyên tử hidro , bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng N
A. 47,7.10-11m B. 21,2.10-11m C. 84,8.10-11m D. 132,5.10-11m
Câu 23(ĐH – 08): Khi có tượng quang điện xảy tế bào quang điện, phát biểu sau đâu sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt động ban đầu cực đại electron quang điện thay đổi
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm tần số ánh sáng kích thích động ban đầu
cực đại electrong quang điện giảm
C. Giữ nguyên tần số ánh sáng kích thích kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích động ban đầu cực đại electron quang điện tăng
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng ánh sáng kích thích động ban
đầu cực đại electron quang điện tăng
Câu 24(CĐ - 09): Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày
(26)~ Trang 26 ~
Câu 25 (CĐ - 09): Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 m Năng lượng phơtơn ứng với xạ có giá trị
A. 2,11 eV B. 4,22 eV C. 0,42 eV D. 0,21 eV
Câu 26 (CĐ - 09): Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích
A. tượng quang – phát quang B. tượng giao thoa ánh sáng
C. nguyên tắc hoạt động pin quang điện D. tượng quang điện
Câu 27 (CĐ – 09): Gọi lượng phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục ánh sáng tím Đ, L T A.T > L > eĐ B.T > Đ > eL C.Đ > L > eT D.L > T > eĐ
Câu 28 (CĐ – 09): Đối với nguyên tử hidro, mức lượng ứng với quỹ đạo dừng K, M có giá trị là: -13,6 eV; -1,51 eV.
Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M quỹ đạo dừng K, nguyên tử hidro phát xạ có bước sóng
A. 102,7 m B. 102,7 mm C. 102,7 nm D. 102,7 pm
Câu 29 (CĐ – 09): Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát không thể là
A. ánh sáng tím B. ánh sáng vàng C. ánh sáng đỏ D. ánh sáng lục
Câu 30 (CĐ - 09): Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng 1,5.10-4 W Số phôtôn nguồn phát s là:
A. 5.1014 B. 6.1014 C. 4.1014 D. 3.1014
Câu 31 (CĐ – 09): Trong quang phổ vạch nguyên tử hidro, bước sóng dài vạch quang phổ dãy Lai-man dãy Ban-me 1 2 Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị
A. 12
2(1 + 2) B.
12
1 + 2 C.
12
1 − 2 D.
12
2 − 1
Câu 32(CĐ - 09): Trong thí nghiệm, tượng quang điện xảy chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt kim loại Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ chùm sáng
A. số electron bật khỏi kim loại giây tăng lên
B. động ban đầu cực đại electron quang điện tăng lên
C. giới hạn quang điện kim loại bị giảm xuống
D. vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện tăng lên
Câu 33 (ĐH – 09): Khi nói thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng?
A. Năng lượng phôtôn nhỏ cường độ chùm ánh sáng nhỏ
B. Phơtơn chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên
C. Năng lượng phôtôn lớn tần số ánh sáng ứng với phơtơn nhỏ
D. Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn
Câu 34 (ĐH – 09): Nguyên tử hiđtô trạng thái có mức lượng -13,6 eV Để chuyển lên trạng thái dừng có mức lượng -3,4 eV ngun tử hidro phải hấp thụ phơtơn có lượng
A. 10,2 eV B. -10,2 eV C. 17 eV D. eV
Câu 35 (ĐH – 09): Một đám nguyên tử hidro trạng thái kích thích mà electron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi electron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch?
A. B. C. D.
Câu 36 (ĐH – 09): Cơng electron kim loại 7,64.10-19J Chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m 3 = 0,35 m Bức xạ gây tượng quang điện kim loại đó?
A. Hai xạ (1 2) B. Khơng có xạ ba xạ
C. Cả ba xạ (1, 2 3) D. Chỉ có xạ 1
Câu 37 (ĐH – 09): Pin quang điện nguồn điện,
A. hóa biến đổi trực tiếp thành điện B. quang biến đổi trực tiếp thành điện
C. biến đổi trực tiếp thành điện D. nhiệt biến đổi trực tiếp thành điện
Câu 38 (ĐH – 09): Đối với nguyên tử hidro, electron chuyển từ quỹ đạo M quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn có bước sóng
0,1026 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C c = 3.108m/s Năng lượng phôtôn
A. 1,21 eV B. 11,2 eV C. 12,1 eV D. 121 eV
(27)~ Trang 27 ~
A. 2,29.104 m/s B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s
Câu 40(ĐH – 10) Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng ngun tử hidro tính theo cơng thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 (eV) (n = 1,
2, 3,…) Khi electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = ngun tử hidro phát phơtơn ứng với xạ có bước sóng
A. 0,4350 μm B. 0,4861 μm C. 0,6576 μm D. 0,4102 μm
Câu 41. (ĐH – 10) Một chất có khả phát ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz Khi dùng ánh sáng có bước sóng để kích thích chất khơng thể phát quang?
A. 0,55 μm B. 0,45 μm C. 0,38 μm D. 0,40 μm
Câu 42 (ĐH – 10)Theo tiên đề Bo, electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn
có bước sóng λ21, electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L nguyên tử phát phơtơn có bước sóng λ32 electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn có bước sóng λ31 Biểu thức xác định λ31
A.31 =
3221
21− 32 B.31 = 32 - 21 C.31 = 32 + 21 D.31 =
3221
21+ 32
Câu 43 (ĐH – 10)Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K electron nguyên tử hidro r0 Khi electron chuyển từ quỹ đạo N quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0 B. 4r0 C. 9r0 D. 16r0
Câu 44 (ĐH – 10)Một kim loại có cơng thoát electron 7,2.10-19 J Chiếu vào kim loại xạ có bước sóng λ
1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm λ = 0,35 μm Những xạ gây tượng quang điện kim loại có bước sóng
A. λ1, λ2 λ3 B. λ1 λ2 C. λ2, λ3 λ4 D. λ3 λ4
Câu 45 (ĐH – 10)Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thấy dung dịch phát ánh sáng màu lục Đó tượng
A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng
Câu 46 (ĐH – 10)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sai?
A. Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn
B. Năng lượng phôtôn ánh sáng nhau, không phụ thuộc tần số ánh sáng
C. Trong chân không, phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, có nghĩa chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn
Câu 47. (ĐH – 10) Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Cơng suất xạ điện từ nguồn 10 W Số phôtôn mà nguồn phát giây xấp xỉ
A. 3,02.1019 B. 0,33.1019 C. 3,02.1020 D. 3,24.1019
Câu 48. (ĐH – 10) Nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái dừng có lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng Em = -3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hidro phát xấp xỉ
A. 0,654.10-7m B. 0,654.10-6m C. 0,654.10-5m D. 0,654.10-4m
Câu 49 (ĐH – 11) : Khi electron quỹ đạo dừng thứ n lượng nguyên tử hidro xác định công thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…) Khi electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = nguyên tử phát phơtơn có bước sóng 1 Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng n = quỹ đạo dừng n = ngun tử phát phơtơn có bước sóng 2 Mối liên hệ hai bước sóng 1 2
A. 272 = 1281 B.2 = 51 C. 1892 = 8001 D.2 = 41
Câu 50(ĐH – 11) : Nguyên tắc hoạt động quang điện trở dựa vào
A. tượng tán sắc ánh sáng B. tượng quang điện
C. tượng quang điện D. tượng phát quang chất rắn
Câu 51(ĐH – 11): Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Ở trạng thái kích thích nguyê
n tử hidro, electron chuyển động quỹ đạo dừng có bán kính r = 2,12.10-10m Quỹ đạo có tên gọi quỹ đạo dừng
A. L B. O C. N D. M
Câu 52 (ĐH – 11): Một chất phát quang kích thích ánh sáng có bước sóng 0,26 m phát ánh sáng có bước sóng 0,52 m Giả sử công suất chùm sáng phát quang 20% công suất chùm sáng kích thích Tỉ số số phôtôn ánh sáng phát quang số phôtôn ánh sáng kích thích khoảng thời gian
(28)~ Trang 28 ~
Câu 53 (ĐH – 11): Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại
A. chiếu vào kim loại chùm hạt nhân heli B. chiếu vào kim loại xạ điện từ có bước sóng thích hợp
C. cho dòng điện chạy qua kim loại D. kim loại bị nung nóng nguồn nhiệt
Câu 54 (ĐH – 11): Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. chất với tia tử ngoại B. tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại
C. điện tích âm nên bị lệch điện trường từ trường D. chất với sóng âm
Câu 55 (ĐH – 11): Khi chiếu xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catơt tế bào quang điện xảy tượng quang điện hiệu điện hãm lúc V Nếu đặt vào anôt catôt tế bào quang điện hiệu điện UAK = -2V chiếu vào catôt xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m động cực đại electron quang điện trước tới anôt
A. 1,325.10-18J B. 6,625.10-19J C. 9,825.10-19J D. 3,425.10-19J
Câu 56 (ĐH 2012): Laze A phát chùm xạ có bước sóng 0,45 m với cơng suất 0,8W Laze B phát chùm xạ có bước sóng 0,60
m với công suất 0,6 W Tỉ số số phôtôn laze B số phôtôn laze A phát giây
A.1 B 20/9 C.2 D. 3/4
Câu 57(ĐH - 12): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng
B. Phôtôn ánh sáng đơn sắc khác mang lượng khác
C. Năng lượng phôtôn không đổi truyền chân không
D. Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động
Câu 58(ĐH - 12): Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidro, chuyển động electron quanh hạt nhân chuyển động tròn Tỉ số tốc độ electron quỹ đạo K tốc độ electron quỹ đạo M
