1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Vẽ kỹ thuật - Nguồn: Internet

91 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

V× vËy ng-êi ta dïng h×nh chiÕu trôc ®o ®Ó thÓ hiÖn ®ång thêi trªn mét h×nh biÓu diÔn c¶ ba chiÒu cña vËt thÓ, nªn h×nh biÓu diÔn cã tÝnh lËp thÓ nªn gäi lµ h×nh ba chiÒu.. H×nh biÓu d[r]

(1)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page

Môc lôc

tt Néi dung Trang

1 Môc lôc

2 Giíi thiƯu vỊ m«n häc

3 Bài 1: Khái niệm chung vẽ khí

4 Bài 2: Các dạng vẽ khí 18

5 Bài 3: vẽ khí chi tiết 60

(2)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page

Giíi thiƯu môn học

Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học :

V k thut c khí gọi tắt "Vẽ kỹ thuật " mơn học sở ch-ơng trình đào tạo cán kỹ thuật ngành điện với thời l-ợng tùy theo cấp bậc học nhu cầu ngành khác

- Khối l-ợng kiến thức môn học "Vẽ kỹ thuật " lớn, song với mục tiêu yêu cầu đào tạo bậc công nhân lành nghề giáo trình trình bày ngắn gọn vấn đề sau:

- Những kiến thức vẽ kỹ thuật, vẽ hình học, tiêu chuẩn trình bày vẽ, ph-ơng pháp chiếu biểu diễn vật thể, lập đọc đ-ợc vẽ chi tiết ve lắp đơn giản theo qui -ớc tiêu chuẩn

Mô đun phải đ-ợc học học kỳ song song với mô đun Điện kỹ thuật, An tồn lao động

Mơc tiêu môn học:

Sau hoàn tất môn học này, học viên có lực:

Vẽ/nhận dạng kí hiệu qui -ớc vẽ khí

Thực vẽ khÝ

 Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp chi tiết khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện

 Dự toán khối l-ợng vật t- cần thiết để thi cơng chi tiết khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện

 Kết hợp với thợ khí để đề ph-ơng án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng

Mục tiêu thực môn học:

Học xong môn học này, học viên có lực:

 Vẽ/nhận dạng kí hiệu vẽ khí theo kí hiệu qui -ớc học

 Thực vẽ khí theo tiêu chuẩn học

 Phân tích vẽ chi tiết, vẽ lắp chi tiết khí đơn giản để thi cơng lắp đặt cơng trình điện theo u cầu kỹ thuật

 Dự toán khối l-ợng vật t- cần thiết để thi cơng chi tiết khí đơn giản phục vụ cho việc sửa chữa thiết bị điện theo tiêu chuẩn đ-ợc qui định

 Kết hợp với thợ khí để đề ph-ơng án thi cơng, kiểm tra q trình thi cơng đạt u cầu kỹ thuật

Néi dung chÝnh cđa m«n häc:

Để thực mục tiêu học này, néi dung bao gåm:

 Qui -íc vỊ b¶n vẽ khí

Vẽ qui -ớc chi tiÕt

(3)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page

Yêu cầu đánh giá hồn thành mơn học

Về kiến thức:

- Tiêu chuẩn trình bày vẽ

- Ph-ơng pháp vẽ khối hình học, vẽ giao tuyến - Ph-ơng pháp vẽ/biểu diễn hình chiếu, hình cắt mặt căt

Về kỹ năng:

- Phân tích vẽ kỹ thuật khí - Vẽ qui -ớc số chi tiết máy thông dụng

- Vẽ vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ mối ghép

- Gia công theo vẽ số chi tiết khí thông dụng

V thỏi :

 Bµi kiĨm tra 1: 30 phót: KiĨm tra viết (vẽ vẽ) Đánh giá kết tiếp thu khái niệm chung vẽ khí dạng vẽ khí

Bài kiểm tra 2: 30 phút: Đánh giá kết tiếp thu Bản vẽ khí chi tiết Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết (vẽ vẽ) kiểm tra trắc nghiệm

 Bµi kiĨm tra (KiĨm tra kÕt thóc m«n häc): 60

Kiểm tra kết thúc mơn học nhằm đánh giá kiến thức, kỹ học viên vận dụng nguyên tắc vẽ kỹ thuật vào vấn đề gia công sửa chữa nhỏ chi tiết khí

 Bµi kiĨm tra thực lớp, giáo viên cho học viên yêu cầu cụ thể vẽ

Cỏc trng tõm phi đánh giá đ-ợc là: Bản vẽ qui cách, vẽ hình chiếu, hình cắt, mối ghép, ghi qui -ớc chữ số, dung sai dự trù xác khối l-ợng vật t-, ph-ơng án thi cơng hợp lý

(4)

Bµi

Khái niệm chung vẽ khí

Giíi thiƯu:

Bản vẽ kỹ thuật công cụ chủ yếu để diễn đạt ý đồ nhà thiết kế, văn kiện kỹ thuật dùng để đạo sản xuất, ph-ơng tiện thông tin kỹ thuật để trao đổi thông tin ng-ời làm kỹ thuật với Bản vẽ đ-ợc thực ph-ơng pháp khoa học, xác theo qui tắc thống tiêu chuẩn nhà n-ớc Đối t-ợng nghiên cứu môn Vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật Những vẽ kỹ thuật dùng ngành khí gọi chung vẽ khí Để lập đọc đ-ợc vẽ kỹ thuật thi địi hỏi học viên phải có kiến thức vẽ kỹ thuật kỷ sử dụng dụng cụ vẽ Nội dung học nhằm trang bị cho học viên kiến thức vật liệu, dụng cụ vẽ tiêu chuẩn trình bày vẽ

Mơc tiêu thực hiện:

Học xong học này, học viên có lực:

S dng ỳng chức loại dụng cụ vẽ kỹ thuật theo nội dung học

 Trình bày hình thức vẽ khí nh-: khung tên, lề trái, lề phải, đ-ờng nét, chữ viết theo nội dung học

Néi dung chÝnh:

1.1 VËt liƯu vµ dơng vÏ kü tht 1.1.1 VËt liÖu vÏ

a GiÊy vÏ:

Trong vẽ kỹ thuật th-ờng sử dụng loại giấy vẽ sau đây:

- Giấy vẽ tinh: loại giấy dày có mặt nhẵn mặt ráp Khi vẽ bút

chỡ hay bút mực dùng mặt nhẵn

- Giấy bóng mờ: th-ờng dùng để can vẽ - Giấy kẻ ô li: th-ờng dùng để vẽ vẽ phác b Bút chì:

Th-êng sử dụng loại bút chì đen có kí hiệu nh- sau:

- Loại cứng kí hiệu H: có kí hiệu từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại th-ờng

dùng để vẽ đ-ờng có yêu cầu độ sắc nét cao

- Loại có độ cứng trung bình kí hiệu HB: loại th-ờng sử dụng, độ cứng

(5)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page

- Loại mềm kí hiệu B: có kí hiệu từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại th-ờng

dùng để vẽ đ-ờng nét có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng cần l-u ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ

c C¸c vËt liƯu kh¸c:

Gồm có tẩy dùng để tẩy chì hay tẩy mực, dùng dao sắc (dao cạo) để cạo vết bẩn vẽ, giấy nhám dùng để mài nhọn bút chì, băng dính, đinh ghim dùng để ghim tờ giấy vẽ, khăn lau

1.1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng a Bàn vÏ (V¸n vÏ):

Làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhẵn Cạnh trái dùng để tr-ợt th-ớc T nên đ-ợc bào thật nhẵn Tùy khổ vẽ mà dùng loại ván vẽ có kích th-ớc khác

b Các loại th-ớc:

Trong vẽ kỹ thuật th-ờng sử dụng loại th-ớc vẽ sau:

Th-ớc dẹp: Dài (300500) mm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1)

Th-ớc chữ T: gồm thân ngang dài đầu T có định hay xoay đ-ợc thân

ngang Th-ớc dùng để kẻ đ-ờng thẳng song song nằm ngang hay nghiêng, xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đ-ờng chuẩn có tr-ớc cách tr-ợt đầu T dọc theo cạnh trái ván vẽ (hình 1.2)

H×nh 1.1: Th-íc dĐp

(6)

Th-ớc rập tròn: Dùng vẽ nhanh đ-ờng tròn, cung tròn không quan tâm

lm kích th-ớc đ-ờng trịn, cung trịn (hình 1.3)

£ ke: vÏ kü thuËt sö dông mét bé gåm cã hai chiÕc, mét chiÕc cã hình tam

giác vuông cân lại có hình tam giác vuông có hai góc lµ 300 vµ gãc lµ

600 .Ê ke dùng để đo độ dùng phối hợp với th-ớc T hay th-ớc dẹt để kẻ đ-ờng

thẳng đứng hay xiên (hình 1.4)

Th-ớc cong: dùng để vẽ đ-ờng cong cung tròn Khi vẽ phải

xác định điểm thuộc đ-ờng cong, sau chọn cung th-ớc cong cho cung qua điểm

c Hép com pa:

Hình 1.3: Th-ớc rập tròn

Hình 1.4: £ ke

(7)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page Hép com pa vÏ kü tht th-êng dïng cã c¸c dơng cụ: Com pa vẽ đ-ờng tròn, com pa đo, bút kẻ mực, đầu nối com pa

Com pa vẽ đ-ờng tròn:

Dựng v cỏc đ-ờng trịn có đ-ờng kính lớn 12 mm Nếu vẽ đ-ờng trịn có đ-ờng kính lớn ta chắp thêm đầu nối Khi vẽ cần chu ý điểm sau:

- Dầu kim đầu chì (hay đầu mực) đặt vng góc với mặt bàn vẽ

- Khi vẽ đ-ờng tròn đồng tâm nên dùng kim có ngấn đầu hay dùng đinh

tâm để tránh kim không ấn sâu xuống ván vẽ làm cho lỗ tâm vẽ to làm cho nét vẽ xác Khi sử dụng ngón tay trỏ ngón tay cầm núm com pa, quay cách đặn liên tục theo chiều định

Com pa ®o:

Com pa đo dùng để đo độ dài đoạn thẳng từ th-ớc kẻ li đặt lên vẽ Hai đầu kim com pa đặt vào hai đầu mút đoạn thẳng hai vạch th-ớc kẻ li, sau đ-a lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống mặt giấy vẽ

Bót kỴ mùc:

Bút kẻ mực bút dùng để kẻ mực vẽ hay can mực đen Khi dùng bút mực cần ý điểm sau:

- Không trực tiếp nhúng đầu bút vào mực, mà phải dùng bút sắt bút lông lấy

mực, tra vào khe hai mép bút kẻ mực Cần giữ cho độ cao mực có bút khoảng từ (6  8)mm để đảm bảo cho nét vẽ

- Tr-ớc vẽ, cần điều chỉnh ốc đầu bút để nét vẽ có bề rộng theo ý muốn - Khi vẽ giữ cho hai mép đầu bút tiếp xúc với mặt giấy để nét vẽ đặn;

c¸n bút nghiêng h-ớng di chuyển bút

- Sau vẽ xong, lau chùi đầu bút vải mềm vặn nới ốc để hai

mép bút tách rời Ngày th-êng dïng bót mùc kim cã c¸c cë nÐt kh¸c thay cho bút kẻ mực

1.1.3 Trình tự lËp b¶n vÏ:

Muốn lập vẽ bút chì hay mực cần vẽ theo trình tự định có đặt tr-ớc

Tr-ớc vẽ phải chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ vẽ dụng cụ cần thiết Khi vẽ th-ờng chia th-ờng chia thành hai b-ớc lớn: b-ớc vẽ mờ b-ớc vẽ đậm

- Dùng loại bút chì cứng H, 2H để vẽ mờ, nét vẽ phảI đủ rõ xác, sau tơ m

(8)

Không nên tô tô lại đoạn nét vẽ Khi tô đậm nét vẽ nên tô nét khó vẽ tr-ớc, tô nét đậm tr-ớc, nét mảnh sau, kẻ ®-êng nÐt tr-íc, ghi sè, ghi c¸c kÝ hiƯu viết chữ sau:

a Vạch đ-ờng trục đ-ờng tâm nét chấm gạch mảnh b Tô đậm nét theo thứ tự sau:

- Đ-ờng cong lớn đến đ-ờng cong bé - Đ-ờng từ xuống d-ới - Đ-ờng thẳng từ trái sang phải

- Đ-ờng xiên góc từ xuống d-ới từ tráI sang phải c Tô nét đứt theo thứ tự nh-

d Vạch đ-ờng gióng, đ-ờng ghi kích th-ớc, đ-ờng gạch gạch mặt cắt

e Vẽ mũi tên, ghi số kích th-ớc, viết kí hiệu ghi số kích th-ớc, viết kíhiệu ghi chữ

f Tô khung vẽ khung tên g Kiểm tra hiệu chỉnh

1.2 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ: 1.2.1 Khæ giÊy:

Khổ giấy đ-ợc xác định kích th-ớc mép ngồi vẽ, đ-ợc phân khổ giấy khổ giấy phụ

B¶ng 1.1: KÝ hiƯu kích th-ớc khổ giấy

Kí hiệu khỉ giÊy 44 24 22 12 11

KÝch th-íc cạnh khổ (mm) 1189 x 841 584 x 841 594 x 420 297 x 420 297 x 210

(9)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page Tõ khæ giÊy A0 cã thĨ chia c¸c khỉ giÊy A1, A2 A4 nh- (h×nh 1.6)

- Từ khổ giấy A0 chia đơi ta có hai tờ giấy A1 - Từ khổ giấy A1 chia đơi ta có hai tờ giấy A2 - Từ khổ giấy A2 chia đơi ta có hai tờ giấy A3 - Từ khổ giấy A3 chia đôi ta có hai tờ giấy A4

1.2.2 Khung vÏ khung tên:

Mi bn v phi cú khung vẽ khung tên riêng Nội dung khung vẽ khung tên vẽ dùng sản xuất đ-ợc qui định tiêu chuẩn TCVN 3821- 83

Khung vÏ:

Kẻ nét bản, cách cạnh khổ giấy 5mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ cách cạnh trái khổ giấy 25mm

1189

A A

1

A

A

841

Hình 1.6: quan hệ khổ giấy

25

Khung tªn

Khỉ giÊy ngang

5

5

25

Khung tên Khổ giấy đứng

5

5

(10)

Khung tên:

Phải bố trí góc phải phÝa d-íi b¶n vÏ

Trên khổ giấy A4, khung tên đ-ợc đặt theo cạnh ngắn

Trên khổ giấy khác khung tên đặt theo cạnh dài hay ngắn khổ giấy (hình 1.8)

1.2.3 TØ lÖ:

Trong vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể đ-ợc phóng to hay thu nhỏ theo tỉ lệ nh

a Định nghĩa:

Tỉ lệ tỉ số kích th-ớc vật thể hình biểu diễn với vật thể bên Riêng số ghi kích th-ớc số thật

b Cách chọn tØ lÖ vÏ:

- TØ lÖ thu nhá: 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:20; 1:25; 1:40; 1:50; 1:100 - TØ lƯ nguyªn: 1:1

- TØ lƯ phãng to: 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 25:1; 40:1; 50:1; 100:1

5 140

15 30

20

25

8 (1)

(2) (4)

8

32

(3)

(5) (7)

(9) (6)

(8) Ng-êi vÏ

5

KiÓm tra

Hình 1.8: Nội dung kích th-ớc khung tên

(1): Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết, (2): Vật liệu chi tiết

(3): Tên tr-ờng, lớp (4): Tỉ lệ vẽ

(5): Kí hiệu bàI tập vẽ (số vẽ) (6): Họ tên ng-ời vẽ

(7): Ngày lập vẽ (8): Chữ ký ng-ời kiểm tra

(11)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 11 Trong vẽ chọn tỉ lệ vẽ Trong số tr-ờng hợp cần thiết cho phép dùng tỉ lệ mở rộng cách lấy tỉ lệ quy định nhân với 10 mũ nguyên

Kí hiệu tỉ lệ dùng vẽ đ-ợc ghi khung tên vẽ

1.2.4 §-êng nÐt:

Để biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật ta dùng loại nét vẽ có hình dạng kích th-ớc khác Tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật TCVN - 2002 quy định loại nét vẽ ứng dụng chúng theo bảng sau:

a Các loại đ-ờng nét:

- Nét (liền đậm) b = (0,6 1,5)mm - NÐt liỊn m¶nh: b’= 1/3 b

- Nét l-ợn sóng: b’= 1/3 b - Nét đứt: b’= 1/2 b - Nét chấm gạch mảnh: b’= 1/3 b - Nét cắt: b’= 1,5 b

+ Nét bản: dùng để vẽ đ-ờng bao thấy, đ-ờng bao mặt cắt rời

+ Nét liền mảnh: dùng để vẽ đ-ờng kích th-ớc, đ-ờng gióng, đ-ờng bao mt ct

chập, đ-ờng gạch gạch

+ Nét l-ợn sóng: dùng để vẽ đ-ờng cắt lìa, đ-ờng ngăn cách hình cắt hình

chiÕu

+ Nét đứt: dùng để vẽ đ-ờng bao khuất

+ Nét chấm gạch mảnh: dùng để vẽ đ-ờng trục, đ-ờng tâm + Nét cắt: dùng để vẽ vết mặt phẳng cắt

b Qui tắc vẽ đ-ờng nét:

Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng theo thứ tù -u tiªn sau:

Nét liền đậm, nét đứt, nét gạch chấm mảnh, nét gạch hai chấm mảnh, nét liền mảnh

Qui định:

- Tùy khổ vẽ mà chọn bề rộng nét bản, sau vào nét để xác định nét khác vẽ

- Tâm vòng tròn đ-ợc xác định đoạn nét liền mảnh Với vịng trịn có đ-ờng kính nhỏ đ-ờng tâm vẽ nét liền mảnh

- Nét đứt nằm đ-ờng kéo dài nét chỗ nối tiếp vẽ hở Các tr-ờng hợp khác, đ-ờng cắt phải vẽ chạm vào

(12)

Trên vẽ kỹ thuật hình vẽ ra, cịn có số kích th-ớc, kí hiệu chữ, ghi lời văn khác Chữ chữ số phải đ-ợc viết rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn

Tiêu chuẩn Việt nam: TCVN 7284 - 2: 2003 (ISO 3098 - - 2000) thay TCVN6 - 85 Quy định bảng chữ La tinh gồm chữ, số, dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật Chữ viết:

- Có thể viết đứng viết nghiêng 750

- ChiỊu cao khỉ ch÷ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5(mm) - ChiỊu cao:

Ch÷ hoa = h

Ch÷ th-êng cã nÐt sỉ (h,g,t ) = h

Chữ th-ờng nét sổ (a, e, m, n ) = 5/7 h - ChiỊu réng:

Ch÷ hoa số = 5/7 h, ngoại trừ A,M = 6/7h, sè1 = 2/7h, w = 8/7h, L = 4/7h, I =1/7h

Chữ th-ờng = 4/7h, ngoại trừ w, m =h; f, j, l, t = 2/7h, r =3/7h - Bề dày nét chữ số: 1/7h

1.2.6 Ghi kÝch th-íc:

Kích th-ớc ghi vẽ thể độ lớn vật thể đ-ợc biểu diễn Ghi kích th-ớc vẽ kỹ thuật là vấn đề quan trọng lập vẽ Kích th-ớc phải đ-ợc ghi thống nhất, rõ ràng theo quy định tiêu chuẩn việt nam TCVN 5705 ; 1993 Tiêu chuẩn t-ơng đ-ơng với tiêu chuẩn quc t ISO 129; 1985

a Nguyên tắc chung:

(13)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 13 dùng đơn vị khác phải ghi sau chữ số kích th-ớc ghi phần ghi vẽ

Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc sai lệch giới hạn

b C¸c thành phần kích th-ớc:

Đ-ờng gióng:

Là đ-ờng giới hạn phần tử đ-ợc ghi kích th-ớc đ-ợc vẽ nét liền mảnh, kẻ đ-ờng kích th-ớc (35)mm Đ-ờng gióng kích th-ớc độ dài vẽ vng góc với đ-ờng kích th-ớc Tr-ờng hợp đặc biệt cho phép vẽ xiên góc Và chổ cung l-ợn đ-ờng gióng đ-ợc kẻ từ giao điểm hai đ-ờng bao nối tiếp với cung l-ợn Cho phép dùng đ-ờng bao, đ-ờng trục, làm đ-ờng gióng kích th-ớc

 §-êng kÝch th-íc:

Đ-ờng kích th-ớc xác định phần tử ghi kích th-ớc Đ-ờng kích th-ớc phần tử đoạn thẳng kẻ song song với đoạn thẳng Đ-ờng kích th-ớc độ dài cung trịn cung trịn đồng tâm, đ-ờng kích th-ớc góc cung trịn có tâm đỉnh góc đ-ờng kích th-ớc vẽ nét liền mảnh không đ-ợc dùng đ-ờng hình vẽ để thay đ-ờng ghi kích th-ớc Giới hạn đầu đ-ờng ghi kích th-ớc mũi tên, độ lớn mũi tên phụ thuộc vào độ rộng đ-ờng ghi kích th-c

- Tr-ờng hợp đ-ờng kích th-ớc ngắn kéo dài mũi tên vẽ hai

®-êng giãng

- NÕu ®-êng kÝch th-ớc nối tiếp ngắn thay mũi tên nét chấm

hay gạch xiên

- Tr-ờng hợp hình vẽ đối xứng vẽ phần đ-ờng kích th-ớc đ-ợc kẻ q

trục đối xứng có mũi tên mt u

- Tr-ờng hợp hình vẽ cắt lìa, đ-ờng kích th-ớc kẻ suốt ghi toàn số đo

chiều dài

- Khi đ-ờng bao hay đ-ờng gióng vẽ ngang mũi tên phải ngắt đoạn Các đ-ờng

kích th-ớc cách phần tử cần ghi kích th-ớc khoảng từ (5 -10)mm  Ch÷ sè kÝch th-íc:

(14)

ChiỊu ch÷ sè kÝch th-íc:

- Chiều chữ số kích th-ớc độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng đ-ờng kích th-ớc so

víi đ-ờng vẽ Cách ghi nh- hình vẽ sau:

Nếu đ-ờng kích th-ớc có độ nghiêng q lớn chữ số kích th-ớc đ-ợc ghi giá ngang (hình 1.10)

- Chiều chữ số kích th-ớc góc phụ thuộc vào độ nghiêng đ-ờng thẳng vng

góc với đ-ờng phân giác góc

- Không cho phép đ-ờng nét vẽ kẻ chồng lên chữ số kích th-ớc,

trong tr-ờng hợp đ-ờng nét đ-ợc vẽ ngắt đoạn

Hình 1.10: Chiều chữ số kích th-ớc a: Chiều chữ số kích th-ớc độ di

Hình 1.9: Chiều chữ số kích th-ớc

b: ChiỊu ch÷ sè kÝch th-íc gãc 300

(15)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 15

- Đối với kích th-ớc bé, khơng đủ chổ để ghi chữ số kích th-c, thỡ ch s -c vit

trên phần kéo dài đ-ờng kích th-ớc hay viết giá ngang

- Khi có nhiều đ-ờng kích th-ớc song song với hay đồng tâm chữ số kích

th-íc viÕt so le

 C¸c kÝ hiệu:

- Đ-ờng kính: tr-ờng hợp tr-ớc chữ số kích th-ớc đ-ờng kính ghi kí

hiƯu  ChiỊu cao cđa kÝ hiƯu b»ng chiều cao chữ số kích th-ớc Đ-ờng kích th-ớc đ-ờng kính kẻ qua tâm đ-ờng tròn

- Bán kính: tr-ờng hợp tr-ớc chữ số kích th-íc cđa b¸n kÝnh ghi kÝ hiƯu R

(chữ hoa), đ-ờng kích th-ớc bán kính kẻ qua tâm cung tròn Đối với cung tròn bán kính q lớn cho phép đặt tâm gần cung trịn, đ-ờng kích th-ớc đ-ợc kẻ gấp khúc Tr-ờng hợp cung trịn q bé khơng đủ chổ ghi chữ số kích th-ớc hay khơng đủ chổ vẽ mũi tên chữ số hay mũi tên đ-ợc ghi hay vẽ ngồi

- §èi víi hình cầu: tr-ớc chữ số kích th-ớc đ-ờng kính hay bán kính hình

cầu ghi chữ cầu dấu hay R

- Hình vuông: tr-ớc chữ số kích th-ớc cạnh hình vuông ghi dÊu □ (vÝ

dơ:□16) cã nghÜa lµ hình vuông có cạnh 16) Để phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong, th-ờng dùng nét liền mảnh gạch chéo phần mặt phẳng

- di cung trịn: phía chữ số kích th-ớc độ dài cung trịn có ghi dấu cung

trịn ví dụ cung AB Đ-ờng kích th-ớc đ-ờng trịn đồng tâm, đ-ờng gióng kẻ song song với đ-ờng phân giác góc chắn cung

 C¸ch ghi kÝch th-ớc: - Kích th-ớc đoạn thẳng

- Kích th-ớc cung tròn, đ-ờng tròn - Kích th-ớc góc

- Kích th-ớc hình cầu - hình vu«ng

Hoạt động II: tự học thảo luận nhúm

- Đọc tài liệu tham khảo:

1 Các tiêu chuẩn nhà n-ớc: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-lông, đai èc, vÝt cÊy (1985).TCVN 2244 - 91

2 VÏ kỹ thuật khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988

3 Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983

(16)

5 VÏ kü thuËt - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986

6 Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục - Hà Nội 2006

7 Giáo trình Vẽ kỹ thuật dự án

Câu hỏi tập

Câu hỏi:

1 Trình bày vật liệu vẽ dụng cụ vẽ đ-ợc sử dụng vẽ kỹ thuật? Nêu cấu tạo công dụng th-ớc T vẽ kỹ thuật?

3 Vì phải thực tiêu chuẩn nói chung tiêu chuẩn vẽ nói riêng? Các khổ giấy d-ợc hình thành nh- nào? Cho biết kích th-ớc

khổ giấy tiêu chuẩn?

5 Con số kích th-ớc đ-ợc ghi nh- nào? Nêu rõ chiều số kích th-ớc? Nêu yếu tố kích th-ớc Các yếu tố kích th-ớc đ-ợc kẻ nh- nào?

(17)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 17

Bµi tËp:

1 Hãy vẽ khung vẽ khung tên cho khổ giấy A4 đứng A4 ngang theo tiêu chuẩn ghi thông tin cần thiết vào khung tên

2 Đo vẽ lại hình (H1 H2) hình 1.12 d-ới vào khổ giấy A4 đứng, đo ghi đầy đủ kích th-ớc

hoạt động iii: thực hành lớp

* Tỉ chøc cho häc sinh lun tËp vÏ khung vẽ, khung tên, ghi nội dung cần thiết vào

khung tên

* Cho hc sinh đo vẽ lại hình tập vào khổ giấy A4, có ghi đầy đủ kích th-ớc

hoặc cho vẽ lại cách chia đ-ờng tròn thành nhiỊu phÇn b»ng nhau.v.v H1

(18)

Bài

Các dạng vẽ khí bản

Giới thiệu:

Bn v khí có vai trị quan cho ng-ời làm công tác kỷ thuật nhà máy, xí nghiệp Đặc biệt cơng nhân kỹ thuật lành nghề làm việc lĩnh vực lắp đặt, sữa chữa chế tạo thiết máy móc Những ng-ời cần phải có kiến thức vẽ kỹ thuật phải nh- vẽ hình học, loại hình chiếu hình cắt để hình dung chi tiết hay phận cần sữa chữa hay chế tạo Nội dung học trang bị cho học viên kiến thức dạng vẽ nhằm giúp họ hồn thành tốt cơng việc

Mục tiêu thực hiện:

Học xong học này, học viên có lực:

Vẽ dạng vẽ khí nh-: loại hình chiếu, giao tuyến, hình cắt, mặt cắt theo qui -íc cđa vÏ kü tht

Néi dung chÝnh: 2.1 VÏ h×nh häc:

2.1.1.Dựng đ-ờng thẳng song song, đ-ờng thẳng vng góc chia đoạn thng:

a Dựng đ-ờng thẳng song song:

Cho đ-ờng thẳng a điểm C ngoàI đ-ờng thẳng a HÃy vạch qua C ®-êng th¼ng b song song víi ®-êng th¼ng a

Cách dựng th-ớc compa:

- Trên đ-ờng thẳng a lấy điểm B tùy ý làm tâm, vẽ cung tròn bán kính đoạn BC, cung tròn cắt đ-ờng thẳng a điểm A

- Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB cung tròn tâm B, bán kính CA, hai cung tròn cắt D

- Ni CD, ú đ-ờng thẳng b song song với đ-ờng thẳng a

Hình 2.1: Dựng đ-ờng thẳng song song compa

A B

D

C b

a

BC

(19)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 19  Cách vẽ th-ớc êke:

ỏp dng tính chất góc đồng vị đ-ờng thẳng song song cách dùng êke tr-ợt th-ớc hai êke tr-ợt lên nhau, để dựng đ-ờng thẳng song song

C¸ch dùng nh- sau:

Đặt cạnh êke trùng với đ-ờng thẳng a cho áp sát cạnh th-ớc vào cạnh khác êke Sau tr-ợt êke dọc theo mép th-ớc đến vị trí cạnh êke qua điểm C Kẻ đ-ờng thẳng theo cạnh êke qua điểm C ta đ-ợc đ-ờng thẳng b song song vi -ng thng a

b Dựng đ-ờng thẳng vuông góc:

Cho đ-ờng thẳng a điểm C không thuộc đ-ờng thẳng a HÃy vạch đ-ờng thẳng qua điểm C vuông góc với đ-ờng thẳng a

Cách dựng th-ớc ªke:

- Đặt cạnh góc vng êke trùng với đ-ờng thẳng a cho áp sát th-ớc vào cạnh huyền êke

 C

a

Hình 2.3: Dựng đ-ờng thẳng vuông góc th-ớc êke

C a

Hình 2.2: Dựng đ-ờng thẳng song song th-ớc êke

(20)

- Tr-ợt êke đến vị trí cho cạnh góc vng qua điểm C Vạch qua C đ-ờng thẳng theo cạnh góc vng ờke

Cách dựng th-ớc compa: Ta có cách dựng nh- sau:

- Lấy điểm C làm tâm vẽ cung tròn có bán kính Rc lớn khoảng cách từ điểm C

n -ng thẳng a, cung tròn cắt đ-ờng thẳng a hai điểm A B - Lần l-ợt lấy A B làm tâm vẽ cung trịn có bán kính lớn

2

AB

Hai cung cắt điểm D, nối C D, ta đ-ợc đ-ờng thẳng CD đ-ờng thẳng vuông góc với đ-ờng thẳng a mà ta cần dựng

c Chia đoạn thẳng thành nhiều phần nhau:

Chia đoạn thẳng thành phần nhau:

Để chia đôi đoạn thẳng AB, ta lấy điểm A, B làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính R lớn

2

AB

Hai cung cắt C D Nối C với D, cắt đoạn thẳng AB M ta đ-ợc AM = MB Ta dùng th-ớc êke để chia đoạn thẳng thành hai phần cách: dùng êke dựng tam giác cân có cạnh đáy đoạn AB Sau dựng đ-ờng cao tam giác

C

Rc

a

D

R1 R1

A B

Hình 2.4: Dựng đ-ờng thẳng vuông góc b»ng compa

Hình 2.5: Chia đơi đoạn thẳng compa

R

R

A M B

C

(21)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 21 Chia đoạn thẳng làm nhiều phần nhau:

Để chia đoạn thẳng AB làm đoạn thẳng nhau, từ đầu A ta vẽ đoạn thẳng Ax tùy ý, đoạn thẳng Ax ta dùng compa A đo sáu đoạn thẳng liên tiếp:

AC’ = C’D’ = D’E’ = E’F’ = F’G’ = G’H’ Nối điểm cuối H với B, sau dùng th-ớc êke tr-ợt lên để kẻ đ-ờng thẳng song song với đ-ờng HB lần l-ợt qua điểm:

G’, F’ E’, D’, C’ chúng cắt AB điểm G, F, E, D, C Theo tính chất đ-ờng thẳng sóng song cách đều, đoạn thẳng AB đ-ợc chia thành sáu phần nhau:

AC = CD = DE = EF = FG = GB

2.1.2 Vẽ góc, độ dốc độ cơn: a Vẽ góc:

Góc hình gồm hai tia chung gốc Gốc chung hai tia đỉnh góc Hai tia hai cạnh góc

Từ điểm gốc O ta vẽ hai tia Ox, Oy nh- (hình 2.7) điểm O đỉnh, hai tia Ox, Oy hai cạnh góc xOy Ta viết góc xOy góc yOx góc O kí hiệu là:

xOy, yOx, O

A C D E F G B

C’

D’

E’

F’

G’

H’ x

H×nh 2.6: Chia mét đoạn thẳng nhiều phần

a) Góc nhọn b) Tù c) Góc bẹt

Hình 2.7: Các loại góc hình học O

x

y

x y

x

O

x y

(22)

b Vẽ độ dốc:

Độ dốc đ-ờng thẳng AB đ-ờng thẳng AC tang góc BAC hợp AB AC:

tg

AC BC

i 

Vẽ độ dốc vẽ góc theo tang góc đó:

Ví dụ: Vẽ độ dốc 1:5 đ-ờng thẳng qua điểm B cho đ-ờng thẳng AC

đã cho Cách vẽ nh- sau:

- Từ điểm B ta hạ đ-ờng vng góc xuống đ-ờng CA C chân đ-ờng vng góc Dùng compa đo đoạn BC kẻ từ điểm C năm đoạn thẳng có độ dài đoạn đoạn BC, ta đ-ợc điểm mút A Nối AB ta có đ-ờng thẳng AB đ-ờng có độ dốc đ-ờng thẳng AC 1:5

c Vẽ độ côn:

Độ côn tỉ số hiệu hai mặt cắt vng góc hình nón trịn xoay với khoảng cách hai mặt cắt đó:

tg

l d D

k   2

Trong đó:

- k độ

- D đ-ờng kính đáy lớn hình nón - d đ-ờng kính đáy nhỏ hình nón

- l khoảng cách hai đáy hình nón cụt

VÝ dơ:

Vẽ hình cơn, đỉnh a, trục AB có độ k = 1:5 Ta thực nh- sau:

10

1:5 B

A C

50

(23)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 23 Vẽ qua A hai đ-ờng thẳng hai phía trục AB có độ dốc i = k/2 = 1:10 Cách vẽ nh- hình: (hình 2.9)

d Chia góc thành phần nhau:

Chia đơi góc XOY cách:

- LÊy O lµm tâm, vẽ cung tròn cắt OX OY A vµ B

- LÊy A vµ B lµm tâm, vẽ cung tròn bán kính R > AB/2 cắt I - Đ-ờng thẳng OI chia góc XOY làm phần

2.1.3 Chia đ-ờng tròn, dựng đa giác đều:

Khi vẽ đ-ờng tròn, tr-ớc hết phải xác định tâm đ-ờng trịn cách kẻ hai đ-ờng tâm vng góc, giao điểm hai đ-ờng tâm vng góc tâm -ng trũn

a Chia đ-ờng tròn ba phần phần nhau:

Bỏn kớnh đ-ờng tròn độ dàI cạnh lục giác nội tiếp vịng trịn đó, suy cách chia đ-ờng tròn thành phần nhau, th-ớc compa

C

A B

A

R

Hinh 2.11: Lục giác tam giác nội tiếp Y

O

X

I

R1 R

R A

B

Hình 2.10: Chia đơi góc

5a

a

Hình 2.9: Cách vẽ độ

(24)

b Chia đ-ờng tròn bốn phần tám phần nhau:

Hai -ng tõm vng góc chia đ-ờng trịn thành phần Để chia đ-ờng tròn phần nhau, ta chia đơi góc vng cách vẽ đ-ờng phân giác góc vng nh- hình vẽ sau:

c Chia đ-ờng tròn thành phần làm 10 phần nhau:

C¸ch chia đ-ờng tròn thành phần làm 10 phần b»ng nh- sau:

- Tr-ớc hết vạch hai đ-ờng tâm vng góc AB  CD Gọi M trung điểm bán kính OA Vẽ cung trịn tâm M, bán kính MC, cung trịn cắt bán kính OB điểm N, đ-ợc CN độ dài hình cạnh ON độ dài hình 10 cạnh nội tiếp đ-ờng trịn Ta có

d Chia đ-ờng tròn thành 7, 9, 11, 13phn bng nhau:

Để chia đ-ờng tròn thành 7, 9, 11, 13phần nhau, cách vẽ nh- sau: - Vẽ hai đ-ờng tâm vuông góc: AB CD

M

N C

A B

D O

Hình 2.13: Ngũ giác nội tiếp C

A B

A 450

(25)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 25 - Vẽ cung tròn tâm D, bán kính CD, cung cắt AB kéo dài hai ®iĨm E vµ

F

- Chia ®-êng kính CD thành phần điểm chia 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’

- Nới hai điểm E F với điểm chia chẵn 2’, 4’, 6’ điểm chia lẽ 1’, 3’, 5’, 7’, đỉnh hình bảy cạnh nội tiếp đ-ờng trịn cần tìm

2.1.4 Xác định tâm cung tròn vẽ nối tiếp:

Các đ-ờng nét vẽ đ-ợc nối tiếp cách liên tục đặn Thực chất nối tiếp tiếp xúc hai đ-ờng

Trên vẽ th-ờng gặp cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng (đ-ờng thẳng đ-ờng tròn) cho, cung trịn gọi cung nối tiếp Khi vẽ cung nối tiếp, cần phải dựa vào định lí tiếp xúc đ-ờng để xác định vị trí tâm cung nối tiếp, tiếp điểm (tiếp tuyến) bán kớnh cung ni tip

D-ới số tr-ờng hợp vẽ nối tiếp

a Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng thẳng:

Cho hai đ-ờng thẳng d1 d2 cắt HÃy vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với hai

-ng thẳng áp dụng tính chất tiếp xúc đ-ờng trịn với đ-ờng thẳng để xác định vị trí tâm cung nối tiếp tiếp điểm Cách vẽ nh- sau:

Hình 2.14: Cách chia đ-ờng tròn nhiều phần b»ngnhau C A D B 1’ 2’ 3’ 4’ 5’

E F

d2 T2 R R T1 d1 R

Hình 2.15: Cung tròn nối tiếp với hai đ-ờng thẳng

(26)

- Từ phía góc hai đ-ờng thẳng cho, kẻ hai đ-ờng thẳng song song với d1 d2 cách chúng khoảng bán kính R Hai đ-ờng thẳng vừa kẻ cắt

một điểm O, tâm nối tiếp

- Từ tâm O hạ đ-ờng vuông góc xuống d1 d2 ta đ-ợc hai điểm T1 T2 hai

tiÕp tun cđ ®-êng thẳng với đ-ờng tròn

- Cung nối tiếp cung tròn T1T2 tâm O bán kính R

b Vẽ cung tròn nối tiếp với đ-ờng thẳng cung tròn khác:

Cho cung tròn tâm O1, bán kính R1 đ-ờng thẳng d

Có hai tr-ờng hợp: cung nối tiếp, tiếp xúc tiếp xúc với cung tròn tâm O1

Tr-ờng hợp tiếp xúc ngoài:

ỏp dng tính chất tiếp xúc đ-ờng trịn với đ-ờng thẳng đ-ờng tròn với đ-ờng tròn để xác định vị trí tâm cung nối tiếp tiếp điểm Cách vẽ nh- sau

- Vẽ đ-ờng thẳng song song với đ-ờng thẳng d cho cách d khoảng bán kính R

- LÊy O1 lµm tâm vẽ cung tròn phụ có bán kính tổng hai bán kính R+R1 Giao

điểm O đ-ờng song song với d cung tròn phụ tâm cung nèi tiÕp

- Nối đ-ờng liền tâm OO1, đ-ờng cắt cung O1 T1 hạ đ-ờng vng góc từ O đến đ-ờng thẳng d ta đ-ợc điểm T1 T2 hai tiếp điểm Cung T1T2 tâm O bán kính R cung nối tiếp

Tiếp xúc trong:

T-ơng tự cách vẽ tiÕp xóc ngoµi, nh-ng thay R+R1 b»ng R- R1 (R bán kính cung tròn phụ

tâm O)

T1

Hình 2.16: Cung tròn tiếp xúc 01

R1

R1+R

R

0

d

R

Hình 2.17: Cung tròn tiếp xúc R1

R

-R

1

R

R

(27)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 27  VÏ cung tròn nối tiếp với cung tròn khác:

Cho hai cung tròn tâm O1 O2 , bán kính R1 R2 HÃy vẽ cung tròn bán kính R

nối tiếp với hai cung tròn tâm O1 và O2

ỏp dng cỏc tính chất tiếp xúc hai đ-ờng trịn để xác định tâm cung nối tiếp tiếp tuyến Có ba tr-ng hp:

+ Tr-ờng hợp tiếp xúc ngoài: Yêu cầu:

Vẽ cung tròn bán kính R nối tiếp với cung tròn tâm O1 O2 , bán kính R1

R2

C¸ch vÏ:

Tõ O1 O2 vẽ cung bán kính R + R1 R + R2.Hai cung cắt t¹i

O Đó tâm cung trịn bán kính R tiếp xúc ngồi Nối OO1 OO2 ,ta có T1 T2 tiếp điểm (tiếp tuyến) Cung nối tiếp, tiếp xúc ngồi với hai đ-ờng trịn cho Cách vẽ nh- sau:

+ TiÕp xóc trong:

T-ơng tự cách vẽ tiếp xúc ngoài, nh-ng thay cung tròn bán kính R + R1

R + R2 cung tròn bán kÝnh b»ng R - R1 vµ R - R2 (R1 R2 bán kính cung

trũn tõm O1 O2) Hai cung cắt O Đó tâm cung trịn bán kính R tiếp xúc ngồi Nối OO1 OO2 ,ta có T1 T2 tiếp điểm (tiếp tuyến) Cung nối tiếp, tiếp xúc với hai đ-ờng tròn cho Cách vẽ nh- sau:

R+

R2 R2

R+R1 R1

R

Hình 2.18: Tiếp xúc

O1 O2

O T2 T1

R

-R

2

R2

R

-R

1

R1

R

H×nh 2.19: TiÕp xóc

O1 O2

O T1

(28)

+ Võa tiÕp xóc ngoµi võa tiÕp xóc trong:

Cách vẽ t-ơng tự, nh-ng có cung phụ bán kính R + R1 cung bán

kÝnh b»ng R - R2

2.1.5 VÏ mét sè ®-êng cong h×nh häc:

Trong kü thuËt th-êng dïng số đ-ờng cong không tròn nh- đ-ờng bậc hai, đ-ờng sin, đ-ờng thân khai đ-ờng tròn, đ-ờng xo¾n èc AcsimÐt…

Các đ-ờng cong đ-ờng cong có quy luật, đ-ợc biểu diễn ph-ơng trình tốn học Các đ-ờng cong đ-ợc vẽ th-ớc cong D-ới trình bày cách vẽ đ-ờng elip, đ-ờng sin đ-ờng thân khai đ-ờng trịn

a §-êng elip:

Đ-ờng elip quỹ tích điểm có tổng khoảng cách đến hai điểm cố đinh F1 F2 số lớn khoảng cách F1F2 (Hình 2.21)

MF1 + MF2 = 2a

§-êng AB = 2a gọi trục dài elip, đ-ờng CD vuông góc với AB gọi trục ngắn elíp Hai điểm F1 F2 gọi tiêu điểm Giao điểm O AB CD gọi tâm elíp

Cách vẽ đ-ờng elíp theo hai trục AB CD

- Tr-ớc hết vẽ hai đ-ờng tròn tâm O, đ-ờng kính AB CD Từ giao điểm đ-ờng kính đ-ờng trịn lớn, kẻ đ-ờng thẳng song song với trục ngắn CD từ giao điểm đ-ờng kính với đ-ờng trịn nhỏ kẻ đ-ờng thẳng song song với trục dài AB Giao điểm hai đ-ờng vừa kẻ xác định điểm nằm elip Để cho dễ vẽ, ta kẻ đ-ờng kính qua điểm chia đ-ờng tròn

F1

A B

C M

O

D

2a

F2

Hình 2.21: Đ-ờng elíp

R

-R

1

R2

R1 R

H×nh 2.20: TiÕp xóc

O1 O2

O T1

(29)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 29 - Nối giao điểm tìm th-ớc cong, ta đ-ợc đ-ờng elip

Trong tr-ờng hợp khơng địi hỏi vẽ xác đ-ờng elip thay đ-ờng elip đ-ờng ơvan Ơvan đ-ờng cong khép kín tạo cung nối tiếp có dạng gần giống đ-ờng elip Cách vẽ đ-ờng ô van theo hai trục AB v CD:

- Vẽ cung tròn bán kính OA, tâm O, cung cắt trục ngắn CD E - Vẽ cung tròn tâm C bán kính CE, cung cắt đ-ờng thẳng AC F

- Vẽ đ-ờng trung trực đoạn thẳng AF, đ-ờng trung trực cắt trục dài điểm O1 trục ngắn điểm O3 Hai điểm O1 O3 tâm hai cung tạo thành hình ô van

- Lấy điểm đối xứng với O1 O3 qua tâm O, ta có điểm O2 O4 tõm hai

cung lại đ-ờng ôvan

2.2 Hình chiếu vuông góc:

2.2.1 Khái niệm vỊ c¸c phÐp chiÕu:

- Nếu tất tia chiếu qua điểm cố định gọi tâm chiếu ta có phép chiếu xun tâm (vd: hình chiếu qua nến)

- Nếu tia chiếu song song với ph-ơng cố định gọi ph-ơng chiếu ta có phép chiếu song song Nếu ph-ơng chiếu L vng góc với mặt phẳng chiếu ta có phép chiếu vng góc Trong Vẽ kỹ thuật th-ờng dùng phép chiếu song song vuông gúc

Phép chiếu vuông góc thực chất phép chiếu song song nh-ng ph-ơng chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu P

Hình 2.22: Cách vẽ hình elÝp 1’ 2’ C C’ 3’ 4’ D D’ 5’ 6’ 7’ 8’

A B

y

x

' ' ' ' ' ' ' ' 10 ' 11 ' 12 ' A ' 10 12 11 

(30)

Ta cã ba mỈt phẳng chiếu vuông góc với tạo thành ba trục chiếu, giao điểm trục chiếu điểm gèc O

Ta gäi:

- P1 mặt phẳng chiếu đứng: hình chiếu t-ơng ứng hình chiếu đứng (hình chiếu

tõ tr-íc)

- P2 mặt phẳng chiếu bằng: hình chiếu t-ơng ứng hình chiếu (hình chiếu

từ trên)

- P3 mặt phẳng chiếu cạnh: hình chiếu t-ơng ứng hình chiếu cạnh (hình chiếu

từ trái)

Chúng ta biết điểm A không gian có hình chiếu A mặt phẳng hình chiếu Nh-ng ng-ợc lại điểm A không hình chiếu điểm A mà A hình chiếu vô số điểm khác thuộc tia chiếu AB nh- hình vÏ (h×nh 2.25 )

Ta xem vật thể tập hợp nhiều điểm Vì hình chiếu vật thể mặt phẳng hình chiếu ch-a đủ để xác định hình dạng kích th-ớc vật thể đó, nghĩa vào hình chiếu, ch-a thể hình dung hay xây dựng lại vật thể khơng gian Ví dụ hình 2.26 ta thấy hai vật thể có hình dạng khác nhau, song hình chiếu chúng mặt phẳng hình chiếu lại giống

P H×nh 2.26: H×nh chiÕu gièng

cđa hai vËt thĨ kh¸c A’B’C’

