1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

LẮP ĐẶT ĐIỆN TC - Nguồn: BCTECH

109 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt được mạch điện chiếu sáng đi nổi dùng ống tròn mềm cho một phòng khách đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật.. - Xác định được nguyên nhân hư hỏng và sữa[r]

(1)

0

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: LẮP ĐĂT ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP

TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày… tháng ….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT)

BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020

(2)

1

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo

(3)

2

LỜI GIỚI THIỆU

Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử trình độ Cao đẳng, giáo trình Kỹ thuật điện tử giáo trình mơ đun mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung hiệu trưởng trường cao đẳng KTCN phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc

Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao

Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường sử dụng cho phù hợp

Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng KTCN - BRVT, KP Thanh Tân – TT Đất Đỏ - BRVT

(4)

3 MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

BÀI MỞ ĐẦU: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN 10

1.GIỚI THIỆU VỀ MÔN LẮP ĐẶT ĐIỆN 10

1.1 Vai trị, vị trí lắp đặt điện 10

1.1.1.Vai trò 10

1.1.2 Vị trí 10

1.2 Đặc điểm yêu cầu 11

1.2.1 Đặc điểm 11

1.2.2.Yêu cầu: 11

2.HƯỚNG DẪN CÁC QUY ĐỊNH XƯỞNG THỰC HÀNH 12

2.1 Hướng dẫn nội quy xưởng thực hành 12

2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện 13

2.2.1 Nội quy an toàn lao động 13

2.2.2 Nội quy an toàn điện 13

2.3 Học tiêu chuẩn 5S 14

BÀI 01: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN 17

1.SỬ DỤNG CÁC ĐỒ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 17

1.1 Dây bảo hiểm (dây đai an toàn) 17

1.2 Giày bảo hộ 19

1.3 Mũ bảo hộ 21

1.4 Quần áo bảo hộ lao động 22

1.5 Găng tay bảo hộ 23

1.6 Một số đồ bảo hộ lao động khác 24

2.SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ, THIẾT BỊ LẮP ĐẶT VÀ ĐO KHIỂM TRA 25

2.1 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện 25

2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra 35

BÀI 02: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG 37

1.CÔNG TẮC 37

1.1 Cấu tạo 37

1.2 Công dụng 37

1.3 Lắp đặt 38

2.NÚT NHẤN 39

(5)

4

2.2 Công dụng 39

2.3 Lắp đặt 39

3.CẦU CHÌ 40

3.1 Cấu tạo 40

3.2 Công dụng 40

3.3 Lựa chọn 40

3.4 Lắp đặt 41

4.CẦU DAO 41

4.1 Cấu tạo 41

4.2 Công dụng 42

4.3 Lựa chọn 42

4.4 Lắp đặt 42

5.ÁP TÔ MÁT (CB) 43

5.1 Cấu tạo 43

5.2 Công dụng 44

5.3 Lựa chọn 45

5.4 Lắp đặt 45

6.Ổ CẮM 46

6.1 Cấu tạo 46

6.2 Công dụng 46

6.3 Lắp đặt 47

7.PHÍCH CẮM 47

7.1 Cấu tạo 47

7.2 Công dụng 48

7.3 Lắp đặt 48

BÀI 03: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT 49

1 CẤU TẠO BỘ ĐÈN SỢI ỐT 49

1.1.CẤU TẠO 49

1.2.ĐUÔI ĐÈN 50

2 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 51

2.1.SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 51

2.2.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 51

2.3.HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 51

3.LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN 52

3.1 Quy trình lắp đặt 52

3.2 Lắp mạch 52

(6)

5

1.ĐÈN HUỲNH QUANG 54

1.1 Cấu tạo 54

1.2 Nguyên lý làm việc 55

1.3 Các sai hỏng thường gặp – Nguyên nhân 56

2.LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG 57

2.1 Trình tự thực 57

2.2 Lắp đặt 58

3.ĐÈN HUỲNH QUANG COMPACT 59

BÀI 05: LẮP ĐẶT CHUÔNG ĐIỆN 60

1 CẤU TẠO 60

2.PHÂN LOẠI 61

3.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 61

4.LẮP ĐẶT 62

4.1 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 62

4.2 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 62

4.3 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn 62

4.4 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn nối tiếp công tắc 63

4.5 Lắp đặt chuông điện không dây 63

BÀI 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VNG CHO MỘT PHỊNG KHÁCH 64

1.NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ ĐƯỜNG DÂY, KHÍ CỤ, THIẾT BỊ ĐIỆN KHI ĐẶT NỔI 64

1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây đặt 64

1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện đặt 64

2.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT DÂY NỔI SỬ DỤNG NẸP VUÔNG 65

3.LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI SỬ DỤNG NẸP VNG CHO MỘT PHỊNG KHÁCH 66

3.1 Đọc vẽ 66

3.2 Tính chọn vật tư, thiết bị 67

3.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 67

3.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 67

3.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng 67

3.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh 67

3.7 Cấp nguồn vận hành thử 68

BÀI 07: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VNG CHO MỘT PHỊNG NGỦ 69

(7)

6

2.TÍNH CHỌN VẬT TƯ, THIẾT BỊ 71

3.KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG, THIẾT LẬP PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 71

4.DỰ TRÙ DỤNG CỤ, MÁY MÓC, THIẾT BỊ 71

5.THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHỊNG NGỦ 72

6.KIỂM TRA, HIỆU CHỈNH 72

7.CẤP NGUỒN VẬN HÀNH THỬ 73

BÀI 8: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG CHO MỘT CĂN HỘ 74

1.ĐỌC BẢN VẼ 74

2.TÍNH CHỌN VẬT TƯ, THIẾT BỊ 75

3.KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG, THIẾT LẬP PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 75

4.DỰ TRÙ DỤNG CỤ, MÁY MÓC, THIẾT BỊ 75

5.THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO MỘT CĂN HỘ 75

6.KIỂM TRA, HIỆU CHỈNH 76

7.CẤP NGUỒN VẬN HÀNH THỬ 76

BÀI 09: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN MỀM CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 77

1.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT DÂY NỔI BẰNG ỐNG TRÒN MỀM 77

2.LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI SỬ DỤNG ỐNG TRÒN MỀM CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 79

2.1 Đọc vẽ 79

2.2 Tính chọn vật tư, thiết bị 79

2.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 79

2.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 80

2.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng 80

2.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh 80

2.7 Cấp nguồn vận hành thử 80

BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 82

1.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT DÂY NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG 82

2.LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG NỔI SỬ DỤNG ỐNG TRÒN CỨNG CHO MỘT PHÒNG KHÁCH 86

2.1 Đọc vẽ 87

2.2 Tính chọn vật tư, thiết bị (bóc tách vẽ) 88

2.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây 88

2.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị 88

(8)

7

2.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh 88

2.7 Cấp nguồn vận hành thử 89

BÀI 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG CHO MỘT PHÒNG NGỦ 90

1.ĐỌC BẢN VẼ 90

2.TÍNH CHỌN VẬT TƯ, THIẾT BỊ (BĨC TÁCH BẢN VẼ) 92

3.KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG, THIẾT LẬP PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY 92

4.DỰ TRÙ DỤNG CỤ, MÁY MÓC, THIẾT BỊ 92

5.THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 92

6.THÍ NGHIỆM KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH 93

7.VẬN HÀNH THỬ HỆ THỐNG 93

BÀI 12: SỬA CHỮA BẾP ĐIỆN 94

1.KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ GIA NHIỆT 94

2.ĐỊNH LUẬT JUN –LENXƠ 94

3.SỬA CHỮA BẾP ĐIỆN 94

3.1 Phân loại 94

3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 95

3.2.1 Bếp điện từ dùng dây may so 95

3.2.2 Bếp điện từ 95

3.2.3 Bếp hồng ngoại 96

3.3 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân cách khắc phục 97

3.3.1 Bếp điện từ dùng dây may so 97

3.3.2 Bếp điện từ 97

3.3 Bếp hồng ngoại 98

3.4 Sử dụng 98

3.4.1 Bếp điện từ dùng dây may so 98

3.4.2 Bếp điện từ 98

3.3 Bếp hồng ngoại 99

BÀI 13: SỬA CHỮA BÀN LÀ ĐIỆN 100

1.PHÂN LOẠI 100

2.CẤU TẠO 100

3.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 101

4 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA CHỮA 102

5.SỬ DỤNG 102

BÀI 14: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN 104

(9)

8

2.CẤU TẠO 104

3.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 106

4.CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA CHỮA 107

5.SỬ DỤNG 107

(10)

9

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Lắp đặt điện

Mã số mô đun: MĐ16

Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun:

- Vị trí: Mơ đun học sau mơn: Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật cảm biến Có ý nghĩa bổ trợ kiến thức lĩnh vực điện cho học sinh ngành điện tử công nghiệp làm sở để tiếp thu môn học, mô đun khác như: PLC, Trang bị điện

- Tính chất: Là Mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp - Ý nghĩa vai trị

Mục tiêu mơ đun: Sau hồn tất mơ-đun này, học viên có lực: - Về kiến thức:

+ Mô tả khái quát lắp đặt điện

+ Mô tả ký hiệu, hình dáng loại khí cụ điện

+ Trình bày nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện như: Cơng tắc, cầu chì, cầu dao, ổ cắm Aptpmat

+ Nhận dạng ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện + Tính chọn khí cụ điện phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng hệ thống điện dân dụng

+ Phân tích nguyên lý mạch điện

+ Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động bàn điện nồi cơm điện - Về kỹ năng:

+ Vẽ dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến sơ đồ mặt thực tế

+ Chọn phương án lắp đặt hệ thống điện dân dụng phù hợp yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn VN IEC

+ Chọn dự tính số lượng vật tư, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt hệ thống điện dân dụng

+ Sử dụng sửa chữa loại khí cụ điện sử dụng hệ thống điện dân dụng

(11)

10

Người học có khả làm việc độc lập làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc Người học tự đánh giá kết cơng việc theo u cầu cơng việc mà giáo viên đưa

Nội dung mô đun:

Bài mở đầu: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN Giới thiệu

Giới thiệu vệ vị trí, vai trị, đặc điện u cầu nghề lắp đặt điện nội quy, quy định, nguyên tắc làm việc xưởng thực hành

Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng:

- Biết vai trị đặc điểm u cầu MƠ ĐUN lắp đặt điện - Định hình nội dung MƠ ĐUN

- Nắm nội quy, quy định xưởng thực hành tiêu chuẩn 5S - Ý thức, trách nhiệm học tập công việc

1 Giới thiệu môn lắp đặt điện 1.1 Vai trị, vị trí lắp đặt điện 1.1.1.Vai trò

- Một cơng trình muốn có điện sử dụng trước hết phải lắp đặt mạng điện

- Nghề lắp đặt điện đa dạng bao gồm tất công việc lắp đặt thiết bị điện - Nghề lắp đặt điện quan trọng: điện phục vụ cho đời sống sinh hoạt lao động sản xuất Góp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- Người thợ lắp đặt điện có mặt hầu hết quan, xí nghiệp, nhà máy, trường học, bệnh viện, công trường để làm công tác lắp đặt thiết bị điện

1.1.2 Vị trí

Làm cơng việc điện hộ tiêu dùng điện, xí nghiệp, quan, đơn vị kinh doanh

- Tự tổ chức làm chủ sở lắp đặt, sản xuất, sửa chữa điện - Hợp tác với nước ngồi, lắp đặt cơng trình điện

(12)

11

viện, trường học, nông nghiệp, giao thông vận tải, điều khiển tự động 1.2 Đặc điểm yêu cầu

1.2.1 Đặc điểm

➢ Đối tượng lao động nghề: - Các cơng trình lắp đặt điện

- Thiết bị, khí cụ điện bảo vệ đóng cắt lấy điện - Nguồn điện chiều xoay chiều

- Thiết bị đo lường điện, đường dây, mạch điện - Vật liệu dụng cụ làm việc nghề điện - Các loại đồ dùng điện

➢ Nội dung lao động nghề điện dân dụng

- Lắp đặt, sữa chữa, bảo dưỡng thiết bị, thiết bị, đồ dùng điện mạng điện

- Phán đoán, phát tượng hư hỏng mạng điện, khí cụ điện, đồ dùng điện, thiết bị điện

- Kiểm tra, xác định nguyên nhân hư hỏng điện

- Tiến hành sửa chữa, khôi phục chức mạch điện thiết bị điện, đảm bảo cung cấp liên tục điện sử dụng tốt điện

- Bảo dưỡng điều chỉnh thiết bị điện, bảo dưỡng mạng điện ➢ Điều kiện làm việc nghề

- Thường tiến hành nhà, tĩnh tại, môi trường thơng thường, đơi nặng nhọc

- Có công việc cần vận động, di chuyển, leo cao lắp đặt mạng điện di chuyển nhiều nơi theo cơng trình

1.2.2.u cầu:

➢ Yêu cầu nghề người lao động:

- Kiến thức: Tiếp thu kiến thức kỹ thuật điện Hiểu biết kiến thức kĩ thuật điện quy trình kĩ thuật nghề điện

- Kĩ năng: Thao tác nhanh, chắn xác, có kỹ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sữa chữa, lắp đặt thiết bị điện mạng điện

(13)

12

- Sức khỏe: có sức khỏe trung bình, không mắc bệnh tim mạch, huyết áp thấp khớp, thần kinh, loạn thị, điếc, run tay…Những người sợ độ cao không nên làm nghề lắp đặt điện ➢ Công cụ lao động:

- Đồ dùng bảo hộ lao động: mũ, quần áo, giầy… - Dụng cụ khí: búa, kìm, tuốc-nơ-vít, khoan… - Thiết bị chun dùng: mỏ hàn, đồng hồ vạn - Tài liệu tham khảo kỹ thuật điện

➢ Triển vọng nghề:

- Cần phát triển để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước

- Tương lai nghề điện gắn liền với phát triển điện năng, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước

- Có nhiều điều kiện để phát triển khu công nghiệp, thành phố mà kể nông thôn, miền núi

- Do phát triển cách mạng khoa học kĩ thuật nên thiết bị điện có nhiều tính đại

Người thợ điện phải cập nhật, nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp 2 Hướng dẫn quy định xưởng thực hành

2.1 Hướng dẫn nội quy xưởng thực hành

- Chấp hành thực tập, quần áo, tóc gọn gàng, bảo hộ lao động đủ trước vào xưởng Tuân thủ theo hướng dẫn giáo viên

- Tuân thụ quy tắc an toàn giáo viên hướng dẫn đề

- Không tự ý sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng chưa có đồng ý giáo viên

-Không gây trật tự xưởng, vào xưởng khơng có mùi bia rượu, khơng hút thuốc xưởng

- Tổ chức hợp lý nơi làm việc theo nguyên tắc 5S

(14)

13

2.2 Hướng dẫn nội quy an toàn lao động, an toàn điện 2.2.1 Nội quy an toàn lao động

- Học sinh phải huấn luyên an toàn lao động trước sử dụng máy móc, thiết bị tuyệt đối tuân theo hướng dẫn giáo viên phụ trách

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ phải kiểm tra đạm bảo an tồn trước sử dụng, thấy khơng an tồn khơng dụng Khi sử dụng thấy có triệu chứng bất thường phải dựng lại báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra sữa chữa

- Khu vực làm việc phải giữ sẽ, gọn gàng Không đễ bừa bãi vật dụng nơi làm việc xưởng

- Khi thực công việc lắp đặt điện, người thợ điện phải tuân theo quy định an toàn lao động

- Khi vào công trường người công nhân phải bắt buộc phải mang bảo hộ lao động theo quy định công trường

- Các trang bị bảo hộ lao động thường dùng gồm loại sau:

Hình 1.1: Một số đồ bảo hộ lao động a) Dày bảo hộ lao động b) Mũ bảo hiểm c) Găng tay d) Kính bảo hộ e) Dây bảo hiểm 2.2.2 Nội quy an tồn điện

- Khơng tự ý sử dụng đồ điện xưởng chưa cho phép giáo viên hướng dẫn, tự ý sử dụng mà xẩy hư hỏng học viên phải chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường

c) b)

c) a)

(15)

14

- Trước cấp nguồn phải kiểm tra nguội mạch điện kiểm tra điện áp nguồn phải phù hợp với điện áp định mức thiết bị

- Khi xẩy cố điện, tai nạn điện, tìm cách cắt nguồn điện (cúp CB, cầu dao rút phích cắm gần vị trí nguồn cố nhất)

- Tuân thụ quy tắc an tồn điện (đã học mơn an toàn điện) - Một số đồ bảo hộ lao động cho nghề điện

Hình 1.2: Một số đồ bảo hộ làm việc với điện

a) Găng tay cách điện b) Ủng cách điện c) Thảm cách điện d) Sào cách điện 2.3 Học tiêu chuẩn 5S

5S phương pháp quản lý nhà nhằm mục đích cải tiến mơi trường làm việc, chương trình hoạt động thường trực doanh nghiệp đơn vị hành 5S phương pháp cải tiến đơn giản lại hiệu thực tế

Từ văn phịng, nhà kho cơng trường xây dựng, hay nhà xưởng công nghiệp nông nghiệp Nơi có hoạt động nơi cần xếp, cần phân loại, cần Khơng có hoạt động 5S khơng thể bàn đến việc quản lý cải tiến 5S ngăn chặn xuống cấp nhà xưởng, tạo thơng thống cho nơi làm việc, đỡ thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ tránh nhầm lẫn Người làm việc cảm thấy thoải mái, làm việc có suất cao tránh sai sót Các thiết bị sản xuất hoạt động môi trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng an toàn

a) b)

c)

(16)

15

Hình 1.3: Nguyên tắc 5S 5 S chữ đầu từ:

Sàng lọc (Seiri - Sorting out)

Ý nghĩa: Sàng lọc, phân loại loại bỏ vật dụng không cần thiết khỏi nơi làm việc Sắp xếp (Seiton - Storage)

Ý nghĩa: Sắp xếp vật dụng cần thiết theo trật tự tối ưu cho dễ sử dụng Sạch (Seiso - Shining the workplace)

Ý nghĩa: Giữ sẽ, vệ sinh, quét dọn, lau chùi thứ gây bẩn nơi làm việc Săn sóc, giữ gìn (Seiletsu - Setting standards)

Ý nghĩa: Duy trì nơi làm việc thật tiện nghi, hiệu cách lập lại thường xuyên, liên tục 3S

Sẵn sàng, kỷ luật (Shitsuke - Sticking to the rule)

Ý nghĩa: Huấn luyện người có ý thức, thói quen tự giác thực qui định 5S nơi làm việc để thứ sẵn sàng cho cơng việc

Có doanh nghiệp áp dụng 5S vào công tác nhân sự; sàng lọc đội ngũ nhân viên để lựa chọn nhân tài; xếp lại máy để nâng cao tính hiệu quả; vệ sinh tức cải thiện bầu khơng khí quan trở nên thân thiện, cởi mở, đoàn kết hơn, v.v 5S tảng suất chất lượng

(17)

16

Một đặc điểm người Việt Nam (và tình trạng chung nước nghèo), nói bệnh, là: Giữ lại tất thứ cần thiết không cần thiết Kết có tay kho thứ khơng sử dụng Tại không sử dụng được?

1 Thứ khơng ngăn nắp: Vì q nhiều vật dụng cất giữ lộn xộn, khơng biết có gì, cần tìm khơng mà tìm, phải mua dù có sẵn Như vậy, vừa tốn phí bảo quản, vừa khơng có tác dụng

2 Thứ hai không chọn lọc, chuẩn bị: Giữ lại thứ sử dụng không sử dụng được, thứ sử dụng khơng sẵn sàng sử dụng, cất giữ lộn xộn làm thời gian tìm kiếm

- Mơi trường làm việc bề bộn, khơng vệ sinh tạo thành thói quen, khơng quan tâm, làm có đồn kiểm tra

- Có tổ chức tốt sản xuất sản phẩm tốt ổn định, với tình hình nay, muốn tồn phải thực

Một số lý khác:

- Đối với công ty xây dựng hệ thống QTCL theo tiêu chuẩn ISO 9000, 5S bước xây dựng sở ban đầu để thực

- Mặt đa số công ty nhỏ so với yêu cầu sản lượng, vấn đề tiết kiệm mặt vấn đề hàng đầu

- Cần nâng cao hiệu thời gian làm việc (không thời gian tìm), tăng cường vệ sinh cá nhân, an tồn lao động, tiết kiệm vốn

Lợi ích sau thực hiện:

5S trình liên tục, lâu dài nên khơng thể nói "thực xong" qua trình thực hiện, doanh nghiệp thu số kết sau:

- Tạo vệ sinh, ngăn nắp nơi làm việc, tiết kiệm thời gian trước phải tìm kiếm, chất lượng công việc tăng

- Tâm lý công nhân thoải mái môi trường làm việc thuận lợi, - Những vật dụng thừa loại bỏ

(18)

17

Bài 01: SỬ DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐIỆN Giới thiệu:

Hướng dẫn nhận biết sử dụng dụng cụ, thiết bị liên quan thực hành lắp đặt điện

Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng:

- Nhận biết chức năng, nhiệm vụ tầm quan trọng đồ bảo hộ lao động - Nhận biết chức năng, nhiệm vụ dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện

- Lựa chọn, sử dụng đúng, thành thạo đồ bảo hộ lao động, dụng cụ, thiết bị lắp đặt đo kiểm tra điện gia dụng đảm bảo u cầu kỹ thuật an tồn

- Có tác phong công nghiêp, ý thức tốt việc bảo quản sử dụng cụ đồ nghề Nội dung:

1 Sử dụng đồ bảo hộ lao động

Một thực trạng chung mà thường thấy người lao động Việt Nam sử dụng quần áo bảo hộ lao động cách đối phó nội quy, quy định mà cơng ty hay xí nghiệp đưa Từ đó, cách sử dụng hay phối hợp vật dụng bảo hộ lao động dầy bảo hộ , mũ bảo hộ, dây đai an toàn chưa thật dẫn đến nguy gây tai nạn lao động khơng đáng có hay ảnh hưởng đến sản phẩm trình lao động sản xuất người

1.1 Dây bảo hiểm (dây đai an tồn)

Cơng dụng: để tránh rủi ro tham gia hoạt động lao động cao khơng nên để an tồn q trật q rộng ảnh hưởng tới cơng việc

Điều kiện sử dụng: Khi làm việc độ cao mét bắt buộc phải dụng dây đeo an toàn

Chọn dây đeo an toàn:

Để chọn dây đai an toàn phù hợp nhiều loại dây đai bạn cần phải tiến hành theo bước sau:

Bước 1: Nhận định tình hình sử dụng sản phẩm cũ Lấy ý kiến nhân viên làm việc để đưa ý tưởng tốt cho đồng phục bảo hộ lao động dây đai an tồn Vì thân người sử dụng hiểu rõ đảm bảo tính tiện lợi an tồn cơng việc họ Bước 2: Phân tích rõ cơng việc phận cần tính để chọn loại dây đai an tồn thích ứng với vị trí cơng việc

(19)

18

Hình 2.1: Dây đai an toàn Các bước sử dụng dây đeo an toàn:

Hình 2.2: Cách sử dụng dây đai an toàn Bước 1:

- Cầm dây đeo vị trí D-ring - Giữ cho quoai khơn bị xoắn - Tiến hành tiền kiểm tra

(20)

19

- Luồn cánh tay qua dây, cố định quai vai Các quoai phải giữ thẳng, không kéo vào thể

- Điều chỉnh quoai vai để quoai phụ xương chậu nằm mông

Bước

- Điều chỉnh quai chân vào khóa

- Điều chỉnh quai chân cho vừa khít Thơng thường khoảng trống đùi quai chân vừa khít lịng bàn tay

Bước 4:

- Gắn quai ngực vào khóa

- Quai ngực nên nằm cách vai khoảng 20-25 cm

- Điều chỉnh quai ngực để quai vai thẳng đứng từ xuống - Cuộn đầu dây thừa cho gom lại

Bước 5: Điều chỉnh:

- Quai vai muốn chặt kéo phần thừa quai hình vẽ Khi nới lỏng nhấn khung điều chỉnh xuống Các quai phải điều chỉnh chiều dài

- Quai ngực: muốn chặt kéo phần thừa quai - D-ring: điều chỉnh D-ring nằm xương dẹt Lưu ý:

Vì sức khỏe, đừng tiết kiệm chi phí Chọn dây đai an tồn khơng đạm bảo, nên dụng dây đai an toàn cao cấp độ bền cao

1.2 Giày bảo hộ Đặt vấn đề:

Theo thống kê hàng năm, nước ta có hàng ngàn ca bệnh nhân vào bệnh viện chấn thương bàn chân ước tính khoảng 80% dân số trưởng thành có vấn đề liên quan đến bàn chân bị chấn thương, đau nhức, sưng, nhiễm nấm, tê cứng… Phần lớn vấn đề xuất phát từ việc bảo vệ đôi chân không cách làm việc Bàn chân người lao động tiếp xúc với nhiều mối nguy hiểm nơi làm việc như:

- Vật thể rơi hay lăn trúng chân, - Điện giật, - Vật sắc nhọn, - Nhiệt độ thấp/ cao - Hóa chất, - Vi khuẩn, - Bề mặt trơn trượt dễ té ngã

(21)

20

Những nguy nói hồn tồn tránh loại bỏ người sử dụng lao động thân người lao động thực bước đơn giản để bảo vệ bàn chân người lao động

Chọn dày bảo hộ lao động

Hiện thị trường có nhiều loại giày bảo hộ bày bán thị trường Nhưng ta cần biết cách sử dụng chọn mua giày bảo hộ lao động phù hợp

Giày bảo hộ đa dạng mẫu mã, màu sắc tính Trước mua giày phải hiểu tính chất bảo vệ loại giày bảo hộ Theo tính chất bảo vệ, người ta phân loại giày bảo hộ thành số nhóm sau đây:

- Chống lực va đập lên ngón chân - Chống đâm xuyên

- Chống tĩnh điện

- Chống nóng chống lạnh - Độ bền với nước

- Độ bền nhiên liệu dầu - Khả kháng hóa chất - Chống trượt

(22)

21

Khi mua giày ta cần thử giày cách xỏ giày vào chân vòng quay cảm giác xem giày có thoải mái vừa khơng

1.3 Mũ bảo hộ Công dụng:

(23)

22

Mũ bảo hộ lao động vật dụng nhằm mục đích bảo vệ phần đầu người lao động tránh khỏi tác động bên lên não có va đập yếu tố vật lý khác lúc làm việc

Mũ bảo hộ lao động có tác dụng làm giảm va đập hấp thu chấn động va đập giảm nguy gây chấn thương sọ não

Một số lưu ý sử dụng mũ bảo hộ lao động

- Chọn mũ bảo hộ lao động chất lượng người lao động cảm thấy an tâm sử dụng - Thời gian sử dụng tối đa cho loại mũ bảo hộ khác tùy thuộc vào nhà sản xuất không nên năm Tuổi thọ vỏ mũ giảm tác động yếu tố như: Tác động va chạm ngày, lão hóa vật liệu theo thời gian, dung mơi, hóa chất, keo dán…

- Cần kiểm tra kỹ mũ bảo hộ trước sử dụng Nếu phát có vết cắt, nứt, thay đổi màu sắc, vật liệu bị giòn, đường bị đứt hay có dấu hiệu bất thường vỏ mũ đai mũ khơng sử dụng mà phải thay

- Đeo quai mũ làm việc cao có gió Lựa chọn mũ bảo hộ phù hợp với kích thước đầu người sử dụng, điều chỉnh đai mũ vừa ơm khít đầu

1.4 Quần áo bảo hộ lao động

Hình 5: Quần áo bảo hộ lao động

(24)

23 Tác dụng việc mặc bảo hộ lao động:

- Dễ dàng nhận biết nhiệm vụ họ thực ma tạo uy lực tác động làm thay đổi tâm trạng, tình cảm người xung quanh làm cho công việc họ thuận lợi dễ dàng

- Cảm giác tự tin: Các ngành dịch vụ tập trung vào việc chăm sóc khách hàng, Hệ Thống Siêu Thị, Khách Sạn, Ngân Hàng, Bệnh Viện… thường yêu cầu toàn nhân viên có quan điểm thống thái độ sẵn sàng để phục vụ khách hàng, nên vai trò phục vụ trở nên quan trọng, nhân viên trang bị đồng phục phù hợp không giúp họ tự tin mà mang đến khách hàng nhìn thiện cảm

- Cảm giác tự hào: Trong số tổ chức doanh nghiệp lớn, việc mặc đồng phục xem vinh dự

- Tạo tinh thần đội nhóm: Nếu thành viên mặc quần áo giống họ gắn bó chia kinh nghiệm với nhiều

- Tạo cảm giác bình đẳng: Đồng phục mang tất người đến đẳng cấp, khơng có phân biệt giàu hay nghèo

Ngoài mặc bảo hộ lao động số trường hợp nhằm mụcđích bảo vệ thể, ví dụ hóa chất ăn mòn

1.5 Găng tay bảo hộ

Trong lao động làm việc hàng ngày ta thường xuyên phải tiếp xúc với loại tạp chất, việc sử dụng tay trần lao động nguy hiểm

Hình 6: Găng tay bảo hộ lao động

Găng tay bảo hộ lao động làm từ nhiều loại vật liệu, thiết kế cho hầu hết nơi làm việc nguy hiểm tránh rủi lao động Chúng chia thành bốn nhóm sau…

(25)

24 - Găng tay chống hóa chất

- Găng tay cao su cách điện

Lưới kim loại, da, Găng tay pha da: Găng tay cứng cáp làm từ lưới kim loại, da, vải bạt bảo vệ chống lại vết cắt, vết bỏng, nhiệt độ

Găng tay da: Bao tay da bảo vệ chống lại tia lửa, nhiệt độ trung bình, thổi nóng Làm việc với Máy hàn cần độ bền bao tay da cao

Găng tay tráng bạc: thường sử dụng cho hàn, lò sưởi, làm việc đúc, chúng phản xạ nhiệt Bao tay tráng bạc yêu cầu lót vật liệu tổng hợp amiang bảo vệ chống nóng lạnh

Găng tay vải: Có thể bảo vệ chống bụi bẩn, mãnh vụn, độ nóng ma sát Loại không bảo vệ đầy đủ chúng mang lại hiệu tốt cho công việc bê vác, cầm, nắm, kéo… đặc biệt kết hợp với cao su ( Găng tay tráng cao su) chúng lại có độ bền đến kinh ngạc từ xử lý gạch dây cáp xây dựng, khí, đến xử lý hóa chất, lắp ráp điện tử v v

Găng tay cao su: Làm cao su, nhựa, vật liệu cao su tổng hợp nhằm bảo vệ tay khỏi bỏng, kích thích, viêm da tiếp xúc với dầu, mỡ, dung môi , hóa chất Việc sử dụng găng tay cao su làm giảm nguy tiếp xúc với máu chất có khả truyền nhiễm khác

Găng tay chống Axit (butyl): Là bao tay bảo vệ chống lại acid nitric, acid sulfuric, acid HF, axit nitric bốc khói đỏ, nhiên liệu tên lửa, peroxide Chiều dài găng khơng thấm nước, khí, hóa chất, nước, găng tay cao su butyl chống lại q trình oxy hóa ozone ăn mịn Ngồi ra, chúng chống mài mịn linh hoạt nhiệt độ thấp

Găng tay cao su chống hóa chất (nitrile): Những bao tay làm từ cao su tổng hợp chống lại dung môi clo hóa trichloroethylene perchloroethylene, chống xăng dầu Đặc biệt không gây dị ứng da

1.6 Một số đồ bảo hộ lao động khác

➢ Kính bảo hộ: loại vật dụng để bảo vệ mắt, ngăn mắt không tiếp xúc với nước tránh tiếp xúc với hóa chất, bụi…

(26)

25

Chúng sử dụng nhiều môi trường công việc hàn cắt kim loại, công tác mộc, vệ sinh mơi trường, phịng thí nghiệm… Các nghiên cứu cho thấy, người lao động trang bị loại kính bảo hộ lao động phù hợp khoảng 90% thương tổn mắt ngăn chặn

Các nguy gây tổn thương cho mắt trình lao động sản xuất bụi, hạt mảnh văng bắn vào mắt nguy phổ biến gây tổn thương cho mắt người lao động làm cơng việc khoan, mài, cắt, đánh bóng, xay sát…

➢ Nút bịt tai chống ồn:

Dùng để giảm tiếng ồn làm việc môi trường có tiếng ồn lớn

Hình 2.8: Nút bịt tai chống ồn

2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt đo khiểm tra 2.1 Sử dụng dụng cụ, thiết bị lắp đặt điện

➢ Các loại kìm:

(a) (b) (c) (d) (e)

a) Kìm mỏ (kìm đa năng) b) Kìm mỏ nhọn c) Kìm cắt d) Kìm tuốt dây e) Kìm ép đầu cos

Hình 2.9: Các loại kìm điện Cơng dụng:

(27)

26

- Kìm mỏ nhọn: dùng để uốn đầu khuyên để kẹp giữ chi tiết khe rãnh nhỏ

- Kìm cắt: dùng để cắt dây điện chi tiết nhỏ - Kìm tuốt dây: dùng để tuốt vỏ dây điện

- Kìm bấm đầu cos: dùng để bấm đầu cos Thông số kỹ thuật loại kìm:

- Loại kìm: kìm cắt, kìm mỏ bằng, kìm mỏ nhọn, kìm tuốt dây, kìm bấm đầu cos - Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (minlimet in) - Vật liệu:

- Trọng lượng: (gam) ➢ Tuốc nơ vít, lục giác:

Hình 2.10: Các loại tuốc nơ vít, lục giác, tuýp

a) Tuốc nơ vít (dẹp + bake) b) Lục giác hoa c) Lục giác thường Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để vặn ốc vít Để tuốc nơ vít, lục giác thẳng với ốc cần vặn, sử dụng loại tuốc nơ vít, lục giác cở so với ốc vít

Thơng số kỹ thuật:

(28)

27 - Xuất xứ:

- Kích thước: (minlimet inch) - Vật liệu:

- Quy cách: mm * mm ➢ Khoan cầm tay:

Hình 2.11: Khoan cầm tay loại mũi khoan

a) Khoan thường b) Khoan phá bê tông c) Mũi khoan bê tông d) Mũi khoan sắt, gỗ) e) Mũi khoét f) Mũi doa Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

- Chọn loại mũi khoan: loại, kích cở phù hợp với vật liệu cần khoan - Chọn chế độ: Thường khoan cầm tay có chế độ: chế độ khoan sắt thép, gỗ chế độ khoan bê tông

- Sử dụng: Gắn tay cầm, cầm khoan chắn, vng góc với mặt phẳng khoan Khi khoan nên đeo trang kính bảo vệ mắt

(29)

28

- Loại khoan: máy khoan thường, khoan bê tông

- Chức năng: khoan, đục bê tông, khoan gỗ, khoan kim loại - Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (minlimet in) - Tốc độ khơng tải: (vịng/ phút) - Công suất: (W)

- Trọng lượng: (kg)

- Tính khác: cách điện, đảo chiều quay - Kích thước chiều dài: (mm)

➢ Máy vặn vít dùng pin:

Hình 2.12: Máy vặn vít dùng Pin Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Sử dụng: Gắn Pin, điều chỉnh lực vặn, chọn chuyền vặn, cầm máy chắn, thẳng với ốc vít Bấm công tắc máy

Thông số kỹ thuật:

- Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

(30)

29 - Trọng lượng: (kg)

- Tính khác: cách điện, đảo chiều quay - Kích thước chiều dài: (mm)

➢ Máy cắt cầm tay:

Hình 2.13: a) Máy cắt cầm tay b) Các loại lưỡi cắt, mài Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Chọn loại lưỡi cắt: loại, kích cở phù hợp với vật liệu cần cắt Sử dụng:

Máy cắt cầm tay có tốc độ lớn sử dụng phải cẩn thận không dễ xẩy tai nạn Khi cắt phải đeo găng tay, trang kính chắn bụi

Gắn tay cầm, cầm máy phải chắn, lưỡi cắt vng góc với vật cần cắt, cắt khơng tì mạnh thời gian dài làm cho máy tải lâu ngày bị cháy Nếu không sử dụng phải để máy dưng để xuống đất rút điện khỏi máy

Thông số kỹ thuật:

- Loại: máy cắt bê tông

- Chức :cắt bê tông, cắt sắt, cắt gỗ

- Hạng sản xuất, - Xuất xứ, - Kích thước lưỡi cắt: (minlimet)

(31)

30 ➢ Dao gọt vỏ dây điện:

Dùng để gọt vỏ nhựa dây điện, dây cáp điện

Hình 2.14: Dao gọt vỏ dây điện ➢ Kéo cắt ống nhựa:

Hình 2.15: Kéo cắt ống nhựa cứng Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để cắt ống nhựa cứng, đặt ống nhựa vào lưỡi dao, bấm dao vào cố định dao ở nấc hợp lý xoay dao

Thông số kỹ thuật:

- Hạng sản xuất, - Xuất xứ, - Kích cỡ:

Búa:

(a) (b) (c)

Hình 2.16: Các loại búa

(32)

31 Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để tạo lực, đóng mặt búa phải thẳng với vật cần đóng Thông số kỹ thuật:

- Loại: búa sắt cao su

- Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (mm) - Vật liệu:

- Trọng lượng: (kg) ➢ Đục:

Phương pháp, yêu cầu sử dụng: Dùng để đục tường

Thông số kỹ thuật: - Loại: dẹp nhọn

- Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (minlimet in) - Vật liệu:

➢ Lò xo uốn ống nhựa cứng

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để uốn ống cứng Luồn lò xo vào ống nhựa, dùng lực tay uốn cong dần theo hình dáng cần dây Khi uốn góc nên uốn vị trí

Thơng số kỹ thuật:

a)

Hình 2.17: Đục a) Đục nhọn b) Đục dẹp

Hình 2.18: Lị xo uốn ống nhựa cứng

(33)

32

- Hạng sản xuất, - Xuất xứ, - Kích thước: (in)

Cơ lê (khóa), mỏ lết, tuýp:

Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để tháo, vặn bu lông, đai ống Chọn lê, khóa cở, tạo lực phù hợp Cơ lê, mỏ lết phải đặt vng góc với đinh ốc Mỏ lết phải đặt chiều để chịu lực nén tránh gãy mỏ lết

Thông số kỹ thuật:

- Hạng sản xuất:

- Xuất xứ:

- Kích thước: (in) ➢ Cưa sắt:

Dùng để cắt nẹp ống nhựa luồn dây

➢ Mỏ hàn thiếc:

a) b)

Hình 2.19: a) Cờ lê b) Mỏ lết c) Tuýp

Hình 2.18: Cưa sắt

a) b)

Hình 2.20: Mỏ hàn

(34)

33 Phương pháp, yêu cầu sử dụng:

Dùng để hàn thiếc mối nối Đối với mỏ hàn nhiệt phải cắm mỏ hàn trước để mỏ hàn nóng hàn được, mỏ hàn xung hàn không bấm hàn lần lâu Trước hàn phải rửa mối hàn nhựa thông Hàn phải nhanh không làm chi tiết nóng gây hỏng Mối hàn phải chắn, gọn, bóng

Thơng số kỹ thuật:

- Loại: mỏ hàn nhiệt mỏ hàn xung - Xuất xứ:

- Kích thước: (in)

- Điện áp định mức: 220V - Dòng điện định mức:(A) ➢ Ống cân bằng, thước Level:

Công dụng:

Dùng để cân chân đế ổ cắm, cơng tắc, bóng đèn huỳnh quang

Thông số kỹ thuật: - Hạng sản xuất:

- Xuất xứ, - Kích thước: chiều dài.(minlimet), - Vật liệu, - Quy cách: mm * mm ➢ Thước:

Công dụng:

Dùng để đo chiều dài Thông số kỹ thuật:

- Xuất xứ, - Chiều dài: (m), - Hạng sản xuất, - Ký hiệu: Hình 2.22: a) Thước b) Thước cuộn

(35)

34 ➢ Dây mồi luồn dây điện:

Công dụng:

Dùng để luồn dây điện vào ống ruột gà ống nhựa cứng Luồn đầu cứng dây mồi vào ống, bó dây điện với dây mồi băng keo kéo dây mồi để dây điện luồn vào ống Chú ý luồn nhiều dây điện ống dây điện bó vào băng keo phải có chiều dài khác để mối nối dễ kéo

Thông số kỹ thuật:

- Chiều dài: 2m 5m

➢ Ê tô:

Dùng kẹp, uốn chi tiết cứng

Hình 2.24: Ê tơ

➢ Máy dây điện:

Dùng dò đường dây điện tường để tránh khoan, cắt phải điện âm tường Hình 2.23: Dây mồi luồn dây điện

(36)

35 ➢ Thang:

Dùng để làm việc cao

Hình 2.26: Một số loại thang 2.2 Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra

➢ Đồng hồ vạn (VOM):

- Công dụng: Dùng để đo điện áp, điện trở, kiểm tra thiết bị, đo thông mạch… - Cách sử dụng: học môn đo lường điện

➢ Ampe kìm:

- Cơng dụng: Cơng dụng dùng để đo dịng điện xoay chiều, ngồi cịn đo điện áp, điện trở,…

- Cách sử dụng: học môn đo lường điện

(37)

36

Hình 2.28: Ampe kìm a) Ampe kìm số b) Ampe kìm kim ➢ Bút thử điện:

Dùng để kiểm tra dây nóng có điện hay khơng Hiện có nhiều loại bút thử điện có chức đo điện áp, điện trở, dịng điện…

Hình 2.29: Bút thử điện a) Bút thử điện thường b) Bút thử điện điện tử ➢ Phích kiểm tra thơng mạch (bóng thử):

Dùng để kiểm tra thơng mạch

Hình 2.30: Phích kiểm tra thơng mạch Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Hãy cho biết ý nghĩa việc sử dụng bảo hộ lao động?

Câu 2: Hay nêu tên thiết bị bảo hộ lao động người thợ điện?

a) b)

(38)

37

Bài 02: LẮP ĐẶT CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG CHIẾU SÁNG Giới thiệu

Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách lựa chọn cách lắp đặt, hư hỏng thường gặp khí cụ điện chiếu sáng

Mục tiêu

- Trình bày cơng dụng, phân loại khí cụ điện hệ thống chiếu sáng dân dụng

- Phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động khí cụ điện hệ thống chiếu sáng dân dụng

- Lựa chọn, lắp đặt khí cụ điện hệ thống chiếu sáng dân dụng

- Sửa chữa hỏng thường gặp khí cụ điện hệ thống chiếu sáng dân dụng

- Phát huy kiến thức học vận dụng vào thực tế Có ý thức học tập công việc

Nội dung 1 Công tắc 1.1 Cấu tạo

Cấu tạo cơng tắc: phần tiếp điểm đóng mở gắn đế nhựa có lị xo để thao tác xác

Hình 3.1: Cơng tắc 1.2 Công dụng

(39)

38

Công tắc hộp làm việc chắn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh thao ngắt nhanh dứt khoát cầu dao

1.3 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện, công tắc, hộp đế công tắc (nếu có), + Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa

- Bước 2: Cố định bảng điện hộp đế cơng tắc (nếu có) + Xác định vị trí lắp đặt cơng tắc

+ Khoan lỗ cố định bảng điện, hộp đế công tắc ( có) - Bước 3: Đấu dây cho công tắc

+ Dựa theo yêu cầu mạch điện để đấu dây cho công tắc

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực công tắc dùng bút điện để vặn lại

+ Lưu ý đưa dây vào cực công tắc, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định công tắc vào bảng điện hộp đế

- Bước 5: Kiểm tra Có thể quan sát mắt dùng dụng cụ đo để kiểm tra tiếp xúc thông mạch bật tắt công tắc

(40)

39 2 Nút nhấn

2.1 Cấu tạo

Gồm phận - Tiếp điểm động - Tiếp điểm tĩnh - Lò xo

- Vỏ cách điện

Hình 3.3: Cấu tạo ký hiệu nút nhấn 2.2 Công dụng

Nút nhấn gọi nút điều khiển loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa thiết bị điện khác nhau…Ở mạch điện chiều điện áp đến 440V mạch điện xoay chiều điện áp 500V

Nút nhấn thường đặt bảng điều khiển, tủ điện, hộp nút nhấn 2.3 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện, nút nhấn, hộp đế nút nhấn (nếu có), + Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa

- Bước 2: Cố định bảng điện hộp đế nút nhấn (nếu có) + Xác định vị trí lắp đặt nút nhấn

+ Khoan lỗ cố định bảng điện, hộp đế nút nhấn ( có) - Bước 3: Đấu dây cho nút nhấn

+ Dựa theo yêu cầu mạch điện để đấu dây cho nút nhấn

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực nút nhấn dùng tuavit bake để vặn lại

+ Lưu ý đưa dây vào cực nút nhấn, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định nút nhấn vào bảng điện hộp đế

(41)

40 3 Cầu chì

3.1 Cấu tạo

Gồm phận chính: - Tiếp điểm

- Dây chì

- Vỏ, đế cầu chì

Hình 3.4: Một số loại cầu chì thường gặp 3.2 Cơng dụng

Cầu chì khí cụ điện dùng để bảo vệ tải ngắn mạch cho đường dây dẫn điện, động điện, thiết bị điện hay mạch điện điều khiển

Với thiết kế đơn giản, có kích thước bé, khả cắt lớn giá phải chăng, cầu chì ứng dụng rộng rãi sản xuất sinh hoạt

3.3 Lựa chọn

Chọn cầu chì theo dòng điện định mức điện áp định mức: Iđmcc > Itt

Uđmcc  Un

Với Itt: dịng điện tính tốn mạch điện

Un: điện áp nguồn lưới điện sử dụng.r

Ví dụ: Hãy lựa chọn cầu chì bảo vệ cho bóng đèn sợi đốt 75W?

Giải:

Bóng đèn sợi đốt dùng điện áp 220V cos = 1; Cầu chì chọn sau : ) ( 34 , 220 75 cos A U P I I dm dm tt

(42)

41

Vậy chọn cầu chì hạ áp có Idc= (A) ,và Ivỏ = (A) 3.4 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện, cầu chì

+ Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa - Bước 2: Cố định bảng điện hộp đế cầu chì

+ Xác định vị trí lắp đặt cầu chì

+ Khoan lỗ cố định bảng điện, hộp đế cầu chì ( có) - Bước 3: Đấu dây cho cầu chì

+ Dựa theo yêu cầu mạch điện để đấu dây cho cầu chì

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực cầu chì dùng tuavit để vặn lại + Lưu ý đưa dây vào cực cầu chì, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định cầu chì vào bảng điện hộp đế ( có)

- Bước 5: Kiểm tra Có thể quan sát mắt dùng dụng cụ đo để kiểm tra tiếp xúc thơng mạch đầu cầu chì

4 Cầu dao 4.1 Cấu tạo

Phần cầu dao lưỡi dao hệ thống kẹp lưỡi, làm hợp kim đồng, phận nối dây làm hộp kim đồng

(43)

42 4.2 Công dụng

- Cầu dao khí cụ điện đóng ngắt tay đơn giản thường sử dụng mạch điện có cơng suất nhỏ làm việc khơng u cầu thao tác đóng cắt nhiều

- Với mạch có cơng suất trung bình lớn cầu dao dùng để đóng cắt khơng tải 4.3 Lựa chọn

Chọn cầu dao theo dòng điện định mức điện áp định mức: Iđmcd > Itt

Uđmcd  Un

Với Itt: dịng điện tính tốn mạch điện

Un: điện áp nguồn lưới điện sử dụng

Ví dụ: Hãy chọn cầu dao – cầu chì cho hộ gia đình có tổng công suất đặt (KW)? Giải:

- Phụ tải tính tốn hộ gia đình biết công suất đặt xác định :

) ( ,

.P KW

K

Ptt = dt d = =

- Dịng điện tính tốn hộ gia đình : ) ( , 21 85 , 220 10 cos A U P I dm tt

tt =  = =

Vậy ,ta chọn dùng cầu dao – cầu chì có : + Idc=25 (A) + IdmCD =IvoCC=30 A( )

4.4 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện, cầu dao cần lắp

+ Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa - Bước 2: Cố định bảng điện hộp đế cầu dao

+ Xác định vị trí lắp đặt cầu dao

+ Khoan lỗ cố định bảng điện, hộp đế cầu dao (nếu có) - Bước 3: Đấu dây cho cầu dao

(44)

43

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực cầu dao dùng tuavit để vặn lại

+ Lưu ý đưa dây vào cực cầu dao, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định cầu dao vào bảng điện hộp đế ( có)

- Bước 5: Kiểm tra Có thể quan sát mắt dùng dụng cụ đo để kiểm tra tiếp xúc thông mạch ngõ vào đóng cầu dao

5 Áp tô mát (CB) 5.1 Cấu tạo

- Tiếp điểm

CB thường chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm hồ quang), ba cấp tiep điểm (chính, phụ, hồ quang)

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điềm Khi cắt mạch ngược lại, tiếp điểm mở trước, sau đến tiếp điểm phụ, cuối tiếp điểm hồ quang

Như hồ quang cháy tiếp điểm hồ quang, bảo vệ tiếp điểm để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm

- Hộp dập hồ quang

Để CB dập hồ quang tất chế độ làm việc lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín kiểu hở

Kiểu nửa kín đặt vỏ kín CB có lỗ khí Kiểu có dịng điện giới hạn cắt không 50KA Kiểu hở dùng giới hạn dòng điện cắt lớn 50KA điện áp lớn 1000V(cao áp)

Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đọan ngắn thuân lợi cho việc dập tắt hồ quang

- Cơ cấu truyền động cắt CB

Truyền động cắt CB thường có hai cách : tay điện điện từ, động điện) Điều khiển tay thực với CB có dịng điện định mức khơng lớn 600A Điều khiển điện từ (nam châm điện) ứng dụng CB có dịng điện lớn (đến 1000A)

(45)

44 - Móc bảo vệ

CB tự động cắt nhờ phần tử bảo vệ – gọi móc bảo vệ, tác động mạch điện có cố q dịng điện (q tải hay ngắn mạch) sụt áp

+ Móc bảo vệ dòng điện (còn gọi bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị điện không bị tải ngắn mạch, đường thời gian – dịng điện móc bảo vệ phải nằm đường đặc tính đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện từ rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên CB

Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây quấn tiết diện lớn chịu dịng tải vịng Khi dịng điện vượt trị số cho phép phần ứng bị hút móc dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm CB mở Điều chỉnh vít để thay đổi lực kháng lị xo, ta điều chỉnh trị số dòng điện tác động Để giữ thời gian bảo vệ tải kiểu điện từ, người ta thêm cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe cấu đồng hồ) khí nén

Hình 3.6: Cấu tạo Aptomat 5.2 Cơng dụng

➢ Hình ảnh:

(46)

45

CB khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện có cơng dụng bảo vệ tải, ngắn mạch, sụt áp … mạch điện

- So với cầu dao, áptơmát có khả làm việc chắn, tin cậy, an tồn Nó có khả đóng cắt đồng thời ba pha tự động hóa cao nên có giá đắt áptômát sử dụng rộng rãi lưới điện hạ áp lưới điện công nghiệp 5.3 Lựa chọn

Chọn CB theo dòng điện định mức điện áp định mức: Iđmcb > Itt

Uđmcb  Un

Với Itt: dịng điện tính tốn mạch điện

Un: điện áp nguồn lưới điện sử dụng

Ví dụ: Hãy chọn áptơmát tổng cho hộ gia đình có tổng cơng suất đặt 10 (kw)? Giải:

- Phụ tải tính tốn hộ gia đình biết cơng suất đặt xác định là:

) ( 10 ,

.P KW

K

Ptt = dt d = =

- Dòng điện tính tốn hộ gia đình dùng điện áp 220v ,cos = 0,85 là: ) ( , 42 85 , 220 10 cos A U P I dm tt

tt =  = =

Vậy: Ta chọn áptômát pha cực có IdmA= 50(A) Icdm= 2,5(KA) loại 50A LG chế tạo

5.4 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện,tủ điện (nếu có), Aptomat cần lắp

+ Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa - Bước 2: Cố định bảng tủ điện (nếu có) Aptomat

+ Xác định vị trí lắp đặt bảng tủ điện (nếu có)

+ Khoan lỗ cố định bảng tủ điện, hộp đế Aptomat (nếu có) - Bước 3: Đấu dây cho Aptomat

(47)

46

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực Aptomat dùng tuavit để vặn lại

+ Lưu ý đưa dây vào cực điện, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định Aptomat vào bảng tủ điện hộp đế (nếu có)

- Bước 5: Kiểm tra Có thể quan sát mắt dùng dụng cụ đo để kiểm tra tiếp xúc thông mạch ngõ vào đóng Aptomat

6 Ổ cắm 6.1 Cấu tạo

Gồm phận chính: - Vỏ: nhựa, sứ

- Cực tiếp điện: làm đồng

Hình 3.8 Cấu tạo bên ổ cắm điện pha 6.2 Công dụng

Ổ cắm điện thiết bị điện dân dụng sử dụng phổ biến cho nhu cầu chia sẻ kết nối thiết bị điện với nguồn điện Thiết bị chia sẻ điện năng, giảm tải cho nguồn điện chính, đảm bảo kết nối đường truyền an toàn, cấp lượng hiệu

(48)

47 6.3 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, khoan tường + Thiết bị: Bảng điện,tủ điện (nếu có), ổ cắm điện

+ Vật tư: dây điện, băng keo, ốc vít, tắc kê nhựa - Bước 2: Cố định bảng tủ điện (nếu có) đế ổ cắm điện

+ Xác định vị trí lắp đặt bảng tủ điện (nếu có) + Khoan lỗ cố định bảng tủ điện, hộp đế ổ cắm điện - Bước 3: Đấu dây cho ổ cắm điện

+ Dựa theo yêu cầu mạch điện để đấu dây

+ Tuốt cách điện cho dây dẫn, đưa dây vào cực ổ cắm điện dùng tuavit để vặn lại

+ Lưu ý đưa dây vào cực điện, không để lõi dây dẫn thừa nhiều gây an toàn

- Bước 4: Cố định nắp ổ cắm hộp đế (nếu có)

- Bước 5: Kiểm tra Có thể quan sát mắt dùng dụng cụ đo để kiểm tra tiếp xúc Cấp điện kiểm tra giá trị điện áp ổ cắm

7 Phích cắm 7.1 Cấu tạo

Gồm phận chính: - Thân: nhựa, sứ

- Chốt tiếp điện: làm đồng

(49)

48 7.2 Cơng dụng

Phích cắm điện đươc cho thiết bị quan trọng kết nối thiết bị điện với nguồn điện Tránh tai nạn điện, cố điện

Cần bảo quản cẩn thận để tránh ảnh hưởng đến chất lượng, giảm độ an toàn cho thiết bị điện

7.3 Lắp đặt

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, tua vít bake, bút thử điện, + Thiết bị: Phích cắm điện

+ Vật tư: dây điện - Bước 2: Đấu nối phích cắm

+ Tiến hành tháo rời hai phần phích cắm điện

+ Cắt đầu dây điện, tách vỏ lõi đồng khoảng 2cm xoắn đầu dây lại + Nới ốc đồng phích cắm nhét dây điện vào lỗ có sẵn phần chi Dùng tua-vít nối lại chắn

+ Lắp đồng vào phần nhựa phích cắm điện vặn lại ốc nửa phần phích cắm bị gỡ

- Bước 3: Kiểm tra sử dụng thử

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu Quan sát mạng điện nhà bạn có thiết bị khí cụ điện Hãy mô tả cấu tạo cách lựa chọn thiết bị đó?

(50)

49

Bài 03: LẮP ĐẶT ĐÈN SỢI ĐỐT Giới thiệu

Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc đèn sợi đốt, cách lắp đặt mạch đèn sợi đốt Mục tiêu

- Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động đèn sợi đốt

- Lắp đặt, sử dụng thành thạo đèn sợi đốt dùng sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sửa chữa hư hỏng thường gặp mạch đèn sợi đốt đảm bảo an toàn cho người thiết bị

- Phát huy kiến thức học vận dụng vào thực tế Có ý thức học tập cơng việc

Nội dung

1 Cấu tạo đèn sợi ốt 1.1 Cấu tạo

Năm 1879, nhà bác học người Mỹ Thomas Edison phát minh đèn sợi đốt Từ lồi người biết dùng đèn điện để chiếu sáng

Đèn sợi đốt có cấu tạo hình 3.1 gồm phận sau:

Hình 4.1: Cấu tạo bóng đèn sợi đốt

- Sợi đốt: dây kim loại có dạng lị xo xoắn, thường làm vonfram để chịu đốt nóng nhiệt độ cao (t0nc = 33800c) Sợi đốt phần tử quan trọng đèn, điện biến đổi thành quang

- Bóng thủy tinh: Bóng thủy tinh thường làm thủy tinh chịu nhiệt Người ta rút hết khơng khí bơm khí trơ (khí acgon, khí kripton…) vào bóng đèn để làm tăng tuổi thọ sợi đốt

Sợi đốt

Bóng thủy tinh

Đuôi đèn

Sợi đốt

Bống thủy tinh

(51)

50

Hình 4.2: Một số loại đèn sởi đốt

Mỗi bóng có kích thước to hay nhỏ, bóng mờ hay bóng sáng khác cịn tùy thuộc vào cơng suất mục đích sử dụng hình 4.2

1.2 Đi đèn

Đuôi đèn thường làm đồng sắt tráng kẽm Trên có hai cực tiếp xúc để đưa điện vào hai cực bóng đèn thơng qua đui đèn Hình 4.3

Hình 4.3: Đi đèn sởi đốt a) Đuôi vặn b) Đuôi cài

Đặc điểm đèn sợi đốt:

- Đèn phát ánh sáng liên tục

- Hiệu suất phát quang thấp: khoảng 4% đến 5% điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang năng, phần cón lại sinh nhiệt Nên sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng không tiết kiệm điện

- Tuổi thọ thấp: khoảng 1000 Vì sợi đốt bị đốt nóng nhiệt độ cao nên chóng hỏng

Thông số kỹ thuật:

- Điện áp định mức (Uđm): thường 127V; 220V

(52)

51 - Loại: (cm), Hạng sản xuất, Xuất xứ:

Cách đo kiểm tra: Đi bóng khơng bị lung lay, dây tóc cịn ngun bóng cịn tốt dùng VOM để thang đo điện trở cực bóng đồng hồ kim lên bóng cịn tốt, kim khơng lên bóng cháy Ngồi ta cịn phải kiểm tra đui bóng đèn

Lưu ý Sử dụng:

Tuy giá thành thấp %H thấp nên hạn chế sử dụng đèn sợi đốt, sử dụng nơi cần thiết đèn chiếu máy tiện, phay, bào, đèn chiếu phòng mổ bệnh viên nơi dùng đến đèn thờ, phịng vệ sinh… Phải thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn sáng tốt, không sử dụng đèn trời mưa Do phát ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên nên dùng tôt cho mắt

2 Sơ đồ mạch điện 2.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 5.4: Sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn sợi đột Chú thích:

- L : dây pha nguồn điện - N: dây trung tính nguồn điện - CC: cầu chì

- CT: cơng tắc đơn - Đ: đèn sợi đốt 2.2 Nguyên lý làm việc

Khi bật cơng tắc, dịng điện chạy qua sợi tóc bóng đèn, tác dụng nhiệt, sợi tóc đèn bị nung đỏ lên đạt nhiệt độ cao khoảng 2600oC nên đèn phát sáng Ánh sáng phát kèm

rất nhiều nhiệt, phần lớn tia hồng ngoại nên gần giống ánh sáng tự nhiên Để tắt đèn bật cơng tắc theo hướng ngược lại

Khi có cố ngắn mạch, cầu chì bị đứt dây chảy, bảo vệ mạch điện 2.3 Hư hỏng thường gặp

(53)