A. B. C. D.
Câu 59 (ĐH - 12): Khi nói tính chất tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa khơng khí
B. Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ
Câu 60 (ĐH - 12): Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai?
A. Sóng điện từ mang lượng
B. Sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa, nhiễu xạ
C. Sóng điện từ sóng ngang
D. Sóng điện từ không truyền chân không
Câu 61 (ĐH - 12): Biết cơng electron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây?
A. Kali đồng B. Canxi bạc C. Bạc đồng D. Kali canxi
Câu 62 (ĐH - 12) Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 0,542 m 0,243m vào catôt tế bào quang điện Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện 0,5m Biết khối lượng electron me= 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện
A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s
Câu 63 (ĐH - 12): Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, electron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K ngun tử phát phơton ứng với xạ có tần số f1 Khi electron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu electron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số
A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C.𝑓3= √𝑓12+ 𝑓22 D.𝑓3= 𝑓1𝑓2
𝑓1+𝑓2
Câu 64 (CĐ - 12): Gọi Đ, L, T lượng phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam phơtơn ánh sáng tím Ta có A.Đ > L > T B.T > L > Đ C.T > Đ > L D.L > T > Đ
Câu 65 (CĐ - 12): Giới hạn quang điện kim loại 0,30 m Cơng electron khỏi kim loại
A. 6,625.10-20J B. 6,625.10-17J C. 6,625.10-19J D. 6,625.10-18J.
Câu 66 (CĐ - 12): Ánh sáng nhìn thấy gây tượng quang điện với
(29)~ Trang 29 ~
Câu 67 (CĐ - 12): Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai?
A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh
B. Tia tử ngoại dễ dàng xuyên qua chì dày vài xentimét
C. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da
Câu 68 (CĐ - 12): Pin quang điện nguồn điện A. biến đổi trực tiếp quang thành điện
B. biến đổi trực tiếp nhiệt thành điện
C. hoạt động dựa tượng quang điện
D. hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ
Câu 69 (CĐ - 12): Bức xạ có tần số nhỏ số xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma
A Gamma B. hồng ngoại C. Rơn-ghen D. tử ngoại
Câu 70 (CĐ – 12): Khi nói tia Rơn-ghen tia tử ngoại, phát biểu sau sai?
A. Tia Rơn-ghen tia tử ngoại có chất sóng điện từ
B. Tần số tia Rơn-ghen nhỏ tần số tia tử ngoại
C. Tần số tia Rơn-ghen lớn tần số tia tử ngoại
D. Tia Rơn-ghen tia tử ngoại có khả gây phát quang số chất
Câu 71 (CĐ - 12): Chiếu xạ điện từ có bước sóng 0,25 m vào catôt tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,5m Động ban đầu cực đại electron quang điện
A 3,975.10-20J B. 3,975.10-17J C 3,975.10-19J D. 3,975.10-18J
Câu 72 (ĐH - 13): Khi nói phôtôn, phát biểu đúng?
A. Năng lượng phơtơn lớn bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn lớn
B. Phơtơn tồn trạng thái đứng n
C. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, phôtôn mang lượng
D. Năng lượng phôtôn ánh sáng tím nhỏ lượng phơtơn ánh sáng đỏ
Câu 73 (ĐH - 13):Giới hạn quang điện kim loại 0,75 m Cơng electron khỏi kim loại
A. 2,65.10-19J B. 26,5.10-19J C. 2,65.10-32J D. 26,5.10-32J
Câu 74 (ĐH - 13):Các mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hidro xác định biểu thức 𝐸𝑛= − 13,6
𝑛2 (eV) (n = 1, 2, 3,…) Nếu nguyên tử hidro hấp thụ phơtơn có lượng 2,55 eV bước sóng nhỏ xạ mà nguyên tử hidro phát
A. 1,46.10-8 m B. 1,22.10-8 m C. 4,87.10-8m D. 9,74.10-8m.
Câu 75 (ĐH - 13):Biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11m Bán kính quỹ đạo dừng M nguyên tử hidro
A. 84,8.10-11m B. 21,2.10-11m C. 132,5.10-11m D. 47,7.10-11m
Câu 76(ĐH - 13):Gọi đ lượng phôtôn ánh sáng đỏ; đ lượng phôtôn ánh sáng lục; V lượng phôtôn ánh sáng vàng Sắp xếp sau đúng?
A.đ > V > đ B.L > đ > V C.v > L > đ D.L > V > đ
Câu 77 (ĐH - 13):Giả sử nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 7.5.1014Hz Cơng suất phát xạ nguồn 10W Số phôtôn mà nguồn sáng phát giây xấp xỉ bằng:
(30)~ Trang 30 ~
TRƯỜNG PTDTNT TỈNH
Câu 1: Một mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C = 85pF cuộn cảm L= 3µH Tìm bước sóng sóng vơ tuyến điện mà mạch thu
A 19m; B 75m C 30m; D 41m;
Câu 2: Trong mạch dao động LC có điện trở khơng đáng kể, sau khoảng thời gian 0,25.10-4 s
lượng điện trường lại lượng từ trường Chu kì dao động mạch :
A 0,25.10-4 s B 10-4 s C 2.10-4 s D 0,5.10-4 s
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm là:
A 0,6 mm B 0,5 mm C 0,7mm D 0,4 mm
Câu 4: Ánh sáng màu lục với bước sóng λ = 500nm, chiếu vào khe hẹp cách 1mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới quan sát 2m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp bằng:
A 0,1 mm B 0,4 mm C 1mm D 0,25mm
Câu 5: Dụng cụ có máy phát máy thu sóng vơ tuyến?
A Điện thoại di động B Máy thu C Cái điều khiển tivi D Máy tivi
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 cùng phía vân sáng trung tâm 2,4mm Khoảng vân là:
A i = 0,6 m B i = 0,4 mm C i = 4,0 mm D i = 6,0 mm
Câu 7: Trong sơ đồ máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch:
A khuếch đại B phát dao động cao tần
C biến điệu D tách sóng
Câu 8: Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai?