A B C

Hình 2.25: Hình chiếu điểm nằm mét tia chiÕu

P

x

P1

z

o

y

P2

P3

(31)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 31 Để diễn tả cách xác hình dạng kích th-ớc vật thể, vẽ kỹ thuật, ng-ời ta dùng phép chiếu vng góc để chiếu vật thể lên mặt phẳng hình chiếu, sau gập mặt phẳng hình chiếu cho trùng với mặt phẳng (mặt phẳng vẽ), đ-ợc hình chiếu vng góc mt vt th (Hỡnh 2.27)

Đó ph-ơng pháp hình chiếu vuông góc Ph-ơng pháp nhà toán học Pháp Gaspard Monge (1746 - 1818) nêu ra, nên gọi ph-ơng pháp Monge

2.2.2 Hình chiếu điểm, đ-ờng thẳng mặt phẳng: a Hình chiếu điểm ba mặt phẳng h×nh chiÕu:

- VÝ dơ: H×nh chiÕu cđa điểm A ba mặt phẳng hình chiếu :

Lấy ba mặt phẳng vng góc đơi làm ba mặt phẳng hình chiếu: P1 là mặt phẳng hình chiếu đứng, P2 mặt phẳng hình chiếu P3 gi l mt phng hỡnh chiu

cạnh (Hình 2.28 ) Giao tuyến cặp mặt phẳng hình chiÕu gäi lµ trơc chiÕu Cã ba trơc chiÕu (Ox, Oy Oz) Giao điểm O ba trục chiếu gọi điểm gốc

Chiếu vuông góc điểm A lên ba mặt phẳng hình chiếu, có A1 P1; A2 P2

A3 trên P3 A3 gọi hình chiếu cạnh điểm A

Để vẽ ba hình chiếu điểm A mặt phẳng, ng-ời ta giữ P1 (mặt

phẳng vẽ) cố đinh, cho P2 P3 quay góc 90

0 quanh hai trục Ox Oy) (Hình

2.29), để P2 và P3 trùng với P1 P1

A A1

A3

A2

P2

P3

Ax

Ay x

z

y O

Az

H×nh 2.28 : Hình chiếu điểm

x

z

o

H×nh 2.27: H×nh chiÕu cđa vËt thể mặt phẳng chiếu khác

P1

P3

P2

(32)

Ba ®iĨm A1, A2 A3 ba hình chiếu điểm A ba mặt phẳng hình chiếu

(Hỡnh 2.29) Đó đồ thức điểm A ba mặt phẳng hình chiếu Đồ thức có tính chất sau:

Ba điểm hình chiếu điểm A sau trải mặt phẳng chiếu (P2) (P3) trùng với mặt

phẳng chiếu (P1)

- Đ-ờng thẳng A1A2 vu«ng gãc víi trơc Ox (A1A2  Ox)

- Đ-ờng thẳng A1A3 vuông góc với trục Oz (A1A3 Oz)

- Khoảng cách từ A2 đến trục Ox khoảng cách từ A3 đến trục Oz khoảng

cách từ điểm A đến P1 (A2AX = A3Az)

Chú thích Dựa vào ba tính chất trên, nên vẽ đ-ợc hình chiếu thứ ba cđa mét

điểm, biết hai hình chiếu điểm

b Hình chiếu đ-ờng thẳng Một đ-ờng thẳng đ-ợc xác định hai điểm,

muốn biểu diễn đ-ờng thẳng, cần biểu diễn hai điểm đ-ờng thẳng (Hình 2.30 Hình 2.31)

Các vị trí đ-ờng thẳng Vị trí đ-ờng thẳng mặt phẳng hình chiếu có ba tr-ờng hp:

- Đ-ờng thẳng nghiêng với mặt hình chiếu Hình chiếu đoạn thẳng AB nghiêng với mặt phẳng hình chiếu P AB ngắn AB ( AB < AB), (Hình 2.32)

Hình 2.29: Đồ thức cđa mét ®iĨm O

A2

A1 A3

Ax Az Ay x y Ay 450 P2 z

P1 P3

P3 P1 P2 B A B3 A3 B1 A1

A2 B2

O y z x 45 B1

A1 A3

B3

A2 B2 O

P1 P3

P3 x

z

y

(33)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 33

- Đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu Hình chiếu đoạn thẳng AB song song với mặt phẳng hình chiếu P AB AB nh- (hình 2.33)

- Đ-ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu:

Hình chiếu đoạn thẳng AB vuông góc với mặt phẳng hình chiếu P là điểm A B nh- hình vẽ Hình 2.34

Hình chiếu đ-ờng thẳng:

+ Hình chiếu đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng (P1) vuông góc với mặt phẳng chiếu P3

Hình 2.32: Đ-ờng thẳng nghiêng với mặt phẳng h×nh chiÕu A

B

B’

A’ P’

A

B

B’

A’

H×nh 2.33: Đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu P’

A’  B’ A

B

(34)

+ Hình chiếu đ-ờng thẳng mặt phẳng chiếu (P1)

c Hình chiếu mặt phẳng:

+ Hình chiếu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu (P1):

+ Hình chiếu mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu (P2):

P1

A1D1

B1C1

Hình 2.37: Hình chiếu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu (P1) A2 D2 P3 A D B B2 C2 C2 C D3 C3 A3 B3 P2 P3 A2

D2 C2 B2 P2 D3 C3 B3 A3 B1C1

A1D1 P1

450 P1

A B A1B1

P2 P3 A2 B2 A3 B3

A1B1

P1 P3

P2 A2 B2

A3 B3

Hình2.36: Hình chiếu đồ thức đ-ờng thẳng vng góc mặt phẳng chiếu (P1) 450

P3

Hình 2.35: Hình chiếu đ-ờng thẳng song song với mặt phẳng chiếu P1 vuông góc với mặt phẳng chiếu P3

P1 A1 B1

A B

A1 B1 A3B3

A3B3

A2 B2 A2 B2

P3

P2

P2 P1

(35)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 35 + Hình chiếu mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu (P3):

2.2.3 Hình chiếu khèi h×nh häc:

Các khối hình học ta th-ờng gặp khối đa diện nh- khối lập ph-ơng, khối hình chóp, khối hình chóp cụt, khối hình lăng trụ, khối hình trụ, khối hình nón, khối hình hộp v.v

a Khèi ®a diƯn:

Là khối hình học đ-ợc giới hạn đa giác phẳng Các đỉnh cạnh đa giác gọi đỉnh cạnh khối đa diện

Muốn vẽ hình chiếu khối đa diện phải vẽ hình chiếu đỉnh, cạnh mặt khối đa diện Khi chiếu lên mặt phẳng đó, cạnh khơng bị mặt vật thể che khuất cạnh đ-ợc vẽ nét liền đậm, cạnh bị che khuất cạnh đ-ợc vẽ nét đứt

P3

Hình 2.38: Hình chiếu mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu P2 P1 A1D1 B1C1

A B

C D

A1D1 B1C1 A3B3 D3C3 A3B3

D3C3

A2 D2 B2 C2 C2 D2

A2 B2

P3 P2 P2 P1 450 P3

H×nh 2.39: H×nh chiÕu cđa mặt phẳng song song với mặt phẳng chiếu P3

P1 A1B1

A

C D

A1B1 A3 B3

A3 B3 P3 P2 P2 P1 450 B

A2D2 B2C2

C3 D3 C1D1

C3 D3 C1D1

A2D2

(36)

 H×nh chiếu hình hộp chữ nhật:

n giản ta đặt đáy ABCD hình hộp chữ nhật song song với mặt phẳng hình chiếu P2, mặt bên ABA’B’ song song với mặt phẳng hình chiếu đứng P1 sau vẽ hình chiếu đỉnh hình hộp chữ nhật ba mặt phẳng hình chiếu Nối hình chiếu điểm, cạnh ta đ-ợc hình chiếu cạnh mặt hình hộp chữ nhật (Hình 2.40)

 Hình chiếu hình lăng trụ đáy tam giác:

A

C

D’2 C’2

B’2 ’ A’2

H×nh 2.40: H×nh chiÕu cđa h×nh hép z

D1 A3 B

O

y x

D’1 C’1

C1

D A’

C’ B’

D’ D3

A’3 D’3

H×nh 2.41: H×nh chiÕu hình lăng trụ x

A2 B2

C1

A1 B1 A3 B3 C3

A’3 B’3

A’1 C’

3

A

C B

C’ B’

A’ B’1

C’1

C2

y z

(37)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 37  Hình chiếu hình chóp cụt đáy tứ giác đều:

Để đơn giản ta đặt mặt đáy ABCD hình chóp cụt song song với mặt phẳng hình chiếu P2

2.2.4 Hình chiếu b¶n:

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN – 74) qui định sáu mặt phẳng hình chiếu Vật thể đ-ợc đặt ng-ời quan sát mặt phẳng hình chiếu t-ơng ứng Sau chiếu vật thể lên mặt hình hộp, mặt đ-ợc trải cho trùng với mặt phẳng vẽ nh- hình 2.43

Sáu hình chiếu nhận đ-ợc sáu mặt phẳng chiếu có tên gọi: Hình chiếu từ tr-ớc (hình chiếu đứng)

2 H×nh chiếu từ (hình chiếu bằng) Hình chiếu từ trái (hình chiếu cạnh) Hình chiếu từ phải

Hình chiếu từ d-ới Hình chiếu từ sau * Vị trí qui định:

2.3 Giao tuyến:

2.3.1 Giao tuyến mặt phẳng với khèi h×nh häc:

H×nh 2.42:H×nh chiÕu cđa h×nh chãp côt

A2 B2

C2 D2

D1

D’1 C’1

C1

D’2 C’2

B’2 A’2 A3 A’3 D3 D’3 D C A B A’ D’ C’ B’ z x y O

H×nh 2.43: Các hình chiếu cơbản

6

4

(38)

Mặt phẳng cắt khối hình học tạo thành mặt cắt, đ-ờng bao mặt cắt gọi giao tuyến mặt phẳng với khối hình học Vẽ phần bị cắt vật thể, thực chất vẽ giao tuyến mặt phẳng với khối hình học vật thể

a Giao tun cđa mặt phẳng với khối đa diện:

Khối đa diện giới hạn đa giác phẳng, nên giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện hình đa giác

Vớ d, hỡnh 2.44, mt phẳng Q1 vng góc với P1 cắt hình lăng trụ lc giỏc u

tạo thành giao tuyến ®a gi¸c

Để vẽ giao tuyến đó, phải vận dụng tính chất mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu chiếu thành đ-ờng thẳng

Ví dụ, mặt phẳng Q  P1, nên hình chiếu đứng giao tuyến trùng hình chiếu

đứng mặt phẳng Q, đoạn thẳng A1D1

C¸c mặt bên lăng trụ vuông góc với P2, nên h×nh chiÕu b»ng cđa giao tun

trïng víi h×nh chiÕu b»ng cđa giao tun trïng víi h×nh chiÕu b»ng mặt bên, hình lục giác A2B2C2D2E2F2

Để vẽ hình chiếu cạnh giao tuyến, ta vẽ hình chiếu cạnh điểm giao tuyến (Hình 2.44)

b Giao tuyến mặt phẳng với hình trơ:

Tùy theo vị trí mặt phẳng trục hình trụ , mà có dng giao tuyn sau:

- Nếu mặt phẳng q song song víi trơc cđa h×nh trơ th× giao tun hình chữ nhật (Hình 2.45)

-

Hình 2.44: Giao tuyến mặt phẳng với đa diÖn

A2 D2

B2 C2

F2 E2

A1 B1

C1 D1

Q1

D3

A3 B3 C3 E3

(39)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 39

- Nếu mặt phẳng q vuông góc với trục hình trụ, giao tuyến đ-ờng tròn (Hình 2.46)

- Nếu mặt phẳng q nghiêng trục hình trụ, giao tuyến đ-ờng elip (Hình 2.47)

q

Hình 2.45: Giao tuyến mặt phẳng song song với trơc h×nh trơ

q

H×nh 2.46: Giao tun mặt phẳng vuông góc với trục hình trụ

q

(40)

Ví dụ, đầu trục xẻ rÃnh giao tuyến hai mặt phẳng song song với trục mặt phẳng vuông góc với trục hình trụ tạo thành

2.3.2 Giao tuyến khèi h×nh häc:

Các khối hình học tạo thành vật thể có vị trí t-ơng đối khác Nếu hai khối hình học cắt nghĩa mặt hai khối hình học có điểm chung, tập hợp tất điểm chung giao tuyến mặt hai khối hình học, th-ờng gọi giao tuyến vật thể

Trong thực tế th-ờng gặp giao tuyến có dạng khác vật thể hay chi tiết m¸y

Ta xét cách vẽ giao tuyến vật thể số tr-ờng hợp đặc biệt th-ờng gặp:

Những tr-ờng hợp đặc biệt tr-ờng hợp mặt hay hai vật thể lăng trụ hay hình trụ, vng góc với hay hai mặt phẳng hình chiếu

Do hình chiếu mặt vật thể mặt phẳng hình chiếu biến thành đ-ờng Đ-ờng hình chiếu giao tuyến hai vật thể mặt phẳng hình chiếu

A B

H×nh 2.48: H×nh chiếu rÃnh đầu trục A3B3

A1

A2 B2

B1

Hình 2.49: Hình chiếu rÃnh chám cÇu A1

A2

A3

B1

B3

B2

A

(41)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 41

b Giao tun cđa hai khèi ®a diÖn:

Khối đa diện đ-ợc giới hạn đa giác, nên giao tuyến hai khối đa diện đ-ờng gẫy khúc khép kín Để vẽ giao tuyến, phảI tìm đỉnh đ-ờng gẫy khúc cách dùng mặt cắt phụ trợ hay dùng tính chất mặt khối đa diện chiếu thành đoạn thẳng

Ví dụ: Vẽ giao tuyến hình lăng trụ đáy hình thang hình lăng trụ đáy tam giác (Hình 2.50)

Hình lăng trụ đáy hình thang có mặt bên vng góc với mặt phẳng hình chiếu bằng, nên hình chiếu giao tuyến trùng với hình chiếu mặt bên

Hình lăng trụ đáy hình tam giác có mặt bên vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh nên hình chiếu cạnh giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh mặt bên

Cạnh a b lăng trụ đáy hình thang giao với hai mặt bên ef eg lăng trụ tam giác điểm 1, 3, Cạnh f g lăng trụ tam giác giao với hai mặt bên ad bc điểm 5, 7, Hình chiếu hình chiếu cạnh giao điểm biết, nên cách tìm hình chiếu thứ ba điểm (kẻ đ-ờng gióng từ điểm biết từ hai hình chiếu cạnh), vẽ đ-ợc hình chiếu đứng điểm Cứ hai điểm nằm chung hai mặt bên hai hình lăng trụ nối lại ta đ-ợc giao tuyến đ-ờng gãy khúc khép kín 1- – – – – – – –

11

1222 21 41

31

3242

51 7353

61

1333

2343 8363

5262 7282

81 71

H×nh 2.50: H×nh chiếu giao tuyến hai khối đa giác

f

a b c

d

1

3

e

g

(42)

c Giao tun cđa hai khèi trßn:

Hai khối trịn có hai mặt trịn xoay, nên giao tuyến hai mặt trịn xoay đ-ờng cong khơng gian Để vẽ giao tuyến phải tìm số điểm giao tuyến, nối lại tạo thành giao tuyến hai khối trịn Dùng tính chất mặt phẳng vng góc với mặt phẳng hình chiếu hay dùng mặt cắt để tìm điểm giao tuyến

 Giao tuyến hai hình trụ: hai hình trụ có đ-ờng kính đáy khác (Hình 2.52) Mặt trụ bé vng góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh nên hình chiếu cạnh giao tuyến trùng với hình chiếu cạnh mặt trụ Mặt trụ lớn vng góc với mặt phẳng hình chiếu bằng, nên hình chiếu giao tuyến trùng với hình chiếu mặt trụ lớn Bằng cách vẽ hình chiếu thứ ba điểm, tìm đ-ợc hình chiếu đứng điểm giao tuyến Khi vẽ, tr-ớc hết vẽ điểm 1, 3, sau vẽ điểm giao tuyến 2,

 Một số tr-ờng hợp đặc biệt:

- Tr-ờng hợp hai hình trụ có đ-ờng kính nhau, đồng thời hai trục chúng cắt nhau, giao tuyến hai mặt trụ hai đ-ờng elíp Nếu hai trục hai hình trụ song song với mặt phẳng hình chiếu hình chiếu giao tuyến mặt phẳng hình chiếu hai đoạn thẳng nh- hình vẽ.Hình 2.53

45 11

21 31

41

51

H×nh 2.52: Giao tun cđa hai h×nh trơ 1252

2242

32

61 71

81 91

101

2373

43 93

53 103

62102

7292

82

1363

3383

(43)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 43 - Giao tuyến hai khối trịn xoay có trục quay đ-ờng trịn Nếu trục song song với mặt phẳng hình chiếu hình chiếu giao tuyến mặt phẳng hình chiếu đoạn thẳng Hình vẽ d-ới giao tuyến hình trụ với hình cầu (Hình 2.54) giao tuyến hình nón cụt với hình cầu (Hình 2.55)

2.4 H×nh chiÕu trục đo:

2.4.1 Khái niệm hình chiếu trơc ®o:

Hình chiếu vng góc thể xác hình dạng kích th-ớc vật thể, nh-ng hình chiếu vng góc th-ờng thể đ-ợc chiều vật thể, làm ng-ời đọc vẽ khó hình dung hình dạng vật thể Vì ng-ời ta dùng hình chiếu trục đo để thể đồng thời hình biểu diễn ba chiều vật thể, nên hình biểu diễn có tính lập thể nên gọi hình ba chiều Th-ờng vẽ vật thể phức tạp, bên cạnh hình chiếu vng góc, th-ờng vẽ thêm hình chiếu trục đo vật thể để ng-ời đọc vẽ d hỡnh dung hn

2.4.2 Ph-ơng pháp hình chiếu trơc ®o:

Trong khơng gian lấy mặt phẳng (P’) làm mặt phẳng chiếu ph-ơng chiếu L không song song với (P’) Gắn vào vật thể hệ tọa độ vng góc theo chiều dài, rộng, cao đặt vật thể cho ph-ơng chiếu L không song song với trục tọa độ Chiếu vật thể hệ tọa độ vng góc lên mặt phẳng (P’) theo ph-ơng chiếu L, ta đ-ợc hình chiếu song song vật thể hệ tọa độ vuông góc

Hình biểu diễn gọi hình chiếu trục đo vật thể Hình chiếu trục tọa độ gọi trục đo

H×nh 2.54: Giao tun cđa h×nh trơ víi h×nh cầu

(44)

a Hệ số biến dạng theo trơc ®o:

Hình chiếu ba trục tọa độ O’X’, O’Y’, O’Z’, gọi trục đo Tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục tọa độ với độ dàI đoạn thẳng gọi hệ số biến dạng theo trục đo

Gäi:

p OA

' A '

O 

lµ hệ số biến dạng theo trục đo OX

q OB

' B '

O 

hệ số biến dạng theo trục đo O’Y’

r OC

' C '

O

hệ số biến dạng theo trục đo OZ

b Phân loại hình chiếu trục đo:

Căn vào ph-ơng chiếu L, chia ra:

- Hình chiếu trục đo vuông góc: ph-ơng chiếu L vuông góc với mặt phẳng chiếu (P)

- Hình chiếu trục đo xiên: ph-ơng chiếu L không vuông góc với mặt phẳng chiếu (P)

Căn vào hệ số biến dạng, chia ra:

- Hình chiếu trục đo đều: ba hệ số biến dạng (p = q = r)

- Hình chiếu trục đo cân: hai ba hƯ sè biÕn d¹ng b»ng (p = qr), (p = r  q) hc (p  q = r)

- Hình chiếu trục đo lệch: ba hệ số biến dạng không (pq r) Trong Vẽ kỹ thuật th-ờng dùng loại hình chiếu trục đo xiên cân (p = r  q) L khơng vng góc với mặt phẳng chiếu P’) hình chiếu trục đo vng góc (p = r = q L vng góc với mặt phẳng chiu P)

2.4.3 Hình chiếu trục đo xiên cân:

Hình chiếu trục đo xiên cân loại hình chiếu trục đo xiên có mặt phẳng tọa độ XOY song song mặt phẳng hình chiếu P’ hai ba hệ số biến dạng (p = r  q) Góc trục đo x’o’y’ góc y’o’z’ 1350, góc x’o’z’ = 900 hệ số

biÕn d¹ng (p = r =1, q = 0,5 Nh- vËy trơc O’Y’ lµm víi ®-êng n»m ngang mét gãc 450

(45)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 45

Hình chiếu trục đo xiên cân th-ờng dùng để thể chi tiết có chiều dài lớn

2.4.4 Hình chiếu trục đo vng góc đều:

Loại hình chiếu trục đo vng góc có vị trí trục đo với góc x’o’y’ góc y’o’z’, góc x’o’z’ 1200, hệ số biến dạng theo trục o’x’, o’y’

o’z’ lµ: p = q = r = 0,82

Để đơn giản cho việc vẽ ng-ời ta th-ờng dùng hệ số biến dạng quy -ớc p = q = r = Với hệ số biến dạng quy -ớc này, hình chiếu trục đo đ-ợc xem nh- phóng to lên 1:0,82 = 1,22 lần so với thực tế

H×nh 2.56: H×nh chiÕu trục đo xiên góc cân

x o

y z’

900

450

x’ o’

y’ z’

900

450

x’ o’

y’ z’

X O

Y Z

l

Hình 2.57: Hình chiếu trục đo vng góc

o’ z’

y’ x’

o z

x

y

P’

1200

z’

y’ x’

o’

1200

(46)

2.4.5 Cách dựng hình chiếu trục đo: a Chọn loại hình chiếu trục đo:

biu din mt vật thể, dùng loại hình chiếu trục đo quy định TCVN 11 – 74 Song tùy theo đặc điểm hình dạng cấu tạo vật thể tùy theo mục đích thể mà chọn loại hình chiếu thích hợp

b Dựng hình chiếu trục đo:

Ph-ng pháp tọa độ ph-ơng pháp dùng để dựng hình chiếu trục đo

vËt thĨ

Muốn dựng hình chiếu trục đo vật thể, cần phải biết đ-ợc cách dựng hình chiếu trục đo điểm Cách dựng hình chiÕu trơc ®o cđa mét ®iĨm nh- sau:

Tr-ớc hết vẽ vị trí trục đo xác định tọa độ vng góc điểm,

Ví dụ: điểm A (XA, YA, ZA), sau vào hệ số biến dạng loại trục đo

chọn mà xác định tọa độ trục đo điểm cách nhân tọa độ vng góc với hệ số biến dạng t-ơng ứng:

X’A = p x XA;

Y’A = q x YA;

Z’A = rq x ZA

Lần l-ợt đặt tọa độ trục đo điểm lên trục đo xác định đ-ợc điểm A’ hình chiếu trục đo điểm A

o x

z

A1

A2

zA

YA

XA

Ax

H×nh 2.58: H×nh chiÕu trơc ®o mét ®iÓm

y’

XA

z’

x’

o’

zA A’1

YA A’2

(47)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 47 Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể ta vào đặc điểm cấu tạo hình dáng vật thể để chọn cách dựng hình chiếu trục đo cho đơn giản

 Đối với vật thể có dạng hình hộp: nên chọn hình hộp ngoại tiếp cho vật thể chọn ba mặt hình hộp làm ba mặt phẳng tọa độ

 Đối với vật thể có mặt phẳng đối xứng ta chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng tọa độ.có hình hộp

2.5 Hình cắt mặt cắt:

2.5.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt:

a)

y’ z’

x’

o’

b)

Hình 2.60: Cách dựng hình chiếu trục đo vật thĨ h×nh 2.57

c) d)

o2 o1

o3 z3 z1

x1

x2

y2

y3

(48)

Đối với vật thể có cấu tạo bên phức tạp, dùng nét khuất để thể hình vẽ khơng đ-ợc rõ ràng khó hình dung ng-ời đọc vẽ Vì vẽ kỹ thuật, th-ờng dùng loại hình biểu diễn khác gọi hình cắt mt ct

Nội dung ph-ơng pháp hình cắt mặt cắt

biu din hỡnh dạng bên vật thể, ta giả sử dùng mặt phẳng t-ởng t-ợng cắt qua phần cấu tạo bên nh- lỗ, rãnh.v.v… vật thể bị cắt làm hai phần Sau lấy phần vật thể nằm ng-ời quan sát mặt phẳng cắt, chiếu vng góc phần vật thể cịn lại lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt, đ-ợc đ-ợc hình biểu diễn, gọi hình cắt Nếu vẽ đ-ờng bao vật thể nằm mặt phẳng cắt mà không vẽ đ-ờng bao vật thể phía sau mặt phẳng cắt hình biểu diễn gọi mặt cắt

TCVN – 40 : 2003 quy định quy tắc biểu diễn hình cắt mặt cắt dùng cho tất vẽ kỹ thuật nói chung TCVN – 44 : 2003 Quy định quy tắc biểu diễn hình cắt mặt cắt dùng cho vẽ khí nói riêng TCVN – 40 : 2003 TCVN – 44 : 2003 đ-ợc chuyển đổi từ ISO 128 - 40: 2001 ISO 128 - 44: 2001

VËy hình cắt hình biểu diễn đ-ờng bao vật thể nằm nằm sau mặt phẳng cắt

Chú ý: mặt phẳng cắt mặt phẳng t-ởng t-ợng Việc cắt có tác dụng

đối với hình cắt mặt cắt đó, cịn hình biểu diễn khác khơng bị ảnh h-ởng mặt cắt

 Để phân biệt phần vật thể nằm mặt phẳng cắt phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ mặt cắt kí hiệu vật liệu mặt cắt theo: TCVN :1993

KÝ hiƯu vËt liƯu trªn mặt cắt:

Tên vật liệu Kí hiệu vật liệu mặt cắt

1 Kim lo¹i Phi kim lo¹i

3 Kính vật liệu v.v

4 Gỗ

(49)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 49

2.5.2 Hình cắt:

a Phân loại hình cắt:

 Chia theo vị trí mặt phẳng cắt mắt phẳng hình chiếu bản:

- Hình cắt đứng: mặt phẳng cắt (P’) song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (Hình 2.61)

- Hình cắt bằng: mặt phẳng cắt (P) song song với mặt phẳng hình chiếu bằng (Hình 2.62)

- Hình cắt cạnh, mặt phẳng cắt (P) song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (Hình 2.63)

Hình 2.62: Hình cắt

P’

A A

A-A

Hình 2.61: Hình cắt đứng

A-A

A A

(50)

- Hình cắt nghiêng: mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu (Hình2.64)

Các hình cắt đứng, bằng, cạnh đặt vị trí hình chiếu t-ơng ứng  Chia theo số l-ợng mặt phẳng cắt:

- Hình cắt sử dụng mặt phẳng cắt, th-ờng gọi l hỡnh ct n gin

- Hình cắt sử dụng hai ba mặt phẳng cắt song song với (Hình 2.65) th-ờng gọi hình cắt bậc

Hình 2.63: Hình cắt cạnh

P

A A

A-A

(51)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 51 Khi vẽ, hình cắt mặt phẳng cắt song song đ-ợc thể hình cắt chung, mặt phẳng cắt không vẽ đ-ờng phõn cỏch

- Hình cắt sử dụng mặt phẳng cắt giao nhau, th-ờng gọi hình cắt xoay

Khi vẽ, hai mặt cắt giao đ-ợc thể hình cắt chung, hai mặt phẳng cắt không vẽ đ-ờng phân cách Mặt cắt nghiêng đ-ợc xoay song song với mặt phẳng hình chiếu để vẽ thành hình cắt

 Chia theo phần vật thể bị cắt:

- Để thể cấu tạo bên phần nhỏ vật thể, cho phép vẽ hình cắt phần Hình cắt cục dặt vị trí t-ơng ứng hình chiếu bản, đ-ờng cắt cục đ-ợc vẽ bang nét zích dắc nét l-ợn sóng Hình cắt gọi hỡnh ct riờng phn (Hỡnh 2.66)

Hình 2.65: mặt c¾t bËc

A

A AA

Hình 2.66: Hình cắt riêng phần

(52)

- Để giảm bớt số l-ợng hình vẽ, cho phép ghép phần hình chiếu với phần hình cắt phần hình cắt với thành hình biểu diễn theo ph-ơng chiếu (Hình 2.67)

Mét nưa h×nh chiÕu ghÐp víi mét nưa h×nh cắt, gọi hình cắt bán phần

Quy nh lấy trục đối xứng hình (đ-ờng chấm gạch mảnh) làm đ-ờng phân cách phần hình chiếu hình cắt

- Trong tr-ờng hợp ghép nửa hình chiếu với nửa hình cắt trên, có nét trùng với trục đối xứng dùng nét l-ợn sóng làm đ-ờng phân cách Nét đ-ợc vẽ lệch sang phần hình chiếu hay phần hình cắt tùy theo nét sau mặt phẳng cắt hay tr-ớc mặt phẳng cắt (Hình 2.68)

2.5.3 Mặt cắt:

(53)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 53 Mặt cắt hình biểu diễn đ-ờng bao vật thể nhận đ-ợc mặt phẳng cắt t-ởng t-ợng dùng mặt phẳng cắt qua vật thể Mặt phẳng cắt đ-ợc chọn cho vuông góc với chiều dài phần vật thể bị cắt (mặt cắt vuông góc)

Mt ct dựng thể hình dạng cấu tạo phần tử bị cắt mà hình chiếu khó thể

a Phân loại mặt cắt:

Mặt cắt đ-ợc chia ra:

 Mặt cắt rời: mặt cắt đặt ngồi hình chiếu t-ơng ứng, đ-ờng bao vẽ nét Có thể đặt mặt cắt rời phần cắt lìa hình chiếu

Đ-ờng bao mặt cắt rời mặt cắt thuộc hình cắt vẽ nét liền đậm Mặt cắt rời th-ờng đặt dọc theo đ-ờng kéo dài nét cắt đặt gần hình biểu diễn t-ơng ứng Nh-ng cho phép đặt vị trí vẽ

 Mặt cắt chập: mặt cắt đặt hình biểu diễn t-ơng ứng Đ-ờng bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh Các đ-ờng bao nơi đặt mặt cắt hình biểu diễn vẫn vẽ đầy đủ

(54)

b Kí hiệu qui định mặt cắt:

Cách ghi thích mặt cắt giống nh- cách ghi hình cắt, cần có nét cắt xác định vị trí mặt phẳng cắt, mũi tên h-ớng chiếu chữ kí hiệu mặt cắt (Hình 2.72)

- Tr-ờng hợp mặt cắt chập hay mặt cắt rời khơng có trục đối xứng trùng với vết mặt phẳng cắt hay đ-ờng kéo dài mặt phẳng cắt cần vẽ nét cắt, mũi tên h-ớng chiếu mà không cần ghi kí hiệu chữ (Hình 2.73)

- Mặt cắt đ-ợc đặt theo h-ớng mũi tên, cho phép đặt mặt cắt vị trí vẽ Nếu mặt cắt đ-ợc xoay, chữ kí hiệu có mũi tên cong giống nh- hình cắt đ-ợc xoay (Hình 2.74)

Hình 2.71: Mặt cắt chập

A

A

A-A

H×nh 2.72: KÝ hiƯu mặt cắt

(55)

Khoa: in in lạnh – CĐN Tp HCM Page 55 - Nếu mặt phẳng cắt qua trục đ-ờng bao xoay phần lõm trịn xoay, đ-ờng bao lỗ phần lõm đ-ợc vẽ đầy đủ mặt cắt (Hình2.75)

- Trong tr-ờng hợp đặc biệt, cho phép dùng mặt trụ để cắt Khi mặt cắt đ-ợc trải phẳng (Hình 2.76)

2.5.4.H×nh trÝch:

Hình trích hình biểu diễn chi tiết (th-ờng đ-ợc phóng to) trích từ hình biểu diễn có

H×nh trÝch thĨ hiƯn râ ràng tỉ mỉ thêm đ-ờng nét, hình dạng, kích th-ớc phận đ-ợc biểu diễn (Hình 2.77)

A

A A

A A

A

Hình 2.74: Kí hiệu mặt cắt giống xoay

A-A

Hình 2.75 : Mặt cắt có lỗ tròn

A

A

A-A

A

A

A

AA

ĐÃ trải

(56)

ch dn phần đ-ợc trích từ hình biểu diễn có, đ-ợc quy định dùng đ-ờng trịn hay đ-ờng ơvan nét liền mảnh khoanh phần đ-ợc trích, kèm theo số thứ tự chữ số La Mã Trên hình trích có ghi số thứ tự t-ơng ứng tỉ lệ phóng to, nh-:

 

1 :

I

Hoạt động II: tự học thảo lun nhúm

- Đọc tài liệu tham khảo:

1 Các tiêu chuẩn nhà n-ớc: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-lông, đai èc, vÝt cÊy (1985).TCVN 2244 - 91

2 VÏ kỹ thuật khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988

3 Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983

4 Kü tht líp 10 phỉ th«ng - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995

5 Vẽ kỹ thuật - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986

6 Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục - Hà Nội 2006

7 Giáo trình vẽ kỹ thuật dự án

I

) : (

I

(57)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 57

C©u hỏi tập

Câu hỏi:

1 Thế hình chiếu trục đo vật thể hệ số biến dạng theo trục?

2 Nêu cách phân loại hình chiếu trục đo, vị trí trục đo hệ số biến dạng loại hình chiếu trục đo th-ờng dùng?

3 Ph-ơng pháp để vẽ hình chiếu trục đo nh- nào? Nêu trình tự dựng hình chiếu trục đo vật thể?

4 Thế hình cắt mặt cắt? Nêu khác hình cắt mặt cắt? Thế gọi hình ct ng, ct cnh, ct bng?

6 Mặt cắt đ-ợc phân loại nh- nào? Thế gọi mặt cắt chập? Thế gọi hình trích? Hình trích đ-ợc sử dụng tr-ờng hợp nào?

8 Nêu rõ khác mặt cắt rời mặt cắt chập quy định mặt ct?

Bài tập:

Bài 1: Dựng hình chiếu trục đo xiên góc cân vật thể cho hình chiếu vuông

góc sau: (H1, H2 H3).Hình 2.78

H1 H2

H3

(58)

Bài 2: Dựng hình chiếu trục vng góc vật thể cho hình chiếu vuụng gúc

sau: (H4, H5 H6).Hình 2.79

Bài 3: Vẽ ba hình chiếu vật thể từ hình chiếu trục đo sau: (H8, H9) Hình 2.80

H5 H4

H6

H7

Hình 2.79: Hình cho tập

H8 H9

(59)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 59

Bµi 4: Vẽ hình cắt theo mặt phẳng cắt A-A cho hình (hình 2.81)

Bài 5: Đối chiếu với hình chiếu trục đo vật thể bổ sung đ-ờng nét thiếu

các hình chiếu (hình 2.82)

hot ng iii: thực hành lớp

* Tæ chøc cho häc sinh lun tËp vÏ l¹i khung vÏ, khung tên, ghi nội dung cần thiết

vào khung tên

* Cho học sinh vẽ lại số hình tập vào khổ giấy A4, A3 Mỗi học sinh

thực riêng vẽ

Hình 2.81: Hình cho tËp

(60)

Bµi

bản vẽ khí chi tiết

Giới thiệu:

Để làm làm việc có hiệu cao địi hỏi ng-ời cơng nhân lành nghề ngồi kiến thức kỹ chun mơn cần phải có kiến thức vẽ kỹ thuật phải đọc, hiểu rõ phân tích đ-ợc loại vẽ kỹ thuật vẽ đ-ợc sử dụng trình tháo lắp, sữa chữa, bảo d-ỡng gia công chế tạo sản phẩm Muốn địi hỏi ng-ời cơng nhân phải có kiến thức vẽ kỷ thuật, kiến thức đọc phân tích vẽ để hình dung đầy đủ xác chi tiết, phận thiết bị Nội dung học trang bị cho học viên kiến thức cần thiết để giúp cho học viên đọc hiểu xác nội dung loại vẽ kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu chất l-ơng công việc

Mục tiêu thực hiện:

Học xong học này, học viên có lực:

V số chi tiết khí nh-: ren, bánh răng, lò xo theo qui -ớc kỹ thuật

 Vẽ mối lắp ghép khí nh-: ghép ren, then, chốt, đinh tán, mối hàn theo qui -ớc kỹ thuật

 Phân tích đ-ợc vẽ chi tiết, vẽ lắp số chi tiết khí đơn giản theo qui -ớc kỹ thuật

 Dự trù đ-ợc khối l-ợng vật t- cần thiết phục vụ q trình thi cơng chi tiết khí đơn giản theo tiêu chuẩn qui định

 Kết hợp với thợ khí để đề ph-ơng án thi cơng phù hợp, kiểm tra q trình thi cơng, thi cơng với thiết kế

Néi dung chÝnh:

3.1 Vẽ qui -ớc chi tiết khí: 3.1.1 Ren vµ vÏ qui -íc ren:

a Sù hình thành ren:

(61)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 61 thẳng song song với trục quay, có đ-ờng xoắn ốc trụ Nếu đ-ờng sinh đ-ờng thẳng cắt trục quay, có đ-ờng xoắn ốc nón

Khoảng cách di chuyển điểm chuyển động đ-ờng sinh, Khi đ-ờng sinh quay quay quanh trục đ-ợc vòng gọi b-ớc xoắn B-ớc xoắn đ-ợc ký hiệu Ph

Một đ-ờng bao (hình tam giác, hình thang, hình vng v.v ) chuyển động xoắn ốc mặt trụ mặt côn tạo thành bề mặt gọi ren Đ-ờng bao chứa trục mặt trụ hay mặt (mặt cắt ren) gọi prôfin ren

Nếu ren đ-ợc tạo thành đ-ờng bao chuyển động chiều kim đồng hồ theo h-ớng xa rời ng-ời quan sát gọi ren phải Nếu ren đ-ợc tạo thành đ-ờng bao chuyển động ng-ợc chiều kim đồng hồ theo h-ớng xa rời ng-ời quan sát gọi ren trái

Ren hình thành trục gọi ren ngoài, ren hình thành lỗ gọi ren

b C¸c u tè cđa ren:

+ Prôfin ren: hình phẳng tạo thành ren, có loại hình tam giác, hình thang, hình

vuông v.v

+ Đ-ờng kính ren: đ-ờng kính lớn ren gọi đ-ờng kính Đ-ờng kính

ngoài tiêu biểu cho kích th-ớc ren kí hiệu d Đ-ờng kính bé ren gọi đ-ờng kính trong, kí hiệu d1

+ Số đầu mối: có nhiều hình phẳng giống chuyển động theo nhiều đ-ờng

xoắn ốc cách tạo thành ren có nhiều đầu mối, số đầu mối kí hiệu n

+ B-ớc ren: khoảng cách theo chiều trục hai đỉnh ren đáy ren kề nhau,

b-ớc ren kí hiệu P Nh- ren nhiều đầu mối b-ớc xoắn tích số số đầu mối với b-ớc ren: Ph= n.P

H×nh 3.1: C¸c u tè cđa ren

(62)

+ H-ớng xoắn: H-ớng xoắn ren h-ớng xoắn đ-ờng xoắn ốc tạo thành

ren ú

c C¸ch vÏ quy -íc ren:

Ren đ-ợc vẽ đơn giản theo TCVN 5907 – 1995 phù hợp với ISO 6410/1 :1993  Đối với ren thấy (ren trục hình cắt ren lỗ) đ-ợc vẽ nh- sau: + Đ-ờng đỉnh ren vẽ nét liền đậm

+ Đ-ờng đáy ren vẽ nét liền mảnh Trên hình biểu diễn vng góc với trục ren, cung tròn đáy ren đ-ợc vẽ khoảng 3/4 đ-ờng trịn khoảng hở 1/4 đ-ờng trịn vị trí góc bên phải

+ Đ-ờng giới hạn ren (của đoạn ren đáy) vẽ nét liền đậm

 Tr-ờng hợp ren bị che khuất: tất đ-ờng, đỉnh ren đáy ren giới hạn ren vẽ nét đứt

 Tr-ờng hợp cần biểu diễn đoạn ren cạn: dùng nét liền mảnh để vẽ Nếu khơng có ý nghĩa kết cấu đặc biệt, cho phép không vẽ mép vát đầu ren hình chiếu vng góc với trục ren

 Trong mối ghép ren, quy định -u tiên vẽ ren ngồi (ren trục) cịn ren vẽ phần ch-a bị ghép

3.1.2 VÏ qui -íc bánh răng: a Các thông số bánh răng:

Hình 3.3:Cách vẽ ren lỗ Hình 3.4: Cách vẽ ren trục

Hình 3.5:Cách vẽ ren bị che khuÊt

(63)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 63  Bánh trụ: dùng để truyền chuyển động quay hai trục song song

 00Bánh côn: dùng để truyền chuyển động quay hai trục cắt nhau.Hình 3.7

 Bánh vít trục vít: dùng để truyền chuyển động quay hai trục chéo Bánh gồm có thơng số sau:

Vịng đỉnh: đ-ờng trịn qua đỉnh răng, đ-ờng kính kí hiệu da

Vịng đáy: đ-ờng trịn qua đáy răng, đ-ờng kính kí hiệu df

Vịng chia: đ-ờng trịn để tính mơ-đun bánh răng, đ-ờng kính kí hiệu

d

Số răng: số bánh răng, kí hiƯu lµ Z

B-ớc răng: độ dài cung hai kề tính vịng chia, b-ớc

kÝ hiƯu lµ Pt

Nh- vËy ta cã:

Chu vi vßng chia b»ng: d = Pt Z

Do đó: d Pt Z

Hình 3.7: Bánh côn

(64)

Mô-đun: tỉ số

t

P

, kÝ hiƯu lµ m Ta cã: d = mZ

Mô-đun lớn bánh lớn Hai bánh muốn ăn khớp đ-ợc với b-ớc phải Các kích th-ớc bánh liên quan đến mơ-đun Do mơ-đun thơng số quan trọng bánh Mơ-đun bánh đ-ợc tiêu chuẩn hố theo TCVN 2257 - 77

Chiều cao răng:

Là chiều cao tính từ đáy đến đỉnh cao, kí hiệu h Chiều cao chia ra: chiều cao đỉnh = m chiều cao đáy hf = 1,25m.Chiều cao đỉnh tính từ

vòng chia đến vòng đỉnh, Chiều cao đáy từ vịng đáy đến vịng chia Ta có cơng thức tính đ-ờng kính vịng đáy vịng đỉnh nh- sau:

da = d = 2ha = mZ + 2m = m(Z + 2)

df = d – 2hf = mZ – 2,5m = m(Z - 2,5)

Hình dạng răng: (prôfin) đ-ờng cong, phần nhiều đ-ờng thân khai

hình tròn Vì kết cấu bánh phức tạp nên bánh đ-ợc vẽ theo quy -ớc TCVN 13-78

b Vẽ quy -ớc bánh trụ:

Bánh trụ đ-ợc quy định vẽ nh- sau

 Đ-ờng tròn đ-ờng sinh mặt đỉnh vẽ nét liền đậm  Đ-ờng tròn đ-ờng sinh mặt chia vẽ nét liền đậm  Không vẽ đ-ờng tròn đ-ờng sinh mặt đáy

Trong hình cắt dọc (mặt phẳng cắt chứa trục bánh răng) phần đ-ợc quy định khơng vẽ kí hiệu vật liệu mặt cắt, đ-ờng sinh dáy đ-ợc vẽ nét liền đậm

H-íng nghiêng chữ V đ-ợc vẽ ba nét liỊn m·nh

Trên hình chiếu vng góc với trục bánh răng, phần ăn khớp bánh (cung trịn) đ-ợc vẽ nét liền đậm Trên hình cắt (mặt phẳng cắt chứa trục bánh răng) quy định bánh chủ động che khuất bánh bị động Trên vẽ chế tạo bánh răng, hình dạng kích th-ớc bánh cịn có bảng ghi thông số quan trọng bánh nh- mơ-đun, số răng, góc nghiêng

(65)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 65 Hình 3.10: Bánh trụ ăn khíp

 

a) b) c)

H×nh 3.9: Cách vẽ quy -ớc bánh

(66)

3.1.3 VÏ qui -íc lß xo:

Lị xo chi tiết dự trữ l-ợng, dùng để giảm xóc, ép chặt, đo lực, v.v… (Hình3.11)

Lị xo xoắn ốc hình thành theo đ-ờng xoắn ốc trụ hay nón Căn theo tác dụng lị xo, lò xo xoắn ốc đ-ợc chia loại lò xo nén, lò xo xoắn lò xo kéo Mặt cắt đáy lị xo hình trịn, hình vng hay hình chữ nhật

Lß xo cã kÕt cÊu phức tạp, nên đ-ợc vẽ quy -ớc theo TCVN 14-78, t-ơng ứng với ISO 2162: 1993 (xem bảng 3.1)

- Hình chiếu hình cắt lò xo xoắn trụ (hay nón) mặt phẳng chiếu song song với trục lò xo, vòng xoắn đ-ợc vẽ đ-ờng thẳng thay cho đ-ờng cong

- i với lị xo xoắn trụ (hay nón) có số vịng xoắn lớn quy định vẽ đầu lò xo hai vòng xoắn (trừ vịng tì), vịng xoắn khác đ-ợc vẽ nét gạch chấm qua tâm mặt cắt dây toàn chiều dài cho phép rút ngắn chiều di ca lũ xo

- Những lò xo có đ-ờng kính hay chiều dài dây lò xo 2mm hay nhỏ đ-ợc vẽ nét liền đậm, mặt cắt dây lò xo đ-ợc tô đen

(67)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 67

(68)

3.2 VÏ qui -íc c¸c mèi ghÐp: 3.2.1 GhÐp b»ng ren:

GhÐp b»ng ren lµ loại mối ghép tháo đ-ợc, dùng phổ biến c¸c m¸y mãc Mèi ghÐp b»ng ren gåm cã mèi ghÐp bu l«ng, mèi ghÐp vÝt cÊy, mèi ghÐp vÝt v.v

a Mèi ghÐp bu l«ng:

Bu lơng, đai ốc vịng đệm tạo thành chi tiết xiết mối ghép bu lông Chúng chi tiết tiêu chuẩn lấy kích th-ớc đ-ờng kính d bu lơng làm sở để xác định kích th-ớc khác chi tết ghép Trên vẽ, mối xiết bu lơng đ-ợc vẽ đơn giản, kích th-ớc ghép đ-ợc tính theo đ-ờng kính d bu lơng

(H×nh 3.12)

b Mèi ghÐp vÝt cÊy:

Đôi với chi tiết bị ghép có độ dày lớn lí khơng dùng đ-ợc mối ghép bu lông, ng-ời ta dùng mối ghép vít cấy Trong mối ghép vít cấy, đầu ren vít cấy lắp với lỗ ren chi tiết bị ghép, cịn chi tiết bị ghép có lỗ trơn đ-ợc lồng vào đầu vít cấy Vít cấy, đai ốc vịng đệm chi tiết ghép mối ghép vít cấy Kích th-ớc chúng đ-ợc xác định theo đ-ờng kính d vít cấy Trên

Dv

d1 = 0,85d d0 =1,1d

D = 2d Dv = 2,2d

Hb = 0,7d Hb = 0,8d

S = 0,15d l0 = (1,5  2)d

a1, a2: chiỊu dµy cđa chi tiÕt bÞ ghÐp k  0,25d

L = a1 + a2+ S + H® + k

i0

Hb d0

d1 d

S

k

a2 a1

L

D

(69)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 69 vẽ mối ghép vít cấy đ-ợc vẽ quy -ớc (Hình3.13): Căn theo vật liệu chi tiết bị ghép có lỗ ren mà xác định chiều dài l1 vít cấy

NÕu chi tiÕt bÞ ghÐp b»ng thÐp lấy chiều dài l1 = d

Các kích th-ớc khác đ-ợc tính theo đ-ờng kính d ren

c Mèi ghÐp vÝt:

Mối ghép vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ Trong mối ghép vít, phần ren vít lắp với chi tiết có lỗ ren, cịn phần đầu vít ép chặt chi tiết bị ghép mà không cần đến đai ốc (Hình 3.14)

Trong tr-ờng hợp khơng cần thiết thể rõ mối ghép, mối ghép đ-ợc vẽ đơn giản nh- (hình 3.15)

L1

S

k

b

L1

+

3d

L d1

d

L1

+

5d

H×nh 3.14: Mèi ghÐp vÝt L0

H

a2

L1

+

3d

L

d

L1

+

5d L

1

(70)

3.2.2 GhÐp b»ng then, then hoa, chèt:

Ghép then, chốt loại lắp ghép tháo đ-ợc Các chi tiết ghép nh- then, chốt chi tiết tiêu chuẩn; kích th-ớc chúng đ-ợc quy định văn tiêu chuẩn đ-ợc xác định theo đ-ờng kính trục lỗ chi tiết bị ghép

a) GhÐp b»ng then:

Ghép then dùng để truyền mômen trục Trong mối ghép then, hai chi tiết bị ghép có rãnh then chúng đ-ợc ghép với then

Then cã nhiỊu lo¹i, nh-ng th-ờng dùng có then bằng, then bán nguyệt then vát

Then bằng: Then có loại đầu tròn (B) đầu vuông (A) (Hình 3.16)

Kích th-ớc then đ-ợc quy định TCVN 2261-77 Kí hiệu then

gồm có tên gọi, kích th-ớc rộng (b) cao (h) dài (l) số hiệu tiêu chuẩn then VÝ dơ:

H×nh 3.16: Then b»ng L

b

h

L

b

h

A B

(71)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 71 - Then b»ng A18 x 11 x 100 TCVN 2261-77

- Then b»ng B18 x 11 x 100 TCVN 2261-77

Các kích th-ớc rộng cao then đ-ợc xác định theo đ-ờng kính trục lỗ chi tiết bị ghép Chiều dài then đ-ợc xác định theo chiều dài lỗ, kích th-ớc mặt cắt của then rãnh then quy định TCVN 2261-77

b) Then b¸n ngut:

Ki hiƯu cđa then b¸n ngut gåm cã: tên gọi, kích th-ớc rộng cao số hiệu tiªu chn cđa then

VÝ dơ:

- Then b¸n ngut x 10 TCVN 4217 – 86

Then b¸n ngut cã chiỊu réng b = 6mm, chiỊu cao h =10mm

Then b¸n ngut có dạng hình bán nguyệt, rÃnh then trục có dạng hình

bỏn nguyt, lp hai mặt bên mặt cong then mặt tiếp xúc (Hình 3.18, 3.19), kích th-ớc mặt cắt then rãnh then quy định TCVN 4217 – 86

Hình 3.17: Kích th-ớc mặt cắt then vµ r·nh then

b

l

D D+t

1

D

-t

h

l

h

b

Hình 3.18: Then bán nguyệt

Hình 3.19: Kích th-ớc mặt cắt then rÃnh then bán nguyệt b

l

D D+t

1

D

-t

(72)

c) GhÐp b»ng then hoa:

Ph©n lo¹i: Mèi ghÐp then hoa gåm ba lo¹i:

- Mối ghép then hoa thẳng: prôfin hình chữ nhật - Mối ghép then hoa thân khai: prôfin dạng thân khai - Mối ghép then hoa tam giác: prôfin hình tam giác

Prụfin gc, thụng số kích th-ớc mối ghép then hoa đ-ợc tiêu chuẩn hóa

KÝch th-íc danh nghÜa cđa mèi ghÐp then hoa th¼ng gåm có số z, đ-ờng kính d đ-ờng kinh D (Hình 3.20)

d) Ghép chốt:

Chốt dùng để lắp ghép hay định vị chi tiết với nh- hình vẽ Chốt gồm hai loại: chốt trụ chốt côn Chốt côn có độ 1: 50 Đ-ờng kính chốt trụ đ-ờng kính chốt kích th-ớc danh nghĩa chốt

Chốt chi tiết tiêu chuẩn, kích th-ớc chúng đ-ợc quy định TCVN 2041 - 86 TCVN 2042 – 86

D

d

D

d

D

d

a)

c)

b)

Hình 3.20: Đ-ờng kính d đ-ờng kính D then hoa a) Định tâm theo đ-ờng kính ngoµi D

(73)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 73

3.2.3 Ghép đinh tán:

Mi ghộp inh tán mối ghép không tháo đ-ợc, dùng để ghép kim loại có hình dạng kết cấu khác nhau, phận bị chấn động mạnh nh- phận cầu, vỏ máy bay v.v

a) Các loại đinh tán:

Đinh tán thuờng dùng có loại (Hình 3.23): Đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ nửa chìm, đinh tán mũ chìm, kích th-ớc loại đinh tán đ-ợc quy định trong:

TCVN 281 – 86 đến TCVN 290 - 86

Khi tán đinh, ng-ời ta luồn đinh tán qua lỗ chi tiết bị ghép đặt mũ đinh lên cối, sau dùng búa tay hay búa máy tán đầu inh

b) Cách vẽ đinh tán theo quy -ớc:

- Mối ghép đinh tán đ-ợc vẽ theo quy -íc cđa TCVN 4179 – 85

- Nếu mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép loại cho phép biểu diễn đơn giản vài mối ghép, mối ghép lại đ-ợc đánh dấu vị trí đ-ờng trục đ-ờng tâm (Hình 3.24)

d1 c x 450

d

l

H×nh 3.21: Chèt trơ

d

l

cx450 cx450

Hình 3.22: Chốt côn 1:50

l h

d

D

r R

D 

h

l

d

m R

Hình 3.23: Các loại đinh tán

D

h l

d

(74)

3.2.4 GhÐp b»ng hµn:

Ghép hàn mối ghép không tháo đ-ợc Muốn tháo rời chi tiết ghép, ta phải phá vỡ mối hàn Vì hàn ng-ời ta dùng ph-ơng pháp làm nóng chảy cục kim loại để dính kết chi tiết li vi

a) Phân loại mối hàn:

Căn theo cách ghép chi tiết hàn, ng-ời ta chia mối hàn làm loại (Hình 3.25)

b) KÝ hiƯu quy -íc mối hàn:

Hình 3.24: Biểu diễn mối ghép đinh tán

Hình 3.25: Các loại mối hàn

a) Mối hàn ghép đối đỉnh, kí hiệu Đ b) Mối hàn ghép chữ T, kí hiệuT

(75)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 75 Căn theo hình dạng mép vát đầu chi tiết chuẩn bị để hàn, ng-ời ta chia nhiều kiểu mối hàn khác Kiểu mối hàn đ-ợc kí hiệu chữ số dấu quy -ớc

Các kiểu mối hàn kích th-ớc mối hàn đ-ợc quy định tiêu chuẩn mối hàn

Khi cần biểu diễn hình dạng kích th-ớc mối hàn mặt cắt, đ-ờng bao mối hàn đ-ợc vẽ nét liền đậm vẽ mép vát đầu cắt chi tiết đ-ợc vẽ nét liền mảnh (H×nh 3.26)

Kí hiệu quy -ớc mối hàn gồm có: Kí hiệu chữ loại hàn, kí hiệu hình vẽ kiểu mối hàn, kích th-ớc mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, kí hiệu phụ đặc tr-ng cho vị trí mối hàn vị trí t-ơng quan mối hàn (Hình 3.27)

c) Cách ghi kí hiệu mối hàn:

Kí hiệu quy -ớc mối hàn đ-ợc ghi vẽ trình tự định ghi giá ngang đ-ờng gióng mối hàn thấy ghi d-ới giá ngang mối hàn khuất, cuối đ-ờng gióng có nửa mũi tên vào vị trí mối hàn (Hình 3.28)

Kí hiệu quy -ớc mối hàn đ-ợc quy định theo TCVN 3746 – 83

g

g

K

K

g

Hình 3.26: Mặt cắt mối hàn

Hình 3.27: Kí hiệu quy -ớc mối hàn

(76)

D-ới ví dụ cách ghi kí hiệu mối hàn (Hình 3.28) mèi hµn ghÐp chËp cã kÝ hiƯu:

- C2: Kiểu mối hàn ghép chập không vát đầu hai phía - 6: ChiỊu cao mèi hµn 6mm

- 100: mối hàn đứt quảng, chiều dài quảng 100mm khoảng cách quãng 200mm

- : hàn theo đ-ờng bao hở

3.3 Dung sai l¾p ghÐp: 3.3.1 Dung sai:

Cơ sở để xác định độ lớn chi tiết số đo kích th-ớc Cơ sở xác định độ xác chi tiết chế tạo dung sai kích th-ớc Chúng đ-ợc thể vẽ chi tiết, ng-ời công nhân theo để chế tạo kiểm tra

a) Kh¸i niƯm vỊ dung sai:

Trong thực tế sản xuất, nhiều nguyên nhân khác nh- độ xác máy cơng cụ, trình độ cơng nhân, kỹ thuật đo l-ờng v v đ-a đến kích th-ớc chi tiết đ-ợc chế tạo không đạt đến mức độ xác tuyệt đối Vì vậy, theo chức chi tiết sở đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, ng-ời ta quy định phạm vi sai số cho phép định chi tiết Phạm vi sai số cho phép đo gọi dung sai

Khi thiết kế, kích th-ớc chi tiết đ-ợc xác định theo tính tốn dùng để xác định kích th-ớc giới gạn tính sai lệch, gọi kích th-ớc danh nghĩa Kí hiệu kích th-ớc danh nghĩa lỗ D, trục d (Hình 3.28)

b) C¸ch ghi sai lƯch giíi h¹n kÝch th-íc:

TCVN 5706 : 1993 Quy tắc ghi sai lệch giới hạn kích th-ớc quy định cách ghi dung sai kích th-ớc dài kích th-ớc góc vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 406 : 1987 Cách ghi dung sai kích th-ớc dài kích th-ớc góc

- Sai lệch ghi kèm theo kích th-ớc danh nghĩa có đơn vị đo milimét

C2- - 100/200

H×nh 3.28: Dung sai trục lỗ

Đ-ờng không

Trục Lỗ

D

IT

D

ES EI

Dm

in

Dm

a

x

dm

in

dm

a

x

(77)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 77 - Sai lÖch trªn ghi ë phÝa trªn kÝch th-íc danh nghÜa, Sai lƯch d-íi ghi ë phÝa d-íi kÝch th-íc danh nghÜa với khổ chữ bé khổ chữ kích th-íc danh nghÜa VÝ dơ: 0,2

1 ,

55

- Nếu trị số sai lệch sai lệch d-ới đối xứng ghi khổ chữ với kích th-ớc danh nghĩa Ví dụ: 400,2

- Nếu trị số sai lệch sai lệch d-ới không ghi số VÝ dô:

2 , 0 ,

0 ; 70

50  

- Cho phép không ghi trị số sai lệch VÝ dô: 0,2

,

0 ; 70

50  

3.3.2 CÊp chÝnh x¸c:

Dung sai đặc tr-ng cho mức độ xác kích th-ớc, kích th-ớc danh nghĩa, trị số dung sai bé độ xác cao

Cấp xác tập hợp dung sai t-ơng ứng với mức xác nh- tất kích th-ớc danh nghĩa

TCVN 2244 – 91 quy định 20 cấp xác theo thứ tự độ xác giảm dần: 01; 1; 2; 3; 4; …18 Các cấp xác từ 01 đến dùng cho calíp, dụng cụ đo, cấp xác từ đến 11 dùng cho kích th-ớc lắp mối ghép, cấp xác từ 12 đến 18 dùng cho kích th-ớc tự Dung sai có trị số phụ thuộc vào kích th-ớc danh nghĩa đ-ợc kí hiệu chữ số cấp xác

Dung sai cã trÞ sè phụ thuộc vào kích th-ớc danh nghĩa đ-ợc kí hiệu chữ số cấp xác

VÝ dô: IT01; IT0; IT1… IT18

D-ới trị số dung sai tính micrơmét (m) cho kích th-ớc từ đến 500mm từ cấp xác từ đến 11 (bảng 3.2)

B¶ng 3.2: Trị số dung sai (m)

Khoảng kích th-ớc

CÊp chÝnh x¸c

5 6 7 8 9 10 11

§Õn 10 14 25 40 60

Trên đến 12 18 30 48 75

Trªn  10 15 22 36 58 90

Trªn 10  18 11 18 27 43 70 110

Trªn 18  30 13 21 33 52 84 130

Trªn 30  50 11 16 25 39 62 100 160

Trªn 50  80 13 19 30 46 74 120 190

Trªn 80  120 15 22 35 54 87 140 220

(78)

Trªn 180  250 20 29 46 72 115 185 290

Trªn 250  315 23 32 52 81 130 210 320

Trªn 315  400 25 36 57 89 140 230 360

Trªn 400  500 27 40 63 97 155 250 400

3.3.3 L¾p ghÐp:

Hai chi tiết lắp với tạo thành mối ghép nh- trục lắp với lỗ, bu lông lắp với đai ốc Trong mối ghép, chi tiết ngồi có mặt bao, chi tiết có mặt bị bao Mặt bao có tên chung gọi lỗ, mặt bị bao có tên chung gọi trục Lỗ trục có chung kích th-ớc danh nghĩa, gọi kích th-ớc danh nghĩa mối ghép Hiệu kích th-ớc thực lỗ trục thể đặc tính lắp ghép Nếu kích th-ớc thực lỗ lớn kích th-ớc thực trục trục lỗ có độ hở, kí hiệu độ hở S Nếu kích th-ớc thực trục lớn kích th-ớc thực lỗ trục lỗ có độ dơi, kí hiệu độ hở N

Lắp ghép đ-ợc xác định trị số độ hở độ dôi

Tuú theo phân bố miền dung sai lỗ trơc TCVN 2244 - 91 chia nhãm l¾p ghÐp

a) Lắp ghép có độ hở:

Miền dung sai lỗ bố trí miền dung sai cđa trơc

b) Lắp ghép có độ dơi:

Miền dung sai lỗ bố trí d-ới miền dung sai trục Hình 3.29: Lắp ghép có h

Đ-ờng không Trục Lỗ D Độ h ë l í n n h Ê t Sm a x §é h ë bÐ n h Ê t Sm in TD Td K Ýc h t h -í c d a n h n g h Üa D= d Đ-ờng không Trục Lỗ D Độ d ô i lớ n n h Ê t N m a x §é d « i b Ð n h Ê t Nm in TD Td K Ýc h t h -í c d a n h n g h Üa D= d

(79)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 79

c) L¾p ghÐp trung gian:

Loại lắp ghép có độ hở độ dơi, miền dung sai lỗ trục giao phần ton phn

Các kiểu lắp ghép đ-ợc thực mét hai hƯ thèng L¾p ghÐp hệ thống lỗ:

Lp ghộp ú h độ dơi khác có đ-ợc cách ghép trục có miền dung sai khác với lỗ

Lắp ghép hệ thống trục: lắp ghép hở độ dơi khác cú

đ-ợc cách ghép lỗ có miền dung sai khác với trục (Hình 3.33) Đ-ờng không Trục Lỗ Độ hở lí n n h Ê t Sm a x §é d « i lín n h Ê t Nm a x

Các kiểu lắp ghép trung gian

K Ýc h t h -í c d a n h n g h ĩa

Hình 3.31: Lắp ghép trung gian

1

Hình 3.32: Lắp ghép hệ thống lỗ

Đ-ờng không Trục Lỗ Dm a xx Dm in =D

Lắp có độ hở

Td

Trôc Trôc

Lắp trung gian Lắp có độ dơi

(80)

3.4 Ph©n tÝch b¶n vÏ chi tiÕt:

Bản vẽ chi tiết: gồm có hình vẽ chi tiết số liệu chi tiết cần thiết để chế tạo kiểm tra Bản vẽ chi tiết bao gồm:

- C¸c hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt ) thể hình dạng cấu tạo chi tiết

- Các kích th-ớc cần cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết thể hình dạng cÊu t¹o chi tiÕt

- Các yêu cầu kỹ thuật nh- độ nhẵn bề mặt, độ sai lệch hình dạng vị trí bề mặt chi tiết, yêu cầu nhiệt luyện, dẫn công nghệ…., thể chất l-ợng chi tiết

- Những nội dung liên quan đến việc quản lý vẽ nh- tên gọi chi tiết, vật liệu, kí hiệu vẽ, họ tên, chữ ký ng-ời có trách nhiệm vẽ

3.4.1 H×nh biĨu diƠn cđa chi tiÕt

Hình biểu diễn chi tiết gồm có hình chiếu hình cắt, mặt cắt, hình trích Tùy theo đặc điểm hình dạng cấu tạo chi tiết, ng-ời vẽ chọn loại hình biểu diễn thích hợp cho với số l-ợng hình biểu diễn mà thể đầy đủ hình dạng cấu tạo chi tiết, đồng thời có lợi cho việc bố trí vẽ

Trong vẽ, hình chiếu từ tr-ớc hay hình cắt đứng hình biểu diễn chi tiết Hình biểu diễn diễn tả nhiều đặc điểm hình dạng kích th-ớc vẽ, đồng thời phản ánh đ-ợc vị trí làm việc chi tiết hay vị trí gia cơng chi tiết

Ví dụ, ống (Hình 3.34), chi tiết trịn xoay gồm phần hình trụ có đ-ờng kính khác tạo thành ống đ-ợc gia công máy tiện, tiết đ-ợc đặt nằm ngang Hình cắt đứng thể rõ hình dng bờn v bờn ngoi

Đ-ờng không

Trôc dm

a

xx

=d

dm

in

Lắp có độ hở Lắp trung gian Lp cú dụi

TD

Lỗ Lỗ

Lỗ Td

(81)

Khoa: in in lạnh – CĐN Tp HCM Page 81 Hình Cắt A – A thể độ sâu lỗ 12, phần vát phẳng đầu lỗ ren M20 vị trí tám lỗ 15 mặt đầu ống Mặt cắt B-B thể phần vát phẳng đầu lỗ ren M16

H×nh trÝch I cã tØ lƯ 2: 1, thể hình dạng kích th-ớc rÃnh thoát dao phần cuối ren

Ngoi cỏc b mặt có độ nhám ghi hình vẽ, mặt cịn lại có độ nhám giống đ-ợc ghi chung góc phải vẽ Rz 40

D-ới trình bày số quy -ớc vẽ đơn giản đ-ợc quy định TCVN 8-34: 2002 (ISO 128-34: 2001)

- Nếu hình biểu diễn có số phần tử giống phân bố đều, ví dụ: lỗ mặt bích, bánh v.v vẽ vài, phần tử lại đ-ợc vẽ đơn giản hay vẽ theo quy -ớc (Hình 3.35)

- Cho phép vẽ đơn giản giao tuyến mặt Khi khơng địi hỏi khơng địi hỏi vẽ xác

H×nh 3.34: B¶n vÏ chi tiÕt èng R2, 12, 18,  9 2,2 ) : ( I 255 A A 40 75 155 45 B B I M48x 12 2x450 35 60 120 20 15 80  5 Rz20 R z 2x45 l ỗ 15 5 5

 95

A-A

140

6

5 5

 0 ,6 x M1 70 B-B M20

èng

Tê Sè tê ThÐp

C45

S.®S.l g

Tê Sè

(82)

Đ-ờng biểu diễn phần chuyển tiếp hai mặt vẽ theo quy -ớc bàng nét mảnh khơng vẽ đ-ờng khơng rõ rệt

3.4.2 Cách đọc phân tích vẽ chi tiết:

Đối với vẽ chi tiết, đọc cần nắm rõ yêu cầu sau: - Hiểu rõ tên gọi, vật liệu, công dụng chi tiết

- Hình dung hình dạng kết cấu chi tiết - Hiểu rõ độ lớn ý nghĩa kích th-ớc

- Hiểu rõ đ-ợc nội dung kí hiệu, yêu cầu kỹ thuật ghi vẽ Khi đọc ta th-ờng theo sau:

 Tr-ớc hết đọc nội dung ghi khung tên để hiểu rõ tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ vẽ,…để có khái niệm sơ hình dạng cơng dụng chi tiết

đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, mối quan hệ hình biểu diễn đó, biết ph-ơng chiếu vị trí mặt phẳng cắt, hình cắt mặt cắt Dùng ph-ơng pháp phân tích hình dạng vật thể để hình dung phận đến hình dung tồn hỡnh dng ca chi tit

Đọc kÝch th-íc: ph©n tÝch tõng kÝch th-íc, hiĨu râ ý nghÜa cđa nã Dïng

ph-ơng pháp phân tích hình dạng để xác định kích th-ớc định hình kích th-ớc định vị, từ hiểu rõ kết cấu, độ lớn chi tiết

Đọc kí hiệu: dấu yếu cầu kü tht, hiĨu râ ý nghÜa sai lƯch giíi h¹n

kích th-ớc, độ nhăn bề mặt… Từ hiểu rõ chất l-ợng, cơng dụng bề mặt chi tiết ph-ơng gia công bề mặt

Tổng kết: sau đọc tất nội dung vẽ cần tổng kết lại để có khái

niệm đầy đủ chi tiết hiểu cách toàn diện vẽ c

3.5 Phân tích vẽ lắp:

Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để lp rỏp v kim tra

Bản vẽ lắp tµi liƯu kü tht chđ u cđa nhãm, bé phËn hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng.Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau:

(83)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 83

3.5.1 H×nh biĨu diƠn:

Các hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng dết cấu phận lắp, vị trí t-ơng đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lp

(84)

Hình 3.36 vẽ lắp van gồm ba hình biểu diễn hình chiếu riêng phần

Hỡnh ct ng hình biểu diễn vẽ, thể hầu hết hình dạng kết cấu van n-ớc Mặt phẳng cắt mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất chi tiết van Qua hình cắt đứng thấy thân van đặt nằm ngang lắp với nắp van ren Trục 10 phần d-ới trục van lắp nút van phận chèn gồm miếng chèn 7, ống chèn đai ốc đ-ợc lắp phần đầu nắp van

ở vị trí hình chiếu cạnh hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hình dạng bên ngồi thân van độ dày thành van

H×nh chiÕu b»ng thĨ mặt van, hình dạng đầu trục van, nắp van Hình chiếu không vẽ tay vặn Hình chiếu tay vặn đ-ợc vẽ riêng

* Kích th-ớc:

Các kích th-ớc ghi vẽ lắp kích th-ớc cần cho việc lắp ráp kiểm tra, bao gồm:

Kích th-ớc quy cách thể đặc tính phận lắp, ví dụ kích th-ớc ổ trục, kích th-ớc G

2

1 van xác định l-u l-ợng chất lỏng chảy qua van

- Kích th-ớc khn khổ kích th-ớc ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp, ví dụ kích th-ớc 145, 196, 100, xác định ba chiều dài, cao rộn van

- Kích th-ớc lắp ráp kích th-ớc thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích th-ớc bề mặt tiếp xúc, kích th-ớc xác đinh vị trí t-ơng đối chi tiết, kích th-ớc lắp ráp th-ờng kèm theo kí hiệu dung sai Ví dụ: kích th-ớc 13, G

4

, G

1 , M18, 50 b¶n vÏ van kích th-ớc lắp ráp

- Kớch th-ớc lắp đặt kích th-ớc thể quan hệ phận lắp ráp với phận lắp ráp khác, th-ờng kích th-ớc mặt bích, bệ máy v.v…

VÝ dơ: kÝch th-íc G

2

1 kích th-ớc quy cách van, đồng thời kích th-ớc lắp đặt

của van Van lắp với đ-ờng ống theo kích th-íc G 1

Ngồi cịn có số kích th-ớc quan trọng chi tiết đ-ợc xác định trình thiết kế nh- kích th-ớc 37, kích th-ớc 172  196 biểu thị phạm vi hoạt động trục van

(85)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 85 Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, ph-ơng pháp lắp ghép, thơng số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu quy tắc s dng

3.5.3 Bảng kê:

Bng kờ tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ lắp để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm kí hiệu tên gọi chi tiết Số l-ợng tên gọi chi tiết, dẫn khác chi tiết nh- mô-đun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích th-ớc chi tiết tiêu chuẩn

3.5.4 Khung tªn:

Bao gồm tên gọi phận lắp, kí hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức trách ng-ời có trách nhiệm vẽ

3.5.5 Cách đọc vẽ lắp:

Trong sản xuất, ng-ời ta lấy vẽ làm để tiến hành chế tạo, lắp ráp kiểm tra, vận hành sữa chữa, dùng để nghiên cứu cải tiến kỹ thuật.v.v đọc vẽ có tầm quan trọng học tập nh- sản xuất Đọc phân tích vẽ lắp th-ờng theo trình tự sau:

a T×m hiĨu chung:

(86)

b Phân tích hình biểu diễn:

Đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ ph-ơng pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt, hình cắt mặt cắt, ph-ơng chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần nh- liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung đ-ợc hình dạng phn lp

c Phân tích chi tiết

Lần l-ợt phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kích th-ớc để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào kí hiệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn

d Tỉng hỵp:

Sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn v lp

Khi tổng hợp, cần trả lời đ-ợc câu hỏi sau:

- B phõn lp cú cơng dụng ? Ngun lý hoạt động nh- nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phân lắp ?

- Các chi tiết ghép với nh- nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phân lắp nh- nào?

3.2 Dự trù vật t- ph-ơng án thi công:

Khi ó có vẽ ta tiến hành dự trù vật t- chọn ph-ơng án thi công Muốn làm đ-ợc điều tr-ớc tiên phải hiểu đ-ợc, đọc phân tích đ-ợc vẽ có theo sau:

(87)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 87

* Nếu vẽ chi tiết thì:

- Tên chi tiết

- Vt liệu để gia công, chế tạo chi tiết

- Đọc hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh nh- hình cắt, mặt cắt, hình trích để hình dung hình dạng chi tiết

- Đọc kích th-ớc lớn theo chiều dọc chiều ngang chi tiết để hình dung độ lớn chi tiết, từ dự trù kích th-ớc phôi liệu để gia công chi tiết

- Đọc kỹ kích th-ớc khác để hình dung xác hình dạng kích th-ớc chi tiết Từ định h-ớng chọn ph-ơng án gia cơng

- Đọc ký hiệu đ-ợc ghi vẽ nh-: dung sai kích th-ớc, độ nhẵn bề mặt chi tiết, độ không thẳng hay không song song, độ khơng vng góc

- Đọc yêu cầu kỹ thuật từ hiểu đ-ợc chất l-ơng công dụng bề mặt chi tiết để chọn ph-ơng pháp gia công bề mặt

- Tổng hợp: sau đọc tất nội vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ hình dung xác chi tiết từ lựa chọn ph-ơng án gia cơng hợp lý

* Nếu vẽ lắp thì:

- Tên phận cụm chi tiết lắp lại với

- c hình chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu cạnh nh- hình cắt, mặt cắt, hình trích, h-ớng chiếu để hình dung hình dạng phận lắp

- Làm b-ớc giống nh- đọc vẽ lắp

- Đọc ký hiệu đ-ợc ghi vẽ nh-: dung sai lắp ghép kích th-ớc, độ nhẵn bề mặt chi tiết, độ không thẳng hay không song song, độ khơng vng góc

- Đọc yêu cầu kỹ thuật từ hiểu đ-ợc chất l-ơng công dụng chi tiết phận lắp

- Tổng hợp: sau đọc tất nội vẽ cần tổng kết lại để hiểu đầy đủ hình dung xác phận lắp từ lựa chọn ph-ơng án gia công hợp lý

(88)

Hoạt động II: tự học thảo luận nhóm

- Đọc tài liệu tham khảo:

1 Các tiêu chuẩn nhà n-ớc: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); TCVN 2244 91; Bu-lông, đai èc, vÝt cÊy (1985)

2 VÏ kü thuËt c¬ khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988

3 Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hà Nội 1983

4 Kỹ thuật lớp 10 phổ thông - NXB Giáo dục - Hµ Néi 1995

5 VÏ kü thuËt - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986

6 Giáo trình Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn NXB Giáo dục - Hà Nội 2006

7 Giáo trình vẽ kỹ thuật dự án

- Câu hỏi tập

Câu hỏi:

1 Trình bày yếu tố ren? Thế gọi ren nhiều đầu mối? Trình bày c¸ch vÏ quy -íc ren theo TCVN 5907- 1995?

3 Trình bày cách vẽ quy -ớc bánh theo TCVN 2257 - 77?

4 Trình bày cách vẽ quy -íc c¸c mèi ghÐp b»ng ren (mèi ghÐp bu l«ng, mèi ghÐp vÝt cÊy, mèi ghÐp vÝt)?

5 Cho biết công dụng mối ghép then? TCVN 2261-77 quy định kí hiệu then bằng, TCVN 4217 - 86.quy định kí hiệu then bán nh- nào?

6 Mèi ghÐp then hoa cã mÊy lo¹i? kể tên loại mối ghép?

7 Mi ghộp bàng đinh tán có đặc điểm gì? Em thấy loại mối ghép đ-ợc ứng dụng nhiều lĩnh vực nào?

8 Nêu đặc điểm mối ghép hàn? Trình bày kí hiệu quy -ớc loại mối hàn? Trình bày khái niệm dung sai? Thế gọi dung sai lắp ghép?

(89)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 89 11 Thế gọi lắp ghép có độ đơi, độ hở lắp ghép trung gian? Cho ví dụ minh

häa?

12 Trong vẽ chi tiết hình chiếu đ-ợc gọi hình chiếu chính? Vì sao?

13 Em đọc vẽ chi tiết ống hình 3.37? Cho biết hình hình trích đ-ợc trích vị trí hình chiếu chính?

14 Thế gọi vẽ lắp? Cho biết điểm khác hai loại vẽ nay?

Bài tập:

Bài 1: Đọc vẽ bánh d-ới dây (hình 3.37) trả lời câu hỏi sau:

a Mô tả hình dạng kết cấu bánh b Giải thích thông số ghi bảng

c Hình chiếu cạnh thể phận bánh d Vẽ lại vẽ hình 3.37 vào khổ giấy A2

Bài 2: Đọc vẽ ổ trục d-ới dây (hình 3.38) trả lời câu hỏi sau:

a Cho biÕt c«ng dơng cđa ỉ trơc?

b Giải thích yêu cầu kỹ thuật đ-ợc ghi b¶n vÏ?

c Nêu tên gọi hình biểu diễn?Hình chiếu đứng đ-ợc vẽ nh- nào? Vẽ lại vẽ hình 3.38 vào khổ giấy A2

(90)

hoạt động iii: thực hành lớp

* Chuẩn bị đầy đủ vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ

* Tæ chøc cho häc sinh lun tËp vÏ khung vÏ, khung tªn, ghi nội dung cần

thiết vào khung tên

* Cho học sinh vẽ lại hình tập vào khổ giấy A4, A3 Mỗi học

sinh thực riêng vÏ

(91)

Khoa: Điện – Điện lạnh – CĐN Tp HCM Page 91

Tµi liệu tham khảo

1 Các tiêu chuẩn nhà n-ớc: Tài liệu thiết kế (1985); Dung sai lắp ghép (1977); Bu-lông, đai ốc, vít cấy (1985)

2 Vẽ kỹ thuật khí - Trần Hữu Quế - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1988

3 Giáo trình hình học họa hình - Trần Hữu Quế - NXB Giáo dục - Hµ Néi 1983

4 Kü tht líp 10 phổ thông - NXB Giáo dục - Hà Nội 1995

5 Vẽ kỹ thuật - Hà Quân dịch - NXB Công nhân kỹ thuật - Hà Nội 1986

Ngày đăng: 11/03/2021, 07:20

w