1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy  Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm..  Tính chất lưỡng tính của Al[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH TRƯỜNG THPT

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 11 – CƠ BẢN

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thưc hiện: Bài dạy: Bài 27: NHÔM (tiết 1)

Tuần: 24 Tiết PPCT: 47 Ngày soạn: 12/02/2017 Ngày dạy: Lớp dạy:12 I. Mục tiêu học.

1 Kiến thức

Học sinh biết:: Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng nhôm

 Học sinh hiểu:

 Nhơm kim loại có tính khử mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit,

nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại

 Nguyên tắc sản xuất nhôm phương pháp điện phân oxit nóng chảy  Tính chất vật lí ứng dụng số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 , muối nhôm  Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác

dụng với bazơ mạnh;

 Cách nhận biết ion nhôm dung dịch

2. KĨ NĂNG

 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút kết luận tính chất hóa học nhận biết ion

nhơm

 Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học nhơm

 Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học nhôm,

nhận biết ion nhôm

 Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hố học hợp

chất nhôm

 Sử dụng bảo quản hợp lý đồ dùng nhơm

 Tính % khối lượng nhôm hỗn hợp kim loại đem phản ứng

 Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng;

3 Trọng tâm

(2)

 Phương pháp điều chế nhơm

 Tính chất hố học Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3  Cách nhận biết Al3+ dung dịch

II CHUẨN BỊ

1) Giáo viên; Giáo án trình chiếu; phiếu học tập; dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 2) Học sinh: kiến thức cũ nhôm học lớp

III PHƯƠNG PHÁP

Học tập nhóm, Thí nghiệm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:

 Khái niệm nước cứng, phân loại nước cứng?  Các cách làm mềm nước cứng

3 Mở bài: vật dụng dùng ngày xoong nồi chảo thau chậu làm nhôm, em biết hết tính chất nhơm hợp chất nhơm chưa? Để nghiên cứu vào NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM

4 Tiến trình dạy học

Nội dung ghi bảng Hoạt động GV&HS A NHƠM

I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ

 Vị trí:

 Ơ 13

 Chu kì  Nhóm 3A

Hoạt động 1: vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử

 Một em lên viết cấu hình ngun tử

nhơm

 Từ cấu hình em cho biết vị trí

nhơm bảng hệ thống tuần hồn?

 Nhơm có e hóa trị số

(3)

 Cấu hình: [Ne]3s23p13 e hóa trị  số OXH +3 hợp chất

II TÍNH CHẤT VẬT LÝ.(sgk) Hoạt động 2: tính chất vật lý

 Quan sát miếng nhôm tay cô

các vật dụng hàng ngày mà em sử dụng cho biết tính chất vật lý nhơm

 Các em tham khảo thêm sgk

III TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Có tính khử mạnh, sau KL kiềm kiềm thổ

Al  Al3+ + 3e

1 Tác dụng với phi kim a Tác dụng với oxi

4Al + 3O2 2Al2O3

b Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2 2AlCl3

2 Tác dụng với axit

Hoạt động 3: tính chất hóa học

 Dựa vào số OXH nhôm em

cho biết tính chất kim loại nhơm?

 Nhìn vào vị trí nhơm bảng

HTTH so sánh tính chất nhơm vs KL kiềm, kiềm thổ

 Là KL có tính khử mạnh tác dụng

với chất nào?

 Ngồi nhơm cịn tác dụng với dd

kiềm

 Ta vào tính chất nhơm

Hoạt động 3.1: tác dụng với phi kim

 Cho hs tiến hành thí nghiệm đốt bột

nhơm khơng khí

 Nhận xét tượng, giải thích, ptpư

minh họa

 Nhơm bền khơng khí có lớp

màng Al2O3 bền bảo vệ, vị

người ta thường dùng nhôm để làm vỏ máy bay, tên lửa

 Viết số phương trình nhơm tác

(4)

 Al khử H+ axit loãng thành khí H2

2Al +6H+

 2Al3+ + 3H2

 Với HNO3 lỗng, HNO3 đặc nóng,

H2SO4 đặc nóng tạo sp khử tương

ứng

2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2

+ 6H2O

 Nhôm bị thụ động HNO3đặc nguội,

H2SO4 đặc nguội

3 Tác dụng với oxit KL

Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe

Al phản ứng với oxit KL có tính khử yếu

TQ: Al + M2On Al2O3 + M

4 Tác dụng với nước

Bề mặt nhơm có lớp oxit bền  ko tác dụng với nước

Phá hủy lớp oxit nhôm tác dụng với nước KL kiềm, kiềm thổ

2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2

 Thực thí nghiệm Al tác dụng với

H2SO4 loãng

 Hs quan sát tượng giải thích viết

pt minh họa

 Thực thí nghiệm Al + H2SO4 đặc

nguội, cho hs quan sát tượng

 Sau đun nóng ống nghiệm cho

hs quan sát tượng, rút nhận xét, viết pt minh họa

 Từ thí nghiệm em rút

đc nhận xét chung nhôm tác dụng với axit

Hoạt động 3.3: tác dung với oxit KL

 Quan sát hình 6.4 sgk cho cô biết

các chất tham gia phản ứng sp tạo ra? Viết ptpư

 Chúng ta thấy Al từ KL

thành oxit Fe từ oxit thành KL em cho cô biết phản ứng nhiệt nhôm?

 Vận dụng phản ứng áp dụng viết

phương trình với oxit sau: CuO, Cr2O3, Fe3O4

Hoạt động 3.4: tác dụng với nước

 Trong thực tế dụng cụ làm

nhôm không tác dụng với nước, nhơm khơng tác dụng với nước?

 Nhơm có lớp màng oxit tương đối bền

bảo vệ nên không tác dụng với nước bỏ lớp màng oxit tác dụng với nước nhiệt độ thường

(5)

5 Tác dụng với dd kiềm

 Al2O3 tác dụng với dd kiềm

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O  Al tác dụng với nước

Al + H2O  Al(OH)3 + H2(1)  Al(OH)3 tác dụng với dd kiềm

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O(2)  Gộp trình ta đc:

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 oxit lưỡng tính, Al(OH)3

hidroxit lưỡng tính Al khơng phải KL lưỡng tính

KL: nhơm tan dd kiềm giải phóng H2

 Tiến hành thí nghiệm nhơm tác dụng

với dd kiềm

 Cho hs quan sát tượng, giải thích  Viết ptpư

 Các trình diễn phản

ứng

 Al2O3 oxit lưỡng tính tác dụng

được với axit bazơ Al(OH)3

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nội dung ghi bảng Hoạt động của GV&HS A. NHÔM - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
i dung ghi bảng Hoạt động của GV&HS A. NHÔM (Trang 2)
 Cấu hình: [Ne]3s23p1 - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
u hình: [Ne]3s23p1 (Trang 3)
 Quan sát hình 6.4 trong sgk cho cô biết các chất tham gia phản ứng và sp được  tạo ra? Viết ptpư - Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
uan sát hình 6.4 trong sgk cho cô biết các chất tham gia phản ứng và sp được tạo ra? Viết ptpư (Trang 4)
w