52 + Khơng có điện áp nguồn

+ Nơi tiếp xúc bóng với đui bị hỏng + Bóng cháy

- Bóng đèn sáng yếu: Nguyên nhân: điện áp nguồn yếu - Bóng đèn sáng chớp: Nguyên nhân:

+ Tiếp xúc bóng với đui khơng tốt + Điện áp nguồn không ổn định

3 Lắp đặt mạch điện 3.1 Quy trình lắp đặt

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

- Dụng cụ: Kìm cắt , kìm tuốt dây,búa nguội, tua bít bake, bút thử điện, đồng hồ VOM, khoan điện

- Thiết bị: Cầu chì, cơng tắc đơn, đèn sợi đốt, bảng điện - Vật tư: băng keo, dây điện, tắc kê nhựa, ốc vít

Bước 2: Cố định thiết bị

- Xác định vị trí lắp đặt đèn, bảng điện - Khoan lỗ cố định thiết bị

- Cố định cầu chì, cơng tắc lên bảng điện Bước 3: Nối dây thiết bị

- Nối dây liên kết thiết bị thực vít nối dây thiết bị - Dây pha đấu qua cầu chì

- Các điểm nối phải gọn, chắn tránh để ba via gây chạm chập

Bước 4: Kiểm tra nguội: Dùng VOM để kiểm tra mạch điện bật tắt công tắc Bước 5: Đấu nối nguồn, vận hành mạch

3.2 Lắp mạch

(54)

53

Hình 5.5: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn sợi đốt Sơ đồ lắp đặt

Hình 5.6: Sơ đồ lắp đặt CÂU HỎI ÔN TẬP

(55)

54

Bài 04: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐÈN HUỲNH QUANG 1 Đèn huỳnh quang

Năm 1939 ta nghiên cứu đèn huỳnh quang từ đèn sợi đốt thay dần đèn huỳnh quang

1.1 Cấu tạo

Đèn huỳnh quang thường gồm phận chính: bóng đèn, chấn lưu starter

Hình 5.1: Cấu tạo đèn huỳnh quang

Bóng đèn: gồm phận

Hình 5.2: Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang a) Bóng thủy tinh b) Điện cực

Bóng thủy tinh: có dạng hình trụ có chiều dài 0.15m; 0.3m; 0.6m; 1.2m; 1.5m; 2.4m…,

đầu bịt kín nhơm, mặt có phủ lớp bột huỳnh quang, ống chứa thủy ngân khí trơ (acgon, kripton)

Điện cực: Làm dây vonfram có dạng lị xo xoắn, tráng lớp barioxit để phát

ra điện tử, có đầu tiếp điểm đưa (chân đèn) để nối với nguồn điện

Chấn lưu: (hay gọi Ballatt tăng phơ) có loại: Chấn lưu điện chấn lưu điện tử

(56)

55

Chấn lưu điện cơ: cuộn kháng có điện trở từ 30 - 50, nhằm mục đích ổn định dịng điện qua bóng đèn

Chấn lưu điện tử: gồm mạch điện tử

Starter: gồm lưỡng kim mắc song song với tụ điện, có tác dụng khởi động bóng đèn

1.2 Nguyên lý làm việc

Hình 5.5: Nguyên lý làm việc đèn huynh quang

Khi đóng khóa điện, lúc chưa có dịng điện chạy qua bóng đèn, mức áp nguồn 220V.AC áp lên starter tượng phóng điện starter Khi có dịng điện chảy qua mạch starter tim đèn có dịng điện chảy qua làm nung nóng khí bóng, khí thủy ngân bị kích thích phát tia tử ngoại Đồng thời dòng điện chảy qua cuộn chấn lưu nạp lượng điện dự trữ cuộn chấn lưu Ngay lưỡng kim dãn nở chạm vào nhau, lúc ngừng tượng phóng điện làm cho lưỡng kim nhã ra, tác dụng ngắt nguồn nhanh, từ đầu cuộn chấn lưu phát điện áp cảm ứng có mức áp vài trăm volt, mức áp đủ cao làm sáng đèn huỳnh quang Khi khí thủy ngân đèn huỳnh quang trạng thái Plasma liên tục tạo dòng ion chảy qua đèn đèn có tính ổn áp, giữ khoảng 120V, điều làm tắt tượng phóng điện starter Trạng thái Plasma thủy ngân ống phát giàu tia cực tím, tia cực tím tác kích vào lớp bột huỳnh quang bên thành ống, Lớp bột mỏng

Hình 5.3: Chấn lưu: a) điện tử; b) điện

a) b)

(57)

56

có tác dụng chuyển đổi bước sóng tia tử ngoại cực tím dạng ánh sáng trắng (nên gọi đèn nhật quang)

Tóm lại:

- Khởi đầu phải có điện áp đủ cao để tạo tượng thác ion đèn, trạng thái phải trì để có tia sáng cực tím, nhờ có lớp bột mỏng vạch đèn - Hiện tượng phóng điện điện cực đèn tạo tia tử ngoại

- Tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên ống phát ánh sáng - Màu ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang

➢ Đặc điểm bóng đèn huỳnh quang:

- Đối với dịng điện có tần số 50 – 60 Hz bóng huỳnh quang phát ánh sáng không liên tục khoảng 100 lần /giây nên có tượng nhấp nháy

- Hiệu suất phát quang: 20% – 25% lượng điện tiêu thụ biến thành quang năng, - Tuổi thọ bóng huỳnh quang khoảng 10.000h

- Hệ số công suất đèn thấp khoảng 0,5

- Đối với chấn lưu điện phải mồi đèn stater ➢ Thơng số kỹ thuật:

- Bóng đèn chấn lưu phải có cơng suất điện áp định mức - Điện áp định mức: thường VN Uđm = 220V (hoặc 127V)

- Công suất định mức: Pđm

- Hệ số công suất: Cos - Loại: (cm)

- Hạng sản xuất: - Xuất xứ: ➢ Sử dụng:

Đèn huỳnh quang dùng để chiếu sáng nơi phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, bàn làm việc, lớp học, văn phòng, nơi sản xuất, cửa hàng …Phải thường xuyên lau bụi bám vào đèn để đèn sáng tốt, không sử dụng đèn trời mưa

1.3 Các sai hỏng thường gặp – Nguyên nhân - Bóng đèn khơng sáng cấp nguồn:

(58)

57

+ điện áp nguồn điện áp nguồn thấp + đầu nối dây, đui bóng khơng tiếp xúc

+ bóng cháy

+ chấn lưu stater bị hỏng - Bóng đèn sáng mờ:

Nguyên nhân: Bóng đèn bị già, điện áp nguồn yếu, nhiệt độ mơi trường q lạnh - Bóng đèn khó khởi động chớp nháy lien tục không sáng được:

Stater bị dính yếu, bóng q già, điện áp nguồn yếu

- Bóng đèn sáng lờ mờ ban đêm tắt công tăc: đấu sai, dây nguội qua công tắc - Đèn sáng mức bình thường, chấn lưu nóng q mức phát tiếng ù:

Nguyên nhân: điện áp nguồn tăng cao chấn lưu bị chập số vịng dây→ chấn lưu mau nóng

- Đèn sáng ballast nóng rung mạnh thời gian ngắn cháy: Ngun nhân: cơng suất đèn công suất chấn lưu không phù hợp 2 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang

2.1 Trình tự thực

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

- Dụng cụ: Kìm cắt , kìm tuốt dây,búa nguội, tua bít bake, bút thử điện, đồng hồ VOM, khoan điện

- Thiết bị: Cầu chì, cơng tắc đơn, đèn đèn huỳnh quang, bảng điện - Vật tư: băng keo, dây điện, tắc kê nhựa, ốc vít

Lưu ý: Cần kiểm tra phận đèn huỳnh quang để đảm bảo hoạt động tốt trước lắp đặt

- Bóng đèn: Trước tiên quan sát bóng khơng bị đen đầu, gắn vào bóng chắn dùng VOM đo thơng mạch đầu tim đèn Nếu kim đồng hồ lên bóng cịn tốt, cịn kim đồng hồ khơng lên bóng cháy

(59)

58

dây quấn, điện trở < 30 cuộn dây bị chập Đối với chấn lưu điện tử phải thử với bóng đèn tốt

- Starter: thử với bóng đèn cịn tốt để đánh giá, mắc nối tiếp với bóng đèn sợi đốt thấy bóng đèn sáng nháy starter tốt, cịn khơng sáng sáng liên tục starter bị hỏng

Bước 2: Cố định thiết bị

- Xác định vị trí lắp đặt đèn, bảng điện - Khoan lỗ cố định thiết bị

- Cố định cầu chì, cơng tắc lên bảng điện Bước 3: Nối dây thiết bị

- Nối dây liên kết thiết bị thực vít nối dây thiết bị - Dây pha đấu qua cầu chì

- Các điểm nối phải gọn, chắn tránh để ba via gây chạm chập

Bước 4: Kiểm tra nguội: Dùng VOM để kiểm tra mạch điện bật tắt công tắc

Lưu ý: Stater đèn huỳnh quang trạng thái hở mạch Vì muốn kiểm tra thơng mạch cho đèn huỳnh quang, cần dùng đoạn dây nối tắt hai đầu Stater lại đo thông mạch

Hình 5.6: Nối tắt Stater để kiểm tra thông mạch Bước 5: Đấu nối nguồn, vận hành mạch

2.2 Lắp đặt

(60)

59 3 Đèn huỳnh quang compact

Đèn compact dạng đèn huỳnh quang nhỏ gọn, sử dụng chấn lưu điện tử gắn trực tiếp đuôi đèn Lắp đặt giống đèn sợi đốt

Hình 5.7: Đèn huỳnh quang compact

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu Trình bày cấu tạo nguyên nhân hư hỏng thường gặp đèn huỳnh quang?

(61)

60

Bài 05: LẮP ĐẶT CHUÔNG ĐIỆN Giới thiệu

Trong sóng hàng ngày hộ gia đình kính cổng cao tường việc lắp đặt thiết bị để thông báo cần thiết Bài học giới thiệu loại thiết bị báo chng điện

Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý chuông điện

- Lắp đặt, sửa chữa hư hỏng mạch điện chng điện

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong công nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung:

1 Cấu tạo

Ngày nay, chuông điện thiết bị quen thuộc đời sống người mà sử dụng nghe thấy ngày Chỉ cần ta nhấn nút gắn ngồi cửa chng vang lên báo hiệu cho người khác biết

Sử dụng:

- Dùng để báo khách đến

- Dùng để báo gọi người trợ giúp ( bệnh viện, người già, nhà hàng, karaoke…) - Báo tín hiệu khách gọi hệ thống nhà hàng, khách sạn, karaoke

Bộ phận chng điện nam châm điện có cấu tạo cuộn dây điện quấn quanh lõi kim loại từ tính sắt hay thép (đối với chng xoay chiều cuộn dây nối tiếp với diode) Ngồi cịn có lõi thép vỏ chuông

(62)

61 2 Phân loại

Chuông điện thường phân thành loại sau:

- Chng điên có dây: phải sử dụng dây đấu từ nguồn điện tới nút nhấn, tới chuông

- Chuông điện không dây: Không sử dụng dây đấu từ nút nhấn tới chuông Thường chuông điện cắm vào ổ cắm, nút nhấn sử dụng nguồn từ Pin gắn nút nhấn

Ngồi chng điện cịn phân sau: - Chng điện điện từ

- Chng điện điện tử

Hình 6.2: Các loại chuông điện thường gặp

3 Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý chung dùng từ trường để tạo tác động học đến thiết bị tạo âm

Hình 6.3: Nguyên lý làm việc chuông điện

(63)

62

có thể hút vật chất sắt thép xung quanh giống nam châm vĩnh cửu thông thường Khi lõi sắt bị hút gõ chuông làm phát tiếng kêu

4 Lắp đặt

4.1 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn

4.2 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn

4.3 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn

Sơ đồ đơn tuyến Sơ đồ lắp đặt

Sơ đồ đơn tuyến Sơ đồ lắp đặt

(64)

63

4.4 Lắp đặt chuông điện dùng nút nhấn nối tiếp công tắc

4.5 Lắp đặt chuông điện không dây ✓ Các bước lắp đặt

- Xác định vị trí lắp nút ấn chuông chuông

- Lắp pin vào nút nhấn chuông (pin kèm theo chuông) cố định nút nhấn vị trí xác định

- Cài đặt kiểu chuông mức âm lượng theo ý muốn (chỉ có số loại chng có nhiều mức âm lương)

- Cắm chng vào ổ điện 220V vị trí xác định

Chú ý: Khoảng cách phát thu nút nhấn chuông chuông ghi rõ catalo kèm theo

CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu Trình bày cấu tạo nguyên nhân hư hỏng thường gặp chuông điện? Câu Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện chuông điện?

(65)

64

Bài 6: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VNG CHO MỘT PHỊNG KHÁCH

Giới thiệu:

Trình bày nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng phương pháp nẹp vuông

Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Đọc vẽ chiếu sáng phòng khách

- Nắm nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vng cho phịng khách đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vng đảm bảo kỹ thuật an tồn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dụng:

1 Nguyên tắc bố trí đường dây, khí cụ, thiết bị điện đặt 1.1 Nguyên tắc bố trí đường dây đặt

- Nẹp ống đặt dây đặt theo chiều thẳng đứng chiều ngang

- Vùng lắp đặt ngang: sát phơng đẹp ngang hàng với bóng đèn huỳnh quang lắp tường

- Vùng lắp đặt thẳng đứng: cách cạnh tường thô (cửa, cửa sổ…), cách góc nhà 0,15m - Đối với nơi ẩm ướt phòng tắm hạn chế tối đa việc dây nơi 1.2 Nguyên tắc bố trí khí cụ, thiết bị điện đặt

- Bảng điện (cầu chì,cơng tắc, ổ cắm, CB, hộp số quạt …) tủ điện đặt cách nên nhà hoàn thiện (1,2  1,5)m Đối với ổ cắm bếp cách nhà hoàn thiện 1,0m

- CB, công tắc điện phải đặt nơi dễ thao tác để cần thiết đóng, cắt điện nhanh chóng, kịp thời

- Bóng đèn huỳnh quang lắp tường cách trần nhà (0.3 0,5) m - Quạt treo tường cách sàn nhà hoàn thiện (2,5  3,0) m

(66)

65 2 Phương pháp đặt dây sử dụng nẹp vuông

Bước 1: Đánh dấu vị trí đặt đường đặt nẹp vuông bảng điện, thiết bị - Xác định xác vị trí thiết bị: bảng điện, công tắc, ổ cắm, đèn, quạt… - Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí bảng điện, thiết bị điện theo vẽ (theo nguyên tắc bố trí đường dây bảng điện, CB, thiết bị điện nổi) Bước 2:Cố định nẹp lên tường:

- Chọn kích thước nẹp phù hợp

- Tháo nắp nẹp (kéo nắp nẹp thẳng theo thân nẹp), cố định thân nẹp vào vị trí đánh dấu: Dùng khoan khoan lỗ đóng tắc kê (vít nở) lên thân nẹp để cố định nẹp lên tường

- Khi cần nối thẳng ta ghép thân nẹp thẳng hàng với nhau, đẩy nắp nẹp mối nối thân nẹp với nắp nẹp không trùng

