1. Trang chủ
  2. » Đề thi

AIDS thành phố Hà Nội của các hội viên năm 2013

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để đánh giá mức độ tiếp cận và hiệu quả sử dụng vốn vay (qua việc có việc làm mới, cải thiện sức khỏe, thái độ của cộng đồng…) của nhữ[r]

(1)

ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY TỪ

HỘI PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2013

Lê Nhân Tuấn*, Phạm Thị Ngọc Hân

Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Hà Nội

TĨM TẮT

Thực nghiên cứu mô tả cắt ngang 408 thành viên Hội phòng chống HIV/AIDS Hà Nội để đánh giá mức độ tiếp cận hiệu sử dụng vốn vay từ Hội Kết cho thấy 14,2% đăng ký vay vốn có 9,3% vay vốn 53,5% hội viên biết chương trình vay vốn cho chương trình có hiệu quả, 16,8% cho hiệu quả, có 2,1% cho chương trình vay vốn khơng có hiệu Sau vay vốn, thu nhập trung bình hội viên tăng từ 2,000,000 vnd lên 3,000,000 vnd (p=0,008); thái độ xa lánh cộng đồng với hội viên giảm từ 63,1% xuống 5,3% (p<0,01); triệu chứng nhiễm trùng hội bao gồm sốt, đau đầu, tiêu chảy, da khô ngứa, loét, đau họng hội viên giảm (p<0,001) Nghiên cứu tiếp cận với nguồn vốn vay cịn thấp bước đầu chương trình có hiệu tốt nhằm nâng cao chất lượng sống hội viên kinh tế, xã hội sức khỏe

Từ khóa: chương trình vay vốn, HIV/AIDS, Hà Nội

I ĐẶT VẤN ĐỀ

HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khoẻ người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an tồn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước [1, 2] Việt Nam quốc gia thực nguyên tắc 03 thống Liên Hiệp Quốc khởi xướng, nội dung có chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg, ngày 17/3/2004 Qua năm tổ chức thực chiến lược quốc gia phịng, chống HIV/AIDS, nhìn chung cấp uỷ Đảng, quyền Bộ, ngành, tỉnh, thành phố tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung chiến lược đạt nhiều kết quan trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế tốc độ gia tăng đại dịch HIV hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt khống chế tỷ lệ nhiễm HIV

(2)

n = Z2 1-α/2

p(1-p) d2

Hà Nội năm 2013 Kết nghiên cứu sở khoa học để điều chỉnh hoạt động hội theo hướng bền vững hiệu

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Mức độ tiếp cận hiệu sử dụng vốn vay hội viên sau tiếp cận sử dụng nguồn vốn Hội phòng chống HIV/ AIDS Hà Nội

2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Địa bàn nghiên cứu

Tại 30 chi hội phòng chống HIV/AIDS Hà Nội 2.4 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 4-12/2013

2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu: Áp dụng công thức nghiên cứu mơ tả cắt ngang

Trong đó:

- n cỡ mẫu tối thiểu

- Z: hệ số tin cậy, với ngưỡng xác suất α = 0,05%, Z = 1,96

- p: tỷ lệ hội viên vay vốn ước tính (theo nghiên cứu COHED 2012 p=0,4 [1])

q = - p = 1- 0,4= 0,6

- d: sai số tuyệt đối lấy mức 5%, d = 0,05 Thay vào tính cỡ mẫu làm trịn, n=369, ước tính điều tra 400 hội viên để dự

phịng trường hợp từ chối trả lời không hợp tác trình điều tra Trên thực tế nghiên cứu điều tra 408 trường hợp tham gia trả lời vấn

Cách chọn mẫu:

Lập danh sách hội viên sinh hoạt thời điểm điều tra từ tất 30 chi hội Hội, phòng chống HIV/AIDS Hà nội Danh sách hội viên chi hội trưởng cung cấp theo thứ tự ABC Từ danh sách hội viên thuộc 30 chi hội trực thuộc Hội PC HIV/AIDS thành phố Hà Nội, nghiên cứu lựa chọn ngẫu nhiên hệ thống đủ 400 hội viên dừng lại với hệ số k=3

2.6 Phân tích số liệu

Thông tin thu thập phiếu vấn đối tượng mẫu lựa chọn Số liệu phân tích theo phương pháp thống kê y học với phần mềm Epi.info 6.04 2.7 Đạo đức nghiên cứu

Đề tài thông qua hội đồng nghiên cứu khoa học Cục phòng, chống HIV/ AIDS Bộ Y tế

III KẾT QUẢ

3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

(3)

Bảng Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

N=408 Số lượng Tỷ lệ %

Nhóm tuổi

<19 1,5%

20-24 38 9,2%

25-29 59 14,5%

>30 305 74,8%

Giới

Nam 175 42,9

Nữ 233 57,1

Trình độ học vấn

Mù chữ 1,0

Tiểu học 38 9,3

Trung học sở 135 33,1

PTTH 155 38,0

Trung cấp, ĐH, CĐ 76 18,6

Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên 16 3,9

Cán bộ, công chức 20 4,9

Công nhân 29 7,1

Lao động tự 279 68,4

Làm ruộng 20 4,9

Khác 44 10,8

Tình trạng nhân

Hiện có vợ chồng 183 44,9

Sống độc thân 89 21,8

Đã ly dị 24 5,9

Góa 57 14,0

Ly thân 14 3,4

Sống chung không kết hôn 41 10

Kết bảng cho thấy tỷ lệ lao động tự nhóm nghề nghiệp chiếm cao với 68,4%, học sinh, sinh viên chiếm

(4)

Bảng Thực trạng nhà đối tượng nghiên cứu

Thực trạng nhà ở Số lượng Tỷ lệ %

Nhà kiên cố 193 47,3

Nhà tạm 82 20,1

Nhà vách đất 14 3,4

Đi nhờ 61 15,0

Đi thuê nhà 58 14,2

Tổng 408 100

Kết bảng cho thấy điều kiện nhà

của đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhà kiên cố chiếm 47,3%, tỷ lệ nhà vách đất thấp, có 3,4%

Bảng Thực trạng đăng ký thực vay vốn hội viên

3.2 Mức độ tiếp cận nguồn vốn vay hội viên

Số lượng Tỷ lệ %

Đăng ký vay vốn

Đã 58 14,2

Chưa 335 82,1

Không trả lời 15 3,7

Tổng 408 100

Làm thủ tục vay vốn

Đã 52 12,7

Chưa 337 82,6

Không trả lời 19 4,7

Tổng 408 100

Được vay vốn Hội

Có 38 9,3

Không 350 85,8

Không trả lời 20 4,9

Tổng 408 100

Bảng cho thấy 408 đối tượng trả lời đăng kí vay vốn, có 14,2% trả lời đăng kí vay vốn, tỷ lệ chưa đăng kí vay vốn chiếm 82,1% Tỷ lệ hội viên

(5)

39.5

26.3 34.2

Kinh doanh sản xuất Tăng gia sản xuất Khác

Hình Phân bố mục đích vay vốn Hội viên

Hình cho thấy mục đích vay vốn chủ yếu hội viên để kinh doanh sản xuất chiếm 39,5%, tỷ lệ để tăng gia sản xuất chiếm 26,3% 3.3 Mức độ cải thiện sống hội viên sau vay vốn.

Trong tổng số 408 hội viên có 286 hội viên (chiếm 70,1%) biết chương trình vay vốn 45,6% tổng số hội viên đánh giá chương trình cho vay vốn hiệu quả, 14,5% cho hiệu

Bảng Nhận xét hội viên biết chương trình vay vốn Mức độ hiệu quả Số lượng Tỷ lệ %

Rất hiệu 48 16,8

Hiệu 153 53,5

Không hiệu 2,1

Không biết/không trả lời 59 20,6

Khác 20 7,0

Tổng 286 100

Bảng cho thấy có 53,5% hội viên biết

chương trình vay vốn cho chương trình có hiệu quả, 16,8% cho hiệu quả, có 2,1% cho chương trình vay vốn khơng có hiệu

Bảng Cải thiện việc làm sau vay vốn hội viên

Việc làm mới Hội viên vay vốn Hội viên không vay vốn

N % n %

Có 19 50,0 71 20,3

Khơng 19 50,0 279 79,7

(6)

Bảng So sánh thu thập trước sau vay vốn hội viên

Chỉ số Trước vay vốn Sau vay vốn

Thu thập trung bình 2.000.000 3.000.000

Thu nhập tối thiểu 0

Thu nhập tối đa 8.000.000 20.000.000

Độ lệch chuẩn 1.963.000 1.764.000

Test t, p = 0,008

Bảng cho thấy thu nhập trung bình

thu nhập tối đa hội viên tăng lên sau vay vốn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,008

Bảng Thái độ cộng đồng hội viên vay vốn

Thái độ cộng đồng Trước vay vốn Sau vay vốn χ2, P

n % n %

Xa lánh 147 63,1 5,3 χ2=10,1

p=0,002

Ghét bỏ 48 20,6 5,3 χ2=0,03

p=0,852 Coi người bình

thường 30 12,9 16 84,1

χ2=20,1

p=0,000

Khác 3,4 5,3 χ2=0,3

p=0,575

Bảng cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê thái độ xa lánh cộng đồng với hội viên trước sau vay vốn,

trước vay vốn tỷ lệ hội viên bị xa lánh chiếm 63,1%, sau vay vốn tỷ lệ giảm 5,3% với p<0,01

Bảng Tỷ lệ nhận thấy có thay đổi thái độ cộng đồng sau vay vốn

n %

Có 219 53,7

Khơng 189 46,3

Tổng 408 100.0

Bảng cho thấy tỷ lệ nhận thấy có thay đổi cộng đồng với người nhiễm HIV/AIDS sau vay vốn chiếm 53,7%, 46,3% khơng có

(7)

Bảng Cải thiện tình trạng sức khỏe sau vay vốn hội viên

Tình trạng sức khỏe n %

Khoẻ hơn, tăng cân 100 24,5%

Giảm số lần mắc NTCH 38 9,3

Cả tình trạng 244 59,8

Các dấu hiệu không cải thiện 10 2,5

Khác 16 3,9

Tổng 408 100

Bảng 10 Các triệu chứng sức khỏe thường gặp trước sau tham gia vay vốn Triệu chứng Trước tham gia Sau tham gia χ2, P

n % n %

Sốt 186 45,6% 61 15,0% χ2 = 17,9

p <0,001

Đau đầu 208 51,0% 140 34,3% χ2 = 28,6

p <0,001

Tiêu chảy 87 21,3% 22 5,4% χ2 = 30,4

p <0,001

Da khô ngứa 94 23,0% 40 9,8% χ2 = 49,4

p <0,001

Loét 33 8,09% 16 4,0% χ2 = 28,5

p <0,001

Đau miệng, họng 127 31,1% 46 11,3% χ2 = 24,6

p <0,001

Buồn nôn, nôn 86 21,1% 26 6,4% χ2 = 0,57

p = 0,45

Ho kéo dài 117 28,7% 41 10,1% χ2 = 9,0

p = 0,003

Bảng 10 cho thấy triệu chứng nhiễm trùng hội bao gồm sốt, đau đầu, tiêu chảy, da khô ngứa, loét, đau họng miệng hội viên tham gia vay vốn giảm so với trước tham gia vay vốn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001, triệu chứng ho kéo dài có khác biệt với p<0,01

IV BÀN LUẬN

Nghiên cứu mô tả cắt ngang 408 đối tượng

(8)

lâm ngư nghiệp Việt Nam tăng dần từ năm 2005 1.639.500 đồng đến năm 2012 đạt 5.199.000 đồng [5] Tuy nhiên so sánh với kết ng-hiên cứu thu nhập bình quân đầu người hội viên thấp đáng kể, trước vay vốn trung bình tháng hội viên thu nhập 2.000.000 đồng, sau vay vốn thu nhập có tăng lên khoảng 3.000.000 đồng Điều thu nhập người nhiễm HIV cịn thấp so với mức bình qn đối tượng làm nhóm nơng lâm ngư nghiệp, so với mức thu nhập bình quân chung nước 4.465.600 đồng thấp [5] Tuy nhiên nhận thấy thu nhập sau vay vốn tăng so với trước vay thu nhập trung bình thu nhập tối đa Điều phản ánh phần hiệu chương trình vay vốn sống người có HIV Hà Nội

Đánh giá hội viên hiệu chương trình vay vốn, nhóm hội viên biết chương trình vay vốn tỷ lệ trả lời cho chương trình vay vốn có hiệu hiệu cao 53,5% 16,8% Điều chứng tỏ hội viên quan tâm đến chương trình vay vốn, họ đánh giá cao hiệu tầm quan trọng chương trình Mặc dù tỷ lệ không trả lời hội viên hiệu chương trình vay vốn cao, nhiên nguyên nhân tỷ lệ hội viên đăng kí, vay vốn cịn thấp nên chưa hiểu rõ hiệu mang lại chương trình, bên cạnh nguồn thơng tin hỗ trợ cung cấp cho hội viên hạn chế nên thân họ chưa có đầy đủ hiểu biết chương trình

Đa phần nghề nghiệp hội viên làm tự do, chủ yếu công việc mang tính thời vụ, khơng ổn định, lúc có, lúc khơng ảnh hưởng khơng nhỏ đến thu nhập thân gia đình Việc triển khai chương trình vay vốn cho hội viên giúp họ có hội tìm kiếm tạo cơng việc Những hội viên khơng vay vốn tỷ lệ có việc làm

họ có thêm hội tìm việc mà cịn giúp họ có điều kiện để phát triển kinh doanh, phần giúp ổn định sống, phần giúp tăng thêm thu nhập giảm gánh nặng kinh tế

Nghiên cứu Vũ Văn Xuân cộng năm 2013 tiến hành Bắc Giang thái độ cộng đồng với người nhiễm HIV chủ yếu xa lánh (38,3%) [6], thực trạng chung người nhiễm HIV phải đối mặt với trở ngại cho thân gia đình Họ ngại giao tiếp với xã hội bên ngoài, cản trở mặt học tập, cơng việc nhiều gia đình có khơng thể cho đến trường phản đối cộng đồng Tác giả Nguyễn Thanh Long đa phần người nhiễm HIV chịu xa lánh cộng đồng [7] Đây thực trạng chung nghiên cứu có 63,1% trả lời họ bị xa lánh, 20,6% bị ghét bỏ, điều giải thích phần đa số hội viên có cơng việc tự chủ yếu mang tính chất thời vụ, khơng u cầu nhiều trình độ cấp, khơng quan tâm xem họ có nhiễm HIV hay khơng Tuy nhiên điều đồng nghĩa với việc thu nhập khơng cao Chính có lẽ mà phần lớn người nhiễm HIV tự chăm sóc nhà, đến sở y tế, tác giả Vũ Văn Xuân 94,4% người nhiễm HIV tự chăm sóc nhà [6] Đây nguyên nhân mà tỷ lệ mắc nhiễm trùng hội cao với triệu chứng sốt (70,5%), tiêu chảy (68,2%), loét miệng, họng (63,0%), tỷ lệ triệu chứng phù hợp với nghiên cứu Dương Anh Linh [4]

(9)

cộng đồng nhìn rộng mở xã hội với người nhiễm HIV Bên cạnh tỷ lệ nhận thấy có thay đổi cộng đồng với người nhiễm HIV sau vay vốn 53,7%, điều phần giúp người nhiễm HIV hòa nhập với cộng đồng Ngoài sức khỏe thay đổi quan trọng so sánh trước sau vay vốn Có 59,8% hội viên trả lời họ khỏe hơn, tăng cân giảm số lần mắc nhiễm trung hội sau vay vốn, 24,5% có khỏe tăng cân Điều họ có hội việc làm ổn định, thu nhập tăng lên, có thêm thời gian để chăm sóc thân nhiều hơn, mà sức khỏe cải thiện Bên cạnh thân họ tư vấn, chăm sóc điều trị tham gia vào hội, thân có nhiều kinh nghiệm việc tự xử trí vấn đề sức khỏe Nhận thấy có giảm đáng kể triệu chứng nhiễm trùng hội trước sau vay vốn, ngoại trừ triệu trứng nơn, buồn nơn tất triệu chứng khác giảm có ý nghĩa thống kê

V KẾT LUẬN

Kết nghiên cứu cho thấy 14,2% đăng ký vay vốn có 9,3% vay vốn 53,5% hội viên biết chương trình vay vốn cho chương trình có hiệu quả, 16,8% cho hiệu quả, có 2,1% cho chương trình vay vốn khơng có hiệu Sau vay vốn, thu nhập trung bình hội viên tăng từ 2.000.000 vnd lên 3.000.000 vnd (p=0,008); thái độ xa lánh cộng đồng với hội viên giảm từ 63,1% xuống 5,3% (p<0,01); triệu chứng nhiễm trùng hội bao gồm sốt, đau đầu, tiêu chảy, da khô

hoặc ngứa, loét, đau họng hội viên giảm so với trước tham gia vay vốn (p<0,001) Nghiên cứu tiếp cận với nguồn vốn vay cịn thấp bước đầu chương trình có hiệu tốt nhằm nâng cao chất lượng sống hội viên kinh tế, xã hội sức khỏe Cần mở rộng thông tin, hoạt động cho vay vốn chi Hội nhằm tạo điều kiện cho hội viên tiếp cận nguồn vốn dễ dàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Y tế Ban quản lý dự án quỹ toàn cầu HIV/ AIDS Báo cáo kết hoạt động năm 2004 kế hoạch triển khai năm 2005 Dự án tăng cường chương trình chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam quỹ toàn cầu tài trợ tháng 3/2001 2004

2 Bộ Y tế Luật Phòng chống nhiễm vi rút gây Hội chứng Suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/ AIDS) Hà Nội 2006

3 Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng Phát triển (Cohed) Khảo sát khả tiếp cận với nguồn tín dụng sẵn có địa phương người nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS, Hà Nội 2012

4 Dương Anh Linh Một số đặc điểm người nhiễm HIV tỉnh Kiên Giang năm 2011 tuân thủ điều trị Luận văn chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội 2012

5 Tổng cục thống kê Niêm giám thống kê tóm tắt 2012 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2012 Vũ Văn Xuân, Nguyễn Quý Thái Trần Văn Tiến

Nghiên cứu thông tin phản hồi người nhiễm HIV hỗ trợ gia đình cộng đồng Tạp chí Y học thực hành 2013; 3(860): 28

(10)

ASSESSMENT OF THE LEVEL OF ACCESS AND EFFECTIVE USE OF THE

FUNDS FROM ASSEMBLY OF AGAINST HIV / AIDS IN HANOI IN 2013

Le Nhan Tuan, Pham Thi Ngoc Han

Hanoi center of HIV/AIDS control, Hanoi

A cross-sectional study was conducted on 408 members to assess the level of access and effective use of the funds from assembly of against HIV/AIDS in Hanoi in Hanoi in 2013 The result showed that 14.2% registered to bor-row money but only 9.3% were accepted 53.5% of members said that the lending program was an effective program, 16.8% said it was very ef-ficient and only 2.1% said the program was not effective After borrowing, the average income of membership increased from 2,000,000 VND to 3,000,000 VND (p = 0.008); alienated attitude

of the community to membership decreased from 63.1% to 5.3% (p <0.01); the symptoms of op-portunistic infections of membership include fe-ver, headache, diarrhea, dry skin or itching, ulcer, sore throat decreased (p <0.001) This research showed that the level of access was still low and the lending program was initially good effect to improve the quality of the membership life in the socio-economy and the health

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w