A Sóng điện từ sóng ngang
B Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai môi trường C Sóng điện từ truyền mơi trường vật chất đàn hồi D Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc c = 3.108 m/s
Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1A Chu kì dao động điện từ tự mạch
A
3 106
s B 4.10-5 C
3 103
D 4.10-7 s
Câu 10: Ống chuẩn trực máy quang phổ có tác dụng:
A tạo vạch quang phổ ánh sáng đơn sắc lên kính ảnh
B làm cho chùm sán cần phân tích thành chùm sáng song song
C tán sắc ánh sáng trắng
D hội tụ ánh sáng đơn sắc thu
Câu 11:Một khung dao động gồm cuộn dây L tụ điện C thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại bản tụ điện Qo = 10-5C cường độ dòng điện cực đại khung Io = 10A Chu kỳ dao động mạch là:
A 62,8.106s B 6,28.107s C 2.10-3s D 0,628.10-5s
Câu 12:Trong mạch dao động LC, điện tích tụ điện biến thiên điều hòa với chu kỳ T Năng lượng điện trường tụ điện
A biến thiên điều hịa với chu kỳ T B khơng biến thiên điều hòa
C biến thiên điều hòa với chu kỳ T
2 D biến thiên điều hòa với chu kỳ T Câu 13:Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai?
A Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát nung nóng
B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối
C Trong quang phổ vạch phát xạ Hi-đrơ, vùng sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím
(31)~ Trang 31 ~ Câu 14:Các xạ có bước sóng khoảng từ 0,38µm đến 0,76µm là:
A Tia Rơn-ghen B Ánh sáng nhìn thấy (khả kiến)
C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại
Câu 15:Sắp xếp thứ tự tia theo giảm dần bước sóng thang sóng điện từ
A Tia hồng ngọai, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại
B Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen
C Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại
D Tia hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Câu 16:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm Thay λ λ' = 0,6μm giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến Để khoảng vân khơng đổi khoảng cách hai khe lúc :
A a' = 1,8mm B a' = 2,4mm C a' = 1,5mm D a' = 2,2mm
Câu 17:Cơng thức tính bước sóng ánh sáng tới thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young đặt khơng khí là:
A λ=
a iD
B λ=
i aD
C λ=
D ai
D λ=
a 2 aD
Câu 18:Một máy phát sóng phát sóng cực ngắn có bước sóng λ = 3 10
m, vận tốc ánh sáng chân khơng 3.108m/s
Sóng cực ngắn có tần số bằng:
A 100 MHz B 60 MHz C 90 MHz D 80 MHz
Câu 19:Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Iâng phát xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = 1m Khoảng cách vân sáng vân tối kề:
A 0,15mm B 0,015mm C 1,5mm D 15mm
Câu 20:Kết luận sau nói quang phổ liên tục?
A Quang phổ liên tục vật không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng
A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng
A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng
A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng
Câu 21:Phát biểu sau đặc điểm tia X ?
A Gây tượng quang điện B Khả đâm xuyên mạnh
C Tác dụng mạnh lên kính ảnh D Có thể qua lớp chì dày vài cm
Câu 22:Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, đó:
A f= LC 2
B f=
2 LC
C f=
LC 2
1
D f= 2 LC
Câu 23:Hai khe Y-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm Các vân giao thoa hứng trên cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A Vân sáng bậc B Vân tối thứ C Vân tối thứ D Vân sáng bậc
Câu 24:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2m Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5µm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc
A 4mm B 2 mm C 3,6mm D 2,8mm
Câu 25:Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, từ hai khe đến 2m Đo bề rộng 10 vân sáng liên tiếp 1,8 cm Bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm
A 0,80 µm B 0,72 µm C 0,45 µm D 0,50µm
Câu 26:Một mạch dao động điện từ tự gồm tụ điện có điện dung C = 2
12 10 . 4
F cuộn dây cảm có độ tự cảm L=2,5.10-3 H Tần số dao động điện từ tự mạch
(32)~ Trang 32 ~
Câu 27:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a, khoảng cách từ hai khe tới D, bước sóng sử dụng thí nghiệm có bước sóng λ Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến khoảng vân:
A tăng B không xác định C Giảm D không thay đổi Câu 28:Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng:
A lớn bước sóng ánh sáng tím B nhỏ bước sóng tia gamma
C nhỏ bước sóng tia hồng ngoại D lớn bước sóng ánh sáng màu đỏ
Câu 29:Phát biểu sau sai:
A Tia tử ngoại tia hồng ngoại sóng điện từ
B Sóng ánh sáng khơng có chất sóng điện từ
C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục
D Tia Rơn-ghen tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy
Câu 30:Chọn phát biểu sai nói lượng điện từ mạch dao động LC lí tưởng với tần số góc :
A Năng lượng điện từ mạch biến thiên điều hòa với tần số T’=
2 T
B Năng lượng điện trường biến thiên điều hòa với tần số f’=2f C Năng lượng điện từ mạch không đổi theo thời gian
D Năng lượng từ trường biến thiên điều hịa với tần số góc ’ = 2 -Hết -
THPT Mộc Hóa – Long An (1t)
Câu 1: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách 2mm, hình ảnh giao thoa hứng ảnh cách hai khe 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo 0,2mm Thay xạ xạ có bước sóng λ’>λ vị trí vân sáng thứ ba xạ λ có vân sáng xạ λ’ Bức xạ λ’ có giá trị đây?
A λ’=0,60µm B λ’=0,48µm C λ’=0,58µm D λ’=0,52µm Câu 2: Chọn câu trả lời sai:
Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện phận có máy phát là:
A Mạch biến điệu B Mạch tách sóng
C Mạch phát dao động cao tần D Mạch khuếch đại
Câu 3: Cho mạch dao động LC, cường độ dòng điện tức thời i = 0,25cos1000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 25μF Độ tự cảm L cuộn cảm
A 0,04 H B 1,5 H C 1,5.10-6 H D 4.10-6 H
Câu 4: Trong mạch dao động điện từ LC điện tích cực đại tụ Q0, cường độ dòng điện cực đại mạch I0
Tần số dao động điện từ mạch f bằng:
A f = 1 2
I0
Q0 B f =
1
2 LC C f = 2 Q0
I0 D f = 2
I0
Q0
Câu 5: Trong thí nghiệm Young, khe chiếu sáng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4μm đến 0,75μm Khoảng cách hai khe 0,5 mm, khoảng cách hai khe đến 2m Độ rộng quang phổ bậc quan sát là:
A 2,8 cm B 2,8 mm C 1,4 cm D 1,4 mm
Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nguồn phát ánh sáng có bước sóng λ = 0,75 µm Nếu thay ánh sáng ánh sáng có bước sóng λ’ thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần Giá trị λ’
A 0,625 µm B 1,125 µm C 0,50 µm D 0,45 µm
Câu 7: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Người ta đo khoảng cách vân sáng nằm cạnh 1mm Trong khoảng hai điểm M, N phía với vân trung tâm, cách vân trung tâm 0,6cm 1,55cm có vân sáng
A 7 vân B 9 vân C 8 vân D 10 vân
Câu 8: Trong việc chiếu chụp ảnh nội tạng tia X,người ta phải tránh tác dụng tia X?
(33)~ Trang 33 ~
Câu 9: Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0 Thời gian ngắn kể từ
khi dịng điện mạch có giá trị cực đại I0 đến dịng mạch có giá trị 0
2 2 I là :
A 4 10-6 s B 2 10-6 s C 1,5.10-6 s D 3 10-6 s
Câu 10:Sự biến thiên dòng điện i mạch dao động lệch pha so với biến thiên điện tích q bản tụ điện
A i pha với q B i trễ pha
2
so với q
C i sớm pha
2
so với q D i ngược pha với q
Câu 11:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối thứ Bước sóng ánh dùng thí nghiệm
A 0,48µm B 0,42µm C 0,60µm D 0,55µm
Câu 12:Tìm phát biểu sai đặc điểm quang phổ vạch nguyên tố hóa học khác
A Khác bề rộng vạch quang phổ B Khác màu sắc vạch C Khác độ sáng tỉ đối vạch D Khác số lượng vạch
Câu 13:Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn là 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tần số dao động điện từ tự mạch
A 2.103 kHz B 2,5.103 kHz. C 3.103 kHz D 103 kHz
Câu 14:Với f1, f2, f3 tần số tia X, tia hồng ngoại tia tử ngoại thì:
A f1> f2> f3 B f2> f1> f3 C f3> f2> f1 D f1> f3> f2
Câu 15:Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Tia tử ngoại xạ …… có bước sóng… bước sóng ánh sáng…….”
A Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím B Khơng nhìn thấy được, lớn hơn, tím
C Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ D Khơng nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím
Câu 16:Sóng điện từ sóng học khơng có chung đặc điểm ?
A Mang lượng B Có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ
C Có thể truyền chân khơng D Là sóng ngang
Câu 17:Sóng điện từ sau bị phản xạ mạnh tầng điện li ?
A Sóng ngắn B Sóng trung C Sóng cực ngắn D Sóng dài
Câu 18:Mạch dao động điện từ tự gồm cuộn cảm L tụ điện C, điện dung tụ điện tăng lần, độ tự cảm giảm lần thì chu kì dao động mạch
A giảm lần B tăng lần C giảm lần D không đổi
Câu 19:Mạch dao động máy thu vơ tuyến điện có độ tự cảm L = 10µH điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF Máy bắt sóng điện từ có bước sóng khoảng từ
A 10m đến 95m B 18,84m đến 94,2m C 18,8m đến 90m D 20m đến 100m
Câu 20:Chọn câu Nếu xếp tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự bước sóng giảm dần ta có dãy sau
A tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại
B tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại C tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
D ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Câu 21:Trong thí nghiệm I-âng, với xạ có bước sóng λ1 = 0,6μm, khoảng vân đo i = 0,42mm Thay xạ
bằng xạ λ2, khoảng vân đo 0,385mm Vậy bứớc sóng λ2 là:
A 0,55μm B 0,7μm C 0,52μm D 0,64μm
Câu 22:Hai khe Y-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có:
(34)~ Trang 34 ~
Câu 23:Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe là 0,6 mm Khoảng vân quan sát đo mm Từ vị trí ban đầu, tịnh tiến quan sát đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe khoảng vân 0,8 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm
A 0,50 m B 0,48 m. C 0,64 m D 0,45 m
Câu 24:Chọn câu sai Máy quang phổ:
A dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát B có phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính
C là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác
D hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng
Câu 25:Thực giao thoa ánh sáng khe Young, biết khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân sáng bậc phía đối với vân sáng trung tâm 1,4 mm Bề rộng vùng giao thoa 1,02cm Xác định số vân sáng số vân tối quan sát được
A 23 vân sáng 22 vân tối B 23 vân sáng 24 vân tối
C 22 vân sáng 23 vân tối D 25 vân sáng 26 vân tối. -
THPT NGUYỄN QUANG DIÊU – AN GIANG (1t)
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,55µm, khoảng cách
hai khe 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới 90cm Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là:
A vân sáng bậc B vân tối thứ C vân tối thứ D vân sáng bậc
Câu 2: Chọn câu trả lời sai.Tia X có:
A khả đâm xuyên mạnh
B ứng dụng y học để trị bệnh còi xương
C ứng dụng công nghiệp dùng để xác định khuyết tật sản phẩm đúc D bản chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (từ 10-11m đến 10-8m)
Câu 3: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=1/π (mH) tụ điện có điện dung C = 4/π
(nF) Chu kì dao động mạch là:
A 2.10-6 s B 4.10-5 s C 4.10-6 s D 4.10-4 s
Câu 4: Tính chất sau tia hồng ngoại:
A Có khả ion hố chất khí mạnh B Bị lệch hướng điện trường
C Có khả đâm xuyên mạnh D Có tác dụng nhiệt
Câu 5: Trong thí nghiệm Young với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, hai khe cách 0,5mm, khoảng cách từ hai
khe đến 2m Bề rộng miền giao thoa 4,25 cm Số vân tối quan sát
A 22 B 19 C 20 D 25
Câu 6: Sóng điện từ (dưới đây) có bước sóng ngắn
A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C ánh sáng nhìn thấy D sóng vơ tuyến
Câu 7: Tia tử ngoại:
A Truyền qua giấy, vải gỗ B Bị lệch điện trường từ trường
C Không làm đen kính ảnh D Kích thích phát quang nhiều chất
Câu 8: Mạch dao động máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 20pF đến 500pF cuộn dây cảm có L = 6
H Máy thu bắt sóng điện từ khoảng ?
A Từ 100 kHz đến 14,5 MHz B Từ 100 kHz đến 145 kHz
C Từ 2,9 kHz đến 14,5 kHz D Từ 2,9 MHz đến 14,5 MHz
Câu 9: Hiệu điện hai tụ điện mạch dao động tự LC biến thiên điều hoà với tần số:
A LC
f
2
B LC
f
2 1
C f 2 LC D LC
f
2 1
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, gọi a khoảng cách hai khe Y-âng, D khoảng cách
từ hai khe đến màn, ℓ khoảng cách vân sáng liên tiếp Bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm
A
a. 4D
B
a. D
C
a. 5D
D
4a. D
(35)~ Trang 35 ~
Câu 11: Mạch dao động LC, tụ điện có điện dung 5μF, mạch có dao động điện từ tự do, biểu thức cường độ dòng
điện tức thời i = 0, 05cos2000t(A) Độ tự cảm cuộn dây có giá trị
A 0,05 F B 0,05 H C 5.10-8 H D 0,05 Hz
Câu 12: Chọn phát biểu sai tia X
A Tia X có chất sóng điện từ
B Trong chân khơng buớc sóng tia X nhỏ bước sóng ánh sáng vàng
C Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh
D Tia X có tần số nhỏ tần số tia hồng ngoại
Câu 13: Mạch chọn sóng máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa tượng
A Giao thoa sóng điện từ B Cộng hưởng dao động điện từ
C khúc xạ sóng điện từ D phản xạ sóng điện từ
Câu 14: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây độ tự cảm L tụ điện có điện dung C=
0.8
π F Tần số riêng dao động
trong mạch 12,5 kHz L
A 4
πmH B
3
πmH C
2
πmH D
1 πmH
Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe S1S2 = mm, khoảng cách
từ hai khe đến m Người ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 (ở bên vân trung tâm) 2,4 mm Đơn sắc có màu
A lục B tím C lam D đỏ
Câu 16: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai?
A Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ
B Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt
C Các vật nhiệt độ 20000C phát tia hồng ngoại
D Tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím
Câu 17: Trong sơ đồ khối máy phát sóng điện vơ tuyến đơn giản khơng có phận đây?
A Mạch dao động cao tần B Mạch tách sóng
C Mạch khuếch đại D Mạch biến điệu
Câu 18: Sóng sau dùng truyền hình sóng vơ tuyến điện?
A Sóng dài B Sóng ngắn C Sóng cực ngắn D Sóng trung
Câu 19: Ánh sáng đơn sắc
A có bước sóng mơi trường suốt B không bị đổi hướng truyền qua lăng kính
C có tốc độ truyền qua môi trường suốt
D không bị tán sắc qua lăng kính
Câu 20: Chọn câu sai máy quang phổ
A Có phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng thấu kính
B Có nguyên tắc hoạt động dựa tượng tán sắc ánh sáng
C Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát D Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc
Câu 21: Đặc điểm sau khơng với tính chất sóng điện từ ?
A Truyền môi trường, trừ chân không
B Có mang lượng
C Lan truyền với tốc độ lớn, cỡ tốc độ ánh sáng chân khơng
D Là sóng ngang
Câu 22: Một dải sóng điện từ chân khơng có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz Biết vận tốc ánh sáng chân
khơng c = 3.108 m/s Dải sóng thuộc vùng thang sóng điện từ?
(36)~ Trang 36 ~
C Vùng tia tử ngoại D Vùng tia hồng ngoại
Câu 23: Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác
A có độ sáng tỉ đối vạch quang phổ giống
B thì khác số lượng, màu sắc, vị trí vạch cường độ sáng tỉ đối vạch
C có số lượng vạch giống xếp vị trí vạch quang phổ khác
D có vị trí vạch quang phổ giống số lượng vạch khác
Câu 24: Sóng điện từ
A là sóng dọc lan truyền chân không
B chỉ lan truyền chất khí bị phản xạ mặt kim loại
C khơng bị khí hấp thụ nên truyền xa
D là sóng ngang lan truyền môi trường, kể chân không
Câu 25: Vận tốc truyền sóng chân khơng c = 3.108 m/s Một sóng điện từ có bước sóng 6m chân khơng có chu kì
là
A 2.10-8 m/s B 2.10-8 s C 2.10-8s D 2.10-7 s
Câu 26: Nếu xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần tần số
thì ta có dãy sau:
A tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy
B tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy
C tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen
D tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại
Câu 27: Trong việc sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thơng tin ?
A Nói chuyện điện thoại để bàn B Xem truyền hình cáp
C Xem băng video D Điều khiển tivi từ xa
Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm khoảng cách từ vân sáng thứ đến
vân sáng thứ 10 bên với vân trung tâm 3,6mm Tính bước sóng ánh sáng
A 0,52μm B 0,44μm C 0,58μm D 0,60μm
Câu 29: Mạch dao động điện từ tự gồm cuộn cảm L tụ điện C, điện dung tụ điện tăng lần, độ tự cảm giảm lần
thì chu kì dao động mạch
A giảm lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi
Câu 30: Nếu sóng vơ tuyến có tần số xác định truyền mơi trường thứ Nếu sóng truyền vào mơi trường thứ
2 mà tốc độ truyền sóng tăng
A Bước sóng giảm B Tần số sóng tăng C Bước sóng tăng D Tần số sóng giảm
ĐỀ ƠN TẬP
Câu Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ cm Trong chu kì, tỉ số thời gian dãn nén lị xo Tính tần số dao động lắc Lấy g = π2 m/s2
A 2,5 Hz B 1 Hz C 2 Hz D 1,25 Hz
Câu Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với chu kì 0,1 s Thời gian dài để vật quãng đường 10 cm A 1/15 (s) B 1/40 (s) C 1/60 (s) D 1/30 (s)
Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 dao động pha với tần số 15
Hz Tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s Với điểm M mặt nước dao động với biên độ cực tiểu cách S1, S2
là d1 d2 Chọn phương án
A d1 = 25 cm d2 = 23 cm B d1 = 25 cm d2 = 21 cm C d1 = 28 cm d2 = 22 cm D d1 = 27 cm d2 = 22 cm
Câu Một lắc lò xo dao động theo phương ngang Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật 12 N Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật chịu tác dụng lực kéo lò xo 6√3 N 0,1 (s) Chu kỳ dao động vật
A 0,4 (s) B 0,3 (s) C 0,6 (s) D 0,1 (s)
(37)~ Trang 37 ~
A 0,6√2 (A) B 0,6√5 (A) C 0,6√3 (A) D 0,4√3 (A)
Câu Một đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối với tụ điện Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch u = U√2 cos(100πt + φ) (V), điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện ud = 100√2 cos100πt (V), uC = 100√2cos(100πt -
2π/3) (V) Hãy chọn giá trị hợp lí U φ?
A U = 100 V; φ = - π/3 B U = 200 V; φ = - π/3 C U = 150 V; φ = - π/6 D U = 100 V; φ = - π/2
Câu Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch, người ta đo điện áp R, L, C UR = 120 (V), UL = 50 (V), UC = 100 (V) Nếu mắc song
song với tụ điện nói tụ điện điện dung điện áp hai đầu điện trở đo
A 100 V B 130 V C 150 V D 50 V
Câu Một đèn ống thắp sáng nhờ điện áp xoay chiều có biên độ U0 = 311 (V) tần số 50 Hz, đèn sáng điện áp đặt
vào có giá trị tức thời thỏa mãn |u| 160 (V) Lấy π = 3,1416 Thời gian đèn sáng chu kỳ dòng điện | A 3,28 ms B 6,56 ms C 0,01312 s D 0,01495 s
Câu Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích cực đại tụ điện Q0 cường độ dòng điện cực đại
mạch I0
A khoảng thời gian hai lần liên tiếp lượng điện trường tụ cực đại πI0/Q0 B năng lượng từ trường cuộn dây biến thiên với chu kì 2πQ0/I0
C điện trường tụ biến thiên theo thời gian với chu kì 2πQ0/I0
D khoảng thời gian hai lần liên tiếp từ trường cuộn dây triệt tiêu 0,5πQ0/I0
Câu 10 Một lắc lò xo dao động tắt dần chậm theo phương ngang lực ma sát nhỏ Khi vật dao động dừng lại lúc này
A lị xo khơng biến dạng B lị xo bị nén
C lò xo bị dãn D lực đàn hồi lị xo khơng triệt tiêu
Câu 11 Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Khoảng thời gian chu kỳ để vật có tốc độ nhỏ 0,5√3 tốc độ cực đại
A 2T/3 B T/16 C T/6 D T/12
Câu 12 Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với O vị trí cân bằng), với chu kì 1,5 (s), với biên độ A Sau dao động được 3,5 (s) vật li độ cực đại Tại thời điểm ban đầu vật theo chiều
A dương qua vị trí cân B âm qua vị trí cân C dương qua vị trí có li độ -A/2 D âm qua vị trí có li độ A/2
Câu 13 Một lắc lò xo, lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng 20 (N/m), vật nặng M = 100 (g) trượt không ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, người ta bắn vật m = 100 g với tốc độ m/s dọc theo trục của lò xo đến đập vào vật M Sau va chạm hai vật dính vào dao động điều hoà theo phương ngang trùng với trục của lò xo Biên độ dao động điều hòa
A 15 cm B 10 cm C 4 cm D 8 cm
Câu 14 Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm (μH) Biết từ trường cuộn cảm biến thiên theo thời gian với tần số góc 100000 (rad/s) Điện dung tụ điện là:
A 12,5 (μF) B 4 (μF) C 200 (μF) D 50 (μF)
Câu 15 Con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hồ với biên độ A Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân giữ cố định điểm điểm lò xo cách điểm cố định đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên lò xo Vật tiếp tục dao động với biên độ bằng:
A A/√2 B 0,5A√3 C A/2 D A√2
Câu 16 Một vật nhỏ khối lượng kg thực dao động điều hịa theo phương trình x = Acos4t cm, với t tính giây Biết quãng đường vật tối đa phần tư chu kì 0,1√2 m Cơ vật
A 0,16 J B 0,72 J C 0,045 J D 0,08 J
Câu 17 Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 Khi vật qua li
độ dài cm có tốc độ 14 cm/s Chiều dài lắc đơn là:
A 0,8 m B 0,2 m C 0,4 m D 1 m
Câu 18 Một lắc đơn gồm cầu có khối lượng 100 (g), nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 Kéo lắc lệch khỏi vị
(38)~ Trang 38 ~
A 1 N B 0,1 N C 0,5 N D 0,05 N
Câu 19 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc αmax nhỏ Lấy mốc vị
trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động ba lần li độ góc α lắc
A -αmax/2 B αmax/√2 C -αmax/√2 D αmax/2
Câu 20 Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ dài A Khi vật dao động qua vị trí cân va chạm với vật nhỏ có khối lượng nằm yên Sau va chạm hai vật dính vào dao động điều hòa với biên độ dài A’ Chọn kết luận
A A’ = A√2 B A’ = A/√2 C A’ = 2A D A’ = 0,5A
Câu 21 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2πt + π/6) cm (t đo giây) Xác định quãng đường vật từ thời điểm t = (s) đến thời điểm t = 13/6 (s)
A 32,5 cm B 5 cm C 22,5 cm D 17,5 cm
Câu 22 Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng 250 g lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động cưỡng theo phương trùng với trục lò xo tác dụng ngoại lực tuần hoàn F = F0cosωt (N) Khi thay đổi
ω biên độ dao động viên bi thay đổi Khi ω 10 rad/s 15 rad/s biên độ dao động viên bi tương ứng A1 A2 So sánh A1 A2
A A1 = 1,5A2 B A1 = A2 C A1 < A2 D A1 > A2
Câu 23 Một vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại π (m/s) mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường Đúng thời điểm t = 0, tốc độ vật đệm từ trường bị ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm dừng hẳn Tốc độ trung bình vật từ lúc t = đến dừng
A 0,25π (m/s) B 50 (cm/s) C 100 (cm/s) D 0,5π (m/s)
Câu 24 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2
