1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nguội cơ bản - Nguồn: Internet

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i. KiÓm tra dông cô, vËt liÖu vµ ph«i liÖu dïng trong c«ng viÖc xem ®· cã ch−a, tèt hay xÊu vµ chuÈn bÞ nh÷ng thø cßn thiÕu. Trªn bµn nguéi chØ ®Æt nh÷ng dông cô vµ ®å g¸ cÇn dïng trong[r]

(1)

Giới thiệu mô đun

i Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:

Gia công nguội môn học thiếu đ−ợc đào tạo nghề cho học viên Giúp học viên biết thêm nghề nguội để hỗ trợ cho nghề mà học viên học Học viên phân biệt đ−ợc trang thiết bị, dụng cụ nghề nguội Biết sử dụng thành thạo máy khoan, máy mài, biết khoan, đục, giũa, c−a, vạch dấu, cắt ren Đồng thời có thói quen làm việc cần cù, cẩn thận, tỷ mỹ, khoa học, Đảm bảo an toàn thc

ii Mục tiêu mô đun:

Mô đun nhằm rèn luyện cho học viên có đầy đủ kiến thức về: ph−ơng pháp chọn chuẩn, vạch dấu, chấm dấu quy trình thực cơng việc nguội Có kỹ lựa chọn, sử dụng dụng cụ thích hợp thực công việc nguội trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn, thời gian

iii Mơc tiªu thùc mô đun: Học xong mô đun học viên có khả năng:

- La chn v s dụng loại giũa, đục dụng cụ cần thiết cho gia cơng nguội trình bày đ−ợc công dụng chúng

- Xác định đ−ợc chuẩn lấy dấu, chuẩn đo, chuẩn gá xác phù hợp - Sử dụng thành thạo chức thiết bị, dụng cụ t−ơng ứng - Vạch đ−ợc quy trình gia cơng hợp lý hiệu

- Bảo quản tốt thiết bị, dụng cụ, s¶n phÈm

- Thực đ−ợc cơng việc về: đục, giũa, c−a, khoan, cắt ren bàn ren, ta rụ v hon thin

- Mài sửa đợc dụng cụ cắt dụng cụ vạch dấu

- Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp áp dụng biện pháp an toàn iv Nội dung mơđun:

- Kh¸i qu¸t vỊ gia công nguội - Tổ chức nơi thực tËp vµ an toµn - LÊy dÊu

(2)

- C−a kim lo¹i - Khoan kim lo¹i

- Cắt ren bàn ren ta rô

v Các hình thức học tập mô đun:

A Häc trªn líp:

Lấy dấu, đục kim loại, giũa kim loại, c−a kim loại, khoan kim loại, cắt ren bàn ren tarô

- Giáo viên dùng ph−ơng pháp dạy học để truyền đạt kiến thức học viên lĩnh hội cách tồn diện, cụ thể, xác trọng tâm học

- Học viên lắng nghe, xây dựng bài, ghi chép đầy đủ kiến thức mà giáo viên truyền đạt vào

B Thảo luận nhóm:

Giáo viên hớng dẫn chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thực công việc cụ thể sau::

- Đọc nghiên cứu vẽ chi tiết gia công

- Các thành viên nhóm trao đổi thảo luận, đọc nghiên cứu vẽ để lập trình tự cỏc bc gia cụng

C Thực hành xởng nguội bản:

Ti xng cú y cỏc thiết bị: máy khoan, máy mài, , dụng cụ đồ nghề: bàn làm việc, dụng cụ vạch dấu, loại đục, loại giũa, loại c−a tay, mũi khoan, bàn ren, tarô, dụng cụ đo kiểm: th−ớc lá, th−ớc cặp, êke 900

còn có dụng cụ hỗ trợ khác: kìm, má lÐt, tuèc n¬ vÝt,

Các nguyên vật liệu đầy đủ, phù hợp , chủng loại

- Giáo viên trình bày mẫu, diễn giải đầy đủ, cụ thể mục cho học viên nắm vững làm theo Sau lần trình bày mẫu giáo viên gọi vài học sinh để kiểm tra lại kiến thức mà học viên lĩnh hội Nếu có sai sót bổ túc kịp thời từ đầu

- Học viên: quan sát, theo dõi để làm thực hành cách xác để thực mục đích, yêu cầu

(3)

Yêu cầu đánh giá hồn thiện mơ đun:

Kiến thức:

- Giải thích đ−ợc ph−ơng pháp lấy dấu, chấm dấu, đục, giũa, cắt ren bàn ren tarô

- Nhận dạng đ−ợc công dụng loại thiết bị, dụng cụ liên quan - Nêu đầy đủ giải thích rõ yếu tố q trình gia cơng nguội

- Các nguyên nhân gây an toàn gia công nguội biện pháp khắc phục - Đ−ợc đánh giá qua viết, câu hỏi miệng, trắc nghim in khuyt t yờu cu

2 Kỹ năng:

- Lựa chọn, sử dụng hợp lý trang bÞ, dơng

- Thực cơng việc nguội thao tác, quy trình

- Đ−ợc đánh giá ph−ơng pháp quan sát với bảng kiểm/ thang điểm đạt yêu cầu

3 Thái độ:

- Thể mức độ thận trong thao tác sử dụng công cụ thiết bị khác - Nơi làm việc vệ sinh, ngăn nắp

(4)

Tổ chức nơi làm việc an toµn

i Tr−íc lµm viƯc:

1 Kiểm tra bàn nguội, êtô, đồ gá, đèn chiếu sáng máy dùng cơng việc xem có tốt hay không

2 Làm quen với h−ớng dẫn phiếu công nghệ, vẽ yêu cầu kỹ thuật đề công việc

3 Kiểm tra dụng cụ, vật liệu phôi liệu dùng cơng việc xem có ch−a, tốt hay xấu chuẩn bị thứ thiếu

4 Chọn chiều cao êtô phù hợp với cỡ ng−ời để làm việc đ−ợc thoải mái Đặt lên bàn nguội dụng cụ, phôi liệu, vật liệu, đồ gá cần thiết để bắt đầu làm việc Muốn cần phải theo quy tắc sau:

- Những thứ cầm tay phải đặt bên phải - Những thứ cầm tay trái đặt bên trái

- Những thứ cầm hai tay đặt tr−ớc mặt - Những thứ th−ờng dùng đặt gần

- Những thứ dùng đặt xa

- Dụng cụ đo l−ờng kiểm tra đặt giá, hộp - Dụng cụ làm việc đặt đỡ đặt biệt

II Trong lµm viƯc:

1 Trên bàn nguội đặt dụng cụ đồ gá cần dùng thời gian làm việc định Những thứ lại cần đ−ợc xếp vào hộp bàn nguội

2 Sau dùng xong dụng cụ đó, cần đặt vào chổ quy định Không đ−ợc:

- Không vất dụng cụ vào vất dụng cụ lên vật khác - Không đánh tay quay êtô búa vật khác

- Xếp ngổn ngang bàn nguội phôi liệu chi tiết máy gia công Đảm bảo nhiệp độ làm việc thích hợp, xếp nghỉ làm việc xen kẽ nhau, làm việc mệt gây sai sót

5 Thờng xuyên giữ gìn ngăn nắp nơi làm việc III Khi làm xong công việc:

1 Quét phoi dụng cụ, dùng giẻ lau chùi dụng cụ, đặt dụng cụ vào ngăn bàn nguội hộp để cất vào tủ dụng cụ

2 Quét phoi mảnh kim loại êtô vµ bµn nguéi

(5)

Bµi

Vạch dấu

MÃ bài: MĐCG1 1601

i Giíi thiƯu

Vạch dấu cơng việc chuẩn bị cho công việc tiếp theo, định độ xác hình dạng, kích th−ớc vị trí t−ơng quan bề mặt đ−ợc gia công chi tiết Đây cơng việc phức tạp, địi hỏi vận dụng nhiều kiến thức dựng hình

ii Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đợc khái niệm gia công nguội bản, phơng pháp vạch dấu chi tiết gia công theo vẽ

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật t− xác định xác chuẩn vạch dấu, vạch dấu, chấm dấu, quy trình, thao tác yêu cầu kỹ thuật Đảm bảo an toàn thời gian

iii Néi dung chÝnh:

1.1 Kh¸i qu¸t vỊ ngi bản: 1.2 Phơng pháp vạch dấu:

1.3 Các dạng sai hỏng nguyên nhân khắc phục: 1.4 Các bớc thực hiện:

Các hình thức học tập

A Học lớp

1 Khái quát nguội bản:

1.1 Khái niệm:

(6)

1.2 Các công việc nguội bản: 1.2.1 Các công việc chuẩn bị:

- Vạch dấu

- Uốn nắn kim loại - Cắt kim loại

1.2.2 Các công việc gia công:

c, gia, khoan, khoét, doa, cạo rà, đánh bóng, cắt ren

Sau chi tiết đ−ợc gia công xong, đem gia cơng nguội tuỳ theo l−ợng kim loại cần cắt bỏ nhiều hay Tuỳ theo độ xác kích th−ớc độ nhẵn bóng bề mặt cao hay thấp mà chọn ph−ơng pháp:

- Nếu cắt bỏ nhiều kim loại đục giũa

- Nếu cần có lỗ phải qua khoan, khoét, doa

- Nếu cần có độ nhẵn bóng cao phải đánh bóng, cạo rà

1.2.3 Các cơng việc lắp ráp: Bao gồm công việc lắp ghép chi tiết máy phận máy để đ−ợc sản phẩm hồn thiện

2 v¹ch dÊu:

2.1 Thế gọi vạch dấu:

Trc gia cơng chi tiết (phơi) q trình gia cơng (bán thành phẩm), vào vẽ, dùng dụng cụ vạch dấu để vạch dấu cần thiết chi tiết, thể vị trí giới hạn cần gia công chi tiết Đây công việc phức tạp, địi hỏi vận dung nhiều kiến thức dựng hình cơng nghệ Cơng việc gọi vạch dấu

2.2 Mục đích vạch dấu

Mục đích chủ yếu vạch dấu là:

- Thứ nhất: vào vẽ yêu cầu công nghệ xác định d− l−ợng bề mặt gia công vị trí t−ơng quan lỗ, rãnh, gờ lồi, bề mặt để làm chỗ dựa gia công hiệu chỉnh sau

- Thứ hai: tiến hành kiểm tra tr−ớc gia cơng phôi tiến hành hiệu chỉnh phân phối tồn diện d− l−ợng gia cơng, để kịp thời loại bỏ sản phẩm sơ chế không đủ quy cách, tránh lãng phí thời gian

(7)

- Xác định vị trí cắt lấy vật liệu vật liệu, bố trí hợp lý, tiết kiệm vật liệu

Tóm lại vạch dấu xác có tác dụng quan trọng đến chất l−ợng sản phẩm, nâng cao hiệu suất công tác, tiết kiệm thời gian vật liệu

2.3 Tr−íc vạch dấu cần làm công việc:

- Nắm vẽ tài liệu công nghệ, phân tích kỹ yêu cầu cụ thể công đoạn sau

- Tiến hành kiểm tra sơ bên đối t−ợng vạch dấu, xem có khiếm khuyết rõ rệt khơng

- Đối với chi tiết phôi đục cần làm cát khuôn, loại bỏ ba via - Cần loại bỏ lớp ơxy hố phôi rèn phôi cán

- Đối với bán thành phẩm cần loại bỏ xơ x−ớc mặt chuẩn, làm chất bẩn chất rĩ để lâu ngày

- Kiểm tra dụng cụ vạch dấu phải sử dụng, địi hỏi sạch, chuẩn xác, khơng khiếm khuyết

- Khảo sát ph−ơng án vạch dấu, bao gồm nội dung chọn chuẩn, b−ớc nội dunglấy dấu dụng cụ cần thiết biện pháp an tồn

2.4 Chän chn v¹ch dÊu:

Khi chọn đ−ờng cần phải chọn mặt đ−ờng làm điểm xuất phát để lấy dấu Đó chuẩn lấy dấu Chuẩn lấy dấu phải vào tình hình cụ thể, tuân thủ theo nguyên tắc sau để chọn chuẩn:

- Chuẩn vạch dấu cần cố gắng thống với chuÈn thiÕt kÕ

- Chọn cạnh, mặt qua gia cơng tinh có độ xác gia cơng cao đ−ờng đối xứng với cạnh, mặt, đ−ờng tròn ngồi, lỗ, rãnh gờ lồi có u cầu phối lắp

- Chọn cạnh t−ơng đối dài, đối xứng hai cạnh mặt t−ơng đối lớn đ−ờng đối xứng hai mặt

- Đ−ờng tâm đ−ờng trịn ngồi lớn - Cạnh, mặt đ−ờng trịn ngồi dễ đặt đỡ

(8)

3 Phơng pháp vạch dấu:

3.1 Vạch dấu mặt ph¼ng:

- Là ph−ơng pháp vạch dấu đơn giản bao gồm cơng việc vẽ hình đánh dấu

- Căn vào vẽ yêu cầu kỹ thuật nó, vận dụng vào kiến thức dựng hình, ta dùng compa, th−ớc kẻ vẽ hình dạng chi tiết lên mặt phẳng Xác định đ−ờng, điểm cần thiết Sau dùng chấm dấu để đánh dấu điểm, đ−ờng đ−ờng bao chi tiết

3.2 V¹ch dÊu theo d−ìng:

Đối với chi tiết phức tạp cần phải vạch dấu nhiều phơi liệu giống nhau, để đảm bảo hình dạng chi tiết không bị sai, ng−ời ta chế tạo sẵn mẫu tơn mỏng gọi d−ỡng Sau vào d−ỡng để vạch dấu chi tiết

* Hình 2a: giới thiệu phơng pháp vạch dấu theo d−ìng

D−ỡng đặt lên chi tiết 2, tay trái d−ỡng áp sát lên mặt chi tiết, tay phải cầm mũi vạch vẽ theo đ−ờng viền d−ỡng lên chi tiết Sau vạch xong, dùng chấm dấu đánh dấu đ−ờng viền chi tiết

* Hình 2b: giới thiệu vạch dấu vị trí lỗ theo dỡng

Sau vch du xong cng chấm dấu để đánh dấu vị trị lỗ chi tiết Lấy dấu theo cách có −u, nh−ợc:

- Ưu điểm: nhanh, đơn giản, đảm bảo đồng vạch dấu nhiều chi tiết - Nh−ợc: phải chế tạo d−ỡng thật xác Nếu d−ỡng sai hàng loại chi tiết sai

(9)

3.3 Vạch dấu hình khối:

L cụng việc không đơn giản, chi tiết có hình thù phức tạp Tr−ớc hết ng−ời thợ phải nghiên cứu vẽ, nắm vững yêu cầu kỹ thuật chi tiết Ngồi cịn phải nắm vững ph−ơng pháp gia cơng trình tự gia cơng sau vạch dấu để hồn thiện chi tiết Sau vào hình dạng yêu cầu kỹ thuật kích th−ớc chi tiết để lựa chọn Cần chọn loại chuẩn:

- Chuẩn để gá đặt chi tiết vạch dấu

- Chuẩn để xác định kích th−ớc chi tiết

Khi dùng chuẩn gá đặt chi tiết vạch dấu: th−ờng mặt dùng để gá đặt chi tiết gia công, chuẩn th−ờng mặt phẳng đáy, mặt trịn ngồi

* Hình 3a: mặt phẳng đáy * Hình 3b: mặt phẳng đầu

* Mặt phẳng mặt phẳng chuẩn gá đặt chi tiết

* Cịn chuẩn kích th−ớc đ−ờng, điểm hay mặt đ−ợc chọn để từ xác định đ−ờng, điểm, mặt khác Đối với loại chuẩn chọn sai trình vạch dấu đ−ờng, điểm mặt khác sai

Kinh nghiÖm cho thÊy ngời thợ phải vào vẽ lấy gèc kÝch th−íc lµm chn

- Hình 3a: dùng mặt cạnh làm chuẩn để tựa êke vạch đ−ờng vng góc - Hình 3b: dựa mặt đáy để xác định độ cao đ−ờng vòng bao chi tiết

Việc xác định chuẩn định chất l−ợng công việc vạch dấu, chọn cẩn thận

Ngồi cịn phải ý mặt, đ−ờng đ−ợc chọn làm chuẩn phải mặt đ−ợc gia cơng xác, mặt không bị lồi lõm, đ−ờng cạnh không đ−ợc cong vênh

(10)

- Hình 3a: Nếu cạnh bên chọn làm chuẩn bị lồi lõm đờng kẽ không song song với

- Hình 3c: Khi vạch đ−ờng dấu, đài vạch phải đặt sát mặt bàn máp, đồng thời kéo mũi vạch quẹt mặt vật, không đ−ợc đẩy đại vạch cho mũi nhọn dũi mặt vật

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: (nên lập lại tất dạng sai hỏng thành bảng theo mẩu môđun tiện)

Quỏ trình vạch dấu khơng trực tiếp gây nên sai hỏng dẫn đến phải bỏ chi tiết, song gián tiếp định chất l−ợng sản phẩm Vì trình vạch dấu vạch đ−ờng ranh giới chi tiết gia công phần kim loại cắt bỏ đi, đ−ờng lấy dấu sai (tức hình dạng kích th−ớc chi tiết khơng với u cầu vẽ) sau cắt bỏ phần l−ợng d−, chi tiết thành phế phẩm Nếu vạch dấu đ−ợc tiến hành ngun cơng cuối cơng việc vạch dấu quan trọng Nếu đ−ờng vạch dấu sai chi tiết bị loại bỏ, gây lãng phí khơng vật liệu mà công sức ng−ời thiết bị để thực cỏc nguyờn cụng trc ú

Trong trình vạch dấu thờng mắc sai lầm sau:

4.1 Xỏc định kích th−ớc sai với kích th−ớc ghi vẽ:

* Nguyên nhân: ng−ời vạch dấu thiếu cẩn thận, dùng th−ớc mòn, th−ớc sai ng−ời thợ vội vàng, cẩu thả đo

* Biện pháp khắc phục: ngời thợ phải kiểm tra cẩn thận thớc đo, không dùng thớc sai Trong suốt trình vạch dấu phải tập trung t− t−ëng, lµm viƯc tû mØ, cÈn thËn

4.2 Chọn mặt chuẩn vạch dấu sai gây nên sai số tích lũy kính thớc, hình dạng, vÞ trÝ:

* Nguyên nhân: ng−ời thợ ch−a xác định đ−ợc chuẩn, xác định ch−a chắn

* Biện pháp khắc phục: đọc kỹ vẽ, thực dẫn cán kỹ thuật, tránh làm ẩu

4.3 Xác định sai hình dạng chi tiết, dẫn đến sai lệch vị trí:

(Sai vị trí tâm, đ−ờng tâm, đ−ờng thẳng khơng song song, khơng vng góc, phần chia không )

(11)

* Biện pháp khắc phục: chỉnh đài vạch áp sát bàn máp Mũi vạch áp vào cạnh th−ớc Khi compa đo kích th−ớc cần phải Cẩn thận kiểm tra vạch dấu tr−ớc gia công

4.4 Chấm dấu không đ−ờng dấu mà nằm lệch hai bên đ−ờng dấu: * Nguyên nhân: đặt mũi chấm dấu vị trí khơng vng góc với mặt vật nên đánh búa điểm chấm dấu nằm lệch phía gây nên sai lệch đ−ờng dấu

* Biện pháp khắc phục: Đặt mũi chấm dấu đ−ờng dấu sau dựng chấm dấu vng góc với đ−ờng dấu đánh búa

Tóm lại: Tất dạng sai hỏng th−ờng gặp vạch dấu tai hại, dẫn đến việc làm hỏng sản phẩm Vì ng−ời thợ lấy dấu phải cẩn thận Khi lấy dấu xong cần phải kiểm tra lại Khi kiểm tra cần ý kiểm tra lại việc chọn chuẩn, xem lại tồn kích th−ớc, rà lại đ−ờng song song, vng góc, vị trí đ−ờng tâm, điểm tâm Đối với chi tiết quan trọng cần phải kiểm tra lại nhiều lần sau đem gia cơng

5 C¸c b−íc thùc hiƯn

5.1 Đọc vẽ:

Đọc kỷ xem hình dáng, kích thớc, yêu cầu 5.2 Chuẩn bị dụng cụ:

Bn vạch dấu, bàn máp, khối D, khối V, đài vạch, mũi vạch, chấm dấu, th−ớc lá, compa, búa nguội 200 gam, cht bt quột

5.3 Nhận phôi kiểm tra ph«i:

Phơi khơng cong vênh, khơng nứt nẻ, phải đủ kích th−ớc, vật liệu phải phù hợp với vẽ

5.4 Chọn chuẩn để vạch dấu:

Chuẩn lấy dấuphải vào tình hình cụ thể đồng thời phải tuân thủ theo nguyên tắc chọn chuẩn

5.5 Xoa chÊt bét quÐt vµo chi tiÕt:

Tuỳ thuộc vào vật liệu phôi, tuỳ thuộc vào mặt vật gia công mà chọn bột quét lên chi tiÕt

Tr−ớc sử dụng chất bột, cần làm bề mặt chi tiết, chất bột cố gắng bôi vào phận cần vạch dấu, phải bôi mỏng v u

5.6 Cầm mũi vạch vạch dấu:

(12)

Khi vạch áp sát vào thớc, nghiêng phía góc nhỏ tuỳ ý Không đợc vạch hay đờng chổ, nh đờng vạch dấu có nét to đậm

5.7 Kiểm tra đờng vạch dấu:

Xem li cỏc đ−ờng vạch dấu, đ−ờng tròn cung l−ợn phải nối xuôn, đ−ờng vạch dấu không đ−ợc mờ hay m quỏ

Xem lại vị trí tơng quan kích thớc 5.8 Chấm dấu:

Cm mi chấm dấu ngón tay bàn tay trái, ngón cái, ngón trỏ ngón Đầu nhọn mũi chấm dấu đặt vào đ−ờng vạch nghiờng v phớa

Hình 4: Vạch dấu

(13)

tr−ớc ng−ời chấm dấu, sau đặt mũi chấm dấu thẳng đứng vng góc với mặt phẳng phôi dùng búa đánh nhẹ lên đầu mũi chấm dấu Các mũi chấm dấu sau làm theo trình tự nh−

Các chấm dấu trịn đều, khơng q to, q đậm, cách - mm đ−ờng vạch dấu

KiĨm tra hoµn thiƯn

Xem lại thực hành đầy đủ Nếu sai sót bổ sung sửa lại tập (1601)

Bài tập:

Câu Vạch hai đờng thằng góc với thớc compa Câu Vẽ hai đờng tạo thành góc (30, 45, 60, 1200)

Câu Vạch dấu mặt phẳng (vạch dấu đờng cong) Câu Vạch dấu đờng viền cong chi tiÕt ph¼ng

B Häc theo nhãm

Sau đợc giáo viên hớng dẫn, phân chia lớp thành nhóm nhỏ Các nhóm thực công việc cụ thể sau:

- Đọc nghiên cứu vÏ chi tiÕt gia c«ng

- Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để lập trình tự b−ớc tiến hành gia cơng

C Xem tr×nh diÔn mÉu

- Chuẩn bị dụng cụ để vạch dấu, phôi, chọn chuẩn vạch dấu

- Các thao tác vạch dấu, chấm dấu, kiểm tra đ−ờng vạch dấu - Ph−ơng pháp vạch dấu

Sau quan sát xong học sinh tự làm theo trình tự ma giáo viên h−ớng dẫn thực

Nếu ch−a rõ, ch−a hiểu phần có ý kiến để giáo viên thực chổ quan sát, thực đến đạt yêu cầu

D thùc tËp t¹i x−ëng tr−êng

(14)

- Đọc vẽ

- Chuẩn bị dơng cơ, ph«ii liƯu - Chän chn

- Xoa chất bột quét vào chi tiết - Vạch dấu

- Kiểm tra đờng vạch dấu - Chấm dấu

- KiĨm tra hoµn thiƯn

(15)

Bµi

đục kim loại

M· bài: MĐCG1 1602

i Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đ−ợc cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng loại đục nguội ph−ơng pháp đục kim loại

- Chọn dụng cụ, thực đục kim loại trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian

ii Néi dung chÝnh: 2.1 Kh¸i niƯm

2.2 Cấu tạo, cơng dụng phân loại đục nguội 2.3 Ph−ơng pháp đục kim loi

2.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 2.5 Các bớc thực

iii Các hình thức học tập

A Học líp

1 Kh¸i niƯm:

Đục kim loại ph−ơng pháp gia công chủ yếu nghề nguội Nó th−ờng đ−ợc sử dụng l−ợng d− lớn 0,5 đến 1mm

Gia công ph−ơng pháp đục trình kết hợp khéo léo đôi tay ng−ời thợ với ph−ơng tiện nh− búa nguội, êtơ để bóc lớp kim loại thừa loại dụng cụ cắt, gọi l−ỡi đục Lớp kim loại đ−ợc bóc rời khỏi vật gọi phoi, toàn lớp kim loại bóc l−ợng d−

Gia cơng ph−ơng pháp đục th−ờng áp dụng tr−ờng hợp mặt gia cơng nhỏ, mặt có dạng phẳng, vật có hình dạng phức tạp khó gia cơng máy, rãnh có hình thù

(16)

2 Cấu tạo, công dụng phân loại đục:

2.1 CÊu t¹o:

Đục nguội gồm có phần chính: phần l−ỡi cắt, phần thân đục, phần đầu đục Toàn đục dài 150 - 200 mm Vật liệu làm đục thép cácbon dụng cụ Y7, Y8 Độ cứng đục phải cao độ cứng vật gia công

- Phần đầu đục chịu lực búa đập vào nên đ−ợc cứng Nó đ−ợc làm đoạn từ 10 - 20 mm, đầu đục vê tròn

- Phần thân đục có tiết diện hình chữ nhật, kích th−ớc khoảng từ 5x8 đến 20x25mm, góc vng đ−ợc vát sửa tròn để tay cầm dễ

- Phần l−ỡi cắt phải có độ bền cao để khơng sứt mẻ chịu lực va đập, khơng giịn chịu mài mòn Khi làm việc đ−ợc mài sắc, đảm bảo góc nêm β (tức góc tạo hai mặt vỏt)

2.2 Công dụng:

- Đục dụng cụ thờng đợc sử dụng lợng d lớn 0,5 - 1mm gia công vật không x¸c

- Gia cơng ph−ơng pháp đục th−ờng áp dụng tr−ờng hợp mặt gia công nhỏ, mặt có hình dạng phẳng, vật có hình dạng phức tạp khó gia cơng máy, rãnh có hình thù

- Đục kim loại b−ớc gia cơng thơ, sau cịn phải gia công ph−ơng pháp khác đạt đ−ợc độ xác cao độ nhẵn bóng cao

2.3 Phân loại đục:

§ơc ngi cã lo¹i sau:

Hình 2.1a - Đục bằng: Dùng để gia cơng mặt phẳng

(17)

Hình 2.1b- Đục rãnh: Dùng để gia cơng rãnh

Hình 2.1c - Đục đầu trịn: Dùng để gia cơng rãnh cong

3 Ph−ơng pháp đục kim loại:

Quá trình đục kim loại trình ng−ời thợ sử dụng ph−ơng pháp, loại dụng cụ ph−ơng tiện để bóc lớp kim loại theo ý muốn

3.1 Cầm đục:

Khí đục kim loại ng−ời thợ cầm đục tay trái (trừ tr−ờng hợp khơng thuận tiện cầm tay phải) Đặt thân đục vào khe tay ngón ngón trỏ cách đầu đục chừng 20 - 30mm Các ngón tay ôm lấy thân đục thoải mái, không chặt hay q lỏng, riêng ngón trỏ ơm thân đục duỗi thoải mái (Ha) Không ôm đục vào lịng bàn tay (Hb) Vì nh− việc điều khiển đục khó, linh hoạt Các ngón tay giữ cho đục choải với α > 900, không cầm đục dựng đứng α = 900

3.2 CÇm bóa:

Khi đục th−ờng dùng loại búa có trọng l−ợng 200 - 500 gam, cán búa làm gỗ, có chiều dài 250 - 300 mm, cán búa có độ nhỏ dần từ phía tay cầm đến chổ chêm búa, để vung búa, búa không bị văng khỏi tay cầm Cầm búa tay phải, bốn ngón tay ơm lấy cán búa, chặt vừa phải Ngón đặt lên ngón trỏ, ngón út cách cán búa khoảng 15 - 30mm Khi vung búa để đập, ngón tay bàn tay khơng đ−ợc thay đổi để đảm bảo cho cán búa không bị văng khỏi tay, đồng thời điểm đập búa dể chuẩn xác

(18)

3.3.T− đứng:

Chọn êtô có chiều cao định để phù hợp với cở ng−ời Lấy đ−ờng tâm êtô làm chuẩn Đ−ờng tâm dọc song song với má êtô đ−ờng tâm ngang vng góc chia đơi má êtơ Đứng cho thân ng−ời bên trái đ−ờng tâm êtơ (nghiêng góc 450) Bàn chân trái hợp với đ−ờng dọc góc 700 Bàn chân phải đặt

song song với đ−ờng tâm dọc hợp với đ−ờng tâm góc 450 Tâm bn

chân hợp với góc 700 Khoảng cách bàn chân rộng vai Trọng

l−ợng toàn thân hai chân, hai đầu gối chùng, t− thoải mái.Tùy thuộc vào cở ng−ời cao hay thấp, tay dài hay ngắn mà khoảng cách đến êtơ có khác nhau, để làm việc với, không đứng sát đục bị gị bó Tốt giữ khoảng cách cho nách trái khép lại, cánh tay tay trái buông xuống theo thân, cánh tay d−ới nằm ngang Góc cánh tay cánh tay d−ới tay trái hợp với góc khoảng < 900 t− đục thoải mái, bỳa

đập vừa tầm, mắt nhìn xác

3.4 K thut c:

Hình 2.3: Cầm búa

(19)

Để đục đ−ợc kim loại, ng−ời thợ phải biết kết hợp nhịp nhàng tay, tay cầm đục tay cầm búa

Khi bắt đầu đục, đặt l−ỡi đục tiếp xúc với cạnh vật, cách mặt chừng 0,5 - 1mm Đánh nhẹ búa vào đầu đục cho l−ỡi cắt bám sâu vào kim loại Khi l−ỡi đục ăn sâu vào kim loại khoảng 0,5mm đánh búa nhẹ, đồng thời nâng đục lên đ−ờng tâm đục hợp với mặt phẳng ngang góc 30 - 350, lúc đánh búa

mạnh Tay trái giữ đục vừa phải (không lỏng hay chặt) không nghiêng ngã đầu đục, cho l−ỡi đục cày lên lớp phoi Nếu lớp phoi mỏng dần tiếp tục dựng đục lên cho l−ỡi đục ăn sâu thêm; lớp phoi dày, ngã dần đầu đục cho lớp phoi mỏng dần

Kỹ thuật đánh búa lúc quan trọng, đầu búa phải đánh trúng đầu đục, không đ−ợc đánh chếch hai bên gây t−ợng đục bị văng khỏi tay, hay tay bị tr−ợt mặt gia công, lúc búa dễ đánh vào tay cầm đục

Cã c¸ch vung bóa:

a Vung búa cổ tay (Hình 2.5a): Dùng cổ tay làm điểm tựa để giơ búa lên đập búa xuống (chỉ có bàn tay cử động vung búa) Lực đập búa nhẹ, điểm đập búa dễ xác, áp dụng đục bóc lớp kim loại mỏng < 0,5mm Nhịp độ đánh búa từ 40 - 60 phút

b Vung búa cánh tay d−ới (Hình 2.5b): Tay phải gập vào hết sức, cổ tay ngả phía sau, dùng khủyu tay làm điểm tựa, cánh tay d−ới cổ tay nâng búa lên cao Khi búa xuống, lực ly tâm cộng với lực cánh tay d−ới cổ tay nên lực đập búa mạnh Do đầu búa cách khủyu tay t−ơng đối xa nên điểm đập búa khó xác, áp dụng đập lớp phoi từ > 0,5 - 1,5mm Nhịp độ đánh búa từ 40 - 50 phút

c Vung búa cánh tay (Hình 2.5c): Dùng cánh tay để nâng búa lên cao xuống mạnh Lực đập mạnh, lực cánh tay cộng với lực ly tâm búa lớn, dùng bóc lớp phoi dày từ 1,5 - 2mm Cách dùng, sức,

(20)

ít xác Nhịp độ đánh búa từ 30 - 40 phút Ng−ời có tay nghề đục t−ơng đối nên áp dụng ph−ơng phỏp vung bỳa ny

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục

4.1 Mặt gia công bị xây xát:

- Nguyên nhân: Do cặp phôi điệm lót

- Khc phc: Cần có đệm lót hai má êtơ, đồng thời căp phôi chặt 4.2 Phôi bị mẻ cạnh:

- Nguyên nhân: Đánh búa mạnh gần kết thúc phần đục, đồng thời không xoay chuyển phôi lại, không vát cạnh chi tiết tr−ớc sau

- Khắc phục: Khi gần kết thúc, cần đánh búa nhẹ lại cần xoay ng−ợc phôi lại, tr−ớc đục cần vạt cạnh tr−ớc sau

4.3 Mặt phẳng đục không phẳng:

- Nguyên nhân: Do đục góc nâng đục l−ỡi đục không phù hợp l−ỡi đục không sắc

- Khắc phục: Tay trái cầm đục không nghiêng ngả, để góc nâng phù hợp l−ỡi đục phải sắc

4.4 Rãnh đục khơng đủ kích th−ớc:

- Nguyên nhân: Do vạch dấu thiếu cẩn thận, kích th−ớc l−ỡi đục khơng - Khắc phục: Khi vạch xong phải kiểm tra lấy dấu kích th−ớc, l−ỡi đục phải mài sắc kích th−ớc

5 Các bớc thực

5.1 Đọc vẽ:

Đọc kỹ xem hình dáng, kích thớc yêu cầu 5.2 Chuẩn bị dụng cụ:

c bng, đục nhọn, th−ớc lá, th−ớc cặp, búa nguội 5.3 Nhận phôi kiểm tra phôi:

Phôi không cong vênh, phải đủ kích th−ớc, vật liệu phải phù hợp với vẽ 5.4 Chọn êtô:

Chọn chiều cao êtô phù hợp với chiều cao ng−ời thợ Ta chọn êtô chân khoẻ, chắn đảm bảo tốt cho cụng vic

5.5 Cặp phôi:

(21)

- Phần phơi đ−ợc đục thành phoi nằm phía má êtô từ - 10 mm - Phôi khơng đ−ợc chìa phía mặt đầu bên phải má êtô

5.6 Chuẩn bị đục:

Cầm búa đục, đặt đục lên phần phôi lồi má êtơ bên phải, cho phơi nằm l−ỡi đục (góc phơi đ−ờng tâm mũi đục) 450, góc nghiêng

của đục 30 - 350 tuỳ theo góc mài l−ỡi cắt đục

5.7 Đánh búa lên đục:

Đánh búa xác, khí đánh mặt khơng nhìn vào đầu đục mà nhìn vào l−ỡi cắt đục Sau lần đánh búa, để dịch đục từ phải sang trái Khi kết thúc, đánh búa quanh cổ tay

Hình 2.6: Chuẩn bị đục

(22)

5.8 KiÓm tra hoàn thiện:

Đối chiếu với phiếu hớng dẫn, vẽ, xem có sai sót không Bài tập (1602)

Câu Gia công mặt phẳng

a) Khi chiều rộng mặt phẳng lớn chiều rộng đục

b) Khi chiều rộng mặt gia công nhỏ chiều rộng l−ỡi đục c) Khi gia cụng kim loi dũn

Câu Gia công rÃnh a) Đục rÃnh mặt phẳng b) Đục rÃnh cong mặt cong

B Học theo nhóm

Sau đợc giáo viên hớng dẫn, phân chia nhóm Các nhóm thực công việc cụ thể sau:

- Đọc nghiêm cứu vẽ chi tiết gia công

- Tng nhúm trao đổi, thảo luận để lập trình tự b−ớc tiến hành gia cơng C Xem Trình diễn mẫu

- Chọn êtô phù hợp, cặp phôi, cầm búa, cầm đục, đánh búa lên đục

- Sau quan sát xong, học sinh tự làm theo trình tự mà giáo viên h−ớng dẫn thực

- Tr−ớc thực hiện, học sinh ch−a rõ em có ý kiến để giáo viên làm mẫu lại thực để đạt đ−ợc yêu cầu

D thùc tËp t¹i x−ëng tr−êng

Sau học sinh học xong phần lý thuyết, kết hợp với quan sát giáo viên trình diễn mẫu, em thực hành b−ớc theo trình tự đ−a phiếu h−ớng dẫn:

- §äc b¶n vÏ

- Chuẩn bị đục phơi liệu - Chọn êtô phù hợp

- Cặp phôi - Chuẩn bị đục - Đánh búa lên đục - Kiểm tra hồn thiện

(23)

Bµi

giũa kim loại

MÃ bài: MĐCG1603

i Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đợc cấu tạo, công dụng, cách sử dụng loại giũa phơng pháp giũa kim loại

- Chn dụng cụ thực giũa mặt phẳng trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian

ii Néi dung: 3.1 Kh¸i niệm

3.2 Cấu tạo, công dụng phân loại giũa 3.3 Phơng pháp giũa kim loại

3.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 3.5 Các bớc thực

Các hình thức học tập

A Học lớp

1 Khái niƯm:

Giũa kim loại ph−ơng pháp gia cơng quan trọng ng−ời thợ nguội, ph−ơng pháp gia cơng tinh tinh Độ xác kích th−ớc chi tiết đạt tới 0,05mm giũa tinh, đạt tới 0,01mm giũa tinh Giũa đạt đ−ợc độ xác kích th−ớc nh− lần đẫy giũa bóc lớp kim loại mỏng từ 0,025 - 0,08mm L−ợng d− để giũa trung bình từ 0,5 đến 0,025mm, giũa gia công đ−ợc kim loại mềm ch−a qua nhiệt luyện: bề mặt chai cứng qua cứng gia công ph−ơng pháp gia

2 Cấu tạo, công dụng phân loại giịa

2.1 CÊu t¹o:

(24)

2.2 §u«i giịa:

Đi giũa có chiều dài 1/4 đến 1/5 chiều dài tồn giũa Đi giũa thon nhỏ dần phía Cuối phần đ−ợc làm nhọn để cắm vào cán giũa gỗ Tiết diện giũa hình nhiều cạnh để giũa khơng bị xoay trịn lỗ cán giũa, đảm bảo cho ng−ời thợ điều kiện giũa đ−ợc xác

2.2.1 Th©n giịa:

Thân giũa có chiều dài gấp - lần chiều dài đuôi Tiết diện thân giũa vng, chữ nhật, tam giác, với kích th−ớc to nhỏ khác tuỳ theo kích th−ớc hình dạng bề mặt chi tiết gia công Trên bề mặt bao quanh thân giũa ng−ời ta tạo nên đ−ờng theo quy luật định, coi nh− l−ỡi dao cắt hoàn chỉnh Sau tạo đ−ợc bề mặt bao quanh thân giũa Ng−ời ta đem nhiệt luyện tồn phần thân để giũa có độ cứng định bảo đảm trình cắt, giũa bị mòn

Các đ−ờng nằm bề mặt bao quanh thân giũa định hoàn toàn trỡnh ct gt ca gia

2.2.2 Các loại giũa:

Giũa gồm có loại sau đây: Giũa đơn; giũa kép (là loại giũa thẳng); giũa gỗ (các vân giũa có dạng hình chóp); giũa đ−ờng vân dạng cung tròn

* Giũa đơn (Hình 3.2a):

Trên bề mặt giũa đ−ờng song song cách Đặc điểm loại giũa đ−ờng l−ỡi cắt (giống nh− l−ỡi bào) Khi giũa, bóc lớp kim loại rộng chiều dài giũa Lực cản cắt gọt lớn (đẩy giũa nặng), mặt gia công dể bị gằn, loại giũa đơn dùng để giũa kim loại mềm nh− đồng, nhôm, để giũa, sửa l−ởi c−a gỗ (sửa ca)

(25)

* Giũa kép (Hình 3.2b):

Sau tạo mặt giũa lớp đơn, ng−ời ta làm chờm lên lớp tr−ớc lớp bổ sung nông theo h−ớng khác, cho đ−ờng chia đ−ờng tr−ớc thành đoạn nhỏ

Đ−ờng giũa làm tr−ớc gọi đ−ờng sở, đ−ờng làm sau gọi đ−ờng bổ sung Đ−ờng sở tạo thành l−ỡi cắt sâu hơn; đ−ờng bổ sung nơng hơn; có tác dụng chia nhỏ đ−ờng sở để tạo nên cỏc on li ct

Đờng sở nghiêng góc = 250, đờng bổ sung nghiêng

một góc = 450 với đờng thẳng vuông góc với cạnh giũa

c im ca loại giũa kép giũa tạo nên phoi vụn, lực cản cắt gọt nhỏ, mặt gia công dễ đánh bóng, khơng bị gằn nh− đơn Vì giũa kép th−ờng dùng để giũa loại kim loại cứng nh− gang, thép Phần lớn giũa có kép

* Hình dạng hình học giũa:

Giũa loại dụng cụ cắt kim loại gồm nhiều l−ỡi cắt, giũa có đầy đủ yếu tố dao cắt kim loại Trên hình 24 biểu diễn hình dạng cắt mặt phẳng vng góc với đ−ờng sở Các yếu tố hình học đ−ợc xác định nh− sau:

- Góc phoi γ: góc hợp mặt tr−ớc giũa (mặt mà phoi cắt tr−ợt đó) với mặt phẳng vng góc, với mặt phẳng vật gia cơng Th−ờng góc γ giũa từ + 20 đến -150

Góc sau α: góc hợp mặt sau giũa với mặt phẳng chi tiết gia cơng Góc α giũa lớn th−ờng từ 200 đến 400

(26)

Góc nhọn β: góc hợp mặt tr−ớc Mặt sau giũa, định độ nhọn hay tù giũa β nhỏ, sắc, nh−ng độ bền kém, dể gẫy; ng−ợc lại β lớn bền, chắc, nh−ng giũa sắc, chóng cùn Góc β giũa th−ờng từ 55 đến 700

- Gãc c¾t δ: lµ tỉng cđa hai gãc α vµ β:

δ = α + β

Góc δ định việc gắt gọt giũa dễ hay khó, δ lớn cắt gọt khó khăn, th−ờng δ = 80 - 1000

- Chiều cao H: khoảng cách từ đỉnh tới chân - B−ớc t: khoảng cách hai đỉnh rng gn nht

Giữa chiều cao H bớc t có quan hệ mật thiết với Nếu t lớn H lớn giũa to, diện tích chứa phoi khoảng lõm lớn, cắt đợc lợng phoi dày; ngợc lại t nhỏ H nhỏ bé, diện tích chứa phoi khoảng lõm bé, cắt đợc lợng phoi mỏng

2.3 Phân loại giũa:

Ng−ời ta th−ờng phân loại giũa theo mật độ tính chất cơng nghệ:

(27)

2.3.1 Phân loại giũa theo mật độ cắt:

Phân loại giũa theo mật độ cắt vào độ dài b−ớc t để tính số đ−ờng sở đơn vị chiều dài, hay tổng số có đơn vị diện tích

Nếu b−ớc t nhỏ, số đơn vị diện tích lớn gia công, nhiều đồng thời tham gia cắt, lớp phoi cắt mỏng; ng−ợc lại, b−ớc lớn, số đơn vị diện tích nhỏ, gia công số tham gia cắt ít, lớp phoi cắt dày

Theo tiêu chuẩn Liên Xô, ng−ời ta vào số đ−ờng sở có chiều dài 10mm thân giũa để chia giũa thành loại đánh số - Với số giũa ln, mt rng cng dy

Bảng phân loại giịa

Lo¹i giịa

0

Chiều dài L mm

Số đờng sở chiều dài 10 mm

100 - 125 - 14 20 28 40 56

150 - 12 17 24 34 48

200 - 10 14 20 28 40

250 - 8,5 12 17 24 34

300 - 10 14 20 28

350 - 400 4,5 8,5 12 - -

2.3.2 Phân loại giũa theo tính chất công nghệ:

Phân loại giũa theo tính chất cơng nghệ vào hình dạng tiết diện thân giũa, định tính chất cơng nghệ gia cơng loại giũa Ng−ời ta lấy tên hình dạng tiết diện để đặt cho giũa Sau số loại giũa thông dụng nhất: giũa dẹt, giũa vuông, giũa tam giác, giũa lịng mo, giũa trị, giũa dao, giũa hình thoi

2.3.3 Công dụng loại giũa:

- Giũa dẹt: có tiết diện hình chử nhật, dùng để gia cơng mặt phẳng ngồi, mặt phẳng lỗ có góc 900 (Ha)

- Giũa vng: dũa có tiết diện hình vng Cơng dụng chủ yếu để giũa có lỗ hình vng chi tiết có rãnh vng (Hb)

- Giũa tam giác: giũa có tiết diện hình tam giác đều, góc hợp mặt 600 Giũa tờng để gia công lỗ tam giác đều, rãnh có góc 600 (Hc)

(28)

- Giũa trịn: loại giũa có tiết diện hình trịn, tồn thân giũa hình nón cụt, góc nhỏ Giũa trịn dùng để gia cơng loại lỗ trịn, rãnh có đáy hình trịn (He)

- Giũa dao: loại giũa có tiết diện tam giác cân với góc đỉnh nhỏ 600

Loại giũa để giũa góc có mặt tạo thành góc nhỏ 600 (Hf)

- Giũa hình thoi: loại giũa có diện tích hình thoi Loại giũa th−ờng để giũa rãnh răng, góc hẹp, góc nhọn (Hh)

Ngồi cịn có giũa đặc biệt loại giũa chuyên dùng vào công việc đặc biệt nh− để giũa loại khuôn mẫu (khuôn đúc, khuôn dập), mặt định hình trong, kín đầu Các giũa mặt định hình loại cối dập giũa c bit (Hk)

3 Kỹ thuật giũa

3.1 Chọn êtô:

Vic chn ờtụ bao gm: chọn loại êtô chọn độ cao êtô phù hợp với chiều cao ng−ời thợ

* Chọn loại êtơ: ng−ời ta chọn êtơ song hành (Ha): Vì lực cắt giũa không lớn nên vật không cần cặp chặt nh− đục; mặt khác hai má êtô địi hỏi phải thật song song để vật cặp khơng bị vênh, giũa mặt phẳng song song vng góc với

(29)

* Độ cao êtô: Độ cao êtô phải phù hợp với độ cao ng−ời thợ Chọn êtô cao hay thấp ảnh h−ởng tới điều kiện làm việc bình th−ờng ng−ời thợ ảnh h−ởng tới độ xác vật gia cơng

- Nếu êtơ cao ng−ời thợ đứng giũa phải d−ớn lên, mặt giũa thuờng bị vẹt phía ng−ời thợ

- Nếu êtô thấp, ngời thợ phải cúi khom xuống, mặt giũa bị vẹt phía ngời thợ

Ng−ời ta chọn độ cao êtô dựa vào nguyên tắc sau: ng−ời thợ đặt giũa lên mặt vật gia cơng, giũa t− nằm ngang, cánh tay d−ới hợp thành góc 900 (Hb)

3.2 CÇm giịa:

Khi giũa ng−ời thợ cầm giũa tay phải (ng−ời thuận tay phải) Ngữa lòng bàn tay phải, đặt cán giũa vào lịng bàn tay, ngón tay nắm lại ơm lấy cán giũa Ngón dọc theo cán, thẳng với đ−ờng tâm thân giũa, ngón cịn lại ơm quanh cán giũa, thoải mái chặt vừa phải (Ha)

Khi cắt, thân giũa đ−ợc đặt lên mặt vật gia cơng.Lịng bàn tay trái đặt ngang giũa cách đầu mút giũa từ 20 - 30 mm, ngón tay uốn cong nh−ng khơng bng lỏng khuỷu tay trái nâng lên.Cách đặt th−ờng áp dụng giũa phá, cắt l−ợng kim loại dày, tay trái miết giũa xuống mặt gia công mạnh (Hb)

Khi cần giũa xác, gia công tinh, gia công loại giũa ngắn, tay trái th−ờng cầm giũa điểm cuối mút giũa Ngón đặt trên, ngón cịn lại ơm lấy mặt di (Hc)

Hình 3.5: Chọn êtô

(30)

3.3 Vị trí đứng giũa:

Vị trí ng−ời thợ đứng giũa phụ thuộc vào ph−ơng pháp giũa, tức phụ thuộc vào vị trí đ−ờng tâm giũa nằm mặt vật q trình gia cơng

