Bài 24. Suất điện động cảm ứng

16 20 0
Bài 24. Suất điện động cảm ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi moät maïch ñieän chuyeån ñoäng trong töø tröôøng thì coâng cuûa caùc löïc ñieän töø taùc duïng leân maïch ñieän ñöôïc ño baèng tích cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän vôùi ñoä bieán thieân [r]

(1)

Ngày soạn : 18/01/2015 Tuần : 23

Ngày dạy : 22/01/2015 Tiết : 44

CHUYÊN ĐỀ : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

A Xác định vấn đề cần giải chuyên đề

Chuyên đề “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” đề cập nghiên cứu khái niệm từ thơng , tượng cảm ứng điện từ, địnhluật len sơ chiều dịng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng , tượng tự cảm, lượng cảu cuộn dây tự cảm

B Nội dung kiến thức cần xây dựng chuyên đề

Nội dung 1: TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I T thông :

Định nghĩa Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều:  = BScos

Với  góc pháp tuyến n

vaø B

2 Đơn vị từ thông

Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe (Wb) 1Wb = 1T.1m2.

II.Hiện tượng cảm ứng điện từ.

khi đại lượng B, S  qua khung dây thay đổi từ thơng  biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi tượng cảm ứng điện từ

III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng 1.Định luật Len – xơ :

Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín

2.Trường hợp từ thông qua (C) biến thiên chuyển động :

Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói

IV Dòng điện Fu-cô

Dịng điện Fu – Cơ : Là dịng điện cảm ứng suất khối kim loại khối KL chuyển động từ trường có phương khơng song song với đường sức từ

Nội dung 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I Suất điện động cảm ứng mạch kín

1 Định nghĩa: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín. 2 Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - ΔΦΔt

Nếu xét độ lớn eC thì: |eC| = | ΔΦΔt |

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó.

II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

Sự xuất dấu (-) biểu thức eC phù hợp với định luật Len-xơ Trước hết chọn véctơ pháp tuyến dương

(2)

- Nếu  giảm eC > 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch

III Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ

Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu trình chuyển hóa thành điện

Nội dung 3: TỰ CẢM

I Từ thông riêng qua mạch kín

Từ thơng riêng mạch kín có dịng điện chạy qua:  = Li Với L : độ tự cảm ( 1H = 1Wb

1A ) VD : - Độ tự cảm ống dây:

L = 4.10-7. N2 l S - Nếu ống dây có lõi thép :

L = 4.10-7.. N2 l S Với  độ từ thẩm đặc trưng cho lõi thép

II Hiện tượng tự cảm

1 Định nghóa: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch

2 Một số ví dụ tượng tự cảm III Suất điện động tự cảm

1 Suất điện động tự cảm

Suất điện động cảm ứng mạch xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự cảm:

etc = - L t i

 

Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên cường độ dòng điện mạch 2 Năng lượng từ trường ống dây tự cảm (Đọc thêm)

IV Ứng dụng

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp

C Chuẩn kiến thức, kĩ số lực phát triển I Kiến thức :

+ Viết công thức hiểu ý nghĩa vật lý từ thông

+ Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ

+ Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác

+ Phát biểu định nghĩa nêu số tính chất dịng điện Fu-cơ + Viết cơng thức tính suất điện động cảm ứng

+ Vận dụng công thức học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giãn + Phát biểu định nghĩa từ thông riên viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ

+ Phát biểu định nghĩa tượng tự cảm giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện

+ Viết cơng thức tính suất điện động tự cảm

+ Nêu chất viết cơng thức tính lượng ống dây tự cảm

II Kĩ :

(3)

+ Vận dụng định luật Len – Xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng III Thái độ

- Say mê khoa học kĩ thuật; khách quan, trung thực, cẩn thận - Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức

IV Năng lực phát triển

BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC THÀNH PHẦN

Năng lực thành phần Nhóm lực

K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí

Nhóm NLTP liên quan đến sử

dụng kiến thức vật lí

K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí

K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập

K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn

P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí

Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm năng

lực mơ hình hóa)

P2: mơ tả tượng tự nhiên ngơn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng đó

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí

P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí. P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí

P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra được.

P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm này.

X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí

Nhóm NLTP trao đổi thơng tin

X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành)

X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau,

X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ

X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…)

X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm…) cách phù hợp

X7: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí

C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí

Nhóm NLTP liên quan đến cá

nhân

C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân.

C3: Chỉ vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể trong mơn Vật lí ngồi mơn Vật lí

C4: So sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường

C5: Sử dụng c vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an tồn thí nghiệm, vấn đề trong sống công nghệ đại

C6: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử.

D Tiến trình dạy học :

Hoạt động1 : - Ngày phần lớn điện sử dụng tạo từ máy phát điện cảm ứng hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Vậy cảm ứng điện từ gì?

Giới thiệu chương

Hoạt động2: Tìm hiểu từ thơng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

(4)

Veõ hình 23.1

Giới thiệu khái niệm từ thơng

Giới thiệu đơn vị từ thông

Vẽ hình

Ghi nhận khái niệm

Cho biết từ thơng có giá trị dương, âm

Ghi nhạân khái niệm

1 Định nghóa

Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều:

 = BScos

Với  góc pháp tuyến →n B→

2 Đơn vị từ thông

Trong hệ SI đơn vị từ thông vêbe (Wb)

1Wb = 1T.1m2.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Vẽ hình 22.3

Giới thiệu thí nghiệm

Cho học sinh nhận xét qua thí nghiệm

Yêu cầu học sinh thực C2

Yêu cầu học sinh rút nhận xét chung

Yêu cầu học sinh rút kết luận

Vẽ hình

Quan sát thí nghiệm

Giải thích biến thiên từ thơng thí nghiệm Giải thích biến thiên từ thơng thí nghiệm

Giải thích biến thiên từ thơng thí nghiệm Thực C2

Nhận xét chung cho tất thí nghiệm

Rút kết luận

II Hiện tượng cảm ứng điện từ

1 Thí nghiệm

a) Thí nghiệm 1

Cho nam châm dịch chuyển lại gần vòng dây kín (C) ta thấy mạch kín (C) xuất dòng điện

b) Thí nghiệm 2

Cho nam châm dịch chuyển xa mạch kín (C) ta thấy mạch kín (C) xuất dịng điện ngược chiều với thí nghiệm

c) Thí nghiệm 3

Giữ cho nam châm đứng yên dịch chuyển mạch kín (C) ta thu kết tương tự

d) Thí nghiệm 4

(sgk)

2 Kết luận

a) Tất thí nghiệm có đạc điểm chung từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên Dựa vào cơng thức định nghĩa từ thông, ta nhận thấy, đại lượng B, S  thay đổi từ thơng  biến thiên

b) Kết thí nghiệm chứng tỏ rằng:

+ Mỗi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi tượng cảm ứng điện từ

(5)

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

……… ………

……… ………

(6)

Ngày soạn : 18/01/2015 Tuần : 23

Ngày dạy : 22/01/2015 Tiết : 45

Bài 23 TỪ THÔNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tt) I MỤC TIÊU

+ Viết công thức hiểu ý nghĩa vật lý từ thông

+ Phát biểu định nghĩa hiểu có tượng cảm ứng điện từ

+ Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác

+ Phát biểu định nghĩa nêu số tính chất dịng điện Fu-cơ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Chuẩn bị hình vẽ đường sức từ nhiều ví dụ khác + Chuẩn bị thí nghiệm cảm ứng từ

Học sinh: + Ôn lại đường sức từ

+ So sánh đường sức điện đường sức từ

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :

- Định nghĩa từ thơng ? Nêu tên đại lượng có biểu thức ? - Dòng điện cảm ứng xuất ?

Hoạt động : Tìm hiểu định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Trình bày phương pháp khảo sát qui luật xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch kín

Giới thiệu định luật

Yêu cầu học sinh thực C3

Giới thiệu trường hợp từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động Giới thiệu định luật

Nghe liên hệ với trường hợp thí nghiệm vừa tiến hành

Ghi nhận định luật Thực C3

Ghi nhận cách phát biểu định luật trường hợp từ thông qua (C) biến thiên kết chuyển động

III Định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng

1.Định luật Len – xơ :

Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thơng ban đầu qua mạch kín.

