1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo trình Kế toán quản trị - TS. Nguyễn Thị Minh Tâm - Tài liệu VNU

313 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 313
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

§èi t−îng sö dông th«ng tin cña kÕ to¸n qu¶n trÞ lµ c¸c nhµ qu¶n trÞ ë bªn trong doanh nghiÖp trùc tiÕp ®iÒu hµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, cßn ®èi t−îng mµ kÕ to¸n tµi chÝnh cung[r]

(1)

Đại học quốc gia hà nội

Tr−ờng đại học kinh tế TS Nguyễn Thị Minh Tõm

Giáo trình

Kế toán quản trị

(2)

Lời nói đầu

Kế toán phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài quốc gia Kế tốn có vai trị tích cực việc quản lý vốn tài sản; điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế, tài chính; cung cấp hệ thống thông tin cần thiết cho việc định kinh tế đối t−ợng ngồi doanh nghiệp Nh− vậy, kế tốn có vai trị vô quan trọng không hoạt động tài Nhà n−ớc, mà cịn cần thiết quan trọng hoạt động tài thân doanh nghiệp

Nền kinh tế thị tr−ờng Việt Nam b−ớc vào thời kỳ hội nhập toàn diện với kinh tế giới, vấn đề quản trị doanh nghiệp chế trở nên quan trọng hết Trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, ng−ời quản lý phải biết phối hợp, tổ chức hoạt động kinh doanh; kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp; phân tích, đánh giá định nhằm đạo h−ớng dẫn doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu kinh tế cao Muốn vậy, nhà quản lý cần phải nắm vững tình hình tài doanh nghiệp thơng qua số liệu kế tốn tài cung cấp; đồng thời phải biết phân tích, đánh giá đề dự án cho t−ơng lai Kế toán quản trị môn học trang bị kiến thức cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp để tổ chức, điều hành, kiểm soát định cho hoạt động hàng ngày, đồng thời đ−a dự đoán quan trọng liên quan đến t−ơng lai doanh nghiệp

Kế toán quản trị hình thành phát triển n−ớc tiên tiến từ chục năm nh−ng xuất Việt Nam vài năm gần Cần phải đ−a mơn học vào ch−ơng trình giảng dạy khóa cho sinh viên ngành kế toán quản trị doanh nghiệp, nhằm cung cấp kiến thức cách toàn diện cho sinh viên chuyên ngành

Giáo trình Kế tốn quản trị đ−ợc tác giả biên soạn dựa vào tài liệu tham khảo n−ớc Mặc dù cố gắng, nh−ng lần đầu xuất bản, chắn không tránh khỏi nh−ợc điểm thiếu sót nội dung hình thức Tác giả mong nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc

Chân thành cảm ơn!

Tác giả

(3)

Môc lôc

Lêi nãi ®Çu………

Ch−ơng Những vấn đề chung kế toán quản trị 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ đối t−ợng kế toán quản trị ………

1.1.1 Khái niệm mục đích kế tốn quản trị ………

1.1.2 NhiƯm vơ cđa kÕ toán quản trị doanh nghiệp

1.1.3 Đối tợng kế toán quản trị

1.2 Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị

1.2.1 Kế toán tài

1.2.2 Kế toán quản trị 10

1.2.3 So sánh kế toán quản trị kế toán tài 12

1.3 Bản chất vai trò kế toán quản trị 16

1.3.1 Bản chất kế toán quản trị 16

1.3.2 Vai trò kế toán quản trị 16

1.4 Các phơng pháp nghiệp vụ sở dùng kế toán quản trị 19

1.4.1 Thiết kế thông tin thành dạng so sánh đợc 19

1.4.2 Phân loại chi phí 19

1.4.3 Trình bày mối quan hệ thông tin kinh tế dới dạng phơng tr×nh……… 19

1.4.4 Trình bày thơng tin d−ới dạng th 19

1.5 Tóm tắt chơng 20

Ch−ơng phân loại chi phí 21 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động……… 21

2.1.1 Chi phÝ s¶n xuÊt……… 21

2.1.2 Chi phÝ sản xuất 23

2.2 Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khoản mục báo cáo tài 24

2.2.1 Chi phÝ s¶n phÈm……… 24

2.2.2 Chi phÝ thêi kỳ 26

2.3 Phân loại chi phí sử dụng việc lập kế hoạch kiểm tra 26

2.3.1 Chi phí trực tiếp chi phí gián tiÕp……… 26

(4)

2.4 Phân loại chi phí nhằm mục đích định ……… 27

2.4.1 Chi phÝ thÝch hỵp ……… 27

2.4.2 Chi phí chênh lệch 27

2.4.3 Chi phí héi……… 27

2.4.4 Chi phÝ ch×m……… 28

2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phÝ……… 28

2.5.1 Chi phÝ bÊt biÕn……… 28

2.5.2 Chi phÝ kh¶ biÕn……… 30

2.5.3 Chi phÝ hỗn hợp 33

2.5.4 Hnh ng ca nh qun trị cách ứng xử chi phí……… 42

2.6 Báo cáo kết kinh doanh 44

2.6.1 Báo cáo kết kinh doanh kế toán tài 44

2.6.2 Báo cáo kết kinh doanh kế toán quản trị 46

2.7 Tóm tắt chơng 47

Chng cỏc phng pháp xác định chi phí 48 3.1 Ph−ơng pháp xác định chi phí theo cơng việc ……… 48

3.1.1 Đối tợng áp dụng 48

3.1.2 Tập hợp chi phí sản xuất 49

3.1.3 Quá trình kế toán chi phí vào sổ sách xử lý số chênh lệch tài khoản Chi phí sản xuất chung ……… 54

3.1.4 VÝ dơ minh ho¹ ……… 56

3.2 Ph−ơng pháp xác định chi phí theo quỏ trỡnh sn xut 65

3.2.1 Đối tợng ¸p dơng ……… 65

3.2.2 TËp hỵp chi phÝ s¶n xuÊt ……… 66

3.2.3 Xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng ……… 68

3.2.4 Xác định giá thành n v 71

3.2.5 Báo cáo sản xuất ……… 72

3.2.6 VÝ dô minh häa ……… 73

3.2.7 So sánh hai phơng pháp trung bình trọng nhập trớc xuất trớc 78 3.3 Tóm tắt chơng ……… 80

Ch−ơng phân tích biến động chi phí sản xuất 81 4.1 Khái niệm, phân loại tác dụng chi phí tiêu chuẩn ……… 81

(5)

4.1.2 T¸c dơng cđa hƯ thèng chi phÝ tiªu chuÈn ……… 83

4.2 Xây dựng định mức chi phí sản xuất ……… 84

4.2.1 Nguyên tắc ph−ơng pháp xây dựng định mức tiêu chuẩn … 84 4.2.2 Định mức chi phí nguyên vt liu trc tip 85

4.2.3 Định mức chi phí nhân công trực tiếp 85

4.2.4 Định mức chi phí sản xuất chung 86

4.3 Phân tích biến động loại chi phớ sn xut 87

4.3.1 Mô hình chung ……… 87

4.3.2 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ……… 88

4.3.3 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp ……… 89

4.4 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung ……… 90

4.4.1 KÕ ho¹ch linh ho¹t ……… 91

4.4.2 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến ……… 94

4.4.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất bin 97

4.5 Tóm tắt chơng 101

Chơng phân bổ chi phí phận phục vụ phân tích báo cáo phận 102 Khái niệm phân loại 102

5.1.1 Khái niệm phân loại phận mét tỉ chøc ………… 102

5.1.2 C¸c kh¸i niệm chi phí kết báo cáo phËn ………… 103

5.2 Ph©n bỉ chi phÝ cđa c¸c bé phËn phơc vơ ……… 105

5.2.1 Sù cần thiết phải phân bổ hợp lý chi phí phận phục vụ 105 5.2.2 Các nguyên tắc phân bổ chi phí phục vụ 105

5.2.3 ảnh h−ởng việc phân bổ chi phí phục vụ đến tổng chi phí phận chức ……… 114

5.3 B¸o c¸o bé phËn ……… 115

5.4 Phân tích báo cáo phận theo ph−ơng pháp xác định chi phí ……… 118

5.4.1 Ph−ơng pháp xác định chi phí ……… 118

5.4.2 Báo cáo phận theo ph−ơng pháp xác định chi phí ………… 120

5.4.3 Ph©n tÝch b¸o c¸o thu nhËp bé phËn qua nhiỊu thêi kú ……… 123

(6)

6.1 Mét sè kh¸i niệm 131

6.1.1 S d đảm phí ……… 131

6.1.2 Tỷ lệ số d− đảm phí ……… 133

6.1.3 KÕt cÊu chi phÝ 135

6.1.4 Đòn bẩy kinh doanh 137

6.2 Mét sè øng dơng nghiªn cøu mèi quan hƯ chi phÝ – khèi l−ỵng – lỵi nhn ……… 139

6.2.1 Thay đổi chi phí bất biến sản l−ợng tiêu thụ ……… 140

6.2.2 Thay đổi chi phí khả biến sản l−ợng tiêu thụ ……… 140

6.2.3 Thay đổi chi phí bất biến, giá bán sản l−ợng tiêu thụ ………… 141

6.2.4 Thay đổi chi phí bất biến, khả biến sản l−ợng tiêu thụ ………… 141

6.2.5 Thay đổi chi phí bất biến, khả biến, giá bán sản l−ợng tiêu thụ … 142 6.2.6 Xác định giá tr−ờng hợp đặc biệt ……… 142

6.3 Ph©n tích điểm hoà vốn 143

6.3.1 Xỏc nh im ho 143

6.3.2 Đồ thị mối quan hệ chi phí khối lợng lợi nhuận 144

6.3.3 Phân tích lợi nhuận 148

6.3.4 Sè d− an toµn ……… 149

6.4 Phân tích kết cấu mặt hàng hoà vốn 150

6.5 Hạn chế mô hình phân tích mối quan hệ chi phí khối lợng lợi nhuận 151

6.6 Tóm tắt ch−¬ng ……… 153

Ch−ơng dự tốn ngân sách sản xuất kinh doanh 154 7.1 Mục đích, yêu cầu tác dụng việc lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh ……… 154

7.1.1 Kh¸i niƯm ……… 154

7.1.2 Mục đích dự tốn ngân sách sản xuất kinh doanh ……… 155

7.1.3 Yªu cầu việc lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh …… 158

7.1.4 T¸c dơng cđa dù toán ngân sách sản xuất kinh doanh 159

7.2 Trình tự lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh mối quan hệ dự toán bé phËn ……… 160

(7)

7.3 LËp dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh 164

7.3.1 Dự toán tiêu thụ sản phẩm 164

7.3.2 Dự toán sản xuất 166

7.3.3 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp 167

7.3.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 170

7.3.5 Dự toán chi phí sản xuất chung 172

7.3.6 Dự toán tồn kho thành phẩm cuèi kú ……… 174

7.3.7 Dù to¸n chi phÝ bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 175

7.3.8 Dù to¸n tiỊn ……… 176

7.3.9 Dự toán báo cáo tài 178

7.4 Tóm tắt chơng 182

Chng cỏc định giá 183 8.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh h−ởng đến định giá ……… 183

8.1.1 Vai trị chi phí định giá ……… 183

8.1.2 §−êng biĨu diƠn cđa tỉng doanh thu vµ tỉng chi phÝ ……… 184

8.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt ……… 185

8.2.1 Ph−ơng pháp xác định giá bán ……… 185

8.2.2 Điều chỉnh giá bán thị trờng 188

8.3 Xác định giá bán sản phẩm theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng ……… 189

8.4 Xác định giá bán sản phẩm mi 193

8.4.1 Thực nghiệm tiếp thị sản phÈm míi ……… 193

8.4.2 Các chiến l−ợc định giá sản phẩm ……… 194

8.5 Định giá tr−ờng hợp đặc biệt ……… 195

8.6 Tóm tắt chơng 198

Chng Thụng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn 199 9.1 Khái niệm tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn ……… 199

9.1.1 Khái niệm định ngắn hạn ……… 199

9.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn định ngắn hạn ……… 200

9.2 Phân tích thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hn 201

9.2.1 Phân tích thông tin thích hợp 201

(8)

ngắn hạn 205

9.3 ứng dụng thơng tin thích hợp việc định ngắn hạn ……… 205

9.3.1 Lựa chọn định nên loại bỏ hay nên tiếp tục kinh doanh phận ……… 206

9.3.2 Lựa chọn định nên sản xuất hay nên mua ……… 209

9.3.3 Lựa chọn định nên bán hay nên sản xuất tiếp tục …… 211

9.3.4 Lựa chọn định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 213 9.4 Tóm tắt ch−ơng ……… 218

Ch−ơng 10 định đầu t− dài hạn 219 10.1 Một số vấn đề có liên quan ……… 219

10.1.1 Kh¸i niƯm vèn đầu t dài hạn 219

10.1.2 Đặc điểm vốn đầu t dài hạn 220

10.1.3 Cỏc loại định vốn đầu t− dài hạn ……… 221

10.1.4 Khái niệm giá trị giá trị tơng lai tiền tệ 222

10.2 Ph−ơng pháp giá ( NPV) ứng dụng việc định đầu t− dài hạn ……… 228

10.2.1 Phơng pháp giá 228

10.2.2 ứng dụng ph−ơng pháp giá việc định đầu t− dài hạn ……… 230

10.2.3 Hạn chế ph−ơng pháp giá việc định đầu t− dài hạn 234

10.3 Phơng pháp tỷ lệ sinh lời ®iÒu chØnh theo thêi gian ( IRR) ……… 235

10.3.1 Khái niệm nội dung phơng pháp IRR ……… 235

10.3.2 Sử dụng ph−ơng pháp IRR tr−ờng hợp dòng thu phát sinh đặn hàng năm ……… 236

10.3.3 Sử dụng ph−ơng pháp IRR tr−ờng hợp dịng thu phát sinh hàng năm khơng ……… 238

10.4 Các ph−ơng pháp khác chọn định đầu t− dài hạn ……… 239

10.4.1 Phơng pháp kỳ hoàn vốn 239

10.4.2 Ph−ơng pháp tỷ suất sinh lời đơn giản ……… 242

10.5 Tóm tắt chơng 244

(9)

Ch−¬ng

Những vấn đề chung kế toán quản trị 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ đối t−ợng kế toán quản trị

1.1.1 Khái niệm mục đích kế tốn quản trị

Các tổ chức xã hội dù thuộc nhóm cần thơng tin kế toán để tồn tại, hoạt động phát triển Tổ chức doanh nghiệp cần thơng tin kế tốn để theo dõi chi phí kết kinh doanh kỳ hạch tốn; tổ chức Nhà n−ớc cần thơng tin kế toán để đánh giá mức độ cung cấp dịch vụ phục vụ cộng đồng; tổ chức phi lợi nhuận cần thơng tin kế tốn để theo dõi hoạt động tổ chức, xác định mức độ phục vụ xã hội Nh− vậy, tổ chức thơng tin kế tốn có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động tổ chức thơng tin kế tốn lại có ảnh h−ởng định đến mức độ đạt đ−ợc mục tiêu

Chức kế tốn cung cấp thơng tin kinh tế tổ chức Doanh nghiệp tổ chức hoạt động với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nên thông tin kinh tế doanh nghiệp đa dạng phức tạp tổ chức khác Định nghĩa kế tốn khơng xem kế tốn khoa học mà coi nh− nghệ thuật xử lý thông tin với nhiệm vụ chủ yếu thu thập ghi chép thông tin mang tính chất lịch sử Cùng với đời bút toán kép việc sử dụng th−ớc đo tiền tệ thống nhất, ng−ời tạo cho thông tin kế tốn có thêm nhiều chức Thơng tin kế tốn từ chỗ mang tính chất sử liệu mang tính chất t− vấn đặc biệt cịn trở thành khoa học dự đốn - khoa học cho phép thu đ−ợc định quản lý tối −u

(10)

Kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin hoạt động nội doanh nghiệp nh−:

- Chi phÝ cđa tõng bé phËn ( trung t©m chi phÝ), chi phí công việc, sản phẩm cụ thể

- Phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật t−, tiền vốn, công nợ

- Phân tích mối quan hệ chi phí, khối lợng lợi nhuận

- La chn thụng tin thích hợp cho định ngắn hạn dài hạn - Lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh …

Tất thông tin nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra định kinh tế nhà quản lý doanh nghiệp Kế tốn quản trị cơng việc doanh nghiệp, Nhà n−ớc h−ớng dẫn nguyên tắc, cách thức tổ chức nội dung, ph−ơng pháp kế toán quản trị chủ yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện…

Tóm lại, định nghĩa: Kế tốn quản trị q trình xác định, đo l−ờng, tổng hợp, phân tích, chuẩn bị, giải thích chuyển giao thơng tin - giúp cho ng−ời điều hành kinh doanh đạt đ−ợc mục tiêu doanh nghip

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán quản trÞ doanh nghiƯp

Nhiệm vụ kế tốn cung cấp thơng tin kinh tế tài cho ng−ời định bên bên doanh nghiệp Việc tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn quản trị khơng bắt buộc phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kế toán đ−ợc thực theo quy định nội doanh nghiệp - nhằm tạo lập hệ thống thơng tin quản lý thích hợp theo u cầu quản lý cụ thể doanh nghiệp

Nhiệm vụ cụ thể kế toán quản trị doanh nghiÖp bao gåm:

a, Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo phạm vi, nội dung kế toán quản trị đơn vị xác định theo thời kỳ

(11)

doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp không bắt buộc phải công khai thơng tin kế tốn quản trị cho dối t−ợng bên doanh nghiệp – trừ tr−ờng hợp có quy định pháp luật đặc biệt Phạm vi kế tốn quản trị khơng bị giới hạn đ−ợc định nhu cầu thông tin kế toán quản trị doanh nghiệp - tất khâu trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành, định… Phạm vi kế toán quản trị đ−ợc mở rộng hay bị thu hẹp phụ thuộc vào trình độ, khả tổ chức cơng tác kế toán quản trị doanh nghiệp Kỳ kế toán quản trị th−ờng tháng, quý, năm nh− kỳ kế tốn tài Doanh nghiệp đ−ợc định kỳ kế tốn quản trị khác - theo u cầu – ngày, tuần thời hạn

b, Kiểm tra, giám sát định mức, tiêu chuẩn, dự toán

Kế toán quản trị ph−ơng tiện để ban giám đốc kiểm soát cách có hiệu hoạt động doanh nghiệp Chính vậy, kế tốn quản trị phải biết xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật, biết lập dự tốn chi phí, tiên liệu kết kiểm tra, giám sát trình thực định mức, tiêu chuẩn, dự toán đề

c, Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội đơn vị báo cáo kế toán quản trị

Doanh nghiệp đ−ợc toàn quyền định việc vận dụng chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống sổ kế toán, vận dụng chi tiết hoá tài khoản kế toán, thiết kế mẫu báo cáo kế toán quản trị cần thiết phục vụ cho kế toán quản trị thân doanh nghiệp Doanh nghiệp đ−ợc sử dụng thông tin, số liệu phần kế tốn tài chính, để phối hợp phục vụ cho kế toán quản trị

d, Tổ chức phân tích thơng tin phục vụ cho u cầu lập kế hoạch định ban lãnh đạo doanh nghiệp

(12)

quản trị phải thu thập, xử lý, phân tích thơng tin suốt q trình từ lúc mua hàng hố, ngun liệu; xác định đ−ợc chi phí sản xuất tính giá thành cho loại sản phẩm, ngành hoạt động, loại dịch vụ…; phân tích đ−ợc kết tiêu thụ loại sản phẩm, kết cung ứng loại dịch vụ… từ tập hợp đ−ợc kiện cần thiết để dự kiến đ−ợc ph−ơng h−ớng phát triển t−ơng lai doanh nghiệp Ngồi ra, kế tốn quản trị cịn phải biết theo dõi, phân tích thơng tin thị tr−ờng để dự tính ch−ơng trình sản xuất tiêu thụ hợp lý Các định sản l−ợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, định giá bán, định đầu t− ngắn hạn dài hạn… nhà quản lý, phải đ−ợc dựa thơng tin thích hợp kế tốn quản tr la chn v cung cp

1.1.3 Đối tợng kế toán quản trị

(13)

Tuy nhiên, mặt pháp lý, kế tốn tài quan tâm đến thơng tin mang tính tổng qt, đó, q trình quản lý lại đòi hỏi phải sâu vào yếu tố cấu thành thơng tin tổng qt Để đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý, kế toán quản trị cần cung cấp thông tin cụ thể, chi tiết, nh−: cấu chi phí phát sinh phận doanh nghiệp, yếu tố cấu thành giá bán đơn vị sản phẩm, nguyên nhân ảnh h−ởng đến kết hoạt động phận tổ chức…Tất thơng tin chi tiết nói tạo điều kiện để kế toán quản trị định h−ớng cho doanh nghiệp mặt kinh tế

Trên thực tế, kế toán thực việc theo dõi hoạt động kinh doanh cách trực tiếp thông qua chu kỳ kế toán bao gồm b−ớc sau:

- Lập thu nhận chứng từ gốc Lập chứng từ cơng việc kế tốn nhằm xác nhận việc kinh tế tài phát sinh thực hoàn thành Đối với nghiệp vụ phát sinh bên ngồi kế tốn phải có trách nhiệm thu nhận chứng từ gốc

- Phân tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đây b−ớc quan trọng chu kỳ kế toán, xác định ph−ơng thức thích hợp để ghi chép nghiệp vụ ghi nhận tác động lên ph−ơng trình kế tốn - Ghi sổ kế toán số liệu nghiệp vụ kinh tế bng cỏch nh

hình thông tin vật mang thông tin nh sổ sách kế toán phận ghi chép máy tính điện tử

- Phân loại số liệu theo mô hình thơng tin đ−ợc hoạch định nh− hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phục vụ cho kế toán quản trị

- Tổng hợp nghiệp vụ, kiểm tra đối chiếu lẫn để thiết lập báo cáo kế toán

(14)

- Truyền đạt thơng tin: thơng tin kế tốn khơng cần thiết cho ng−ời định quản lý bên doanh nghiệp mà cần cho ng−ời bên doanh nghiệp, nh− nhà đầu t−, cho vay; quan thuế, quan quản lý cấp Tuỳ theo nhu cầu sử dụng thông tin, loại báo cáo t−ơng ứng đ−ợc chuyển đến cho ng−ời sử dụng thơng tin kế tốn

Mơi tr−ờng kinh doanh bên ngồi bên yếu tố định đến hình thành chế phát huy tác dụng kế tốn Mơi tr−ờng bên ngồi ảnh h−ởng đến hình thành kế tốn mơi tr−ờng pháp lý kinh doanh Từ ph−ơng trình kế tốn nhận thấy phận cấu thành hoạt động kinh doanh tài sản, nợ phải trả vốn chủ sở hữu Những thành phần doanh nghiệp chịu định chế luật pháp Để kiểm tra đơn vị cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh có tuân thủ luật pháp hay khơng địi hỏi kế tốn phải đ−ợc xây dựng phù hợp với yêu cầu kiểm tra giải quan hệ pháp lý liên quan đến thành phần - kế tốn tài Mặt khác, để Ban Giám đốc kiểm tra cách hiệu tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địi hỏi kế tốn phải tham gia vào việc quản trị doanh nghiệp phải biết dự đoán kết qủa kinh doanh - tức kế tốn phải đ−ợc xây dựng phù hợp với mơi tr−ờng bên doanh nghiệp

(15)

lý cần loại thông tin nào? mức độ đến đâu? - kế tốn quản trị theo mà xác định cho phù hợp

1.2 Ph©n biệt kế toán tài kế toán quản trị

1.2.1 Kế toán tài

K tốn tài đ−ợc xây dựng dựa nội dung giống hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đó tích tụ nguồn tài từ ng−ời đầu t−, cho vay, lợi nhuận l−u giữ lại cấp phát từ ngân sách để tái đầu t− Doanh nghiệp sử dụng nguồn để mua đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, thuê m−ớn nhân công để mua hàng hoá để sản xuất sản phẩm cuối tiêu thụ sản phẩm hàng hoá => có doanh thu, thu nhập, doanh nghiệp lại chuyển hố thành nguồn tài để hồn lại cho chủ sở hữu d−ới hình thức tiền lãi, trả nợ vay, nộp thuế

Mục tiêu kế tốn tài xếp, ghi nhận, phân tích diễn đạt kiện kinh tế, pháp lý giao dịch th−ơng mại th−ớc đo tiền tệ nhằm cung cấp kiện cần thiết cho việc lập báo cáo tài Các báo cáo tài phải giải đáp đ−ợc vấn đề sau:

- Tình hình tài doanh nghiệp - Kết hoạt động doanh nghiệp

- T×nh hình lu chuyển sử dụng vốn doanh nghiệp

(16)

tốn tài đ−ợc thiết lập sở tuân thủ cách nghiêm ngặt chuẩn mực, ngun tắc thơng lệ kế tốn đ−ợc thừa nhận bị chi phối định chế pháp luật n−ớc sở Thông th−ờng thông tin kế tốn tài cung cấp phải đ−ợc kiểm tốn xác nhận tr−ớc cơng bố bên ngồi

1.2.2 Kế toán quản trị

K toỏn quản trị ph−ơng pháp xử lý kiện kế tốn nhằm mục tiêu thiết lập thơng tin cho việc lập dự tốn ngân sách chi phí, doanh thu kết thời kỳ hoạt động; kiểm sốt cách có hiệu tình hình hoạt động phận doanh nghiệp; thực chức chủ yếu quản lý nh− chức phân tích, dự đốn kế hoạch chức nng kim tra

Chức phân tích thể qua việc tính toán, phân tích chi phí, kết

quả mối quan hệ chúng Với chức này, tr−ớc hết chi phí, doanh thu kết đ−ợc phân tích theo mặt hàng, dịch vụ; sau lại đ−ợc phân tích theo q trình kinh doanh nh− trình thu mua, dự trữ, tiêu thụ; cuối lại đ−ợc phân theo ngành, lĩnh vực hoạt động nh− chi phí, doanh thu cho th phịng, chi phí, doanh thu phục vụ ăn ung

Trong doanh nghiệp sản xuất, việc phân tích chi phí lại đa dạng phức tạp Chi phí đợc hạch toán, phân loại theo trung tâm chi phí theo loại chi phí

Trung tâm chi phí đ−ợc hiểu giới hạn để tập hợp chi phí phù hợp với quyền hạn trách nhiệm kiểm sốt chi phí trung tâm Cơ cấu trung tâm chi phí đ−ợc xác định dựa sở:

- Công nghệ sản xuất: bao gồm giai đoạn, b−ớc dây chuyền công nghệ nhằm xác định giá thành bán thành phẩm chuyển giao nhập kho

(17)

Ngoài ra, trung tâm chi phí, chi phí lại đợc phân tích theo tÝnh chÊt chi phÝ

Chức dự đoán kế hoạch Mọi hoạt động doanh nghiệp đ−ợc

tiến hành theo ch−ơng trình định tr−ớc kế hoạch tác nghiệp, kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn Việc xây dựng kế hoạch doanh nghiệp cần thiết xét từ nhiều ph−ơng diện:

- Kế hoạch sở định h−ớng nh− đạo hoạt động kinh doanh, phối hợp ch−ơng trình hoạt động phận liên quan - Kế hoạch sở để kiểm tra hoạt động kinh doanh, khoản

tăng giảm so với kế hoạch có nguyên nhân chủ quan khách quan, hợp lý không hợp lý

- Kế hoạch sở để đánh giá kết hoạt động phận doanh nghiệp Đó sở tăng c−ờng trách nhiệm vật chất, thực ph−ơng pháp quản lý điều hành doanh nghiệp

Vì kế hoạch phải đ−ợc xây dựng dựa khoa học, đó, việc phân tích thơng tin thực q trình tuần hồn chu chuyển vốn có ý nghĩa vơ quan trọng Kế toán quản trị phải đ−ợc tổ chức để thu nhận thông tin phục vụ cho mục đích

Chức kiểm tra Kế tốn quản trị đóng vai trị kiểm sốt hoạt động kinh

doanh tr−ớc, sau hoạt động kinh doanh diễn Việc kiểm soát kế toán quản trị đ−ợc thực chủ yếu thông qua hệ thống kiểm soát nội nằm cấu tổ chức quy chế quản lý nội doanh nghiệp Mặt khác, việc kiểm sốt cịn đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên thông qua ph−ơng thức sau:

(18)

- Chuẩn chi lập chứng từ: xem xét tính chất hợp lý, hợp pháp nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông qua khâu toán hợp đồng; xem xét tiến độ, chất l−ợng khối l−ợng thực phù hợp với điều khoản quy định

- Kiểm kê: nhằm phát khoản chênh lệch thực tế sổ sách kế toán, tăng c−ờng trách nhiệm vật chất ng−ời phụ trách vật chất đồng thời đảm bảo tính xác số liệu kế tốn

Chức định Thơng tin kế tốn nhân tố quan trọng việc định, đó, kế tốn có trách nhiệm thu thập số liệu chi phí, lợi nhuận để cung cấp cho ng−ời quản lý thích hợp Từ thơng tin chi tiết sổ sách kế toán ng−ời quản lý thấy đ−ợc nơi có vấn đề đâu cần phải tập trung để cải tiến việc quản lý hiệu

1.2.3 So sánh kế toán quản trị kế toán tài chÝnh

§iĨm gièng nhau:

- Kế tốn quản trị kế tốn tài có đối t−ợng nghiên cứu kiện kinh tế pháp lý diễn trình kinh doanh doanh nghiệp

- Kế toán quản trị kế tốn tài dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế tốn Kế tốn tài vào hệ thống ghi chép ban đầu để xử lý, soạn thảo báo cáo tài cung cấp cho đối t−ợng bên doanh nghiệp Kế toán quản trị vào hệ thống ghi chép ban đầu để vận dụng, xử lý nhằm tạo thơng tin thích hợp cho nhà quản trị

- Kế toán quản trị kế toán tài thể trách nhiệm ng−ời quản lý Kế toán quản trị thể trách nhiệm ng−ời quản lý phận, khâu công việc cịn kế tốn tài thể trách nhiệm ng−ời quản lý phạm vi toàn doanh nghiệp

(19)

Về đối t−ợng sử dụng thông tin: Đây yếu tố dẫn đến khác

giữa kế tốn tài kế tốn quản trị Đối t−ợng sử dụng thơng tin kế toán quản trị nhà quản trị bên doanh nghiệp trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đối t−ợng mà kế tốn tài cung cấp thơng tin chủ yếu ng−ời bên doanh nghiệp quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp Các đối tác bên ngồi, nh− nhà đầu t− hay phủ… cần thơng tin kế tốn tài để định cơng ty Cịn ng−ời điều hành công ty chịu trách nhiệm lập kế hoạch ngắn hạn để kiểm soát hoạt động th−ờng nhật ng−ời đứng đầu công ty chịu trách nhiệm định sách, chiến l−ợc dài hạn khơng mang tính th−ờng nhật nh−: đầu t− thiết bị, định giá sản phẩm dịch vụ, lựa chọn sản phẩm chiến l−ợc công ty… Thông tin họ cần k toỏn qun tr

Đặc điểm thông tin yêu cầu thông tin: Thông tin kế toán quản trÞ

h−ớng t−ơng lai, nhiệm vụ nhà quản trị lựa chọn ph−ơng án, đề án dự trù cho kiện xẩy định cách nhạy bén để nắm bắt nhanh hội kinh doanh Chính thơng tin kế tốn cung cấp cho nhà quản trị th−ờng mang tính linh hoạt, kịp thời mang tính phù hợp với định

Thông tin kế tốn tài h−ớng q khứ, phản ánh kiện xẩy khứ Vì đối t−ợng sử dụng thơng tin kế tốn tài có quan hệ lợi ích kinh tế với doanh nghiệp, đó, thơng tin kế tốn tài địi hởi phải phản ánh cách trung thực kiện kinh tế tài diễn q trình kinh doanh, mang tính chất khách quan v chớnh xỏc

Nguyên tắc cung cấp thông tin: Nếu nh thông tin kế toán tài

(20)

Phạm vi thông tin đặc điểm báo cáo: Kế toán quản trị cung cấp

thông tin cụ thể, chi tiết phận, khâu cơng việc tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, báo cáo kế tốn quản trị mang tính chất đặc biệt, phù hợp với yêu cầu nhà quản trị - không lệ thuộc vào quy định chế độ báo cáo nhà n−ớc Kế toán tài cung cấp thơng tin diện rộng cho tồn doanh nghiệp, công ty tổng công ty Nhiều loại đối t−ợng bên ngồi sử dụng thơng tin kế tốn tài chính, báo cáo kế tốn tài phải tn theo quy định nhà n−ớc báo cáo bắt buộc nh−: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo l−u chuyển tiền tệ bảng thuyết minh báo cáo tài

Kỳ hạn lập báo cáo: Báo cáo tài lập định kỳ theo quy định chế độ

b¸o cáo, báo cáo kế toán quản trị đợc lập cách thờng xuyên - theo nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản trị

Tớnh phỏp lệnh: Sổ sách, báo cáo kế tốn tài phải lập theo chế độ

kế toán thống - không chế độ không đ−ợc cơng nhận, nói kế tốn tài mang tính pháp lệnh cao Trong đó, tính chất hoạt động kinh doanh, ph−ơng thức tổ chức trình độ quản lý phận doanh nghiệp đa dạng phong phú, sổ sách báo cáo kế toán quản trị mang tính đặc thù đơn vị - nhằm cung cấp thông tin cho việc định kịp thời cho lúc, nơi doanh nghiệp - khơng mang tính pháp lệnh

Quan hƯ víi ngành khoa học khác: Kế toán tài nhằm xếp, ghi

(21)

khác nên kế toán quản trị có quan hệ với nhiều môn khoa học nh: kinh tế học, thống kê, tài chính, quản trị

Tổng hợp điểm giống khác kế toán quản trị kế toán tài chính, ta có bảng sau:

Căn phân biệt Kế toán quản trị Kế toán tài Đối tợng sử dụng

thông tin

Các nhà quản trị bên doanh nghiệp

Cỏc i tng bên doanh nghiệp ( chủ yếu) Đặc điểm thông tin H−ớng t−ơng lai, linh

hoạt, không quy định cụ thể, sử dụng nhiều th−ớc đo phi giá trị

Phản ánh khứ khách quan, sử dụng th−ớc đo giá trị, độ xác cao

Yêu cầu thông tin Đòi hỏi tính kịp thời tính xác

Đòi hỏi tính xác cao, khách quan, trung thực Nguyên tắc cung cấp

thông tin

Không cần tuân theo nguyên tắc chung mà theo nhu cầu nhà quản trị

Tuân thủ theo nguyên tắc, chuẩn mực, thông lệ kế toán

Phạm vi thông tin Từng phận, khâu công việc

Ton doanh nghip c im báo cáo Báo cáo đặc biệt, phù hợp

cho việc định quản lý

Theo quy định chung chế độ báo cáo nhà n−ớc

Kỳ báo cáo Thờng xuyên, theo yêu cầu nhà quản trị

nh k, theo quy nh ca ch bỏo cỏo

Tính pháp lệnh Không mang tính ph¸p lƯnh Cã tÝnh ph¸p lƯnh Quan hƯ víi c¸c ngành

khoa học khác

(22)

Giống Cùng nghiên cứu trình sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp, cïng sư dơng hƯ thèng ghi chÐp ban đầu kế toán thể trách nhiệm ngời quản lý

1.3 Bản chất vai trò kế toán quản trị

1.3.1 Bản chất kế toán quản trị

Trong doanh nghiệp, thơng tin kế tốn tr−ớc hết cần thiết cho ng−ời định quản lý bên doanh nghiệp, sau cần thiết cho đối t−ợng bên doanh nghiệp Do phạm vi cung cấp thông tin, đối t−ợng phục vụ thông tin khác nên kế toán doanh nghiệp đ−ợc chia thành kế tốn tài kế tốn quản trị

Kế toán quản trị khoa học thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin kinh tế tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách cụ thể, phục vụ cho nhà quản trị doanh nghiệp việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực kế hoạch hoạt động doanh nghiệp

Kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản lý mô hình nhu cầu vốn cho hoạt động hay định cụ thể; chi phí cho hoạt động, loại sản phẩm hay định cụ thể Kế toán quản trị giúp cho nhà quản lý tìm giảI pháp tác động lên chi phí để tối −u hố mối quan hệ chi phí – doanh thu – lợi nhuận, nhằm đạt hiệu kinh tế cao Trọng tâm kế toán quản trị chi phí

Kế tốn quản trị phận cơng tác kế tốn doanh nghiệp, đồng thời công cụ quan trọng thiếu công tác quản trị nội doanh nghiệp Kế toán quản trị đ−ợc coi nh− hệ thống nhằm trợ giúp cho nhà quản lý định, ph−ơng tiện để thực kiểm soát quản lý doanh nghip

(23)

Kế toán quản trị có vai trò quan trọng quản trị, điều hành doanh nghiệp thể qua điểm b¶n sau:

- Kế tốn quản trị nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý định kinh doanh tất khâu: lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá…

- Kế toán quản trị t− vấn cho nhà quản lý q trình xử lý, phân tích thơng tin, lựa chọn ph−ơng án, định kinh doanh phù hợp

- Kế toán quản trị giúp nhà quản lý kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động kinh tế tài sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; giúp nhà quản lý đánh giá vấn đề tồn cần phải khắc phục

- Kế toán quản trị giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự đoán sản xuất tiên liệu kết kinh doanh

Vai trò kế toán quản trị xét mối quan hệ kế toán quản trị với chức quản lý bao gồm:

- Chuyển hoá mục tiêu doanh nghiệp thành tiêu kinh tế - Lập dự toán chung dự toán chi tiết

- Thu thập, cung cấp thông tin kết thực mục tiêu - Lập báo cáo kế toán quản trị

Nh− vậy, thơng tin kế tốn quản trị không thông tin khứ, thông tin tại, mà cịn bao gồm thơng tin −ớc tính cho t−ơng lai ( kế hoạch, dự tốn…) Thơng tin kế tốn quản trị khơng thơng tin theo th−ớc đo giá trị mà bao gồm nhiều loại thông tin theo th−ớc đo vật thời gian lao động…

Hoạt động quản lý có ba chức chủ yếu là: hoạch định, tổ chức thực kiểm tra kiểm soát Kế toán quản trị giúp máy quản lý thực ba chức nói cách hiệu

(24)

thơng tin kế tốn quản trị có ý nghĩa vô quan trọng làm sở cho nhà quản lý thực chức dự đoán kế hoạch Ngồi ra, q trình thực mục tiêu mà kế hoạch đề ra, kế toán quản trị cung cấp thông tin cho việc quản lý đến công việc cụ thể, nh−: quản lý sản xuất tác nghiệp, quản lý tồn kho, quản lý chi phí Kế tốn quản trị cịn đ−ợc coi cơng cụ để đánh giá trình thực mục tiêu kế hoạch - thơng qua việc phân tích chi phí, từ có định hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày đạt hiệu cao Kế toán quản trị giúp thực chức kiểm tra quản lý cách hiệu thông qua việc thu thập cung cấp thơng tin chi tiết tình hình thực kế hoạch, phát khoản chênh lệch so với kế hoạch nguyên nhân dẫn đến tình hình Nhà quản lý cần nắm bắt hoạt động đem lại lợi ích, hoạt động trì lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp…Với khả cung cấp thơng tin chi phí lợi nhuận thu đ−ợc từ lĩnh vực hoạt động, loại sản phẩm, dịch vụ… kế toán quản trị hữu ích việc kiểm soát chi phí sản xuất và vòng đời sản phẩm nh− hiệu hoạt động Có thể nói, kế tốn quản trị đóng vai trị kiểm sốt tồn khâu hoạt động kinh doanh cách cụ thể, chi tiết th−ờng xuyên

Có thể biểu diễn vai trị kế tốn quản trị qua sơ đồ sau: Lập kế hoạch sản xuất

kinh doanh Qu¶n lý chơng

trỡnh hot ng

Kiểm tra qu¶n lý

KTQT: cơng cụ dự đốn, đánh giá, kiểm tra phân tích

(25)

1.4 C¸c phơng pháp nghiệp vụ sở dùng kế toán quản trị

Thụng tin ca k toỏn qun trị, nói nhằm cung cấp cho nhà quản trị để định quản lý, kế tốn quản trị sử dụng số ph−ơng pháp mang tính nghiệp vụ để xử lý thông tin cho phù hợp với nhu cầu quản trị Sau số ph−ơng pháp nghiệp vụ c bn:

1.4.1 Thiết kế thông tin thành dạng so sánh đợc

Vi cỏc s liu thu thập đ−ợc, kế toán quản trị xếp chúng thành dạng so sánh đ−ợc Nếu khơng có liên hệ, so sánh khơng thấy đ−ợc vấn đề, khơng rút đ−ợc kết luận vì, hoạt động kinh doanh - thân chứa đựng yếu tố nhân - quả, quan hệ với nhau, chi phối phụ thuộc vào Trên sở so sánh, phân tích mối quan hệ nhà quản trị đ−ợc định quản lý tối u

1.4.2 Phân loại chi phí

quản lý chi phí, nhà quản trị phải phân loại chi phí theo tiêu thức khác để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Có nhiều cách phân loại khác - theo kế tốn quản trị thu thập thơng tin để có đ−ợc loại số liệu nh− mong muốn Đây nội dung cốt lõi môn học k toỏn qun tr ny

1.4.3 Trình bày mối quan hệ thông tin kinh tế dới dạng phơng trình

Cỏch trỡnh by ny rt tiện dụng cho việc tính dự đốn số trình ch−a xẩy sở kiện có mối quan hệ xác định Do đó, ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng nhiều làm sở cho việc phân tích tình hình dự đốn kế hoạch

1.4.4 Trình bày thơng tin d−ới dạng đồ thị

(26)

1.5 Tóm tắt chơng

K toỏn qun tr phận cấu thành hệ thống kế toán doanh nghiệp, đồng thời công cụ quan trọng thiếu công tác quản trị nội doanh nghiệp Kế toán quản trị đ−ợc coi nh− hệ thống nhằm trợ giúp cho nhà quản lý định, ph−ơng tiện để ban giám đốc kiểm sốt cách có hiệu hoạt động doanh nghiệp

Kế toán quản trị ph−ơng pháp xử lý kiện kế toán nhằm mục tiêu thiết lập thông tin cho việc lập dự tốn ngân sách chi phí, doanh thu kết thời kỳ hoạt động; kiểm soát cách có hiệu tình hình hoạt động phận doanh nghiệp; thực chức chủ yếu quản lý nh− chức phân tích, dự đoán kế hoạch chức kiểm tra

Khi nghiên cứu ch−ơng cần nắm vững nội dung sau: - Khái niệm, mục đích nhiệm vụ kế tốn quản trị

- B¶n chất, vai trò kế toán quản trị việc thực chức quản lý

- Điểm giống khác kế toán tài kế toán quản trị - Đối tợng phơng pháp nghiệp vụ dùng kế toán

(27)

Chơng

phân loại chi phÝ

Đối với nhà quản trị chi phí mối quan tâm hàng đầu th−ờng xuyên vì: doanh nghiệp tồn hoạt động nhiều khoản chi phí khác suốt trình nhiều lĩnh vực kinh doanh, mặt khác, chi phí nhân tố có ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận thu đ−ợc Do đó, vấn đề đ−ợc đặt kiểm sốt đ−ợc tất khoản chi phí Nhận diện, phân tích hoạt động phát sinh chi phí điều mấu chốt để quản lý chi phí, từ có định đắn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp

Trên quan điểm kế tốn quản trị, chi phí đ−ợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác - phù hợp với mục đích sử dụng thơng tin Sau cách phân loại th−ờng dùng trình định quản lý nhà quản trị

2.1 Phân loại chi phí theo chức nng hot ng

Theo cách phân loại này, ng−êi ta chia chi phÝ cđa doanh nghiƯp thµnh hai loại là: chi phí sản xuất chi phí không s¶n xuÊt

2.1.1 Chi phÝ s¶n xuÊt

Hoạt động sản xuất kết hợp sức lao động công nhân với nguyên vật liệu thiết bị sản xuất để tạo sản phẩm, chi phí sản xuất bao gồm ba yếu tố sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp:

(28)

cđa s¶n phÈm - chúng đợc gọi vật liệu phụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tính thẳng vào chi phí sản xuất sản phẩm Ngoài ra, trình sản xuất phát sinh loại nguyên vật liệu không tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, không cấu thành nên thực thể sản phẩm - chúng đợc sử dụng chung phân xởng Những loại nguyên vật liệu đợc gọi nguyên vật liệu gián tiếp chúng đợc sử dụng chung cho trình sản xuất nên đợc tính phần cđa chi phÝ s¶n xt chung

- Chi phÝ nhân công trực tiếp:

Nhõn cụng trc tip ng−ời công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, sức lao động họ đ−ợc hao phí trực tiếp cho số sản phẩm mà họ sản xuất ra, đó, ngun tắc, chi phí nhân cơng trực tiếp đ−ợc tính cách trực tiếp vào chi phí sản phẩm sản xuất Khả kỹ lao động trực tiếp ảnh h−ởng đến số l−ợng chất l−ợng sản phẩm sản xuất Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiền l−ơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất khoản trích theo tiền l−ơng cơng nhân sản xuất Tham gia vào q trình sản xuất, ngồi số cơng nhân lao động trực tiếp cịn có số lao động khác nhằm phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất lao động trực tiếp Những lao động gọi lao động gián tiếp Lao động gián tiếp không trực tiếp sản xuất sản phẩm nh−ng lại thiếu đ−ợc q trình tổ chức sản xuất Ví dụ, họ thợ bảo trì máy móc thiết bị sản xuất, nhân viên quản lý phân x−ởng, nhân viên giám sát Chi phí lao động gián tiếp khơng thể tính đ−ợc cách xác cho sản phẩm cụ thể mà đ−ợc coi phần chi phí sản xuất chung

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung:

(29)

phát sinh khoản chi phí t−ơng tự nh− vậy, nh−ng khơng gắn với trình sản xuất mà gắn với trình quản lý chung trình tiêu thụ sản phẩm nên chúng không đ−ợc coi phần chi phí sản xuất chung Chỉ có chi phí gắn liền với hoạt động phân x−ởng sản xuất đ−ợc xếp vào loại chi phí sản xuất chung

Ngoài ra, ba loại chi phí thì:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp đợc gọi chi phí ban đầu ( hay chi phí trực tiếp)

- Chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung đ−ợc gọi chi phí chế biến ( hay chi phí chuyển đổi)

Tóm tắt chi phí sản xuất, ta có sơ đồ sau:

2.1.2 Chi phí sản xuất

Chi phí nguyên liệu

Chi phí chung

khác Chi phí nhân công

Trực tiếp

Gián tiếp

Gián tiÕp

Trùc tiÕp

Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp

Chi phÝ s¶n xuÊt chung

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí trực tiếp

( ban đầu)

(30)

Chi phí ngồi sản xuất loại chi phí phát sinh ngồi q trình sản xuất liên quan đến việc quản lý chung tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Chi phí ngồi sản xuất đ−ợc chia thành hai loại sau:

- Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng bao gồm tồn khoản chi phí phát sinh cần thiết để đảm bảo việc thực đơn đặt hàng, giao sản phẩm cho khách hàng nh− loại chi phí: vận chuyển, bốc dỡ sản phẩm tiêu thụ; chi phí bao bì đóng gói; l−ơng phải trả cho nhân viên bán hàng khoản trích theo tiền l−ơng họ; chi phí khấu hao tài sản cố định; tiền hoa hồng bán hàng; chi phí liên quan đến việc tồn trữ thành phẩm hàng hố kho Loại chi phí xuất tất loại hình doanh nghiệp nh−: doanh nghiệp sản xuất, th−ơng mại, du lịch, dịch vụ

- Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tồn khoản chi phí chi để phục vụ chung cho quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành khoản chi phí có tính chất chung cho tồn doanh nghiệp Thuộc loại gồm có: chi phí cho nhân viên quản lý; chi phí vật liệu, dụng cụ, đồ dùng cho quản lý; chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho tồn doanh nghiệp; chi phí dịch vụ mua ngồi ( điện, n−ớc, điện thoại ); chi phí văn phịng phẩm, tiếp tân, hội nghị; chi phí đào tạo cán Trong tất loại hình doanh nghiệp có loại chi phí

2.2 Ph©n loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khoản mục báo cáo tài

Theo cách phân loại này, toàn chi phí doanh nghiệp đợc chia thành chi phí sản phÈm vµ chi phÝ thêi kú

2.2.1 Chi phÝ s¶n phÈm

(31)

các chi phí gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Các chi phí sản phẩm đ−ợc xem gắn liền với sản phẩm tồn kho chờ bán đến chúng đ−ợc đem tiêu thụ đ−ợc xem phí tổn lm gim li tc bỏn hng

Sau mô hình phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khoản mục báo cáo tµi chÝnh:

( - ) Tiêu thụ thành phẩm

( = )

( - )

( = )

Chi phí sản phẩm Chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phÝ s¶n xuÊt chung Chi phÝ s¶n xuÊt dở dang

Thành phẩm

Doanh thu bán hàng

Giá vốn hàng bán

Các chi phí thời kỳ: - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN

Lợi nhuận Lợi nhuận gộp Bảng cân đối kế

(32)

2.2.2 Chi phÝ thêi kú

Chi phí thời kỳ tất chi phí phát sinh làm giảm lợi tức doanh nghiệp kỳ Chi phí thời kỳ th−ờng gặp doanh nghiệp chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Những chi phí thời kỳ, từ phát sinh đ−ợc coi phí tổn kỳ vậy, chúng đ−ợc tính đầy đủ báo cáo thu nhập đơn vị - cho dù hoạt động đơn vị mc no i na

2.3 Phân loại chi phí sử dụng việc lập kế hoạch kiểm tra

Theo cách phân loại này, chia chi phí doanh nghiệp thành loại sau:

2.3.1 Chi phí trực tiếp chi phí gián tiÕp

Chi phí trực tiếp chi phí chi phục vụ riêng cho đối t−ợng cụ thể đó, nh−: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Vì chi phí chi riêng cho đối t−ợng, ngun tắc đ−ợc tính thẳng vào giá đối t−ợng sử dụng chi phí

Chi phí gián tiếp chi phí chi chung cho nhiều đối t−ợng, loại chi phí khơng thể tính trực tiếp cho đối t−ợng - mà cần phải tiến hành phân bổ cho đối t−ợng theo tiêu thức phù hợp Ví dụ: chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất đ−ợc phân bổ cho loại sản phẩm sản xuất theo số máy thực tế sử dụng

2.3.2 Chi phí kiểm soát đợc không kiểm soát đợc

Chi phí kiểm sốt đ−ợc cấp quản lý khoản chi phí mà cấp quản lý dự tính đ−ợc, kiểm sốt đ−ợc; chi phí nằm ngồi khả dự tính cấp quản lý đ−ợc gọi chi phí khơng kim soỏt c

Ví dụ: Tại cửa hàng bán lẻ, ngời quản lý cửa hàng dự tÝnh

(33)

2.4 Phân loại chi phí nhằm mục đích định

2.4.1 Chi phÝ thÝch hỵp

Trong q trình định, thơng tin chi phí ln thơng tin chủ yếu Các chi phí ph−ơng án đ−ợc so sánh với chi phí ph−ơng án khác nh− b−ớc trình định Có nhiều loại thơng tin, có loại khơng thích hợp với định phải làm, có loại thích hợp với việc định Để thành công việc định, nhà quản lý phải sử dụng công cụ phù hợp để chọn lọc đ−ợc loại chi phí có liên quan trực tiếp với việc định Thơng tin chi phí thích hợp với việc định thông tin phải đạt hai u cầu sau:

- Thơng tin chi phí phải liên quan đến hoạt động t−ơng lai

- Thơng tin chi phí phải có khác biệt ph−ơng án xem xét lựa chọn

2.4.2 Chi phÝ chªnh lƯch

Chi phí chênh lệch chi phí có ph−ơng án nh−ng khơng có, có phần ph−ơng án khác Chi phí chênh lệch quan trọng để lựa chọn ph−ơng án đầu t− ph−ơng án sản xuất kinh doanh Ng−ời quản lý th−ờng phải cân nhắc tr−ớc việc lựa chọn ph−ơng án tổ chức hoạt động khác nhau, định đ−ợc hình thành chủ yếu dựa vào chi phí ph−ơng án Thực tế có loại chi phí xuất ph−ơng án nh−ng lại không xuất phần ph−ơng án khác Tổng hợp thay đổi hình thành nên khoản chi phí chênh lệch quan trọng để ng−ời quản lý lựa chọn ph−ơng án hiệu

2.4.3 Chi phÝ c¬ héi

Chi phí hội lợi ích tiềm tàng bị – lựa chọn ph−ơng án ( hành động) thay cho ph−ơng án ( hàng động ) khác

(34)

cơng nhân phải nộp học, năm theo học phải khoản chi phí hội 10.000.000đ

2.4.4 Chi phÝ ch×m

Chi phí chìm ( hay cịn gọi chi phí ẩn, lặn) khoản chi phí đ−ợc chi khứ, ví dụ chi phí đầu t− để mua sắm tài sản cố định Đây khoản chi phí khơng thay đổi - cho dù phần tài sản đại diện cho khoản chi phí đã, đ−ợc sử dụng nh− nào, không đ−ợc sử dụng Hay nói cách khác, chi phí chìm loại chi phí mà doanh nghiệp phải gánh chịu – lựa chọn ph−ơng án hành động Chi phí chìm tồn ph−ơng án - nên khơng có tính chênh lệch khơng phải xét đến so sánh lựa chọn ph−ơng án, hành động tối u

2.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xư cđa chi phÝ

Việc phân loại chi phí nh− đơn nhận diện tồn chi phí doanh nghiệp theo tiêu thức định Trên thực tế, mức độ chi phí chi th−ờng có quan hệ định với mức độ hoạt động doanh nghiệp - phản ánh qua tiêu cụ thể, nh−: số sản phẩm sản xuất ra, số máy sử dụng, số km đ−ợc Sự thay đổi chi phí theo mức độ hoạt động doanh nghiệp gọi ứng xử chi phí Sự hiểu biết cách ứng xử chi phí chìa khố để nhà quản lý dự đốn chi phí cho tr−ờng hợp hoạt động khác - sở định lựa chọn ph−ơng án tối −u Có thể nói rằng: nhà quản lý định ch−a hiểu biết chi phí, ch−a thấy đ−ợc chi phí thay đổi nh− mức độ hoạt động khác dẫn đến thất bại kinh doanh

The c¸ch øng xư cđa chi phÝ, ng−êi ta chia toµn bé chi phí thành ba loại: chi phí bất biến, chi phí khả biến chi phí hỗn hợp Trong doanh nghiệp khác nhau, tỷ trọng loại chi phí tổng số không giống

(35)

Chi phí bất biến ( cịn gọi định phí) loại chi phí mà tổng số khơng thay đổi mức độ hoạt động doanh nghiệp thay đổi Ví dụ: chi phí thuê nhà, chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền l−ơng nhân viên, cán quản lý Chi phí bất biến đơn vị sản phẩm, cơng việc có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối l−ợng sản phẩm, cơng việc

Có thể biểu diễn mối quan hệ chi phí bất biến với mức độ hoạt động doanh nghiệp qua sơ đồ sau:

Chi phÝ

Chi phÝ bÊt biÕn

Mức độ hoạt động

(36)

Chi phí bất biến bắt buộc chi phí liên quan đến việc đầu t− sở

hạ tầng, nhà x−ởng, máy móc thiết bị, chi phí cho ban quản lý, chi phí l−ơng văn phịng Chi phí bất biến bắt buộc có đặc điểm: mang tính chất bản, lâu dài khơng thể cắt giảm hồn tồn đ−ợc

Chi phí bất biến khơng bắt buộc chi phí bất biến thay đổi

trong kỳ kế hoạch nhà quản trị doanh nghiệp Nhà quản trị th−ờng định số l−ợng định phí kỳ kinh doanh cho phù hợp với chủ tr−ơng hoạt động doanh nghiệp Ví dụ, thuộc loại định phí gồm có: chi phí quảng cáo, đào tạo, bồi d−ỡng cho hoạt động nghiên cứu Chi phí bất biến khơng bắt buộc có đặc điểm: mang tính chất ngắn hạn tr−ờng hợp đặc biệt khơng

Chi phÝ

Phạm vi phù hợp

Mc độ hoạt động

Vì chi phí bất biến có hai phận: bắt buộc khơng bắt buộc nên tổng số chi phí bất biến phù hợp với mức độ hoạt động doanh nghiệp xét phạm vi đó, gọi phạm vi phù hợp Trong phạm vi phù hợp, chi phí bất biến không thay đổi mức độ hoạt động thay đổi

(37)

Chi phí khả biến ( gọi tắt biến phí) loại chi phí tăng, giảm theo tăng, giảm mức độ hoạt động - tổng số chi phí khả biến tăng mức độ hoạt động tăng ng−ợc lại Chi phí khả biến hoạt động sản xuất th−ờng bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp số khoản chi phí sản xuất chung, nh−: chi phí nhân cơng, chi phí điện n−ớc, phụ tùng sửa chữa máy… Tuy nhiên, tính cho đơn vị mức độ hoạt động ( đơn vị sản phẩm, cơng việc) chi phí khả biến lại khơng thay đổi phạm vi phù hợp Chi phí khả biến phát sinh có hoạt động mà thơi

Xét theo mối quan hệ chi phí khả biến mức độ hoạt động ng−ời ta lại chia chi phí khả biến thành loại: chi phí khả biến tuyến tính, chi phí khả biến cấp bậc chi phí khả biến phi tuyến

Chi phí khả biến tuyến tính chi phí khả biến có biến động

cùng tỷ lệ với mức độ hoạt động Quan hệ chúng quan hệ tuyến tính, biểu diễn qua đồ thị sau:

Chi phÝ y = 100x

y = 75x

y = 50x

(38)

Các đ−ờng biểu diễn giống chỗ phản ánh chi phí tăng mức độ hoạt động tăng ng−ợc lại; khác chỗ hệ số góc khác mức chi phí khả biến đơn vị hoạt động khác

Những loại chi phí sau thuộc loại chi phí khả biến tuyến tính: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói Ví dụ, theo đồ thị trên, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quần áo A 50.000đ, quần áo B 75.000đ, quần áo C 100.000đ, chẳng hạn

Chi phí khả biến cấp bậc loại chi phí không biến động liên tục so với

biến động liên tục mức độ hoạt động Mức độ hoạt động phải đạt đến ng−ỡng dẫn đến biến động chi phí

Ví dụ, chi phí thợ bảo trì máy móc thiết bị Thợ bảo trì làm nhiệm vụ bảo d−ỡng cho máy móc thiết bị q trình sản xuất sản phẩm, họ th−ờng h−ởng l−ơng theo thời gian Khi số l−ợng sản phẩm sản xuất tăng lên công việc họ nhiều hơn, nh−ng tiền l−ơng giữ nguyên ( h−ởng l−ơng theo thời gian) Đến mức độ hoạt động tăng l−ơng cho họ; sau lại giữ nguyên lần tăng l−ơng

Có thể biểu diễn chi phí khả biến cấp bậc nh− đồ thị sau: Chi phí

Chi phÝ kh¶ biÕn cÊp bËc

(39)

Chi phí khả biến phi tuyến loại chi phí không cã mèi quan hÖ tuyÕn tÝnh

với mức độ hoạt động nh−ng không biến động theo kiểu cấp bậc - mà đ−ờng biểu diễn đ−ờng cong phức tạp Trong tr−ờng hợp ng−ời ta phải xem xét chi phí phạm vi phù hợp với mức độ hoạt động Nếu phạm vi xem xét nhỏ đ−ờng cong tiến dần dạng đ−ờng thẳng Phạm vi đ−ợc quy định sức sản xuất tối thiểu sức sản xuất tối đa đơn vị

Chi phÝ

Chi phÝ kh¶ biÕn phi tuyÕn Phạm vi

phù hợp

Mc hot ng

2.5.3 Chi phí hỗn hợp

Chi phí hỗn hợp loại chi phí mà thành phần bao gồm yếu tố bất biến yếu tố khả biến Loại chi phí xuất phổ biến thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiêp

(40)

chi phí gọi điện thoại đ−ờng dài Nh− vậy, phần bất biến chi phí hỗn hợp th−ờng phản ánh mức chi phí bản, tối thiểu để trì phục vụ để giữ cho dịch vụ ln trạng thái sẵn sàng phục vụ Phần khả biến th−ờng phản ánh chi phí thực tế chi phí v−ợt định mức, đó, yếu tố khả biến biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ phục vụ với mức sử dụng v−ợt định mức

Để lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh doanh chủ động quản lý chi phí vấn đề đặt với nhà quản trị phải xác định đ−ợc thành phần chi phí hỗn hợp; đồng thời phân tích chúng nhằm l−ợng hoá, tách riêng yếu tố bất biến, khả biến đ−a dạng công thức để thuận tiện cho việc sử dụng phân tích quản lý kinh doanh

Ph−ơng trình tuyến tính dùng để l−ợng hố chi phí hỗn hợp là: y = ax + b

Từ phơng trình suy ra: b = y - ax

Trong đó:

y: Chi phí hỗn hợp cần phân tích

a: Chi phí khả biến tính cho đơn vị hoạt động x: Số l−ợng đơn vị hoạt động

b: Tổng chi phí bất biến cho mức độ hoạt động kỳ

Mục đích nghiên cứu phải xác định đ−ợc a b x ẩn số Có thể sử dụng ph−ơng pháp sau để phân tích chi phí hỗn hợp thành yếu tố bất biến, khả biến là: ph−ơng pháp cực đại, cực tiểu; ph−ơng pháp đồ thị phân tán ph−ơng pháp bình ph−ơng bé

a, Ph−ơng pháp cực đại, cực tiểu

(41)

lệch mức độ hoạt động cao mức độ hoạt động thấp xác định đ−ợc biến phí đơn vị Cơng thức nh− sau:

Chi phí mức độ hoạt _ Chi phí mức độ hoạt động cao động thấp Chi phí khả

biến đơn vị mức độ hoạt động

=

Mức độ hoạt động cáo - Mức độ hoạt động thấp

VÝ dô: Tại doanh nghiệp sản xuất, có tài liệu chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị năm nh− sau:

Tháng Số hoạt động thiết bị ( h ) Chi phí bảo d−ỡng( 1000đ)

1 1.050 2.610

2 1.000 2.500

3 1.100 2.730

4 1.150 2.820

5 1.200 2.900

6 1.150 2.850

7 1.100 2.760

8 1.200 2.850

9 1.250 3.000

10 1.350 3.170

11 1.300 3.090

12 1.500 3.500

(42)

ChØ tiªu

Số hoạt động thiết bị ( h )

Chi phí bảo d−ỡng ( 1000đ) Mức độ hoạt động thấp 1000 2500 Mức độ hoạt động cao 1500 3500

Chªnh lƯch 500 1000

Theo công thức ta có:

Chênh lệch chi phí Chi phí khả biến đơn vị hoạt động = Chênh lệch mức độ hoạt động

1.000.000®

500h = 2000đ/ hoạt động thiết bị Xác định tổng số chi phí bất biến chi phí hỗn hợp theo ví dụ nh− sau:

Tổng số chi Tổng chi phí Mức độ hoạt phí bất biến = mức cao - động cao x

( b ) ( hc thÊp nhÊt) ( hc thÊp nhÊt)

Biến phí đơn vị

Thay giá trị mức độ hoạt động cao vào ph−ơng trình ta có: b = 3.500.000đ - ( 1.500h x 2.000đ ) = 500.000đ

Thay giá trị mức độ hoạt động thấp vào ph−ơng trình, ta có kết t−ơng tự:

b = 2.500.000® - ( 1.000h x 2.000® ) = 500.000®

Tức là: chi phí cố định để bảo d−ỡng thiết bị tháng 500.000đ, thiết bị không hoạt động tháng Ngoài ra, 1giờ thiết bị hoạt động phí thêm 2000đ Nh− vậy, ph−ơng trình tuyến tính phản ánh chi phí bảo d−ỡng thiết bị doanh nghiệp là:

(43)

Và đồ thị phản ánh nh− sau:

Chi phÝ Phạm vi phù hợp

3500 ● Cực đại 2500 ● Cực tiểu

500

1000 1500 Số h hoạt động thiết bị

b, Ph−ơng pháp đồ thị phân tán

Ph−ơng pháp đồ thị phân tán ph−ơng pháp mà phân tích thơng qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất giao điểm chi phí với mức độ hoạt động

Giống nh− ph−ơng pháp cực đại, cực tiểu, ph−ơng pháp đồ thị phân tán đòi hỏi phải có số liệu mức độ hoạt động đ−ợc thống kê qua kỳ hoạt động kinh doanh cuối đến xây dựng ph−ơng trình dự đốn chi phí hỗn hợp có dạng: y = ax + b

Quá trình thực ph−ơng pháp đồ thị phân tán cần thực b−ớc sau:

- B−ớc 1: Tất giao điểm mức độ hoạt động với chi phí

(44)

- B−íc 2: KỴ đờng biểu diễn hình cho đờng ph©n chia

tất điểm đ−ợc đánh dấu thành hai phần số l−ợng; vị trí đ−ờng biểu diễn đại diện cho tất điểm

- B−íc 3: §−êng biĨu diễn đợc kẻ đợc gọi đờng hồi quy - lµ

đ−ờng mức trung bình; giao điểm đ−ờng hồi quy với trục tung mức trung bình chi phí bất biến (b) Mức trung bình chi phí khả biến tính cho đơn vị hoạt động - gọi biến phí đơn vị trung bình ( a ) đ−ợc phản ánh qua độ dốc đ−ờng biểu diễn Số a đ−ợc xác định cách: Lấy tổng chi phí điểm nằm đ−ờng hồi quy điểm gần đ−ờng hồi quy (y); số trừ chi phí bất biến (b) chia cho mức hoạt động điểm (x)

Đồ thị minh hoạ cho ph−ơng pháp đồ thị phân tán nh− sau: Chi phí

§−êng håi quy ● ● ●

3000 ● ● ● ● ● ● ●

450

1250 Số h hoạt động thiết bị

Trên đồ thị ta thấy đ−ờng hồi quy qua điểm tháng với mức độ hoạt động 1250 giờ, tổng chi phí 3.000.000đ đ−ờng hồi quy cắt trục tung điểm phản ánh chi phí bất biến trung bình b = 450.000đ Từ ta có:

(45)

Biến phí đơn vị ( a) = 2.550.000đ / 1250h = 2.040đ

Bớc 4: Xây dựng phơng trình tuyến tính y = ax + b, vào kết

xác định b−ớc

Theo vÝ dụ ta có phơng trình: y = 2.040x + 450.000®

Từ ph−ơng trình tổng qt này, với mức hoạt động thiết bị hàng tháng ta dự đốn đ−ợc số chi phí bảo d−ỡng thiết bị phát sinh tháng Chẳng hạn tháng đó, có tổng số hoạt động thiết bị 1.400h, chi phí bảo d−ỡng tháng đ−ợc xác định là:

y = 2.040đ x 1.400h + 450.000đ = 3.306.000đ

c, Phơng pháp bình phơng bé

Phng phỏp bỡnh ph−ơng bé nhằm xác định ph−ơng trình biến thiên chi phí dựa tính tốn ph−ơng trình tuyến tính y = ax + b nh− hai ph−ơng pháp trình bày

Khái niệm bình ph−ơng bé có nghĩa tổng bình ph−ơng độ lệch điểm với đ−ờng hồi quy nhỏ so với ng biu din no khỏc

Từ phơng trình tuyến tính y = ax + b, với tập hợp n lần quan sát ta có hệ phơng trình sau đây:

xy = b x + a ∑x2 (1) ∑y = nb + a ∑ x (2)

(46)

Th¸ng (n)

Số hoạt động thiết bị (100h) (x)

Chi phí bảo dỡng

thiết bị (1000đ) (y) xy x

1 10,50 2.610 27.405 110,25

2 10,00 2.500 25.000 100,00

3 11,00 2.730 30.030 121,00

4 11,50 2.820 32.430 132,25

5 12,00 2.900 34.800 144,00

6 11,50 2.850 32.775 132,25

7 11,00 2.760 30.360 121,00

8 12,00 2.850 34.200 144,00

9 12,50 3.000 37.500 156,25

10 13,50 3.170 42.795 182,25

11 13,00 3.090 40.170 169,00

12 15,00 3.500 52.500 225,00

Céng 143,50 34.780 419.965 1.737,25

Thay số liệu tính toán bảng vào hệ phơng trình trên, ta có: 419.965 = 143,50 b + 1.737,25 a (1)

34.780 = 12 b + 143,50 a (2)

§Ĩ giải phơng trình này, ta nhân (x) phơng trình (1) với 12 nhân (x) phơng trình (2) với 143,50, ta đợc:

5.039.580 = 1.722 b + 20.847 a (1) 4.990.930 = 1.722 b + 20.592,25 a (2) Lấy phơng trình (1) trừ phơng trình (2) ta cã: 48.650 = 254,75 a => a = 48.650 / 254,75 = 190,97

(47)

12 b = 34.780 - 27.404,195 = 7.375,805 => b = 614,65

Tøc lµ chi phÝ bÊt biÕn chi phí bảo dỡng thiết bị hàng tháng 614.650đ Vậy phơng trình dự đoán chi phí cần tìm có dạng:

y = 1.909,7 x + 614.650

Từ ph−ơng trình tổng quát này, với mức hoạt động thiết bị hàng tháng ta dự đốn đ−ợc số chi phí bảo d−ỡng thiết bị phát sinh tháng Chẳng hạn tháng đó, có tổng số hoạt động thiết bị 1.400h, chi phí bảo d−ỡng tháng đ−ợc xác định là:

y = 1.909,7® x 1.400h + 614.650đ = 3.288.230đ

d, Nhận xét ba phơng pháp nói

- Phng phỏp cc i, cực tiểu tính tốn đơn giản nh−ng độ xác khơng cao, tất điểm thống kê, ng−ời ta dùng điểm cực đại cực tiểu để xác định cơng thức chi phí Nh− ph−ơng pháp xác tr−ờng hợp hai điểm nằm mức trung bình tất điểm đ−ợc khảo sát mà Tuy nhiên tr−ờng hợp đặc biệt khó xẩy ra, hạn chế lớn ph−ơng pháp

(48)

- Ph−ơng pháp bình ph−ơng bé địi hỏi phải quan sát nhiều, tính tốn nhiều số liệu Tuy nhiên, kết dự đốn có độ xác cao Nếu nh− ph−ơng pháp đồ thị phân tán xác định đ−ờng hồi quy quan sát đơn giản theo ph−ơng pháp bình ph−ơng bé nhất, ng−ời ta xác định đ−ờng hồi quy phân tích thống kê

2.5.4 Hành động nhà quản trị cách ứng xử chi phí

Nói chung nhà quản trị mong muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ngày hiệu quả, muốn phải tiết kiệm chi phí sở khơng ngừng gia tăng khoản doanh thu Tuy nhiên, nhiều tr−ờng hợp, cách ứng xử chi phí lại phụ thuộc vào hành động nh− thái độ nhà quản trị Sau số tr−ờng hợp:

a, Chi phÝ kh¶ biÕn cÊp bËc:

Loại chi phí gần gống nh− chi phí hỗn hợp cố định phạm vi đó, sau nhảy lên mức độ cao lại cố định phạm vi phù hợp nhẩy lên b−ớc Loại chi phí tồn phổ biến doanh nghiệp số tr−ờng hợp, cách ứng xử khả biến theo chi phí cấp bậc xẩy định nhà quản trị

Ví dụ: Doanh nghiệp xây dựng chế độ 10 công nhân sản xuất bố trí có giám sát viên theo dõi 15 máy hoạt động phân cơng cho thợ bảo trì phục vụ Việc định nh− có phù hợp hay khơng cịn tuỳ thuộc vào hiểu biết, q trình phân tích chi phí nhà quản trị Cho nên nói tr−ờng hợp này, cách ứng xử khả biến theo chi phí cấp bậc xẩy hay khơng phụ thuộc vào định nhà quản trị

b, Chi phí bất biến bắt buộc chi phí bất biến không bắt buộc ( tuỳ ý)

(49)

đến điều cam kết tr−ớc đây, bị ràng buộc điều khoản đ−ợc ký kết hợp đồng , chẳng hạn

Chi phí bất biến khơng bắt buộc th−ờng đ−ợc định theo sở thích nhà quản trị chúng th−ờng có mặt ch−ơng trình cắt giảm chi phí Tuy nhiên, việc phân định đâu chi phí bất biến bắt buộc trở thành chi phí bất biến khơng bắt buộc lại tuỳ thuộc vào nhận thức thái độ nhà quản trị Ví dụ: nhà quản trị quan tâm đến thành công doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghệ họ coi chi phí nghiên cứu phát minh sản phẩm thuộc loại " bất biến bắt buộc"; ng−ợc lại, nhà quản trị quan niệm việc nâng cao trình độ cho cơng nhân viên khơng cần thiết khoản chi phí bồi d−ỡng đào tạo lại đ−ợc coi khoản " bất biến tuỳ ý"

c, Chi phÝ bÊt biÕn tránh đợc chi phí bất biến không tránh đợc

Chi phí bất biến tránh đợc chi phí bất biến không tránh đợc khác với chi phí bất biến bắt buộc chi phí bất biến không bắt buộc chỗ:

- Khỏi nim chi phí bất biến tránh đ−ợc khơng tránh đ−ợc xẩy nhà quản trị có định thực nhiệm vụ đó, họ cân nhắc khoản chi phí tránh đ−ợc ( hay tiết kiệm, giảm bớt đ−ợc) để có lợi cho hoạt động kinh doanh Lúc nhà quản trị thực chức tổ chức thực định điều hành - Khái niệm chi phí bất biến bắt buộc chi phí bất biến khơng bắt buộc

lại xuất nhà quản trị xếp, phân loại để lập kế hoạch chi phí- tức thực chức hoạch định

(50)

Tr−ờng hợp nhà quản trị phải cân nhắc cho cửa hàng tồn đ−ợc có lãi Những vấn đề đặt là:

- Chi phí thuê nhà chi phí bất biến bắt buộc ( hợp đồng thuê đ−ợc ký kết đơn ph−ơng huỷ bỏ) tr−ờng hợp cụ thể chi phí bất biến không tránh đ−ợc dù cửa hàng tiếp tục hoạt động hay ngừng hoạt động

- Chi phÝ khÊu hao thiết bị bán hàng coi chi phí bất biến tuỳ ý tính khấu hao thiết bị theo phơng pháp khấu hao nhà quản trị cân nhắc lựa chọn

- Nu cửa hàng thua lỗ mà phải ngừng hoạt động lúc nhà quản trị phân tích tổng số chi phí bất biến, khoản tiền l−ơng nhân viên khoản chi phí bất biến tránh đ−ợc Nhân viên tạm thời khơng nhận l−ơng đồng ý cắt giảm tiền l−ơng để trì cửa hàng

Nh− nói việc định t−ơng lai cho cửa hàng nói vấn đề khơng đơn giản, ngồi việc phải dựa vào tình hình tài khả sinh lời cửa hàng, nhà quản trị phải dựa vào nhiều vấn đề khác nữa, nh−: vấn đề quảng bá cho doanh nghiệp, việc chiếm lĩnh thị phần, việc làm thu nhập nhân viên, việc giữ gìn danh tiếng cho doanh nghip

2.6 Báo cáo kết kinh doanh

2.6.1 Báo cáo kết kinh doanh Kế toán tài

V bn cht, Báo cáo kết kinh doanh tóm l−ợc khoản doanh thu, chi phí sở xác định lãi, lỗ cho doanh nghiệp

(51)

VÝ dơ: Doanh nghiƯp X s¶n xt kinh doanh sản phẩm A, tháng

có thông tin:

- Chi phớ sn xut đơn vị sản phẩm 50.000đ - Giá bán đơn vị sản phẩm 70.000đ - Chi phí bao bì sản phẩm 2.000đ - Tiền thuê cửa hàng 3.000.000đ - Chi phí tiền l−ơng nhân viên 5.000.000đ - Chi phí điện, n−ớc, điện thoại 2.500.000đ

Đ−ợc biết khoản chi phí khơng đổi phạm vi phù hợp ( doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ < 1.200 sản phẩm / tháng)

Giả sử tháng doanh nghiệp bán đ−ợc 1.000 sản phẩm => Báo cáo kết kinh doanh đ−ợc lập cho tháng hoạt động nh− sau:

Báo cáo kết kinh doanh

Thỏng nm Đơn vị : VND Doanh thu bán hàng ( 1.000SP x 70.000đ) 70.000.000 ( Trừ) Giá vốn hàng bán ( 1.000SP x 50.000đ) 50.000.000 Lợi nhuận gộp bán hàng 20.000.000 ( Trừ) Chi phí hoạt động ( Bán hàng + Quản lý DN):

- TiÒn thuê cửa hàng 3.000.000 - Chi phí bao bì ( 1.000SP x 2.000đ) 2.000.000 - Chi phí tiền lơng nhân viªn 5.000.000

- Chi phí dịch vụ mua ngồi ( điện, n−ớc ) 2.500.000 12.500.000 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7.500.000

(52)

tin phân tích làm sở cho việc dự đốn chi phí phải ứng xử nh− - theo biến động mức độ hoạt động doanh nghiệp tháng Để đáp ứng nhu cầu mẫu báo cáo thu nhập phải thay đổi cho phù hợp với kế toán quản tr

2.6.2 Báo cáo kết kinh doanh Kế toán quản trị

Khi chi phớ sn xuất kinh doanh đ−ợc chia thành yếu tố khả biến, bất biến ng−ời quản lý vận dụng cách ứng xử chi phí để lập báo cáo kết kinh doanh phù hợp dạng báo cáo đ−ợc sử dụng nh− công cụ để định xây dựng kế hoch ni b

Cũng với ví dụ trên, báo cáo kết kinh doanh đợc lập theo cách øng xư cđa chi phÝ nh− sau:

B¸o c¸o kết kinh doanh

Tháng năm Đơn vị : VND Doanh thu bán hàng ( 1.000SP x 70.000đ) 70.000.000 ( Trừ) Chi phí khả biến:

- Giá vốn hàng bán 50.000.000

- Chi phÝ bao b× 2.000.000 52.000.000

Số d− đảm phí 18.000.000

( Trõ) Chi phÝ bÊt biÕn:

- Tiền thuê cửa hàng 3.000.000 - Chi phí tiền lơng nhân viên 5.000.000

- Chi phớ dch v mua ( điện, n−ớc ) 2.500.000 10.500.000 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 7.500.000

Nh− mẫu báo cáo dạng phù hợp với công việc nhà quản trị vì:

(53)

- Trên sở phân chia chi phí thành biến phí định phí, vận dụng ph−ơng pháp tính tốn để phân tích, thiết lập ph−ơng trình dự đốn chi phí để mức độ hoạt động doanh nghiệp thay đổi, nhà quản trị dự đốn mức chi phí cần thiết ứng với hot ng ú

2.7 Tóm tắt chơng

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ nhiều khoản chi phí khác đặc điểm, tính chất, phạm vi, mức độ…; chi phí yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận thu đ−ợc doanh nghiệp, chi phí mối quan tâm hàng đầu th−ờng xuyên nhà quản trị Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, nhà quản lý cần phải kiểm sốt chặt chẽ loại chi phí phát sinh doanh nghiệp Muốn vậy, tr−ớc hết phải thu thập đ−ợc hệ thống thông tin đầy đủ chi phí; sau phải biết cách phân loại chi phí theo tiêu thức khác nhau; tổng hợp, phân tích, xử lý chọn lọc thơng tin chi phí phù hợp với việc định Có thể nói, chi phí đối t−ợng nghiên cứu quan trọng kế toán quản trị Bởi vậy, nghiên cứu ch−ơng này, ng−ời học cần nắm vững cách phân loại chi phí, nh−:

- Phân loại chi phí theo chc nng hot ng

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí với khoản mục báo cáo tài

- Phõn loại chi phí sử dụng việc lập kế hoạch kiểm tra - Phân loại chi phí nhằm mục đích định

(54)

Ch−¬ng

các ph−ơng pháp xác định chi phí

Xác định chi phí q trình tổng hợp chi phí có liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nhằm tính đ−ợc chi phí đơn vị cần thiết giúp nhà quản trị điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nh−: định giá bán cho sản phẩm sản xuất tiêu thụ, xác định giá trị hàng tồn kho, xác định kết kinh doanh…

(55)

3.1 Ph−ơng pháp xác định chi phí theo cơng việc

3.1.1 Đối tợng áp dụng

Phng pháp đ−ợc sử dụng doanh nghiệp sản xuất theo Đơn đặt hàng khách hàng Doanh nghiệp áp dụng ph−ơng pháp xác định chi phí phải có tối thiểu điều kiện sau đây:

- Chỉ có loại sản phẩm theo đơn đặt hàng khách hàng, nh−: cơng trình xây dựng, may đo quần áo thời trang…

- Sản phẩm có giá trị cao, nh−: tầu thuỷ, máy bay… - Đ−ợc đặt mua tr−ớc sản xuất

- Cã kÝch th−íc lín

Tóm lại, ph−ơng pháp xác định chi phí theo cơng việc đ−ợc áp dụng cho sản phẩm đ−ợc sản xuất theo yêu cầu khách hàng riêng biệt Đó th−ờng loại sản phẩm có giá trị cao, dễ nhận diện có kích th−ớc lớn

3.1.2 Tập hợp chi phí sản xuất

(56)

Căn vào đơn đặt hàng khách, phịng kế hoạch cơng bố Lệnh sản xuất định cơng việc phải làm chi phí đ−ợc tính - thơng qua loại chứng từ nh−: Phiếu xuất kho nguyên liệu, Phiếu theo dõi lao động, Phiếu phân bổ chi phí sản xuất chung… Các khoản chi phí sản xuất khác đ−ợc tập hợp vào Phiếu chi phí cơng việc Phiếu để xác định:

- Tổng số chi phí sản xuất - Giá thành đơn vị

- Chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈm

- Chi phí hàng tồn kho giá vốn hàng bán

(57)

phịng kế tốn nhận đ−ợc thông báo Lệnh sản xuất đã đ−ợc phát cho cơng việc Lệnh sản xuất đ−ợc phát sau có đơn đặt hàng khách – có ghi rõ số l−ợng, giá ngày giao hàng Mỗi đơn đặt hàng khách cần lập Phiếu chi phí cơng việc riêng biệt – không phân biệt quy mô đơn đặt hàng là to hay nhỏ ( số l−ợng sản phẩm nhiều hay ít).Tất các Phiếu chi phí cơng việc đ−ợc l−u giữ lại sản phẩm sản xuất – chúng có tác dụng nh− báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang, có vai trị nh− sổ phụ tất chi phí sản xuất phát sinh trình sản xuất Khi sản phẩm hồn thành đ−ợc bàn giao cho khách hàng Phiếu chi phí công việc đ−ợc chuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm.Phiếu chi phí cơng việc th−ờng có hình thức nh− sau:

Tªn doanh nghiƯp:………

PhiÕu chi phÝ c«ng viƯc

Tên khách hàng Ngy t hng

Loại sản phẩm Ngày bắt đầu sản xuất

(58)

Số lợng sản xuất Ngày hoàn tất

Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Mức ph©n bỉ −íc tÝnh cđa chi

phÝ sản xuất chung Ngày Phiếu

xuất kho sè

Thµnh tiỊn

Ngày Phiếu theo dõi lao động số

Thµnh tiền

Căn phân bổ

Thành tiền

Tổng cộng

Nơi giao hàng Phần phận kế toán ghi:

Đơn giá bán xxx

Chi phí sản xuất: Nguyên liệu trực tiếp

xxx

Nhân công trùc tiÕp

xxx

S¶n xuÊt chung xxx xxx

(59)

Chi phí lu thông quản lý −íc tÝnh

xxx

Lỵi nhuËn −íc tÝnh xxx

a, PhiÕu xt kho nguyªn liƯu

Căn để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và gián tiếp phiếu xuất kho nguyên liệu Giá xuất kho đ−ợc tính theo ph−ơng pháp thực tế đích danh – tức nhập vào theo giá xuất theo giá Mẫu Phiếu xuất kho ngun liệu th−ờng có dạng nh− sau:

Tªn doanh nghiÖp PhiÕu xuÊt kho Sè … Định khoản

Ngày tháng

năm

Nỵ……

Cã ……

Tên đơn vị nhận:……… Lý nhận:………

NhËn kho:

Số lợng Danh điểm

vật t

Tên nhÃn hiệu quy

cách vật

Đơn

vị tính Yêu cầu Thùc ph¸t

Giá đơn vị

Thµnh tiỊn

(60)

t−

A B C 1 2 3

Cộng thành tiền ( viết chữ):

Ng−êi lËp phiÕu Thñ kho Ng−êi

nhËn

Phụ trách đơn vị

b, Phiếu theo dõi lao động

Căn để xác định tiền l−ơng lao động trực tiếp gián tiếp chứng từ theo dõi lao động nh−: Bảng chấm công, Bảng tính l−ơng

Bảng chấm cơng chứng từ theo dõi ngày công ng−ời lao động, làm sở cho việc tính l−ơng hàng tháng xét khen th−ởng cuối kỳ

(61)

Tên doanh nghiệp:

Bảng chấm công

Tên đơn vị:…… Tháng …… năm ……

Số ngày tháng Quy công để trả l−ơng Số thứ tự Họ và tên Mức l−ơng

chÝnh 1 2 … … 30 31

Số ngày hởng lơng Nghỉ có hởng lơng BHXH Nghỉ không lơng

Ngi theo dừi Ph trách đơn vị

Tªn doanh nghiƯp:…

Bảng tính lơng

Tờn n v: Thỏng nm

Công đoạn ( Phân xởng) Số thứ Họ và tên Møc l−¬ng chÝnh

1 2 3 … … … … Tæng

céng

(62)

tù HÖ sè … … … … … … … …

Tæng céng

Kế toán lơng Thủ quỹ Kế toán

tr−ëng

Thủ tr−ởng đơn vị

c, Møc ph©n bỉ −íc tÝnh cđa chi phÝ s¶n xt chung

Chi phí sản xuất chung phải xác định cúng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp Tuy nhiên, xác định chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm khó, vì:

- Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản chi khác đặc điểm tính chất, chủ yếu lại là định phí nên Chi phí sản xuất chung biến động – cho dù sản l−ợng có thay đổi

(63)

Chính vậy, để xác định chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm phải tiến hành phân bổ theo căn chung cho công việc sản phẩm mà doanh nghiệp thực Căn chung th−ờng đ−ợc lựa chọn nhiều là:

- Tổng số thời gian lao động trực tiếp - Tổng số chi phí nhân công trực tiếp - Tổng số máy hoạt động…

Vì chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế đến cuối kỳ tổng hợp đ−ợc - mà nhu cầu sử dụng thơng tin chi phí đơn vị lại cần có từ đầu kỳ, nên doanh nghiệp th−ờng −ớc tính chi phí sản xuất chung từ đầu kỳ Dựa tổng số Chi phí sản xuất chung −ớc tính tổng mức chung dự kiến, doanh nghiệp tính đ−ợc mức phân bổ chi phí sản xuất chung −ớc tính cho đơn vị chung, dựa theo công thức sau:

Tỉng sè chi phÝ s¶n xt chung ớc tính

Tổng mức chung dù kiÕn

= Møc ph©n bỉ

CPSXC

(64)

( tổng số lao động trực tiếp, tổng số máy…

đơn vị căn chung

Møc ph©n bỉ CPSXC −íc tÝnh cho tõng c«ng viƯc

=

Møc ph©n bỉ CPSXC

−ớc tính cho đơn vị

chung

x

Mức hoạt động −ớc tính tng cụng vic

3.1.3 Quá trình kế toán chi phí vào sổ sách xử lý số chênh lệch tài khoản Chi phí sản xuất chung

Cùng với việc phản ánh chi phí sản xuất phát sinh vào chứng từ gốc tập hợp vào Phiếu chi phí công việc riêng biệt, phận kế toán phản ánh chi phí sản xuất vào tài khoản có liên quan sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiÕp

(65)

- Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang - Thµnh phÈm

- Giá vốn hàng bán

Song song vi quỏ trình vận động chi phí qua tài khoản chữ T vận động Phiếu chi phí cơng việc t−ơng ứng qua khâu: sản xuất, thành phẩm tiêu thụ

a, Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp

Căn vào phiếu xuất kho nguyên liệu, kế toán xác định chi phí nguyên liệu vật liệu dùng vào sản xuất Bút toán phản ánh nghiệp vụ nh− sau:

Nỵ TK “ Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp” Cã TK “ Nguyên vật liệu

Nợ TK Chi phí s¶n xuÊt dë dang”

Cã TK “Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp”

b, Chi phí nhân công trực tiếp

(66)

hoàn thành đơn đặt hàng khách hàng Bút toán phản ánh nghiệp vụ nh− sau:

Nợ TK “ Chi phí nhân cơng trực tiếp” Có TK “ Phải trả ng−ời lao động” Có TK “ Phải trả, phải nộp khác” Nợ TK “ Chi phí sản xuất dở dang” Có TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”

c, Chi phÝ s¶n xuÊt chung

Tài khoản Chi phí sản xuất chung có kết cấu nh− sau:

- Bên Nợ: phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế, gồm: chi phí nhân viên phân x−ởng, chi phí vật liệu dùng chung cho phân x−ởng, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho phõn xng

- Bên Có: phản ánh chi phí sản xuất chung đợc phân bổ đầu kú theo −íc tÝnh

(67)

- Nếu bên Nợ > bên Có: phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế nhiều số phân bổ theo −ớc tính, tức phân bổ thiếu Tr−ờng hợp tài khoản có số d− bên Nợ

- Nếu bên Nợ < bên Có: phản ánh chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế số phân bổ theo −ớc tính, tức phân bổ thừa Tr−ờng hợp tài khoản có số d bờn Cú

Cách giải số phân bổ thừa hặc thiếu chi phí sản xuất chung nh− sau:

- Nếu số chênh lệch nhỏ kế tốn kết chuyển số chênh lệch vào tài khoản “ Giá vốn hàng bán” kỳ

- Nếu số chênh lệch lớn kế tốn phân bổ số chênh lệch vào tài khoản có liên quan nh−: “ Chi phí sản xuất dở dang”, “ Thành phẩm” “ Giá vốn hàng bán” kỳ - theo tỷ lệ với số d− tài khoản

(68)

Phản ánh việc phân bổ chi phí sản xuất chung −íc tÝnh, ghi:

Nỵ TK “ Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang” Cã TK “Chi phí sản xuất chung

Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế, ghi:

Nợ TK Chi phí sản xuất chung Có TK liên quan

Kết chuyển số phân bổ thiếu chi phí sản xuất chung ( nÕu sè chƯnh lƯch Ýt), ghi:

Nỵ TK Giá vốn hàng bán

Có TK “Chi phÝ s¶n xt chung”

KÕt chun số phân bổ thừa chi phí sản xuất chung ( nÕu sè chƯnh lƯch Ýt), ghi:

Nỵ TK “Chi phÝ s¶n xuÊt chung” Cã TK Giá vốn hàng bán

Phản ánh việc phân bổ số chênh lệch lớn chi phí sản xuất chung vào tài khoản có liên quan, ghi:

Nợ TK Giá vốn hàng bán

(69)

Nợ TK Thành phẩm

Cã TK “Chi phÝ s¶n xuÊt chung”

3.1.4 Ví dụ minh hoạ

( Đơn vị giá trị: 1.000đ)

Cụng ty sn xut “ Ph−ơng Đông” tháng 1/ 2005 sản xuất hai loại sản phẩm X Y Sản phẩm X đã tiến hành sản xuất từ năm 2004, đến ngày 31/ 12/ 2004 trị giá sản phẩm dở dang X 90.000 Sản phẩm Y bắt đầu sản xuất từ tháng 1/ 2005

- Tồn kho nguyên liệu đầu tháng 1: 15.000 - Tồn kho thành phẩm đầu tháng 1: 30.000 - Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 1: 90.000

Trong tháng 1/ 2005 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phản ánh váo tài khoản nh− sau:

a, Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu vào, trị giá 180.000 xuất kho vật liệu cho sản xuất, trị giá 150.000, đó:

(70)

Bút toán phản ánh nghiệp vụ nh sau:

(1) Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp”: 150.000

Cã TK “ Nguyªn vËt liƯu”: 150.000

(2) Nợ TK Chi phí sản xuất dở dang: 150.000

Cã TK “Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp”: 150.000

Đồng thời kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào Phiếu chi phí công việc loại sản phẩm:

- Phiếu chi phí công việc sản phẩm X: Chi phí nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp: 84.000

- Phiếu chi phí công việc sản phẩm Y: Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp: 66.000

(71)

Bút toán phản ánh chi phí nhân công khâu sản xuất nh sau:

(3) Nợ TK “ Chi phí nhân cơng trực tiếp”: 180.000 Nợ TK “Chi phí sản xuất chung”: 45.000 Có TK “ Phải trả ng−ời lao động”, Phải trả, phải nộp khác”: 225.000

(4) Nợ TK Chi phí sản xuÊt dë dang”: 180.000

Có TK Chi phí nhân công trực tiếp: 180.000

Đồng thời kế toán phản ánh chi phí nhân công trực tiếp vào Phiếu chi phí công việc loại sản phẩm:

- Phiếu chi phí công việc sản phẩm X: Chi phí nhân công trực tiếp: 120.000

- Phiếu chi phí công việc sản phẩm Y: Chi phí nhân công trực tiếp: 60.000

c, Chi phÝ s¶n xuÊt chung:

(72)

là số máy hoạt động Theo dự kiến: để sản xuất sản phẩm X cần 30.000 máy/ tháng, sản phẩm Y cần 15.000 máy/ tháng Tổng số chi phí sản xuất chung −ớc tính hai loại sản phẩm 270.000/ tháng Ta cú:

Đơn giá phân bổ chi phÝ SXC = 270.000 / 45.000 = Chi phí sản xuất chung phân bổ cho loại sản phÈm:

S¶n phÈm X: 30.000 x = 180.000 S¶n phÈm Y: 15.000 x = 90.000 Dựa vào đây, kế toán ghi:

(5) Nợ TK Chi phí sản xuất dở dang: 270.000 Cã TK “Chi phÝ s¶n xuÊt chung”:

270.000

§ång thêi kế toán phản ánh chi phí sản xuất chung ớc tính vào Phiếu chi phí công việc loại sản phẩm:

(73)

- Phiếu chi phí công việc sản phẩm Y: Chi phÝ s¶n xt chung: 90.000

Chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế tháng nh− sau:

Chi phÝ s¶n xuÊt chung thực tế phát sinh đợc tập hợp vào bên Nợ tài khoản Chi phí sản xuất chung, giả sử bao gồm:

Chi phí điện n−íc

70.000 TrÝch khÊu hao TSC§ 79.000

Tiền lơng nhân viên

50.000 Trích khoản theo lơng NV

9.500

Chi phÝ kh¸c b»ng tiỊn

35.000 Th tài sản phải nộp 41.500

Tổng cộng: 285.000

Bút toán phản ánh tập hợp chi phí sản xt chung nh− sau:

(6) Nỵ TK “Chi phÝ s¶n xuÊt chung”: 285.000

(74)

Có TK Phải trả, phải nộp khác: 9.500

Cã TK “ Hao mßn TSCĐ: 79.000

Có TK Phải trả nhà cung cấp: 70.000

Có TK Thuế khoản phải nộp NN: 41.500

Cã TK “ TiỊn mỈt”: 35.000

d, Chi phí sản xuất:

Giả sử, 1/ 2005 chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp phát sinh nh sau:

Tiền lơng nhân viên quản lý

100.000 Tiền lơng nhân viên bán hàng

50.000

TrÝch theo l−¬ng NVQL

19.000 TrÝch theo l−¬ng NVBH

9.500

Khấu hao thiết bị văn phòng

21.000 Chi phí quảng cáo tiếp thị

10.500

(75)

QLDN bán hàng Bút toán phản ánh tập hợp chi phí sản xuất

phát sinh nh sau:

Tập hợp chi phí quản lý phát sinh, ghi:

(7) Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp:

140.000

Có TK “ Phải trả ng−ời lao động”: 100.000

Có TK Phải trả, phải nộp khác:

19.000

Cã TK “ Hao mßn TSCĐ:

21.000

Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh, ghi: (8) Nợ TK Chi phí bán hàng:

70.000

Có TK “ Phải trả ng−ời lao động”: 50.000

Cã TK “ Phải trả, phải nộp khác:

(76)

Có TK Phải trả nhà cung cấp: 10.500

e, Giá thành sản xuÊt

Giả sử cuối tháng 1/ 2005, đơn đặt hàng sản phẩm X hoàn thành toàn Tổng số 1000 sản phẩm X hoàn thành đ−ợc chuyển vào kho thành phẩm Dựa phiếu chi phí cơng việc Đơn đặt hàng ta xác định đ−ợc tổng số chi phí sản xuất phát sinh, tổng giá thành giá thành đơn vị

PhiÕu chi phÝ c«ng việc sản phẩm X

Số d đầu tháng: 90.000

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiếp 84.000

- Chi phí nhân công trực tiếp 120.000

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung 180.000

- Tổng số chi phí sản xuất phát sinh th¸ng

384.000

- Tỉng giá thành sản phẩm hoàn thành

474.000

- Giá thành đơn vị 474

(77)

Số d đầu tháng: 00

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp 66.000

- Chi phí nhân công trực tiếp 60.000

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung 90.000

- Tổng số chi phí sản xuất phát sinh th¸ng

216.000

Đơn đặt hàng sản phẩm Y ch−a hồn thành, tổng số chi phí phát sinh đến cuối tháng số d− cuối tháng sản phẩm Y dở dang

Bút toán phản ánh sản phẩm X hoàn thành nhËp kho nh− sau:

(9) Nỵ TK “ Thµnh phÈm”: 474.000

Cã TK “Chi phÝ s¶n xuÊt dë dang”: 474.000 g, Giá vốn hàng bán

Gi s thỏng công ty bán đ−ợc 750 sản phẩm X cho khách hàng với đơn giá bán là: 800/ sản phẩm Ta có:

(78)

(10) Nợ TK Giá vốn hàng bán: 355.500

Cã TK “Thµnh phÈm”: 355.500

(11) Nợ TK Phải thu khách hàng: 600.000

Cã TK “Doanh thu b¸n hµng”: 600.000

h, Xác định số d− số tài khoản

TK Nguyªn vËt liƯu TK Chi phí sản xuất dở dang SDĐK: 15.000 SDĐK: 90.000

180.000 (1) 150.000 (2) 150.000 (4) 180.000

(5) 270.000 (9) 474.000 SDCK: 45.000 SDCK: 216.000

TK Thành phẩm TK Chi phí sản xuất chung

SD§K: 30.000 (6) 285.000 (5) 270.000 (9) 474.000 (10) 355.500

SDCK: 148.500 Sè d−: 15.000

i, Lập bảng đối chiếu giá thành sản xuất giá vốn hàng bán

(79)

Gi¸ thành sản xuất

- Nguyên vật liệu trực tiếp

Tồn kho đầu kỳ 15.000

Céng: Mua vµo kú 180.000

Nguyên liệu có để sử dụng trong kỳ

195.000

Trõ: Tån kho cuèi kú (45.000)

Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng k

150.000

- Nhân công trực tiÕp 180.000

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung thùc tÕ 285.000

Trõ: Møc ph©n bỉ thiÕu (15.000)

Chi phí sản xuất chung phân bỉ 270.000

Tỉng chi phÝ s¶n xt kú 600.000

Cộng: Chi phí dở dang đầu kỳ 90.000

690.000

Trõ: Chi phÝ dở dang cuối kỳ (216.000) Giá thành sản phÈm hoµn

thµnh kú

(80)

Giá vốn hàng bán

Tồn kho thành phẩm đầu kỳ 30.000

Cộng: Giá thành sản phÈm h/

thµnh kú

474.000

Giá thành sản xuất thành phẩm chờ bán

504.000

Trừ: Tồn kho thành phÈm cuèi

(148.500)

Giá vốn hàng bán 355.500

k, Xử lý số d tài khoản Chi phí sản xuất chung”

Số liệu tài khoản“ Chi phí sản xuất chung” cho thấy: Chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế nhiều số phân bổ theo −ớc tính cho hai loại sản phẩm X Y 15.000 Về nguyên tắc tài khoản “ Chi phí sản xuất chung” khơng đ−ợc có số d− cuối kỳ Kế tốn quản trị xử lý số d− theo cách nh− sau:

(81)

Khi kÕt chuyÓn số d tài khoản Chi phí sản xuất chung vào tài khoản Giá vốn hàng bán, ghi:

Nợ TK Giá vốn hàng bán: 15.000

Cã TK “Chi phÝ s¶n xuất chung: 15.000

Theo bút toán này, tài khoản Chi phí sản xuất chung không số d cuối kỳ, nhng số d cuối kỳ tài khoản Giá vốn hàng bán lại tăng thêm tơng ứng Lợi nhuận Báo cáo kết kinh doanh giảm tơng ứng

Giá vốn hàng bán cha điều chØnh: 355.500

Mức phân bổ thiếu chi phí SXC: 15.000 Giá vốn hàng bán điều chỉnh: 370.500

(82)

C«ng ty Phơng Đông

Bỏo cỏo kt qu hot động kinh doanh Tháng 1/ năm 2005

Đơn vị:

1000đ

Doanh thu 750 sp x 800 600.000

Trừ: Giá vốn hàng bán đ−ợc điều chỉnh

370.500

LÃi gộp 229.500

Trừ: Chi phí sản xuất

- Tiền lơng nhân viên qu¶n lý

100.000

- TrÝch theo l−¬ng NVQL 19.000

- Khấu hao thiết bị văn phòng

21.000

- Tiền lơng nhân viên bán hàng

50.000

- TrÝch theo l−¬ng NVBH 9.500

(83)

Tổng Chi phí sản xuất 210.000

Lợi nhuận 19.500

Cách 2: Phân bổ theo tỷ lệ vào tài khoản có liên quan

Quá trình phân bổ đợc thùc hiÖn nh− sau:

Xác định tỷ lệ phân bổ: Tỷ lệ phân bổ đ−ợc xác định dựa cấu số d− cuối kỳ tài khoản “ Chi phí sản xuất dở dang”, “ Thành phẩm” “ Giá vốn hàng bán”

Tên tài khoản Số d cuối kỳ

Tû lƯ ph©n bỉ

Møc phân bổ Chi phí sản xuất

dë dang

216.000 30,0% 4.500

Thµnh phÈm 148.500 20,6% 3.090

Giá vốn hàng bán 355.500 49,4% 7.410

Tæng céng 720.000 100% 15.000

Dựa vào kết phân bổ này, kế toán ghi bót to¸n sau:

(84)

Nợ TK Chi phí sản xuất dở dang: 4.500

Nợ TK Thành phẩm: 3.090

Cã TK “Chi phÝ s¶n xuÊt chung”: 15.000

Theo bút toán này, tài khoản “ Chi phí sản xuất chung” khơng cịn số d− cuối kỳ nh−ng số d− cuối kỳ tài khoản có liên quan tăng thêm t−ơng ứng với mức phân bổ cho Cách xử lý không ảnh h−ởng đến tiêu Lợi nhuận Báo cáo kết kinh doanh mà ảnh h−ởng đến khoản mục hàng tồn kho Bảng cân đối kế toán

- Mức phân bổ theo cách cho Giá vốn hàng bán: 15.000

- Mức phân bổ theo cách cho Giá vốn hàng bán: 7.410

- Giá vốn hàng bán theo cách giảm so với cách là:

(85)

- Giá trị hàng tồn kho theo cách tăng lên: 4.500 + 3.090 = 7.590 đó, Tổng tài sản ngắn hạn nh− Tổng tài sản Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp tăng lên t−ơng ứng 7.590

Cách phân bổ không hợp lý (?)

3.2 Ph−ơng pháp xác định chi phí theo trỡnh sn xut

3.2.1 Đối tợng áp dơng

(86)

cïng sÏ lµ thµnh phẩm doanh nghiệp, đợc nhập kho chờ tiêu thơ

Sản phẩm đ−ợc tập hợp chi phí theo ph−ơng pháp này th−ờng có đặc điểm sau đây:

- Mỗi loại sản phẩm sản xuất có mức sản l−ợng khá lớn

- Giá trị sản phẩm nhỏ - Cã kÝch th−íc nhá

- S¶n phÈm doanh nghiệp tự sản xuất ( sau điều tra nhu cầu thị trờng) tự tổ chức tiêu thụ thị trờng

Phng phỏp xỏc định chi phí theo q trình sản xuất th−ờng đ−ợc áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành khí chế tạo máy, sản xuất thép, nhà máy lọc dầu…

3.2.2 TËp hỵp chi phÝ s¶n xt

(87)

Chi phÝ cđa phân xởng bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung

Chi phí phân x−ởng sau bao gồm: chi phí phân x−ởng tr−ớc chuyển sang chi phí phát sinh phân x−ởng

ở phân x−ởng cuối cùng, chi phí phân x−ởng kề tr−ớc chuyển sang đ−ợc cộng với chi phí phát sinh phân x−ởng - để hình thành trị giá thành phẩm nhập kho

Các chi phí đợc tập hợp phân x−ëng còng bao gåm:

- Chi phÝ nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung

a, Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp

(88)

kho dùng cho phân x−ởng đ−ợc ghi trực tiếp vào TK“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” phân x−ởng

Căn vào phiếu xuất kho nguyên liệu cho phân x−ởng, kế toán xác định đ−ợc chi phí nguyên vật liệu gián tiếp ghi vào TK “ Chi phí sản xuất chung” phân x−ởng

b, Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp

Căn vào bảng chấm cơng, bảng tính l−ơng từng phân x−ởng, kế tốn xác định đ−ợc chi phí nhân cơng trực tiếp hạch tốn vào TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp” phân x−ởng Chi phí nhân công gián tiếp đ−ợc đ−a vào TK “ Chi phí sản xuất chung” phân x−ởng

c, Chi phÝ s¶n xuÊt chung

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho phân xởng theo số chi phí thùc tÕ ph¸t sinh

(89)

thì toàn chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế phân xởng đợc kết chuyển hết vào TK Chi phí sản xuất dở dang” cđa ph©n x−ëng

Nếu khối l−ợng sản phẩm sản xuất phân x−ởng không ổn định chi phí sản xuất chung phát sinh khơng đều, phân bổ chi phí sản xuất chung Kế toán phải xác định hệ số phân bổ để tính đ−ợc mức chi phí sản xuất chung thực tế phân bổ cho phân x−ởng

Có thể so sánh q trình kế tốn vào tài khoản của hai ph−ơng pháp xác định chi phí nh− sau:

Ph−ơng pháp xác định chi phí

theo c«ng viƯc

Ph−ơng pháp xác định chi phí theo trình sản xuất

- Chỉ sử dụng TK“ Chi phí sản xuất dở dang” để tập hợp tất chi phí sản xuất của loại công việc

- Căn để xác định tổng số

(90)

chi phí sản xuất công việc Phiếu chi phí công việc

- Trên Phiếu chi phí công việckhông phản ánh chi phí của công việc khác chuyển sang

- Căn để xác định tổng số chi phí sản xuất phân x−ởng “ Báo cáo sản xuất” của phân x−ởng

- Trên Báo cáo sản xuất từng phân xởng phản ánh chi phí phân xởng khác chuyển sang

3.2.3 Xỏc định sản l−ợng t−ơng đ−ơng

Sau tập hợp đ−ợc chi phí theo phân x−ởng, để xác định giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành phân x−ởng phải xác định đ−ợc kết quả sản xuất phân x−ởng Kết sản xuất thực tế bao gồm sản phẩm hoàn thành sản phẩm dở dang phân x−ởng, có:

- Sản phẩm dở dang đầu kỳ đợc chế biến tiếp vµ hoµn thµnh kú

(91)

- Sản phẩm đa vào sản xuất hoàn thành trong kỳ

- Sản phẩm đa vào sản xuất cha hoàn thành kú

Để đánh giá kết sản xuất phân x−ởng phải xác định “sản l−ợng t−ơng đ−ơng”của phân x−ởng theo hai phng phỏp sau õy:

a, Phơng pháp trung b×nh träng

Theo ph−ơng pháp sản l−ợng t−ơng đ−ơng phản ánh kết sản xuất đạt đ−ợc phân x−ởng đ−ợc tính nh− sau:

Sản lợng tơng đơng

= Khối lợng sản phẩm hoàn thành kỳ

+ Khối lợng tơng

(92)

tính theo ph−ơng pháp khơng phân định đ−ợc chính xác kết sản xuất kỳ kinh doanh do đó, giá thành đơn vị tính thiếu xác

b, Phơng pháp nhập trớc xuất trớc

Theo ph−ơng pháp này, sản l−ợng t−ơng đ−ơng phản ánh kết sản xuất đạt đ−ợc phân x−ởng c tớnh nh sau:

Sản lợng tơng đơng

=

Khi lng hon tt sn phm d dang

đầu kỳ +

Khối lợng sản phẩm bắt đầu sản

xuÊt vµ hoµn thµnh kú

+

Khối lợng tơng đơng

sản phẩm dở dang cuèi kú

Khối l−ợng để hoàn tất sản phm d dang

đầu kỳ

=

Khối lợng sản phẩm dở

dang đầu kỳ

x

(100% - tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm

dở dang đầu kỳ)

Khối lợng sản phẩm bắt đầu sản xuất hoàn thành kỳ =

Khối lợng

sản phẩm

(93)

hoµn thµnh trong kú

dang đầu kỳ

Cách tính hợp lý hơn, phản ánh xác kết quả sản xuất kỳ sản lợng tơng đơng kỳ hoàn toàn kết kỳ trớc Tuy nhiên, việc tính toán có phần phức tạp

Sau ví dụ hai phơng pháp sản lợng ớc tính tơng đơng:

Doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm A Sản phẩm A trải qua công đoạn chế biến Có số liệu kết sản xuất tháng công đoạn nh sau:

Tỷ lệ hoàn thành

Chỉ tiêu cách tính Số

lợng ( cái)

NVLT T

NCT T

SXC

S¶n phÈm dë dang đầu tháng

(94)

Khối lợng sản phẩm đa vào sản xuất tháng

45.00 0 Khối lợng sản phẩm hoàn

thành vào cuối tháng

46.00 0 S¶n phÈm dë dang cuèi th¸ng

4.000 70% 50% 50%

Xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng tháng doanh nghiệp theo ph−ơng pháp trung bình trọng nh− sau:

Sản lợng tơng đơng

Chỉ tiêu cách tính Số

lợng

( c¸i) NVLT T

NCT T

SXC

Khối lợng sản phẩm hoàn thành tháng

46.00 0

46.000 46.00 0

46.00 0 Khối lợng tơng đơng

của sản phẩm dở dang cuối tháng

NVLTT: 4.000 x 70% NCTT: 4.000 x 50%

4.000

2.800

2.000

(95)

SXC: 4.000 x 50%

Tæng céng 48.800 48.00

0

48.00 0 Xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng tháng doanh nghiệp theo ph−ơng pháp nhập tr−ớc xuất tr−ớc:

Sản lợng tơng đơng

Chỉ tiêu cách tính Số

lợng

( c¸i) NVLT T

NCT T

SXC

Khối l−ợng để hoàn tất sản phẩm dở dang đầu tháng: NVLTT: 5.000 x (100% - 80%)

NCTT: 5.000 x (100% - 40%)

SXC: 5.000 x ( 100% - 40%)

5.000

1.000

3.000

3.000

Khối lợng sản phẩm bắt đầu sản xuÊt vµ hoµn thµnh

41.00 0

41.000 41.00 0

(96)

trong kú

Khối lợng tơng đơng của sản phẩm dë dang cuèi th¸ng

NVLTT: 4.000 x 70% NCTT: 4.000 x 50% SXC: 4.000 x 50%

4.000

2.800

2.000

2.000

Tæng céng 44.800 46.00

0

46.00 0

3.2.4 Xác định giá thành đơn vị

(97)

Tuỳ theo ph−ơng pháp xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng mà cách tính tổng chi phí giá thành đơn vị khỏc

Theo phơng pháp trung bình träng: Chi phÝ s¶n phÈm dë dang

đầu kỳ

+ Chi phí sản

xuÊt

ph¸t sinh kú

Giỏ thnh n v =

Sản lơng tơng đơng theo PP trung bình trọng

Theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc ( FIFO:

Chi phí sản xuất phát sinh kỳ

Giỏ thnh n v =

Sản lơng tơng đơng theo phơng pháp FIFO

(98)

xuất chung Tổng cộng chi phí theo khoản mục lại, ta có tiêu “ Giá thành đơn vị” phân x−ởng

3.2.5 Báo cáo sản xuất

Theo phng phỏp xỏc định chi phí theo q trình sản xuất: việc tập hợp chi phí, xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng tính giá thành đơn vị đ−ợc thực hiện chứng từ kế tốn “ Báo cáo sản xuất” Báo cáo sản xuất có vai trị nh− phiếu tính giá thành, có ý nghĩa quan trọng việc kiểm sốt chi phí đánh giá kết hoạt động phân x−ởng

Nội dung Báo cáo sản xuất th−ờng có phần: Phần I Kê khai khối l−ợng xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng

Phần II Tổng hợp chi phí xác định giá thành đơn vị

Phần III Cân đối chi phí

(99)

lập báo cáo theo ph−ơng pháp nội dung “ Báo cáo sản xuất” phản ánh vấn đề sau:

Phần kê khai khối l−ợng xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng:

Phần xác định khối l−ợng vật chất qua phân x−ởng kỳ tạo điều kiện cho ng−ời quản lý thấy đ−ợc mức hoàn thành khối l−ợng sản phẩm trình chế biến

Khối l−ợng sản phẩm phần thoả mãn cõn i sau:

Khối lợng sản phẩm dở dang

đầu kỳ +

Khối lợng sản phẩm đa vào sản

xuất kỳ =

Khối lợng sản phẩm hoàn

thành kỳ +

Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kú

Khối l−ợng sản phẩm chuyển đến Khối l−ợng sản phẩm chuyển

(100)

dùng để xác định giá trị sản phẩm chuyển sang phân x−ởng xác định giá trị cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phân x−ởng

Phần cân đối chi phí:

Phần nhằm mục đích kiểm tra ph−ơng trình cân đối chi phí dựa nội dung tài khoản “ Chi phí sản xuất dở dang” Ph−ơng trình cân đối là:

Chi phÝ s¶n phẩm dở dang

đầu kỳ +

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ =

Chi phí chuyển đến phân

x−ëng sau +

Chi phÝ s¶n phÈm dë dang cuèi kú

Chi phí sản phẩm chuyển đến Chi phí sản phẩm chuyển

3.2.6 VÝ dô minh häa

Công ty Thăng Long sản xuất sản phẩm A Sản phẩm A phải trải qua trình chế biến phân x−ởng Toàn nguyên vật liệu trực tiếp đ−ợc d−a vào từ đầu trình sản xuất ( phân x−ởng 1), cịn chi phí chế biến khác đ−ợc chi theo tiến độ sản xuất

Cã tµi liƯu ë phân xởng tháng nh sau:

(101)

số TT T Khối lợng sản phẩm dở dang

đầu tháng

100

Mức độ hoàn thành SPDD đầu tháng

100 %

40% 40%

Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng (1000đ)

200.0 00

110.0 00

60.00 0

30.00 0 Khèi lợng SP đa vào sản xuất

trong tháng

900

Chi phÝ s¶n xuÊt tháng ( 1000đ)

960.0 00

600.0 00

210.0 00

150.0 00

Kết sản xuất cuối tháng cđa ph©n x−ëng nh− sau:

- Sản phẩm hoàn thành cuối tháng: 800 - đ−ợc chuyển sang cho phân x−ởng để chế biến tiếp

- Sản phẩm dở dang cuối tháng: 200, mức độ hoàn thành 50%

(102)

Phần giải thích cho Báo cáo sản xuất tháng phân xởng lập theo phơng pháp trung bình trọng:

Phần A: Khối lợng sản phÈm dë dang ci th¸ng:

Chi phí NVLTT đ−ợc tính theo tỷ lệ 100% ( tức 200 sản phẩm ), cịn chi phí chế biến đ−ợc quy đổi theo mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang cuối tháng 50%

Phần B: Giá thành đơn vị 1.210 đ−ợc tính sở

tæng céng chi phÝ theo khoản mục: - Chi phí nguyên vËt liÖu trùc tiÕp: 710

- Chi phÝ nhân công trực tiếp: 300

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 200

Báo cáo sản xuất- tháng

( Theo phơng pháp trung bình trọng)

Sản lợng tơng đơng

Chỉ tiêu cách tính Tổng

NVL TT

NCT T

(103)

A/ Phần kê khai khối l−ợng xác định

sản l−ợng t−ơng đ−ơng: 1, Khối l−ợng chuyển đến:

- Khối lợng sản phẩm dở dang đầu tháng

- Khối lợng SP đa vào SX trong tháng

2, Khối lợng chuyển đi:

- Khối lợng SP hoàn thành chuyển

- Khối lợng sản phẩm dở dang cuèi th¸ng

1.000 100 900 1.000 800 200 1.000 800 200 900 800 100 900 800 100

B/ Tổng hợp CP x/ định giá thành đơn vị:

- Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng

- Chi phí sản xuất phát sinh trong th¸ng

Cộng chi phí (a) - Sản l−ợng t−ơng đ−ơng (b) - Giá thành đơn vị ( a/ b)

200.00 0 960.00 0 1.160.0 00 1.210 110.0 00 600.0 00 710.0 00 1.000 710 60.00 0 210.0 00 270.0 00 900 300 30.00 0 150.0 00 180.0 00 900 200 C/ Cân đối chi phí:

1, Chi phí chuyển đến:

- Chi phÝ sản phẩm dở dang

(104)

đầu tháng

- Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng

2, Chi phí chuyển đi: - CP bán TP h/ thành chuyển cho PX

- Chi phÝ s¶n phÈm dë dang cuèi th¸ng 200.00 0 960.00 0 1.160.0 00 968.00 0 192.00 0 110.0 00 600.0 00 710.0 00 568.0 00 142.0 00 60.00 0 210.0 00 270.0 00 240.0 00 30.00 0 30.00 0 150.0 00 180.0 00 160.0 00 20.00 0

Phần C: Chi phí bán thành phẩm hoàn thành

chuyển cho phân xởng đợc tÝnh nh− sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: 800 sp x 710 = 568.000

- Chi phí nhân công trực tiếp: 800 sp x 300 = 240.000

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 800 sp x 200 =

160.000

(105)

Chi phí sản phẩm dở dang cuối tháng đ−ợc xác định nh− sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp: 200 sp x 710 = 142.000

- Chi phí nhân công trực tiếp: 200 sp x 300 = 30.000

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 200 sp x 200 =

20.000

VËy tæng chi phÝ sản phẩm dở dang cuối tháng phân xởng là: 192.000

Phần giải thích cho Báo cáo sản xuất tháng phân xởng lập theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc:

Phần A:

Khối lợng sản phẩm đa vào sản

xuất hoàn thµnh kú

=

Khối l−ợng sản phẩm

hoµn thµnh trong kỳ

-Khối lợng sản phẩm dở

dang đầu kỳ

(106)

Khối l−ợng để hoàn tất sản phẩm dở dang đầu tháng đ−ợc xác định nh− sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp: 100 x ( 100% - 100%) =

- Chi phí nhân công trực tiếp: 100 x ( 100% - 40%) = 60

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 100 x ( 100% -

40%) = 60

Khối l−ợng t−ơng đ−ơng sản phẩm dở dang cuối tháng đ−ợc xác định nh− sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp: 200 x 100% = 200 - Chi phí nhân công trực tiếp: 200 x 50% = 100

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 200 x 50% = 100

PhÇn B:

Cơng thức tính giá thành đơn vị giới thiệu mục 3.2.4

Giá thành đơn vị 1.085 đ−ợc tính sở tổng cộng chi phí tính cho đơn vị bán thành phẩm theo khoản mục: 677 + 244 + 174 =1085

(107)

( Theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc)

Sản lợng tơng đơng

Chỉ tiêu cách tÝnh Tæng

sè NVL TT NCT T SXC

A/ Phần kê khai khối l−ợng xác định

sản l−ợng t−ơng đ−ơng: 1, Khối l−ợng chuyển đến:

- Khối lợng sản phẩm dở dang đầu tháng

- Khối lợng SP đa vào SX trong tháng

2, Khối lợng chuyển đi:

- Khối l−ợng để hoàn tất SPDD đầu tháng

- Khối lợng SP đa vào SX hoàn thành

- Khối lợng tơng đơng cña SPDD CK 1.000 100 900 1.000 100 700 200 900 00 700 200 860 60 700 100 860 60 700 100

B/ Tổng hợp CP x/ định giá thành đơn v:

- Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng (a)

- Sản lợng tơng ®−¬ng (b)

(108)

- Giá thành đơn vị ( a/ b) C/ Cân đối chi phí:

1, Chi phí chuyển đến: (a + b) - Chi phí sản phẩm dở dang đầu tháng (a)

- Chi phÝ s¶n xuÊt ph¸t sinh trong th¸ng (b)

2, Chi phÝ chun ®i: (d + e) - Chi phÝ sản phẩm dở dang đầu tháng (a)

- Chi phí để hồn tất SPDD đầu tháng (b)

- Chi phí SP đa vào SX vµ h/ thµnh (c)

- Chi phí chuyển đến PX sau (d = a+b+c)

- Chi phÝ s¶n phÈm dë dang cuèi th¸ng (e)

1.160.0 00 200.00 0 960.00 0 1.160.0 00 200.00 0 25.080 759.50 0 984.58 0 175.20 0 710.0 00 110.0 00 600.0 00 710.0 00 110.0 00 00 466.9 00 576.9 00 133.4 00 270.0 00 60.00 0 210.0 00 270.0 00 60.00 0 14.64 0 170.8 00 245.4 10 24.40 0 180.0 00 30.00 0 150.0 00 180.0 00 30.00 0 10.44 0 121.8 00 162.2 40 17.40 0

L−u ý: Chỉ tiêu Giá thành đơn vị không lấy số thập

phân theo ngun tắc làm trịn số Do đó, số liệu phần C bị ảnh h−ởng ( số gần đúng)

(109)

Chi phí để hồn tất sản phẩm dở dang đầu tháng (b): - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 00 x 667 = 00 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 60 x 244 = 14.640

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 60 x 174 = 10.440

Tæng céng: 25.080

Chi phÝ sản phẩm đa vào sản xuất hoàn thành trong tháng (c):

- Chi phí nguyên vËt liÖu trùc tiÕp: 700 x 667 = 466.900

- Chi phí nhân công trùc tiÕp: 700 x 244 = 170.800

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 700 x 174 =

121.800

Tæng céng: 759.500

Chi phÝ sản phẩm dở dang cuối tháng (e)

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp: 200 x 667 = 133.400

(110)

- Chi phÝ s¶n xuÊt chung: 100 x 174 = 17.400

Tæng cộng: 175.200

3.2.7 So sánh hai phơng pháp trung bình trọng nhập trớc xuất trớc

Từ việc so sánh hai phơng pháp trung bình trọng phơng pháp nhập trớc xuất trớc rút kết luận sau đây:

1, Nếu giá đầu vào ( vật liệu, nhân cơng…) có biến động kết tính giá thành theo ph−ơng pháp khác

2, Tính giá thành theo ph−ơng pháp xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng FIFO cho kết xác hơn, giá thành sản phẩm sản xuất kỳ tính theo chi phí sản xuất kỳ – chi phí sản xuất của kỳ tr−ớc khơng tính vào chi phí kỳ Tuy nhiên tính tốn phức tạp

(111)

Nh−ng tình hình sản xuất thị tr−ờng ổn định tính giá thành theo ph−ơng pháp hiệu ( vì chênh lệch khơng đáng kể mà lại tớnh toỏn n gin)

Phơng pháp trung bình trọng

Phơng pháp nhập trớc xuất tr−íc

A/ Phần kê khai khối l−ợng và xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng:

Sản l−ợng t−ơng đ−ơng gồm: - Khối l−ợng sản phẩm hồn thành kỳ ( khơng xét đến thời điểm bắt đầu đ−a vào sản xut)

- Khối lợng sản phẩm dở dang cuèi kú

B/ Phần tổng hợp chi phí xác định giá thành đơn vị: Tổng chi phí sản xuất bao gồm chi phí sản phẩm dở

A/ Phần kê khai khối l−ợng xác định sản l−ợng t−ơng

đơng:

Sản lợng tơng đơng gồm: - Khối lợng hoàn tất SP dở dang đầu kỳ

- Khối lợng sản phẩm đa vào sản xuất hoàn thành kỳ

- Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kú

B/ Phần tổng hợp chi phí xác định giá thành đơn vị:

(112)

dang đầu kỳ chi phí phát sinh kú

C/ Phần cân đối chi phí: Tất chi phí chuyển cho phân x−ởng sau đ−ợc đánh giá giá trị nh− – tức không phân biệt

nguồn gốc tính theo một giá thành đơn vị

chi phí phát sinh kỳ ( khơng bao gồm chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ) C/ Phần cân đối chi phí:

Chi phí chuyển cho phân x−ởng sau đ−ợc xác định theo nguồn:

- Từ sản phẩm dở dang đầu kỳ - Từ sản phẩm đa vào sản xuất và hoàn thành kỳ

3.3 Tóm tắt chơng

(113)

ảnh h−ởng đến độ xác tiêu giá thành sản phẩm, mà ảnh h−ởng trực tiếp đến số tiêu báo cáo tài chính, nh−: tiêu giá vốn hàng bán lợi nhuận Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, tiêu hàng tồn kho Bảng cân đối kế toán

Tuỳ theo đặc điểm sản phẩm tính chất q trình sản xuất mà kế tốn viên quản trị lựa chọn áp dụng hai ph−ơng pháp xác định chi phí là:

- Ph−ơng pháp xác định chi phí theo cơng việc

- Ph−ơng pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất

Ngoài ra, với ph−ơng pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất kế toán viên lại phải lựa chọn trong hai ph−ơng pháp xác định sản l−ợng t−ơng đ−ơng là:

- Phơng pháp trung bình trọng

(114)(115)

Ch−¬ng

phân tích biến động chi phí sản xuất

Chi phí vấn đề đ−ợc nhà quản trị quan tâm đặc biệt để đạt đ−ợc mục tiêu lợi nhuận ngày cao, doanh nghiệp phải quan tâm đồng thời đến vấn đề: Doanh thu Chi phí

Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải: - Tăng số l−ợng sản phẩm bán - Tăng đơn giá bán bình quân

Cả vấn đề nói phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, nh−: quan hệ cung - cầu, mặt giá cả, tình hình cạnh tranh Ngồi cố gằng nhà quản lý th−ờng tập trung vào vấn đề gảm thấp chi phí mang tính chủ quan nhiều

Nội dung chủ yếu ch−ơng nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý sử dụng loại chi phí q trình sản xuất kinh doanh, dựa vào cách phân loại sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí

doanh nghiệp

Chi phí sản xuất

Chi phí quản lý doanh nghiệp Muốn kiểm tra, đánh giá chi phí phải nghiên cứu cách thức phân tích biến động loại chi phí nói - đặc biệt biến động chi phớ sn xut

4.1 Khái niệm, phân loại tác dụng chi phí tiêu chuẩn

(116)

Tiêu chuẩn định mức mức dự kiến Nh− hiểu: Chi phí tiêu chuẩn ( hay cịn gọi chi phí định mức) chi phí dự tính để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ cho khách hàng

Định mức chi phí việc xây dựng thang điểm để đo l−ờng việc thực chi phí thực tế sản xuất kinh doanh

Định mức chi phí đợc nhà quản lý xây dựng cho khoản mục cấu tạo nên giá thành sản phẩm Định mức đợc xây dựng theo tiêu thức bản:

- Lng nh mc ( hay định l−ợng) / Quantity Standards: cho thấy có số l−ợng loại chi phí đ−ợc sử dụng, nh−: số l−ợng nguyên vật liệu tiêu hao; số công lao động trực tiếp đ−ợc sử dụng để chế tạo đơn vị sản phẩm

- Giá định mức ( hay định giá) / Cost Standards: cho thấy đơn giá khoản mục chi phí đ−ợc sử dụng bao nhiêu, nh−: đơn giá đơn vị nguyên liệu; đơn giá bình quân cơng lao động

Định mức chi phí đ−ợc xây dựng cụ thể cho loại sản phẩm sản xuất kỳ Định mức có xu h−ớng chia thành loại: Định mức lý t−ởng định mức thực tế

Định mức lý t−ởng / Ideal Standards: định mức đ−ợc xây dựng điều kiện giả định tối −u ( cơng nhân trình độ cao, cố gắng tối đa suốt thời gian làm việc; máy móc khơng hỏng ) Định mức đ−ợc coi tiêu để phấn đấu đạt đ−ợc Ví dụ: phấn đấu đạt mức công suất thiết kế

(117)

thế Ngoài định mức cịn sở để lập loại dự tốn, nh−: dự toán tiền, dự toán tồn kho nguyên liệu

Những định mức có liên quan đ−ợc lập cho loại sản phẩm đ−ợc tập hợp thẻ định mức chi phí sản xuất Sau ví dụ:

Bảng Thẻ định mức chi phí sản xuất sản phẩm A

Khoản mục chi phí Định l−ợng Định giá Chi phí định mức Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3kg/ SP 4.000đ/ kg 12.000đ/ SP Chi phí nhân cơng trực tiếp 2,5h/ SP 14.000đ/ h 35.000đ/ SP Chi phí sản xuất chung 2,5h/ SP 3.000đ/ h 7.500đ/ SP Cộng chi phí định mức SP 'A' ( Z đơn vị kế hoạch SP 'A') 54.500đ/ SP

Tất loại chi phí phát sinh thực tế đ−ợc so sánh với định mức để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng chi phí Dựa vào định mức chi phí cho SP, dựa vào số sản phẩm sản xuất theo kế hoạch, nhà quản lý xác định đ−ợc tổng số chi phí sản xuất theo kế hoạch doanh nghiệp

4.1.2 T¸c dơng cđa hƯ thèng chi phÝ tiªu chn

a, Hệ thống chi phí tiêu chuẩn sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động

Muốn lập dự tốn chi phí ngun vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu; muốn lập dự toán chi phí nhân cơng phải có định mức số công… Bảng tổng hợp định mức tiêu chuẩn sở quan trọng việc lập dự toán cho hoạt động sản xuất kinh doanh

b, Việc xây dựng hệ thống chi phí tiêu chuẩn giúp cho nhà quản lý kiểm soát đ−ợc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chi phí tiêu chuẩn sở để đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh

(118)

d, Hệ thống chi phí tiêu chuẩn gắn liền trách nhiệm công nhân với việc chống lÃng phí trình sử dụng nguyên vật liệu; tiết kiệm điện, nớc, xăng, dầu trình thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

4.2 Xây dựng định mức chi phí sản xuất

4.2.1 Nguyên tắc ph−ơng pháp xây dựng định mức tiêu chuẩn

Có thể nói, trình xây dựng định mức tiêu chuẩn cơng việc mang tính nghệ thuật khoa học Nó kết hợp suy nghĩ tài chuyên môn tất ng−ời có trách nhiệm với giá chất l−ợng sản phẩm Khi xây dựng định mức tiêu chuẩn, tr−ớc hết phải xem xét cách nghiêm túc toàn kết đạt đ−ợc, sở đó, kết hợp với thay đổi điều kiện kinh tế, đặc điểm mối quan hệ cung cầu, kỹ thuật… để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp

Về ph−ơng pháp xác định chi phí định mức, sử dụng ph−ơng pháp sau đây:

- Ph−ơng pháp kỹ thuật: ph−ơng pháp đòi hỏi kết hợp chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc – nhằm mục đích xác định l−ợng nguyên vật liệu lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm điều kiện công nghệ, khả quản lý nguồn nhân lực có doanh nghiệp

- Ph−ơng pháp phân tích số liệu lịch sử: với ph−ơng pháp này, nhà quản lý cần xem xét lại giá thành đạt đ−ợc kỳ tr−ớc nh− Tuy nhiên, cần phải xem xét điều kiện sản xuất kinh doanh kỳ có thay đổi phải xem xét chi phí phát sinh kỳ tr−ớc phù hợp hay ch−a… Nếu khơng hợp lý, hợp lệ phải huỷ bỏ xây dựng lại định mức

(119)

4.2.2 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp

a, Về mặt l−ợng nguyên liệu: L−ợng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất

một sản phẩm có cho phép hao hụt bình th−ờng Để sản xuất sản phẩm định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:

- Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm - Hao hụt cho phép

- L−ỵng vËt liƯu tÝnh cho s¶n phÈm háng

b, Về mặt giá nguyên vật liệu: Phản ánh giá cuối đơn vị

nguyên vật liệu trực tiếp, sau trừ khoản chiết khấu th−ơng mại, giảm giá hàng bán

Định mức giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

- Giá mua nguyên vật liệu (trừ khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán)

- Chi phÝ thu mua nguyªn liƯu Nh− vËy ta cã:

Định mức chi phí NVL = Định mức lợng * Định mức giá

4.2.3 Định mức chi phí nhân công trực tiếp

a, nh mc giá đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không

chỉ mức l−ơng mà gồm khoản phụ cấp l−ơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn lao động trực tiếp

Định mức giá công lao động trực tiếp phân x−ởng nh− sau: - Mức l−ơng

- Các khoản trích theo l−ơng theo quy định

b, Định mức l−ợng thời gian cho phép để hoàn thành đơn vị sản phẩm: đ−ợc xác định hai ph−ơng pháp:

(120)

- Ph−ơng pháp bấm giờ: ph−ơng pháp nhằm mục đích xác định đ−ợc số l−ợng thời gian tiêu chuẩn cho thao tác công nhân điều kiện lao động thực tế doanh nghiệp

Định mức thời gian để sản xuất sản phẩm đ−ợc xác định nh− sau: - Thời gian cần thiết để sản xuất sản phẩm

- Thời gian nghỉ ngơi, lau chùi máy

- Thời gian cần thiết sử dụng cho nhu cầu cá nhân - Thêi gian tÝnh cho mét s¶n phÈm háng

Nh ta có:

Định mức chi phí NCTT = Định mức lợng * Định mức giá

4.2.4 Định mức chi phí sản xuất chung

a, Định mức biến phí sản xuất chung:

Định mức đ−ợc xây dựng theo định mức giá định mức l−ợng Định mức giá: phản ánh biến phí đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ

Định mức l−ợng: tuỳ thuộc vào phân bổ đ−ợc chọn Ví dụ: nhà quản trị chọn số lao động trực tiếp làm phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm

- Phần biến phí đơn giá sản xuất chung phân bổ 1.200đ

- Định mức l−ợng thời gian trực tiếp để sản xuất sản phẩm 3,5 => Định mức phần biến phí sản xuất chung sản phẩm là:

1.200® * 3,5 giê/ sp = 4.200®/ sp

b, Định mức định phí sản xuất chung:

Đ−ợc xây dựng t−ơng tự nh− phần biến phí Sở dĩ cần tách riêng hai loại định mức nhằm giúp cho q trình phân tích biến động chi phí sản xuất chung

(121)

3.200đ/ * 3,5 giờ/ sp = 11.200đ/ sp Vậy đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung: 1.200đ/ sp + 3.200đ/ = 4.400đ

Chi phí sản xuất chung theo định mức để sản xuất sản phẩm là: 4.400đ/ * 3,5 giờ/ sp = 15.400đ/ sp

4.3 Phân tích biến động loại chi phớ sn xut

4.3.1 Mô hình chung

Phần lớn khoản chi phí sản xuất chi phí khả biến, nh−: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí chi phí sản xuất chung Tất loại chi phí đ−ợc phân thành yếu tố: l−ợng chi phí giá chi phí Do dùng mơ hình chung để phân tích sở phân chia thành loại biến động: biến động l−ợng biến động giá

M« hình chung nh sau:

Lợng đ/mức x Giá đ/ mức Lợng t/ tế x Giá đ/ mức Lợng t/ tế x Giá t/ tế

Bin động l−ợng Biến động giá

Tổng biến động

Đối với khoản mục chi phí, tên gọi cụ thể biến động thay đổi

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trùc tiÕp:

Với ký hiệu q số l−ợng nguyên liệu, p đơn giá nguyên liệu, số tiêu thực tế, số tiêu định mức, ta có:

(122)

Với ký hiệu h số lao động, r đơn giá lao động, số tiêu thực tế, số tiêu định mức, ta có:

Biến động suất: h1 r0 - h0 r0 Biến động đơn giá: h1 r1 - h1 r0

4.3.2 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Giả sử kỳ công ty mua 6.500 kg vật liệu; đơn giá 3.800đ/ kg sử dụng hết số để sản xuất 2.000 sản phẩm A Tổng hợp số liệu định mức thực tế trình sản xuất 2.000 sản phẩm A nh− bảng sau: ( Bảng 2)

Chỉ tiêu Định mức Thực tế Số l−ợng sản phẩm A sản xuất 2.000 SP 2.000 SP Số l−ợng vật liệu tiêu hao để sản xuất SP 'A' kg 3,25 kg Đơn giá vật liệu 4.000đ/ kg 3.800đ/ kg Tổng l−ợng vật liệu để sản xuất SP 'A' 6.000 kg 6.500 kg

Theo mơ hình phân tích nói trên, loại biến động đ−ợc tính tốn nh− sau:

- Biến động l−ợng vật liệu tiêu hao:

L−ợng thực tế x Giá định mức - L−ợng định mức x Giá định mức 6.500 x 4.000 - 6.000 x 4.000 = 2.000.000

- Biến động giá vật liệu:

L−ợng thực tế x Giá thực tế - L−ợng thực tế x Giá định mức 6.500 x 3.800 - 6.500 x 4.000 = - 1.300.000

- Tổng biến động l−ợng vật liệu giá vật liệu là: 2.000.000 - 1.300.000 = 700.000đ

Về biến động l−ợng: Theo định mức tiêu hao nguyên liệu kg/ SP để sản xuất 2.000 sản phẩm A cần 6.000 kg vật liệu Thực tế dùng tới 6.500 kg, tăng 500 kg, làm tổng chi phí nguyên liệu tăng là:

(123)

Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu hao nguyên liệu cao định mức là:

- Cơng tác quản lý sản xuất nói chung, quản lý vật liệu nói riêng - Chất l−ợng nguyên liệu không đảm bảo

- Trình độ ý thức cơng nhân - Tình trạng máy móc thiết bị

Về biến động giá: Đơn giá mua nguyên liệu thực tế giảm 200đ/ kg so với định mức, với số l−ợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng 6.500 kg góp phần làm giảm tổng chi phí ngun vật liệu là:

6.500 kg x 200® = 1.300.000®

Các nguyên nhân dẫn đến đơn giá nguyên liệu giảm là: - Thời giá giảm

- Nguån cung cÊp tèt, chiÕt khÊu cao - Mua trùc tiÕp kh«ng qua trung gian - TiÕt kiƯm chi phÝ thu mua

- Chất l−ợng nguyên liệu thấp, chủng loại khơng thật phù hợp - Ph−ơng pháp tính giá hàng xuất kho thay đổi

4.3.3 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp

Theo ví dụ trên, giả sử kỳ để sản xuất 2.000 sản phẩm A công ty sử dụng 4.500 công lao động thực tế với đơn giá bình qn cơng thực tế 14.300đ/ h Tổng hợp số liệu định mức thực tế chi phí nhân cơng trực tiếp q trình sản xuất 2.000 sản phẩm A nh− bảng sau:

(124)

Theo mơ hình phân tích nói trên, loại biến động đ−ợc tính tốn nh− sau:

- Biến động số h công lao động phản ánh biến động suất lao động Đây biến động l−ợng chúng đ−ợc tính tốn nh− sau:

Số cơng thực tế x Đơn giá định mức - Số công định mức x Đơn giá định mức: 4.500 x 14.000 - 5.000 x 14.000 = - 7.000.000

- Biến động giá nhân cơng hay cịn gọi biến động mức thù lao lao động, gọi chung biến động giá đ−ợc tính nh− sau:

Số cơng thực tế x Đơn giá thực tế - Số công thực tế x Đơn giá định mức: 4.500 x 14.300 - 4.500 x 14.000 = 1.350.000

- Tổng biến động l−ợng giá nhân công là: - 7.000.000 + 1.350.000 = - 650.000đ

Về biến động suất lao động: Năng suất lao động thực tế tăng lên so với định mức Theo định mức, để sản xuất 2.000 sản phẩm A cần phải sử dụng 5.000 cơng nh−ng thực tế sử dụng có 4.500 công -> giảm 500 giừo làm giảm chi phí nhân cơng 7.000.000đ Nếu chất l−ợng sản phẩm đảm bảo −u điểm lớn quản trị nhân lực Nguyên nhân t−ợng là:

- Năng suất lao động cá biệt thay đổi - Tình trạng hoạt động thiết bị - Chất l−ợng nguyên liệu tốt - Cách thức trả l−ơng, th−ởng - Biện pháp quản lý lao động khác

Về biến động giá nhân cơng: Đơn giá bình qn công thực tế tăng 300đ so với dự kiến làm tổng chi phí nhân cơng tăng 1.350.000đ Ngun nhân tình trạng là:

(125)

- Mức l−ơng tối thiểu thay đổi

- Chế độ trích khoản theo l−ơng thay đổi - Tăng mức thù lao tăng suất lao động

4.4 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Đây loại chi phí phức tạp q trình tính tốn phân tích, vì: - Chi phí sản xuất chung gồm nhiều loại chi phí khác c

điểm, tính chất khác c«ng ty, doanh nghiƯp

- Chi phí sản xuất chung gồm chi phí khă biến, bất biến - phân tích phải sử dụng ph−ơng pháp khác

- Chi phí sản xuất chung loại chi phí gián tiếp, th−ờng chi chung cho nhiều đối t−ợng - phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức để tính vào giá đối t−ợng Các tiêu thức lựa chọn để phân bổ Chi phí sản xuất chung là: Số công lao động trực tiếp, số máy hoạt động, tiền l−ơng công nhân sản xuất Chọn tiêu thức khác nhau, kết phân bổ khác ảnh h−ởng đến kết phân tích

4.4.1 KÕ ho¹ch linh ho¹t

Trong trình lập kế hoạch kinh tế thờng có loại kế hoạch: kế hoạch tính kế hoạch linh ho¹t

- Kế hoạch tĩnh: Theo kế hoạch này, ng−ời ta xác định tổng chi phí theo mức độ hoạt động cụ thể Do đó, kế hoạch sử dụng nh− thang điểm để đo l−ờng chi phí với mức độ hoạt động khác đ−ợc

(126)

phí Kế hoạch t−ơng ứng với mức độ hoạt động thực tế gọi kế hoạch điều chỉnh theo sản l−ợng thực tế

- Kế hoạch linh hoạt chính: hoạch định lợi nhuận Bản kế hoạch có dạng nh− Báo cáo kết kinh doanh trình bày theo ph−ơng pháp số d− đảm phí Từ kế hoạch linh hoạt chính, kế hoạch chi tiết đ−ợc xây dựng - có kế hoạch linh hoạt chi phớ sn xut chung

Ví dụ: Tại công ty X có kế hoạch linh hoạt năm 2007 nh sau: ( Đơn vị 1.000đ)

Bảng Kế hoạch linh hoạt

Số lợng sản phẩm Chỉ tiªu 1SP

15.000 20.000 25.000 30.000 Doanh thu 50 750.000 1.000.000 1.250.000 1.500.000

Trõ: Chi phÝ kh¶ biÕn, gåm:

- Nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp 10 150.000 200.000 250.000 300.000 - Nhân công trực tiếp 105.000 140.000 175.000 210.000 - Chi phÝ s¶n xuÊt chung KB 45.000 60.000 75.000 90.000

- CP bán hàng, QLDN KB 60.000 80.000 100.000 120.000 Cộng chi phí khả biến 24 360.000 480.000 600.000 720.000 Số d− đảm phí 26 390.000 520.000 650.000 780.000

Trõ: Chi phÝ bÊt biÕn, gåm:

(127)

Giả sử, q trình sản xuất cơng ty chủ yếu sử dụng máy móc thiết bị, vậy, tiêu thức lựa chọn để phân bổ chi phí sản xuất chung số máy chạy Theo định mức, để sản xuất sản phẩm công ty X phải sử dụng máy Trong điều kiện này, kế hoạch chi tiết chi phí sản xuất chung đ−ợc lập cách linh hoạt nh− sau:

B¶ng Kế hoạch linh hoạt chi phí sản xuất chung - Năm 2007

Đơn vị: 1.000đ Tổng số máy ( Số lợng SP x 2h) Chi phí sản xuÊt chung giê

m¸y 30.000 40.000 50.000 60.000

Phần khả biến

- Lao ng ph 0,8 24.000 32.000 40.000 48.000 - Dầu mỡ 0,3 9.000 12.000 15.000 18.000 - Động lực 0,4 12.000 16.000 20.000 24.000 Cộng chi phí sản xuất chung KB 1,5 45.000 60.000 75.000 90.000

Phần bất biến

- Lơng nhân viên q/ lý phân xởng 160.000 160.000 160.000 160.000 - Khấu hao thiết bị 100.000 100.000 100.000 100.000 - Bảo hiĨm 40.000 40.000 40.000 40.000 Céng chi phÝ s¶n xt chung BB 300.000 300.000 300.000 300.000

Tæng céng chi phí sản xuất chung 345.000 360.000 375.000 390.000 Đơn giá ( CP SXC tÝnh cho 1h m¸y) 11,5 9,0 7,5 6,5

Theo bảng tính trên, với mức độ hoạt động khác đơn giá khác thay đổi phần chi phí bất biến đơn giá

(128)

Giả sử kế hoạch tĩnh số máy 50.000 số máy tối −u tính theo tồn máy móc thiết bị có cơng ty điều kiện hoạt động bình th−ờng Theo mức độ hoạt động này, ta tính đ−ợc đơn giá kế hoạch là:

Tỉng sè chi phÝ s¶n xt chung: 375.000.000đ / 50.000h = 7.500đ

Chi phí khả biến chi phí sản xuất chung: 75.000.000đ / 50.000h = 1.500đ Chi phí bất biến chi phí sản xuất chung: 300.000.000® / 50.000h = 6.000®

Nếu số máy hoạt động thực tế thấp số máy theo kế hoạch tĩnh đơn giá phân bổ tăng lên - tăng phần chi phí bất biến Ng−ợc lại, cơng ty giảm giá thành nhờ tiết kiệm chi phí sản xuất chung bất biến nh−ng số hoạt động thực tế tăng so với số tối −u ảnh h−ởng khơng tốt đến tình trạng máy móc thiết bị

4.4.2 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung khả biến

Theo mơ hình phân tích biến động chi phí tăng, giảm chi phí sản xuất chung khả biến chia thành loại biến động: biến động l−ợng biến động giá

Biến động l−ợng, tính: h1 r0 - h0 r0 Biến động giá, tính: h1 r1 - h1 r0

Vì có nhiều khoản chi chi phí sản xuất chung khả biến nên ng−ời ta lập bảng tính tốn tổng hợp biến động gọi Báo cáo thực chi phí sản xuất chung khả biến

Ví dụ: Trong năm 2007, công ty X sử dụng thực tế 42.000 gi mỏy

sản xuất đợc 20.000 sản phẩm Các chi phí sản xuất chung khả biến thực tế đợc ghi nhận là:

(129)

Trên sở ta có bảng Báo cáo thực chi phí sản xuất chung khả biến năm 2007 công ty X với số thực tế 42.000h số định mức tính cho sản l−ợng thực tế: 20.000 SP x 2h = 40.000h nh− sau:

Bảng - Đơn vị 1.000đ

Đơn giá Phân tÝch tỉng

biến động Chi phí sản xuất

chung khả biến

Định mức Thực tế

CP định mức theo

số định mức

CP định mức theo

sè giê thùc tÕ

CP thùc tÕ theo

sè giê thùc tÕ

Biến động l−ợng

Biến động giá

Lao động phụ 0,8 0,857 32.000 33.600 36.000 1.600 2.400 Dầu mỡ 0,3 0,238 12.000 12.600 10.000 600 - 2.600 Động lực 0,4 0,524 16.000 16.800 22.000 800 5.200

Cộng 1,5 1,619 60.000 63.000 68.000 3.000 5.000 Giải thích cách tính số liệu cột đơn giá thực tế:

0,857 = 36.000 / 42.000h 0,238 = 10.000 / 42.000h

0,524 = 22.000 / 42.000h ( làm tròn số )

Qua bảng ta thấy, tổng số chi phí sản xuất chung khả biến thực tế tăng so với định mức 8.000.000đ đó:

- Chi phí lao động phụ tăng thêm: 1.600 + 2.400 = 4.000 ( ngàn đồng) - Chi phí dầu mỡ giảm đi: 600 - 2.600 = - 2.000 ( ngàn đồng)

- Chi phí động lực khác tăng: 800 + 5.200 = 6.000 ( ngàn đồng)

(130)

Biến động l−ợng: biến động số làm việc máy móc thiết bị trình sản xuất sản phẩm nh− phản ánh suất làm việc thiết bị sản xuất Theo định mức, cần sử dụng 40.000h máy để sản xuất 20.000 sản phẩm A, nh−ng công ty sử dụng tới 42.000h Tình hình làm tổng chi phí tăng thêm: 2.000h x 1.500đ = 3.000.000đ Trong đó, loại chi phí sản xuất chung khả biến chịu ảnh h−ởng là:

Lao động phụ: 2.000h x 800đ = 1.600.000đ Dầu mỡ: 2.000h x 300đ = 600.000

Động lực: 2.000đ x 400đ = 800.000đ

Khi suất thiết bị giảm làm tăng số sử dụng máy làm tăng tiền l−ơng trả cho cơng nhân tăng khoản chi phí khả biến khác nữa, nh−: dầu, mỡ, điện

Năng suất hoạt động nói chung thiết bị phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tình trạng cơng nhân sản xuất ( tay nghề, sức khoẻ, tâm lý )

- Tình trạng máy móc thiết bị

- Tình hình cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu - Các biện pháp quản lý sản xuất

Bin động giá:

Đơn giá thực tế tăng so với định mức là: 1.619đ - 1.500đ = 119đ Tính theo tổng số máy hoạt động thực tế 42.000h tổng chi phí tăng thêm do đơn giá tăng là: 42.000h x 119đ = 5.000.000đ Trong đó:

Đơn giá lao động phụ tăng từ 800đ lên 857đ làm tổng chi phí tăng thêm: 2.400.000đ Tăng đơn giá lao động nh−ng không tận dụng đ−ợc lực sản xuất tối −u thiết bị (giảm 8.000h = 50.000h - 42.000h) suất hoạt động công nhân sản xuất giảm bất hợp lý

(131)

thể nguyên nhân chủ quan, nh−: cơng ty tìm đ−ợc nguồn cung cấp rẻ hơn, giảm chi phí q trình thu mua cơng nhân tiết kiệm q trình sử dụng Nếu giảm chi phí mua dầu mỡ có chất l−ợng khơng tốt xét lâu dài ảnh h−ởng đến tuổi thọ thiết bị

Đơn giá động lực tăng từ 400đ lên 523đ làm tổng chi phí tăng đáng kể 5.200.000đ Đây nhân tố chủ yếu làm tăng tổng chi phí Ngun nhân nhà cung cấp tăng giá bán - nhiên, nguyên nhân khách quan xẩy không th−ờng xuyên Nguyên nhân chủ quan: trạng máy móc thiết bị , trình độ sử dụng máy cơng nhân Chú ý: tăng đơn giá động lực tính cho máy cịn thay đổi cấu sử dụng động lực Bởi động lực sử dụng phân x−ởng sản xuất đ−ợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nh−: chạy máy, thắp sáng, làm mát, thơng gió, chạy thiết bị khác phân x−ởng Do đó, cần xem xét lại hoạt động nh− mục đích sử dụng điện lực phân x−ởng sản xuất trình phân tích đánh giá

4.4.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến

Các chi phí bất biến đ−ợc định nghĩa khoản chi phí khơng thay đổi mức độ hoạt động thay đổi Về chất chi phí bất biến khác với chi phí khả biến nhà quản trị phải có ph−ơng pháp khác để nghiên cứu biến động loại chi phí

Theo kế hoạch tĩnh tính cho mức độ hoạt động tối −u 50.000h đơn giá định mức tổng số chi phí sản xuất chung 7.500đ/ h, đó:

- Đơn giá phần khả biến: 1.500đ/ h - Đơn giá phần bất biến: 6.000đ/ h

phõn tích ta lập thẻ định mức chi phí sản xuất đó, chi phí sản xuất chung đ−ợc chi tiết thành chi phí khả biến chi phí bất biến ( Bảng )

(132)

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: 100.000.000đ - Chi phí bảo hiểm: 36.000.000đ

Tỉng céng chi phÝ s¶n xuÊt chung bÊt biÕn: 308.000.000®

Bảng Thẻ định mức chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm Khoản mục chi phí Định mức Nguyên vật liệu trực tiếp 30.000đ/ SP Nhân công trực tiếp 45.000đ/ SP Chi phí sản xuất chung 15.000đ/ SP - Phần khả biến ( 2h x 1.500đ) 3.000đ/ SP - Phần bất biến ( 2h x 6.000đ) 12.000đ/ SP Cộng chi phí định mức ( 1+ 2+ 3+ ) 90.000đ/ SP

Phân tích biến động chi phí sản xuất chung bất biến nh− sau:

Chi phí sản xuất chung bất biến tính theo số h định mức đơn giá phân bổ:

( 20.000 SP x 2h) x 6.000® = 240.000.000®

Chi phÝ s¶n xuÊt chung bÊt biÕn tÝnh theo kÕ hoạch tĩnh: 50.000h x 6.000đ = 300.000.000

=> Bin động l−ợng ( số h) là: 300.000.000đ - 240.000.000đ = 60.000.000đ Chi phí sản xuất chung bất biến thực tế: 308.000.000đ

=> Biến động kế hoạch: 308.000.000đ - 300.000.000đ = 8.000.000đ

=> Tổng biến động: 60.000.000đ + 8.000.000đ = 68.000.000đ Sau ta sâu phân tích loại biến động

(133)

Tổng số chi phí sản xuất chung bất biến theo kế hoạch đ−ợc tính cho số h hoạt động tối −u thiết bị 50.000h: 50.000h x 6.000đ = 300.000.000đ Với số h tối −u công ty −ớc tính sản xuất đ−ợc 25.000 sản phẩm ( 50.000h / 2h), nh−ng thực tế sản xuất đ−ợc 20.000 sản phẩm Vậy phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm ta phân bổ theo công suất sản xuất sản phẩm thực tế:

20.000 SP x 2h x 6.000® = 240.000.000®

Số lại 60.000.000đ ( 300.000.000đ - 240.000.000đ) theo nguyên týăc kế tốn tài khơng đ−ợc phân bổ vào giá thành sản phẩm sản xuất mà tính thẳng vào giá vốn hàng bán kỳ Tuy nhiên, dù phân bổ vào đâu làm giảm lợi nhuận kỳ công ty Sự thiệt hại công ty không đảm bảo cơng suất máy móc thiết bị cách tối −u nh− kế hoạch định

Nếu công suất máy thực tế lớn kế hoạch dự kiến cơng ty lại có lợi chi phí nh−ng làm giảm nhanh tuổi thọ máy làm tăng thêm rủi ro tai nạn lao động

Nếu đầu t− nhiều máy so với lực l−ợng lao động có lại không tận dụng hết công suất máy => làm tăng thêm hao mịn vơ hình, tăng thiệt hại chi phí xuất khoản chi phí chìm sau

Biến động kế hoạch:

Biến động kế hoạch phản ánh chênh lệch chi phí sản xuất chung bất biến thực tế với chi phí sản xuất chung bất biến theo kế hoạch

Theo ví dụ, loại biến động tăng 8.000.000đ Để thấy biến động khoản mục chi phí ta lập Báo cáo thực chi phí sản xuất chung ( phần khả biến bất biến) - dựa vào thơng số sau:

Sè h kÕ ho¹ch tÜnh: 50.000h => Sè s¶n phÈm s¶n xuÊt theo kÕ hoạch: 50.000h/ 2h = 25.000 sản phẩm

(134)

Số định mức tính cho sản l−ợng thực tế: 20.000 SP x 2h = 40.000h

B¶ng Báo cáo thực chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung

Đơn giá ( đ)

Chi phí định mức theo số thực tế (đ)

Chi phÝ thùc tÕ theo sè giê

thùc tÕ (®)

Biến động chi phí thực tế so vi k hoch ()

Phần khả biến

- Lao động phụ 800 33.600.000 36.000.000 + 2.400.000 - Dầu mỡ 300 12.600.000 10.000.000 - 2.600.000 - Động lực 400 16.800.000 22.000.000 + 5.200.000

Céng chi phÝ kh¶ biÕn 1.500 63.000.000 68.000.000 + 5.000.000

PhÇn bÊt biÕn ( B¶ng 5)

- Chi phí nhân viên p/ x−ởng 160.000.000 172.000.000 +12.000.000 - Khấu hao tài sản cố định 100.000.000 100.000.000 - Bảo hiểm 40.000.000 36.000.000 - 4.000.000

Céng chi phÝ bÊt biÕn 300.000.000 308.000.000 + 8.000.000

Tỉng céng chi phÝ s¶n xuÊt chung ( KB & BB)

363.000.000 376.000.000 + 13.000.000

(135)

nhiên, phần tăng chi phí bất biến thấy khơng hợp lý, hoạt động khoản chi phí bất biến - tất nhiên, tr−ờng hợp khơng có ảnh h−ởng nhân tố khách quan nh−:

- Sự thay đổi giá thị tr−ờng - Tình hình lạm phát

- Chính sách tiền l−ơng, chế độ bảo hiểm xã hội - Chính sách khấu hao tài sản cố định

4.5 Tãm tắt chơng

Vi mc tiờu tit kim chi phí sản xuất, hạ giá thành để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nhà quản trị phải quan tâm toàn diện vấn đề doanh nghiệp – đó, quan trọng kiểm sốt chặt chẽ khoản mục chi phí sản xuất Để làm đ−ợc điều này, tr−ớc hết doanh nghiệp cần phải có hệ thống định mức chi phí hồn hảo, làm sở cho việc đánh giá biến động chi phớ

Khi nghiên cứu chơng này, ngời học cần phải năm đợc nội dung chủ yếu sau đây:

- Khái niệm tác dụng hệ thống chi phÝ tiªu chuÈn

- Ph−ơng pháp xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn, l−u ý đến ph−ơng pháp xây dựng định mức khoản mục chi phí sản xuất cụ thể

- Ph−ơng pháp phân tích biến động loại chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí sản xuất chung

(136)

Chơng

Phân bổ chi phí Các phận phục vụ v phân tÝch b¸o c¸o bé phËn

5.1 Kh¸i niệm phân loại

5.1.1 Khái niệm phân loại phận tổ chức

Hầu hết tổ chức đ−ợc phân chia thành đơn vị nhỏ hơn, nằm cấu chung tổ chức Những đơn vị nội đ−ợc gọi tên khác nh−: trung tâm, khu vực, đơn vị, phận Mỗi phận đảm nhận chức trách nhiệm riêng biệt tổng thể hoạt động toàn tổ chức

Bộ phận tổ chức đ−ợc định nghĩa phận hay mặt hoạt động, đơn vị, phòng nằm cấu chung tổ chức hoạt động mục tiêu chung tổ chức Bộ phận đ−ợc hiểu địa cụ thể chi phí để tạo kết hoạt động theo mục tiêu chung doanh nghiệp, cần phải phân tích để đánh giá mức độ hiệu chi phí thu nhập mà phận đóng góp vào chi phí thu nhập chung tồn doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có nhiều phận cấu thành nh−: phân x−ởng sản xuất, cửa hàng, quầy hàng, phịng kế tốn, phận căng tin Để quản lý chi phí phân tích báo cáo phận, phận doanh nghiệp hay tổ chức th−ờng đ−ợc chia thành hai nhóm: nhóm phận hoạt động chức nhóm phận phục vụ

(137)

ph©n cÊp quản lý, tạo điều kiện tốt cho việc xây dùng b¸o c¸o chi phÝ, thu nhËp bé phËn, c¸c phận chức lại đợc phân loại cụ thể Ví dụ: phận sản xuất bao gồm phân xởng sản xuất, phân xởng sản xuất lại chia nhỏ theo ngành hàng sản xuất dây chuyền sản xuất; trung tâm thơng mại chi tiết theo ngành hàng sản phẩm, theo khu vực bán

Nhóm phận phục vụ gồm đơn vị khơng gắn cách trực tiếp với hoạt động chức nh−ng hoạt động chúng cần thiết cho hoạt động chức năng, cung cấp hoạt động dịch vụ phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phận chức hoạt động Ví dụ: phịng kế tốn, phòng marketing doanh nghiệp; phòng đào tạo, phòng quản lý sinh viên tr−ờng đại học Nhóm phận phục vụ tổ chức th−ờng đ−ợc chia theo chức giúp việc nh−: phận quản lý hành chính, phận quản lý kinh doanh, phận quản lý tài chính, phận quản lý nhân

Cách phân loại nh− xuất phát từ chức hoạt động riêng biệt, lẫn lộn cấu tổ chức chung tồn đơn vị

5.1.2 C¸c kh¸i niƯm chi phí kết báo cáo phận

Nh− nói, đơn vị trực thuộc tổ chức th−ờng đ−ợc gọi phận Báo cáo phận báo cáo đ−ợc lập cho phận tổng hợp cho toàn thể tổ chức Trong việc lập báo cáo phận cần phải hiểu rõ khái niệm chi phí xác định kết gắn với phận

Chi phí khả biến phận phần chi phí phận có quan hệ với khối l−ợng sản phẩm sản xuất hay khối l−ợng hàng hoá mua vào, bán phận Chi phí khả biến phận thay đổi theo quy mô hoạt động phận

Chi phí bất biến khoản chi cố định, không thay đổi theo khối l−ợng sản xuất kinh doanh phận Chi phí bất biến đ−ợc chia thành chi phí bất biến trực tiếp chi phí bất biến chung

(138)

tính Ví dụ: tiền lơng nhân viên quản lý phận, khấu hao máy móc thiết bị dùng riªng cho bé phËn

Chi phí bất biến chung khoản định phí khơng thể xác định cho phận riêng biệt nào, mang tính chất chi chung cho tồn tổ chức Ví dụ: chi phí quảng cáo cho biểu t−ợng cơng ty ( từ đó, nhiều phận đ−ợc h−ởng lợi), tiền l−ơng nhân viên văn phịng cơng ty, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho tồn cơng ty Chi phí bất biến chung đ−ợc đ−a vào báo cáo phận theo nguyên tắc phân bổ thích hợp, để lập báo cáo thu nhập tuý phận

Phân biệt định phí phận định phí chung quan trọng báo cáo phận Có khoản định phí định phí phận phận nh−ng lại định phí chung cho nhiều phận nhỏ Càng có nhiều phận chi tiết có nhiều định phí chung

Doanh thu biến phí th−ờng đ−ợc xác định trực tiếp cho phận Số d− đảm phí báo cáo phận chênh lệch doanh thu phận với chi phí khả biến phận

Số d− phận khái niệm quan trọng đ−ợc trình bày báo cáo phận Số d− phận chênh lệch số d− đảm phí phận với chi phí bất biến trực tiếp phận Nếu đơn vị tạo đ−ợc số d− phận lớn có hội để tăng mức thu nhập tuý cho đơn vị

Thu nhập tuý đơn vị đ−ợc xác định sở so sánh số d− phận với khoản chi phí bất biến chung phân bổ cho phận

Số d− đảm phí Doanh thu Chi phí khả biến phận

=

bé phËn

-

của phận Số d− Số d− đảm phí Chi phí bất biến trực phận

=

cña bé phËn

-tiÕp cña bé phËn Thu nhËp thn t Sè d− cđa Chi phÝ bÊt biÕn chung

cña bé phËn

=

bé phËn

-

(139)

Các khái niệm đ−ợc trình bày báo cáo thu nhập phận, sở nhà quản lý định liên quan đến phận mục tiêu chung tồn doanh nghiệp

5.2 Phân bổ chi phí phận phục vụ

5.2.1 Sự cần thiết phải phân bổ hợp lý chi phÝ cđa c¸c bé phËn phơc vơ

Mặc dù phận phục vụ không gắn trực tiếp với hoạt động chức doanh nghiệp nh−ng hoạt động chúng phục vụ cho hoạt động chức năng, chi phí chúng phải đ−ợc tính vào chi phí phận chức trình sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ

Vấn đề đặt phân bổ hợp lý chi phí phận phục vụ cho phận chức Nếu phân bổ bất hợp lý có ảnh h−ởng xấu đến việc đánh giá kết hoạt động phận chức năng, không tạo động lực thúc đẩy phận hoạt động Ví dụ, phân bổ tính khơng đủ chi phí, làm tăng giả tạo kết hoạt động phận tiếp nhận chi phí; ng−ợc lại, phân bổ nhiều làm giảm kết

5.2.2 Các nguyên tắc phân bổ chi phí phục vụ

5.2.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phôc vô

Tiêu thức phân bổ tiêu đo l−ờng mức độ hoạt động đo l−ờng mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ đối t−ợng Tiêu thức phân bổ sở để phân chia chi phí cho đối t−ợng gánh chịu chi phí Tiêu thức phân bổ đ−ợc lựa chọn cách thích hợp phản ánh xác lợi ích mà phận khác tổ chức nhận đ−ợc từ phận phc v

Khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí phục vụ phải thoả mÃn điều kiện sau đây:

- Tiờu thc phõn b phi tiêu có thay đổi tỷ lệ thuận với chi phí phục vụ

(140)

- Tiêu thức phân bổ phải thể đ−ợc tính đại diện cho đối t−ợng chịu chi phí

- Tiêu thức phân bổ phải tiêu cã néi dung kinh tÕ g¾n bã víi chi phÝ phải phân bổ

- Tiêu thức phân bổ phải tiêu rõ ràng, dễ hiểu có thĨ sư dơng mét thêi gian dµi

Sau tiêu thức phân bổ đợc lùa cho mét sè bé phËn phơc vơ thĨ:

Bộ phận phục vụ Tiêu thức phân bổ Bảo d−ỡng, bảo trì Số máy hoạt động

Sưa chữa Số công sửa chữa Tổ chức nhân Số lợng nhân viên

Bảo vệ Diện tích phải chịu trách nhiệm bảo vệ Căng tin Số lợng nhân viªn

Dịch vụ mặt đất ngành hàng khơng Số lần bay

Bảo quản kho hàng Giá trị hàng đ−ợc bảo quản Giao nhận hàng Số l−ợng vận đơn

Động lực Sản l−ợng cung cấp Kế hoạch Số lao động trực tiếp

Khi khơng có sẵn mức hoạt động mức sử dụng dịch vụ trình phân bổ dựa khă chịu đựng phận chức chi phí phận phục vụ Ví dụ: l−ơng chủ tịch hội đồng quản trị chi phí kiểm tốn tồn cơng ty nên phân bổ theo doanh thu, chi phí tài sản phận

5.2.2.2 Ph©n bổ chi phí phục vụ lẫn phËn phôc vô

(141)

làm cho chi phí phận phục vụ sau phân bổ lẫn lớn so với mức chi phí chi ban đầu cho phận Ví dụ: Điện cung cấp sản phẩm cho phận sửa chữa, cho phận bảo vệ, căng tin ; ng−ợc lại, phận sửa chữa lại cung cấp dịch vụ cho phận sản xuất điện Vì vậy, tr−ớc phân bổ chi phí phận phục vụ cho phận hoạt động chức năng, cần phân bổ chi phí phục vụ lẫn nội phận phục vụ

Cã hai phơng pháp phân bổ chi phí phục vụ lẫn phận phục vụ là: phơng pháp trực tiếp phơng pháp bậc thang

+ Phng pháp trực tiếp: Ph−ơng pháp đơn giản dễ làm Theo ph−ơng pháp trực tiếp, chi phí phận phục vụ phân bổ cho phận hoạt động chức mà không phân bổ cho phận phục vụ khác - cho dù phận phục vụ đ−ợc h−ởng lợi từ phận phục vụ

Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất có phận hoạt động chức phân x−ởng phân x−ởng có phận phục vụ phận quản lý phận bảo vệ Các số liệu đ−ợc tập hợp ban đầu nh− sau:

Bé phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu

Qu¶n lý B¶o vƯ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu (1000đ) 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Số lao động ( giờ) 6.000 12.000 18.000 36.000 Diện tích sử dụng ( m2) 2.500 9.000 11.000 22.500 Doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân bổ nh− sau: Bộ phận quản lý phân bổ theo số lao động; phận bảo vệ phân bổ theo diện tích t−ơng ứng với trách nhiệm bảo vệ

(142)

Ta cã b¶ng ph©n bỉ nh− sau:

Ph©n bỉ chi phÝ phơc vụ

( Theo phơng pháp trực tiếp) Đơn vị:1000đ Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu Quản lý Bảo vệ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Ph©n bỉ chi phÝ bé phận quản lý 72.000 108.000 180.000 Phân bổ chi phÝ b¶o vƯ 40.500 49.500 90.000 Chi phÝ sau ph©n bỉ 422.500 657.500 1.080.000

Căn vào số lao động phận chức để phân bổ chi phí quản lý

Chi phÝ quản lý phân bổ cho phân xởng 1: 180.000 x 12.000/ 30.000 = 72.000

Chi phí quản lý phân bỉ cho ph©n x−ëng 2: 180.000 x 18.000/ 30.000 = 108.000

Căn vào diện tích sử dụng phận chức để phân bổ chi phí bo v

Chi phí bảo vệ phân bổ cho ph©n x−ëng 1: 90.000 x 9.000/ 20.000 = 40.500

Chi phí bảo vệ phân bổ cho phân xởng 2: 9.000 x 11.000/ 20.000 = 49.500

Phơng pháp phân bổ trực tiếp đem lại kết không xác, bỏ qua phần chi phí phục vụ lẫn phận phục vụ

(143)

độ ( phạm vi) phục vụ Mức độ phục vụ nhiều hay đ−ợc phản ánh qua số l−ợng chi phí phát sinh; phạm vi phục vụ nhiều hay đ−ợc phản ánh qua số l−ợng đơn vị mà phục vụ Điều cần l−u ý là, tiến hành phân bổ chi phí phận phục vụ khơng đ−ợc phân bổ ng−ợc lại cho phận Theo ví dụ trên:

- Bộ phận quản lý có mức độ phục vụ lớn nên đ−ợc phân bổ tr−ớc cho phận mà phục vụ là: bảo vệ, phân x−ởng phân x−ởng - Bộ phận bảo vệ sau nhận phần chi phí quản lý phân bổ cho nú, s

đợc phân bổ tiếp cho phân xởng phân xởng

Ta có bảng ph©n bỉ nh− sau:

Ph©n bỉ chi phÝ phơc vụ

( Theo phơng pháp bậc thang) Đơn vị:1000đ Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu Quản lý Bảo vệ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Ph©n bỉ chi phÝ bé phận quản lý 30.000 60.000 90.000 180.000 Phân bổ chi phÝ b¶o vƯ 54.000 66.000 120.000 Chi phÝ sau ph©n bỉ 424.000 656.000 1.080.000

Căn vào số lao động phận: bảo vệ, phân x−ởng 1, phân x−ơng để phân bổ chi phớ qun lý

Chi phí quản lý phân bỉ cho bé phËn b¶o vƯ: Bé phËn

qu¶n lý

Bé phËn b¶o vƯ

(144)

180.000 x 6.000/ 36.000 = 30.000

Chi phÝ qu¶n lý ph©n bỉ cho ph©n x−ëng 1: 180.000 x 12.000/ 36.000 = 60.000

Chi phí quản lý phân bổ cho ph©n x−ëng 2: 180.000 x 18.000/ 30.000 = 90.000

Căn vào diện tích sử dụng phận chức để phân bổ chi phí bảo vệ Số chi phí cần phải phân bổ phận bảo vệ theo ph−ơng pháp là: 90.000 + 30.000 = 120.000 ( ngàn đ)

Chi phÝ b¶o vƯ ph©n bỉ cho ph©n x−ëng 1: 120.000 x 9.000/ 20.000 = 54.000

Chi phí bảo vệ phân bổ cho ph©n x−ëng 2: 12.000 x 11.000/ 20.000 = 66.000

Phơng pháp phân bổ bậc thang cho kết xác hơn, nhng phức tạp

Một số điểm cần ý thực phân bổ chi phÝ phơc vơ:

- Chi phí phân bổ phân bổ nên mức dự toán Vì chọn chi phí thực tế để phân bổ khơng có tác dụng kích thích phận phục vụ hoạt động hiệu mức phân bổ cho phận chức chịu ảnh h−ởng mức hoạt động thực tế phận khác

- Quá trình phân bổ theo hai ph−ơng pháp nói thực chất khơng tạo nguồn thu nhập Nếu phận phục vụ có tạo thu nhập số thu nhập phải đ−ợc trừ khỏi chi phí phận đó, coi nh− phận chi phí đ−ợc tự bù đắp

- Nếu chọn phân bổ khác thay đổi thứ tự thực trình phân bổ kết phân bổ cuối khác ( nh−ng chất chi phí phận phục vụ khơng thay đổi)

(145)

5.2.2.3 Ph©n bỉ chi phÝ cđa c¸c bé phËn phơc vơ theo c¸ch øng xư chi phí

Theo nguyên tác này, chi phí phận phục vụ trớc hết đợc phân chia thành loại: chi phí khả biến chi phí bÊt biÕn Bëi v×:

- Đây cách phân loại phổ biến kế tốn quản trị, cung cấp thơng tin có giá trị việc lập kế hoạch kiểm sốt chi phí - Tính chất loại chi phí khác đó, cách phân bổ chúng

cịng sÏ kh¸c

Chi phí khả biến phận phục vụ phận chi phí biến đổi theo khối l−ợng dịch vụ mà phận khác tiêu dùng Ví dụ: chi phí phận căng tin, chi phí cho đồ ăn, thức uống loại chi phí khả biến phụ thuộc vào số l−ợng ng−ời ăn, uống phận căng tin Theo nguyên tắc, biến phí phận phục vụ đ−ợc phân bổ cho phận khác dựa mức hoạt động ( mức sử dụng) kế hoạch dịch vụ phận đ−ợc phục vụ Nh− vậy, biến phí phận phục vụ đ−ợc tính trực tiếp cho phận khác - dựa mức hoạt động ( mức sử dụng) kế hoạch dịch vụ phận - không cần qua phân bổ Ng−ời quản lý phận phục vụ có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tính tiền khối l−ợng phục vụ; cịn ng−ời quản lý phận chức có nhiệm vụ sử dụng chúng cách hiệu Nếu trình phân bổ thực vào cuối kỳ dựa theo mức thực tế phát sinh phận đ−ợc phục vụ

(146)

bất biến phận phục vụ cách hợp lý chúng đ−ợc sử dụng t−ơng đối cố định thời gian dài có thay đổi lớn cấu tổ chức định phí phân bổ ln ln phải định phí dự tốn

Tr−ờng hợp doanh nghiệp khơng xác định đ−ợc định phí biến phí cấu chi phí phận phục vụ chọn phân bổ có liên quan nhiều để phân bổ cho phận đ−ợc phục vụ

VÝ dô:

Doanh nghiệp có phân x−ởng sản xuất phân x−ởng phụ chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo d−ỡng máy móc thiết bị cho phân x−ởng nói Định phí dự tốn phân x−ởng phụ 200 triệu đ/ năm Biến phí dự tốn 10.000đ/ lao động Mức sử dụng dài hạn dự kiến dịch vụ bảo d−ỡng phân bổ cho phân x−ởng số 60%, phân x−ởng số 40% Tổng số lao động dự kiến phân x−ởng phụ 30.000 Vậy phân x−ởng số đ−ợc phân bổ: 60% x 30.000 = 18.000 Phân x−ởng số đ−ợc phân bổ: 40% x 30.000 = 12.000

Quá trình phân bổ chi phí phân xởng phụ cho phân xởng đợc trình bày nh sau ( Đơn vị 1000đ):

Chỉ tiêu Phân xởng sè

Ph©n x−ëng chÝnh sè

Tỉng cộng Định phí phân xởng phụ (1) 120.000 80.000 200.000 BiÕn phÝ cđa ph©n x−ëng phơ (2) 180.000 120.000 300.000 Tỉng céng chi phÝ ph©n bỉ 300.000 200.000 500.000 (1) Định phí phân bổ theo mức sử dụng dự kiến dài hạn:

(147)

Phõn b chi phí theo mức độ phục vụ mức độ sử dụng dự kiến thúc đẩy đơn vị cố gắng thực theo kế hoạch đề ra, thực hiệu phải tự chịu trách nhiệm phận khác chịu ảnh h−ởng hiệu Hơn nữa, tỷ lệ phân bổ đ−ợc sử dụng nhiều kỳ tạo điều kiện tính tốn dễ dàng

5.2.2.4 Không sử dụng tiêu thức phân bổ khả biến để phân bổ chi phí bất biến

Theo nguyên tắc trên, để phân bổ chi phí phục vụ bất biến, cách hợp lý vào nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài phận đ−ợc phục vụ Nh− vậy, năm đó, mức hoạt động giảm sút tăng lên mức phí phục vụ bình qn lâu dài không thay đổi Nguyên tắc nhắc nhở nhân viên kế tốn khơng nên phân bổ chi phí phục vụ bất biến theo khả biến Bởi nh− không tạo động lực để phận chức hoạt động hiệu Ta thấy rõ điều qua ví dụ sau đây:

Cơng ty vận tải Bắc Nam có phận phục vụ cho đoàn xe, đoàn xe hạch tốn nội Giả sử tồn chi phí phục vụ thuộc loại chi phí bất biến Cơng ty lựa chọn tiêu thức phân bổ số Km quãng đ−ờng, khả biến Chi phí phận phục vụ năm 2004 2005 u l 120.000.000/ nm

Các số liệu đợc tập hợp tính toán cho đoàn xe năm liên tiếp nh sau: ( bảng trang bên )

Nh− vËy, nÕu ph©n bỉ chi phÝ bÊt biÕn theo phân bổ khả biến không hợp lý chỗ:

(148)

Nm 2004 Năm 2005 Chỉ tiêu Đoàn xe Đoàn xe Đoàn xe Đoàn xe Số km quãng đ−ờng 1.500.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000 Hệ số hoạt động năm 0,6 0,4 0,5 0,5 Chi phí phục vụ phân bổ cho km

( ng®/ km)

120.000

2.500.000 = 0, 048

120.000

3.000.000 = 0,040

4 Ph©n bỉ chi phÝ phơc vơ ( ng®) 72.000 48.000 60.000 60.000 Phân bổ theo nguyên tắc 72.000 48.000 72.000 48.000 Chi phÝ phôc vô tÝnh cho km

( ngđ/ km) - theo nguyên tắc ( 5/1) 0,048 0,048 0,048 0,032 Theo nguyên tắc 3, vào nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài, gi¶

sử đồn xe có nhu cầu thời gian bảo d−ỡng nh− năm 2004: 0,6 0,4 mức phí phục vụ năm 2005 đoàn nh− năm 2004 72.000 48.000 ( ngđ) Khi đó, đồn xe khơng thay đổi mức độ hoạt động ( chạy 1.500.000 km/ năm) nên khơng có điều kiện cải thiện chi phí để tăng thu nhập Trong đó, đồn xe tăng mức độ hoạt động lên 150% so với năm tr−ớc nên giảm đ−ợc 33% mức phí cho km chạy xe Chắc chắn điều làm tăng lợi nhuận cho đoàn xe số

5.2.2.5 Toàn chi phí phận phục vụ phát sinh kỳ phải đợc phân bổ hết cho phận chức

5.2.3 nh h−ởng việc phân bổ chi phí phục vụ đến tổng chi phí các phận chức

(149)

Quá trình phân bổ chi phí từ phận phục vụ vào phận chức để qua tính vào giá thành sản phẩm hồn thành đ−ợc trình bày sơ đồ sau:

5.3 B¸o c¸o bé phËn

Nh− biết, cấu tổ chức doanh nghiệp bao gồm nhiều phận chức phận phục vụ liên kết thành thể thống hoạt động mục tiêu chung tồn doanh nghiệp Mỗi phận trung tâm chi phí, đồng thời nơi tạo khối l−ợng sản phẩm, dịch vụ phục vụ có tính kinh doanh đóng góp thu nhập chung cho tồn doanh nghiệp Để nhà quản lý cao công ty kiểm sốt đánh giá đ−ợc hiệu hoạt động phận trực thuộc, cần có số l−ợng lớn thơng tin từ nhiều báo cáo phận toàn doanh nghiệp

Báo cáo phận báo cáo đơn vị hay lĩnh vực hoạt động tổ chức doanh nghiệp mà nhà quản trị cần quan tâm xem xét để họ kiểm sốt quản lý chi phí doanh thu phận Ví dụ: báo cáo sản xuất phân x−ởng, báo cáo kinh doanh cửa hàng

Báo cáo phận có đặc điểm sau: Bộ phận phục vụ

Bé phËn phôc vô

Bé phận chức

Bộ phận chức

Bộ phận chức

Sản phẩm,

(150)

- Th−ờng đ−ợc lập theo cách tính số d− đảm phí, số d− phận, tức lập theo cách ứng xử chi phí

- Đ−ợc lập nhiều phạm vi, nhiều cấp độ chi tiết khác

- Báo cáo phận cấp quản lý cao giảm dần mức độ chi tiết - Trên báo cáo phận, khoản chi phí trực tiếp phát sinh

bộ phận (mà nhà quản lý phận kiểm sốt đ−ợc), cịn có khoản chi phí chung khác đ−ợc cấp quản lý cao phân bổ cho ( nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà quản lý phận lập báo cáo) - Báo cáo phận đ−ợc lập nhằm mục đích sử dụng cho cơng tác quản trị

néi bé

Ví dụ sau mô tả cách thể báo cáo phận theo phạm vi, cấp độ chi tiết khác

Mét Tỉng c«ng ty cã khu vùc kinh doanh lµ: khu vùc phÝa Nam vµ khu vùc phía Bắc; khu vực phía Bắc lại có doanh nghiƯp trùc thc lµ: doanh nghiƯp X vµ doanh nghiƯp Y; doanh nghiƯp Y l¹i cã bé phËn chøc là: phân xởng phân xởng

Báo cáo phận Tổng công ty

( Chi tiết cấp độ 1: theo khu vực kinh doanh) Đơn vị: trđ Khu vực kinh doanh Chỉ tiêu Tng

công ty Phía Nam Phía Bắc

1 Doanh thu 1.000 600 400

2 Chi phí khả biến 460 300 160 Số d− đảm phí ( 1- ) 540 300 240 Định phí trực tiếp 340 180 160

5 Sè d− bé phận ( - 4) 200 120 80 Định phÝ chung 50

(151)

Phần định phí trực tiếp khu vực kinh doanh phía Bắc 160 triu , ú:

- Định phí trực tiếp doanh nghiệp X là: 60 triệu đ - Định phí trực tiếp doanh nghiệp Y là: 80 triệu đ

- Định phí chung khu vực kinh doanh phía Bắc là: 20 triệu đ Ta có:

B¸o c¸o bé phËn cđa khu vùc kinh doanh phÝa B¾c

( Chi tiết cấp độ 2: theo doanh nghiệp trực thuộc) Đơn vị: trđ Khu vực kinh doanh Chỉ tiêu Khu vực KD

phÝa B¾c DN "X" DN "Y"

1 Doanh thu 400 150 250

2 Chi phí khả biến 160 50 110 Số d− đảm phí ( 1- ) 240 100 140 Định phí trực tiếp 140 60 80

5 Sè d− bé phËn ( - 4) 100 40 60 Định phí chung 20

7 Lợi nhuận ( - 6) 80

Định phí trực tiếp doanh nghiệp Y 80 triệu đ, đó: - Định phí trực tiếp phõn xng l: 30 triu

- Định phí trực tiếp phân xởng là: 20 triệu đ - Định phí chung doanh nghiệp Y là: 30 triệu đ

(152)

Báo cáo phËn cđa doanh nghiƯp Y

( Chi tiết cấp độ 3: theo phân x−ởng sản xuất) Đơn vị: trđ Bộ phận chức Chỉ tiêu Doanh

nghiƯp Y Ph©n x−ëng Ph©n x−ëng

1 Doanh thu 250 200 50

2 Chi phí khả biến 110 75 35 Số d− đảm phí ( 1- ) 140 125 15 Định phí trực tiếp 50 30 20 Số d− phận ( - 4) 90 95 (5) Định phí chung 30

7 Lợi nhuận ( - 6) 60

Qua ví dụ ta thấy, báo cáo phận đ−ợc trình bày cấp độ khác Trên báo cáo phận: số d− đảm phí, số d− phận lợi nhuận đ−ợc tính tốn đầy đủ cho phận kinh doanh chức Lợi nhuận phận có đ−ợc tính tốn xác hay khơng phụ thuộc vào cách phân loại chi phí thành: chi phí khả biến chi phí bất biến; chi phí bất biến trực tiếp chi phí bất biến chung Đồng thời phụ thuộc vào cách phân bổ định phí chung cho phận có liên quan

5.4 Phân tích báo cáo phận theo ph−ơng pháp xác định chi phí

5.4.1 Ph−ơng pháp xác định chi phí

(153)

pháp là: ph−ơng pháp xác định chi phí tồn ph−ơng pháp xác định chi phí trực tiếp

Ph−ơng pháp xác định chi phí tồn bộ: Theo ph−ơng pháp này, xác định giá thành sản phẩm sản xuất, ng−ời ta tính đầy đủ khoản sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp - Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung ( khả biến bất biến)

Nh− vậy, tồn chi phí sản xuất chung phận đ−ợc tính hết cho sản phẩm sản xuất Nếu sản phẩm sản xuất ch−a bán đ−ợc, tồn kho phận chi phí sản xuất chung bất biến cịn để lại cho niên độ - tức không đ−ợc trừ khỏi thu nhập niên độ sản xuất

Ph−ơng pháp xác định chi phí trực tiếp: Theo ph−ơng pháp này, giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm tất khoản chi phí sản xuất khả biến:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung khả biến

Còn toàn chi phí sản xuất chung bất biến đợc coi khoản chi phí thời kỳ - tơng tự nh chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiƯp Nh− vËy, lËp b¸o c¸o thu nhập kỳ đợc trừ hết khỏi thu nhập ròng phận lập báo cáo

Theo ph−ơng pháp nói trên, độ lơn giá thành sản phẩm bán giá trị hàng tồn kho khác nh− vậy, lợi nhuận báo cáo theo ph−ơng pháp không giống Lợi nhuận theo ph−ơng pháp xác định chi phí toàn lớn theo ph−ơng pháp trực tiếp - cịn khoản chi phí sản xuất chung bất biến nằm lại số sản phẩm tn kho cui k

(154)

Ph-ơng pháp toàn Loại chi phí Ph-ơng pháp trực tiếp

Nguyên liệu trực tiếp

Chi phí sản phẩm Nhân công trực tiếp Chi phÝ s¶n phÈm BiÕn phÝ s¶n xuÊt chung

Định phí sản xuất chung

Chi phí thời kỳ Định phí bán hàng Chi phí thời kỳ Định phí quản lý

Theo phng phỏp xác định chi phí tồn bộ, khoản định phí sản xuất chung khơng đ−ợc coi chi phí thời kỳ Ng−ời ta cho rằng, số khoản chi phí thuộc định phí sản xuất chung có liên quan đến q trình sản xuất - chí cịn chịu ảnh h−ởng mức độ hoạt động nên có tính chất nh− biến phí Ví dụ: khấu hao máy móc thiết bị; chi phí bảo hiểm Vì vậy, chúng cần phải đ−ợc tính vào đơn vị sản phẩm

(155)

Tài liệu doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm quý I nh sau:

Số lợng sản phẩm ( cái):

- Tồn kho đầu kỳ

- Sản xuất kỳ 6.000 - Tiêu thụ kỳ 5.000 Biến phí sản phẩm ( 1.000đ)

- Nguyên liệu trực tiếp 10 - Nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Quản lý bán hàng Định phí hoạt động quý (1.000đ)

- S¶n xuÊt chung 30.000 - Quản lý bán hàng 20.000 Đơn giá bán ( 1.000®) 40

Tr−ớc hết, vào tài liệu ta xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo hai ph−ơng pháp ( Đơn vị 1000đ)

Lo¹i chi phí sản xuất Phơng pháp toàn

Phơng pháp trực tiếp Nguyên liệu trực tiếp 10 10

2 Nhân công trực tiếp 6

3 Chi phí sản xuất chung khả biến 4 Chi phí sản xuất chung bất biến / 1SP - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm 25 20

(156)

của ph−ơng pháp xác định chi phí đến báo cáo thu nhập đ−ợc thể qua báo cáo thu nhập đ−ợc lập theo ph−ơng pháp nh− sau:

B¸o c¸o thu nhập theo phơng pháp toàn - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Số tiền

1 Doanh thu ( 5.000sp x 40) 200.000 Chi phÝ s¶n xuÊt hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ b, Sản xuất kỳ ( 6.000 sp x 25) 150.000 c, Tån kho cuèi kú ( 1.000 sp x 25) 25.000

d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 125.000 Lỵi nhn gép ( - 2d) 75.000 Chi phí bán hàng quản lý ( 5.000 sp x 5) + 20.000 45.000 Lợi nhuận ( - ) 30.000

B¸o c¸o thu nhập theo phơng pháp trực tiếp - Đơn vị 1000đ

ChØ tiªu Sè tiỊn

1 Doanh thu ( 5.000sp x 40) 200.000 BiÕn phÝ s¶n xt cđa hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kú

b, S¶n xuÊt kú ( 6.000 sp x 20) 120.000 c, Tån kho cuèi kú ( 1.000 sp x 20) 20.000

(157)

Qua ví dụ ta thấy, lợi nhuận tính theo ph−ơng pháp có chênh lệch Lợi nhuận theo ph−ơng pháp xác định chi phí tồn lớn theo ph−ơng pháp trực tiếp là: 30.000 - 25.000 = 5.000 ( ngđ) Mức chênh lệch phận chi phí sản xuất chung bất biến nằm lại số 1.000 sản phẩm tồn kho cuối kỳ, chờ bán

Chi phí sản xuất chung bất biến tính cho đơn vị sản phẩm sản xuất: 30.000 / 6.000 sp = ( ngđ)

Chi phí sản xuất chung bất biến tính cho 1.000 đơn vị sản phẩm tồn kho cuối kỳ: 1.000 sp x = 5.000 (ngđ)

5.4.3 Phân tích báo cáo thu nhập qua nhiều thêi kú

Chúng ta nghiên cứu khác hai ph−ơng pháp xác định chi phí ảnh h−ởng ph−ơng pháp đến lợi nhuận báo cáo thu nhập phận Để thấy cách cụ thể hình thành số liệu lợi nhuận bị ảnh h−ởng trực ph−ơng pháp xác định chi phí nói phải nghiên cứu qua nhiều năm liên tiếp với tác động nhân tố: sản xuất tiêu thụ Để thuận tiện cho trình nghiên cứu, chia thành hai tr−ờng hợp sau đây:

5.4.3.1 Khối l−ợng sản xuất không đổi, khối l−ợng bán thay i

Tài liệu tình hình sản xuất tiêu thụ năm liên tiếp doanh nghiệp nh sau:

Số lợng sản phẩm Năm Năm Năm Cộng năm Tồn kho đầu kỳ 0 5.000 Sản xuất kú 25.000 25.000 25.000 75.000 Tiªu thơ kú 25.000 20.000 30.000 75.000 Tån kho cuèi kú 5.000 0

Giá bán đơn vị: 40.000đ

(158)

Định phí sản xuất chung /1 sản phẩm: 100.000.000đ/ 25.000 sp = 4.000đ Biến phí bán hàng quản lý/ năm: 50.000.000đ ( tính cho sp: 2.000đ) Định phí bán hàng quản lý/ năm: 150.00.000®

Trên sở số liệu nh− trên, lập báo cáo thu nhập phận cho năm liên ph−ơng pháp xác định chi phớ nh sau:

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp toàn qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 800.000 1.200.000 3.000.000 Giá thành sản xuất hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ 0 120.000 b, S¶n xuÊt kú 600.000 600.000 600.000 1.800.000 c, Tån kho cuèi kú 120.000 0 d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 600.000 480.000 720.000 1.800.000 Lỵi nhuËn gép ( - 2d) 400.000 320.000 480.000 1.200.000 Chi phí bán hàng quản lý 200.000 190.000 210.000 600.000 a, BiÕn phÝ 50.000 40.000 60.000 150.000 b, Định phí 150.000 150.000 150.000 450.000 Lợi nhuËn thuÇn ( - ) 200.000 130.000 270.000 600.000

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng:

Năm 1: 25.000 sp x 40 = 1.000.000 Năm 2: 20.000 sp x 40 = 800.000 Năm 3: 30.000 sp x 40 = 120.000

Giá thành đơn vị sản phẩm = 20 + = 24

Tæng giá thành sản phẩm sản xuất năm nh nhau: 25.000 sp x 24 = 600.000

(159)

5.000 sp x 24 = 120.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm, năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

Năm 2: 20.000 sp x = 40.000 Năm 3: 30.000 sp x = 60.000

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp trực tiếp qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 800.000 1.200.000 3.000.000 Chi phÝ kh¶ biÕn 550.000 440.000 660.000 1.650.000

a, BiÕn phÝ s¶n xuÊt 500.000 400.000 600.000 1.500.000 b, Biến phí bán hàng q/ lý 50.000 40.000 60.000 150.000

3 Số d− đảm phí ( - 2) 450.000 360.000 540.000 1.350.000 Chi phí bất biến 250.000 250.000 250.000 750.000 a, CP sản xuất chung bất biến 100.000 100.000 100.000 300.000 b, CP bán hàng QL bất biến 150.000 150.000 150.000 450.000 Lợi nhuận ( - 4) 200.000 110.000 290.000 600.000

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng:

Năm 1: 25.000 sp x 40 = 1.000.000 Năm 2: 20.000 sp x 40 = 800.000 Năm 3: 30.000 sp x 40 = 120.000

BiÕn phÝ sản xuất hàng tiêu thụ hàng năm: Năm 1: 25.000 sp x 20 = 500.000

Năm 2: 20.000 sp x 20 = 400.000 Năm 3: 30.000 sp x 20 = 600.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

(160)

Năm 3: 30.000 sp x = 60.000

Chóng ta h·y ph©n tÝch sù khác báo cáo thu nhập đợc lập theo hai phơng pháp năm liên tiếp:

Nm 1: Vì khối l−ợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhau, khơng có sản phẩm tồn kho đầu cuối kỳ, dù áp dụng ph−ơng pháp xác định chi phí cho tiêu lợi nhuận

Năm 2: Khơng có sản phẩm tồn kho đầu kỳ, nh−ng số sản phẩm sản xuất kỳ lớn số tiêu thụ đ−ợc kỳ nên phát sinh khối l−ợng sản phẩm tồn kho cuối kỳ ( 5.000 sp) Đây nguyên nhân làm cho lợi nhuận theo ph−ơng pháp toàn lớn ph−ơng pháp trực tiếp Bởi theo ph−ơng pháp tồn bộ, phần định phí sản xuất khơng đ−ợc tính hết vào chi phí thời kỳ mà phân bổ phần cho số sản phẩm tồn kho cuối kỳ số đ−ợc tính trừ vào lợi nhuận năm sau ( năm 3) Số lợi nhuận theo ph−ơng pháp toàn lớn ph−ơng pháp trực tiếp số định phí sản xuất đ−ợc phân bổ cho số sản phẩm tồn kho

5.000 sp x 4.000® = 20.000.000®

Năm 3: Lợi nhuận theo ph−ơng pháp toàn giảm so với ph−ơng pháp trực tiếp 20.000.000đ Sở dĩ nh− vì: doanh thu bán hàng phải bù đắp cho tồn chi phí bất biến năm ( sản phẩm sản xuất đ−ợc bán hết năm) Ngoài ra, doanh thu cịn phải bù đắp cho phần định phí sản xuất nằm sản phẩm tồn kho đầu kỳ năm chuyển sang

5.000 sp x 4.000® = 20.000.000®

Tóm lại, tính tổng cộng năm: tổng số sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhau, khơng có d− đầu d− cuối - vậy, lợi nhuận tính theo ph−ơng pháp không thay đổi

5.4.3.2 Khối l−ợng sản xuất thay đổi, khối l−ợng bán không thay đổi

(161)

Số lợng sản phẩm Năm Năm Năm Cộng năm Tồn kho đầu kú 0 5.000 S¶n xuÊt kú 25.000 30.000 20.000 75.000 Tiªu thơ kú 25.000 25.000 25.000 75.000 Tån kho cuèi kú 5.000 0

Giá bán đơn vị: 40.000đ Biến phí sản xuất sản phẩm: 20.000đ Định phí sản xuất chung/ nm: 120.000.000

Định phí sản xuất chung /1 sản phẩm tính cho năm nh sau: Năm 1: 120.000.000đ/ 25.000 sp = 4.800đ

Năm 2: 120.000.000đ/ 30.000 sp = 4.000đ Năm 3: 120.000.000đ/ 20.000 sp = 6.000đ Biến phí bán hàng quản lý tính cho sp: 2.000đ Định phí bán hàng quản lý/ năm: 150.00.000®

Trên sở số liệu nh− trên, lập báo cáo thu nhập phận cho năm liên ph−ơng pháp xác định chi phớ nh sau:

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp toàn qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Giá thành sản xuất hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ 0 120.000 b, S¶n xuÊt kú 620.000 720.000 520.000 1.860.000 c, Tån kho cuèi kú 120.000 0 d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 620.000 600.000 640.000 1.860.000 Lỵi nhuËn gép ( - 2d) 380.000 400.000 360.000 1.140.000

4 Chi phí bán hàng quản lý 200.000 210.000 190.000 600.000 a, BiÕn phÝ 50.000 60.000 40.000 150.000

(162)

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng hàng năm nh nhau:

25.000 sp x 40 = 1.000.000

Giá thành đơn vị sản phẩm năm nh− sau: Năm 1: 20 + 4,8 = 24,8

Năm 2: 20 + = 24 Năm 3: 20 + = 26

Tổng giá thành sản phẩm sản xuất năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x 24,8 = 620.000

Năm 2: 30.000 sp x 24 = 720.000 Năm 3: 20.000 sp x 26 = 520.000

Giá thành sản phẩm tồn kho cuối năm ( đầu năm 3): 5.000 sp x 24 = 120.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm, năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

Năm 2: 30.000 sp x = 60.000 Năm 3: 20.000 sp x = 40.000

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp trực tiếp qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Chi phÝ kh¶ biÕn 550.000 550.000 550.000 1.650.000

a, BiÕn phÝ s¶n xuÊt 500.000 500.000 500.000 1.500.000 b, Biến phí bán hàng q/ lý 50.000 50.000 50.000 150.000

(163)

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng hàng năm nh nhau:

25.000 sp x 40 = 1.000.000

BiÕn phÝ s¶n xuất hàng năm nh nhau: 25.000 sp x 20 = 500.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm nh nhau: 25.000 sp x = 50.000

Định phí sản xuất chung hàng năm nh− nhau: 120.000 Định phí bán hàng quản lý hàng năm nh− nhau: 150.000 Do lợi nhuận hàng năm tính giống là: 180.000 Qua ví dụ trên, ta rút số kết luận sau:

- Theo ph−ơng pháp toàn bộ, lợi nhuận bị ảnh h−ởng tr−ớc biến động sản xuất Nhân tố tác động đến t−ợng di chuyển định phí sản xuất chung năm

- Theo ph−ơng pháp trực tiếp, biến động khối l−ợng sản xuất không ảnh h−ởng tới lợi nhuận năm Lợi nhuận bị ảnh h−ởng khối l−ợng sản phẩm tiêu thụ hàng năm mà

(164)

5.5 Tóm tắt chơng

Thc t sn xut kinh doanh cho thấy phần lớn doanh nghiệp công ty có tổ chức phận dịch vụ, nhằm thực việc cung cấp dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty Về nguyên tắc, chi phí phận dịch vụ phải đ−ợc phân bổ cho đối t−ợng mà phục vụ

Mơc tiªu nghiªn cøu cđa chơng phân bổ xác chi phÝ cho tõng bé phËn cã nhËn dÞch vơ cung cấp?

Ngời học chơng cần nắm đợc nội dung chủ yếu sau đây: - Khái niệm phân loại phận tổ chức

- Phân bổ chi phí phận phục vụ

(165)

Chơng

Phân bỉ chi phÝ cđa C¸c bé phËn phơc vơ vμ phân tích báo cáo phận

5.1 Khái niệm phân loại

5.1.1 Khái niệm phân loại phận tổ chức

Hầu hết tổ chức đ−ợc phân chia thành đơn vị nhỏ hơn, nằm cấu chung tổ chức Những đơn vị nội đ−ợc gọi tên khác nh−: trung tâm, khu vực, đơn vị, phận Mỗi phận đảm nhận chức trách nhiệm riêng biệt tổng thể hoạt động toàn tổ chức

Bộ phận tổ chức đ−ợc định nghĩa phận hay mặt hoạt động, đơn vị, phòng nằm cấu chung tổ chức hoạt động mục tiêu chung tổ chức Bộ phận đ−ợc hiểu địa cụ thể chi phí để tạo kết hoạt động theo mục tiêu chung doanh nghiệp, cần phải phân tích để đánh giá mức độ hiệu chi phí thu nhập mà phận đóng góp vào chi phí thu nhập chung tồn doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có nhiều phận cấu thành nh−: phân x−ởng sản xuất, cửa hàng, quầy hàng, phịng kế tốn, phận căng tin Để quản lý chi phí phân tích báo cáo phận, phận doanh nghiệp hay tổ chức th−ờng đ−ợc chia thành hai nhóm: nhóm phận hoạt động chức nhóm phận phục vụ

(166)

ph©n cấp quản lý, tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng báo cáo chi phí, thu nhập phận, phận chức lại đợc phân loại cụ thể Ví dụ: phận sản xuất bao gồm phân xởng sản xuất, phân xởng sản xuất lại chia nhỏ theo ngành hàng sản xuất dây chuyền sản xuất; trung tâm thơng mại chi tiết theo ngành hàng sản phẩm, theo khu vực bán

Nhóm phận phục vụ gồm đơn vị không gắn cách trực tiếp với hoạt động chức nh−ng hoạt động chúng cần thiết cho hoạt động chức năng, cung cấp hoạt động dịch vụ phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phận chức hoạt động Ví dụ: phịng kế tốn, phịng marketing doanh nghiệp; phịng đào tạo, phịng quản lý sinh viên tr−ờng đại học Nhóm phận phục vụ tổ chức th−ờng đ−ợc chia theo chức giúp việc nh−: phận quản lý hành chính, phận quản lý kinh doanh, phận quản lý tài chính, phận quản lý nhân

Cách phân loại nh− xuất phát từ chức hoạt động riêng biệt, lẫn lộn cấu tổ chức chung tồn đơn vị

5.1.2 C¸c kh¸i niệm chi phí kết báo cáo phËn

Nh− nói, đơn vị trực thuộc tổ chức th−ờng đ−ợc gọi phận Báo cáo phận báo cáo đ−ợc lập cho phận tổng hợp cho toàn thể tổ chức Trong việc lập báo cáo phận cần phải hiểu rõ khái niệm chi phí xác định kết gắn với phận

Chi phí khả biến phận phần chi phí phận có quan hệ với khối l−ợng sản phẩm sản xuất hay khối l−ợng hàng hố mua vào, bán phận Chi phí khả biến phận thay đổi theo quy mơ hoạt động phận

Chi phí bất biến khoản chi cố định, không thay đổi theo khối l−ợng sản xuất kinh doanh phận Chi phí bất biến đ−ợc chia thành chi phí bất biến trực tiếp chi phí bất biến chung

(167)

tính Ví dụ: tiền lơng nhân viên quản lý phận, khấu hao máy móc thiết bị dïng riªng cho bé phËn

Chi phí bất biến chung khoản định phí khơng thể xác định cho phận riêng biệt nào, mang tính chất chi chung cho tồn tổ chức Ví dụ: chi phí quảng cáo cho biểu t−ợng cơng ty ( từ đó, nhiều phận đ−ợc h−ởng lợi), tiền l−ơng nhân viên văn phịng cơng ty, khấu hao tài sản cố định dùng chung cho tồn cơng ty Chi phí bất biến chung đ−ợc đ−a vào báo cáo phận theo nguyên tắc phân bổ thích hợp, để lập báo cáo thu nhập tuý phận

Phân biệt định phí phận định phí chung quan trọng báo cáo phận Có khoản định phí định phí phận phận nh−ng lại định phí chung cho nhiều phận nhỏ Càng có nhiều phận chi tiết có nhiều định phí chung

Doanh thu biến phí th−ờng đ−ợc xác định trực tiếp cho phận Số d− đảm phí báo cáo phận chênh lệch doanh thu phận với chi phí khả biến phận

Số d− phận khái niệm quan trọng đ−ợc trình bày báo cáo phận Số d− phận chênh lệch số d− đảm phí phận với chi phí bất biến trực tiếp phận Nếu đơn vị tạo đ−ợc số d− phận lớn có hội để tăng mức thu nhập tuý cho đơn vị

Thu nhập tuý đơn vị đ−ợc xác định sở so sánh số d− phận với khoản chi phí bất biến chung phân bổ cho phận

Số d− đảm phí Doanh thu Chi phí khả biến phận

=

bé phËn

-

của phận Số d− Số d− đảm phí Chi phí bất biến trực phận

=

cña bé phËn

-tiÕp cđa bé phËn Thu nhËp thn t Sè d− cđa Chi phÝ bÊt biÕn chung

cña bé phËn

=

bé phËn

-

(168)

Các khái niệm đ−ợc trình bày báo cáo thu nhập phận, sở nhà quản lý định liên quan đến phận mục tiêu chung tồn doanh nghiệp

5.2 Phân bổ chi phí phận phục vụ

5.2.1 Sự cần thiết phải phân bổ hợp lý chi phí phận phục vụ

Mặc dù phận phục vụ không gắn trực tiếp với hoạt động chức doanh nghiệp nh−ng hoạt động chúng phục vụ cho hoạt động chức năng, chi phí chúng phải đ−ợc tính vào chi phí phận chức trình sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ

Vấn đề đặt phân bổ hợp lý chi phí phận phục vụ cho phận chức Nếu phân bổ bất hợp lý có ảnh h−ởng xấu đến việc đánh giá kết hoạt động phận chức năng, không tạo động lực thúc đẩy phận hoạt động Ví dụ, phân bổ tính khơng đủ chi phí, làm tăng giả tạo kết hoạt động phận tiếp nhận chi phí; ng−ợc lại, phân bổ nhiều làm giảm kết

5.2.2 Các nguyên tắc phân bổ chi phí phục vụ

5.2.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phÝ phôc vô

Tiêu thức phân bổ tiêu đo l−ờng mức độ hoạt động đo l−ờng mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ đối t−ợng Tiêu thức phân bổ sở để phân chia chi phí cho đối t−ợng gánh chịu chi phí Tiêu thức phân bổ đ−ợc lựa chọn cách thích hợp phản ánh xác lợi ích mà phận khác tổ chức nhận đ−ợc từ phận phục vụ

Khi lùa chän tiªu thøc phân bổ chi phí phục vụ phải thoả mÃn ®iỊu kiƯn sau ®©y:

- Tiêu thức phân bổ phải tiêu có thay đổi tỷ lệ thuận với chi phí phục vụ

(169)

- Tiêu thức phân bổ phải thể đ−ợc tính đại diện cho đối t−ợng chịu chi phí

- Tiêu thức phân bổ phải tiêu có nội dung kinh tế gắn bó với chi phí phải phân bổ

- Tiêu thức phân bổ phải tiêu rõ ràng, dễ hiểu cã thĨ sư dơng mét thêi gian dµi

Sau tiêu thức phân bổ ®−ỵc lùa cho mét sè bé phËn phơc vơ thÓ:

Bộ phận phục vụ Tiêu thức phân bổ Bảo d−ỡng, bảo trì Số máy hoạt động

Sửa chữa Số công sửa chữa Tổ chức nhân Số lợng nhân viên

Bảo vệ Diện tích phải chịu trách nhiệm bảo vệ Căng tin Số lợng nhân viên

Dch v mt t ca ngnh hng không Số lần bay

Bảo quản kho hàng Giá trị hàng đ−ợc bảo quản Giao nhận hàng Số l−ợng vận đơn

Động lực Sản l−ợng cung cấp Kế hoạch Số lao động trực tiếp

Khi khơng có sẵn mức hoạt động mức sử dụng dịch vụ trình phân bổ dựa khă chịu đựng phận chức chi phí phận phục vụ Ví dụ: l−ơng chủ tịch hội đồng quản trị chi phí kiểm tốn tồn cơng ty nên phân bổ theo doanh thu, chi phí tài sản phận

5.2.2.2 Phân bổ chi phí phục vụ lẫn bé phËn phôc vô

(170)

làm cho chi phí phận phục vụ sau phân bổ lẫn lớn so với mức chi phí chi ban đầu cho phận Ví dụ: Điện cung cấp sản phẩm cho phận sửa chữa, cho phận bảo vệ, căng tin ; ng−ợc lại, phận sửa chữa lại cung cấp dịch vụ cho phận sản xuất điện Vì vậy, tr−ớc phân bổ chi phí phận phục vụ cho phận hoạt động chức năng, cần phân bổ chi phí phục vụ lẫn nội phận phục vụ

Có hai phơng pháp phân bổ chi phí phục vụ lẫn phận phục vụ là: phơng pháp trực tiếp phơng pháp bậc thang

+ Ph−ơng pháp trực tiếp: Ph−ơng pháp đơn giản dễ làm Theo ph−ơng pháp trực tiếp, chi phí phận phục vụ phân bổ cho phận hoạt động chức mà không phân bổ cho phận phục vụ khác - cho dù phận phục vụ đ−ợc h−ởng lợi từ phận phục vụ

Ví dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất có phận hoạt động chức phân x−ởng phân x−ởng có phận phục vụ phận quản lý phận bảo vệ Các số liệu đ−ợc tập hợp ban đầu nh− sau:

Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu

Qu¶n lý B¶o vƯ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu (1000đ) 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Số lao động ( giờ) 6.000 12.000 18.000 36.000 Diện tích sử dụng ( m2) 2.500 9.000 11.000 22.500 Doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân bổ nh− sau: Bộ phận quản lý phân bổ theo số lao động; phận bảo vệ phân bổ theo diện tích t−ơng ứng với trách nhiệm bảo vệ

(171)

Ta cã bảng phân bổ nh sau:

Phân bổ chi phí phục vụ

( Theo phơng pháp trực tiếp) Đơn vị:1000đ Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu Quản lý Bảo vệ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Ph©n bỉ chi phÝ phận quản lý 72.000 108.000 180.000 Phân bổ chi phÝ b¶o vƯ 40.500 49.500 90.000 Chi phÝ sau ph©n bỉ 422.500 657.500 1.080.000

Căn vào số lao động phận chức để phân bổ chi phí quản lý

Chi phí quản lý phân bổ cho phân xởng 1: 180.000 x 12.000/ 30.000 = 72.000

Chi phÝ qu¶n lý ph©n bỉ cho ph©n x−ëng 2: 180.000 x 18.000/ 30.000 = 108.000

Căn vào diện tích sử dụng phận chức để phân bổ chi phớ bo v

Chi phí bảo vệ phân bổ cho ph©n x−ëng 1: 90.000 x 9.000/ 20.000 = 40.500

Chi phí bảo vệ phân bổ cho phân xởng 2: 9.000 x 11.000/ 20.000 = 49.500

Phơng pháp phân bổ trực tiếp đem lại kết không xác, bỏ qua phần chi phí phục vụ lẫn phận phục vụ

(172)

độ ( phạm vi) phục vụ Mức độ phục vụ nhiều hay đ−ợc phản ánh qua số l−ợng chi phí phát sinh; phạm vi phục vụ nhiều hay đ−ợc phản ánh qua số l−ợng đơn vị mà phục vụ Điều cần l−u ý là, tiến hành phân bổ chi phí phận phục vụ khơng đ−ợc phân bổ ng−ợc lại cho phận Theo ví dụ trên:

- Bộ phận quản lý có mức độ phục vụ lớn nên đ−ợc phân bổ tr−ớc cho phận mà phục vụ là: bảo vệ, phân x−ởng phân x−ởng - Bộ phận bảo vệ sau nhận phần chi phí quản lý phân b cho nú, s

đợc phân bổ tiếp cho phân xởng phân xởng

Ta có bảng phân bổ nh sau:

Phân bổ chi phí phục vụ

( Theo phơng pháp bậc thang) Đơn vị:1000đ Bộ phận phục vụ Bộ phận chức Chỉ tiêu Quản lý Bảo vệ PX PX

Tổng cộng Chi phí ban đầu 180.000 90.000 310.000 500.000 1.080.000 Ph©n bỉ chi phÝ phận quản lý 30.000 60.000 90.000 180.000 Phân bỉ chi phÝ b¶o vƯ 54.000 66.000 120.000 Chi phÝ sau ph©n bỉ 424.000 656.000 1.080.000

Căn vào số lao động phận: bảo vệ, phân x−ởng 1, phân x−ơng để phân bổ chi phí quản lý

Chi phÝ qu¶n lý phân bổ cho phận bảo vệ: Bộ phận

qu¶n lý

Bé phËn b¶o vƯ

(173)

180.000 x 6.000/ 36.000 = 30.000

Chi phÝ quản lý phân bổ cho phân xởng 1: 180.000 x 12.000/ 36.000 = 60.000

Chi phí quản lý phân bỉ cho ph©n x−ëng 2: 180.000 x 18.000/ 30.000 = 90.000

Căn vào diện tích sử dụng phận chức để phân bổ chi phí bảo vệ Số chi phí cần phải phân bổ phận bảo vệ theo ph−ơng pháp là: 90.000 + 30.000 = 120.000 ( ngàn đ)

Chi phÝ bảo vệ phân bổ cho phân xởng 1: 120.000 x 9.000/ 20.000 = 54.000

Chi phí bảo vệ phân bỉ cho ph©n x−ëng 2: 12.000 x 11.000/ 20.000 = 66.000

Phơng pháp phân bổ bậc thang cho kết xác hơn, nhng phức tạp

Một số điểm cần ý thực phân bỉ chi phÝ phơc vơ:

- Chi phí phân bổ phân bổ nên mức dự tốn Vì chọn chi phí thực tế để phân bổ khơng có tác dụng kích thích phận phục vụ hoạt động hiệu mức phân bổ cho phận chức chịu ảnh h−ởng mức hoạt động thực tế phận khác

- Quá trình phân bổ theo hai ph−ơng pháp nói thực chất khơng tạo nguồn thu nhập Nếu phận phục vụ có tạo thu nhập số thu nhập phải đ−ợc trừ khỏi chi phí phận đó, coi nh− phận chi phí đ−ợc tự bù đắp

- Nếu chọn phân bổ khác thay đổi thứ tự thực trình phân bổ kết phân bổ cuối khác ( nh−ng chất chi phí phận phục vụ khơng thay đổi)

(174)

5.2.2.3 Ph©n bỉ chi phÝ cđa c¸c bé phËn phơc vơ theo c¸ch øng xử chi phí

Theo nguyên tác này, chi phí phận phục vụ trớc hết đợc phân chia thành loại: chi phí khả biến chi phÝ bÊt biÕn Bëi v×:

- Đây cách phân loại phổ biến kế tốn quản trị, cung cấp thơng tin có giá trị việc lập kế hoạch kiểm sốt chi phí - Tính chất loại chi phí khác đó, cách phân bổ chúng

cịng sÏ kh¸c

Chi phí khả biến phận phục vụ phận chi phí biến đổi theo khối l−ợng dịch vụ mà phận khác tiêu dùng Ví dụ: chi phí phận căng tin, chi phí cho đồ ăn, thức uống loại chi phí khả biến phụ thuộc vào số l−ợng ng−ời ăn, uống phận căng tin Theo nguyên tắc, biến phí phận phục vụ đ−ợc phân bổ cho phận khác dựa mức hoạt động ( mức sử dụng) kế hoạch dịch vụ phận đ−ợc phục vụ Nh− vậy, biến phí phận phục vụ đ−ợc tính trực tiếp cho phận khác - dựa mức hoạt động ( mức sử dụng) kế hoạch dịch vụ phận - không cần qua phân bổ Ng−ời quản lý phận phục vụ có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tính tiền khối l−ợng phục vụ; ng−ời quản lý phận chức có nhiệm vụ sử dụng chúng cách hiệu Nếu trình phân bổ thực vào cuối kỳ dựa theo mức thực tế phát sinh phận đ−ợc phục vụ

(175)

bất biến phận phục vụ cách hợp lý chúng đ−ợc sử dụng t−ơng đối cố định thời gian dài có thay đổi lớn cấu tổ chức định phí phân bổ ln ln phải định phí dự tốn

Tr−ờng hợp doanh nghiệp không xác định đ−ợc định phí biến phí cấu chi phí phận phục vụ chọn phân bổ có liên quan nhiều để phân bổ cho phận đ−ợc phục vụ

VÝ dơ:

Doanh nghiệp có phân x−ởng sản xuất phân x−ởng phụ chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo d−ỡng máy móc thiết bị cho phân x−ởng nói Định phí dự tốn phân x−ởng phụ 200 triệu đ/ năm Biến phí dự toán 10.000đ/ lao động Mức sử dụng dài hạn dự kiến dịch vụ bảo d−ỡng phân bổ cho phân x−ởng số 60%, phân x−ởng số 40% Tổng số lao động dự kiến phân x−ởng phụ 30.000 Vậy phân x−ởng số đ−ợc phân bổ: 60% x 30.000 = 18.000 Phân x−ởng số đ−ợc phân bổ: 40% x 30.000 = 12.000

Quá trình phân bổ chi phí phân xởng phụ cho phân xởng đợc trình bày nh sau ( Đơn vị 1000đ):

Chỉ tiêu Phân xởng chÝnh sè

Ph©n x−ëng chÝnh sè

Tổng cộng Định phí phân xởng phụ (1) 120.000 80.000 200.000 BiÕn phÝ cđa ph©n x−ëng phơ (2) 180.000 120.000 300.000 Tỉng céng chi phÝ ph©n bỉ 300.000 200.000 500.000 (2) Định phí phân bổ theo mức sử dụng dự kiến dài hạn:

(176)

Phõn b chi phí theo mức độ phục vụ mức độ sử dụng dự kiến thúc đẩy đơn vị cố gắng thực theo kế hoạch đề ra, thực hiệu phải tự chịu trách nhiệm phận khác chịu ảnh h−ởng hiệu Hơn nữa, tỷ lệ phân bổ đ−ợc sử dụng nhiều kỳ tạo điều kiện tính tốn dễ dàng

5.2.2.4 Không sử dụng tiêu thức phân bổ khả biến để phân bổ chi phí bất biến

Theo nguyên tắc trên, để phân bổ chi phí phục vụ bất biến, cách hợp lý vào nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài phận đ−ợc phục vụ Nh− vậy, năm đó, mức hoạt động giảm sút tăng lên mức phí phục vụ bình qn lâu dài không thay đổi Nguyên tắc nhắc nhở nhân viên kế tốn khơng nên phân bổ chi phí phục vụ bất biến theo khả biến Bởi nh− khơng tạo động lực để phận chức hoạt động hiệu Ta thấy rõ điều qua ví dụ sau đây:

Cơng ty vận tải Bắc Nam có phận phục vụ cho đoàn xe, đoàn xe hạch tốn nội Giả sử tồn chi phí phục vụ thuộc loại chi phí bất biến Công ty lựa chọn tiêu thức phân bổ số Km quãng đ−ờng, khả biến Chi phí phận phục vụ năm 2004 2005 u l 120.000.000/ nm

Các số liệu đợc tập hợp tính toán cho đoàn xe năm liên tiếp nh sau: ( bảng trang bên )

Nh− vËy, nÕu ph©n bỉ chi phÝ bÊt biến theo phân bổ khả biến không hợp lý chỗ:

(177)

Nm 2004 Năm 2005 Chỉ tiêu Đoàn xe Đoàn xe Đoàn xe Đoàn xe Số km quãng đ−ờng 1.500.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000 Hệ số hoạt động năm 0,6 0,4 0,5 0,5 Chi phí phục vụ phân bổ cho km

( ng®/ km)

120.000

2.500.000 = 0, 048

120.000

3.000.000 = 0,040

4 Ph©n bỉ chi phÝ phơc vơ ( ng®) 72.000 48.000 60.000 60.000 Phân bổ theo nguyên tắc 72.000 48.000 72.000 48.000 Chi phÝ phôc vô tÝnh cho km

( ngđ/ km) - theo nguyên tắc ( 5/1) 0,048 0,048 0,048 0,032 Theo nguyên tắc 3, vào nhu cầu phục vụ bình quân lâu dài, giả

s on xe v cng có nhu cầu thời gian bảo d−ỡng nh− năm 2004: 0,6 0,4 mức phí phục vụ năm 2005 đoàn nh− năm 2004 72.000 48.000 ( ngđ) Khi đó, đồn xe khơng thay đổi mức độ hoạt động ( chạy 1.500.000 km/ năm) nên khơng có điều kiện cải thiện chi phí để tăng thu nhập Trong đó, đồn xe tăng mức độ hoạt động lên 150% so với năm tr−ớc nên giảm đ−ợc 33% mức phí cho km chạy xe Chắc chắn điều làm tăng lợi nhuận cho đoàn xe số

5.2.2.5 Toàn chi phí phận phục vụ phát sinh kỳ phải đợc phân bổ hết cho phận chức

5.2.3 ảnh h−ởng việc phân bổ chi phí phục vụ đến tổng chi phí các phận chức

(178)

Quá trình phân bổ chi phí từ phận phục vụ vào phận chức để qua tính vào giá thành sản phẩm hồn thành đ−ợc trình bày sơ đồ sau:

5.3 B¸o c¸o bé phËn

Nh− biết, cấu tổ chức doanh nghiệp bao gồm nhiều phận chức phận phục vụ liên kết thành thể thống hoạt động mục tiêu chung tồn doanh nghiệp Mỗi phận trung tâm chi phí, đồng thời nơi tạo khối l−ợng sản phẩm, dịch vụ phục vụ có tính kinh doanh đóng góp thu nhập chung cho tồn doanh nghiệp Để nhà quản lý cao công ty kiểm sốt đánh giá đ−ợc hiệu hoạt động phận trực thuộc, cần có số l−ợng lớn thơng tin từ nhiều báo cáo phận toàn doanh nghiệp

Báo cáo phận báo cáo đơn vị hay lĩnh vực hoạt động tổ chức doanh nghiệp mà nhà quản trị cần quan tâm xem xét để họ kiểm sốt quản lý chi phí doanh thu phận Ví dụ: báo cáo sản xuất phân x−ởng, báo cáo kinh doanh cửa hàng

Báo cáo phận có đặc điểm sau: Bộ phận phục vụ

Bé phËn phôc vô

Bộ phận chức

Bộ phận chức

Bộ phận chức

Sản phẩm,

(179)

- Th−ờng đ−ợc lập theo cách tính số d− đảm phí, số d− phận, tức lập theo cách ứng xử chi phí

- Đ−ợc lập nhiều phạm vi, nhiều cấp độ chi tiết khác

- Báo cáo phận cấp quản lý cao giảm dần mức độ chi tiết - Trên báo cáo phận, khoản chi phí trực tiếp phát sinh

bộ phận (mà nhà quản lý phận kiểm sốt đ−ợc), cịn có khoản chi phí chung khác đ−ợc cấp quản lý cao phân bổ cho ( nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà quản lý phận lập báo cáo) - Báo cáo phận đ−ợc lập nhằm mục đích sử dụng cho cơng tác quản trị

néi bé

Ví dụ sau mô tả cách thể báo cáo phận theo phạm vi, cấp độ chi tiết khác

Mét Tỉng c«ng ty cã khu vùc kinh doanh lµ: khu vùc phÝa Nam vµ khu vực phía Bắc; khu vực phía Bắc lại có doanh nghiƯp trùc thc lµ: doanh nghiƯp X vµ doanh nghiƯp Y; doanh nghiƯp Y l¹i cã bé phËn chức là: phân xởng phân xởng

Báo cáo phận Tổng công ty

( Chi tiết cấp độ 1: theo khu vực kinh doanh) Đơn vị: trđ Khu vực kinh doanh Chỉ tiờu Tng

công ty Phía Nam Phía Bắc

1 Doanh thu 1.000 600 400

2 Chi phí khả biến 460 300 160 Số d− đảm phí ( 1- ) 540 300 240 Định phí trực tiếp 340 180 160

5 Sè d− bé phËn ( - 4) 200 120 80 §Þnh phÝ chung 50

(180)

Phần định phí trực tiếp khu vực kinh doanh phía Bắc l 160 triu , ú:

- Định phí trực tiếp doanh nghiệp X là: 60 triệu đ - Định phí trực tiếp doanh nghiệp Y là: 80 triệu đ

- Định phí chung khu vực kinh doanh phía Bắc là: 20 triệu đ Ta cã:

B¸o c¸o bé phËn cđa khu vùc kinh doanh phÝa B¾c

( Chi tiết cấp độ 2: theo doanh nghiệp trực thuộc) Đơn vị: trđ Khu vực kinh doanh Chỉ tiêu Khu vực KD

phÝa B¾c DN "X" DN "Y"

1 Doanh thu 400 150 250

2 Chi phí khả biến 160 50 110 Số d− đảm phí ( 1- ) 240 100 140 Định phí trực tiếp 140 60 80

5 Sè d− bé phËn ( - 4) 100 40 60 Định phí chung 20

7 Lợi nhuận ( - 6) 80

Định phí trực tiếp doanh nghiệp Y 80 triệu đ, đó: - Định phí trực tiếp phân x−ởng là: 30 triệu đ

- Định phí trực tiếp phân xởng là: 20 triệu đ - Định phí chung doanh nghiệp Y là: 30 triệu đ

(181)

Báo cáo bé phËn cđa doanh nghiƯp Y

( Chi tiết cấp độ 3: theo phân x−ởng sản xuất) Đơn vị: trđ Bộ phận chức Chỉ tiêu Doanh

nghiƯp Y Ph©n x−ëng Ph©n x−ëng

1 Doanh thu 250 200 50

2 Chi phí khả biến 110 75 35 Số d− đảm phí ( 1- ) 140 125 15 Định phí trực tiếp 50 30 20 Số d− phận ( - 4) 90 95 (5) Định phí chung 30

7 Lợi nhuận ( - 6) 60

Qua ví dụ ta thấy, báo cáo phận đ−ợc trình bày cấp độ khác Trên báo cáo phận: số d− đảm phí, số d− phận lợi nhuận đ−ợc tính tốn đầy đủ cho phận kinh doanh chức Lợi nhuận phận có đ−ợc tính tốn xác hay khơng phụ thuộc vào cách phân loại chi phí thành: chi phí khả biến chi phí bất biến; chi phí bất biến trực tiếp chi phí bất biến chung Đồng thời phụ thuộc vào cách phân bổ định phí chung cho phận có liên quan

5.4 Phân tích báo cáo phận theo ph−ơng pháp xác định chi phí

5.4.1 Ph−ơng pháp xác định chi phí

(182)

pháp là: ph−ơng pháp xác định chi phí tồn ph−ơng pháp xác định chi phí trực tiếp

Ph−ơng pháp xác định chi phí tồn bộ: Theo ph−ơng pháp này, xác định giá thành sản phẩm sản xuất, ng−ời ta tính đầy đủ khoản sau:

- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp - Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung ( khả biến bất biến)

Nh− vậy, tồn chi phí sản xuất chung phận đ−ợc tính hết cho sản phẩm sản xuất Nếu sản phẩm sản xuất ch−a bán đ−ợc, cịn tồn kho phận chi phí sản xuất chung bất biến cịn để lại cho niên độ - tức không đ−ợc trừ khỏi thu nhập niên độ sản xuất

Ph−ơng pháp xác định chi phí trực tiếp: Theo ph−ơng pháp này, giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm tất khoản chi phí sản xuất khả biến:

- Chi phÝ nguyªn vËt liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung khả biến

Còn toàn chi phí sản xuất chung bất biến đợc coi khoản chi phí thời kỳ - tơng tự nh chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Nh vậy, lập báo cáo thu nhập kỳ đợc trừ hết khỏi thu nhập ròng phận lập báo c¸o

Theo ph−ơng pháp nói trên, độ lơn giá thành sản phẩm bán giá trị hàng tồn kho khác nh− vậy, lợi nhuận báo cáo theo ph−ơng pháp không giống Lợi nhuận theo ph−ơng pháp xác định chi phí tồn lớn theo ph−ơng pháp trực tiếp - cịn khoản chi phí sản xuất chung bất biến nằm lại số sản phẩm tồn kho cuối kỳ

(183)

Ph-¬ng pháp toàn Loại chi phí Ph-ơng pháp trực tiếp

Nguyên liệu trực tiếp

Chi phí sản phẩm Nhân công trực tiÕp Chi phÝ s¶n phÈm BiÕn phÝ s¶n xuÊt chung

Định phí sản xuất chung

Chi phí thời kỳ Định phí bán hàng Chi phí thời kỳ Định phí quản lý

Theo phng pháp xác định chi phí tồn bộ, khoản định phí sản xuất chung khơng đ−ợc coi chi phí thời kỳ Ng−ời ta cho rằng, số khoản chi phí thuộc định phí sản xuất chung có liên quan đến q trình sản xuất - chí cịn chịu ảnh h−ởng mức độ hoạt động nên có tính chất nh− biến phí Ví dụ: khấu hao máy móc thiết bị; chi phí bảo hiểm Vì vậy, chúng cần phải đ−ợc tính vào đơn vị sản phm

(184)

Tài liệu doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm quý I nh sau:

Số lợng sản phẩm ( cái):

- Tồn kho đầu kỳ

- Sản xuất kỳ 6.000 - Tiêu thụ kỳ 5.000 Biến phí sản phẩm ( 1.000đ)

- Nguyên liệu trực tiếp 10 - Nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Quản lý bán hàng Định phí hoạt động quý (1.000đ)

- S¶n xuÊt chung 30.000 - Quản lý bán hàng 20.000 Đơn giá bán ( 1.000®) 40

Tr−ớc hết, vào tài liệu ta xác định giá thành đơn vị sản phẩm theo hai ph−ơng pháp ( Đơn vị 1000đ)

Loại chi phí sản xuất Phơng pháp toàn

Phơng pháp trực tiếp Nguyên liệu trực tiếp 10 10

2 Nhân công trực tiếp 6

3 Chi phí sản xuất chung khả biến 4 Chi phí sản xuất chung bất biến / 1SP - Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm 25 20

(185)

của ph−ơng pháp xác định chi phí đến báo cáo thu nhập đ−ợc thể qua báo cáo thu nhập đ−ợc lập theo ph−ơng pháp nh− sau:

B¸o cáo thu nhập theo phơng pháp toàn - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Số tiền

1 Doanh thu ( 5.000sp x 40) 200.000 Chi phÝ s¶n xuất hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ b, Sản xuất kỳ ( 6.000 sp x 25) 150.000 c, Tån kho cuèi kú ( 1.000 sp x 25) 25.000

d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 125.000 Lỵi nhn gép ( - 2d) 75.000 Chi phí bán hàng quản lý ( 5.000 sp x 5) + 20.000 45.000 Lỵi nhn ( - ) 30.000

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp trực tiếp - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Số tiền

1 Doanh thu ( 5.000sp x 40) 200.000 BiÕn phÝ s¶n xuÊt hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ

b, Sản xuất kỳ ( 6.000 sp x 20) 120.000 c, Tån kho cuèi kú ( 1.000 sp x 20) 20.000

(186)

Qua ví dụ ta thấy, lợi nhuận tính theo ph−ơng pháp có chênh lệch Lợi nhuận theo ph−ơng pháp xác định chi phí tồn lớn theo ph−ơng pháp trực tiếp là: 30.000 - 25.000 = 5.000 ( ngđ) Mức chênh lệch phận chi phí sản xuất chung bất biến nằm lại số 1.000 sản phẩm tồn kho cuối kỳ, chờ bán

Chi phí sản xuất chung bất biến tính cho đơn vị sản phẩm sản xuất: 30.000 / 6.000 sp = ( ngđ)

Chi phí sản xuất chung bất biến tính cho 1.000 đơn vị sản phẩm tồn kho cuối kỳ: 1.000 sp x = 5.000 (ng)

5.4.3 Phân tích báo cáo thu nhập qua nhiÒu thêi kú

Chúng ta nghiên cứu khác hai ph−ơng pháp xác định chi phí ảnh h−ởng ph−ơng pháp đến lợi nhuận báo cáo thu nhập phận Để thấy cách cụ thể hình thành số liệu lợi nhuận bị ảnh h−ởng trực ph−ơng pháp xác định chi phí nói phải nghiên cứu qua nhiều năm liên tiếp với tác động nhân tố: sản xuất tiêu thụ Để thuận tiện cho trình nghiên cứu, chia thành hai tr−ờng hợp sau đây:

5.4.3.1 Khối l−ợng sản xuất không đổi, khối l−ợng bán thay i

Tài liệu tình hình sản xuất tiêu thụ năm liên tiếp doanh nghiệp nh sau:

Số lợng sản phẩm Năm Năm Năm Cộng năm Tồn kho đầu kỳ 0 5.000 Sản xt kú 25.000 25.000 25.000 75.000 Tiªu thơ kú 25.000 20.000 30.000 75.000 Tån kho cuèi kú 5.000 0

Giá bán đơn vị: 40.000

(187)

Định phí sản xuất chung /1 sản phẩm: 100.000.000đ/ 25.000 sp = 4.000đ Biến phí bán hàng quản lý/ năm: 50.000.000đ ( tính cho sp: 2.000đ) Định phí bán hàng quản lý/ năm: 150.00.000đ

Trờn c s s liu nh trờn, lập báo cáo thu nhập phận cho năm liên ph−ơng pháp xác định chi phí nh− sau:

B¸o c¸o thu nhËp theo phơng pháp toàn qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 800.000 1.200.000 3.000.000 Giá thành sản xuất hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ 0 120.000 b, S¶n xuÊt kú 600.000 600.000 600.000 1.800.000 c, Tån kho cuèi kú 120.000 0 d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 600.000 480.000 720.000 1.800.000 Lỵi nhn gép ( - 2d) 400.000 320.000 480.000 1.200.000 Chi phí bán hàng quản lý 200.000 190.000 210.000 600.000 a, BiÕn phÝ 50.000 40.000 60.000 150.000 b, Định phí 150.000 150.000 150.000 450.000 Lợi nhuận ( - ) 200.000 130.000 270.000 600.000

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng:

Năm 1: 25.000 sp x 40 = 1.000.000 Năm 2: 20.000 sp x 40 = 800.000 Năm 3: 30.000 sp x 40 = 120.000

Giá thành đơn vị sản phẩm = 20 + = 24

Tổng giá thành sản phẩm sản xuất năm nh nhau: 25.000 sp x 24 = 600.000

(188)

5.000 sp x 24 = 120.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm, năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

Năm 2: 20.000 sp x = 40.000 Năm 3: 30.000 sp x = 60.000

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp trực tiếp qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 800.000 1.200.000 3.000.000 Chi phÝ kh¶ biÕn 550.000 440.000 660.000 1.650.000

a, BiÕn phÝ s¶n xuÊt 500.000 400.000 600.000 1.500.000 b, Biến phí bán hàng q/ lý 50.000 40.000 60.000 150.000

3 Số d− đảm phí ( - 2) 450.000 360.000 540.000 1.350.000 Chi phí bất biến 250.000 250.000 250.000 750.000 a, CP sản xuất chung bất biến 100.000 100.000 100.000 300.000 b, CP bán hàng QL bất biến 150.000 150.000 150.000 450.000 Lợi nhuận ( - 4) 200.000 110.000 290.000 600.000

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng:

Năm 1: 25.000 sp x 40 = 1.000.000 Năm 2: 20.000 sp x 40 = 800.000 Năm 3: 30.000 sp x 40 = 120.000

Biến phí sản xuất hàng tiêu thụ hàng năm: Năm 1: 25.000 sp x 20 = 500.000

Năm 2: 20.000 sp x 20 = 400.000 Năm 3: 30.000 sp x 20 = 600.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

(189)

Năm 3: 30.000 sp x = 60.000

Chóng ta h·y ph©n tÝch khác báo cáo thu nhập đợc lập theo hai phơng pháp năm liên tiếp:

Năm 1: Vì khối l−ợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhau, khơng có sản phẩm tồn kho đầu cuối kỳ, dù áp dụng ph−ơng pháp xác định chi phí cho tiêu lợi nhuận

Năm 2: Không có sản phẩm tồn kho đầu kỳ, nh−ng số sản phẩm sản xuất kỳ lớn số tiêu thụ đ−ợc kỳ nên phát sinh khối l−ợng sản phẩm tồn kho cuối kỳ ( 5.000 sp) Đây nguyên nhân làm cho lợi nhuận theo ph−ơng pháp toàn lớn ph−ơng pháp trực tiếp Bởi theo ph−ơng pháp tồn bộ, phần định phí sản xuất khơng đ−ợc tính hết vào chi phí thời kỳ mà phân bổ phần cho số sản phẩm tồn kho cuối kỳ số đ−ợc tính trừ vào lợi nhuận năm sau ( năm 3) Số lợi nhuận theo ph−ơng pháp toàn lớn ph−ơng pháp trực tiếp số định phí sản xuất đ−ợc phân bổ cho số sản phẩm tồn kho

5.000 sp x 4.000® = 20.000.000®

Năm 3: Lợi nhuận theo ph−ơng pháp tồn giảm so với ph−ơng pháp trực tiếp 20.000.000đ Sở dĩ nh− vì: doanh thu bán hàng phải bù đắp cho tồn chi phí bất biến năm ( sản phẩm sản xuất đ−ợc bán hết năm) Ngoài ra, doanh thu cịn phải bù đắp cho phần định phí sản xuất nằm sản phẩm tồn kho đầu kỳ năm chuyển sang

5.000 sp x 4.000® = 20.000.000®

Tóm lại, tính tổng cộng năm: tổng số sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhau, khơng có d− đầu d− cuối - vậy, lợi nhuận tính theo ph−ơng pháp không thay đổi

5.4.3.2 Khối l−ợng sản xuất thay đổi, khối l−ợng bán không thay đổi

(190)

Số lợng sản phẩm Năm Năm Năm Cộng năm Tồn kho đầu kỳ 0 5.000 Sản xuất kú 25.000 30.000 20.000 75.000 Tiªu thơ kú 25.000 25.000 25.000 75.000 Tån kho cuèi kú 5.000 0

Giá bán đơn vị: 40.000đ Biến phí sản xuất sản phẩm: 20.000đ Định phí sản xut chung/ nm: 120.000.000

Định phí sản xuất chung /1 sản phẩm tính cho năm nh sau: Năm 1: 120.000.000đ/ 25.000 sp = 4.800đ

Năm 2: 120.000.000đ/ 30.000 sp = 4.000đ Năm 3: 120.000.000đ/ 20.000 sp = 6.000đ Biến phí bán hàng quản lý tính cho sp: 2.000đ Định phí bán hàng quản lý/ năm: 150.00.000đ

Trờn c s s liu nh trờn, lập báo cáo thu nhập phận cho năm liên ph−ơng pháp xác định chi phí nh− sau:

B¸o c¸o thu nhËp theo phơng pháp toàn qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Giá thành sản xuất hàng tiêu thụ

a, Tồn kho đầu kỳ 0 120.000 b, S¶n xuÊt kú 620.000 720.000 520.000 1.860.000 c, Tån kho cuèi kú 120.000 0 d, Giá vốn hàng bán (a + b - c) 620.000 600.000 640.000 1.860.000 Lỵi nhn gép ( - 2d) 380.000 400.000 360.000 1.140.000

4 Chi phí bán hàng quản lý 200.000 210.000 190.000 600.000 a, BiÕn phÝ 50.000 60.000 40.000 150.000

(191)

Giải thích cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng hàng năm nh nhau:

25.000 sp x 40 = 1.000.000

Giá thành đơn vị sản phẩm năm nh− sau: Năm 1: 20 + 4,8 = 24,8

Năm 2: 20 + = 24 Năm 3: 20 + = 26

Tổng giá thành sản phẩm sản xuất năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x 24,8 = 620.000

Năm 2: 30.000 sp x 24 = 720.000 Năm 3: 20.000 sp x 26 = 520.000

Giá thành sản phẩm tồn kho cuối năm ( đầu năm 3): 5.000 sp x 24 = 120.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm, năm nh sau: Năm 1: 25.000 sp x = 50.000

Năm 2: 30.000 sp x = 60.000 Năm 3: 20.000 sp x = 40.000

Báo cáo thu nhập theo phơng pháp trực tiếp qua thời kỳ - Đơn vị 1000đ

Chỉ tiêu Năm Năm Năm Cộng năm Doanh thu bán hàng 1.000.000 1.000.000 1.000.000 3.000.000 Chi phÝ kh¶ biÕn 550.000 550.000 550.000 1.650.000

a, BiÕn phÝ s¶n xuÊt 500.000 500.000 500.000 1.500.000 b, Biến phí bán hàng q/ lý 50.000 50.000 50.000 150.000

(192)

Gi¶i thÝch cách tính số tiêu bảng: ( Đơn vị 1000đ) Doanh thu bán hàng hàng năm nh nhau:

25.000 sp x 40 = 1.000.000

BiÕn phÝ sản xuất hàng năm nh nhau: 25.000 sp x 20 = 500.000

Biến phí bán hàng quản lý hàng năm nh nhau: 25.000 sp x = 50.000

Định phí sản xuất chung hàng năm nh− nhau: 120.000 Định phí bán hàng quản lý hàng năm nh− nhau: 150.000 Do lợi nhuận hàng năm tính giống là: 180.000 Qua ví dụ trên, ta rút số kết luận sau:

- Theo ph−ơng pháp toàn bộ, lợi nhuận bị ảnh h−ởng tr−ớc biến động sản xuất Nhân tố tác động đến t−ợng di chuyển định phí sản xuất chung năm

- Theo ph−ơng pháp trực tiếp, biến động khối l−ợng sản xuất không ảnh h−ởng tới lợi nhuận năm Lợi nhuận bị ảnh h−ởng khối l−ợng sản phẩm tiêu thụ hàng năm mà

(193)

5.5 Tóm tắt chơng

Thc t sn xuất kinh doanh cho thấy phần lớn doanh nghiệp cơng ty có tổ chức phận dịch vụ, nhằm thực việc cung cấp dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty Về nguyên tắc, chi phí phận dịch vụ phải đ−ợc phân bổ cho đối t−ợng mà phục vụ

Mơc tiªu nghiªn cøu chơng phân bổ xác chi phÝ cho tõng bé phËn cã nhËn dÞch vơ cung cấp?

Ngời học chơng cần nắm đợc nội dung chủ yếu sau đây: - Khái niệm phân loại phận tổ chức

- Phân bổ chi phí phận phơc vơ

(194)

Ch−¬ng

Ph©n tÝch mèi quan hƯ chi phÝ - khèi l−ỵng - lỵi nhn

Phân tích mối quan hệ chi phí - khối l−ợng - lợi nhuận xem xét mối quan hệ nội nhân tố: giá bán, sản l−ợng, chi phí khả biến, chi phí bất biến kết cấu mặt hàng, đồng thời xem xét ảnh h−ởng nhân tố đến lợi nhuận cơng ty

Phân tích mối quan hệ chi phí - khối l−ợng - lợi nhuận có ý nghĩa vơ quan trọng việc khai thác khả tiềm tàng công ty, sở để đ−a định nh−: chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến l−ợc bán hàng

Để thực phân tích mối quan hệ chi phí - khối l−ợng - lợi nhuận cần thiết phải nắm vững cách ứng xử chi phí để tách tồn chi phí công ty thành khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số d− đảm phí, đồng thời phải nắm rõ số khái niệm sử dụng phân tích

6.1 Mét sè kh¸i niệm

6.1.1 S d m phớ ( Contribution margin)

Số d− đảm phí chênh lệch doanh thu chi phí khả biến Số d− đảm phí đ−ợc dùng để bù đắp chi phí bất biến, số dơi sau bù đắp lợi nhuận Số d− đảm phí tính cho tất loại sản phẩm, loại đơn vị sản phẩm

Số d− đảm phí = Doanh số - Chi phí khả biến Nếu gọi x: Sản l−ợng tiêu thụ

g: Gi¸ b¸n

a: Chi phí khả biến đơn vị b: Chi phí bất biến

(195)

Cơng thức cho thấy: số d− đảm phí cịn có tên gọi khác Lãi biến phí Lãi biến phí đ−ợc định nghĩa “số chênh lệch doanh thu với biến phí tồn ( gồm biến phí sản xuất, biến phí bán hàng biến phí quản lý doanh nghiệp)” Ta có báo cáo thu nhập theo số d− đảm phí nh− sau:

Báo cáo thu nhập theo số d- đảm phí

Tổng số Đơn vị

Doanh thu gx g

(-) Chi phí khả biến ax a Số d− đảm phí ( g - a) x g - a (-) Chi phí bất biến b

Lỵi nhn (g - a) x - b

Tõ b¸o c¸o thu nhËp tổng quát ta xét trờng hợp sau:

Khi x = o lợi nhuận công ty P = - b, tức công ty bị lỗ số chi phí bất biến

Tại sản l−ợng hồ vốn xh, số d− đảm phí chi phí bất biến, tức lợi nhuận công ty P = 0, nghĩa cơng ty hồ vốn Ta có: ( g - a) xh = b =>

Chi phÝ bất biến Sản lợng hoà

vốn

=

S d m phớ n v

Tại sản lợng x1 > xh => lỵi nhn P1 = ( g - a) x1 - b Tại sản lợng x2 > x1 > xh => lỵi nhn P2 = ( g - a) x2 - b

Nh− vËy s¶n lợng tăng lợng x = x1 - x2 lợi nhuận tăng lợng là: P = P2 - P1 => ∆P = ( g - a) ( x2 - x1)

Tóm lại, thơng qua khái niệm số d− đảm phí ta biết đ−ợc mối quan hệ sản l−ợng lợi nhuận Mối quan hệ là:

(196)

- Nếu định phí đ−ợc bù đắp hết phần số d− đảm phí tăng thêm lợi nhuận tăng thêm

- Nhờ vào số d− đảm phí nhanh chóng xác định đ−ợc lợi nhuận

VÝ dụ: Quý 3/ 2004, công ty sản xuất tiêu thụ 1000 sản phẩm, giá bán:

100, chi phí khả biến đơn vị: 60 Chi phí bất biến quý 30.000 Ta có báo cáo thu nhập quý 3/ 2004 nh− sau:

B¸o c¸o thu nhËp - Quý 3/ 2004

Tổng số Đơn vÞ

Doanh thu 100.000 100

(-) Chi phÝ kh¶ biÕn 60.000 60

Số d− đảm phí 40.000 40

(-) Chi phÝ bÊt biÕn 30.000 Lỵi nhn 10.000

Nếu quý 4/ 2004, sản lợng tiêu thụ tăng 10% so với quý 3/ 2004 lợi nhuận tăng thêm lợng là: ( 1000SP x 10%) x ( 100 - 60) = 4.000

Sử dụng khái niệm số d− đảm phí thấy đ−ợc mối quan hệ sản l−ợng lợi nhuận, nhiên có nh−ợc điểm nh− sau:

- Kh«ng gióp ng−êi quản lý bao quát cho toàn công ty, công ty thờng kinh doanh nhiều loại sản phẩm mà sản lợng theo thớc đo vật tổng hợp đợc cho toàn công ty

- Có thể làm cho ng−ời quản lý nhầm lẫn việc định, t−ởng tăng doanh thu loại sản phẩm có số d− đảm phí lớn lợi nhuận tăng lên, thực tế có hồn tồn ng−ợc lại

Để khắc phục nh−ợc điểm số d− đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số d− đảm phí

(197)

Tỷ lệ số d− đảm phí tỷ lệ phần trăm số d− đảm phí tính doanh thu Chỉ tiêu tính cho tất loại sản phẩm, loại sản phẩm hay đơn vị sản phẩm

Số d− đảm phí Tỷ lệ số d− đảm

phÝ

Doanh thu

100% Nếu tính cho đơn vị sản phẩm ta có:

g - a Tỷ lệ số d− đảm

phÝ

=

g 100%

Vẫn theo kiện phần ta có:

Tại sản lợng x1 => Doanh thu: gx1, lỵi nhn: P1 = ( g - a )x1 - b Tại sản lợng x2 > x1 => Doanh thu: gx2, lỵi nhn: P2 = ( g - a ) x2 - b Nh− vËy, doanh thu tăng lợng: gx2 - gx1 hay ( x2 - x1)g, lợi nhuận tăng lợng là: ∆P = P2 - P1

∆P = ( g - a ) ( x2 - x1) ( g - a ) ∆

P

g

( x2 - x1) g

Tóm lại, thơng qua khái niệm tỷ lệ số d− đảm phí ta biết đ−ợc mối quan

hệ doanh thu lợi nhuận Mối quan hệ là: Nếu doanh thu tăng l−ợng lợi nhuận tăng l−ợng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số d− đảm phí

VÝ dơ: Q 3/ 2004, c«ng ty cã b¸o c¸o thu nhËp nh− sau:

B¸o c¸o thu nhËp - Quý 3/ 2004

Sè tiÒn %

Doanh thu 100.000 100%

(198)

Số d− đảm phí 40.000 40% (-) Chi phí bất biến 30.000

Lỵi nhn 10.000

Nếu quý 4/ 2004, doanh thu tăng 20.000 so với quý 3/ 2004 lợi nhuận tăng thêm lợng lµ: 20.000 x 40% = 8.000

Từ ta rút hệ sau: Nếu tăng l−ợng doanh thu tất loại sản phẩm, lĩnh vực, phận, cơng ty nơi có tỷ lệ số d− đảm phí lớn nơi đó, lợi nhuận tăng lên nhiều

6.1.3 KÕt cÊu chi phÝ

KÕt cÊu chi phÝ lµ mèi quan hƯ tû träng cđa loại chi phí khả biến, chi phí bất biến chiÕm tỉng sè chi phÝ

Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ số d− đảm phí lớn; tăng, giảm doanh thu lợi nhuận tăng, giảm nhiều Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn th−ờng cơng ty có mức đầu t− lớn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh Ng−ợc lại, gặp rủi ro - doanh thu giảm lợi nhuận giảm nhanh; sản phẩm sản xuất mà khơng tiêu thụ đ−ợc phá sản xẩy nhanh chóng

Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn tỷ lệ số d− đảm phí thấp; tăng, giảm doanh thu lợi nhuận tăng, giảm Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ th−ờng cơng ty có mức đầu t− thấp, tốc độ phát triển chậm Nh−ng, gặp rủi ro - sản phẩm sản xuất mà khơng tiêu thụ đ−ợc chẳng hạn thiệt hại thấp

Ta so sánh báo cáo thu nhập hai công ty X Y sau đây:

Công ty X Công ty Y Sè tiÒn % Sè tiÒn %

Doanh thu 100.000 10

0%

100.00

(199)

( - ) Chi phÝ kh¶ biÕn 30.000 30 %

70.000 70 % Số d− đảm phí 70.000 70

%

30.000 30 % ( - ) Chi phÝ bÊt biÕn 60.000 20.000

Lỵi nhn 10.000 10.000

Theo ví dụ này, lợi nhuận thu đ−ợc hai công ty nhau, nh−ng vấn đề cần xem xét tốc độ phát triển t−ơng lai Ta phân tích kết cấu chi phí:

- Cơng ty X có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn ( 60/ 90 ≈ 67%), chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ (≈ 33%) tỷ lệ số d− đảm phí lớn

- Cơng ty Y ng−ợc lại: chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ ( 20/ 90 ≈ 22%), chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn ( ≈ 78%) tỷ trọng số d− đảm phí nhỏ

Giả sử hai cơng ty có doanh thu tăng lên 30% tức tăng thêm 30.000 thì:

- Lợi nhuận công ty X tăng lên: 30.000 x 70% = 21.000 lợi nhuận công ty X lúc là: 10.000 = 21.000 = 31.000 Vì vậy, tốc độ phát triển công ty X nhanh

- Lợi nhuận công ty Y tăng thêm: 30.000 x 30% = 9.000 lợi nhuận công ty Y lúc là: 10.000 + 9.000 = 19.000 Vì vậy, tốc độ phát triển cơng ty Y chậm

Giả sử hai cơng ty có doanh thu giảm 25% tức giảm 25.000 thì:

(200)

này bị giảm lợi nhuận công ty bị giảm sút nhanh thiệt hại nhiỊu h¬n

- Lợi nhuận cơng ty Y bị giảm là: 25.000 x 30% = 7.500 lợi nhuận công ty Y lúc là: 10.000 - 7.500 = 2.500 Điều cho thấy lý mà doanh thu cơng ty giảm lợi nhuận cơng ty bị giảm nh−ng tốc độ giảm chậm hơn, mức độ thit hi ớt hn

6.1.4 Đòn bẩy kinh doanh ( Operating leverage)

Đòn bẩy kinh doanh cho thấy với tốc độ tăng nhỏ doanh thu, sản l−ợng bán tạo tốc độ tăng lớn lợi nhuận Hay nói cách khác, đòn bẩy kinh doanh khái niệm phản ánh mối quan hệ tốc độ tăng lợi nhuận với tốc độ tăng doanh thu, sản l−ợng bán tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốc đọ tăng doanh thu

Tốc độ tăng lợi nhuận Đòn bẩy kinh

doanh Tốc độ tăng doanh thu ( sản l−ợng bán)

Theo vÝ dô trªn:

- Tại cơng ty X: doanh thu tăng 10% = 10.000, lợi nhuận tăng 10.000 x 70% = 7.000 Tức tốc độ tăng lợi nhuận 70% ( 7.000 / 10.000)

70% Đòn bẩy kinh doanh c«ng

ty X 10%

= - Tại công ty Y: doanh thu tăng 10% = 10.000, lợi nhuận tăng

10.000 x 30% = 3.000 Tức tốc độ tăng lợi nhuận 30% ( 3.000 / 10.000)

30% Đòn bẩy kinh doanh công

ty Y 10%

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w