Nghiên cứu phạm vi chuyển dịch của đất nền xung quanh cọc trong quá trình thi công ép cọc bê tông cốt thép

108 8 0
Nghiên cứu phạm vi chuyển dịch của đất nền xung quanh cọc trong quá trình thi công ép cọc bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐẶNG HƯNG THẠNH NGHIÊN CỨU PHẠM VI CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS LÊ VĂN PHA Cán hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM Ngày 27 Tháng 08 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS NGUYỄN MINH TÂM - Chủ Tịch hội đồng TS NGUYỄN CẢNH TUẤN – Thư Ký GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ - Ủy viên TS BÙI TRƯỜNG SƠN - Ủy viên TS LÊ VĂN PHA - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Chủ nhiệm môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -Tp.HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2013 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐẶNG HƯNG THẠNH Ngày, tháng, năm sinh: 30-11-1959 Địa mail: danghungthanh@yahoo.com Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG K2012 I-TÊN ĐỀ TÀI: Phái : Nam Nơi sinh: Sài Gòn Điện thoại: 0903.703.661 MSHV: 12090389 NGHIÊN CỨU PHẠM VI CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG Q TRÌNH THI CƠNG ÉP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1NHIỆM VỤ : - Nghiên cứu tổng quan chuyển dịch đất xung quanh mũi cọc thi cơng ép cọc thơng qua nghiên cứu có - Tìm hiểu chế nén chặt đất trình thi cơng ép cọc - Tính tốn dự báo phạm vi chuyển dịch đất ép cọc phương pháp giải tích - Mơ q trình thi công ép cọc, thay đổi trạng thái ứng suất-biến dạng đất xung quanh phương pháp số - Đề xuất biện pháp thi công ép cọc nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh 2NỘI DUNG : - Chương : Tổng quan nghiên cứu chuyển dịch đất trình ép cọc - Chương : Cơ sở lý thuyết chế nén ép chuyển dịch đất ép cọc - Chương : Dự báo chuyển dịch đất trình ép cọc - Chương : Ứng dụng kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp làm giảm thiểu ảnh hưởng đến công trình xung quanh - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/11/2013 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN PHA PGS TS VÕ PHÁN Ngày………tháng………năm 2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO CB HƯỚNG DẪN CB HƯỚNG DẪN TS LÊ VĂN PHA PGS.TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA TS NGUYỄN MINH TÂM PGS.TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Xây Dựng, đặc biệt quý thầy cô Bộ mơn Địa - Nền móng, tận tình truyền dạy kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập, quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt thời gian tham gia học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Võ Phán thầy TS Lê Văn Pha, người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn Luận văn Thạc sĩ cho tôi, dành nhiều thời gian, tận tình dạy, hỗ trợ kiến thức tài liệu để hoàn thành luận văn thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Châu ngọc Ẩn, TS Nguyễn Minh Tâm, TS Bùi Trường Sơn, TS Lê Bá Vinh, TS Lê Trọng Nghĩa, TS Đỗ Thanh Hải tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức trình học thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng 2012 quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thực Luận văn Trong Luận văn cịn nhiều sai sót Kính mong góp ý q thầy để đề tài hồn thiện ứng dụng vào thực tế Trân trọng Học viên Đặng Hưng Thạnh TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Nghiên cứu phạm vi chuyển dịch đất xung quanh cọc q trình thi cơng ép cọc bê tơng cốt thép Tóm tắt: Trong thực tế xây dựng nay, móng cọc giải pháp lựa chọn phổ biến cơng trình có tải trọng vừa lớn xây dựng khu vực thị có ưu điểm như: thi cơng nhanh, sức chịu tải cao Trong đó, hai phương pháp cọc khoan nhồi cọc ép tĩnh thường sử dụng Ưu riêng cọc nhồi đường kính lớn, chiều dài sâu Tuy nhiên, nhược điểm cọc khoan nhồi tốn khó quản lý chất lượng cọc nhồi sau thi cơng Vì vậy, giải pháp thay đặc biệt phù hợp với cơng trình xây chen khu dân cư thị thành phố Hồ Chí Minh móng cọc ép tĩnh Thực tế cho thấy, ưu điểm giải pháp ép tĩnh cọc giải nhược điểm cọc khoan nhồi như: Có giá thành thấp nhiều so với cọc nhồi, kiểm sốt chất lượng cọc Tuy nhiên, ưu điểm trội, phương pháp ép tĩnh cọc gây nên ảnh hưởng định cho cơng trình liền kề q trình thi công chuyển dịch đất bị cọc chiếm chỗ, gây nên tượng đất trồi, cọc trồi Trong luận văn nầy, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích chế nén chặt đất thi cơng ép cọc, góp phần làm rõ nguyên nhân gây chuyển dịch đất, xu hướng chuyển dịch phạm vi ảnh hưởng phương pháp ép cọc tĩnh thơng qua tính tốn theo phương pháp dự báo giải tích phương pháp mơ phần mềm Plaxis Trên sở đó, đề xuất biện pháp thi công ép cọc phù hợp nhằm khắc phục ảnh hưởng chuyển dịch đất sử dụng biện pháp ép cọc móng cơng trình SUMMARY OF THESIS Title: Study on the range of soil movements around piles during the static driving of concrete piles Abstract: Nowadays in construction reality, pile foundation is the popular solution for medium and large loading capacity buildings in urban areas This is popularity is due to its primary advantages which are, faster construction and high load ability Two of the most often used methods are the static pressed pile method and the bored pile method The advantages of the bored pile method are making large diameter and long piles However, there is a downside to the bored pile method, and that is, it is quite expensive and difficult to manage the quality of each pile during and after construction Therefore, the alternative solution that is more favorably suited to the alternate building in urban, residential areas in Ho Chi Minh City is the static pressed pile foundation In