2.Trường hợp từ thông qua (C) biến thiên chuyển động :

Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.

Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu hình vẽ 23.6 thí

nghiệm Quan sát thí nghiệm, rút ranhận xét

IV Dòng điện Fu-cô

1 Thí nghiệm 1 (SGK) Thí nghiệm

(SGK) 3 Giải thích

(7)

Giới thiệu hình vẽ 23.6 thí nghiệm

Yêu cầu học sinh giải thích kết thí nghiệm

Nhận xét câu thực học sinh

Giải thích đầy đủ tượng giới thiệu dịng Fu-cơ Giới thiệu tính chất dịng Fu-cơ gây lực hãm điện từ Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng

Giới thiệu tính chất dịng Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt

Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng tính chất

Giới thiệu tác dụng có hại dịng điện Fu-cơ

Yêu cầu học sinh nêu cách làm giảm điện trở khối kim loại

Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét

Giải thích kết thí nghiệm

Ghi nhận khái niệm Ghi nhận tính chất Nêu ứng dụng Ghi nhận tính chất Nêu ứng dụng

Ghi nhận tác dụng có hại dòng điện Fu-cô

Nêu cách làm giảm điện trở khối kim loại

dịng điện Fu-cơ Theo định luật Len-xơ, dịng điện cảm ứng ln có tác dụng chống lại chuyển dơiø, chuyển động từ trường, bánh xe khối kim loại xuất lực từ có tác dụng cản trở chuyển động chúng, lực gọi lực hãm điện từ 4 Tính chất cơng dụng dịng Fu-cơ

+ Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ

-Ứng dụng : Phanh ô tô hạng nặng

+ Dòng điện Fu-cô gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên - ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại

+ Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại

+ Dòng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại

Hoạt động4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà thực câu hỏi làm tập trang 147, 148 sgk tập 23.1, 23.6 sbt

Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

……… ………

Ngày soạn : 2501/2015 Tuần : 24

Ngày dạy : 29/01/2015 Tiết : 46

BÀI TẬP I MỤC TIÊU

(8)

+ Nắm định nghĩa phát có tượng cảm ứng điện từ

+ Phát biểu định luật Len-xơ theo cách vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác Giải tập liên quan

2 Kỹ

Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1: Nêu lưu ý giải tập tượng cảm ứng điện từ:

+ Trong từ trường B→ , từ thông qua diện tích S giới hạn vịng dây kín phẵng xác định biểu thức:  = BScos

+ Khi giải tập cần xác định góc  hợp véc tơ cảm ứng từ B→ pháp tuyến →n mặt phẵng vòng dây Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S nhiều từ thơng  lớn Khi mạch điện chuyển động từ trường cơng lực điện từ tác dụng lên mạch điện đo tích cường độ dịng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = IBS = I.

Hoạt động 2: Giải câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích chọn

Yêu cầu hs giải thích chọn Yêu cầu hs giải thích chọn

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu trang 147 : D Câu trang 148 : A Câu 23.1 : D Hoạt động 3: Giải tập tự luận.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Vẽ hình trường

hợp cho học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng

Yêu cầu học sinh viết công thức xác định từ thông 

Yêu cầu học sinh xác định góc B→

n

trường hợp thay số để tính  trường hợp

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp

Viết công thức xác định từ thông 

Xác định góc B→ n

trường hợp thay số để tính  trường hợp

Bài trang 148

a) Dòng điện (C) ngược chiều kim đồng hồ

b) Dòng điện (C) chiều kim đồng hồ

c) Trong (C) dòng điện d) Trong (C) có dòng điện xoay chiều

Baøi 23.6

a)  = BScos1800 = - 0,02.0,12 = - 2.10-4(Wb).

b)  = BScos00 = 0,02.0,12 = 2.10 -4(Wb).

c)  =

d)  = Bscos450 = 0,02.0,12. √2 = √2 10-4(Wb)

e)  = Bscos1350 = - 0,02.0,12. √2

2

(9)

