hiñro khoâng nhöõng keát hôïp ñöôïc vôùi ñôn chaát oxi, maø noù coøn coù theå keát hôïp vôùi nguyeân toá oxi trong moät soá oxit kim loaïi.Caùc phaûn öùng naøy ñeàu toûa nhieät. 3.Khí[r]
(1)Chào mừng
(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
1.So sánh tính chất vật lý hiđro oxi.
(3)1.Giống nhau: chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị,ít tan nước
Khác nhau:
khí oxi nặng không khí (1,1 lần ) khí hiđro nhẹ không khí (15 lần ) PTHH: 2H2 + O2 2H2O
Phản ứng toả nhiệt hỗn hợp khí H2 O2 hỗn hợp nổ Hỗn hợp nổ mạnh trộn khí H2 với O2 theo tỷ lệ thể tích : Để tránh gây tiếng nổ mạnh ta nên thử độ tinh khiết khí H2 trước, sau cho tác dụng với O2 ( đốt )
ĐÁP ÁN
o
t
(4)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)
TIẾT: 48
I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi
(5)Thí nghiệm: * Dụng cụ:
-Bình kíp đơn giản
-Đèn cồn, ống nghiệm
-Giá sắt, ống thuỷ tinh thủng đầu -Nút cao su, ống dẫn cao su
-Ống dẫn thuỷ tinh hình chữ L -Cốc thuỷ tinh, mi sắt
* Hóa chất: - Dung dịch HCl. - CuO, bột Cu
(6)1.Cho vào đáy bình kíp khoảng – viên kẽm 2.Cho khoảng 20 ml dd HCl vào phễu có van
bình
3 Dùng muôi sắt lấy bột CuO vào ống thuỷ tinh thủng đầu
4 Lắp dụng cụ hình 5.2 SGK
5 Mở van phễu cho từ từ dd HCl xuống đáy bình, sau – giây, dẫn khí H2 vào ống nghiệm đựng
CuO
6.Sau dùng đèn cồn hơ nóng ống thủy tinh, đun mạnh chỗ có CuO
(7)(8)
• Màu CuO trước làm thí nghiệm
• Màu CuO sau cho khí hidro qua nhiệt độ thường Nêu nhận xét
Màu CuO sau cho khí hidro qua nhiệt độ cao So sánh với màu bột Cu ống nghiệm đối chứng? Hãy giải thích ?
Hiện tuợng xảy ống nghiệm để cốc nước?
(9)H2
(10)HCl
Zn
(11)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)
I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học Tác dụng với oxi
Tác dụng với đồng oxit
TIEÁT: 48
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
(12)a sắt (III ) oxit
b thủy ngân ( II )oxit c chì ( II ) oxit
BÀI TẬP 1
Viết phương trình hóa học phản ứng hidro khử oxit sau:
t0
a 3H2 + Fe2O3 2Fe +3H2O t0
b H2 + HgO Hg + H2O t0
c H2 + PbO Pb + H2O
(13)THẢO LUẬN
• 1.Những tính chất hóa học hidro mà em học?
(14)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)
I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học Tác dụng với oxi
Tác dụng với đồng oxit:
TIEÁT: 48 23 -2- 2008
(15)Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro khơng kết hợp với đơn chất oxi, mà cịn có
thể kết hợp với nguyên tố oxi một số oxit kim loại.Khí hidro có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt
(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt)
I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hóa học Tác dụng với oxi
Tác dụng với đồng oxit Kết luận
TIEÁT: 48 23 -2-2008
(23)1.Hidro chất khí nhẹ chất khí 2.Khí hidro có tính khử, nhiệt độ thích hợp,
hiđro khơng kết hợp với đơn chất oxi, mà cịn kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại.Các phản ứng tỏa nhiệt
3.Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ,do tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt
(24)BÀI TẬP
Chọn cụm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu sau:
tính oxi hóa; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất;
Trong chất khí, hidro khí……….Khí hidro có………
Trong phản ứng H2 CuO, H2 có ……….Vì
……… chất khác;
CuO có ……… vì……… cho chất khác
nhẹ tính khử Chiếm oxi
tính oxi hóa nhường oxi
(25)• Khử 48g đồng (II) oxit khí hidro Khối lượng đồng thu là:
• a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.đáp án khác • Và thể tích khí hidro cần dùng là:
• a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit • (cho Cu = 64, O = 16 )
• - Chọn đáp án nêu lời giải?
(26)BÀI GIẢI • Số mol CuO : n= 48 :80 = 0,6 (mol ) • Phương trình hóa học:
• t0
• H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
Theo phương trình n Cu = n CuO = 0,6 (mol ) Nên khối lượng đồng thu là:
0,6 x 64 =38,4(g)
Theo phương trình n H2 = n CuO = 0,6 (mol )
(27)Hướng dẫn học nhà
1 Bài vừa học :
Nắm vững tính chất hố học
và ứng dụng hiđro.
Laøm BT 5,6 trang109 SGK.
HD: Baøi 6
2 Bài học : Xem trước PHẢN ỨNG OXI HĨA - KHỬ
Tiết 48:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ: II.TÍNH CHÂT HĨA HỌC: 1.Tác dụng với oxi
2, Tác dụng với đồng oxit: t0
H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h )
(28)HƯỚNG DẪN GIẢI
• Tính số mol hiđro: n= 8,4 :22,4 = 0,375 (mol ) • Tính số mol oxi : n= 2,8 :22,4 = 0,125 (mol ) • Phương trình hóa học:
• t0
2H2 + O2 2H2O
Vì (0,375: 2) > (0,125:1) nên sản phẩm tính theo O2
Theo phương trình n (nước) = n (oxi)
(29)