- Khi rẽ nhánh L cần dùng dao cắt đầu nẹp thẳng đứng nằm ngang hình vẽ

- Khi rẽ nhánh T cần dùng dao cắt bên cạnh thân nẹp hình vẽ:

- Khi rẽ nhánh cần dùng dao cắt nẹp hình vẽ: Hình 7.1: Nối rẽ nhánh L

Hình 7.2: Nối rẽ nhánh T

(67)

66

Khi nẹp hai mặt phẳng khác cần dùng dao cắt đầu nẹp mặt phẳng thứ thứ hai

Bước 3: Đặt dây dẫn vào nẹp:

- Xác định xác số lượng dây dẫn cần dùng nẹp

- Đặt tất số lượng dây dẫn vào nẹp lúc đẩy nắp nẹp lên, dùng búa cao su đóng nhẹ lên nắp nẹp để nắp nẹp gắn liền lên thân nẹp

Bước 4: Lắp bảng điện tụ điều khiển

- Đấu dây bảng điện, tụ điều khiển theo thiết kế vẽ

- Dùng bóng thử VOM đo thông mạch đầu dây bảng điện (tủ điều khiển) với đầu thiết bị để đánh dấu đầu dây

- Lắp bảng điện (tủ điều khiển): Đấu dây vào bảng điện (công tắc, ổ cắm ), tủ điều khiển (CB ) → cố định bảng điện (tụ điều khiển)

- Một điểm nối không nhiều dây, đầu đấu vào công tắc không nối dây, đầu đấu vào ổ cắm không nối dây

Bước 5: Lắp thiết bị

- Khoan đóng tắc kê lắp bóng đèn, quạt điện lên tường trần nhà - Đấu nối dây vào thiết bị

Bước 6: Kiểm tra hiệu chỉnh, cấp nguồn thử - Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) Bước 7: Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dòng điện, đo điện áp

3 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng nẹp vng cho phịng khách 3.1 Đọc vẽ

(68)

67

điện vẽ sơ đồ, qua phán đốn cố xảy để từ đề biện pháp khắc phục, sửa chữa thay

3.2 Tính chọn vật tư, thiết bị

- Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu nhà đầu tư Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

- Lập bảng thống kê tổng hợp trang thiết bị, vật tư cần thiết cho công việc lắp đặt 3.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi công lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

- Khảo sát trường:

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi công + Thống kê xác cơng việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực cơng việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo từng cơng việc, khối lượng đối tượng công việc

3.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Từ phương án thi công công việc lắp đặt hệ thống điện ta dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

- Lập bảng thống kê tổng hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho công việc lắp đặt hệ thống điện

3.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng Xem chi tiết phần

3.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

(69)

68 3.7 Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dịng điện, đo điện áp

Bài tập vận dụng:

Giả sử phịng khách hộ gia đình có sơ đồ đơn tuyến hình 7.4 Lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng nẹp vuông theo yêu cầu sau:

Yêu cầu:

- Công tắc CT1 điều khiển đèn Đ1

- Công tắc CT2 CT4 điều khiển đèn Đ2

- Công tắc CT3 điều khiển đèn Đ3 Đ4 song song CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Hãy trình bày bước lắp lắp đặt mạch điện nẹp vuông? Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ điện đơn tuyến phòng khách?

Đ1 Đ2 Đ3 Đ4

CT1 CT2

(70)

69

Bài 07: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VNG CHO MỘT PHỊNG NGỦ

Giới thiệu:

Trình bày nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng phương pháp nẹp vng

Trình bày bước lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng ngủ Mục tiêu:

- Đọc vẽ chiếu sáng phịng ngủ

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vng cho phịng ngủ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vng đảm bảo kỹ thuật an tồn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng như theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung: 1 Đọc vẽ

(71)

70

Hình 8.22: Sơ đồ mặt động lực - Tìm hiệu ký hiệu điện sơ đồ

- Tổng hợp số lượng thiết bị điện sơ đồ

(72)

71 2 Tính chọn vật tư, thiết bị

- Lập bảng thống kê tổng hợp (bóc tách vẽ) thiết bị, vật tư điện sơ đồ - Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu chủ nhà (nhà đầu tư) Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi công lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

- Khảo sát trường:

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi công + Thống kê xác cơng việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực cơng việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo từng cơng việc, khối lượng đối tượng công việc

4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt hệ thống điện phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

(73)

72

5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng ngủ

Bước 1: Đánh dấu vị trí đặt đường đặt nẹp vng bảng điện, thiết bị - Xác định xác vị trí thiết bị: bảng điện, cơng tắc, ổ cắm, đèn, quạt… - Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí bảng điện, thiết bị điện theo vẽ (theo nguyên tắc bố trí đường dây bảng điện, CB, thiết bị điện nổi) Bước 2: Cố định nẹp lên tường:

- Chọn kích thước nẹp phù hợp

- Cố định nẹp lên tường cách khoan xuyên qua thân nẹp vào tường đóng tắc kê lên thân nẹp vào tường để tắc kê ép giử nẹp tường

Bước 3: Đặt dây dẫn vào nẹp:

- Xác định xác số lượng dây dẫn cần dùng nẹp

- Đặt tất số lượng dây dẫn vào nẹp lúc đẩy nắp nẹp lên, dùng búa cao su đóng nhẹ lên nắp nẹp để nắp nẹp gắn liền lên thân nẹp

Bước 4: Lắp bảng điện tụ điều khiển

- Đấu dây bảng điện, tụ điều khiển theo thiết kế vẽ

- Dùng bóng thử VOM đo thông mạch đầu dây bảng điện (tủ điều khiển) với đầu thiết bị để đánh dấu đầu dây

- Lắp bảng điện (tủ điều khiển): Đấu dây vào bảng điện (công tắc, ổ cắm ), tủ điều khiển (CB ) → cố định bảng điện (tụ điều khiển)

- Một điểm nối không nhiều dây, đầu đấu vào công tắc không nối dây, đầu đấu vào ổ cắm không nối dây

Bước 5: Lắp thiết bị

- Khoan đóng tắc kê lắp bóng đèn, quạt điện lên tường trần nhà - Đấu nối dây vào thiết bị

6 Kiểm tra, hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện - Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

(74)

73 7 Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dòng điện, đo điện áp

CÂU HỎI ÔN TẬP

(75)

74

Bài 8: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUÔNG CHO MỘT CĂN HỘ

Giới thiệu:

Trình bày bước lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho hộ

Mục tiêu:

- Đọc vẽ chiếu sáng hộ

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vuông cho một hộ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng nẹp vuông đảm bảo kỹ thuật an tồn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dụng: 1 Đọc vẽ

Giả sử sơ đồ đơn tuyến hộ hình Lắp đặt mạch điện chiếu sáng sử dụng nẹp vuông theo yêu cầu sau:

(76)

75 - Tổng hợp số lượng thiết bị điện sơ đồ

- Trình bày nguyên lý điều khiển thiết bị công dụng chúng sơ đồ 2 Tính chọn vật tư, thiết bị

- Lập bảng thống kê tổng hợp (bóc tách vẽ) thiết bị, vật tư điện sơ đồ - Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu chủ nhà (nhà đầu tư) Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi cơng lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

- Khảo sát trường:

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi công + Thống kê xác cơng việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực cơng việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo từng công việc, khối lượng đối tượng công việc

4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt hệ thống điện phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

- Lập bảng thống kê tổng hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho công việc lắp đặt hệ thống điện

5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho hộ

Bước 1: Đánh dấu vị trí đặt đường đặt nẹp vuông bảng điện, thiết bị - Xác định xác vị trí thiết bị: bảng điện, cơng tắc, ổ cắm, đèn, quạt… - Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí bảng điện, thiết bị điện theo vẽ (theo nguyên tắc bố trí đường dây bảng điện, CB, thiết bị điện nổi) Bước 2: Cố định nẹp lên tường:

(77)

76

- Cố định nẹp lên tường cách khoan xuyên qua thân nẹp vào tường đóng tắc kê lên thân nẹp vào tường để tắc kê ép giử nẹp tường

Bước 3: Đặt dây dẫn vào nẹp:

- Xác định xác số lượng dây dẫn cần dùng nẹp

- Đặt tất số lượng dây dẫn vào nẹp lúc đẩy nắp nẹp lên, dùng búa cao su đóng nhẹ lên nắp nẹp để nắp nẹp gắn liền lên thân nẹp

Bước 4: Lắp bảng điện tụ điều khiển

- Đấu dây bảng điện, tụ điều khiển theo thiết kế vẽ

- Dùng bóng thử VOM đo thông mạch đầu dây bảng điện (tủ điều khiển) với đầu thiết bị để đánh dấu đầu dây

- Lắp bảng điện (tủ điều khiển): Đấu dây vào bảng điện (công tắc, ổ cắm ), tủ điều khiển (CB ) → cố định bảng điện (tụ điều khiển)

- Một điểm nối không nhiều dây, đầu đấu vào công tắc không nối dây, đầu đấu vào ổ cắm không nối dây

Bước 5: Lắp thiết bị

- Khoan đóng tắc kê lắp bóng đèn, quạt điện lên tường trần nhà - Đấu nối dây vào thiết bị

6 Kiểm tra, hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) 7 Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dòng điện, đo điện áp

CÂU HỎI ÔN TẬP

(78)

77

Bài 09: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN MỀM CHO MỘT PHÒNG KHÁCH

Giới thiệu:

Trình bày nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng phương pháp ống tròn mềm Các bước lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng khách

Mục tiêu:

- Đọc vẽ chiếu sáng phòng khách - Nắm phương pháp đặt dây ống trịn mềm

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn mềm cho phòng khách đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn mềm đảm bảo kỹ thuật an toàn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung:

1 Phương pháp đặt dây ống tròn mềm

Bước 1: Đánh dấu vị trí đặt đường đặt ống trịn mềm bảng điện, thiết bị - Xác định xác vị trí thiết bị: bảng điện, cơng tắc, ổ cắm, đèn, quạt… - Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí bảng điện, thiết bị điện theo vẽ (theo nguyên tắc bố trí đường dây bảng điện, CB, thiết bị điện nổi) Bước 2:Đặt dây dẫn vào ống:

- Xác định xác số lượng dây dẫn cần dùng ống - Chon kích thước ống cần

- Luồn tất số lượng dây dẫn vào ống - Khi cần rẽ nhánh

+ Khi cần nối thẳng ta ghép thân ống thẳng hàng với nhau, trước nối thân ống với cần luồn vòng giữ co

(79)

78

+ Khi rẽ nhánh T ta dùng co T để ghép, trước ghép ống cần luồn vịng giữ co.hình vẽ

Hình 10.3: Nối rẽ nhánh T a) Ống tròn mềm b) Ống tròn cứng

+ Khi rẽ nhánh 4: thường ống trịn mền khơng rẽ 4, ống trịn cứng dùng ngã tư để rẽ nhánh

Bước 3:Cố định ống lên tường:

- Đặt ống lên vị trí mặt tường đánh dấu - Cố định ống tường:

+ Đối với ống trịn mềm: đinh móc ống kích thướng ống đinh thép đóng vào tường Nếu đường ống lớn phải khoan lỗ dùng tắc kê đinh vít để giữ vứng đường ống Khoảng cách móc khoảng 0,5m  0,7 m

+ Đối với ống trịn cứng: dùng móc giử ống Khoan lỗ đóng tắc kê, vít móc cố định vào tắt kề → kẹp ống vào móc

Bước 4: Lắp bảng điện tụ điều khiển

- Đấu dây bảng điện, tụ điều khiển theo thiết kế vẽ

- Dùng bóng thử VOM đo thơng mạch đầu dây bảng điện (tủ điều khiển) với đầu thiết bị để đánh dấu đầu dây

a) b)

(80)

79

- Lắp bảng điện (tủ điều khiển): Đấu dây vào bảng điện (công tắc, ổ cắm ), tủ điều khiển (CB ) → cố định bảng điện (tụ điều khiển)

- Một điểm nối không nhiều dây, đầu đấu vào công tắc không nối dây, đầu đấu vào ổ cắm không nối dây

Bước 5: Lắp thiết bị

- Khoan đóng tắc kê lắp bóng đèn, quạt điện lên tường trần nhà - Đấu nối dây vào thiết bị

Bước 6: Kiểm tra hiệu chỉnh, cấp nguồn thử Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) Bước 7: Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dịng điện, đo điện áp

2 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng ống tròn mềm cho phòng khách 2.1 Đọc vẽ

Phương pháp đọc phân tích sơ đồ điện tìm hiểu kí hiệu qui ước, tên gọi cấu tạo, nguyên lý làm việc, chức năng, nhiệm vụ thiết bị vẽ sơ đồ Việc đọc phân tích phải tìm hiểu giải thích hoạt động toàn hệ thống mạch điện vẽ sơ đồ, qua phán đốn cố xảy để từ đề biện pháp khắc phục, sửa chữa thay

2.2 Tính chọn vật tư, thiết bị

- Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu nhà đầu tư Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

- Lập bảng thống kê tổng hợp trang thiết bị, vật tư cần thiết cho công việc lắp đặt 2.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi công lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

(81)

80

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi cơng + Thống kê xác công việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực công việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng công việc, khối lượng đối tượng công việc

2.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Từ phương án thi công công việc lắp đặt hệ thống điện ta dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

- Lập bảng thống kê tổng hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho công việc lắp đặt hệ thống điện

2.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng Xem chi tiết phần

2.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) 2.7 Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dịng điện, đo điện áp

Bài tập vận dụng:

(82)

81

Hình 10.4: Sơ đồ mặt phòng khách hộ chung cư

CÂU HỎI ÔN TẬP

(83)

82

Bài 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG CHO MỘT PHÒNG KHÁCH

Giới thiệu:

Trình bày nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng phương pháp ống tròn cứng Các bước lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng khách

Mục tiêu:

- Đọc vẽ chiếu sáng phòng khách - Nắm phương pháp đặt dây ống trịn cứng

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn cứng cho phòng khách đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn cứng đảm bảo kỹ thuật an tồn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong công nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dụng:

1 Phương pháp đặt dây ống tròn cứng

Bước 1: Đánh dấu vị trí đặt đường đặt ống trịn cứng cơng tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, thiết bị

- Xác định xác vị trí thiết bị: cơng tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, công tắc, ổ cắm, đèn, quạt…

- Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí cơng tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, thiết bị điện theo vẽ (theo ngun tắc bố trí đường dây cơng tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, CB, thiết bị điện nổi)

Bước 2: Cố định ống lên tường:

(84)

83

Hình 11.1: Móc giử ống

- Cố định ống tường: đặt ống vào móc giử ống, dùng tay ấn ống vào móc dùng búa cao su gõ nhẹ vào ống để ống kẹp vào móc giử

- Khi nối ống ta sử dụng:

+ Đầu nối thẳng (khớp nối trơn) không đưa đầu dây điện nơi +Hộp chia ngả thẳng muốn đưa đầu dây điện nơi

Hình 11.2: Nối ống thẳng

a) Khớp nối trơn b) Hộp nối ngả thẳng - Khi chuyển hướng ống:

+ Chuyển hướng ống góc L (rẽ góc vng): Nếu ống bẻ góc L thực sử dụng co nối L uốn ống (dùng lo xo uốn ống để uốn) Nếu để đưa đầu dây vị trí bẻ góc L thực hộp nối ngả vuông

(85)

84

Hình 11.3: Chuyển hướng ống góc L

+ Chuyển hướng ống góc T (Nối rẽ góc 3): Nếu để rẽ ống theo góc thực khớp nối rẽ (khớp nối T) Nếu vị trí góc có đưa đầu dây thực hộp nối ngả

Hình 11.4: Nối ống rẽ góc T

+ Nối rẽ góc 4: Được thực hộp nối (khơng có đầu nối rẽ nhánh 4)

(86)

85

Hình 116: Nối nối ngả

- Cố đinh đầu ống với chân đế hộp nối dây ta sử dụng khớp nối ren (đầu nối ren)

Hình 11.7: Hộp nối, chân đế Khớp nối ren Bước 3: Luồn dây dẫn vào ống:

- Xác định xác số lượng dây dẫn, cỡ dây theo sơ đồ thiết kế cần dùng ống - Luồn tất số lượng dây dẫn vào ống: dây đưa vào ống nhờ dây mồi: Xâu dây mồi vào ống cần luồn dây, bó dây điện vào đầu dây mồi băng keo cho mối bó chắn, nhỏ gọn, dễ kéo Kéo dây mồi để dây luồn vào ống

- Không nên luồn dây điện chặt vào ống luồn Vì khơng thể luồn dây điện thêm vào có nhu cầu cải tạo hay nâng cấp hệ thống điện

- Tất đầu đưa dây đấu với thiết bị phải đặt hộp nối

Bước 4: Đấu công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện

- Xác định đầu dây: Dùng bóng thử VOM xác định đầu dây ví trí cơng tắc, CB, tủ điện cách đo thông mạch đầu dây với đầu thiết bị đánh dấu đầu dây (hoặc đánh dấu đầu dây kéo dây)

- Đấu dây công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện theo đầu đánh dấu loại thiết bị vẽ Cố định mặt nã công tắc, CB, ổ cắm đinh vít kèm theo

Chú ý: Chỉ nối dây hộp nối dây chân đế Một điểm nối không

(87)

86 không nối đầu dây

Bước 5: Lắp, cố định, đấu thiết bị

- Khoan đóng tắc kê → cố định thiết bị lên tường trần nhà vị trí vẽ - Đấu nối dây vào thiết bị theo ký hiệu dây thực bước

Bước 6: Thí nghiệm kiểm tra hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM bóng thử test mạch điện (nếu cơng trình địi hỏi u cầu kỹ thuật cao phải dùng cầu đo điện trở để test đường dây)

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có)

Bước 7: Vận hành thử hệ thống

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dịng điện, đo điện áp

2 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sử dụng ống tròn cứng cho phòng khách Giả sử phòng khách hộ gia đình có sơ đồ mặt hình 11.8 Thực đi ống theo lắp ráp mạch điện theo yêu cầu sau

Yêu cầu:

- Công tắc S1 điều khiển đèn H1 - Công tắc S2 S3 điều khiển đèn H2

- Công tắc S4 điều khiển đèn H3 H4 sáng bình thường - P1 nguồn cấp, P2 P3 ổ cắm

Lưu ý: - Sử dụng ống nhựa cứng PVC 20mm

(88)

87

Hình 11 8: Sơ đồ bố trí thiết bị 2.1 Đọc vẽ

(89)

88 - Tổng hợp số lượng thiết bị điện sơ đồ

- Trình bày nguyên lý điều khiển thiết bị công dụng chúng sơ đồ 2.2 Tính chọn vật tư, thiết bị (bóc tách vẽ)

- Lập bảng thống kê tổng hợp thiết bị, vật tư điện sơ đồ

- Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu chủ nhà (nhà đầu tư) Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

2.3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi công lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

- Khảo sát trường:

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi công + Thống kê xác cơng việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực cơng việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo từng cơng việc, khối lượng đối tượng công việc

2.4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt hệ thống điện phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

- Lập bảng thống kê tổng hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho công việc lắp đặt hệ thống điện

2.5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng khách Thực theo bước phần

2.6 Kiểm tra, hiệu chỉnh

Dùng đồng hồ VOM để kiểm tra nguội mạch điện - Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

(90)

89 2.7 Cấp nguồn vận hành thử

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dịng điện, đo điện áp

CÂU HỎI ƠN TẬP

(91)

90

Bài 11: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG ỐNG TRÒN CỨNG CHO MỘT PHÒNG NGỦ

Giới thiệu:

Trình bày bước lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phòng ngủ sử dụng ống tròn cứng

Mục tiêu:

- Đọc vẽ chiếu sáng phòng ngủ

- Tính chọn vật tư, thiết bị, lắp đặt mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn cứng cho phòng ngủ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Xác định nguyên nhân hư hỏng sữa chữa hư hỏng mạch điện chiếu sáng dùng ống tròn cứng đảm bảo kỹ thuật an tồn

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dụng: 1 Đọc vẽ

- Tìm hiệu ký hiệu điện sơ đồ

- Tổng hợp số lượng thiết bị điện sơ đồ

- Trình bày nguyên lý điều khiển thiết bị công dụng chúng sơ đồ

Giả sử phịng ngủ hộ gia đình có sơ đồ mặt hình 12.1 12.2 Thực lắp đặt hệ thống chiếu sáng ống tròn cứng theo sơ đồ sau

(92)

91

(93)

92 2 Tính chọn vật tư, thiết bị (bóc tách vẽ)

- Lập bảng thống kê tổng hợp thiết bị, vật tư điện sơ đồ

- Vật tư thiết bị lựa chọn theo thiết kế yêu cầu chủ nhà (nhà đầu tư) Về số lượng chọn theo thiết kế, chủng loại theo yêu cầu nhà đầu tư

3 Khảo sát trường, thiết lập phương án dây

Vì sơ đồ thiết kế hệ thống điện sơ đồ mặt trước thi cơng lắp đặt ta phải tới trường thực nhằm khảo sát trường để đưa phương án thi công hợp lý

- Khảo sát trường:

+ Quan sát, kiểm tra, xem xét trường thực đối chiếu với vẽ thi cơng + Thống kê xác cơng việc đưa phương án lắp đặt phù hợp - Thiết lập phương án thi công:

+ Thiết lập công việc cần làm theo thiết kế vẽ thi công trường thực Đưa bước thực cơng việc (nếu cần)

+ Bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chun mơn theo công việc, khối lượng đối tượng công việc

4 Dự trù dụng cụ, máy móc, thiết bị

- Dự tính số lượng máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ cho lắp đặt hệ thống điện phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc thi công lắp đặt

- Lập bảng thống kê tổng hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho cơng việc lắp đặt hệ thống điện

5 Thi công lắp đặt hệ thống chiếu sáng

(94)

93

- Xác định xác vị trí thiết bị: công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, công tắc, ổ cắm, đèn, quạt…

- Xác định đường dây dẫn (theo nguyên tắc bố trí đường dây nổi)

- Lấy thước phấn đánh dấu vị trí đường ống đặt dây, vị trí công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, thiết bị điện theo vẽ (theo nguyên tắc bố trí đường dây công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện, CB, thiết bị điện nổi)

Bước 2: Cố định ống lên tường:

- Chon kích thước ống cần đi, chọn móc giử ống phù hợp với kích thước ống - Cố định ống tường:

Bước 3: Luồn dây dẫn vào ống:

- Xác định xác số lượng dây dẫn, cỡ dây theo sơ đồ thiết kế cần dùng ống - Luồn tất số lượng dây dẫn vào ống:

Bước 4: Đấu công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện

- Xác định đầu dây:

- Đấu dây công tắc, ổ cắm, CB, tủ điện Cố định mặt nã công tắc, CB, ổ cắm

Bước 5: Lắp, cố định, đấu thiết bị

- Khoan đóng tắc kê → cố định thiết bị lên tường trần nhà - Đấu nối dây vào thiết bị

6 Thí nghiệm kiểm tra hiệu chỉnh

- Kiểm tra mạch: đo thông mạch, đo điện trở cách điện - Kiểm tra toàn mạch tủ điện tổng

- Chỉnh sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) 7 Vận hành thử hệ thống

- Cấp điện thử bóng đèn, thiết bị, ổ cắm - Đo dòng điện, đo điện áp

CÂU HỎI ÔN TẬP

(95)

94

Bài 12: SỬA CHỮA BẾP ĐIỆN Giới thiệu:

Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc bếp điện Cách sữa chữa hư hỏng thương gặp bếp điện

Mục tiêu:

- Nắm thiết bị gia nhiệt nguyên lý chung thiết bị gia nhiệt - Trình bày nguyên lý làm việc bếp điện

- Phát hiện, sửa chữa hư hỏng thường gặp bếp điện

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung:

1 Khái quát thiết bị gia nhiệt

Thiết bị gia nhiệt thiết bị biến đổi điện thành nhiệt nhằm phục vụ cho sinh hoạt

Trước thiết bị gia nhiệt chủ yếu sử dụng nguyên lý Jun – Lenxo, có số thiết bị gia nhiệt dựa vào nguyên lý khác như: hội tụ ánh sáng, dịng fuco (dịng điện xốy)

2 Định luật Jun – Lenxơ

Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn, điện tích va chạm với nguyên tử, phân tử truyền bớt động cho chúng, làm tăng mức chuyển động nhiệt nguyên tử, phân tử Kết vật dẫn bị dịng điện đốt nóng tác dụng phát nhiệt dòng điện

- Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua: Q = I2.R.t (J) = 0.24 I2.R.t (Cal)

Biểu thức nhà bác học Jun người Anh nhà bác học Lenxơ người Pháp xác lập

Nội dung định luật: Nhiệt lượng tỏa từ vật dẫn có dịng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở vật dẫn thời gian dòng điện chạy qua

3 Sửa chữa bếp điện 3.1 Phân loại

(96)

95 - Bếp điện từ

- Bếp hồng ngoại

3.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc 3.2.1 Bếp điện từ dùng dây may so

- Cấu tạo: Gồm biến trở công tắc gạt dùng để thay đổi độ nóng bếp cách thay đổi giá trị điện trở mâm đúc may so

Hình 13.1: Hình ảnh số bếp điện thường

- Nguyên lý làm việc: Dựa vào định luật Jun – lenxơ, có dịng điện chạy qua điện trở bếp nóng lên

3.2.2 Bếp điện từ - Cấu tạo:

Hình13.2: Hình ảnh số bếp điện từ

(97)

96 - Nguyên lý làm việc

Bếp điện từ chế tạo dựa nguyên lý cảm ứng điện từ Faraday khám phá từ năm 1830 Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây sinh từ trường móc vịng qua đáy nồi kim loại (sắt nhiễm từ) làm đáy nồi nóng lên dịng Fuco, ta xem đáy nồi cuộn dây thứ cấp có điện trở nhỏ, electron di chuyển với tốc độ cao va đập lẫn nên sinh nhiệt, nhiệt lượng sinh nhiều hay phụ thuộc vào: cường độ từ trường, tần số từ trường diện tích mạch từ (đáy nồi)

3.2.3 Bếp hồng ngoại - Cấu tạo:

Hình 13.4: Hình ảnh số bếp hồng ngoại

Mặt bếp: cấu tạo chất liệu thủy tinh hữu tích hợp nhiều thấu kính hội tụ (16 thấu kính/cm2) với mục đích lọc "ánh sáng", cho tia hồng ngoại

đi qua phát nhiệt

Bóng đèn halogen: sử dụng điện áp 220V công suất từ 700 – 900W Nguồn điện lưới làm sáng bóng đèn halogen Nhiệt lượng tỏa từ bóng đèn xạ thành lượng làm nóng thực phẩm

Mạch điều khiển: bo mạch điện tử dùng để điều khiển chế độ nấu bếp, chế độ hẹn số chức khác

(98)

97 - Ngun lý hoạt động

Khi có dịng điện qua bóng đèn halogen, bóng đèn phát sáng, mặt bếp lọc "ánh sáng", cho tia hồng ngoại (ánh sáng đỏ bước sóng ánh sáng có xạ nhiệt mạnh nhất) qua phát nhiệt Mặt bếp cấu tạo chất liệu thủy tinh hữu tích hợp nhiều thấu kính hội tụ (16 thấu kính/cm2) với mục đích hội tụ lượng truyền

thẳng lượng vào đáy nồi theo phương vng góc với mặt bếp hiệu suất sử dụng nhiệt cao khoảng 60%

3.3 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân cách khắc phục 3.3.1 Bếp điện từ dùng dây may so

- Dây mayxo dùng lâu ngày bị oxi hóa bị đứt

- Chạm vỏ nấu ăn dây điện trở vỏ thường xuyên chạm chất dẫn điện muối, nước mắm…

- Biến trở công tắc bị hỏng 3.3.2 Bếp điện từ

- Tiếng bíp gián đoạn: Ngun nhân:

+ Khơng có dụng cụ nấu mặt bếp từ + Dụng cụ nấu có vật liệu khơng thích hợp + Đường kính dụng cụ nấu nhỏ 10cm - Tiếng bíp gấp:

Nguyên nhân:

+ Đáy dụng cụ nấu có nhiệt độ cao, cảnh báo lỏng cảm biến nhiệt + Cảm biến nhiệt bị tắt hay nối tắt

+ IGBT bị nhiệt, cảnh báo lỏng cảm biến nhiệt - Nhấn nút nguồn giây mà đèn không sáng

Nguyên nhân: công tắc, dây điện không bình thường, tiếp xúc nguồn khơng tốt - Bếp bật khơng làm nóng xoong

Nguyên nhân:

+ Vật liệu dụng cụ nấu không phù hợp + Dụng cụ nấu không giữa…

- Bếp từ đột ngột không gia nhiệt tiếp tiếng bi bi vận hành: Nguyên nhân:

+ Nhiệt độ môi trường cao (đặt bếp gần thiết bị phát nhiệt) + Ngõ thơng gió bếp bị bịt

- Chức tự động không hoạt động, không điều khiển nhiệt độ: Nguyên nhân:

+ Đáy dụng cụ nấu bị biến dạng

(99)

98

- Bếp từ tắt đột ngột: Chờ quạt gió ngừng hẳn bật lại bếp 3.3 Bếp hồng ngoại

- Do phần nhiệt tỏa lớn trình sử dụng nên mạch điện tử chi tiết khác bếp dễ bị hư hại, ảnh hưởng đến độ bền bếp

- Đèn halogen phận tạo nhiệt bếp hồng ngoại, nhiên tuổi thọ bóng đèn thường mau hỏng dẫn đến tuổi thọ bếp ngắn

3.4 Sử dụng

3.4.1 Bếp điện từ dùng dây may so

- Điều chỉnh độ nóng thường dùng cơng tắc chuyển mạch nối điện trở song song nối tiếp

- Hiệu suất thấp (khoảng 47%), nhiệt mát tản mơi trường bên ngồi nhiều Độ an tồn khơng cao, dể chạm vỏ rị điện ngồi Do sử dụng