Hoạt động4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Yêu cầu học sinh nhà làm tập lại xem trước 47 : Suất điện động cảm ứng

Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

……… ………

……… ………

(10)

Ngày soạn : 2501/2015 Tuần : 24

Ngày dạy : 29/01/2015 Tiết : 47

Bài 24. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I MỤC TIÊU

+ Viết cơng thức tính suất điện động cảm ứng

+ Vận dụng cơng thức học để tính suất điện động cảm ứng số trường hợp đơn giãn

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị số thí nghiệm suất điện động cảm ứng. Học sinh: Ôn lại khái niệm suất điện động nguồn điện.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC

Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ : Phát biểu định nghĩa: dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng

Hoạt động2 : Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh thực C1

Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng,

Căn hình 24.2 lập luận để lập cơng thức xác định suất điện động cảm ứng

Yêu cầu học sinh viết biểu thức xác định độ lớn eC phát biểu định luật

Yêu cầu học sinh thực C2

Thực C1 Ghi nhận khái niệm

Nghe cách đặt vấn đề thầy cô để thực số biến đổi

Viết biểu thức xác định độ lớn eC phát biểu định luật

Thực C2

I Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

1 Định nghóa

Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín

2 Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = - ΔΦΔt

Nếu xét độ lớn eC thì: |eC| = | ΔΦΔt |

Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó.

Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Nhận xét tìm mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông

Yêu cầu học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất (C)  tăng

Nắn cách định hướng cho (C) chọn chiều dương pháp tuyến

Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất (C)  tăng  giảm

II Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ

Sự xuất dấu (-) biểu thức của eC phù hợp với định luật Len-xơ.

Trước hết chọn véctơ pháp tuyến dương

- Nếu  tăng eC < 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch

(11)

vaø  giaûm

Yêu cầu học sinh thực C3

Thực C3 suất điện động cảm ứng (chiều củadòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch

Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Phân tích cho học sinh thấy chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ

Nêu ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây

Nắm chất tượng cảm ứng điện từ

Biết cách lí giải định luật cảm ứng điện từ định luật bảo toàn chuyển hóa lượng

Nắm ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây

III Chuyển hóa lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ

Xét mạch kín (C) đặt từ trường khơng đổi, để tạo biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) để thực dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công học Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu q trình chuyển hóa thành điện

Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 152 sgk 24.3, 24.4 sbt

Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Ngày soạn :01/02/2015 Tuần : 25

(12)

Bài 25 :TỰ CẢM

I MUÏC TIÊU

+ Phát biểu định nghĩa từ thơng riên viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ + Phát biểu định nghĩa tượng tự cảm giải thích tượng tự cảm đóng ngắt mạch điện

+ Viết cơng thức tính suất điện động tự cảm

+ Nêu chất viết công thức tính lượng ống dây tự cảm

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Các thí nghiệm tự cảm.

Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ suất điện động tự cảm.

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 : Kiểm tra cũ : Nêu công thức xác định từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều.Phát biểu viết biểu thức định luật Fa-ra-đây

Hoạt động : Tìm hiểu từ thơng riêng qua mạch kín.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Lập luận để đưa biểu thức tính từ thơng riêng

Lập luận để đưa biểu thức tính độ tự cảm ống dây Giới thiệu đơn vị độ tự cảm

Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ đơn vị độ tự cảm cà đơn vị khác

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận biểu thức tính độ tự cảm ống dây

Ghi nhận đơn vị độ tự cảm

Tìm mối liên hệ đơn vị độ tự cảm cà đơn vị khác

I Từ thông riêng qua mạch kín

Từ thơng riêng mạch kín có dịng điện chạy qua:  = Li

Với L : độ tự cảm ( 1H = 1Wb

1A ) VD : - Độ tự cảm ống dây:

L = 4.10-7. N2 l S - Nếu ống dây có lõi thép :

L = 4.10-7.. N2 l S

Với  độ từ thẩm đặc trưng cho lõi thép

Hoạt động : Tìm hiểu tượng tự cảm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu tượng tự cảm Trình bày thí nghiệm