fact, the strong points of the static pressed pile solution are resolving the problems of the bored pile method As indicated, those are the lower-price and the ability of quality control on each pile Beside the advantages, the static pressed pile method may cause certain risk effects to adjacent buildings during construction due to the soil movements around the piles, such as soil heave and pile heave, et cetera In this thesis, the author focused on the analysis of compaction mechanism of the soil which is close to a driven pile while construction of a pile and clarifying the causes of soil movements Since then, defining the trends of soil movements and its sphere of influence by the analytic method and the computational simulating method, using the software Plaxis On that basis, the appropriate measures will be put forward to overcome the adverse effects on driving piles by the static pressed pile method MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học đề tài Phạm vi nghiên cứu để tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT NỀN TRONG QUÁ TRÌNH ÉP CỌC 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Giới thiệu sơ lược phương pháp ép tĩnh cọc .3 1.1.2 Một số phương pháp hạ cọc sử dụng TP Hồ Chí Minh 1.2 Tổng hợp nghiên cứu chuyển dịch đất ép cọc 1.2.1 Khi hạ cọc vào lớp đất sét .7 1.2.2 Khi hạ cọc vào lớp đất rời 10 1.2.3 Vùng nén lại gia tăng góc ma sát đất hạ cọc 12 1.2.4 Áp lực lỗ rỗng tăng trình hạ cọc 13 1.2.5 Vùng xáo trộn xu hướng biến dạng đất quanh cọc 14 1.3 Các biểu ảnh hưởng đất hạ cọc 16 1.3.1 Hiện tượng đất trồi 17 1.3.2 Hiện tượng cọc trồi 20 1.3.3 Hiện tượng dịch chuyển ngang đất 21 1.4 Nhận xét 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CHẾ NÉN ÉP VÀ CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT NỀN KHI ÉP CỌC 2.1 Áp lực mở rộng vùng ảnh hưởng đất quanh cọc hạ cọc 24 2.1.1 Áp lực mở rộng mép cọc 24 2.1.2 Sự phân bố áp lực đất theo khoảng cách hạ cọc 25 2.2 Áp lực nước lỗ rỗng đất hạ cọc 26 2.2.1 Sự gia tăng áp lực nước lỗ rỗng………………………………………… 26 2.2.2 Dự tính mức phân bố áp lực nước lỗ rỗng theo khoảng cách từ cọc 28 2.3 Chuyển dịch đất ép cọc 29 2.3.1 Chuyển dịch đất ép cọc đơn 29 2.3.2 Chuyển dịch đất ép nhóm cọc 32 2.3.3 Ảnh hưởng chuyển dịch đất cọc lân cận 33 2.4 Nhận xét 37 CHƯƠNG III: DỰ BÁO CHUYỂN VỊ ĐẤT NỀN TRONG QUÁ TRÌNH ÉP CỌC 3.1 Dự báo chuyển vị đất ép cọc phương pháp giải tích 38 3.1.1 Dự báo chuyển vị ngang đất ép cọc 38 3.1.2 Dự báo chuyển vị đứng đất (đất trồi) ép cọc 40 3.1.3 Tính phạm vi vùng chuyển dịch đất ép cọc 42 3.2 Mô chuyển vị đất ép cọc phần mềm plaxis 8.5 44 3.2.1 Mơ hình tính toán 44 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng đường kính cọc, độ sâu hạ cọc khoảng cách (tính từ trục cọc) chuyển dịch đất ép cọc 45 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng thông số