= 3cos(ωt + φ2) cm Phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt + φ) cm Giá trị cos(φ - φ2)
A 0,5√3 B 0,6 C 0,5 D 0,8
Câu 25 Cho lắc đơn A dao động cạnh lắc đồng hồ B có chu kì (s), lắc B dao động nhanh lắc A một chút Quan sát cho kết sau khoảng thời gian liên tiếp 34 giây, lắc qua vị trí cân theo chiều dương Hãy tính chu kì dao động lắc A
A 2,8 (s) B 2,125 (s) C 2,7 (s) D 1,889 (s)
Câu 26 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang Lúc t = vật qua vị trí cân với tốc độ (m/s) Sau dao động 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên m vật có khối lượng 300 (g) để hai vật dính vào dao động điều hòa Tốc độ dao động cực đại lúc
A 5 m/s B 0,5 m/s C 2,5 m/s D 0,25 m/s
Câu 27 Trên sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm Trên dây có hai điểm A B cách 2,05 cm, A bụng sóng Số nút sóng đoạn dây AB
A 8 B 7 C 6 D 4.λ
Câu 28 Sóng dừng sợi dây đàn hồi dài có bước sóng λ, điểm O nút Tại N dây gần O có biên độ dao động nửa biên độ bụng Điểm N cách bụng gần
A λ/12 B λ/6 C λ/24 D λ/4
Câu 29 Cho hai loa nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm phương tần số ngược pha Tốc độ truyền sóng âm
trong khơng khí 300 (m/s) Một người đứng vị trí M cách S1 5,5 (m), cách S2 (m) Tìm tần số âm bé nhất, để M người
đó nghe âm từ hai loa to
A 300 (Hz) B 440 (Hz) C 600 (Hz) D 880 (Hz)
Câu 30 Giao thoa hai nguồn kết hợp S1 S2 mặt nước có phương trình u1 = a1cosωt u2 = a2cos(ωt + α)
Trên đường nối hai nguồn, số điểm có biên độ dao động cực đại điểm M gần đường trung trực (nằm phía S2) cách đường trung trực khoảng 1/6 bước sóng Giá trị α
A 2π/3 B -2π/3 C π/2 D -π/2
Câu 31 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp ngược pha A, B dao động với tần số 20 Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng 24,5 cm 20 cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực của AB cịn có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước
(39)~ Trang 39 ~
Câu 32 Hai nguồn A B cách cm, có phương trình uA = uB = 2cosωt (cm) (trong t đo giây, coi biên độ
sóng khơng đổi truyền đi) Sóng tạo sóng ngang có bước sóng cm Số điểm AB dao động với biên độ √2 cm
A 8 B 12 C 10 D 9
Câu 33 Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp pha biên độ, bước sóng λ Coi biên độ khơng đổi truyền Biết khoảng cách AB = 9λ Hỏi khoảng AB có điểm dao động với biên độ cực đại pha với nguồn?
A 9 B 8 C 1 D 17
Câu 34 Một vật dao động điều hòa với A = 10 cm, gia tốc vật không hai thời điểm liên tiếp t1 = 41/16 s t2 =
45/16 s Biết thời điểm t = vật chuyển động biên dương Thời điểm vật qua vị trí x = cm lần thứ 2014 A 584,5 s B 503,8 s C 503,6 s D 503,3 s
Câu 35 Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A B, B 2B Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB
A 2,6B B 1,7B C 3,4 B D 2,5B
Câu 36 Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau: mạch mạch 2, cộng hưởng với dịng điện xoay chiều có tần số góc là ω0 ω0/2 Biết điện dung mạch nửa điện dung mạch Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch với
thành mạch cộng hưởng với dịng điện xoay chiều có tần số
A ω0√3 B 1,5ω0 C 2ω0√3 D ω0/3
Câu 37 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có cảm kháng ZL tụ điện
có dung kháng ZC mắc nối thứ tự Nếu R2 = ZL.ZC A cơng suất mạch giảm thay đổi dung kháng ZC B điện áp hai đầu đoạn mạch pha với dòng điện mạch
C điện áp đoạn mạch RL sớm pha điện áp đoạn mạch RC π/2 D điện áp đoạn mạch RL sớm pha dòng điện mạch π/4
Câu 38 Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn dây hai đầu đoạn mạch 70 V, 150 V 200 V Hệ số công suất cuộn dây
A 0,5 B 0,9 C 0,8 D 0,6
Câu 39 Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt - π/3) (V) vào đoạn mạch AB gồm hộp kín X nối tiếp với tụ điện C X chứa ba phần tử điện trở cuộn cảm tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hộp kín tụ C 55√2 (V) Hộp kín X
A cuộn dây có điện trở B tụ điện
C điện trở D cuộn dây cảm
Câu 40 Một động điện xoay chiều có điện trở dây 30 Ω, nối vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V thì sản cơng suất học 139,2 W Biết hệ số công suất động 0,9 cơng suất hao phí nhỏ cơng suất học Cường độ dòng hiệu dụng chạy qua động
A 0,25 A B 5,8 A C 1 A D 0,8 A
Câu 41 Cuộn sơ cấp máy biến áp có N1 = 1100 vịng cuộn thứ cấp có N2= 2200 vịng, điện trở cuộn dây
không đáng kể Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U1 = 130 V khơng nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp U2 = 240 V Tỉ số điện trở
thuần R cảm kháng ZL cuộn sơ cấp
A 0,19 B 0,15 C 0,42 D 1,2
Câu 42 Điện truyền tải từ A đến B hai dây đồng có điện trở tổng cộng 40 Ω Cường độ hiệu dụng đường dây tải điện 50 A, công suất tiêu hao dây tải điện 5% cơng suất tiêu thụ B Tìm cơng suất tiêu thụ B
A 20 kW B 200 kW C 2 MW D 2000 W
Câu 43 Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có cảm kháng ZL, biến trở R tụ điện có dung
kháng ZC Khi R thay đổi mà ZL = 2ZC điện áp hiệu dụng đoạn RC
(40)~ Trang 40 ~
Câu 44 Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C điện trở R Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100√6.cos100πt (V) Khi điện áp hiệu dụng cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMAx điện áp hiệu
dụng tụ 200 (V) Giá trị ULMAx
A 100 (V) B 150 (V) C 300 (V) D 200 (V)
Câu 45 Mạch điện RLC nối tiếp xảy cộng hưởng Nếu giảm điện dung tụ điện lượng nhỏ A Điện áp hiệu dụng tụ không đổi
B điện áp hiệu dụng điện trở không đổi C Điện áp hiệu dụng tụ tăng
D Điện áp hiệu dụng tụ giảm
Câu 46 Mạch RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện f cảm kháng 25 Ω dung kháng 75 Ω Cường độ dòng điện mạch đạt giá trị cực đại tần số
A 25f/√3 B f√3 C f/√3 D 25f√3
Câu 47 Đặt điện áp u = 90√2 cos100πt (V), (t đo giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 80 Ω, cuộn dây có điện trở 10 Ω tụ điện cóđiện dung C thay đổi Khi thay đổi C thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C
A đạt giá trị cực tiểu 10 V B đạt giá trị cực đại 10 V C luôn tăng D luôn giảm
Câu 48 Tại điểm O khơng gian có điện trường biến thiên E0 với tần số f0, gây điểm lân cận A từ trường
biến thiên BA với tần số fA Chọn kết luận SAI A Tần số fA = f0
B Điện trường biến thiên E0 pha với từ trường biến thiên BA
C Véctơ cường độ điện trường E0 vng góc với véctơ cảm ứng từ BA D Điện từ trường biến thiên lan truyền từ O đến A với tốc độ hữu hạn
Câu 49 Trong đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số fA với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu biên
độ) tín hiệu đưa đến ăngten phát
A biến thiên tuần điều hòa với tần số fA biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f B biến thiên tuần hoàn với tần số f biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số fA
C biến thiên tuần hoàn với tần số f biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời thời gian với tần số fA D biến thiên tuần hoàn với tần số fA biên độ biến thiên điều hòa thời thời gian với tần số f
Câu 50 Trong thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức làm cho biên độ sóng điện từ cao tần (gọi sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số tần số dao động âm tần Cho tần số sóng mang là 800 kHz Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hai dao động tồn phần dao động cao tần thực số dao động toàn phần
A 1600 B 625 C 800 D 1000
ĐỀ ÔN TẬP
Câu Hai đầu A B lị xo gắn hai vật nhỏ có khối lượng m 3m Hệ dao động không ma sát mặt phẳng ngang Khi giữ cố định điểm C lị xo chu kì dao động hai vật Tỉ số CB/AB lị xo khơng biến dạng
A 4 B 1/3 C 0,25 D 3
Câu Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động
B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên
D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng?
A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại
B Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động phía vị trí cân C Vectơ gia tốc vật ln hướng xa vị trí cân
D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân
(41)~ Trang 41 ~
A 1,85 s B 1,2 s C 0,51 s D 0,4 s
Câu Một lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg Con lắc dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ cm, thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s Giá trị k
A 200 N/m B 150 N/m C 50 N/m D 100 N/m
Câu Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Gọi vtb tốc độ trung bình chất điểm thời gian dài, v vận tốc
tức thời chất điểm Trong chu kì, khoảng thời gian mà v ≥ 0,25πvtb
A T/6 B 2T/3 C T/3 D T/2
Câu Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hịa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề và song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua gốc tọa độ vng góc với Ox Biên độ M N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động gấp ba lần năng, tỉ số động M N
A 4 4/3 B 3 4/3 C 3 3/4 D 4 3/4
Câu Một lắc lị xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g dao động mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang μ = 0,1; lấy g = 10 m/s2 Kéo vật khỏi vị trí cân O dọc theo trục lị xo để dãn
một đoạn 10 cm thả nhẹ Tính tốc độ vật qua O lần thứ tính từ lúc buông vật
A 95 (cm/s) B 139 (cm/s) C 152 (cm/s) D 126 (cm/s)
Câu Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Quãng đường lớn mà vật 0,2 s 6√3 cm Tính tốc độ của vật cách vị trí cân cm
A 53,5 cm/s B 54,9 cm/s C 54,4 cm/s D 53,1 cm/s
Câu 10 Một lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng 50 g dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc 300 Khi li độ góc 80 tốc độ vật lực căng sợi dây
A 1,65 m/s 0,71 N B 1,56 m/s 0,61 N C 1,56 m/s 0,71 N. D 1,65 m/s 0,61 N
Câu 11 Một vật nhỏ m liên kết với lò xo có độ cứng k1, k2 k chu kỳ dao động T1 = 1,6 s, T2 =
1,8 s T Nếu k2 = 2k
12 + 5k22 thì T
A 1,1 s B 2,7 s C 2,8 s D 4,6 s
Câu 12 Một lắc lị xo dao động điều hồ với biên độ cm Vật có khối lượng 250 g độ cứng lò xo 100 N/m Lấy gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương quy ước Quãng đường vật sau π/20 s vận tốc vật
A 8 cm; –80 cm/s B 4 cm; 80 cm/s C 8 cm; 80 cm/s D 4 cm; –80 cm/s
Câu 13 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo với biên độ (cm) Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m), vật nhỏ dao động có khối lượng m = 0,3 (kg) gắn với lị xo vật nhỏ có khối lượng ∆m = 0,1 (kg) được đặt m Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2) Lúc hệ hai vật (m + ∆m) vị trí cân (cm) vật ∆m
cất (sao cho không làm thay đổi vận tốc tức thời) sau m dao động điều hịa với biên độ A’ Tính A’ A 5 cm B 4,1 cm C 3√2 cm D 3,2 cm
Câu 14 Mạch điện xoay chiều AB nối tiếp gồm phần tử điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50 Ω Biết biểu thức điện áp đoạn AM đoạn MB là: uAM = 80cos100πt (V) uMB = 90cos(100πt + π/3) (V) Hệ số
công suất đoạn mạch AB
A 0,97 B 0,84 C 0,95 D 0,99
Câu 15 Gọi u, i điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch Lựa chọn phương án đúng:
A Đối với mạch có điện trở i = u/R B Đối với mạch có tụ điện i = u/ZC C Đối với mạch có cuộn cảm i = u/ZL. D Đối với đoạn mạch nối tiếp u/i = không đổi
Câu 16 Khi nghiên cứu đồng thời đồ thị phụ thuộc thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều cường độ dòng điện trong mạch người ta nhận thấy, đồ thị điện áp đồ thị dòng điện qua gốc tọa độ Mạch điện
A chỉ điện trở B chỉ cuộn cảm
C chỉ tụ điện D tụ điện ghép nối tiếp với điện trở
Câu 17 Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần R hai đầu cuộn dây có biểu thức uR = U0Rcosωt (V) ud = U0dcos(ωt + π/2) (V) Kết luận sau
(42)~ Trang 42 ~
A Điện áp hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp hai tụ điện B Cuộn dây có điện trở
C Cuộn dây cảm
D Công suất tiêu thụ mạch khác
Câu 18 Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần tụ điện mắc nối tiếp Điều chỉnh ω = ω1 cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Khi ω
= ω2 thì mạch xảy tượng cộng hưởng điện Hệ thức
A ω1 = 2ω2 B ω2 = 2ω1 C ω1 = 4ω2 D ω2 = 4ω1
Câu 19 Từ thơng qua vịng dây dẫn Φ = (20/π)cos(100πt + π/4) (mWb) Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất trong vòng dây
A e = -2sin(100πt + π/4) (V) B e = 2sin(100πt + π/4) (V) C e = -2sin100πt (V) D e = 2πsin100πt (V)
Câu 20 Đặt điện áp có biểu thức u = 200√2 cos2(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100 Ω cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,25/π (H) mắc nối tiếp Công suất tỏa nhiệt điện trở
A 280 W B 50 W C 320 W D 80 W
Câu 21 Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện biến trở R Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch dòng điện qua mạch ứng với giá trị R1 =270 Ω R2 = 130 Ω R φ1 φ2 Đồng thời công suất mà mạch tiêu thụ tương
ứng P1 P2 Biết φ1 + φ2 = π/2 P1 = 100 W Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
A 200 V B 100 V C 150 V D 250 V
Câu 22 Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm có điện trở biến trở R Điều chỉnh biến trở R có giá trị R1 = 50 Ω R2 = 10 Ω công suất tiêu thụ biến trở cực đại PRmax
đoạn mạch AB cực đại Pmax Tỉ số PRmax/Pmax
A 2 B 1/2 C 5 D 1/5
Câu 23 Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm tụ điện, cuộn cảm
thuần điện trở mắc nối tiếp Gọi M điểm nối tụ điện cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu MB gấp √3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu AM cường độ dòng điện đoạn mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất đoạn mạch MB
A 0,5√3 B 0,5√2 C 0,50 D 1
Câu 24 Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2 cosωt (V) điện áp hai đầu tụ điện C uC = U√2cos(ωt - π/3) (V) Tỷ số dung kháng cảm kháng
A 1/3 B 1/2 C 1 D 2
Câu 25 Đặt điện áp u = 200√2cos100πt (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 200√2 V; thời điểm t + 1/400 (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch A giảm Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch X
A 400 W B 300 W C 200 W D 100 W
Câu 26 Một sóng ngang truyền sợi dây dài Hai điểm PQ = 5λ/4 sóng truyền từ P đến Q Kết Luận sau đúng
A Khi Q có li độ cực đại P có vận tốc cực đại B Li độ P, Q trái dấu
C Khi P có li độ cực đại Q có vận tốc cực đại. D Khi P cực đại Q cực tiểu
Câu 27 Giao thoa hai nguồn kết hợp S1 S2 mặt nước có phương trình u1 = a1cosωt u2 = a2cos(ωt +
π/6) Trên đường nối hai nguồn, số điểm có biên độ dao động cực đại điểm M gần đường trung trực cách đường trung trực khoảng
A 1/24 bước sóng M nằm phía S1 B 1/12 bước sóng M nằm phía S2 C 1/24 bước sóng M nằm phía S2 D 1/12 bước sóng M nằm phía S1
Câu 28 Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính mili giây Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng truyền quãng đường lần bước sóng?
A 40 B 100 C 0,1 D 30
(43)~ Trang 43 ~
A 25 cm/s B 50 cm/s C 100 cm/s D 150 cm/s
Câu 30 Trong môi trường đàn hồi có sóng có tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng 175 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, chúng có điểm khác dao động ngược pha với M Khoảng cách MN
A 8,75 cm B 10,5 cm C 7,0 cm D 12,25 cm
Câu 31 Một nguồn sóng O mặt nước bắt đầu dao động từ thời điểm t = với phương trình u0 = 2cos(4πt + π/2) (cm) (t đo
bằng giây) Tốc độ truyền sóng mặt nước 20 cm/s, coi biên độ sóng truyền khơng đổi Tại thời điểm t = 7/3 s, điểm M trên mặt nước cách nguồn 50 cm có li độ
A -√3 cm B 1 cm C 0 D √3 cm
Câu 32 Sóng dừng (ngang) sợi dây đàn hồi dài, hai điểm A B dây cách 112,5 cm, A nút B bụng Khơng kể nút A đoạn dây AB cịn có thêm nút sóng Thí nghiệm cho thấy khoảng thời gian hai lần liên tiếp vận tốc dao động điểm B đổi chiều 0,01 (s) Tốc độ truyền sóng dây
A 20 m/s B 30 m/s C 25 m/s D 12,5 m/s
Câu 33 Ở đầu thép đàn hồi dao động với tần số f thỏa mãn điều kiện 40 Hz < f < 50 Hz, có gắn mũi nhọn chạm nhẹ vào mặt nước Khi mặt nước hình thành sóng trịn tâm O Người ta thấy điểm M, N mặt nước cách cm trên phương truyền sóng ln dao động ngược pha Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 0,4 m/s Tần số f
A 42 Hz B 44 Hz C 45 Hz D 48 Hz
Câu 34 Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 20 nguồn âm điểm giống với cơng suất phát âm khơng đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O
A 40 B 30 C 50 D 20
Câu 35 Một vật dao động điều hòa với A = 10 cm, gia tốc vật không hai thời điểm liên tiếp t1 = 41/16 s t2 =
45/16 s Biết thời điểm t = vật chuyển động biên dương Thời điểm vật qua vị trí x = cm lần thứ 2015 A 584,5 s B 503,8 s C 503,6 s D 512,8 s
Câu 36 Một lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng 20 N/m Kéo nặng khỏi vị trí cân thả nhẹ cho dao động, tốc độ trung bình chu kỳ 160/π cm/s Cơ dao động lắc
A 320 J B 6,4.10-2 J C 3,2.10-2 J D 3,2 J
Câu 37 Trong tượng giao thoa sóng mặt chất lỏng với hai nguồn A B cách 15 cm có phương trình dao động: uA = uB = 2cos(20πt) (cm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 40 cm/s Số cực đại cực tiểu AB
A 8 B 7 C 7 D 6
Câu 38 Dưới tác dụng lực F = -0,8sin5t (N) (với t đo giây) vật có khối lượng 400 g dao động điều hồ Biên độ dao động vật
A 18 cm B 8 cm C 32 cm D 30 cm
Câu 39 Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự
cảm L, cường độ dòng điện mạch i = I0sin(ωt + 2π/3) Biết U0, I0 ω không đổi Hệ thức A R = 3ωL B ωL = 3R C R = √3 ωL D ωL = √3 R
Câu 40 Trên sợi dây đàn hồi dài 0,96 m, hai đầu A B cố định, có sóng dừng Biết điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm gần A cm Số điểm dao động với biên độ cực đại dây
A 13 B 25 C 24 D 12
Câu 41 Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Câu 42 Dịng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 4cos(120πt) (A), t đo giây Tại thời điểm t1 đó, dịng điện
có cường độ 2√3 A Đến thời điểm t = t1 + 1/240 (s), cường độ dòng điện
A 2 (A) -2 (A) B - √2 (A) (A) C - √3 (A) (A) D √3 (A) -2 (A)
Câu 43 Một tụ điện phẳng khơng khí nối vào nguồn điện xoay chiều cường độ hiệu dụng qua mạch 5,4A Nếu nhúng một phần ba diện tích tụ ngập vào điện mơi lỏng (có số điện mơi ε = 2) yếu tố khác khơng đổi cường độ hiệu dụng qua tụ
(44)~ Trang 44 ~
Câu 44 Đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo thứ tự A, M, N B Giữa hai điểm A M có cuộn dây, hai điểm M N có điện trở R, điểm N B có tụ điện Điện áp hiệu dụng AB, AN MN thỏa mãn hệ thức UAB = UAN = UMN√3 = 60√3 (V) Dòng hiệu dụng mạch (A) Điện áp tức thời AN
đoạn AB lệch pha góc góc lệch pha điện áp tức thời AM dòng điện Tính cảm kháng cuộn dây A 15√3 Ω B 15√6 Ω C 30√3 Ω D 30√2 Ω
Câu 45 Đoạn mạch xoay chiều AB tần số 50 Hz gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 50√3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đoạn mạch MB có tụ điện có dung kháng 100 Ω Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB Giá trị L
A 1/π (H) B 0,5/π (H) C 0,5√2 /π (H) D 1,5/π (H)
Câu 46 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa phương có phương trình x1 = 5√3cos(πt + π/3) (cm) x2 =
A2sinπt (cm) Để vận tốc cực đại vật có giá trị nhỏ A2 có giá trị
A 5 cm B 0 cm C 53 cm D 7,5 cm
Câu 47 Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần
Câu 48 Một sợi dây đàn hồi dài 50 (cm) có hai đầu có định, dao động trì với tần số (Hz), dây có sóng dừng ổn định với bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây
A 0,4 (m/s) B 2 (m/s) C 0,5 (m/s) D 1 (m/s)
Câu 49 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp phương, ngược pha A B cách 20 cm Biết bước sóng lan truyền 1,5 cm Điểm N mặt chất lỏng có cạnh AN = 12 cm BN = 16 cm Số điểm dao động với biên độ cực tiểu đoạn AN
A 17 B 11 C 16 D 9
Câu 50 Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 4√2 (cm) Biết lị xo có độ cứng k = 50 (N/m), vật dao động có khối lượng m = 200 (g), lấy π2 = 10 Khoảng thời gian chu kỳ để lò xo dãn lượng lớn
2√2 cm