Ng−ời thợ đứng tr−ớc êtơ chích phía trái (đối với ng−ời thợ thuận tay trái đứng phía ng−ợc lại) Tay phải cầm cán giũa, tay trái đặt mặt giũa, đặt giũa lên mặt vật cho thân giũa nằm cuối hành trình đẩy (tức cán giũa gần sát vật gia công) Khoảng cách ng−ời thợ với êtô cho tay trái gần duỗi thẳng, cánh tay d−ới tay phải thẳng với thân giũa Lúc đ−ờng thẳng nối đầu khuỷu tay phải với điểm mút vai trái phải qua điểm đỉnh đầu (nhìn từ xuống) hợp với đ−ờng tâm êtơ góc 450 Tồn thân ng−ời thợ thẳng, đầu gối chùng

thoải mái Trọng l−ợng toàn thân rơi vào hai chân

Khi đứng chân trái b−ớc lên phía tr−ớc, chân phải b−ớc lùi phía sau tâm bàn chân hợp với góc từ 60 - 700 Khoảng cách hai gót chân từ

200 - 300 mm

L−u ý: Sau đặt giũa lên mặt vật gia công, điều chỉnh khoảng cách thân ng−ời thợ với êtô t− đứng thoải mái khơng gị bó, tiếp điều chỉnh vị trí bàn chân cho phù hợp

3.4 §iỊu khiĨn lùc Ên giịa:

Khi giũa, ng−ời thợ thực trình cắt kim loại, ấn thân giũa lên mặt vật gia công đẩy phía tr−ớc Khi chiều dài thân giũa l−ớt hết bề mặt gia công, ng−ời thợ kéo lùi giũa vị trí ban đầu, sau lại đẩy giũa Nh− lần đẩy

(31)

giũa lùi giũa, ngời thợ thực đợc đờng cắt giũa lên mặt kim loại gia công

Ngời ta gọi lần đẩy giũa lùi giũa hành trình Trong đờng cắt gồm hành trình đẩy giũa hành trình kÐo giịa vỊ

Hành trình đẫy giũa hành trình cắt kim loại, hành trình này, giũa l−ớt mặt gia công cạo lớp kim loại mỏng Vì đẩy giũa ng−ời thợ phải ấn giũa, cho thân giũa miết mặt vật, đồng thời l−ớt phía tr−ớc với tốc độ vừa phải (từ 40 - 60 lần lại phút)

Hành trình kéo giũa hành trình khơng cắt kim loại, giũa l−ớt nhẹ mặt vật gia công Ng−ời thợ không ấn giũa xuống mà giữ cho giũa nằm vị trí thăng để kéo Tốc độ kéo giũa phải nhanh (hơn lúc đẩy)

Trong suốt q trình cắt khơng cắt, phải giữ cho giũa thật thăng Giũa có thăng giũa l−ớt mặt phẳng ổn định cào chỗ gồ gề mặt gia công; nhiều lần nh− vậy, mặt gia cơng phẳng dần Mục đích giũa tạo đ−ợc mặt phẳng xác Vì việc giữ giũa cho thăng mặt vật gia công l rt c bn

Sau ta sÏ ph©n tÝch lùc Ên cđa tay giịa:

- Khi bắt đầu hành trình cắt, phần đầu thân giũa tiếp xúc với mặt vật gia công, lúc lực đẩy giũa Pa đồng thời lực ấn giũa tay phải Pa tay trái Pb Lực ấn tay trái lớn nhiều so với lực ấn tay phải (Pb > Pa) Ta coi giũa nh− cánh tay đòn dài lực nhỏ, ng−ợc lại cánh tay đòn ngắn lực lớn Lúc bắt đầu đẩy giũa, tay trái gần mặt gia cơng cánh tay địn ngắn nên lực ấn lớn Ng−ợc lại, tay phải xa mặt vật gia công,

cánh tay địn dài nên lực ấn nhỏ (vì giũa muốn thăng ph−ơng ngang Pa x La = Pb x Lb).Tức là: bắt đầu khoảng chạy làm việc, lực ấn chủ yếu tay trái, tay phải giữ giũa vị trí nằm ngang

- Giũa bắt đầu tiến phía trớc, La giảm dần, b tăng dần, muốn cân Pa phải tăng dần Pb giảm dần La = Lb Pa = Pb lực ấn tay phải lực ấn tay trái Tức khoảng chạy lµm viƯc lùc Ên b»ng

(32)

- Giịa cø tiÕn vỊ phÝa tr−íc lùc Pa tới cuối hành trình đẩy, tay phải tới gần mặt gia công (La nhỏ nhất) tay trái xa vật gia công (Lb lớn nhất), lực ấn tay phải lớn nhất, lực ấn tay trái nhá nhÊt vµ Pa > Pb tøc lµ ë cuèi khoảng chạy làm việc lực ấn chủ yếu tay phải, tay trái giữ giũa vị trí nằm ngang

Tóm lại: q trình cắt, lực ấn hai tay luôn thay đổi Lực ấn tay phải từ nhẹ đến mạnh dần, lực ấn tay trái từ mạnh giảm dần tới nhỏ

3.5 Phơng pháp giũa 3.5.1 Giũa dọc (Ha):

Là đờng cắt giũa thẳng theo đờng tâm giũa, tức giũa có hớng tiến thẳng Ng−êi ta cã thĨ cho giịa tiÕn th¼ng song song với cạnh vật.Giũa dọc phơng pháp giũa áp dụng chủ yếu giũa phá, giũa tinh, tinh

Giũa phía trái, kÐo giịa vỊ phÝa sau, dÞch chun giịa sang ph¶i mét kho¶ng chõng 1/3 chiỊu réng cđa giịa

Sau lần giũa đầu, giũa lại từ phải sang trái theo ph−ơng pháp nêu Cần đặc biệt ý giũa áp sát vào toàn bề mặt phôi suốt khoảng chạy làm việc

3.5.2 Giũa ngang (Hb):

Là hớng tiến giũa vuông góc với mặt vật gia công Đặt (hoặc xoay) êtô cho giịa di chun theo chiỊu ngang cđa ph«i Giũa mặt phẳng theo hai phơng pháp sau:

- Sau hành trình kéo giũa phía sau, dịch chuyển giũa sang phải (hoặc sang trái) đoạn khoảng chiều rộng giũa

- Trong khoảng chạy làm việc, giũa đồng thời dịch chuyển sang phải (hoặc sang trái) đoạn khoảng chiều rộng giũa

(33)

3.5.3 Giòa chÐo 450 (Hc):

Là phơng pháp giũa mà hớng tiến giũa hợp với đờng tâm giũa góc 450, tức giũa vừa tiến dọc theo hớng tâm, võa tiÕn theo h−íng ngang vu«ng gãc

víi t©m giịa

Giũa chéo 450 để lại mặt gia công đ−ờng vân chéo 450; giũa chéo

ng−ợc lại lần ta đ−ợc đ−ờng vân vuông đẹp Ph−ơng pháp th−ờng dùng để trang trí bề mặt vật gia cơng xong

L−u ý: Muốn giũa chéo 450 tốt để tạo đ−ợc đ−ờng vân tr−ớc hết phải giũa

dọc thành thạo

Hình 3.9 b: Giũa ngang

(34)

3.6 Đánh bóng vật gia công:

Mặt phẳng sau giũa th−ờng đạt đ−ợc độ xác kích th−ớc độ phẳng bề mặt, mà ch−a đạt yêu cầu độ nhẵn bóng Trong gia công nguội, ng−ời ta th−ờng dùng ph−ơng pháp đánh bóng để xố vết giũa, nâng cao độ nhẵn bề mặt, Sau vài ph−ơng pháp đánh búng:

3.6.1 Đánh bóng giũa:

Ngi ta dùng giũa mịn để đánh bóng Đặt giũa ngang mặt vật gia công, hai tay nắm đầu cán giũa đẩy kéo lại, cách đánh tạo đ−ợc vân thẳng(Ha) Hoặc ta dùng tay cầm đầu cán giũa xoa tròn giũa mặt vật, cách tạo đ−ợc mặt vật vân tròn (Hb)

3.6.2 Đánh bóng vải nhám:

Dựng vi nhỏm thô, vải nhám mịn bọc quanh giũa để đánh bóng (cách đánh bóng nh− trên) Có thể đánh khơ có dầu, đánh bóng khơ làm cho mặt vật gia cơng sáng bóng Khi đánh bóng đồng nhôm, vải nhám nên bôi lớp mở đặc Khi dùng vải nhám để đánh bóng mặt phẳng, cần ý phải cuộn vải nhám quanh giũa quanh gỗ dẹt phải căng vải nhám thật thẳng, phẳng Khi làm việc, tay phải giữ vải nhám dụng cụ Nếu đánh bóng khơng kỹ thuật làm hỏng mặt gia cơng

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, biện pháp khắc phục:

4.1 Mặt gia công không phẳng:

Nguyờn nhân: Do tay giũa ch−a thục, giũa không giữ thăng bằng, lực ấn không

Khắc phục: Luôn đảm bảo t− thao tác giũa đúng, giũa ý giữ thăng bằng, lực n phự hp

4.2 Mặt phẳng gia công không song song - kh«ng vu«ng gãc:

Nguyên nhân: Khi chọn mặt chuẩn ch−a đúng, gia công mặt chuẩn không xác, giũa ý mặt phẳng mà khơng ý vng góc - song song

(Ha) (Hb)

(35)

Khắc phục: Chọn chuẩn tốt, phù hợp Khi gia công phải thực theo phiếu h−ớng dẫn Khi giũa th−ờng xuyên phải kiểm tra độ song song vng góc

4.3 Sai háng bỊ mặt gia công bị sây sát nhiều:

Nguyên nhân: Do giũa bị dắt phoi, chọn giũa không phù hợp gia c«ng,

Khắc phục: Khi gia cơng bị sây sát phát sớm để đổi giũa, dùng bàn chải sắt để chải phoi

5 Các bớc thực hiện:

5.1 Đọc vẽ:

Xem hình dáng, kích thớc, yêu cầu 5.2 Chuẩn bị dông cô:

Chuẩn bị dụng cụ cần cho tập tốt, phù hợp, chủng loại 5.3 Nhận phôi kiểm tra phôi:

Phôi không cong vênh, nứt nẻ, rỗ, đủ kích th−ớc, phù hợp với vẽ 5.4 Cặp phôi:

Cặp đủ độ chặt, mặt cần gia công song song má êtô phần phôi nhô lên má êtô từ -10mm

5.5 Chọn mặt chuẩn:

Chọn mặt chuẩn phải xác phù hợp 5.6 Gia công mặt chuẩn:

Phi tốt, xác, dùng dụng cụ đo để kiểm tra mt chun

5.7 Gia công mặt (thùc hiƯn theo phiÕu h−íng dÉn) 5.8 KiĨm tra vµ hoàn thiện

bài tập (1603) Câu Giũa hai mặt phẳng làm thành góc Câu Giũa hai mặt phẳng song song

Câu Giũa mặt cong

Câu Giũa mặt tròn nhỏ

B Häc theo nhãm

(36)

- Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để lập trìng tự b−ớc tiến hành gia cơng

c xem tr×nh diƠn mÉu

- Chọn êtơ, cầm giũa, vị trí đứng giũa, điều khiển lực ấn giũa - Ph−ơng pháp giũa, đánh bóng vật gia cơng

- Chọn mặt chuẩn gia công mặt phẳng chuẩn

Sau quan sát xong, học sinh tự làm theo trình tự mà giáo viên h−ớng dẫn thực

Nếu học sinh ch−a rõ, cần giáo viên làm mẫu lại để thực tập đạt yêu cầu

d thùc tËp t¹i x−ëng tr−êng

Khi đ−ợc giáo viên h−ớng dẫn kết hợp quan sát trình diễn mẫu giáo viên qua học lý thuyết Mỗi học sinh tự thực hành b−ớc theo trình tự đ−a phiu hng dn

- Đọc vẽ

- Chuẩn bị dụng cụ phôi liệu - Cặp phôi lên êtô

- Chọn mặt chuẩn gia công mặt chuẩn - Gia công mặt

- KiĨm tra vµ hoµn thiƯn

(37)

Bài

Ca kim loại

MÃ bài: MĐCG1604

i Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đợc cấu tạo, công dụng, cách sử dụng ca tay phơng pháp ca kim loại

- Chọn dụng cụ thực c−a kim loại trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn

ii Nội dung: 4.1 Khái niệm

4.2 Cấu tạo, công dụng phân loại ca 4.3 Phơng pháp ca kim loại

4.4 Các dạng sai hỏng biện pháp khắc phục 4.5 Các bớc thực

Các hình thøc häc tËp

A Häc trªn líp

1 Kh¸i niƯm:

Sản phẩm sản xuất khí kim loại Những vật liệu kim loại này, thép kim loại màu nh− đồng, nhôm, th−ờng đ−ợc sản xuất ph−ơng pháp cán, Sản phẩm cán th−ờng có dạng sau:

- Nh÷ng dài có tiết diện tròn, vuông, lục lăng, chữ L, chữ , gọi chung thép hình

- Những phẳng có kích thớc dày mỏng khác nhau, gọi chung thép tấm, mỏng gọi tôn

- Những tròn, vuông với c¸c cë kÝch th−íc kh¸c

(38)

2 Cấu tạo, công dụng, phân loại

2.1 Cấu tạo ca tay: 2.1.1 Các phận c−a tay:

Khung c−a số (còn gọi giàng c−a) thép dẹt uốn thành hình chữ U Có loại khung c−a: loại liền (Ha) loại rời (Hb) Loại rời vạn mắc đ−ợc nhiều loại l−ỡi c−a có chiều dài khác L−ỡi c−a số đ−ợc mắc vào tay c−a lắp hai đầu khung c−a hai chốt Tai hồng số điều chỉnh cho l−ỡi c−a căng chùng Tay nắm số th−ờng làm gỗ L−ỡi c−a lắp nh− (hình 36) tức mặt bên l−ỡi c−a song song với mặt khung c−a mắc l−ỡi c−a để mặt bên l−ỡi c−a vng góc với mặt khung c−a

2.1.2 L−ìi c−a:

L−ỡi c−a thép dày 0,6 - 0,8 mm, rộng 12 - 15 mm, dài 250 - 300 mm L−ỡi c−a th−ờng làm thép bon dụng cụ Y10, Y12, Y12A, đơi cịn dùng thép gió P9 Hai đầu l−ỡi c−a có lỗ nhỏ φ 2,5 - mm để luồn chốt qua mắc lên khung c−a Dọc theo cạnh l−ỡi c−a, ng−ời ta cắt thành hình nhịn gọi c−a Có loại c−a: loại có hàng loại có hai hàng L−ỡi c−a loại dụng cụ cắt có nhiều l−ỡi cắt, c−a l−ỡi cắt kim loại

Tuỳ theo cách cắt rãnh mà hình dạng c−a khác Trên hình 37 kiểu c−a tay để cắt kim loại Khoảng cách đỉnh gọi b−ớc S Mặt phẳng cho phoi thoát gọi mặt tr−ớc (mặt thoát) Mắt đối diện với mặt vật gia cơng gọi mặt sau (mặt sát) Góc hợp mặt sau c−a với mặt vật gia cơng gọi góc sau (hay góc sát α) Góc hợp mặt tr−ớc với đ−ờng vng góc với

(39)

mặt vật gia công gọi góc trớc (hay góc thoát ) Góc hợp mặt trớc mặt sau ca gọi góc nªm β

Ta cã: α + β + γ = 900

Gãc α + β = δ gọi góc sắc ca

Li ca sau đ−ợc cắt thành ch−a phải làm việc đ−ợc ngay, lúc chiều rộng l−ỡi cắt chiều dày l−ỡi c−a, cắt, mạch cắt chiều dày l−ỡi c−a, tạo ma sát lớn dễ làm gãy l−ỡi c−a Mạch cắt phải rộng chiều dày l−ỡi c−a để đạt yêu cầu đó, ng−ời ta phải mở mạch c−a

Mở mạch th−a: Cứ xem kẻ nhau, ngả sang trái, ngả sang phải Cách dùng, đơi dùng để mở mạch gỗ (H38a)

Mở mạch vừa: ngả sang trái, để nguyên, ngả sang phải Cách dùng nhiều để mở mạch c−a gỗ (H38b)

Đối với loại c−a nhỏ (răng c−a cắt kim loại) H38c, tạo nên b−ớc sóng 2.2 Phân loại l−ỡi ca:

Thờng có hai cách phân loại:

Hình 4.2: Góc hình học ca

(40)

- Căn vào phơng thức ca: ngời ta chia lỡi ca tay lỡi ca máy Lỡi c−a tay th−êng máng d−íi mm, cßn l−ìi c−a máy thờng dày mm

- Cn c vào b−ớc răng: ng−ời ta chia: loại nhỏ S = 0,8 - mm, dùng để cắt tôn mỏng loại ống có chiều dày d−ới 1mm; loại vừa S = 1,25mm, để cắt thép gang; loại lớn S = 1,6 mm dùng cho loi ca mỏy

Ngời ta phân loại theo cách tính số chiều dài 25 mm, nh− víi S = 1,25 mm tøc lµ cã 20 chiều dài 25 mm

3 Phơng pháp ca kim loại

3.1 Đặt lỡi ca vào khung c−a:

Chän l−ìi c−a, phï hỵp víi vËt liƯu cần cắt

Xoay tai hng gng sau cho phần giữ đầu di động nhơ ngồi bạc 10 - 12 mm

Di chuyển khung c−a cố định khe khung c−a Cho khoảng cách hai lỗ khung −ớc chừng khoảng cách hai lỗ l−ỡi c−a

Đặt l−ỡi c−a vào rãnh đầu sau khung c−a, cho c−a h−ớng vào cần c−a; đặt chốt vào lỗ đầu khung l−ỡi c−a

Đặt đầu tr−ớc l−ỡi c−a vào rãnh đầu di động khung c−a Lắp chốt vào lỗ ca u khung v li ca

3.2 Căng lỡi c−a:

Khi lắp không nên để l−ỡi c−a chùng căng quá, hai tr−ờng hợp c−a dễ làm gãy l−ỡi c−a Do nên điều chỉnh cho l−ỡi c−a căng vừa phải, cách xoay tay hồng để căng l−ỡi c−a

Kiểm tra độ căng cửa l−ỡi c−a cách búng nhẹ ngón tay vào mặt bên l−ỡi c−a, mà phát tiếng vừa, tức độ căng đủ

(41)

3.3 Đảm bảo t làm viƯc:

Ng−ời thợ đứng tr−ớc êtơ với t− thoải mái, toàn thân thẳng, hai đầu gối chùng, chiều cao êtô phù hợp với cỡ ng−ời

Đứng cho vai, phải đối diện với vít êtơ Xoay ng−ời bên phải để đ−ờng thẳng nối hai gót chân hợp với má êtơ góc 450 Khoảng cách hai bàn chân

tõ 200 - 300 mm Đờng tâm bàn chân phải đờng tâm bàn chân trái hợp với góc 60 - 700

Hình 4.5: Căng lỡi ca

(42)

Khoảng cách từ hai mũi chân đến êtô phụ thuộc vào ng−ời cao hay thấp, tay dài hay ngắn cho vừa với khoảng cách cánh tay cầm c−a

3.4 CÇm c−a:

Bàn tay phải cầm cán c−a, đặt cán c−a vào lòng bàn tay, ngón đặt thẳng dọc theo cán c−a, bốn ngón tay cịn lại ơm lấy cán chặt vừa phải Bàn tay trái nắm đầu phía có tai hồng khung c−a, cho ngón nằm phía khung c−a, ngón cịn lại ơm vào tai hồng vít gắng đầu di động khung ca

3.5 Hành trình ca:

Hành trình đẩy ca hành trình cắt gọt;

hành trình kéo ca phía ngời thợ hành trình không c¾t

T− đứng cho đẩy c−a gần hết hành trình cắt cánh tay gần nh− duỗi thẳng, cánh tay d−ới tay phải gần nh− vng góc Khi kéo c−a cánh tay d−ới tay phải nằm ngang

Khi đẩy c−a tay trái vừa ấn vừa đẩy, tay phải giữ c−a thăng ph−ơng nằm ngang đẩy c−a với tốc độ từ từ

Khi kéo c−a về, tay trái không ấn nữa, tay phải rút c−a nhanh lúc Khung c−a luôn giữ t− cân bằng, thẳng đứng, không nghiêng ngả Hành trình phải nhịp nhàng, tốc độ tập c−a chừng 30 - 40 lần/ 1phút Khi quen tay nâng cao lên 60 lần/1 phút

(43)

4 C¸c dạng sai hỏng, nguyên nhân, khắc phục

4.1 Mạch ca lệch:

Nguyên nhân: Do tay ca cha vững, trình ca, khung ca bị nghiêng ngà làm cho lỡi ca ăn lệch mạch ca

Khc phc: tốt bỏ mạch c−a đó, tạo mạch c−a mạch sau 4.2 Răng bị mẻ:

Nguyên nhân: Do c−a không kỹ thuật, nh− tôn mỏng khơng kẹp hai miếng gỗ, c−a ống khơng c−a vịng quanh

Khắc phục: Khi c−a bị mẻ phải ngừng c−a ngay, lấy c−a khỏi mạch lấy hết gãy nằm mạch Đem mài lại hai, ba đoạn gãy thành hình cung l−ợn (Hình 43) Sau lại tiếp tục c−a, nh−ng phải c−a từ từ để mở rộng mạch c−a củ

Tr−ờng hợp thay l−ỡi c−a mới, phải lật mặt khác để tạo mạch c−a * Để đảm bảo an toàn cho ng−ời dụng cụ Khi c−a cần thực biện pháp an ton sau:

- Lỡi ca mắc vào khung ca phải vừa phải, chùng lỡi ca dễ bị tuột, mạch ca không thẳng Nếu căng quá, lỡi ca dễ bị gÃy bung gây nguy hiểm cho ngời ca

- Vật cặp êtô phải chặt Nếu lỏng vật dễ rơi vào chân ngời ca - Không dùng ca chuôi, cán chuôi bị

- Khi c−a gần đứt, cần c−a nhẹ tay, dùng tay đỡ vật để tránh vật rơi vo chõn ngi ca

- Không dùng miệng khí nén thổi vào mặt ca, nh phoi ca dễ bay vào mắt ngời ca

(44)

5 Các bớc thực

5.1 Đọc vẽ:

Đọc kỹ, xem hình dáng, kích thớc, yêu cầu 5.2 Chuẩn bị dung cụ:

Chun bị loại khung c−a, l−ỡi c−a phù hợp, dụng cụ hổ trợ để thực tập

5.3 Nhận phôi kiểm tra phôi:

Phụi phù hợp chi tiết vẽ, đủ kích th−ớc, khơng h− hỏng 5.4 Vạch dấu phần nơi chi tiết ct.:

5.5 Kẹp chi tiết vào êtô:

Sao cho phần bị cắt bên trái êtô (vết cắt phải cách má êtô từ 15 - 20mm) 5.6 Tiến hành cắt phôi liệu:

Phi m bo qui tắc an toàn c−a 5.7 Kiểm tra hoàn thiện

Khi làm xong tập đối chiếu với phiếu h−ớng dẫn, vẽ, đầy đủ ch−a

NÕu cã sai sãt th× bỉ sung sữa lại

Bài tập (1604) Câu Ca vật liệu tròn vuông

Câu Ca vËt liƯu dĐt C©u C−a èng

B Häc theo nhóm

Sau đợc giáo viên hớng dẫn, phân chia thành nhóm nhỏ, toàn nhóm thực công việc sau:

- Đọc nghiên cứu vÏ chi tiÕt gia c«ng

- Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để lập trình tự b−ớc tiến hành gia cơng

C Xem tr×nh diễn mẫu Giáo viên trình biễn mẫu về:

(45)

- Kiểm tra độ căng l−ỡi c−a - T− đứng, cầm c−a - Kẹp chi tiết vào êtơ - Hành trình c−a

Sau quan sát xong, học sinh tự làm theo trình tự mà giáo viên h−ớng dẫn thực Nếu ch−a rõ đề nghị giáo viên làm lại để nắm kỹ thực đạt yêu cầu

d Thùc tËp t¹i x−ëng tr−êng

Sau đ−ợc giáo viên h−ớng dẫn, học phần lý thuyết kết hợp quan sát trình diễn mẫu giáo viên Mỗi học sinh tự thực hành b−ớc theo trình tự đ−a phiu hng dn:

- Đọc vẽ - Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị phôi liệu - V¹ch dÊu chi tiÕt - KĐp chi tiÕt

- Tiến hành cắt phôi liệu - Kiểm tra hoµn thiƯn

(46)

Bµi

Khoan kim loại

MÃ bài: MĐCG1605

i Mơc tiªu thùc hiƯn:

- Trình bày đ−ợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng, ph−ơng pháp điều chỉnh phận máy khoan, cấu tạo góc độ mũi khoan

- Chọn thông số kỹ thuật thực khoan lỗ trình tự, thao tác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn

ii Néi dung:

5.1 Khái niệm gia công lỗ 5.2 Máy khoan

5.3 Mũi khoan

5.4 Phơng pháp khoan

5.5 An toàn sử dụng máy khoan 5.6 Các bớc thực

Các hình thức học tập A Học lớp

1 Khái niệm gia công lỗ:

Trong ch to c khớ, gia công lỗ khâu quan trọng đồng thời định đến chất l−ợng thành phẩm Công việc gia công lỗ th−ờng tốn kém, nhiều cơng sức, với lỗ có đ−ờng kính nhỏ, chiều sâu lớn lại yêu cầu độ xác cao

Khoan lỗ ph−ơng pháp gia cơng có phoi để hình thành lỗ phơi liệu đặc Ng−ời ta khoan lỗ có đ−ờng kính từ 0,25 - 80 mm Công việc khoan lỗ đ−ợc thục máy khoan dụng cụ cắt mũi khoan

2 M¸y khoan:

(47)

2.1 M¸y khoan bµn:

Là loại máy cỡ nhỏ, trọng l−ợng từ 45 - 120 kg, đ−ờng kính khoan đ−ợc lớn từ - 12 mm Máy th−ờng đ−ợc đặt bàn nguội,có thể khơng cần giữ chặt bệ máy với bàn

Máy khoan bàn có hình dạng bên ngồi nh− Hình 47 Bệ máy có mặt bàn phẳng để đỡ vật gia công khoan, đầu bệ lắp trụ đứng mang giá máy Giá máy lên xuống đ−ợc nhờ trụ 7, đầu giá mang hộp trục 2, đầu d−ới trục mang đầu cặp để cặp mũi khoan

Khi động điện quay, chuyển động quay đ−ợc truyền tới trục thơng qua cặp đai truyền hình thang bậc, trục máy có bốn tốc độ quay khác Máy khoan bàn th−ờng đ−ợc dùng khoan lỗ có đ−ờng kính nhỏ, th−ờng tốc độ lớn

Đặc điểm máy khoan bàn trục ngồi chuyển động quay trịn, tiến dọc trục đ−a mũi khoan xuống, theo h−ớng vng góc với bàn máy nhờ tay quay Việc điều chỉnh cho mũi khoan cắt gọt lỗ định khoan hồn tồn thực vật gia cơng, tức xê dịch vật tâm lỗ trùng với tâm mũi khoan, giữ yên vật cho mũi khoan ăn sâu hết chiều dài lỗ Thực chuyển động ăn dao tay quay Động máy khoan có cơng suất từ 0,27 đến 0,6KW

2.2 Máy khoan đứng

Máy khoan đứng có trọng l−ợng từ 450 - 3600 kg, chiều cao từ 1700 - 3200 mm, khoan đ−ợc đ−ờng kính từ 18 - 75 mm khoan đ−ợc lỗ vật lớn

(48)

Ngoài khoan lỗ, máy khoan đứng cịn làm đ−ợc số cơng việc khác nh− xốy lỗ, doa lỗ, làm ren ốc

Cấu tạo bên máy khoan đứng hình 48 Trụ đứng đ−ợc lắp bệ máy 1, bệ máy đ−ợc bắt chặt xuống móng bulơng nên máy vững không bị rung động làm việc Trụ đứng có hai đ−ờng rãnh tr−ợt theo chiều đứng, hộp chạy dao bàn máy ôm vào trụ đứng, tựa rãnh tr−ợt lên xuống đ−ợc theo rãnh tr−ợt.Phía trụ có hộp tốc độ 5, động Chuyển động quay đ−ợc truyền từ động qua hộp tốc độ đến trục Nhờ có hộp tốc độ mà với tốc độ quay động trục quay với 6,9 hay 12 tốc độ quay khác Ví dụ máy khoan đứng K125, động có cơng suất 2,8KW, quay với tốc độ1440vg/ph, trục có tốc độ quay khác từ 97 đến 1360 vg/ph

Mũi khoan lắp vào trục máy nhờ phần đuôi côn đuôi dẹt Đuôi côn mũi khoan lỗ côn trục máy phải phï hỵp víi

Vật gia cơng đ−ợc giữ tay kẹp êtô (êtô đặt bàn máy 2) kẹp chặt nhờ bulông luồn vào rãnh chữ T tuỳ thuộc vào đ−ờng kính lỗ cần khoan to hay nhỏ, vật gia công lớn hay bé Gần giống nh− khoan bàn, trục máy ngồi chuyển động quay, có chuyển động tiến xuống dọc trục để thực ăn dao

(49)

Chuyển động ăn dao thực tay nhờ tay quay 8, chạy tự động với tốc độ từ 0,1 - 3,2 mm/vg Việc điều chỉnh cho tâm vật gia công trùng với tâm mũi khoan tr−ớc khoan hồn tồn thực vật gia cơng, tức xê dịch vật sang trái hay sang phải hoàn toàn nh− máy khoan bàn Đây nh−ợc điểm máy khoan đứng, vật khoan to nặng việc di chuyển bàn máy dễ dàng máy khoan khoan đ−ợc lỗ mặt phẳng song song hay vuông gúc vi bn mỏy

2.3 Máy khoan cần ngang

Trên máy khoan cần ngang, việc định tâm lỗ Khoan đ−ợc thực máy, tức vật đứng yên chỗ, ng−ời thợ điều chỉnh, di chuyển mũi khoan tới tâm lỗ vật gia công

Xe dao số 3, có trục 4, nhận chuyển động quay từ động đặt xe dao, chuyển động vào cần Cần lên xuống trụ đứng đồng thời quay quanh trụ Vật gia cơng đặt bệ máy 5, đặt cạnh bệ máy Quay cần di chuyển xe dao 3, ta đ−a mũi khoan đến tâm vật cần khoan (Hình 5.3)

3 Mịi khoan

3.1 Mịi khoan bĐt:

Có cấu tạo t−ơng tự mũi khoan ruột gà (Ha) Nó khác mũi khoan ruột gà phần định h−ớng bẹt Chính thân bẹt nên khơng có rãnh xoắn ốc phoi, hai cạnh bên làm song song ng−ợc - 30

để giảm ma sát với thành lỗ Góc 2γ mũi khoan bẹt th−ờng 90 -1200 Đặc điểm mũi khoan

này đơn giản, dễ chế tạo, nh−ng nh−ợc điểm lỗ khoan xỏc

3.2 Mũi khoan ruột gà: Loại mũi khoan gọi mũi khoan xoắn ốc loại đợc dùng phổ biến Thờng có hai loại mũi khoan

(50)

loại hình Trong gia cơng khí, mũi khoan xoắn ốc đ−ợc dùng rộng rãi vào hai cơng việc khoan để hình thành lỗ khoan lỗ rộng (Hb, c)

3.3 Mịi khoan t©m:

Là loại mũi khoan chun dùng, có cơng dụng khoan lỗ mặt đầu chi tiết trục Lỗ nằm trùng với đ−ờng tâm trục, có hình thù đặc biệt gọi lỗ tâm (He)

3.4 Mòi khoan tỉ hỵp:

Là loại dụng cụ cắt liên hợp, lúc làm đ−ợc nhiều công việc khác Có hai loại mũi khoan tổ hợp: loại gia cơng đ−ợc nhiều đoạn lỗ có đ−ờng kính khác lần khoan, gọi mũi khoan tổ hợp gia công lỗ đồng trục (Hh); loại thứ hai khoan, khoét, doa tổ hợp dùng để gia công xác lỗ có đ−ờng kính định (Hd)

Vật liệu để chế tạo mũi khoan th−ờng loại thép tốt loại hợp kim Các loại mũi khoan cắt với tốc độ th−ờng làm loại thép cacbon dụng cụ Y10A Y12A, thép hợp kim dụng cụ nh− 9XC Đối với loại mũi khoan cao tốc làm thép gió P9 P18 loại hợp kim cứng BK6, BK8 T15K6

Mũi khoan cao tốc hợp kim cứng đ−ợc chế tạo hai loại vật liệu, phần đầu cắt làm hợp kim cứng, phần lại thép th−ờng, sau hàn chắp lại Các mũi khoan thép gió có đ−ờng kính lớn đ−ợc chế tạo theo kiểu hàn chắp để tiết kiệm thép gió

(51)

4 Phơng pháp khoan

Khi khoan lỗ, th−ờng phải giải số cơng việc sau đây: đặt vị trí mũi khoan mặt phẳng gia công, điều chỉnh cho trục mũi khoan trùng với đ−ờng tâm lỗ khoan sau khoan lỗ đạt đ−ờng kính chiều sâu cần thiết

Tr−ớc hết, mũi khoan phải thật vng góc với mặt chi tiết gia cơng Cả hai tr−ờng hợp vật gia cơng khơng vng góc với mũi khoan mũi khoan khơng vng góc với vật gia công gây nên t−ợng lỗ khoan bị xiên (hình 5.5a, b)

Khi lỗ cần khoan nằm mặt cong, mà đ−ờng tâm khơng vng góc với mặt phẳng tiếp tuyến với mặt cong điểm qua tâm lỗ tr−ớc khoan phải tạo mặt phẳng phụ A vng góc với tâm lỗ cách phay hay đục, giũa nguội (Hc) Khi lỗ cần khoan nằm mặt nghiêng, ng−ời ta phải tạo mặt phẳng phụ A nh− tr−ờng hợp (Hình 5.5d)

Khi khoan lỗ ống mà lỗ khoan lệch phía (Hình 5.5e), phải dùng đoạn kim loại tròn nút ống lại, để tránh kẹt mẻ l−ỡi cắt mũi khoan bắt đầu l

Ta khoan lỗ theo hai phơng pháp sau đây: khoan lỗ theo dấu vạch khoan lỗ theo bạc dẫn

4.1 Khoan lỗ theo dÊu v¹ch:

Đầu tiên xác định vị trí tâm lỗ, dùng compa vạch đ−ờng trịn đ−ờng kính lỗ định gia cơng Vạch tiếp hai đ−ờng trịn lớn nhỏ đ−ờng tròn

(52)

Gá vật lên bàn máy, điều chỉnh cho đầu nhọn mũi khoan thằng vào tâm lỗ định khoan Mở máy khoan thử lỗ nông cho mũi khoan ăn sâu tay để kiểm tra xem tâm mũi khoan có trùng với tâm lỗ hay khơng

So sánh vịng trịn lỗ vừa khoan thử với vịng trịn xem lỗ có bị lệch khơng; vịng trịn lỗ khoan vừa nằm cân xứng so với vòng tròn vạch dấu vị trí lỗ xác, tiếp tục khoan sâu cho dao tiến tự động, lỗ khoan thử mà nằm lệch hẵn bên (Hb) phải hiệu chỉnh lại, cho mũi khoan dịch phía bị lệch Dùng đục nguội (đục rãnh) đục hai đến rãnh phía bị lệch, khoan thử lần thứ hai, ch−a lại hiệu chỉnh đạt yêu cầu khoan sâu

Khi khoan phải ý theo dõi trình cắt mũi khoan Nếu thấy t−ợng phoi thoát khó, phải rút mũi khoan để đ−a phoi ngoài; khoan lỗ sâu phải rút mũi khoan nhiều lần Khi đ−a mũi khoan vào lỗ, phải đ−a từ từ, tránh cho mũi khoan va chạm mạnh vào thành lỗ khoan, bập vào đáy lỗ khoan gây mẻ l−ỡi cắt

- Nếu khoan lỗ suốt, lúc gần thủng không đ−ợc để ăn sâu tự động mà phải điều khiển tay cho tiến chậm

- Nếu khoan lỗ không suốt, phải quan sát th−ớc đo chiều sâu lỗ khoan gắn máy, đặt cữ hãm tự động; khơng có th−ớc đo sâu cữ hãm, phải đánh dấu chiều sâu lỗ mũi khoan dùng cữ giới hạn đơn giản gắn trực tiếp mũi khoan (Ha, b)

Với vật cần khoan thủng, không đ−ợc đặt trực tiếp lên bàn máy mà phải đệm d−ới gỗ dùng bạc có đ−ờng kính lỗ lớn lỗ khoan (Hc, d)

(53)

4.2 Khoan theo b¹c dÉn:

Khi cần khoan nhiều lỗ chi tiết khoan nhiều chi tiết giống khơng thể bảo đảm đ−ợc độ xác vị trí lỗ chi tiết, độ đồng chi tiết, suất thấp Tr−ờng hợp ng−ời ta sử dụng mẫu, mẫu này, vị trí lỗ đ−ợc xác định; vị trí lỗ lắp vào bạc có đ−ờng kính lớn đ−ờng kính lỗ khoan Ng−ời ta việc chụp lên mặt vật gia công, điều chỉnh cho mũi khoan lọt vào lỗ bạc dẫn khoan đ−ợc (Hb)

Ưu điểm phơng pháp khoan theo bạc dẫn suất cao, việc gá chi tiết điều chỉnh tốn thời gian, số lợng chi tiết giống nhau, khoan nhiều có lợi cần làm mẫu lần

Nhc điểm ph−ơng pháp việc chế tạo mẫu bạc dẫn nhiều phức tạp tốn Có lúc ng−ời ta dùng chi tiết khoan lỗ để làm d−ỡng (Ha) chi tiết d−ỡng, chi tiết vật cần khoan

Hình 5.7: Khoan lỗ suốt lỗ không suốt

(54)

5 An toàn sử dụng máy khoan

Khi khoan phải mặc quần ¸o gän gµng, cµi cÈn thËn khuy ë tay ¸o, tóc phải quấn gọn mũ

Không khoan phôi không cặp chặt Không khoan mũi khoan cùn

Không cúi xuống gần mũi khoan để tránh phoi bắn vào mắt, không thổi phoi miệng

Không đ−ợc dùng tay cầm trục máy khoan, khơng đ−ợc nắm lấy phần quay dụng cụ động c ang chy

Không đợc cầm khoan lên vừa khoan thủng lỗ, mà đa trục vị trí xuất phát từ từ lên phía tay quay

Khi cần làm việc máy khoan, không đ−ợc đeo găng tay, không dùng giẻ để bọc chi tiết khoan

Khi dùng máy khoan điện cầm tay, phải tiếp địa cho máy kiểm tra độ cách điện máy sử dụng Nếu làm việc với điện lớn 40 vôn, thiết phải dùng găng tay cao su đệm chân cao su

Không ấn mạnh mũi khoan khoan lỗ đờng kính nhỏ Không khoan thép dung dịch tới

Khi khoan nu nghe thấy tiếng rít ngừng khoan ngay, để nguội phơi mài lại mũi khoan

Mỗi ngừng công việc, phải tắt động

6 C¸c b−íc thùc

6.1 Đọc vẽ:

Nghiên cứu kỹ vẽ xem hình dáng, kích thớc yêu cầu kü tht 6.2 Chn bÞ dơng cơ:

- Căn vào kích th−ớc vẽ để chọn mũi khoan cho phù hợp

- Đối với đ−ờng kính lỗ khoan lớn khoan lần, cần xác định đ−ờng kính trung gian để chọn mũi khoan

- Mũi khoan đuôi hình trụ chuẩn bị bầu cặp, mũi khoan đuôi côn phải xem số côn móc có phù hợp với côn móc trục máy hay không Nếu cha phù hợp chuẩn bị bạc côn

6.3 ChuÈn bÞ chi tiÕt:

(55)

đánh dấu tâm lỗ Nếu chi tiết cần khoan có nhiều lỗ nằm nhiều mặt phẳng cần ý đến vị trí lỗ

6.4 Lắp mũi khoan vào bầu cặp: (mũi khoan có đuôi hình trụ lắp vào bầu cặp) - Kiểm tra đờng kính mũi khoan

kích thớc bầu cặp có phù hợp với không

- Dựng chìa vặn đặc biệt di chuyển vấu củabầu cặp cho đuôi mũi khoan di vào bầu cặp dễ dàng, lau đuôi mũi khoan

- Khi lắp mũi khoan vào bầu cặp cho đuôi mũi khoan chạm vào đáy bầu cặp dùng chìa vặn kẹp cht mi khoan bu cp

6.5 Đặt bầu cặp mũi khoan vào trục chính:

- Kiểm tra xem số côn mũi khoan (hoặc bầu cặp) có phù hợp với côn lỗ trụ hay không (khi cần dùng bạc côn trung gian)

- Lau sạch, mặt lắp ghép mũi khoan, bạc trung gian trục - Lắp bạc côn trung gian vào đuôi mũi khoan (hoặc bầu cặp) Cầm mũi khoan (hoặc bầu cặp) vào lỗ trụ máy; đ−a mũi khoan vào lỗ trục máy cho dẹt vào lỗ ngang; sau đẩy mạnh từ d−ới lên để kẹp chặt mũi khoan (hoặc bầu cặp) vào lỗ trc chớnh

Chú ý: mũi khoan có đuôi côn lắp trực tiếp vào lỗ trục máy

Hình 5.9: Lắp mũi khoan vào bầu cặp

(56)

6.6 Tháo mũi khoan:

Lắp nêm đầu kẹp vào Trong lỗ ngang trục

Tay trái giữ mũi khoan (hoặc bầu cặp) đẩy đột ngột nêm phía (hoặc dùng búa đánh nhẹ vào đuôi nêm) mũi khoan (hoặc bầu cặp) khỏi trục

Lấy mũi khoan khỏi bạc côn trung gian theo cách nh

6.7 Đặt phôi lên bàn máy:

Lau cn thn bn mỏy v mặt tựa phôi, êtô máy khối vê Nếu máy có bàn điều chỉnh, đặt phơi cho mặt phẳng khoan thẳng góc với mũi khoan chỗ khoan gần đ−ờng tâm mũi khoan

Kẹp phôi lên bàn máy kẹp di chuyển bànmáy, điều chỉnh xác vị trí bàn máy mũi khoan

Nếu máy có bàn máy khơng điều chỉnh, đặt phôi cho đ−ờng tâm lỗ khoan nằm vào đ−ờng tâm mũi khoan không di dịch phơi, kẹp chặt bàn máy kẹp

Để khoan đ−ợc phơi hình trụ, cần đặt bàn máy khối vê đặc biệt Khi đặt phôi vào êtô máy, cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Phơi phải tì sát vào vật đệm nằm d−ới đáy êtơ nhơ lên phía mỏ êtơ từ - 10 mm

(57)

- MỈt phẳng khoan lỗ phải thẳng góc với mũi khoan - Phôi phải đợc kẹp chắn

Chú ý:

- Phôi to, nặng đ−ợc đặt trực tiếp lên bàn mỏy

- Phôi có kích thớc trung bình (không lớn 150 mm) khoan đợc kẹp êtô máy

- Phôi có kích thớc nhỏ giữ êtô tay

6.8 Điều chỉnh máy:

Nu trờn máy có hộp tốc độ hộp b−ớc tiến đặt tay gạt vị trí t−ơng ứng, điều chỉnh theo bng cú sn trờn mỏy

Trên máy có pu li bạc chuyển đai truyền sang bạc tơng ứng pu li, điều chỉnh theo bảng có sẵn máy

6.9 Cho máy chạy tắt:

Cho máy chạy cách xoay công tắc theo chiều kim đồng hồ dừng máy cách xoay theo chiều ng−ợc lại

ở máy có nút ấn, ấn vào nút xanh máy chạy, ấn vào nút đỏ máy dng 6.10 Tin hnh khoan

Khoan lỗ thử với chiều sâu 1/3 phần cắt gọt mũi khoan kiểm tra xem tâm lỗ có trùng với dấu chấm hay không

(58)

Nếu phù hợp khoan thủng lỗ Khi mũi khoan nhô phía dới phôi, cần giảm lực ấn

Khi khoan thộp, dùng dung dịch t−ới; khoan gang không t−ới Cần thực quy tắc an toàn khoan

6.11 Tháo vật khoan, kiểm tra hoàn thiện 6.12 VƯ sinh c«ng nghiƯp:

Lau chùi bàn khoan, êtơ gá, máy khoan Lau chùi mũi khoan, dụng cụ phụ khác đ−a vào cất vị trí quy nh

bài tập (1605)

Câu Khoan thủng lỗ theo vạch dấu với bớc tiến mũi khoan tay Câu Khoan lỗ kín theo vạch dấu

Câu Khoan lỗ theo ống dẫn hớng

B Học theo nhóm

Sau đợc giáo viên hớng dẫn phân công nhóm nhỏ, nhóm häc sinh C¸c nhãm sÏ thùc hiƯn c¸c b−íc sau:

- Đọc nghiên cứu vẽ

- Các thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để lập trình tự b−ớc tiến hành gia cơng

C Xem tr×nh diƠn mÉu

Lắp mũi khoan vào bầu cặp, đặt bầu cặp mũi khoan vào trục chính, tháo mũi khoan, đặt phơi lên bàn máy, điều chỉnh máy, tiến hành khoan

Học sinh quan sát làm b−ớc trình tự mà giáo viên h−ớng dẫn thực Nếu chỗ ch−a rõ đề nghị giáo viên trình diễn mẫu lại, để thực đạt yêu cầu

D Thùc tËp t¹i x−ëng tr−êng

Sau học phần lý thuyết, kết hợp quan sát giáo viên trình diễn mẫu, học sinh tự thực hành theo trình tự đ−a phiếu h−ớng dẫn:

(59)

- Chuẩn bị chi tiết

- Lắp (tháo) mũi khoan vào bầu cặp - Lắp bầu cặp vào trục

- Kẹp phôi

- Điều chỉnh máy - Tiến hành khoan - Tháo chi tiÕt

- KiĨm tra vµ hoµn thiƯn

(60)

Bài

cắT REN BằNG BàN REN Và TARÔ

MÃ bài: MĐCG1606

i Mục tiêu thực hiện:

- Trình bày đợc cấu tạo, công dụng, cách sử dụng loại bàn ren, tarô phơng pháp cắt ren

- Chn ỳng dụng cụ, chuẩn bị phôi thực cắt ren trình tự, thao tác, thời gian an tồn

ii Néi dung: 6.1 Kh¸i niƯm

6.2 Đặc điểm việc cắt ren bàn ren, tarô 6.3 Phơng pháp cắt ren bàn ren, tarô

6.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục 6.5 Các bớc thực

iii Các hình thức học tập

A Học lớp

1 Kh¸i niƯm:

Ren bề mặt đ−ợc tạo thành vật thể quay Ngày nay, ren đ−ợc sử dụng rộng rãi kỹ thuật để nối ghép, đ−ợc truyền chuyển động chi tiết, cấu, thiết bị Ví dụ: nhờ mặt ren bulông đai ốc mà êtô đ−ợc giữ chặt bàn nguội, nhờ mặt ren trục vít đai ốc êtơ mà má động êtơ có đ−ợc chuyển động tịnh tiến vào

Quá trình tạo thành bề mặt ren gọi cắt ren Cắt ren q trình gia cơng có phoi để tạo nên đ−ờng rãnh xoắn ốc bề mặt hình hay hình trụ.Trong nghề nguội, cơng việc cắt ren đ−ợc sử dụng nhiều lắp ráp sửa chữa thiết bị dụng cụ ct ren cm tay

2 Đặc điểm việc cắt ren bàn ren, tarô:

(61)

Tarô loại dụng cụ để cắt ren lỗ tay L−ỡi cắt phần vòng ren đ−ợc giới hạn rãnh dọc Nhờ rãnh mà mặt tr−ớc mặt sau đ−ợc hình thành

Bàn ren dụng cụ cắt tiêu chuẩn dùng để cắt ren ngồi, bàn ren có rãnh tròn chứa phoi, đồng thời nhờ rãnh vòng ren đ−ợc chia thành đoạn cắt

Ren gia cơng bàn ren tarơ có độ bóng khơng cao, phoi kim loại ren bị đứt vụn qua giai đoạn biến dạng dẽo

Việc cắt ren tay tốn hao nhiều công lực công nhân mà suất lao động lại thấp Nh−ng công việc lắp rắp sửa chữa thiết bị, cần thiết phải làm ren vị trí lắp rắp sửa chữa, cần làm vài chi tiết có ren để thay thế, tr−ờng hợp này, áp dụng việc cắt ren tay lại thuận lợi

3 Phơng pháp cắt ren bàn ren tarô

3.1 Công việc chuẩn bị trớc cắt ren

Ren bề mặt đ−ờng rãnh xoắn ốc nằm mặt trụ mặt côn Công việc chuẩn bị tr−ớc cắt ren việc gia công tr−ớc bề mặt hình trụ hình chi tiết định cắt ren Tuỳ theo ren hay ren trong, ren mặt trụ hay mặt côn ngồi mà cơng việc chuẩn bị có khác giới thiệu công việc chuẩn bị để cắt ren trụ cắt ren trụ

Đối với ren trụ ngồi, cơng việc đơn giản Ng−ời ta vào đ−ờng kính ngồi ren Ví dụ: cắt ren bu lơng M12, phải chuẩn bị phơi bu lơng có đ−ờng kính (d = 12 mm) Mặt trụ phôi phải đ−ợc gia công hết lớp cứng nhẵn

(62)

D = d - 1,5 h

D: đờng kính lỗ khoan (hay ®−êng kÝnh mịi khoan), mm d: ®−êng kÝnh nhá nhÊt cđa ren (®ai èc), mm

h: độ sâu ren, mm

Nếu ren lỗ kín, cần xác định chiều sâu lỗ khoan

H = H1 + Y

H: chiều sâu lỗ khoan, mm H1: chiều dài ren, mm Y = L1 + L2, mm Trong ú:

L1: chiều dài đầu cắt tarô

L2: chiều dài phần côn mũi khoan 3.2 Phơng pháp cắt ren Tarô:

Chn tarô phù hợp với yêu cầu vẽ Gá chi tiết gia công lỗ để ren vào êtô Bôi dầu vào phần làm việc tarô thứ (tarô thô) đặt phần đầu tarô lỗ thật đ−ờng tâm

Lắp đuôi vuông tarô vào tay quay dùng tay phải ấn tarô xuống, tay trái xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ tarô cắt vào kim loại vài ren Sau đố cầm tay quay hai tay quay thuận từ - vòng, lại quay ng−ợc trở lại để lấy phoi làm nhẹ trình cắt Khi cắt hết chiều dài ren, quay ng−ợc lại để tháo tarô

Bôi dầu cho tarô số số (tarô hiệu chuẩn) lần l−ợt đ−a vào lỗ, vặn cho đầu cắt tarô ấn vào đ−ờng ren, lúc lắp tay quay tiếptục cắt ren

- Nếu lỗ khoan nhỏ, trình cắt tarơ thứ cản trở lớn, tr−ờng hợp phải cắt thận trọng; quay ta rơ để cắt khơng q 1/4 vịng quay ng−ợc lại để lấy phoi Sau cắt xong tarô tiếp tục cắt tarô số số trạng thái bình th−ờng

(63)

3.3 Phơng pháp cắt ren bàn ren:

Trc cắt ren bàn ren, cần kiểm tra đ−ờng kính phơi ch−a, mặt phơi có cịn vỏ cứng không, mặt đầu phôi phải đ−ợc vát đoạn từ - mm với góc vát 40 - 450 Tr−ớc cắt ren, phải kẹp phôi lên êtô, cho điểm cuối ren

cách mặt êtô từ 15 - 20 mm (hay chiều cao nhô lên khỏi mặt êtô phôi phải dài chiều dài ren định cắt từ 15-20 mm) Sau đặt bàn ren lắp vào tay quay lên đầu mút phơi cho mặt đầu bàn ren vng góc với đ−ờng tâm vật, vừa quay (về h−ớng phải), vừa ấn nhẹ cho cắt bàn ren cắt vào vật Những đ−ờng ren từ -1,5 vịng cắt bàn ren cắt khơng bôi dầu để giữ cho bàn ren không bị tr−ợt Sau bơi dầu vào mặt gia cơng tiếp tục quay tay quay nh− cắt ta rô, tức thuận từ - vòng lại quay ng−ợc từ 1/4 đến 1/2 vịng để lấy phoi (Hình 6.2a)

Cần l−u ý phải theo dõi xem vòng ren mà bàn ren cắt vào vật có cân xứng khơng Nếu bàn ren cắt lệch, nghiêng ren cắt bị lệch bị gãy Đối với bàn ren điều chỉnh (hai nửa), lúc đầu phải ấn bàn ren, sau toàn l−ỡi cắt ăn hết chiều dài ren định cắt, điều chỉnh cho hai bàn ren vào gần cắt lần thứ hai Khi địi hỏi ren bóng xác, phải cắt hai bàn ren thơ tinh

(64)

Cần l−u ý phải theo dõi xem vòng ren mà bàn ren cắt vào vật có cân xứng khơng Nếu bàn ren cắt lệch, nghiêng ren cắt bị lệch bị gãy Đối với bàn ren điều chỉnh (hai nửa), lúc đầu phải ấn bàn ren, sau toàn l−ỡi cắt ăn hết chiều dài ren định cắt, điều chỉnh cho hai bàn ren vào gần cắt lần thứ hai Khi địi hỏi ren bóng xác, phải cắt hai bàn ren thô tinh

Khi cắt ren ống, ng−ời ta lắp ống vị trí nằm ngang (Hình 6.2b), đánh dấu điểm cuối ren (tức xác định chiều dài cần cắt ren ống) kẹp ống để nhô chiều dài chiều dài cần cắt ren, nh− bàn ren cắt đến sát phận kẹp chiều dài ren vừa đủ Đặt bàn ren vào miệng ống với độ dài từ - vịng ren Tính toán điều chỉnh bàn ren cho với - lần cắt cắt hết chiều sâu ren Đối với đ−ờng kính ống 1"; phải cắt lần: ống có đ−ờng kính lớn 1" phải cắt đến lần, chất l−ợng ren tốt Sau lần cắt, phải lau phoi bề mặt ren vừa cắt ren bàn ren, bôi dầu cắt tiếp Sau cắt xong, phải lau bàn ren, bôi dầu cất vào nơi bảo quản

Việc t−ới nguội cắt ren cần thiết, ngồi tác dụng làm nguội cịn có tác dụng bơi trơn Ng−ời ta dùng loại êmunxi để làm nguội gia công thép, gia công nhôm dùng dầu hỏa, gia công đồng dùng dầu thông, cắt gang đồng không t−ới dầu

4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục

4.1 GÃy ta rô lỗ:

Th−ờng ng−ời thợ làm việc thiếu thận trọng, không phát kịp thời t−ợng nh− phoi làm kẹt ta rô, ta rô cùn, đầu ta rô chạm đáy lỗ khoan Khi gãy ta rô lỗ, phải nhiều thời gian để lấy đầu gãy khỏi lỗ, đơi cịn làm hỏng ren, hỏng chi tiết Để tránh t−ợng làm việc phải cẩn thận, sử dụng ta rô mài sửa, th−ờng xun đ−a ta rơ ngồi để ly phoi

(65)

4.2 Ren bị mẻ:

Là ta rô bàn ren cùn, cắt không bôi dầu, đặt bàn ren, tarô bị nghiêng lệch Để tránh t−ợng này, bắt đầu cắt phải điều chỉnh cho ta rô bàn ren vng góc với mặt đầu chi tiết, cắt phải bôi dầu, dụng cụ phải mài sửa

4.3 Ren khơng đầy đủ:

Là đ−ờng kính vật lớn (đối với đai ốc) nhỏ (đối với bulơng) kích th−ớc ren Khi chuẩn bị phơi, phải tính tốn xác kích th−ớc Ren bị tróc mảng đ−ờng kính lỗ khoan q nhỏ đ−ờng kính ngồi bulơng lớn, dụng cụ cắt bị cùn đồng thời phoi bị kẹt nhiều Để tránh t−ợng này, cần tính tốn xác kích th−ớc chuẩn ren, th−ờng xuyên làm phoi

Để kiểm tra ren, ng−ời ta dùng cữ đo ren, ren vặn đ−ợc vào đầu không lọt không vặn đ−ợc vào đầu lọt chi tiết khơng đạt u cầu

Trờng hợp thứ sửa đợc phải loại bỏ; trờng hợp thứ hai chi tiết sửa đợc, cần dùng bàn ren ta rô ren lại

Chất lợng ren đo kiểm cữ đo đo kiểm thớc đo ren

5 Các bớc thực hiện:

5.1 Đọc vẽ:

Xem kích thớc, cần cắt, ren hay ren ngoài, yêu cầu kỹ thuật 5.2 Chuẩn bị dụng cụ:

Chuẩn bị tay quay, bàn ren, tay quay ta rô, bàn ren, ta rô phù hợp với yêu cầu vẽ, dầu làm nguội, giẻ lau

5.3 Chuẩn bị phôi:

- Thanh hỡnh tr không cong vênh, chủng loại, mặt đầu phôi đ−ợc vát đoạn từ - mm với góc vát từ 40 - 450, mặt phơi khơng cịn vỏ cứng

- Đối với phôi (ren lỗ) đ−ợc khoan sẵn, kích th−ớc, chủng loại 5.4 Cặp phơi lên êtơ:

- Kẹp thẳng đứng hình trụ vào êtô Điểm cuối ren cách mặt êtô từ 15 - 20 mm

- Kẹp chi tiết gia công lỗ để ren vào êtô Chiều cao phôi nhô lên má êtô từ - mm Không cặp chặt làm lỗ khoan s mộo

5.5 Tiến hành cắt ren:

(66)

5.6 KiĨm tra chÊt l−ỵng ren:

- Kiểm tra cách xem xét bên ngoài, vết xây xớc, đờng ren không đợc vẹt, không bị mẻ, sún, trục không cong

- Kiểm tra đai ốc, phải vặn vào đợc dễ dàng nhng không rơ lỏng

- Kiểm tra vòng ca líp ren, vòng lọt (đầu lọt) phải vặn vào đợc; vòng không lọt (đầu không lọt) không vặn vào đợc

Bài tập (1606) Câu Cắt ren bàn ren tròn

Câu Cắt ren bàn ren vuông Câu Cắt ren lỗ suốt

Câu Cắt ren lỗ kín

b Học theo nhóm

Khi học sinh tiếp thu giáo viên h−ớng dẫn, phân chia nhóm nhỏ, nhóm thực nhng cụng vic sau:

- Đọc nghiên cứu vẽ chi tiết gia công

- Trao i thảo luận để lập trình tự b−ớc gia cơng

c Xem trình diễn mẫu - Công việc chuẩn bị trớc cắt ren

- Phơng pháp cắt ren tarô - Phơng pháp cắt ren bàn ren - Căp phôi lên êtô

- Tiến hành c¾t ren

Sau quan sát xong học sinh tự làm trình tự mà giáo viên h−ớng dẫn thực Nếu học sinh ch−a rõ có ý kiến nhờ giáo viên làm mẫu lại để thực tập đạt yêu cầu

D Thùc tËp x−ëng tr−êng

Sau học phần lý thuyết, quan sát giáo viên trình diễn mẫu, học sinh tự thực hành b−ớc theo trình tự đ−a phiếu h−ớng dẫn:

(67)

- Chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị phôi - Cặp phôi lên êtô - Tiến hành cắt ren - Kiểm tra chất lợng ren

- Sắp xếp dụng cụ, vật liệu, vệ sinh công nghiệp

Đáp án tập (MĐCG1 1601):

Bi 1: Vch hai đ−ờng thẳng góc với th−ớc compa - Vẽ mặt phẳng chuẩn bị đ−ờng ab

- Lấy điểm −ớc chừng đ−ờng chấm dấu

- Đặt mũi nhọn compa vào điểm 1, dùng mũi nhọn vạch đ−ờng ab hai vạch cách điểm chấm dấu hai giao im

- Đặt compa theo kích thớc lớn khoảng cách hai điểm (hoặc vµ 3) chøng 6-8mm

- Đặt mũi nhọn cố định compa vào điểm dùng mũi nhọn di động vạch cung tròn cắt đ−ờng thẳng

- Đặt mũi nhọn cố định compa vào điểm làm nh− - Qua giao điểm hai cung tròn và qua điểm 1, vẽ đ−ờng thẳng,

đó đ−ờng thẳng góc với ab

Bµi tËp 2: Vẽ hai đờng tạo thành góc a/ Dựng góc 45o thớc êkê:

- Vẽ hai đờng thẳng góc với chấm dấu giao ®iĨm O

(68)

Lấy giao điểm O làm tâm, dùng compa vạch cung tròn cắt hai đ−ờng thẳng góc hai giao điểm a b chấm dấu hai giao điểm

- Lấy a b làm tâm, dùng độ compa nh− trên, vạch phạm vi góc 90o hai cung giao điểm chấm dấu điểm

- Nèi giao ®iĨm d với giao điểm O hai đờng thẳng góc

b/ Dùng gãc 30o, 60o, 120o b»ng th−íc vµ compa

- Vẽ hai đờng thẳng góc với chấm giao điểm O

- Lấy giao điểm O làm tâm, vẽ cung tròn có bán kính cắt hai đờng hai điểm a b Chấm dấu điểm a b

- Giữ nguyên độ compa, lấy a b làm tâm vạch hai vạch cắt cung tròn c d Nối hai giao điểm c d với đỉnh góc

H×nh 1.7: Dùng mét góc 45o bằng thớc êkê

(69)

Bài tập 3: Vạch dấu mặt phẳng (vạch dấu b»ng ®−êng cong)

Chia vịng trịn thành phần dựng hình cạnh nội tiết vũng trũn

- Vạch miếng tôn vòng tròn bán kính cho trớc

- Vch trờn miếng tôn đ−ờng thẳng qua tâm cắt vòng tròn hai điểm Chấm dấu hai điểm

- Giữ nguyên độ compa lấy tâm điểm 2, vẽ hai cung tròn cắt vòng tròn hai điểm 4, (ở điểm 1,4,6,2,5,3 chia vòng tròn thành phần nhau)

- ChÊm dÊu giao điểm cung vòng tròn - Nối điểm 1, 4, 6, 2, 5, đoạn thẳng Bài tập 4: Vạch dấu đờng viền cong chi tiết phẳng a/ Vạch dấu bích cách dựng hình:

- Vạch đờng tâm - khoảng phôi, song song với hai mép chấm dấu điểm O khoảng đờng kể

- Vẽ đờng -, -, V - V thẳng góc với đờng tâm - cách 40mm.Chấm dấu giao điển O1 O2

- Lấy O làm tâm vẽ vòng tròn bán kính R=28mm

- Lấy O1 O2 làm tâm vẽ hai vòng tròn bán kính R1 =20mm - Nối vòng tròn kể ®−êng tiÕp tuyÕn

- LÊy O1 vµ O2 làm tâm vẽ hai vòng tròn có đờng kính 20mm

(70)

I

III

I

02 01

III

40 40

II

II

IV

IV R28

R20 R20

Ø20 Ø20

- ChÊm dÊu ®−êng viỊn cđa bÝch

b/ V¹ch dÊu theo d−ìng:

- áp dỡng vào phôi cho dỡng không thừa mép phôi

- áp dỡng vào phôi tay trái êtô vấu dùng mũi vạch vẽ đờng viền xung quanh, không di dịch dỡng khỏi vị trí ban đầu

Đáp án tập (MĐCG1 1602): Bài 1: Gia công mặt phẳng

a chiều rộng mặt phẳng lớn chiều rộng đục

Trong gia công nguội, ta th−ờng gặp mặt phẳng gia cơng có chiều rộng lớn chiều rộng l−ỡi đục bằng, có l−ợng d− lớn cần phải bóc ph−ơng pháp đục Ta tiến hành bc cụng vic sau:

Hình 1.11: Vạch dấu theo d−ìng

(71)

- Vạch dấu phân rõ d− l−ợng cần đục (Ha)

- Dùng đục đục, vát phía đối diện sát đ−ờng vạch dấu với góc vát 450, để

l−ỡi đục ăn vào dễ dàng khơng bị mẻ cạnh vật (Hb)

- Dùng đục rãnh đục thành rãnh mặt vật, khoảng cách hai rãnh cách 2/3 rộng l−ỡi đục (Hc) Khi đục rãnh, phải đục hết l−ợng d− sát đ−ờng vạch dấu

- Sau bóc hết l−ợng d− rãnh, dùng đục đục bạt phần kim loại lại (Hd)

b chiều rộng mặt gia công nhỏ chiều rộng l−ỡi đục - Dùng đục bóc lớp chiều rộng vật (He, h) - Khí l−ỡi đục gần khỏi vật giảm dần sức đập búa

- Lúc này, tiếp tục cho l−ỡi đục bóc hết lớp phơi dễ xẩy t−ợng mẻ cạnh vật (He) Vì lớp phoi gần đứt, phải quay đục đục ng−ợc lại (Hh)

c Khi gia công kim loại gòn:

Vi kim loại gòn nh− gang, đồng đục Khi đục để đề phịng tình trạng cạnh vật, ta phải vạt cạnh chi tit (Ha; Hb)

Bài 2: Gia công rÃnh:

a Đục rÃnh mặt phẳng (H21a)

Để đục rãnh mặt phẳng đục rãnh thẳng song với đ−ờng sinh mặt cong (các loại rãnh then) Ta thực nh− sau:

(72)

- V¹ch dÊu chiỊu réng r·nh

- Dùng đục rãnh đầu có chiều rộng l−ỡi cắt nhỏ chiều rộng cần gia cơng, lần l−ợt bóc lớp hết l−ợng d− chiều sâu Sau đục rãnh xong, th−ờng phải gia công tiếp ph−ơng pháp khác để nâng cao độ xác kích th−ớc độ nhẵn

b §ơc r·nh cong mặt cong (H21b, c)

Khi c rónh cong nằm mặt cong nh− rãnh dầu loại bạc lót Ng−ời ta dùng đục cong, l−ỡi đục nhọn cong Cần vạch dấu tr−ớc, sau vừa đục vừa l−ợn theo đ−ờng dấu Đây công việc khó ng−ời thợ nguội, địi hỏi phải có tay ngh khỏ v cú kinh nghim

Đáp án tập (MĐCG1 1603): Bài 1: Giũa hai mặt phẳng lµm thµnh mét gãc ngoµi:

Dùng ke kiểm tra sơ mặt phẳng góc hai mặt phẳng, để chọn mặt chuẩn gia công mặt chuẩn

Ta cần thực quy tắc sau:

- Khi kiểm tra góc, phải lấy phơi khỏi êtô làm mặt giũa -Tay trái cầm phôi tay phải cầm ke

- Khi kiểm tra phôi đặt ngang tầm mắt nguồn sáng

- Lúc đầu ke đặt mặt gia công, sau khẽ tr−ợt để ke tiếp xúc với mặt (ch−a gia công)

- Kẹp phôi vào êtô, mặt ch−a gia công lên Giũa sơ mặt lắp ghép kiểm tra th−ớc, xác định ke chỗ lồi cần phải gia công tiếp

(73)

Bài 2: Giũa hai mặt phẳng song song

Chọn mặt chuẩn gia công mặt chuẩn Kiểm tra độ phẳng mặt th−ớc giũa mặt phẳng theo đ−ờng dọc

Giũa mặt thứ hai, đảm bảo kích th−ớc cho giũa hai mặt phẳng kiểm tra độ phẳng th−ớc

Khi đo th−ớc cặp, cần thực quy tắc sau đây: - Khi đo, phải tháo phôi khỏi êtô

- Chỉ đo phôi mặt giũa tốt kiểm tra th−ớc - Đo ba chổ trở lên

- Khi dùng thớc cặp nên theo hớng dẫn (sư dơng dơng ®o)

Giịa theo ®−êng däc gia công hoàn thành mặt lắp ghép (kích thớc phải nằm giới hạn dung sai ghi vẽ)

Hình 3.11: Kiểm tra góc vuông

(74)

Bài 3: Giũa mặt cong

Trong thực tế, ta th−ờng gặp chi tiết máy có bề mặt cong Nếu xem đ−ờng tròn đa giác có số cạnh nhiều vơ hạn mặt cong hình trụ lăng trụ có số mặt xung quanh nhiều vơ hạn (Hình 34 a, b) giới thiệu cách giũa mặt trụ cong 1800.

Đầu tiên phải giũa mặt đầu mặt phẳng vuông góc với mặt A, B; giũa vát góc vuông Cứ nh tăng dần số mặt phẳng bao quanh cung tròn (Ha)

Sau ú xoay vật lại giũa nh− Hb; vừa giũa thăng vừa nghiêng giũa sang hai bên l−ợn theo cung tròn, nh− vậy, giũa sửa đầu ta đ−ợc mặt cong Mặt sau giũa phải mặt khơng cịn vết mặt phẳng

Khi giũa mặt cong lồi, th−ờng dùng giũa dẹt; giũa xác mặt cong lõm khơng cần giũa thành hình nhiều cạnh, mà dùng giũa tròn giũa theo đ−ờng dấu vạch sẵn (Hc)

Bài 4: Giũa mặt tròn nhỏ

gia mặt trụ tròn nhỏ, ng−ời ta cặp vật lên êtô tay, cặp miếng gỗ lên êtô bàn; đặt chi tiết lên miếng gỗ đệm, tay phải giũa, tay trái cầm êtơ tay xoay trịn chi tiết qua lại, vừa giũa vừa sửa, ta đ−ợc hình tr trũn theo ý mun

(75)

Đáp án tập (MĐCG1 1604): Bài tập 1: Ca vật liệu tròn vuông (Ha)

Vạch phấn vào chổ cắt toàn chi vi chi tiết Đồng thời kẹp chi tiết lên êtô cho phần phôi bị cắt bên trái êtô vết cắt phải cách mỏ êtô từ 15 - 20 mm

l−ỡi c−a ăn vào vạch dấu từ đầu, dù thép vng hay trịn, cầm c−a tay phải để l−ỡi c−a tựa vào móng ngón tay trái, c−a nhẹ vài đ−ờng để tạo thành rónh

Hình 3.14: Giũa mặt tròn nhỏ

(76)

* Cã ba c¸ch c−a:

- C−a mạch đứt hẵn, cần l−u ý đến gần đứt cho l−ỡi c−a ăn nhẹ, th−ờng dùng cắt vật nhỏ

- C−a hai mạch: c−a đứt 1/4 đến 1/5 kích th−ớc đ−ờng kính hay chiều dày, lật mặt đối diện, c−a đứt nh− Sau đó, đặt thép hai miếng kê, dùng đệm búa đánh gãy Th−ờng dùng để cắt thép có diện tích vừa (Hb, c)

- Với loại thép cắt có diện tích lớn, ta phải c−a làm mạch bốn mặt, mặt cắt đứt từ 1/3 đến 1/4 đ−ờng kính chiều dày Sau đặt lên miếng kờ v õp góy (Hb, c)

* Đảm bảo quy t¾c c−a:

- Khi bắt đầu c−a, đặt c−a chúc phía tr−ớc

- Độ nghiêng c−a phía tr−ớc giảm dần c−a - Trong lúc làm việc, phải đặt l−ỡi c−a vị trí nằm ngang

- Khi làm việc l−ỡi c−a phải tham gia vào công việc c−a 3/4 chiều dài - Trong phút thực 40 - 50 lần chuyển động c−a, ấn c−a chuyển động phía tr−ớc

- Khi kết thúc, ấn c−a nhè nhẹ dùng tay giữ kim loại c−a đứt Bài 2: C−a vật liệu dẹt

KÑp vËt liệu vào êtô cho nhô lên má êtô 15 - 20 mm đờng cắt thẳng góc với mỏ êtô

Khi li ca ó n sõu vào vật liệu nâng lên cao má êtô Để tránh gẫy l−ỡi c−a bị th−ơng tay, c−a không nên ấn mạnh l−ỡi c−a

Chú ý: Thanh vật liệu dẹt c−a đ−ợc tr−ờng hợp chiều dày lớn khoảng cách l−ỡi c−a Để c−a vật liệu mỏng ng−ời ta kẹp vào êtơ hai gỗ c−a đứt ba

(77)

Bµi 3: C−a èng

Kẹp ống êtô kẹp ống Khi kẹp ống thành mỏng ống có mặt ngồi gia cơng nhẵn cần phải dùng đệm gỗ lỏm Đặt l−ỡi c−a nhỏ vào khung c−a Vạch phấn chiều dài c−a cần tuân thủ theo qui tắc c−a Khi c−a, xoay ống 60 -900 trong êtô kẹp để c−a đ−ợc nh nhng, t

chính xác cao tránh mẻ

Chú ý: Khi ca ống ca mạch, ống bắt đầu thủng, mặt trụ ống hai đầu mạch ca tạo nên góc sắc nhọn dễ làm cho lỡi ca bị vấp gÃy mẻ

Đáp án tập (MĐCG1 1605):

Bài tập Khoan thủng lỗ theo dấu vạch với bớc tiến mũi khoan tay:

Vạch dấu lỗ phôi chấm dấu sâu tâm lỗ Lắp phôi mũi khoan, điều chỉnh tốc độ phù hợp theo bảng máy

Đ−a mũi khoan tiến phía phơi, di chuyển êtơ máy với phôi bàn máy cho đỉnh mũi khoan trùng với chổ chấm dấu, nâng trục chớnh lờn v cho mỏy chy

Khoan lỗ thử với chiều sâu 1/3 phần cắt gọt mũi khoan kiểm tra xem tâm lỗ có trùng với dấu chấm hay không

ấn đầu tay quay bớc tiến khoan thủng lỗ Khi mũi khoan nhô phía dới phôi, cần giảm lực ấn

Khi khoan thép dùng dung dịch tới, khoan gang không tới

(78)

Chó ý: B−íc tiÕn mịi khoan tay nên dùng khoan lỗ phôi dày không 10mm

Bi Khoan l kín theo dấu vạch: Lắp đặt phơi mũi khoan, điều chỉnh máy

Khoan lỗ theo chiều sâu cho tr−ớc, dùng ph−ơng pháp sau để đo kiểm tra chiều sâu:

- Rút mũi khoan khỏi lỗ, làm lỗ phoi đo chiều sâu th−ớc đo sâu - Xác định chiều sâu th−ớc đo máy

- Dïng c÷ chặn máy

- Xỏc nh chiu sõu l theo dấu vạch ống trục - Dùng vịng chặn lắp mũi khoan

H×nh 5.13: Khoan víi b−íc tiÕn mịi khoan b»ng tay

(79)

Bài tập Khoan lỗ theo ống dẫn hớng:

Đặt phôi vào nắp mang ông dẫn hớng Kiểm tra xem phôi có áp sát nắp hay không kẹp chặt nắp vào phôi (hoặc kẹp phôi vào nắp)

Cho mũi khoan vừa với đ−ờng kính ống dẫn Nếu khoan làm hai lần lần phải chọn ống dẫn mũi khoan phù hợp

Khi khoan lỗ phải theo quy tắc an toàn

Đáp án tập (MĐCG1 1606): Cắt ren

Bài tập Cắt ren bàn ren tròn: a) Chuẩn bị tay quay để ren:

- Xoay nhẹ vít tay quay Đặt bàn ren vào ổ tay quay cho dấu hiệu bàn ren quay phía ngồi, chỗ lõm, nằm đối diện với vít chặn Chỗ xẻ rãnh bàn ren nằm đối diện với vít

- KĐp bµn ren vµo đầu tay quay vít chặn b) Chuẩn bị kẹp hình trụ vào êtô:

- Kim tra đ−ờng kính hình trụ, đ−ờng phải nhỏ đ−ờng kính ren 0,1 - 0,2 mm

- Để bàn ren ăn vào tốt, cần giũa vát đầu hình trụ

(80)

- Kẹp thẳng đứng hình trụ êtơ để phần khơng có ren nhơ lên phía mỏ êtơ từ 20 - 25 mm

c) C¾t ren bàn ren không xẻ rÃnh:

Bụi du lờn đầu cho nhãn hiệu bàn ren quay xuống phía d−ới, ấn thân tay quay lịng bàn tay phải, dùng tay trái quay tay quay theo chiều kim đồng hồ bàn ren cắt vào hồn tồn

Cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết lắt cắt, quay tay quay bàn ren hai vòng theo chiều kim đồng hồ lại quay ng−ợc vịng Bơi du vo bn ren

Tháo bàn ren khỏi bulông cách quay ngợc lại Kiểm tra chất lợng ren cách xem xét bên

d) Cắt ren bàn ren có rÃnh:

Xoay vít điều chỉnh tay quay siết chặt vít để ép chặt bàn ren

Cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết theo ph−ơng pháp nêu trên, lấy bàn ren bng cỏch quay ngc li

Bài tập Cắt ren bàn ren vuông: a) Lắp bàn ren vuông:

Hình 6.3: Tay quay bàn ren

(81)

Lau bàn ren tr−ợt rãnh khung bàn ren bôi lớp dầu mỏng Đặt vào khung lần l−ợt bàn ren số 1, số miếng đệm cho dấu hiệu bàn ren phía với dấu hiệu thân khung

Siết chặt bàn ren vít

b) Cắt ren bul«ng (vÝt cÊy):

KiĨm tra kÝch th−íc cđa bulông ren cần cắt xem có phù hợp không

Kẹp bulơng (vít cấy) êtơ vị trí thẳng đứng (bulơng kẹp đầu, cịn vít cấy kẹp phần khơng cắt ren)

Xoay nhẹ vít kẹp bàn ren, đặt bàn ren lên đầu hình trụ cho ơm lấy 3/4 chiều dày bàn ren siết chặt vít găng

Bơi nhiều dầu vào bàn ren đầu trụ, cắt ren hình trụ chiều dài cần thiết, xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ vòng lại quay ng−ợc vòng

Quay bàn ren ng−ợc chiều kim đồng hồ để đ−a bàn ren vị trí ban đầu, siết vít găng vịng lại cắt ren hình trụ

Tiếp tục cắt ren theo hình trụ kể đạt đ−ợc trắc diện ren Kiểm tra ren calíp vịng đai c

Hình 6.5: Lắp bàn ren vuông

(82)

c) KiĨm tra chÊt l−ỵng ren:

KiĨm tra chất lợng ren cách xem xét bên (không đợc có vết sây sát đờng ren bị vẹt)

Kiểm tra ren đai ốc (đai ốc phải vặn vào dễ dàng nhng không đợc lỏng)

Kiểm tra ren vòng calíp ren (vòng lọt phải vặn vào đợc, vòng không lọt phải không vặn vào đợc)

Cắt ren

Bi Ct ren lỗ suốt a) Chuẩn bị phoi để cắt ren:

Chọn mũi khoan theo bảng ren phù hợp với kích th−ớc cho ren kẹp ống cặp máy Vạch dấu phôi, đặt phôi lên bn mỏy v khoan l sut

Loe miệng lỗ - 1,5 mm b»ng mịi loe 900 hc 1200 hoặc hai bên

b) Cắt ren lỗ:

- Chọn tarô phù hợp với yêu cầu của vẽ - Kẹp phôi lên êtô

- Bôi dầu vào phần làm việc tarô thứ (tarô thô) đặt phần đầu tarô lỗ thật đ−ờng tâm

- Lắp đuôi vuông tarô vào tay quay dùng tay phải ấn tarô xuống, tay trái xoay tay quay theo chiều kim đồng hồ tồn phần làm việc tarơ i vo l

- Xoay tarô ngợc cắt ren tarô thứ hai (tarô hiệu chỉnh)

(83)

c) KiĨm tra chÊt l−ỵng ren:

Kiểm tra cách xem xét bên (không đợc có vết sây sát đờng ren bị vẹt

Kiểm tra ren calíp ren (đầu lọt vặn vào đợc, đầu không lọt không vặn vào đợc

Bài tập Cắt ren lỗ kín: a) Chuẩn b phụi ct ren:

Hình 6.8: Cắt ren lỗ

(84)

- Chọn mũi khoan theo ren, vạch dấu khoan lỗ theo chiều sâu cho trớc - Loe miệng lỗ - 1,5 mm b»ng mòi loe 900 hay 1200

b) Cắt ren lỗ kín:

- Chọn tarô kẹp chặt phôi vào êtô Cắt ren lỗ tarô thứ nhất, dùng thao tác nh cắt ren lỗ suốt Cứ hai ba vòng quay làm việc lại xoay ngợc tarô khỏi lỗ làm phoi lỗ

- Cắt ren tarô thứ hai tarô theo cách nh

c) Kiểm tra chất lợng ren:

- Vặn bulông vít cấy kiểm tra vào lỗ vừa cắt ren

- Nếu bulơng (hoặc vít cấy) vặn vào nhẹ nhàng (không lỏng) tới tận đáy lỗ, tức ren đ−ợc gia cơng

- NÕu bul«ng vặn vào khó hoàn toàn không vặn vào đợc, cắt lỗ tarô thứ hai lần

Hình 6.10: Cắt ren lỗ kín

(85)

Tài liệu tham khảo

Sách hớng dẫn dạy nghề nguội

Nhà xuất công nhân kü thuËt Hµ Néi 1973

2 Kü thuËt nguéi

Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội 1980

(86)

Môc lôc

Trang

Bài Vạch dấu

I Giới thiệu

II Mơc tiªu thùc hiƯn

III Nội dung

Bài Đục kim loại 19

I Mơc tiªu thùc hiƯn 19

II Nội dung 19

III Các hình thức học tập 19

Bài Giũa kim loại 27

I Mơc tiªu thùc hiƯn 27

II Néi dung 27

Bài Ca kim loại 41

I Mơc tiªu thùc hiƯn 41

II Néi dung 41

Bài Khoan kim loại 50

I Mục tiªu thùc hiƯn 50

II Néi dung 50

Bài Cắt ren bàn ren Tarô 64

I Mơc tiªu thùc hiƯn 64

II Néi dung 64

Ngày đăng: 11/03/2021, 07:41

w