địa chất đến chuyển dịch đất trình ép cọc 49 3.3 Nhận xét phân tích kết 51 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TRÌNH XUNG QUANH 4.1 Các biện pháp nhằm giảm thiểu chuyển dịch đất ép cọc 53 4.2 Đề xuất giải pháp khả thi cho cơng trình nhà cao tầng đô thị sở ứng dụng kết nghiên cứu 53 4.3 Khái quát phương pháp thi công khoan kết hợp ép tĩnh cọc 54 4.4 Ứng dụng vào công trình thực tế 56 4.4.1 Giới thiệu chung cơng trình 56 4.4.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 58 4.4.3 Các thông số chủ yếu đất (mơ hình Mohr-Coulomb) 59 4.4.4 Mô giải pháp ép cọc phần mềm plaxis 60 4.4.5 So sánh hiệu đầu tư biện pháp hạ cọc 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 66 Kiến nghị 67 Phụ lục (hình 3.15) Chuyển vị đứng (cm) ảnh hưởng hệ số Poisson Khoảng cách Hệ số Poisson S/D 0,1 0,15 0,2 8,8182 8,2111 7,9442 1,5 4,8969 4,6963 4,5187 2,9214 2,7512 2,5888 1,0234 0,9232 0,8202 0,0244 0,0115 -0,0239 10 -0,2181 -0,2235 -0,2361 S/D 0,25 0,3 0,35 7,6191 7,3645 6,6844 1,5 4,3431 4,1970 3,8171 2,4512 2,3141 2,1203 0,7247 0,6422 0,5576 -0,0621 -0,0919 -0,1000 10 -0,2496 -0,2617 -0,2572 Phụ lục (hình 3.16) Chuyển vị đứng (cm) ảnh hưởng lực dính Khoảng cách S/D Lực dính (độ) 15 25 35 9,0284 7,6692 7,1824 6,6143 1,5 5,5852 4,2426 3,8738 3,6167 2,0520 0,6548 0,4630 0,4721 0,5943 -0,0908 -0,2054 -0,1965 10 -0,2590 -0,2453 -0,2542 -0,2451 Phụ lục 10 (hình 3.17) Chuyển vị đứng (cm) ảnh hưởng góc ma sát Khoảng cách Góc ma sát đất ( độ) S/D 1 10,533896 10,3549332 9,7245474 8,7848862 3,976339 3,91053582 3,62415588 3,13896768 0,4949417 0,49819867 0,440239176 0,28623662 -0,169758 -0,1777413 -0,19518541 -0,2200166 10 -0,180662 -0,18249788 20 29 -0,18607403 30 -0,190097 S/D 7,4819382 6,0966714 6,0853824 2,4458564 1,74559542 1,69050384 0,0029015 -0,17846359 -0,19049333 -0,260273 -0,22681699 -0,22773049 10 -0,195231 -0,14237815 -0,13999275 10 Phụ lục 11 (hình 4.8) Chuyển vị đứng Uy (m) ép cọc bình thường (ép cọc 48 m) Chiều sâu ép cọc L (m) 0,5 D Uy 1D cộng dồn Uy cộng dồn 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0940 0,0940 0,0566 0,0566 -0,0535 0,0405 0,0521 0,1087 -0,0434 -0,0029 0,0497 0,1584 -0,0673 -0,0702 0,0302 0,1886 -0,0824 -0,1526 0,0223 0,2109 -0,0920 -0,2446 0,0139 0,2248 -0,2986 -0,5432 0,0198 0,2446 12 -0,3035 -0,8467 0,0183 0,2629 15 0,0000 -0,8467 0,0140 0,2769 18 0,0000 -0,8467 0,0126 0,2895 21 0,0000 -0,8467 0,0104 0,2999 24 0,0000 -0,8467 0,0070 0,3068 36 0,0000 -0,8467 -0,0066 0,3003 48 0,0000 -0,8467 -0,0016 0,2987 Chiều sâu ép cọc L (m) 2D Uy 3D cộng dồn Uy cộng dồn 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 -0,0004 -0,0004 0,0000 0,0000 0,0272 0,0268 0,0066 0,0066 0,0246 0,0514 0,0088 0,0154 0,0135 0,0648 0,0057 0,0212 0,0143 0,0792 0,0086 0,0298 0,0085 0,0876 0,0042 0,0340 0,0104 0,0981 0,0033 0,0373 12 0,0095 0,1076 -0,0006 0,0367 15 0,0097 0,1173 -0,0005 0,0362 18 0,0091 0,1264 -0,0006 0,0356 21 0,0087 0,1351 -0,0003 0,0354 24 0,0080 0,1431 -0,0001 0,0352 36 0,0045 0,1476 -0,0003 0,0349 48 -0,0004 0,1472 -0,0009 0,0340 Chiều sâu ép cọc L (m) 4D Uy 5D cộng dồn Uy cộng dồn 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0032 0,0032 0,0016 0,0016 0,0041 0,0073 0,0014 0,0030 0,0041 0,0115 0,0028 0,0059 0,0067 0,0182 0,0050 0,0109 0,0033 0,0214 0,0025 0,0134 0,0031 0,0245 0,0030 0,0164 12 -0,0012 0,0233 -0,0015 0,0149 15 -0,0010 0,0223 -0,0013 0,0135 18 -0,0010 0,0213 -0,0014 0,0122 21 -0,0006 0,0208 -0,0010 0,0112 24 -0,0003 0,0205 -0,0006 0,0106 36 -0,0004 0,0201 -0,0005 0,0102 48 -0,0007 0,0194 -0,0007 0,0095 Phụ lục 12 (hình 4.9) Chuyển vị đứng Uy (m) khoan-ép kết hợp ép cọc (Khoan 12m+ ép 36m) Chiều sâu ép cọc L (m) 0,5 D Uy 1D cộng dồn cộng dồn Uy 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 12 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 15 0,0000 0,0000 0,0140 0,0140 18 0,0000 0,0000 0,0126 0,0266 21 0,0000 0,0000 0,0104 0,0370 24 0,0000 0,0000 0,0070 0,0440 36 0,0000 0,0000 -0,0066 0,0374 48 0,0000 0,0000 -0,0016 0,0358 Chiều sâu ép cọc L (m) 2D Uy 3D cộng dồn Uy cộng dồn 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 12 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 15 0,0097 0,0097 -0,0005 -0,0005 18 0,0091 0,0188 -0,0006 -0,0011 21 0,0087 0,0275 -0,0003 -0,0013 24 0,0080 0,0355 -0,0001 -0,0014 36 0,0045 0,0400 -0,0003 -0,0017 48 -0,0004 0,0396 -0,0009 -0,0027 Chiều sâu ép cọc L (m) 4D 5D cộng dồn Uy cộng dồn Uy 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 12 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 15 -0,0010 -0,0010 -0,0013 -0,0013 18 -0,0010 -0,0019 -0,0014 -0,0027 21 -0,0006 -0,0025 -0,0010 -0,0037 24 -0,0003 -0,0028 -0,0006 -0,0042 36 -0,0004 -0,0032 -0,0005 -0,0047 48 -0,0007 -0,0039 -0,0007 -0,0054 Phụ lục 13 (hình 4.10) So sánh chuyển vị đứng Uy hai phương pháp hạ cọc (m) khoảng cách PP ép bình thường PP khoan-ép + ép cọc S/D 0,0000 0,5 -0,8467 0,0000 0,2987 0,0358 0,1472 0,0396 0,0699 0,0100 0,0340 -0,0027 0,0194 -0,0039 0,0095 -0,0054 Phụ lục 14 (hình 4.11a) Chuyển vị ngang Ux (m) ép cọc bình thường Chiều sâu ép cọc L (m) 0,5 D Ux 1D cộng dồn Ux cộng dồn 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0990 0,0990 0,0394 0,0394 -0,0034 0,0956 0,0011 0,0405 0,0047 0,1003 0,0115 0,0520 0,0029 0,1032 0,0055 0,0575 -0,0008 0,1024 0,0000 0,0575 -0,0016 0,1008 -0,0015 0,0561 -0,0052 0,0957 -0,0064 0,0497 12 -0,0036 0,0920 -0,0049 0,0449 15 -0,0025 0,0896 -0,0034 0,0415 18 -0,0025 0,0871 -0,0036 0,0378 21 -0,0024 0,0846 -0,0035 0,0343 24 -0,0023 0,0823 -0,0033 0,0311 36 -0,0011 0,0813 -0,0016 0,0295 48 -0,0010 0,0803 -0,0016 0,0279 Chiều sâu ép cọc L (m) 2D Ux 3D cộng dồn Ux cộng dồn 12 15 18 21 24 36 0,0000 0,0399 0,0115 0,0114 0,0063 0,0043 0,0022 0,0020 0,0001 -0,0001 -0,0005 -0,0006 -0,0006 -0,0003 0,0000 0,0399 0,0514 0,0628 0,0691 0,0734 0,0756 0,0776 0,0777 0,0776 0,0771 0,0765 0,0759 0,0756 0,0000 0,0007 0,0069 0,0057 0,0039 0,0045 0,0023 0,0035 0,0005 0,0002 -0,0002 -0,0002 -0,0002 -0,0003 0,0000 0,0007 0,0075 0,0132 0,0172 0,0216 0,0239 0,0274 0,0280 0,0282 0,0280 0,0278 0,0276 0,0272 48 Chiều sâu -0,0008 0,0748 -0,0007 0,0265 ép cọc L (m) 12 15 18 21 24 36 48 4D Ux 0,0000 0,0006 0,0047 0,0041 0,0037 0,0042 0,0022 0,0036 0,0004 0,0001 -0,0002 -0,0002 -0,0002 -0,0003 -0,0007 5D cộng dồn 0,0000 0,0006 0,0053 0,0094 0,0131 0,0173 0,0195 0,0231 0,0235 0,0236 0,0234 0,0232 0,0230 0,0227 0,0220 Ux 0,0000 0,0004 0,0032 0,0019 0,0030 0,0038 0,0020 0,0035 0,0001 -0,0003 -0,0006 -0,0005 -0,0004 -0,0004 -0,0007 cộng dồn 0,0000 0,0004 0,0036 0,0055 0,0086 0,0123 0,0144 0,0178 0,0179 0,0176 0,0170 0,0165 0,0160 0,0156 0,0149 Phụ lục 15 (hình 4.11b) Chuyển vị ngang Ux (m) khoan-ép kết hợp ép cọc (Khoan 12m+ ép 36m) Chiều sâu ép cọc L (m) 0,5 D 1D cộng dồn Ux cộng dồn Ux 0 0 12 0 0 15 -0,00248 -0,00247954 -0,00340429 -0,0034043 18 -0,002518 -0,00499747 -0,00360868 -0,007013 21 -0,002435 -0,00743275 -0,00350194 -0,0105149 24 -0,002269 -0,00970186 -0,00328436 -0,0137993 36 -0,001072 -0,01077401 -0,00156499 -0,0153643 48 -0,000954 -0,01172754 -0,00158481 -0,0169491 Chiều sâu ép cọc L (m) 2D 3D cộng dồn Ux cộng dồn Ux 0 0 12 0 0 15 -0,000127 -0,00012658 0,000180788 0,00018079 18 -0,000535 -0,00066157 -0,00015764 2,315E-05 21 -0,000565 -0,00122636 -0,00018834 -0,0001652 24 -0,00061 -0,00183668 -0,00024751 -0,0004127 36 -0,000274 -0,00211022 -0,00033567 -0,0007484 48 -0,000781 -0,00289087 -0,0007242 -0,0014726 Chiều sâu 4D ép cọc L (m) 5D cộng dồn Ux cộng dồn Ux 0 0 12 0 0 15 9,176E-05 9,1758E-05 -0,00032576 -0,0003258 18 -0,000165 -7,3714E-05 -0,00058316 -0,0009089 21 -0,000161 -0,00023443 -0,00052337 -0,0014323 24 -0,000194 -0,00042868 -0,00044872 -0,001881 36 -0,00031 -0,00073833 -0,00039483 -0,0022758 48 -0,000696 -0,00143464 -0,00066708 -0,0029429 Phụ lục 16 Tính tốn xác định thơng số địa chất để mơ Plaxis theo mơ hình Mohr Coulomb 16.1 Xác định γsat Các thông số biết kết thí nghiệm: - Trọng lượng riêng tự nhiên γunsat - Độ ẩm W - Tỷ trọng hạt Gs Có thể tính tiêu liên quan sau Hệ số rỗng e = Gs.γw.(1+0,01W) γunsat −1 Trọng lượng riêng đẩy γ’ = (Gs−1)γw 1+𝑒 Trọng lượng riêng bảo hòa γsat = γ’ + γw 16.2 Xác định thông số sức chống cắt c’ 𝝋′ Áp dụng kết tính tốn sẳn thí nghiệm nén trục CU 16.3 Xác định hệ số Poisson Để xác định hệ số Poisson, ta áp dụng công thức kinh nghiệm: - Đối với sét : ν’= 0,25 + 0.00225 PI với PI số dẻo đất - Đối với cát: ν’ = 0,1 + 0,3 - Hoặc tra bảng 11.2 trang 223 [9] 𝜑′−25° 45° −25° , với 𝜑′ góc ma sát đất 16.4 Xác định module đàn hồi Từ đồ thị quan hệ ứng suất biến dạng thí nghiệm nén trục CU, ta xác định Eu50 E’ tính theo cơng thức: 𝐸′ = 𝐸𝑢50 1,5 (1 + ν′ ) Hoặc áp dụng công thức thực nghiệm Michel Gardner (1975) cho lớp bùn sét (do khơng có kết thí nghiệm): E’ = 766 N (kN/m2) Bảng phụ lục 16.1 Tính giá trị E’ từ thí nghiệm nén trục CU (%) 𝑬𝟓𝟎 𝑪𝑼 (kPa) E' (kPa) (tính trịn) 903 4,53 19944 17950 18000 328,7 164,35 1,53 10751 9309 9300 2914 1457 3,9 37359 32377 32000 q50 (kPa) ε50 Lớp đất qmax (kPa) Lớp 1807 Lớp Lớp σ1 - σ3 (kPa) 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 10 ε1 (%) 15 20 25 20 25 Kết thí nghiệm nén trục CU lớp 350 σ1 - σ3 (kPa) 300 250 200 150 100 50 0 10 15 ε1 (%) Kết thí nghiệm nén trục CU lớp 3500 σ1 - σ3 (kPa) 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 10 15 20 ε1 (%) Kết thí nghiệm nén trục CU lớp 25 Bảng tính tiêu vật lý lớp đất Chỉ tiêu VL Đơn vị Lớp Lớp Lớp Lớp γunsat kN/m3 15,1 19,4 20,6 20,8 W % 77,9 16,4 19,5 16,5 Gs 2,66 2,68 2,72 2,67 e 2,13 0,61 0,58 0,50 kN/m3 5,3 10,4 10,9 11,2 kN/m3 15,3 20,4 20,9 21,2 30 17 kPa 3000 18000 9300 32000 kPa độ 16 10 19 26 28 37 0,15 0,25 0,30 0,35 γ ’ γsat PI E’ c’ ϕ' ’ ν TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : ĐẶNG HƯNG THẠNH Phái : Nam Sinh ngày : Địa liên lạc : đường 3A, P Bình Trị Đơng B, Bình Tân, TP HCM Nơi công tác : Công ty cổ phần Xây dựng-Thương mại Hưng Phúc Thịnh ĐT liên lạc : 090 370 3661 Nơi sinh : Sài Gòn 30-11-1959 Email : danghungthanh@yahoo.com Quá trình đào tạo 1984 – 1989 : Học trường Đại Học Kinh Tế TP HCM ngành Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân 1992 – 1997 : Học trường Đại Học Bách Khoa TP HCM ngành xây dựng dân dụng công nghiệp 1994 – 2000 : Học Đại Học Mở TP HCM ngành ngoại ngữ (Anh văn) 2012 – 2014 : Học viên cao học khóa 2012 Đại Học Bách Khoa ngành Địa Kỹ thuật Xây dựng Q trình cơng tác 1978 – 1982 : Bộ đội chiến trường Cam Pu Chia 1982 – 1990 : Công tác XN chế biến hàng xuất Cầu Tre, TP HCM 1991 – 2006 : Công tác CTy XD Dân dụng Công nghiệp TP HCM 2006 – : Công tác CTy CP Xây dựng-Thương mại Hưng Phúc Thịnh ... 12090389 NGHIÊN CỨU PHẠM VI CHUYỂN DỊCH CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG Q TRÌNH THI CƠNG ÉP CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1NHIỆM VỤ : - Nghiên cứu tổng quan chuyển dịch đất xung quanh. .. cọc thi công ép cọc thơng qua nghiên cứu có - Tìm hiểu chế nén chặt đất trình thi cơng ép cọc - Tính tốn dự báo phạm vi chuyển dịch đất ép cọc phương pháp giải tích - Mơ q trình thi công ép cọc, ... ứng giá trị biến dạng) đất xung quanh cọc sau thi công ép cọc Trong trình ép cọc, đất xung quanh cọc bị phá hoại dịch chuyển chiếm chỗ cọc Khối đất hình trụ bị ép xung quanh hình thành vành đai

Ngày đăng: 10/03/2021, 21:02

Mục lục

    3 nhiem vu LV(Ko in)

    5 tom tat+abstract(bỏ trang trống)

    7 danh muc hinh+bang

    9 noi dung chinh LVTS

    11 tom tat ly lich hoc vien