3.4.2 Bếp điện từ

Do bếp sử dụng cảm ứng điện từ nên sinh nhiệt mặt bếp tiếp xúc với vật dụng nấu kim loại cụ thể sắt thép, inox hít nam châm, sắt niken, nồi sứ có đáy tráng sắt nồi men… Còn vật dụng nhơm, inox (loại khơng hít), thuỷ tinh, sành sứ không sử dụng vật sinh nhiệt tiếp xúc với bếp điện từ Ngồi khơng dùng (hồn tồn khơng nên dùng) nồi chất liệu nhôm đồng Vì vật liệu có hiệu suất sinh nhiệt thấp, cuộn dây bếp bị nóng lên gây nguy hiểm cho bếp

Trong suốt q trình hoạt động bếp từ khơng nên trì cơng suất cao liên tục mà sau nấu sôi cần giảm công suất Sau ngưng sử dụng, tắt nguồn bếp nút OFF không nên rút nguồn điện quạt giải nhiệt cho linh kiện hoạt động tự động tắt sau thiết bị nguội hẳn Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động phận quạt Do quạt giải nhiệt gắn phía bếp nên sử dụng, khơng nên lót báo vải bên che khuất luồng khí lưu thông vào đáy bếp từ

Do bếp phát từ trường liên tục nên trình sử dụng, khơng nên để vật dụng có từ tính gần bếp như: dao, nĩa, muỗng thiết bị điện tử điện thoại di động, máy ảnh, tivi, máy ghi âm, máy tính xách tay

(100)

99 3.3 Bếp hồng ngoại

So với loại bếp thông thường bếp ga, bếp điện, bếp điện từ bếp hồng ngoại có ưu điểm khơng kén nồi (có thể dùng dụng cụ gốm, sứ, đất nung, kim loại… để nấu), sử dụng dụng cụ chứa có kích cỡ nhỏ ly sứ, đĩa inox, ly thủy tinh đặt lên bếp đun, tiết kiệm thời gian, nấu xoong nồi sáng Bề mặt cấu tạo chất liệu ceramic, thủy tinh chịu nhiệt… nên dễ lau chùi, an tồn khơng gây khói, khơng tạo khí C02 gây ảnh hưởng đến sức khỏe nấu

nướng

Bảng so sánh hiệu suất số loại bếp:

CÁC LOẠI BẾP

HIỆU SUẤT (Khoảng)

THỜI GIAN ĐUN SÔI (2 LÍT NƯỚC)

NĂNG LƯỢNG ĐUN SƠI (2 LÍT NƯỚC)

Bếp Từ 90% 4 phút 46 giây 745KJ

Bếp Hồng ngoại (Bếp

Quang) 60% phút 1120KJ

Bếp Điện 47% phút 50 giây 1220KJ

Bếp Gas 50% phút 18 giây 1340KJ

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc bếp điện?

(101)

100

Bài 13: SỬA CHỮA BÀN LÀ ĐIỆN Giới thiệu:

Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn điện Cách sữa chữa hư hỏng thương gặp bàn điện

Mục tiêu:

- Trình bày nguyên lý làm việc bàn điện

- Phát hiện, sửa chữa hư hỏng thường gặp bàn điện

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung: 1 Phân loại

Hiện bàn điện gồm có loại sau: - Bàn thông thương

- Bàn nước

2 Cấu tạo Cấu tạo bàn ủi

1 Nắp

2 Núm điều chỉnh nhiệt độ Đế

4 Dây đốt nóng

Hình 13.1: Một số bàn ủi a) Bàn ủi thông thường b) Bàn ủi nước

(102)

101

Bàn ủi (bàn là) điện có nhiều loại khác nhau, có loại tự động điều chỉnh nhiệt độ, có loại tự động điều chỉnh nhiệt độ phun nứơc Hiện bàn lắp thêm mạch điện tử, bán dẫn điều khiển theo chương trình xác đến độ Dưới cấu tạo bàn thông thường, tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V công suất 1000W

Bàn điện gồm hai phận chính: dây đốt nóng (dây điện trở) vỏ

• Dây đốt nóng: Được làm hợp kim niken-crom chịu nhiệt độ cao, đặt rãnh bàn cách điện với vỏ

• Vỏ bàn là: gồm đế nắp

- Đế làm gang hợp kim nhơm, đánh bóng mạ crom

- Nắp làm đồng, thép mạ crơm nhựa chịu nhiệt, có gắn tay cầm nhựa cứng chịu nhiệt

Ngoài bàn điện cịn có đèn tín hiệu (điện trở song song với đèn tín hiệu Đ có giá trị điện trở nhỏ so với điện trở đốt nóng, tạo sụt áp 2,5V dùng cho đèn tín hiệu Đ), rơ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, phận tự động điều chỉnh nhiệt độ tự động phun nước

Bàn chế độ mới, nhẹ, không cần trọng lượng nặng đè lên vải, đế bàn làm hợp kim nhôm

3 Nguyên lý làm việc

Dưới sơ đồ nguyên lý mạch điện bàn thông thường, tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V công suất 1000W

(103)

102

Hình 14.3: Sơ đồ nguyên lý bàn điện

Dựa vào định luật Jun lenxơ, có I vật dẫn làm nóng lên

Khi đóng điện, dịng điện chạy dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là, sau khoảng thời gian định, đế bàn nóng lên, lưỡng kim rơle nhiệt cong lên phía đến nhiệt độ xác định, đẩy tiếp điểm, cắt mạch điện đèn tín hiệu tắt

Sau khoảng thời gian bàn giảm nhiệt độ, lưỡng kim nguội đi, trở vị trí ban đầu, tiếp điểm rơle nhiệt tự động đóng lại, bàn cấp điện đèn tín hiệu Đ sáng lên Thời gian đóng mở rơle nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh vị trí C điều kiện làm việc bàn

Khi sử dụng ý loại vải nào, cần nhiệt độ bao nhiêu, bàn vị trí điều chỉnh nhiệt độ

Nguyên lý bàn ủi nước sử dụng điện để làm nước bốc phun xuống bề mặt cần ủi Việc làm cho bề mặt vải cần ủi không bị biến dạng, đồng thời cách “diệt khuẩn” quần áo hiệu Hơi nước thoát từ mặt đế tiếp xúc với mặt vải vơ tình tạo lực nâng, giúp người sử dụng kéo bàn ủi lướt nhẹ nhàng Điều giúp tiết kiệm sức lực thời gian

4 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách sửa chữa

Sử dụng sửa chữa bàn giống thiết bị gia nhiệt khác Hư hỏng chủ yếu thường xảy bàn là phận rơle nhiệt, không tiếp xúc tiếp điểm, tiếp điểm bị dính, dây điện trở bị đứt, dây dẫn bị hỏng… Tùy theo loại hư hỏng mà có biện phàp sửa chữa cho phù hợp

5 Sử dụng

- Sử dụng với điện áp định mức bàn

(104)

103

- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với loại vải, lụa, cần là, tránh làm hỏng vật dụng

- Giữ gìn mặt đế bàn nhẵn - Đảm bảo an tồn điện nhiệt

CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc bàn điện?

(105)

104

Bài 14: SỬA CHỮA NỒI CƠM ĐIỆN Giới thiệu:

Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc nồi điện Cách sữa chữa hư hỏng thương gặp nồi cơm điện

Mục tiêu:

- Trình bày nguyên lý làm việc nồi cơm điện

- Phát hiện, sửa chữa hư hỏng thường gặp nồi cơm điện

- Rèn luyện tính cẩn thận, có tác phong cơng nghiệp, khả làm việc độc lập củng như theo nhóm vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiển

Nội dung: 1 Phân loại

Nồi cơm điện có nhiều kiểu thường phân chia làm loại: Nồi nấu cơm điện dùng linh kiện điện tử khí (nồi cơ) Chúng ta nghiên cứu nồi cơm điện kiểu khí, nồi cơm điện tử nhìn chung giống nồi khí khác bo mạch điện tử điều khiển chương trình nấu

2 Cấu tạo

Nồi điện kiểu khí gồm phần: phần phần điện o Phần cơ:

(106)

105

1 Vỏ nồi thường có lớp vỏ: Giữa hai lớp vỏ chứa:” Bông thủy tinh” giữ nhiệt Xoong thường làm nhôm đặt khít vỏ thường phủ lớp men mỏng đặc biệt (màu ghi nhạt) để cơm chín khơng dính với xoong

3 Nắp nồi làm nhơm có van an tồn dùng roăng cao su chịu nhiệt để đậy vung đựơc chặt, kín, nhiệt khơng tản ngồi

4 Nắp ngồi thường làm nhựa chịu nhiệt có roăng cao su chịu nhiệt để đậy vung đựơc chặt, kín, nhiệt khơng tản ngồi

5 Các đèn báo tín hiệu: nấu, hâm Cơng tắc đóng, cắt điện

o Phần điện:

Hình 15.2: Sơ đồ mạch điện nồi cơm điện kiểu cơ

R1: Điện trở mâm đặt đáy nồi R2: Điện trở phụ có cơng suất nhỏ

CC: Cầu chì; TT: Thanh tuyền L: Lị xo;

K: Cơng tắc

(107)

106 Đ: Bóng đèn màu đỏ báo chế độ nấu cơm V: Bóng đèn màu vàng báo nồi có điện vào NS: Nam châm vĩnh cữu;

M: Nút ấn

Mâm đốt phần tạo nhiệt cho nồi cơm, cấu tạo nhôm hợp kim ép đổ liền kín điện trở chính, mục đích để nhiệt cấp bề mặt bếp xoong nấu giảm nhiệt cục cho dây đốt, chì nhiệt dây đốt ngắt điện (vào chế độ ủ) Relay (rơ-le) từ: (gồm lò xo, truyền, nam châm NS) rơ-le hồn tồn khí, có mục đích để kiểm sốt nhiệt xoong nấu tác động vào cơng tắc cấp điện cho nồi… bình thường nguội từ trường nam châm khỏe thắng lực đẩy lo xo ta ấn cook nam châm hút dính vào mặt sắt áp vào mặt tiếp xúc rơ-le, mặt áp vào xoong nấu để kiểm soát nhiệt, nước xoong bị cạn → nước xoong để khống chế mâm đáy xoong → nhiệt độ đáy xoong tăng 1000C,

relay đc thiết kế 103 1060C, nhiệt độ cao từ tính nam châm bị giảm, lực đẩy lò

so thắng lực hút nam châm bị lò so đẩy → tác động vào contac → nhảy ủ (Warm) Relay cịn có lị so to ngồi, lị so dùng để đẩy cho cụm từ lên cao tạo khoảng cách xa cho chốt gắn nam châm mặt tiếp nhiệt, xoong khoảng cách lớn nam châm khơng tới khơng dính → nồi khơng cấp điện cho bếp ngược lại có xoong

Mạch điện tự động chế độ nấu cơm: Dùng điện trở mâm R1 đặt đáy

nồi Chế độ ủ cơm ninh thực phẩm dùng thêm (đôi 2) điện trở phụ R2 có cơng

suất nhỏ gắn vào thành nồi Việc nấu cơm, ủ cơm đựơc thực tự động 3 Nguyên lý làm việc

Sau đổ nước gạo vào nồi, cắm phích điện Điện từ A qua cầu chì vào mâm

chính R1 nối tiếp qua điện trở R2 (trị số lớn) N Nên dòng diện nhỏ Lúc điện

cũng qua đèn vàng (V) để sáng lên cho biết nồi có điện sẵn sàng làm việc, đèn đỏ không sáng

Ấn nút M để đóng cơng tắc nấu cơm Điện trở R2 nối tắt, điện nguồn trực tiếp

vào mâm R1 (theo mạch từ A - Cầu chì - R1 - cơng tắc K -N) có cơng suất lớn để nấu

cơm, đèn vàng tắt (bộ nối ngắn mạch công tắc K), đèn đỏ sáng lên biết cơm nấu Khi cơm chín, nước, nhiệt độ nồi tăng, nam châm vĩnh cửu NS gắn đáy nồi bị nóng tới mức khơng đủ sức tháêng lị xo L, dẫn động mở công tắc K tự động bật chuyển sang chế độ ủ cơm (R1 nối tiếp với R) đèn vàng sáng lên cho biết làm

(108)

107

4 Các hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách sửa chữa

- Nồi nhảy sớm nước chưa hết (cơm chưa chín): có nguyên nhân + Do relay từ lâu ngày bị chất lượng, nam châm từ tính + Do xoong nấu bị biến dạng, ý đáy xoong, xoong mỏng Trung Quốc, đáy xoong ln phải ơm khít với mâm, cịn nước xoong khống chế cho mâm nóng → đáy xoong tiếp xúc relay từ chưa tới nhiệt để chuyển Warm Nhưng đáy xoong bị méo tiếp xúc → nhiệt mâm bị tăng cao bị khống chế, nước xoong còn, mà relay gắn vào mâm đốt bị chịu nhiệt cao nhảy vể Warm sửa bệnh cách gò lại xoong - Cơm bị cháy: có nhiều nguyên nhân, loại trừ tác nhân người sử dụng + Do relay bị kém, lo xo "trong" để nam châm bị non (mất chất thép) → lực yếu → không đẩy nam châm

+ Do bị kẹt khí điều khiển contac cook-warm, nguyên nhân - nồi bẩn bị

cơm, gạo rơi vào, nước tràn nấu rửa cách → gây rỉ xét

- Dây đứt, lỏng tiếp xúc: trình làm việc lâu dẫn đến đứt dây Dùng đồng hồ vạn

năng (đặt nấc X1Ω) để kiểm tra tìm lỗi bị đứt Chỗ tiếp xúc với dây dẫn vào nồi đồng vàng kéo dây nhiều bị mòn, chỗi khơng dẫn điện Khắc phục cách hàn nối lại chỗ đứt thay dây mới, uốn lại nhíp đồng tiếp xúc

- Linh kiện đứt hỏng: Điện cắm vào nồi, ấn công tắc dây đốt khơng nóng do: cầu

chì, dây đốt bị đứt mối hàn mạch điều khiển bị hở… 5 Sử dụng

- Trước cắm điện phải kiểm tra xem gạo nước đổ vào xoong nồi hay chưa Không để gạo, nước vào nồi mà không qua xoong

- Sử dụng với điện áp định mức nồi cơm - Khi cắm điện phải bật sang chế độ nấu

- Nơi đặt nồi nấu phải cao ráo, thống mát, CÂU HỎI ƠN TẬP

Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc nồi cơm điện?

(109)

108

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện, Phan Đăng Khải, NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 2004

[2] Hướng dần thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, Schneider Electric S.A, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2000

[3] Cung cấp điện, Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1998

[4] Thiết kế cấp điện, Ngô Hồng Quang - Vũ Văn Tẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2001

[5] Hướng dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện Xí nghiệp - Cơng nghiệp, Trần Thế Sang - Nguyễn Trọng Thắng, NXB Đà Nẵng 2001

[6] Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị khí cụ điện, Nguyền Xuân Phú, NXB Giáo dục 1998

[7] Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện – TS Phan Đăng Khải, NXB Giáo dụng, tái lần thứ

đồng phục bảo hộ lao động Găng tay bảo hộ lao động bảo hộ lao động

Ngày đăng: 11/03/2021, 04:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w