Yêu cầu học sinh giải thích Trình bày thí nghiệm

u cầu học sinh giải thích Yêu cầu học sinh thực C2

Ghi nhận khái niệm

Quan sát thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích

Quan sát thí nghiệm Mô tả tượng

II Hiện tượng tự cảm

1 Định nghóa

(sgk)

Một số ví dụ tượng tự cảm

a) Ví dụ 1

Khi đóng khóa K, đèn sáng lên cịn đèn sáng lên từ từ

Giải thích: (sgk)

b) Ví dụ 2

(13)

Giải thích Thực C2 Hoạt động 4 : Tìm hiểu suất điện động tự cảm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Giới thiệu suất điện động tự cảm

Giới thiệu biểu thức tính suất điện động tự cảm

Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) biểu thức)

Gv nói sơ qua lượng từ trường cho HS ghi công thức ăng lượng ( Giảm tải )

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận biểu thức tính suất điện động tự cảm

giải thích dấu (-) biểu thức)

III Suất điện động tự cảm

1 Suất điện động tự cảm

Suất điện động cảm ứng mạch xuát hiện tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm

Biểu thức suất điện động tự cảm: etc = - L ΔiΔt

KL : Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện mạch. 2 Năng lượng từ trường ống dây tự cảm:

2 W

2Li

Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản

Yêu cầu học sinh nêu số ứng dụng tượng tự cảm

Giới thiệu ứng dụng tượng tự cảm

Nêu số ứng dụng tượng tự cảm mà em biết Ghi nhận ứng dụng tượng tự cảm

IV Ứng dụng

Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng mạch điện xoay chiều Cuộn cảm phần tử quan trọng mạch điện xoay chiều có mạch dao động máy biến áp Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Cho học sinh tóm tắt kiến thức Ra tập nhà: Các bt trang 157 sgk 25.5, 25.7

Tóm tắt kiến thức Ghi tập nhà

IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

……… ………

Ngày soạn :01/02/2015 Tuần : 25

Ngày dạy : 05/02/2015 Tiết : 49

BÀI TẬP I MỤC TIÊU

(14)

2 Kỹ : Biết cách tính suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm, tính lượng điện trường ống dây có dịng điện chạy qua

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: - Xem, giải tập sgk sách tập

- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: - Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà

- Chuẩn bị sẵn vấn đề mà cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ tóm tắt kiến thức liên quan đến tập cần giải: Suất điện động cảm ứng: eC = - ΔΦΔt Độ tự cảm ống dây: L = 4.10-7.. N2

l S Từ thông riêng mạch kín:  = Li Suất điện động tự cảm: etc = - L ΔiΔt Năng lượng từ trường ống dây tự cảm: W = 12 Li2.

Hoạt động : Giải câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu hs giải thích chọn C

Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn B

Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn

Câu trang 152 : C Câu trang 157 : B Câu trang 157 : C Câu 25.1 : B Câu 25.2 : B Câu 25.3 : B Câu 25.4 : B Hoạt động 3 : Giải tập tự luận

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bản Yêu cầu học sinh viết

biểu thức tính suất điện động cảm ứng thay giá trị để tính

Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) kết Hướng dẫn để học sinh tính độ tự cảm ống dây

Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ơm cho

Tính suất điện động cảm ứng xuất khung

Giải thích dấu (-) kết

Tính độ tự cảm ống dây

Viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch

Bài trang 152

Suất điện động cảm khung: eC = - ΔΦΔt = - Φ2− Φ1

Δt = -B2.S − B1S

Δt

= - B.a2 Δt =

0,5 0,12 0,05 = -0,1(V)

Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngồi

Bài trang 157

Độ tự cảm ống dây: L = 4.10-7.. N2

l S = 4.10-7. 10

¿2 ¿ ¿ ¿

..0,12 = 0,079(H)

(15)

toàn mạch

Hướng dẫn học sinh tính

t

Tính t Ta coù: e - L Δi

Δt = (R + r).i = => t = L.eΔi = Le.i = 56

= 2,5(s) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

……… ………

……… ………

……… ………

(16)

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan