1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính dễ bị tổn thương trong nuôi trồng thủy sản huyện kim sơn tỉnh ninh bình

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG NI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Phạm Văn Cự HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………….3 DANH MỤC BẢNG BIỂU.…………………………………………………… DANH MỤC HÌNH ẢNH……………………………………………………… MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tính dễ bị tổn thƣơng 1.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng 1.1.2 Các nghiên cứu Thế Giới 1.1.3 Các nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình 15 1.2.1 Hiện trạng phát triển ni trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình 15 1.2.2 Điều kiện sở hạ tầng dịch vụ phát triển ni trồng thủy sản 18 1.2.3 Tình hình môi trƣờng dịch bệnh 20 1.2.4 Lao động nuôi trồng thủy sản 20 1.2.5 Hiện trạng áp dụng khoa học công nghệ NTTS 21 1.3 Đánh giá chung trạng nuôi trồng thủy sản 22 1.3.1 Kết đạt đƣợc 22 1.3.2 Những khó khăn hạn chế 23 1.4 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Ninh Bình 24 1.4.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản 24 1.4.2 Nội dung quy hoạch phát triển 25 1.4.3 Các chƣơng trình, dự án hỗ trợ NTTS 36 1.5 Tình hình biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Bình 37 1.5.1 Biểu BĐKH năm gần 37 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 41 2.1 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 41 2.1.1 Phƣơng pháp luận 41 2.1.2 Xây dựng số độ phơi nhiễm (E) 43 2.1.3 Xác định biến thành phần độ nhạy (S) 46 2.1.4 Xác định biến thành phần khả thích ứng (AC) 47 2.2 Nguồn số liệu phƣơng pháp xử lý 49 2.2.1 Nguồn số liệu 49 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 49 2.2.3 Xây dựng số dễ bị tổn thƣơng 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 52 3.2 Đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động nuôi trồng thủy sản năm gần 54 3.3 Đánh giá mức độ tổn thƣơng tác động BĐKH đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 57 3.3.1 Kết tính tốn độ phơi nhiễm (E) 57 3.3.2 Kết tính tốn độ nhạy cảm (S) 60 3.3.3 Kết tính tốn khả thích ứng (AC) 63 3.3.4 Kết tính tốn tính dễ bị tổn thƣơng (V) 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BM1 Đê Bình Minh BM2 Đê Bình Minh BM3 Đê Bình Minh BTC Bán thâm canh DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính IPCC Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu NN VÀ PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QCCT Quảng canh cải tiến SL Sản lƣợng TC Thâm canh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, sản lƣợng nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2004-2009 16 Bảng 1.2 Diện tích sản lƣợng NTTS mặn, lợ tỉnh Ninh Bình năm 2004-2009 18 Bảng 1.3 Quy hoạch đối tƣợng ni vùng nƣớc đến 2020 28 Bảng 1.4 Quy hoạch phƣơng thức nuôi vùng nƣớc huyện (thị xã, thành phố) tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 31 Bảng 1.5 Quy hoạch đối tƣợng ni chình vùng mặn, lợ đến năm 2020 34 Bảng 1.6 Nhu cầu giống thủy sản tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015- 2020 35 Bảng 2.1 Sơ tác động BĐKH đến lĩnh vực thủy sản – Nguồn IMHEN 2011 43 Bảng 2.2 Biến biến thành phần (E) 44 Bảng 2.3 Biến biến thành phần (S) 46 Bảng 2.4 Biến biến thành phần (AC) 48 Bảng 3.1 Số liệu độ phơi nhiễm (E) 57 Bảng 3.2 Kết tính tốn số độ phơi nhiễm (E) 58 Bảng 3.3 Số liệu độ nhạy cảm (S) 61 Bảng 3.4 Kết tính tốn số độ nhạy cảm (S) 61 Bảng 3.5 Số liệu khả thích ứng (AC) 64 Bảng 3.6 Kết tính tốn số thích ứng (AC) 66 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xu chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng I tháng VII hai trạm Nho Quan (a,c) Ninh Bình (b,d) giai đoạn 1960 – 2010) 37 Hình 1.2 Xu biến động lƣợng mƣa mùa mƣa mùa khô trạm Nho Quan Ninh Bình giai đoạn 1960 – 2010 38 Hình 1.3 Bản đồ tần suất XTNĐ hoạt động (a), hình thành (b) Biển Đông ảnh hƣởng đến đất liền Việt Nam (c) 39 Hình 1.4 Diễn biến mực nƣớc nhiều năm Trạm Hịn Dấu 40 Hình 2.1 Phƣơng pháp đánh giá tính dễ tổn thƣơng 42 Hình 2.2 Xác định thành phần số 45 Hình 3.1 Bản đồ huyện Kim Sơn – Nguồn tỉnh Ninh Bình 52 Hình 3.2 Bản đồ phơi nhiễm xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đơng 59 Hình 3.3 Độ nhạy cảm xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông 62 Hình 3.4 Khả thích ứng xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đơng 66 Hình 3.5 Đầm tôm xã Kim Đông 68 Hình 3.6 Đầm tơm xã Kim Trung 68 Hình 3.7 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng củaxã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông 69 MỞ ĐẦU Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Châu thổ sơng Hồng với diện tích 1420,76km2 Ninh Bình có địa hình phức tạp (miền núi, bán sơn địa, chiêm trũng đồng ven biển), chịu ảnh hƣởng trực tiếp khí hậu Bắc Bộ khu Bốn Mạng lƣới sơng ngòi chằng chịt, đan xen với chế độ thuỷ triều phức tạp bao gồm tổ hợp dạng lũ lớn: lũ sơng Hồng Long từ Hồ Bình đổ về, lũ nội địa sông Đáy, lũ sông Hồng qua sông Đào Nam Định chuyển sang, thuỷ triều biển Diện tích tự nhiên 1392 km2, tỉnh Ninh Bình có thành phố (Ninh Bình), thị xã (Tam Điệp) huyện (Hoa Lƣ, Nho Quan, Gia Viễn, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn) [30] Huyện Kim Sơn đƣợc thành lập năm 1892 huyện ven biển tỉnh Ninh Bình Có chiều dài 15 km bờ biển, nằm kẹp sơng Đáy phía Đơng sơng Càn phía Tây, nên phần lớn đất đai huyện đƣợc hình thành trình bồi tụ hai sông tạo nên Lịch sử phát triển huyện Kim Sơn gắn liền với lần quai đê lấn biển Cho đến nay, tổng diện tích đất tự nhiên huyện 20.747 ha, vùng bãi bồi Kim Sơn có diện tích khoảng 6.660 ha.Tồn khu vực bãi ngang gồm thị trấn Bình Minh, xã: xã Kim Đông, xã Kim Hải, xã Kim Trung, đảo Cồn Nổi vùng biển Ninh Bình đƣợc UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Tại thiên nhiên, sống đa dạng hoang sơ, thuận lợi phát triển loại hình du lịch sinh thái đồng quê Thắng cảnh khu vực ven biển Kim Sơn nằm quy hoạch du lịch tỉnh Ninh Bình bao gồm bãi biển, rừng phịng hộ, đảo Cồn Nổi, Cồn Mờ, cửa sông Đáy, cảnh quan đê biển, khu vực nuôi trồng khai thác thủy hải sản Trên sở xác định vị trí, điều kiện tự nhiên có thuận lợi nên huyện Kim Sơn phát triển nuôi trồng thủy sản Kim Sơn vùng đất mở đời từ công khẩn hoang vùng bãi biển đầy lau sậy sú vẹt dƣới tổ chức điều hành Doanh Điền sứ Nguyễn Công Trứ năm Kỷ Tỵ, 1809 Vùng đất này, hàng năm tốc độ bồi tụ tiến biển từ 80 – 100 m Chính mà Kim Sơn gắn với lịch sử chinh phục đất hoang bồi - quai đê lấn biển Cây cói gắn bó với ngƣời dân Kim Sơn cách gần kỷ Qua lần quai đê lấn biển, Kim Sơn thực tốt phƣơng châm "lúa lấn cói, cói lấn biển", với diện tích lúc nhiều lên đến 1.000 ha, sản lƣợng đạt 10.000 cói chè Các mặt hàng chiếu cói, sản phẩm mỹ nghệ từ cói xuất đến nhiều thị trƣờng Thế giới Nhƣng, môi trƣờng ven biển khắc nghiệt nhƣ thiếu nƣớc không cấy lúa đƣợc, nhiều nơi cói mọc đƣợc nhƣng đất bị phèn, chua mặn dẫn đến suất thấp tình trạng lỗ vốn, nhiều diện tích bị bỏ hoang Do ảnh hƣởng gió bão, rét đậm rét hại làm 242 rừng trồng ngập mặn ven biển Kim Sơn bị chết với số lƣợng năm sau cao năm trƣớc (Sở NN-PTNT Ninh Bình) Năm 2001, từ chủ trƣơng cho phép chuyển đổi ruộng trồng lúa, cói sang ni trồng thủy sản, hình thành nghề nuôi tôm sú tập trung phần lớn ba xã bãi ngang gồm xã Kim Trung, xã Kim Ðông, xã Kim Hải giáp mặt với biển [30] Theo báo cáo Tổng cục Thuỷ sản, 10 năm qua (2001-2011), sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) tăng lần - từ 700 nghìn lên khoảng triệu tấn, với tốc độ tăng bình qn 15,7%/năm Trong đó, sản lƣợng NTTS ven biển (mặn, lợ) chiếm gần 30% Tuy nhiên, hoạt động thƣờng xuyên chịu tác động thời tiết thiên tai biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra, biểu nhƣ nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng, bão lũ, sóng lớn, triều cƣờng tƣợng thời tiết cực đoan khác Những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp lên NTTS (ở dạng đơn lẻ hay kết hợp) gây nhiều thiệt hại kinh tế, xã hội cho cộng đồng ngƣời nuôi Trƣớc tác động BĐKH, nhiệt độ tăng dẫn đến gia tăng bão ảnh hƣởng đến vùng ven biển, mực nƣớc biển dâng, rét đậm rét hại nguy hữu tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế nuôi trồng thủy sản vùng ven biển nói chung huyện Kim Sơn nói riêng [10] Vì vậy, việc “Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng nuôi trồng thủy sản huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” cần thiết quan trọng Kết việc đánh giá đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng khu vực giúp cho tỉnh Ninh Bình có sở quy hoạch, định hƣớng phát triển có hiệu ngành ni trồng thủy sản vùng đất Đây lí mà học viên chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương nuôi trồng thủy sản huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” Do quy mơ dừng lại luận văn thạc sỹ nên nội dung nghiên cứu đƣợc khu trú với quy mô không gian gồm xã: xã Kim Trung, xã Kim Ðông, xã Kim Hải quy mô thời gian năm từ 2008– 2012 Quy mô luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng Tổng quan tài liệu khu vực nghiên cứu, chƣơng nói số nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến vấn đề BĐKH nuôi trồng thủy sản tổng quan khu vực nghiên cứu Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu, chƣơng mô tả phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng IPCC 2007 Chƣơng Kết nghiên cứu, nêu lên kết đạt đƣợc luận văn Hình 3.3 Độ nhạy cảm xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (Nguồn tác giả) Nhận xét: Là xã ven biển có diện tích ni trồng thủy sản chiếm tới 70% diện tích đất nơng nghiệp, mức độ giới hóa sản xuất cao, tỉ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề đảm bảo, xã đƣợc xem xã trọng điểm huyện phát triển ngành nghề thủy sản Từ số liệu thu tập, tác giả tính tốn mức độ nhạy cảm ba xã trƣớc thiên tai BĐKH kết cho thấy Sự chênh lệch độ nhạy cảm xã có chênh lệch khơng nhiều, xã Kim Đơng xã có diện tích ni trồng thủy sản lớn xã huyện Kim Sơn có diện 62 tích ni trồng lên tới 339ha, lồi chủ yếu đƣợc ni bao gồm: Ngao, tơm sú, tơm thẻ, cua…, lồi nhạy cảm với tƣợng thời tiết, suất thủy sản (năng suất tơm) bình qn đạt 3.5 tấn/ha, suất thấp xuống dƣới 0.5 tấn/ha đợt có dịch bệnh thiên tai nhiều Hiện huyện Kim Sơn đƣợc triển khai nhiều dự án phục vụ nuôi trồng thủy sản điển hình dự án thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản, dự án có việc áp dụng Khoa học kỹ thuật nhƣ khơng đƣa nƣớc trực tiếp vào ao hồ nuôi mà nƣớc đƣợc đƣa vào hồ lắng đọng sau – ngày cấp vào hồ nuôi, việc làm đem lại hiệu cao việc giảm bệnh cho nuôi Những dự án cho thấy rõ, việc áp dụng khoa học kỹ thuật giới hóa ni trồng thủy sản khu vực bãi bồi thuộc xã Kim Trung, Kim Đông Kim Hải đƣợc quan tâm cách mức 3.3.3 Kết tính tốn Khả thích ứng (AC) Khả thích ứng bao gồm khả nguồn lực liên quan đến nuôi trồng thủy sản địa phƣơng, nghiên cứu để tính tốn khả thích ứng, tác giả lựa chọn biến phụ bao gồm: nguồn lực sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản; nguồn lực kinh tế; nguồn lực vấn đề xã hội (tỉ lệ cán thú y, tỉ lệ ngƣời đƣợc đào tạo nghề, tỉ lệ ngƣời độ tuổi lao động…), kết thu tập đƣợc thể tính tốn bảng bên dƣới đây: 63 Bảng 3.5 Số liệu Khả thích ứng (AC) Xã Biến Biến phụ Cơ sở hạ tầng (AC1) KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG (AC) Kinh tế (AC2) ĐƠN VỊ Kim Trun g Kim Đông Ki m Hải % 20 15 20 % 90 75 80 % 80 90 90 % Diện tích NTTS (tơm) đƣợc bảo vệ đê ngăn biển(AC14) % 100 100 100 Thu nhập từ NTTS (AC21) VNĐ/n gƣời/nă m 42 35 40 % số hộ đƣợc hỗ trợ vốn từ ngân sách(AC22) % 30 25 30 Ngân sách đầu tƣ cho NTTS (AC23) Triệu VNĐ/ha 292 314 273 HỢP PHẦN PHỤ Tỉ lệ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ NTTS đƣợc tu sửa thƣờng xuyên (AC11) Tỷ lệ hệ thống dẫn nƣớc NTTS đƣợc bê tơng hóa (AC12) Khả đáp ứng nhu cầu nƣớc cho NTTS (AC13) % Ngƣời dân có kiến thức thiên tai biến đổi khí hậu (AC31) Vấn đề xã hội khác (AC3) Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (AC32) Tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo kiến thức NTTS (thông qua tập huấn)(AC33) % 90 85 87 % 100 100 100 % Số cán thú ý TS địa phƣơng(AC34) Tỷ lệ ngƣời độ tuổi lao động (AC35) 64 % 55 35 42 2 52.1 49.7 51 Nguồn số liệu Số liệu điều tra trang nuôi trồng thủy hải sản năm 2013 Bộ NN PTTT Số liệu tính tốn từ báo cáo tình hình ni trồng thủy sản - Sở nơng nghiệp Ninh Bình Số liệu học viên điều tra xã dự án năm 2013 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2013 Xã Biến Nguồn Biến phụ HỢP PHẦN PHỤ ĐƠN VỊ Kim Tru ng Kim Kim số liệu Đông Hải Tỉ lệ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ NTTS đƣợc tu sửa thƣờng xuyên % 20 15 20 % 90 75 80 % 80 90 90 % 100 100 100 42 35 40 (AC11) Cơ sở hạ tầng (AC1) Tỷ lệ hệ thống dẫn nƣớc NTTS đƣợc bê tông hóa (AC12) Khả đáp ứng nhu cầu nƣớc cho NTTS (AC13) % Diện tích NTTS (tơm) đƣợc bảo vệ đê ngăn biển(AC14) Thu nhập từ NTTS (AC21) KHẢ NĂNG Kinh tế % số hộ đƣợc hỗ trợ vốn từ ngân THÍCH (AC2) sách(AC22) ỨNG ƣời/năm % Thu 30 25 30 thập/ thống Ngân sách đầu tƣ cho NTTS (AC) VNĐ/ng Triệu 314 273 % 90 85 87 % 100 100 100 55 35 42 2 52.1 49.7 51.2 VNĐ/ha (AC23) % Ngƣời dân có kiến thức thiên tai biến đổi khí hậu (AC31) Tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (AC32) Vấn đề Tỷ lệ ngƣời đƣợc đào tạo kiến thức xã hội NTTS (thông qua tập khác huấn)(AC33) (AC3) Số cán thú ý TS địa % phƣơng(AC34) Tỷ lệ ngƣời độ tuổi lao động (AC35) 65 kê/tính 292 % tốn Bảng 3.6 Kết tính tốn số Khả thích ứng (AC) Khả thích ứng Kim Trung Kim Đông Kim Hải AC1 0.75 0.5 0.833333 AC2 0.821138 0.333333 0.571429 AC3 0.2 0.475 0.871951 0.333333 0.618552 Hình 3.4 Khả thích ứng xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (Nguồn tác giả) 66 Nhận xét: Hiện sở hạ tầng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản xã Kim Trung, Kim Đông Kim Hải đƣợc đầu tƣ mức, với dự án thủy lợi, dự án triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, theo nguồn UBND huyện mức đầu tƣ năm 2012 lên với 28 tỉ 485 triệu, với tổng diện tích 70.4 ao hồ mặt nƣớc Về kinh tế, nghề ni trồng thủy sản mang lại lợi ích cao mặt kinh tế, thu nhập bình quân đạt 30 triệu đồng/ngƣời/năm, ba xã đƣợc xem điển hình việc xây dựng nơng thơn huyện Hiện nguồn ngân sách đầu tƣ tỉnh huyện vào khu vực tăng lên đáng kể qua năm theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 huyện Kim Sơn, mức đầu tƣ 300 triệu đồng/ha nuôi trồng thủy sản, nguồn vốn đƣợc cung cấp qua Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, dự án liên quan đến sở hạ tầng khoa học kỹ thuật Về trình độ ngƣời lao động, 100% ngƣời dân đƣợc hỏi biết chữ, 50 % đƣợc đào tạo qua lớp tập huấn hƣớng dẫn chăn ni, xã có cán thú ý mức độ hiểu biết thiên tai BĐKH đạt 80% Xét mặt, kết tính tốn Khả thích ứng Kim Trung xã cho kết cao nhất, xã Kim Đông kết cho thấp xã 67 Hình 3.5 Đầm tơm xã Kim Đơng (Nguồn tác giả) Hình 3.6 Đầm tơm xã Kim Trung (Nguồn tác giả) 3.3.4 Kết tính tốn Tính dễ bị tổn thƣơng (V) Nhƣ đề cập phần trên, số dễ bị tổn thƣơng tập hợp ba số chính: mức độ Phơi nhiễm (E), độ Nhạy cảm (S) Khả thích ứng (AC) Sau tính tốn đƣợc số Tính dễ bị tổn thƣơng (V), tác giả tính tốn đƣợc số dễ bị tổn thƣơng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ba xã huyện Kim Sơn nhƣ sau: Hình 3.7 Kết tính tốn số tổn thƣơng (V) V= Biến Kim Trung Kim Đông Kim Hải E 0.92 0.93 S 0.567764 0.604548 0.40915 AC 0.871951 0.333333 0.618552 0.57 0.74 68 0.58 Hình 3.7 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng xã Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông (Nguồn tác giả) Nhận xét: Từ kết tính tốn cho thành phần Hàm tổn thƣơng kết cho thấy: - Đối với xã Kim Trung mức Độ phơi nhiễm cao xã, độ Nhạy cảm mức trung bình, nhƣng Khả thích ứng đạt 0.87/1 mức cao ba xã Chính vậy, tính tốn mức độ Tính tổn thƣơng, xã Kim Trung có mức độ thấp 0.57/1, điều chứng tỏ việc nâng cao khả 69 thích ứng vấn đề quan trọng việc giảm Tính dễ bị tổn thƣơng - Xã Kim Đơng có lực thích ứng 0.333/1 thấp xã với sở hạ tầng, thu nhập bình quân nguồn lực ngƣời có trình độ hai xã cịn lại, với lực thích ứng nhƣ kết hợp với số nhạy cảm cao dẫn đến số tổn thƣơng xã Kim Đông 0.74/1 cao xã - Xã Kim Hải có lực thích ứng 0.62/1 dẫn đến số tổn thƣơng thấp 0.58 Nhƣ vậy, từ thành phần số Tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc xác định từ công thức (5), cho thấy, mức độ nghịch biến khả thích ứng tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc thể rõ rang Với sở hạ tầng yếu hơn, nguồn nhân lực hơn, xã Kim Đơng xã có lực thấp hơn, dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng cao nhiều so với hai xã lại 70 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu, vấn đề đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc xem vấn đề liên quan chặt chẽ đến thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Trong nghiên cứu học viên áp dụng phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng IPCC tính tốn cho xã Kim Trung, xã Kim Đông xã Kim Hải xã có sinh kế ni trồng thủy sản Phƣơng pháp đánh giá học viên phƣơng pháp dựa vào số (indicator based), biến liên quan đến độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm khả thích ứng đƣợc tính theo thang điểm Từ số liệu nhiệt độ lƣợng mƣa hai trạm Nho Quan Ninh Bình (do huyện Kim Sơn khơng có trạm khí tƣợng) tác giả đƣa đƣợc xu biến đổi nhiệt độ với xu hƣớng tăng mùa đông lần mùa hè với lƣợng mƣa giảm mạnh mùa mƣa mùa khô Từ số liệu đƣợc cung cấp điều tra thực địa, học viên tổng hợp đƣợc thiệt hại tác động đến nghề nuôi trồng thủy sản địa phƣơng loại thiên tai năm gần dƣới tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên, xã liền kề nên tác động biến đổi khí hậu trƣờng hợp đƣợc xem nhƣ đồng Vì biến phơi nhiễm khác nhƣ suẩt, diện tích ni trồng thiệt hại thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu gây biến có ý nghĩa tách biệt cao đƣợc gán trọng số cao Với lý độ phơi nhiễm tổng hợp xã chênh không nhiều, cụ thể 1, 0.92 09.3 lần lƣợt cho ba xã Kim Trung, Kim Đông Kim Hải Với biến độ nhạy cảm số hộ nuôi trồng thủy sản tỷ lệ lao động nữ hai biến có phân dị lớn ba xã Điều giải thích phân dị điểm tổng thể 0.57, 0.6 0.42 lần lƣợt Kim Trung, Kim Đơng Kim Hải Về khả thích ứng xã Kim Trung, Kim Đông Kim Hải lần lƣợt có điểm 0.87, 0.33 0.61 Sự chênh lệch khác biệt hạ tầng, nguồn hỗ trợ tài xã có khác đáng kể 71 Luận văn xây dựng đồ cho biến cuối đồ tính dễ bị tổn thƣơng ba xã Kim Đông, Kim Trung Kim Hải huyện Kim Sơn, qua rằng, ba xã có hoạt động sinh kế ni trồng thủy sản xã Kim Đơng xã có số tổn thƣơng cao Luận văn chƣa có điều kiện để kiểm chứng cách định lƣợng kết Tuy nhiên, kết khảo sát vấn địa phƣơng dịp thực địa khẳng định bƣớc đầu nhận định nêu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN PTNT (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niêm giám thống kê 2012 Hà Hải Dƣơng, Trần Thục, Lars Ribbe, “Xây dựng khung đánh giá cơng cụ tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu: Nghiên cứu thí điểm cho sản xuất nông nghiệp số tỉnh đồng sông Hồng, Việt Nam”, Phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 40 - 56 Mai Trọng Nhuận (2004), “Nghiên cứu, đánh giá mức độ bị tổn thương đới duyên hải Nam Trung Bộ làm sở để giảm nhẹ tai biến, quy hoạch sử dụng đất bền vững”, Lƣu trữ Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Viết Thành, Nguyễn Ngọc Thanh, Ngô Thọ Hùng Dƣ Văn Toán “Tác động BĐKH đến nghề cá Việt Nam”, Phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 156 - 164 Nguyễn Xuân Thịnh, Alexander Blair Campbell, Trần Văn Tâm "Ứng dụng phương pháp tiếp cận không gian đồ tổn thương BĐKH lĩnh vực nông nghiệp", Phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 56 – 72 Nguyễn, V.T., Nguyễn T.H., Trần T., Phạm T.T.H., Nguyễn T.L., Vũ V.T 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam s.l : Viện khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng, 2010 Sở NN PTNT tỉnh Ninh Bình (2006), Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến 2020 10.Tổng cục Thủy sản (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2011 73 11.Trƣơng Hoàng Minh,Đào Minh Hải Nguyễn Thanh Phƣơng, “Ảnh hưởng BĐKH đến nghề nuôi cá Tra Đồng sông Cửu Long”, Phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 86 - 100 12.Trƣơng Quang Học., Nguyễn Đức Ngữ 2011 Một số điều cần biết Biến đổi khí hậu 13.UBND Huyện Kim Sơn 2000 - 2010, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 14.UBND Tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo Tổng hợp Quy hoach Tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 15.UBND Tỉnh Ninh Bình 2000 - 2010, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 16.UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Kế hoạch hành động thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến 2020 17.Vũ Vi An, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Bá Vũ Tùng, Đoàn Văn Bảy, Phan Thanh Lâm, Patrick White, Nagothu Udaya SeKhar, Sirisuda Jumnongsong, Vurunthat Dulyapurk, Methee Kaewnern, “Nhận thức tác động BĐKH biện pháp thích ứng nghề ni tơm vùng Đồng sông Cửu Long”, Phƣơng pháp kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá BĐKH ngành thủy sản, NXB ĐHQG Hà Nội 2013, tr 100 - 111 18.Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp ứng phó, NXB Tài nguyên môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 19.De silva and partners (2009), "Climate change and aquaculture: Potential impacts, adaptation and mitigation", In K Cocharane anh partners "climate change implications for fisheries and aquculture: Overview of current scientific knowledge", FAO Fisheries anf Aquaculture Technical Rome, pp 530 and 151 – 212 20.DARA International & Climate Vulnerable Forum 2012 2nd Climate Vulnerability monitor - A guide to the cold calculus of a hot planet 74 21.E George Clark, C Susanne Moser, J Samuel Ratick, Kirstin Dow, B William Meyer, Srinivas Emani, Weigen Jin, X Jeanne Kasperson, E Roger Kasperson and E Harry Schawarz (1998), "Assessing the vulverability of coastal communities to extreme storms: The case of revere, Ma., USA", Mitigationand Adaptation Strategies for Global Change 3: pp 59–82 22.E.H Allison, A.L Perry, M.C Badjeck, W.N Adger, K Brown, D Conway, A.S Halls, G.M Pilling,J.D Reynolds, N.L Andrew and N.K Dulvy (2009), "vulnerability of national economies to the impacts of climate change on fisheries", Fish and Fisheries, 10: pp 173 - 196 23.IPCC (2007), Climate change 2007: Impact, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change 24.J W Handmer, S Dovers, and T.E.Downing (1999), “Societal Vulnerability to Climate Change and Variability”, Kluwer Academic Publishers in Netherland, pp 267–281 25.J.A Hergreaves and C.S Tucker (2003), “Defining loading limits of static ponds for catfish aquaculture”, Aquaculture engineering 28:pp 47 – 63 26.NOAA Costal Services Center (1999), Community Vulnerability Assessment Tool: New Hanover County, North Carolina, case study 27.S.P Kam, M.C Badjeck and partners (2010), "Economics of adaptation to climate change in Vietnam's Aquaculture sector: A case study", Report to the World bank 28.Worldfish Center (2006), "The thread to fisheries and aquaculture from climate change", Policy brief, total pp 29.Williams L., Rota A 2010 Impact of climate change on fisheries and aquaculture in the developing world and opportunities for adaptation s.l : IFAD, 30.X Jeanne Kasperson and E Roger Kasperson (2001), "International Workshopon Vulnerability and Global Environmental Change", SEI Risk and vulnerability Programme Report 2001-01 75 Danh mục Website 31 Website tỉnh Ninh Bình: ninhbinh.gov.vn 32 Website Tổng cục Thống kê: gso.gov.vn 33 Wbsite Ban liên phủ biến đổi khí hậu: ipcc.ch 76 ... đến ngành kinh tế ni trồng thủy sản vùng ven biển nói chung huyện Kim Sơn nói riêng [10] Vì vậy, việc ? ?Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ni trồng thủy sản huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình? ?? cần thiết quan... thủy sản Ninh Bình [14] 1.4 Quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản Ninh Bình [14] 1.4.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa có giá. .. chủ yếu huyện vùng biển đặc biệt xã Kim Trung, Kim Đông, Kim Hải mang lại gần 80% sản lƣợng nuôi trồng thủy sản tỉnh Ninh Bình Chính lý đó, học viên tiến hành tập trung đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w