Với những tính chất vừa được biết thì tấm lọc màu có những ứng dụng gì trong đời sống, chúng ta tìm hiểu ở phần vận dụng. HS: Đọc C3 và suy nghĩ trả lời: Tạo ra bằng cách chiếu[r]
(1)Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
GV: CA HOÀI NHỰT VY
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Giáo viên: Ca Hoài Nhựt Vy Mơn dạy: Vật lí
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Lớp dạy: 9A2
Tiết buổi thi: Tiết TPPCT: 62
BÀI 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Kể tên vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ánh sáng màu
- Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu
- Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màu số ứng dụng thực tế
2 Kĩ
- Tăng cường kĩ quan sát, nhận xét - Nâng cao kĩ làm việc nhóm
3 Thái độ
- Có ý thức, thái độ tiết học
- Say mê tìm hiểu, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng đời sống
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Bộ thí nghiệm với lọc màu hình 52.1 SGK-137, gồm: + Đèn pin tạo ánh sáng trắng, bút laze tạo ánh sáng đỏ
+ Các lọc màu - Giáo án điện tử - Phiếu học tập
2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức nguồn sáng học lớp
- Xem trước 52: “Ánh sáng trắng ánh sáng màu”
III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phát giải vấn đề, thực hành
- Thí nghiệm hợp tác theo nhóm nhỏ
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1: Ổn định tổ chức – Giới thiệu thầy cô giáo: (01 phút)
- Giới thiệu thầy cô giáo - Học sinh báo cáo sĩ số
2 Tổ chức hoạt động dạy học
(2)Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
GV: CA HỒI NHỰT VY
GV: (Chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh qua sát) Do
đâu sân khấu có nhiều ánh sáng lung linh thế?
HS: Do đèn liên tục phát ánh sáng có màu
sắc khác
GV: Vậy thực tế, vật tạo ánh sáng trắng?
Vật tạo ánh sáng màu? Và làm cách tạo ánh sáng màu thế? Để trả lời câu hỏi này, tìm hiểu học 52: Ánh sáng trắng ánh sáng màu
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu (10 phút)
GV: Nguồn sáng gì?
HS: Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng
GV: Nêu số nguồn phát ánh sáng trắng mà em
biết?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chiếu hình ảnh nguồn sáng trắng, yêu cầu học sinh
đọc tên nguồn
HS: Quan sát nhận biết
GV: Kể tên số nguồn phát ánh sáng màu mà em
biết?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đèn LED đèn laze trước
khi có dịng điện chạy qua: Kính đèn màu gì? Khi có dịng điện đèn phát ánh sáng màu gì?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chuyển ý: Ngoài cách sử dụng nguồn sáng
nêu, ta cịn tạo ánh sáng màu lọc màu Vậy lọc màu gì, có tính chất nào? Chúng ta tìm hiểu phần II
I NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU
1.Các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng
- Mặt trời ( trừ lúc bình minh, hồng hơn)
- Các đèn dây tóc nóng sáng: bóng đèn pin, đèn pha ơtơ, bóng đèn trịn
2 Các nguồn phát ánh sáng màu
- Nguồn sáng màu nơi tự phát ánh sáng màu Ví dụ: Đèn LED (màu đỏ, vàng, lục…), Bút Laze (đỏ), bếp củi (đỏ), đèn hàn (màu xanh sẫm), Đèn ống dùng quảng cáo (màu đỏ, màu vàng, màu tím,…)…
Hoạt động 2: Nghiên cứu cách tạo ánh sáng màu lọc màu (20
phút)
GV: Cho học sinh quan sát số lọc màu, yêu
cầu học sinh mô tả: Chất liệu, màu sắc nào?
HS: Tìm hiểu trả lời
GV: Khái quát câu trả lời học sinh thành định nghĩa
tấm lọc màu
HS: Tiếp thu, ghi nhớ
II TẠO RA ÁNH SẮNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU
(3)Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
GV: CA HOÀI NHỰT VY
GV: Để tìm hiểu tính chất lọc màu, sang phần
thí nghiệm
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK Hãy kể tên dụng
cụ thí nghiệm?
HS: Đọc sách suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên GV: Giới thiệu dụng cụ: lọc màu: đỏ, xanh;
đèn pin, đèn laze đỏ
Kết hợp nhắc nhở học sinh: Vì tia laze đỏ có cường độ mạnh ta không nên để ánh đèn chiếu trực tiếp mắt, gây ảnh hưởng không tốt
u cầu học sinh mơ tả thí nghiệm 1; 2; hình 52.1 SGK
HS: Mơ tả thí nghiệm
GV: Tổ chức tiến hành thí nghiệm Yêu cầu học
sinh quan sát ánh sáng phía sau lọc màu hồn thành phiếu học tập
HS: Quan sát thí nghiệm, ghi lại kết hoàn thành
phiếu học tập
GV: Tổ chức đánh giá câu trả lời học sinh:
+ Yêu cầu đại diện số nhóm đọc kết thảo luận, nhận xét
+ Tổ chức hợp thức hóa kết luận chung
HS: Các nhóm đọc kết thảo luận nhận xét kết
quả nhóm khác
GV nhấn mạnh: Tấm lọc hấp thụ ánh sáng nhiều
chùm sáng thu sau lọc yếu tối Ngược lại hấp thụ ánh sáng thu sau lọc rõ có màu ban đầu
HS: Tiếp thu ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C2: Hãy
vận dụng kiến thức vừa nên để giải thích kết thí nghiệm 1, 2, 3:
+ Thí nghiệm chiếu ánh sáng đỏ vơ lọc màu đỏ + Thí nghiệm chiếu ánh sáng đỏ vơ lọc màu xanh + Thí nghiệm chiếu ánh sáng trắng vô lọc màu đỏ
HS: + Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên
chùm sáng đỏ qua lọc màu đỏ
+ Chiếu chùm sáng đỏ qua lọc màu xanh khơng thấy gì, lọc màu xanh hấp thụ hoàn toàn ánh sáng màu đỏ
+ Chùm sáng trắng có hai trường hợp:
- Do ánh sáng trắng nên bị lọc nhuộm màu
- Trong chùm sáng trắng có màu đỏ, lọc đỏ cho ánh
màu…
1.Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Chiếu ánh sáng trắng tới lọc màu đỏ → ánh sáng màu đỏ
Thí nghiệm 2:
Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ → ánh sáng đỏ
Thí nghiệm 3:
Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh → ta thấy tối
2 Kết luận
- Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ánh sáng có màu lọc
- Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu
- Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu khơng ánh sáng màu
(4)Bài 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
GV: CA HOÀI NHỰT VY
sáng đỏ qua
Với tính chất vừa biết lọc màu có ứng dụng đời sống, tìm hiểu phần vận dụng
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố hướng dẫn nhà (13 phút) GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C3
HS: Đọc C3 suy nghĩ trả lời: Tạo cách chiếu
ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu
GV: Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hởi C4
HS: Đọc suy nghĩ trả lời: Có thể coi lọc
màu
GV: yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ thực tế dùng
tấm lọc màu tạo ánh sáng màu
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
trang 138
HS: Đọc chủ động ghi nhớ lớp
GV: Giới thiệu yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể
em chưa biết”
III Vận dụng
C3: Tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu