Trong các cuộc tiếp xúc với nhân dân Venezuela, bản thân tôi nhiều lúc cũng rất ngạc nhiên là tại sao nhiều người dân chúng tôi lại hiểu về chiến công và sự hy sinh anh hùng của anh Trỗi[r]
(1)(2) Bài thơ "Hãy nhớ lấy lời tơi" nhà thơ Tố Hữu có câu thơ:
(3)Có lời ca Có người chân lý sinh ra. Nguyễn Văn Trỗi!
Anh chết rồi Anh sống mãi
Chết sống, anh hùng, vĩ đại Nghìn năm sau nhớ lại hôm qua
Lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, có nhiều gương anh dũng hy sinh Các anh không phút đắn đo lấy máu, xương đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, bảo vệ tấc đất, giữ vẹn lãnh thổ, biên cương mà ông cha dày công gây dựng, bồi đắp gìn giữ qua nghìn năm lịch sử điều kiện chiến tranh nối tiếp chiến tranh Nguyễn Văn Trỗi số gương tiêu biểu thế.
Tiểu sử
Nguyễn Văn Trỗi thứ ba (do anh cịn có tên Tư Trỗi) gia đình nghèo làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam Sau Hiệp ước Genève, gia đình anh vào Sài Gòn sinh sống Lớn lên, anh làm thợ điện nhà máy điện Chợ Quán tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội tử cánh Tây Nam Sài Gòn.[cần dẫn nguồn] Năm 1964, anh tập huấn cách đánh biệt động nội thành Vườn Thơm, Đức Hòa (Long An).
Tuổi thơ Nguyễn Văn Trỗi trải qua nhiều vất vả, phải làm thuê kiếm sống Sau đó, anh theo người nhà đến vùng đất Đà Nẵng lao động tranh thủ học nghề thợ may Hè năm 1956, Nguyễn Văn Trỗi vào Sài Gịn sinh sống Ở đây, anh vừa làm thuê để kiếm sống, vừa học nghề điện, sau đó trở thành cơng nhân Nhà máy điện Chợ Quán.
Khoảng năm 1963, Nguyễn Văn Trỗi gia nhập tổ chức, trở thành chiến sỹ biệt động Sài Gòn, bước vào đời hoạt động cách mạng, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đầu năm 1964, anh được cử đến Rừng Thơm (Long An) học tập số chiến thuật đánh giặc Anh sớm nhắm một số mục tiêu như: Cư xá Mỹ đường Cao Thắng, tàu hải quân Mỹ đóng Bạch Đằng… Có lần anh ném lựu đạn làm chết bị thương tên địch.
Ngày 2 tháng 5 năm 1964, anh nhận nhiệm vụ đặt mìn cầu Cơng Lý nhằm tiêu diệt phái đồn qn trị cao cấp Chính phủ Hoa Kỳ Bộ trưởng quốc phịng Robert McNamara dẫn đầu Nhiệm vụ ban đầu giao cho đồng đội Trỗi, anh xung phong thay vợ chồng người đồng đội có con, dù thân anh cưới vợ 10 ngày Công việc bại lộ, anh bị bắt lúc 22 giờngày 9 tháng 5 năm 1964.
(4)Văn Trỗi Hai bên đồng ý trao đổi tù binh, sau Michael Smolen thả, Mỹ Sài Gòn đưa Nguyễn Văn Trỗi xử bắn bí mật lập tức.
Biết tin phái đoàn quân cấp cao Mỹ Mắc Namara - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đến Sài Gòn thị sát chiến trường vào tháng 5/1964, lực lượng ta liền vạch kế hoạch tiêu diệt Mắc Namara Với tình yêu quê hương lòng căm thù giặc sâu sắc nên cưới vợ mười ngày, Nguyễn Văn Trỗi xung phong nhận nhiệm vụ, đồng đội tiến hành cài mìn cầu Cơng Lý (nay cầu Nguyễn Văn Trỗi, Thành phố Hồ Chí Minh) - nơi dự đốn Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Mác Namara phái đồn Mỹ từ sân bay Tân Sơn Nhất trung tâm Thành phố Sài Gòn qua Tuy nhiên, Nguyễn Văn Trỗi đồng đội đặt mìn nặng kg cạnh cầu Công Lý, chuẩn bị nốt số cơng việc cịn lại không may việc bị bại lộ, anh bị giặc bắt.
Để đảm bảo an tồn hoạt động tính mạng cho đồng đội, Nguyễn Văn Trỗi kiên không khai mà cịn nhận trách nhiệm Sau thời gian giam giữ, tra tấn, kẻ thù đưa Nguyễn Văn Trỗi xử tại tòa, kết án tử hình Những ngày cuối đời, trước giây phút bị quân thù xử tử, anh vẫn không ngừng đấu tranh với kẻ địch, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi cách mạng Việt Nam.
Biết tin Nguyễn Văn Trỗi chờ ngày thi hành án tử hình Sài Gịn, cảm phục trước khí phách chiến đấu anh, du kích Vênêduêla bắt trung tá Mỹ đường phố Thủ đô Caracat để trao đổi, giải thoát cho anh tuyên bố quyền Việt Nam Cộng hịa xử tử Nguyễn Văn Trỗi, trung tá Mỹ bị bắn chết Tuy có thỏa thuận, trung tá Mỹ vừa thả quyền Việt Nam Cộng hòa trở mặt, lật lọng Chúng hèn hạ xử bắn anh trường bắn Khám Chí Hịa, Sài Gịn sáng ngày 15-10-1964.
Nguyễn Văn Trỗi không hành động bất chấp hiểm nguy cài mìn cầu Cơng Lý năm 1964 mà cịn thể hiện ý chí hiên ngang niềm tin sắt đá đến giây phút cuối đời pháp trường Anh khơng chấp nhận rửa tội mà cịn khẳng định” bọn Mỹ, Ngụy kẻ có tội, thủ phạm gây cảnh xóm làng tan nát, cảnh lầm than chết choc, cảnh cha, vợ chồng” Trong thời gian tù, dù chịu bao nhiêu cực hình tra dã man, anh ln giữ vững khí tiết người cộng sản; khơng khai báo, phản bội, tìm cách bảo vệ sở bí mật Đảng tìm cách vượt ngục để tiếp tục chiến đấu. Nhiều lần, anh nói thẳng vào bọn cai ngục: “Cịn giặc Mỹ khơng có hạnh phúc cả” Câu nói khơng chỉ gây xúc động tuổi trẻ nhân dân ta mà tuổi trẻ nhân dân tiến giới.
Tuy biết trước bị tử hình Nguyễn Văn Trỗi ln lạc quan, u đời, tỏ rõ khí phách hiên ngang người cộng sản khơng sợ chết Những hình ảnh phút cuối anh Trỗi pháp trường ngày làm dấy lên sóng yêu thương, kính phục gương hy sinh anh dũng anh, đồng thời căm thù giặc sâu sắc Trên pháp trường, dù cận kề chết, anh Trỗi bình thản, hiên ngang, khơng chút nao núng Hình ảnh cuối liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi nhà quay phim người Nhật chụp anh giật khăn bịt mắt nói: “Tơi khơng có tội, kẻ có tội cần phải trừng trị là bọn xâm lược Mỹ lũ Việt gian Nguyễn Khánh”.
(5)Ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối cùng Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gương hy sinh cách mạng sáng ngời cho người yêu nước, cho cháu niên học tập”.
Sự hy sinh anh dũng Nguyễn Văn Trỗi gương sáng cho hàng triệu trái tim người yêu nước Việt Nam bạn bè giới u chuộng hịa bình, bênh vực cơng lý; góp phần cổ vũ, tăng thêm nghị lực đấu tranh anh em bị tù đày; khơi dậy lớp niên ngày ý chí chiến đấu gan dạ hơn, sôi sục Lời hô anh pháp trường tiếng kèn xung trận, thơi thúc, khích lệ nước hăng hái xung phong sẵn sàng đánh giặc Học tập gương chiến đấu Nguyễn Văn Trỗi, khắp nước dấy lên phong trào thi đua, tâm đánh thắng giặc Mỹ cứu nước Lớp lớp niên miền đất nước noi gương anh, theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, xơng pha mặt trận chiến đấu, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống đất nước Với hy sinh, cống hiến cho quê hương, đất nước, năm 1964, Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Nguyễn Văn Trỗi danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Huân chương Thành đồng hạng Năm 1995, Đảng Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho anh.
Một ngày sau anh Trỗi bị bắt, chị Phan Thị Quyên-vợ anh bị bắt giam Trong thời gian bị giam giữ, chị Quyên thực hiểu công việc chồng đồng đội, hiểu anh Trỗi tham gia chiến đấu, sẵn sang hy sinh để giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Theo lời kể chị “những lần gặp gỡ cuối cùng” chị với anh Trỗi từ bị giam bị xử bắn, nhà văn Trần Đình Vân đã viết lại sách “Sống anh” chuyển miền Bắc in, phát hành Ngày 20-7-1965, sách được Nhà xuất Văn học xuất lần thứ với 302.000 cuốn.
Tấm gương hy sinh bất khuất anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi trở thành cảm hứng sáng tác trong nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, gây xúc động lịng người thơ: Hãy nhớ lấy lời tơi Tố Hữu, bài hát Lời anh vọng ngàn năm Vũ Thanh Đạo diễn Bùi Đình Hạc xây dựng phim tài liệu Anh Nguyễn Văn Trỗi sống phim truyện Nguyễn Văn Trỗi Cuốn bút ký Sống anh nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) trở thành sách “gối đầu giường” nhiều hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ Cuốn sách bạn đọc bình chọn ba sách có nội dung hay nhất năm 2002 gần xuất sang tiếng Tây Ban Nha… Tượng Nguyễn Văn Trỗi được dựng lên số cơng viên nhiều tỉnh ,thành phố Tên anh đặt cho nhiều đường, cây cầu trường học Việt Nam nước ngồi Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh đặt giải thưởng mang tên anh sân vận động Cuba tự hào mang tên anh- Anh hùng Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi.
Bị xử bắn
(6)Phóng viên tờ báo Miami news ngày 15 tháng 10 năm 1964 có tường thuật vụ xử bắn mô tả lại thông tin trên[1][2]:
Người điệp viên Việt Cộng 19 tuổi (tức Nguyễn Văn Trỗi) hô to hiệu "Hồ Chí Minh mn năm!", "Mỹ cút khỏi Việt Nam" Trỗi bị giải pháp trường nơi có 11 tay súng chờ sẵn Sau liên tục hơ vang lời đả kích Mỹ Nguyễn Khánh, người niên hô lớn lời chào vĩnh biệt dành cho Hồ Chí Minh, chủ tịch Bắc Việt Nam Trỗi từ chối bịt mắt trước bị bắn, nhiên đến phút chót, đội thi hành án định bịt mắt lại.
Chính quyền Việt Nam Cộng hịa bí mật cho chôn xác Nguyễn Văn Trỗi nghĩa trang Văn Giáp Giồng Ơng Tố (nay thuộc phường Bình Trưng Đơng, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh) Sau ngày tìm kiếm, cha đẻ vợ anh tìm thấy mộ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ghi ảnh chụp Nguyễn Văn Trỗi trước pháp trường: "Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt Anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước - cho cháu niên học tập!"
Đời sống riêng
Nguyễn Văn Trỗi lập gia đình với chị Phan Thị Quyên năm 1964 Chỉ 19 ngày sau lễ kết anh bị bắt Chị cũng bị bắt sau anh vài ngày sau thả khơng có chứng kết tội Hai người chưa có con với Sau Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn, chị lo tang lễ cho chồng đồng đội Nguyễn Văn Trỗi đưa Bắc học Năm 1973, chị tái giá với người bạn học Bắc Lê Tâm Dũng (Ba Dũng).[cần dẫn nguồn]
Trong văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]
Trong Văn học, hình tượng Nguyễn Văn Trỗi trở thành cảm hứng, nhân vật trong: Hình tượng anh Nguyễn Văn Trỗi
Bài thơ "Hãy nhớ lấy lời tôi" nhà thơ Tố Hữu có câu thơ:
"Có phút làm nên lịch sử Có chết hóa thành bất tử Có lời ca Có người chân lý sinh ra. Nguyễn Văn Trỗi!
Anh chết rồi Anh sống mãi
Chết sống, anh hùng, vĩ đại Nghìn năm sau nhớ lại hơm qua Một sáng mùa thu khám Chí Hịa Anh hai tên gác ngục
(7)Anh bước lên nhức nhối chân đau Dáng hiên ngang ngẩng cao đầu Quần áo trắng màu khiết Thân gày yếu mạnh chết Bầy giết thuê lũ viết thuê Hai hàng đen súng cắm lưỡi lê Anh bước tới mắt nhìn bình thản Như Anh người xử án Cỏ vườn mát chân Anh Đời tươi màu rau xanh
Đây, miếng đất Anh địi giải phóng! Đây, máu thịt Anh địi sống! Anh thét to: Ta có tội đây!
Chúng trói Anh vào cọc vịng dây Mười họng súng, băng đen bịt mắt Anh thét lớn: Chính Mỹ giặc! Và, tay anh giật mảnh băng đen Anh muốn thiêu mắt lũ đê hèn Với chết, Anh muốn nhìn giáp mặt Như lửa không dập tắt Chúng run lên, xơng trói chặt Anh hơn Đơi mơi Anh khô cháy căm hờn Phải chiến đấu người cộng sản Trái tim lớn khơng sợ súng đạn!
Chỉ có tất chín phút ngắn ngủi Chín phút chiến đấu cuối Anh hùng Trỗi pháp trường thực sự là
(8)Nguyễn Văn Trỗi - gương cách mạng sáng ngời
Người cộng sản kiên trung
Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1-2-1940 làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, gia đình có truyền thống cách mạng Năm 1956, Nguyễn Văn Trỗi vào Sài Gòn sinh sống. Ở đây, anh vừa làm thuê để kiếm sống, vừa học nghề điện, sau trở thành công nhân Nhà máy điện Chợ Quán. Năm 1963, Nguyễn Văn Trỗi gia nhập trở thành chiến sỹ biệt động Sài Gòn Bước vào đời hoạt động cách mạng, anh ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Có lần anh ném lựu đạn làm chết bị thương số tên địch.
(9)mìn nặng kg cạnh cầu Cơng Lý, chuẩn bị nốt số cơng việc cịn lại khơng may việc bị bại lộ, anh bị địch bắt
Để đảm bảo an toàn hoạt động tính mạng cho đồng đội, Nguyễn Văn Trỗi kiên khơng khai mà cịn nhận trách nhiệm Sau thời gian giam giữ, tra tấn, kẻ thù đưa Nguyễn Văn Trỗi xử tịa, kết án tử hình
Tấm gương hy sinh cách mạng sáng ngời
Không hành động bất chấp hy sinh tính mạng vụ cài mìn cầu Cơng Lý năm 1964, Nguyễn Văn Trỗi cịn thể ý chí niềm tin sắt đá đến giây phút bị xử tử Anh không chấp nhận rửa tội mà cịn khẳng định bọn Mỹ, ngụy kẻ có tội, thủ phạm gây cảnh xóm làng tan nát, cảnh lầm than chết chóc, cảnh cha, vợ chồng Thời gian tù, chịu cực hình tra địch, anh ln ln giữ vững khí tiết người cộng sản, bảo vệ sở cách mạng tìm cách vượt ngục để tiếp tục chiến đấu Nhiều lần anh nói thẳng vào mặt kẻ thù: “Cịn giặc Mỹ, khơng có hạnh phúc cả” Câu nói không gây xúc động trong tuổi trẻ nhân dân ta mà tuổi trẻ nhân dân tiến giới
Tuy biết trước bị tử hình anh lạc quan, yêu đời Tại pháp trường, Nguyễn Văn Trỗi bình thản, tinh thần chiến, thắng Khi địch bịt mắt anh, anh giật băng đen nói: “Khơng, phải để tơi nhìn mảnh đất này, mảnh đất thân yêu tôi”
Giây phút cuối cùng, anh dõng dạc hô to:
“Hãy nhớ lấy lời tôi Đả đảo đế quốc Mỹ Đả đảo Nguyễn Khánh Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!”
Ca ngợi tinh thần hy sinh dũng cảm anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt của anh hùng Trỗi gương hy sinh cách mạng sáng ngời cho người yêu nước, cho cháu thanh niên học tập”
Với hy sinh, cống hiến cho quê hương, đất nước, năm 1964, Ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam truy tặng Nguyễn Văn Trỗi danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân giải phóng Huân chương Thành đồng hạng Năm 1995, Đảng Nhà nước ta truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho anh
(10)Sự hy sinh anh dũng Nguyễn Văn Trỗi gương sáng cho hàng triệu trái tim người yêu nước Việt Nam bạn bè giới u chuộng hịa bình, bênh vực cơng lý; góp phần cổ vũ, tăng thêm nghị lực đấu tranh của anh em bị tù đày; khơi dậy lớp niên ngày ý chí chiến đấu gan hơn, sơi sục Lời hô của anh pháp trường tiếng kèn xung trận, thơi thúc, khích lệ nước hăng hái xung phong sẵn sàng đánh giặc Học tập gương chiến đấu Nguyễn Văn Trỗi, khắp nước dấy lên phong trào thi đua, tâm đánh thắng giặc Mỹ cứu nước Lớp lớp niên miền đất nước noi gương anh, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, xông pha mặt trận chiến đấu, góp phần làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc
Hình tượng Nguyễn Văn Trỗi trở thành cảm hứng, nhân vật nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, gây xúc động lòng người Đáng kể thơ “Hãy nhớ lấy lời tôi” Tố Hữu, hát “Lời anh vọng ngàn năm” của Vũ Thanh, phim tài liệu “Anh Nguyễn Văn Trỗi sống mãi” phim truyện “Nguyễn Văn Trỗi” đạo diễn Bùi Đình Hạc Đặc biệt bút ký “Sống anh” nhà báo Thái Duy (Trần Đình Vân) trở thành sách “gối đầu giường” người, bạn đọc bình chọn ba sách có nội dung hay năm 2002 gần xuất sang tiếng Tây Ban Nha…
Người ưu tú mảnh đất Quảng Nam xa cách nửa kỷ gương yêu nước anh luôn tỏa sáng để hệ trẻ hôm học tập noi theo
(11)Vụ án Nguyễn Văn Trỗi kế hoạch đặt bom ám sát hụt Bộ trưởng quốc phòng Mỹ năm 1964
(BLA) - Nguyễn Văn Trỗi người có kế hoạch thực đánh bom khơng thành nhằm vào Bộ trưởng quốc phịng Hoa Kỳ Robert McNamara năm 1964 Bị quyền Việt Nam Cộng hịa kết án tử hình, ơng tiếng với lời hô hiên ngang, dõng dạc nơi pháp trường Nguyễn Văn Trỗi tôn vinh Anh hùng nghiệp "Chống Mỹ cứu nước" của dân tộc.
(12)Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 1-2-1940, gia đình nghèo làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam ngày Ơng thứ ba, nên cịn có tên Tư Trỗi.
Sau Hiệp định Geneve 1954, gia đình ông vào Sài Gòn (nay TP.HCM) sinh sống.
Tại Sài Gịn, ơng làm thợ điện Nhà máy điện Chợ Quán (quận ngày nay) tham gia tổ chức Biệt động thành, Đại đội tử cánh Tây Nam Sài Gịn.
Ngày 2/5/1964, ơng nhận nhiệm vụ đặt mìn cầu Công Lý (nối quận Phú Nhuận quận 3, TP.HCM ngày nay, gần sát chùa Vĩnh Nghiêm), để ám sát người dẫn đầu Phái đoàn quân trị cao cấp của Hoa Kỳ Bộ trưởng quốc phịng Robert McNamara chuyến thăm phủ Việt Nam Cộng hịa đó.
Tại thời điểm này, hai bên bờ sơng cịn trống vắng khơng có nhà dân nước rau muống hoang mọc đầy. Tuy nhiên, việc bị bại lộ trước việc đặt mìn tiến hành Ơng Trỗi bị bắt lúc 22h ngày 9/5/1964.
Khu tưởng niệm Nguyễn Văn Trỗi gần cầu Công Lý, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (ảnh dưới)
Chính quyền Việt Nam Cộng hịa truy tố ơng tội giết người. Tòa án quân kết án tử hình ơng.
Để cứu ơng, tổ chức du kích quốc gia Nam Mỹ Venezuela đưa đề nghị "trao đổi" ông với một tin trung tá không quân Hoa Kỳ Michael Smolen mà họ vừa bắt giữ.
(13)Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn sân sau nhà lao Chí Hịa (nay trại giam Chí Hịa, quận 3, TP.HCM) lúc 9h45 ngày 15/10/1964.
Buổi thi hành án ơng có chứng kiến nhiều phóng viên nước ngồi.
Tư liệu thống cho hay phút cuối cùng, ông tỏ can đảm, không đồng ý bịt mắt và xưng tội hơ lên lời cuối phóng viên ghi lại là:
"Đả đảo đế quốc Mỹ Hồ Chí Minh mn năm Việt Nam mn năm !".
Chính quyền Việt Nam Cộng hịa bí mật cho chôn xác Nguyễn Văn Trỗi nghĩa trang Văn Giáp Giồng Ơng Tố (nay thuộc phường Bình Trưng Đông, quận 2, TP.HCM ngày nay.
Sau nhiều ngày tìm kiếm, cha đẻ vợ ơng tìm thấy mộ.
Ơng Nguyễn Văn Trỗi lập gia đình với bà Phan Thị Quyên đầu năm 1964.
Bà Quyên bị bắt sau ông vài ngày sau thả khơng có chứng kết tội Hai người chưa có với nhau.
(14)Nguyễn Văn Trỗi truy nhận Đảng viên Nhân dân Cách mạng miền Nam Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam truy tặng ông Huân chương Thành đồng hạng nhất.
Tên ông đặt cho nhiều đường, nhiều trường học khắp Việt Nam.
19 ngày hạnh phúc 43 năm thương nhớ
Anh Trỗi hy sinh 43 năm, chị đường, kể với chồng, con, nhiều người nói: "Chị Quyên - vợ anh Trỗi đấy"
Chị bảo, chục năm qua chị sống gần hai đời, đời dành cho khứ thành "danh từ chung", đời dành cho tại, tổ ấm riêng thầm lặng Làm để chu tồn được, không để làm ảnh hưởng hay tổn thương ngược lại, điều không đơn giản Chị nghỉ hưu, hộ khang trang đường Trần Ngọc Diện, quận 2, TP HCM Sau tiếng chuông, người phụ nữ tóc hai màu mở cửa Tơi nhận nét cười chị Quyên năm ảnh đăng báo “Sống Anh” Trần Đình Vân
Nét cười cịn giữ lại vẻ tươi tắn, dù khóe mắt hữu nhiều dấu ấn thời gian Chị bảo rằng, cịn sống, anh Trỗi thích lần ngắm chị cười Rồi chị đếm đốt ngón tay: “Thế mà 43 năm, chẳng biết thời gian trôi nhanh trôi chậm”
Tôi hiểu phần chị nói 43 năm, nửa đời người, nhanh chậm Nói chị dẫn lên lầu thắp hương cho anh Trỗi Bước chân chị nặng hơn, chầm chậm bậc cầu thang
(15)“Góc anh Trỗi” thực nữa, tủ chị, với ảnh kỷ vật anh, năm bữa nửa tháng chị lại lau hạt bụi khung kính Và “góc” riêng ấy, nơi thẳm sâu - sống chị chục năm qua Người với cát bụi, người lại cịn gìn giữ thiêng liêng tình yêu thủy chung son sắt ấm hạnh phúc dù vỏn vẹn 19 ngày
“Mọi người biết đến anh Trỗi anh hùng, biết đến vợ người anh hùng Nhưng yêu anh, anh thực anh hùng Hạnh phúc ngắn ngủi với 19 ngày sống tơi Đó hạnh phúc với điều bình dị nhất, quan tâm cụ thể người chồng dành cho vợ" - chị nói
Bởi vậy, chị kể anh Trỗi, chuyện “con người” người đàn ơng bình thường Có khó hiểu đâu, người trước sau thành anh hùng, họ người bình thường
Chị biết yêu anh Trỗi chị tròn 20 tuổi, anh chị tuổi Lúc chị cơng nhân Hãng Bạch Tuyết, anh công nhân điện Chị bảo, đến hình ảnh anh ngày đầu đón chị tan ca chưa xa đến thế, chưa xa đến 45 năm đâu Anh mặc quần loe màu xanh bạc Chiếc áo trắng cắm thùng Chùm chìa khóa to tướng treo lủng lẳng bên dây lưng Anh kiệm lời, hỏi thăm chị cụ thể ngủ giờ, công việc sao, có hay làm tăng ca khơng Ngay thư anh gửi chị, ngắn, không từ “nhớ thương” mà nhắc nhở: “Em phải uống đủ ngày hai lít nước Uống nước nhiều chống táo bón tiết chất độc, chất thải người Ăn cơm xong húp canh Chan canh cơm, ăn nhai không kỹ, dễ đau bao tử ”
Chị “kể tội” anh với nét vui cười trở lại: anh hay “bắt nọn” “âm lịch”
Chỗ chị làm hãng tư nhân nên thời gian nghỉ khơng nhiều Những đóng gói hàng để chuẩn bị xuất đi, phải làm tăng ca làm ln ngày chủ nhật Bình qn tháng, chị nghỉ hai ngày
Một lần anh sang vào ngày nghỉ, không thấy chị, anh Ngày nghỉ tuần tới, chị đến chỗ anh Vừa gặp anh phủ đầu: “Chủ nhật tuần trước em chợ Bến Thành với anh à?” “Đâu, em nhà ngủ tối hơm thứ bảy làm tận sáng, mệt” “Sao thằng Hứa bảo nhìn thấy anh chở thím chợ Bến Thành?”
Đúng lúc Hứa Chị hỏi Hứa có nhìn nhầm khơng, Hứa khơng biết đầu cua tai nheo mà nhầm với khơng nhầm “Sao Tư bảo cháu nói cháu nhìn thấy thím chợ với người đàn ơng đó?” “Cháu đâu có nói Hơm cháu có đường đâu Chắc nghe nhầm”
Anh Trỗi cười vui, ngồi bẻ ngón tay lia chị bắt đầu giận “Thì anh nói để thử xem em có với khơng” -anh vừa dứt lời chị bỏ Mặc dù -anh theo năn nỉ chị giận -anh hai tuần lễ
“Đấy Cái nết đến không sửa nổi, hay tự ái” - chị vui vẻ nói Hơn năm yêu để đến làm đám cưới, chị nhớ giận anh đến chục lần Và việc tổ chức đám cưới nhanh vậy, phần, sợ giận dỗi làm ảnh hưởng đến tình cảm hai người Cưới nhau, chị phòng nhỏ anh, hẻm Phú Nhuận
Chị bảo: “Anh Trỗi dù quan tâm chăm sóc vợ việc đàn ơng anh làm Những việc phụ nữ, ví dụ mắc màn, chẳng anh làm cả”
Có lần anh xin hộp gói quà cưới chị xếp thỏi pin nhỏ vào làm bình điện Cịn bình điện để làm gì, sử dụng vào mục đích anh khơng nói
Ngày 9/5/1964, cưới tròn 19 ngày, anh chở chị làm Nhưng có khác chiều hơm chị chờ góc đường chẳng thấy anh đâu, cuối chị nhờ xe nhà Khi tới nhà, thấy hàng xóm đồn đại anh bị bắt Chị buồn bã nằm chỗ chẳng thiết ăn uống Sáng hơm sau, chúng giải anh nhà để tìm xem nhà có giấu bom mìn khơng chúng bắt chị vào nhà giam
(16)hại làm sao, chị cảm nhận ý nghĩa việc chồng làm" Nữ tù nhân sau trở thành Phó Chủ tịch nước, bà Trương Mỹ Hoa
Giam giữ chị thời gian không khai thác gì, chúng đành phải thả Chị cấp phiếu thăm nuôi anh vào ngày 15 30 hàng tháng Khi anh vào khám tử hình, chị gặp anh lần Mỗi lần gặp, anh tỏ bình thường Anh nói ngắn gọn với chị, tổ anh có người người thoát Anh Tư Lời bị bắt Thương Tư Lời trẻ, anh nhận hết tội phía khai rằng, Tư Lời anh th kéo dây nổ khơng dính líu Cuối địch tun phạt anh mức án tử hình Tư Lời 20 năm tù giam Lần gặp thứ hai, anh bảo chị yên tâm, địch kêu án chúng không xử Anh bảo chị nên mua canxi uống cho bổ xương, ăn uống điều độ phải uống nhiều nước Anh dặn chị mua len vào khám cho anh thêu, anh em hay thêu khăn Và lần gặp đó, anh khơng biết chị mang giọt máu anh
Cịn lần gặp gỡ thứ ba, nỗi ám ảnh lớn đời chị “Em có hình dung người phụ nữ lấy chồng 19 ngày, chồng bị tù tội, bị giết chị phải tìm thi thể tìm mộ anh hết nơi đến nơi nọ?” Câu hỏi chị khiến cảm thấy nặng nề khơng tưởng tượng
Một anh Trỗi hào hùng pháp trường sử sách Một người gái lang thang hết nghĩa trang đến nghĩa trang tìm người khuất Quá khứ bi hùng không quên Bởi khứ có máu nước mắt
Tạm gọi lần gặp gỡ cuối cùng, thực tế, lần chị khơng gặp anh Bình thường, vào thăm ni, chị xuất trình giấy cổng ngồi vào chờ chúng giải anh Nhưng lần này, chị vào trong, chúng bảo chị cổng nộp lại giấy thăm ni vào phịng đợi
Một lúc sau, chúng gọi chị vào bảo chị, hôm trung tâm cải huấn đón khách đặc biệt nên buổi sáng không thăm nuôi mà phải hẹn đến chiều Chị lặng lẽ
Khi bước ra, chị thấy tiểu đội quân cảnh mang súng đứng nghiêm Chị bước thêm vài bước thấy có xe chở quan tài gần lại, chị thấy rờn rợn Đi vài bước nữa, thấy cánh phóng viên đứng chờ ngồi đơng Chị nghĩ họ đến đưa tin việc thăm trại cải huấn quốc trưởng bù nhìn Phan Khắc Sửu phía bên trong, biểu ngữ “chào đón” giăng lịe loẹt
Khi chị bước khỏi cổng ngồi lúc cổng đóng sầm lại Tên gác cổng nhìn chị khác thường, hỏi lần vào có gặp chồng không? Chị bảo hôm trại cải huấn có khách nên chiều vơ gặp Tên gác cổng nhìn theo bước chân chị, lắc đầu
Ra đến bãi gửi xe, chị giữ xe đạp hỏi vào có gặp chồng khơng? Chị trả lời y trả lời với tên gác cổng Chị giữ xe bảo: “Tụi gạt em Lát chúng đưa chồng em xử bắn!” Chị bàng hồng, khơng tin vào tai Đúng lúc đó, người bán dạo phía ngồi trại giam xui chị vào đập cửa Chị chạy lại, hết đập gào thét cánh cửa đóng im lìm
Chị gục đầu vào cánh cửa Chị giữ xe lại khun chị, thơi đằng rồi, báo cho gia đình biết đứng chúng khơng cho vào
Chị nhà báo cho ba anh Trỗi Mấy ngày trước, đọc tin bị xử báo, ơng vội vàng vào Sài Gịn xem thực hư Trước đó, chị có mời luật sư bào chữa để anh giảm án Chị ba chồng vội vàng đến gặp vị luật sư kia, vị luật sư lấy làm bất ngờ: “Sao lại nhỉ? Họ bảo vụ tạm hoãn, đâu có xử hơm nay?”
Luật sư điện vào khám Chí Hịa, câu trả lời vừa xử xong Đến giờ, thuật lại câu trả lời nhà tù năm ấy, chị đưa hai tay ôm lấy mặt Cái cảnh tượng vừa xảy Chị run run lau nước mắt
Khi chị nhờ ông luật sư nhắn qua điện thoại, muốn xin thi thể anh mai táng, đầu dây bên trả lời, việc họ biết thi hành, chuyện cho thi thể phải qua Tòa án quân Hai cha vội vàng qua tòa án, lại nhận câu trả lời, Tịa án qn khơng xử vụ Nơi xử, tòa án mặt trận Vùng chiến thuật
(17)Chị đứng dậy quát: “Các ông giết chồng Giờ xác ông không cho Các ông lệnh chôn đâu binh lính ơng đem chơn đó, lại nói vơ trách nhiệm không biết?”
Chúng bảo hai cha về, vài ngày chúng cho biết Hai cha nghĩ, có hỏi gặp câu vịng vo, mà chờ khơng biết đến nào, thơi tìm khắp nghĩa trang thành phố Hết nghĩa trang Đô Thành đến Bách Việt nghĩa trang nữa, hỏi người quản trang nhận câu trả lời không thấy, Chị gục đầu xuống đất gọi tên anh, im lặng
Qua ngày hơm sau, có tờ báo đăng tỉ mỉ việc anh Trỗi pháp trường, anh gọi tên Bác Hồ Tờ báo chụp tất hình ảnh anh Trỗi, thông tin rằng, sau xử bắn, địch chơn anh nghĩa trang qn đội Gị Vấp Sau đó, gặp nhiều ý kiến phản đối, Việt Cộng lại nằm chung nghĩa trang với lính Cộng hịa? Thế chiều hơm ấy, chúng đưa anh đem chôn nghĩa trang Đô Thành
Hai cha lại “lùng sục” khắp nghĩa trang này, thấy có mộ nằm cạnh nhau, đất Chị cầu khấn: “Anh đâu nấm mộ này, cho em ba anh ơi!” Rồi chị tỉnh ra, bảo với ba chồng: “Người Việt có tục mở cửa mồ Chờ qua ngày ba tới đây, hai ngơi mộ có người mở cửa, ngơi cịn lại chắn anh ấy”
(18)Vợ Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi: "Anh không sợ sệt"
VOV.VN -Bà Phan Thị Quyên kể: "Khi tụi kết án tử hình, tơi vào gặp anh Trỗi lần, anh không sợ sệt mà lạc quan Anh cịn nói: “Tụi mà khơng bắt giam, sau anh gặp Bác”.
Cách 50, ngày 15/10/1964, từ trường bắn Chí Hịa, người niên Sài Gòn - Nguyễn Văn Trỗi vào lịch sử dân tộc, sau tiếng hô vang vọng hồn thiêng sông núi: “Hãy nhớ lấy lời tơi! Đả đảo đế quốc Mỹ! Hồ Chí Minh mn năm! Việt Nam muôn năm!”.
Sự hy sinh anh dũng anh khắc thêm niềm tin, ý chí cách mạng để người thành đồng Tổ quốc và của dân tộc chiến đấu anh dũng suốt trường chinh giải phóng dân tộc Anh hùng – liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi mãi gương sáng để hệ noi theo.
Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi (Ảnh tư liệu)
Nâng niu, lần giở kỷ vật chồng mình, bà Phan Thị Quyên, vợ Anh hùng- Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi chia sẻ, bà đã nhiều lần mở kỷ ra, lần bà xúc động xen lẫn tự hào người chồng Những tấm ảnh cưới đen trắng, mảnh báo ố màu cắt 50 năm khiến câu chuyện thời thêm sống động.
Ngày ấy, cô công nhân Phan Thị Quyên kết duyên anh thợ điện Nguyễn Văn Trỗi, sống với nhau, chị không hề biết anh chiến sĩ biệt động thành Anh bị bắt đặt mìn phá cầu Cơng Lý (nay cầu Nguyễn Văn Trỗi) để giết Bộ trưởng Quốc phịng Robert McNamara, trưởng Phái đồn qn cấp cao Chính phủ Mỹ khơng thành anh bị kết án tử hình Cũng lúc đó, bà Qun hay chồng làm cách mạng.
Nhớ lại ngày thăm chồng nhà giam, bà Quyên xúc động: “Lúc nghĩ đến anh Trỗi mà tơi khơng dám khóc Khi tụi kết án tử hình, tơi vào gặp anh Trỗi lần, anh khơng sợ sệt mà lạc quan Anh cịn nói: “Tụi nó mà khơng bắt giam, sau anh gặp Bác”.
(19)vì nhân dân, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt của Anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước - cho cháu niên học tập!”
Nhà thơ Tố Hữu viết thơ “Hãy nhớ lấy lời tôi" thay lời diễn tả: “Có phút làm nên lịch sử
Có chết hóa thành bất tử Có lời ca Có người chân lý sinh ra”
Noi gương anh, năm 1965, Thành đồn Sài Gịn – Gia Định phát động phong trào “Năm xung phong” toàn miền Nam Trong 10 năm, từ 1965 – 1975, có triệu lượt niên miền Nam đăng ký tham gia phong trào này, đó có hàng chục vạn đồn viên, hội viên gia nhập quân giải phóng đơn vị niên xung phong Đấu tranh dưới nhiều hình thức, từ tuyên truyền, giác ngộ, đấu tranh trị lẫn vũ trang góp phần làm nên mùa xuân 1975 lịch sử, giải phóng quê hương, xứng danh niên mảnh đất thành đồng.
Ơng Phạm Chánh Trực, Bí thư Thành đồn Sài Gịn – Gia Định năm 1972, ngun Phó Bí thư thành ủy TP HCM nhớ lại: “Hy sinh anh Nguyễn Văn Trỗi việc chấn động phong trào, với tầng lớp quần chúng, đặc biệt là thanh niên Lúc đó, nghe tin anh Trỗi hy sinh, xúc động hạ tâm phải đánh thắng địch, chơng cả trị, vũ trang để trả thù cho anh Trỗi”.
50 năm kể từ ngày Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi đi, gương hy sinh cao anh nhắc nhở đến thế hệ hôm Tên anh đặt cho nhiều đường, nhiều trường học thành phố Hồ Chí Minh Điển hình là trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Một trường tiểu học xây dựng tiên tiến đại, yêu cầu đáp ứng phát triển giáo dục thời kì hội nhập TP HCM Đặc biệt, trường lấy ngày anh Trỗi hy sinh làm ngày truyền thống trường.
Cô Phạm Thúy Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận chia sẻ, dạy học trường mang tên Anh hùng –Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi, giáo viên học sinh cố gắng học tập, giảng dạy thật tốt xứng đáng với tên mà trường mang.
Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi, người quê hương Quảng Nam anh hùng, hy sinh mảnh đất Sài Gòn đã trở thành tượng đài lòng bao hệ người Việt Nam Cuộc đời 24 năm tươi đẹp phút oanh liệt pháp trường anh Nguyễn Văn Trỗi mãi biểu tượng sáng ngời tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự của dân tộc Việt Nam./.
Những chuyện biết đời người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi
(20)cảm trước chết cách kỳ lạ Dưới thơng tin biết Nguyễn Văn Trỗi qua lời kể thầy dạy vỡ lòng anh.
Những kỷ niệm khó quên
Trong ngày cuối năm, khơng khí Tết tràn khắp miền đất nước, thời gian khắp nơi vừa tổ chức kỷ niệm ngày người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi bị quân thù xử tử, chúng tơi lặn lội tìm mảnh đất q hương anh làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng Trung (huyện Điện Bàn, Quảng Nam) Người đón tiếp chúng tơi ngơi nhà cũ cụ Nguyễn Văn Nhung (85 tuổi), thầy dạy người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
Tuy tuổi thất thập hy, nghe nhắc đến học trò Nguyễn Văn Trỗi, ơng vẫn nhớ rõ ràng chi tiết Cụ Nhung biết đến người thầy nhiệt tình nổ bao hệ học trò vùng quê nghèo mà anh dũng chiến tranh Nhấp ngụm trà, ánh mắt xa xăm, cụ đưa chúng với kỷ niệm khứ: "Hồi ấy, sinh lớn lên vùng quê nghèo, cha mẹ có điều kiện cho học bậc sơ học Nhưng tơi ham học lại nhớ giỏi nên nắm khá nhiều kiến thức".
Cụ Nhung nhớ tới người học trò, người anh em Nguyễn Văn Trỗi.
"Đất nước loạn lạc, lớn lên tham gia cách mạng, quay làm thư ký cho bên xã đội, được thời gian, nghỉ việc, lại nhà Tơi nghĩ cách đem chữ dạy cho nhiều học trò, người mù chữ", cụ kể Nghĩ làm, khơng có lớp học đàng hồng, mà nhiều người cần biết chữ, nên cụ liều mượn tạm miếu Bà để làm trường Học sinh rất đơng, có anh Nguyễn Văn Trỗi.
(21)lạc, muốn đứng lên để làm có ích cho Tổ quốc Riêng cụ, tình u thương dành cho đất nước mà cụ có, trở thành người thầy đem chữ đến cho người, hệ trẻ. Vì mà từ đầu làng đến cuối xóm, cụ Nhung biết đến người thầy mẫu mực, cho bao thế hệ noi theo Đơi mắt sáng giọng nói ấm áp, rõ ràng, cụ kể cho nghe kỷ niệm của những học trị dạy Trong đó, điều chúng tơi tị mị người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Nhắc đến anh, cụ lại rưng rưng nước mắt: "Mới mà 50 năm qua từ ngày em Trỗi mất". Thấy cụ gọi thân mật, hỏi biết, anh Trỗi người anh em con bác cụ.
Tập thơ cụ sáng tác quê hương.
Theo cụ Nhung, anh Trỗi sinh ngày 1/2/1940, thứ ba (nên gọi Tư Trỗi) một gia đình nghèo Làng Thanh Qt ngày ấy, đất chật người đơng, xóm làng, gia đình ly tán, người dân bần hàn cực, bố anh Trỗi lại Sài Gòn Mẹ anh Trỗi vừa lo chạy giặc vừa lo ăn, lại thêm bệnh tật khơng cịn sức chịu đựng, nên anh tuổi Vì gia đình ly tán, anh Trỗi cùng với người bác Thanh Quýt.
Dự cảm trước chết?
"Tôi anh thầy Tư Trỗi Trỗi chăm chỉ, thông minh, học mau hiểu, làm mau biết. Sáng học, chiều lại gánh nước, xay bột kiếm tiền Anh em nương tựa, đùm bọc từ bé", cụ Nhung nhớ lại Cho đến năm 1954, anh Trỗi Đà Nẵng tìm kiếm việc làm Tìm cơng việc nhưng anh làm thời gian Sau đó, Tư Trỗi xuống tàu vào Sài Gịn, với mong muốn tìm kiếm việc làm học nghề.
(22)anh Tư học thông minh nên biết nhiều kiến thức Ban ngày anh học điện nơi trung tâm, tối lại học lý thuyết, nhờ anh nắm rõ kiến thức học Nhờ thông minh, chăm chỉ, anh được nhận vào làm công nhân nhà máy Điện Chợ Quán.
Nhưng điều mà cụ Nhung gia đình khơng hay biết, anh Tư Trỗi hoạt động cách mạng từ Cho đến năm 1963, anh Trỗi thăm gia đình Trong ngày lại quê hương, anh cụ Nhung đêm nằm tâm sự, nói chuyện trắc trở băn khoăn cho tương lai, về những dự tính ngày mai Anh em hàn huyên đêm khuya Cụ Nhung cịn nhớ, đêm đó, anh Tư Trỗi nói nhiều so với lần khác.
Đến sáng ngày 15/10/1963, anh Tư Trỗi trước sân nhà, nơi có hàng cau xanh mát dùng viên đá tỉ mỉ khắc lên thân cau hàng chữ mốc ngày tháng thăm quê Thấy hành động của người em lạ, cụ Nhung gặng hỏi "tại lần không vẽ, lần lại vẽ lên đó". Tư Trỗi cười nói, "thì ngày em thăm quê" Rồi sau đó, anh Trỗi trở lại mảnh đất Sài Gòn.
Hai anh em lại xa cách, cụ Nhung tiếp tục đường dạy học Cho đến năm sau, đúng ngày 15/10/1964, cụ nghe đài nói việc xử tử anh hùng Cụ gia đình sửng sốt nghe đến tên anh Nguyễn Văn Trỗi Nước mắt giàn giụa thương cho người em trẻ, chứng kiến kiên cường bất khuất em mình, vô đau đớn cụ Nhung gia đình hãnh diện vơ Cụ tự hào dịng họ có người anh dũng Sau chết của Tư Trỗi, cụ biết người anh em gia nhập chiến sỹ biệt động Sài Gịn, từng hồn thành nhiều nhiệm vụ giao, tiêu diệt nhiều tên địch.
Khi biết tin phái đoàn quân cấp cao Mỹ Mắc Namara - Bộ trưởng Bộ Quốc phịng dẫn đầu đồn đến Sài Gịn thị sát chiến trường vào tháng 5/1964, lực lượng ta liền vạch kế hoạch tiêu diệt Mắc Namara Mặc dù, cưới vợ 10 ngày, Nguyễn Văn Trỗi xung phong nhận nhiệm vụ, đồng đội tiến hành cài mìn cầu Cơng Lý, nơi dự đốn Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ đi qua Tuy nhiên, làm nhiệm vụ, anh Tư Trỗi bị bắt Kẻ thù sức tra đánh đập dã man, để đảm bảo cho hoạt động tính mạng đồng đội, anh Tư Trỗi kiên không khai mà cịn nhận hết trách nhiệm Chính anh bị kết án tử hình.
(23)Nguyễn Văn Trỗi - tên anh vọng mãi
(Cadn.com.vn) - Ngày 14-10, H Điện Bàn phối hợp với Tỉnh đoàn Quảng Nam long trọng tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày anh hùng Nguyễn Văn Trỗi anh dũng hy sinh Nửa kỷ trôi qua, song khí tiết phẩm chất cách mạng người niên Nguyễn Văn Trỗi vẫn còn vọng mãi.
Anh Trỗi hiên ngang ra pháp trường. (ảnh tư liệu).
Hãy nhớ lấy lời tôi!
Những ngày qua, người dân làng Thanh Quýt (Điện Thắng Trung) dọn dẹp đường làng, cờ Tổ quốc cắm dọc lối đi, lúc đồn viên niên lo trang hồng cho khu tưởng niệm anh hùng Nguyễn Văn Trỗi nghĩa trang H Điện Bàn, tất chờ đợi kiện quan trọng quê hương, kỷ niệm 50 năm ngày anh Trỗi hy sinh Vì mà câu chuyện anh Trỗi lại kể cho nghe Trong nhà nơi sinh sống gia đình, bà Nguyễn Thị Thồng (chị anh Trỗi) cịn nhớ in hình ảnh người em
(24)Bà Thoàng đâu ngờ chuyến bước ngoặc đời người em nhỏ Nguyễn Văn Trỗi, tạo nên kiện chấn động địa cầu “Trước hy sinh, Trỗi có gởi thư cho tơi nói dứt khốt tư tưởng rồi, khuyên yên tâm, đừng lo lắng hết Lúc tơi có kêu cưới vợ nên nghĩ em nói chuyện đó, khơng ngờ thực nhiệm vụ cách mạng Tôi nhớ vào năm 1963, Trỗi có quê qua thăm người anh bác Trỗi có khắc lên cau hàng chữ “kỷ niệm ngày thăm anh, 15-10-1963” hy sinh vào ngày 15-10, năm sau đó”, bà Thồng rơm rớm nước mắt kể
Tuổi trẻ Quảng
Nam tưởng niệm và tri ân sự
hy sinh anh dũng của anh Nguyễn
Văn Trỗi.
(25)Con gái ông Ivan Emilio Turmero Crespo thắp hương tưởng nhớ anh Trỗi nhà riêng.
Để cứu anh, tổ chức du kích Venezuela tổ chức bắt cóc trung tá không quân Hoa Kỳ Michael Smolen để đổi lấy tự anh Trỗi Tuy nhiên, sau viên sĩ quan Hoa Kỳ vừa trả tự chúng lật lọng, vội vàng xử bắn anh Nhưng chết không làm anh khiếp sợ, trước lúc đạn quân thù cắm vào lồng ngực, anh Trỗi giật mảnh băng đen mắt hô to: “Hãy nhớ lấy lời tôi! Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn năm! Việt Nam muôn năm”
Lời anh vọng mãi
Những lời nói anh Trỗi pháp trường phóng viên truyền khắp giới, trở thành bất tử, biểu tượng hệ niên Việt Nam thời kỳ chống Mỹ, truyền cảm hứng cho nhiều phong trào đấu tranh giành độc lập giới Tham dự lễ 50 năm ngày anh Trỗi hy sinh, ông Ivan Emilio Turmero Crespo – Bí thư thứ 2, Đại sứ qn Venezuela Hà Nội tâm sự: “Tơi có hai đứa cho chúng học Việt Nam, hơm tơi đưa đến dự buổi lễ để chúng học tập gương anh Trỗi Cái chết anh Trỗi ý chí kiên cường dân tộc Việt Nam mà cịn truyền cảm hứng đấu tranh cho niên khắp giới, có niên Venezuela”
Trong nhiều tư liệu hình ảnh trưng bày nhà lưu niệm anh Nguyễn Văn Trỗi, có hình ảnh khiến người xem xúc động, nhật ký liệt sĩ khuyết danh hy sinh, có ảnh anh Trỗi hiên ngang trước pháp trường dịng chữ “một anh Trỗi ngã xuống, có hàng nghìn anh Trỗi khác đứng lên”
Quả vậy, khí tiết lịng can đảm anh Trỗi thúc bao lớp niên Việt Nam lên đường tranh đấu để giành độc lập cho nước nhà Và đến bây giờ, biểu tượng cho nhiệt huyết cống hiến niên Bạn Lê Thanh Nhân (Duy Trung – Duy Xuyên – Quảng Nam), đạt giải thi tìm hiểu anh Nguyễn Văn Trỗi tâm sự: “Càng tìm hiểu đời anh Trỗi, em cảm phục lòng dũng cảm, quên thân đất nước anh Vì độc lập dân tộc, anh sẵn sàng hy sinh mà chẳng đòi hỏi điều cho riêng mình, điều thơi thúc hệ niên chúng em phải lao động, sản xuất tốt hơn, góp phần xây dựng quê hương, đất nước”
Nửa kỷ trơi qua, hình ảnh người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi sống lòng người dân dân tộc Như lời Bác Hồ nói - “Vì Tổ quốc, nhân dân, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước, cho cháu niên học tập”
Ngày 14-10, Nhà lưu niệm anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi, H Điện Bàn phối hợp với Tỉnh đoàn Quảng Nam long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày anh hy sinh (15-10-1964 - 15-10-2014) Dự lễ có Ngài Ivan Emilio Turmero Crespo - Bí thư thứ 2, đại diện Đoàn Đại sứ quán nước Cộng hòa Bolivaria de Venezuela tại Hà Nội.
Dịp này, Tỉnh đoàn Quảng Nam phối hợp với UBND H Điện Bàn tổ chức tổng kết trao thưởng thi tìm hiểu đời nghiệp anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi; H Điện Bàn phát động thi sáng tác tượng đài anh Trỗi đặt công viên Thanh niên Điện Bàn để chào mừng H Điện Bàn công nhận thị xã vào năm 2015.
(26)NGUYỄN VĂN TRỖI LÀ MỘT BIỂU TƯỢNG CỦA TÌNH HỮU NGHỊ VIỆT NAM - VENEZUELA Năm nay, kỷ niệm 45 năm ngày anh Nguyễn Văn Trỗi hy sinh (15/10/1964 - 15/10/2009) Và phía bên kia bán cầu, có quốc gia ln có tình cảm đặc biết người Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Venezuela.
Năm nay, Chính phủ Venezuela có nhiều hoạt động kỷ niêm ngày anh Trỗi hy sinh Nhân dịp này, ngài Jorge Rondón Urcategui - Đại sứ Cộng hòa Bolivaria de Venezuela Việt Nam có trao đổi thân tình với phóng viên Chuyên đề ANTG.
- Phóng viên (PV): Thưa ngài Đại sứ, trước hết xin cảm ơn ngài dành cho Chuyên đề ANTG phỏng vấn Xin ngài cho biết tình cảm riêng ngài liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi?
- Ngài Jorge Rondón Urcategui: Trước hết tơi xin nói suy nghĩ riêng tơi nhân dân Việt Nam Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi Vào năm đầu thập niên 60 kỷ trước, Venezuela nhân dân cực khổ chế độ độc tài thân Mỹ Raul Reoni mà phong trào đấu tranh chống lại quyền phát triển khắp nơi Chúng tơi có một đảng Cộng sản hoạt động bí mật tơi thành viên.
Tài liệu để chúng tơi học tập câu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam; gương của các anh hùng liệt sĩ Việt Nam đấu tranh cách mạng Thời thông tin liên lạc tài liệu đến với không nhiều Nhưng tin người niên thợ điện Nguyễn Văn Trỗi Việt Nam tổ chức tiêu diệt McNamara khâm phục.
Và biết tính mạng anh bị nguy hiểm người du kích Venezuela có hành động anh hùng đó là tổ chức bắt cóc tên trung tá Michael Smolen để đổi lấy mạng sống cho anh Nguyễn Văn Trỗi Cuộc bắt cóc thành cơng, nhưng kết lại khơng ý muốn lẽ người du kích chúng tơi hoạt động hồn cảnh vơ cùng gian khổ bị qn phủ truy lùng khắp nơi đồng thời không nhận thông tin xác Chính mà họ thả tên Smolen
Trong năm đấu tranh với chế độ độc tài, gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp anh hùng Nguyễn Văn Trỗi khích lệ chúng tơi có thêm dũng khí Với anh Nguyễn Văn Trỗi, tơi rất gắn bó tơi thường lấy đề tài anh Nguyễn Văn Trỗi đấu tranh anh hùng nhân dân Việt Nam làm tài liệu nói chuyện, báo mình.
Có chuyện này, ngày chúng tơi khơng hiểu anh Trỗi tên xác Bởi có tài liệu nói Nguyễn Văn Trơi, có tài liệu lại nói Nguyễn Văn Trỗi, lại có tài liệu lại nói Nguyễn Văn Trối với người sử dụng tiếng Tây Ban Nha thường đọc Trơi Sự hy sinh anh dũng Nguyễn Văn Trỗi có tác động lớn đến tình cảm cách mạng người dân Venezuela có nhiều thơ, báo ca ngợi anh.
Trong tiếp xúc với nhân dân Venezuela, thân nhiều lúc ngạc nhiên nhiều người dân chúng lại hiểu chiến công hy sinh anh hùng anh Trỗi đến thế.
Năm 2006, cử đến Việt Nam với trọng trách đại sứ, hình ảnh anh Nguyễn Văn Trỗi "chìa khóa" để cho mở cánh cửa đến với nhân dân Việt Nam.
Người Việt Nam biết đến Venezuela cường quốc hoa hậu, người Venezuela biết đến Việt Nam một đất nước anh hùng không chịu khuất phục trước lực ngoại xâm hùng mạnh Cũng phải nói thêm rằng, người dân Venezuela khơng quan tâm đến vinh quang cô hoa hậu đem lại đâu Con gái Venezuela đẹp bởi quốc gia chúng tơi pha trộn ba chủng tộc người da trắng từ châu Âu; người da đỏ xứ người da đen từ châu Phi.
Có lẽ nhờ "tổng hợp" mà gái Venezuela có vẻ đẹp riêng biệt Quốc gia tiếng bởi dầu mỏ tinh thần cách mạng Simon Boliva, Tổng thống Hugo Chavez cô hoa hậu.
Anh Trỗi hy sinh 45 năm chúng tơi quan niệm anh cịn sống biểu tượng tình hữu nghị Việt Nam - Venezuela.
- PV: Xin ngài Đại sứ cho biết, năm Chính phủ Venezuela có hoạt động để kỷ niệm ngày anh Trỗi hy sinh?
- Ngài Jorge Rondón Urcategui: Chắc chắn Venezuela, Hội Hữu nghị Venezuela - Việt Nam tổ chức nhiều
(27)Trỗi; đặt bia kỷ niệm bày tỏ kính trọng anh Nguyễn Văn Trỗi nhân dân Bolivaria de Venezuela khu vực cầu Công Lý Chúng đến thăm bà Phan Thị Quyên.
Ngoài ra, chúng tơi có tiếp xúc với lãnh đạo UBND TP HCM; với sinh viên trường đại học; thăm một số sở văn hóa trao tặng 100 đầu sách cho Thư viện Tổng hợp quốc gia TP HCM
Trong tiếp xúc với niên sinh viên, chủ đề nói chuyện tơi "Ảnh hưởng gương liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi hệ niên sinh viên Venezuela" Và coi gương biểu tượng và khơi dậy tình đoàn kết quốc tế người bị áp bức
- PV: Xin cảm ơn ngài Đại sứ!
.[3]
CẢM NHẬN VỀ ANH HÙNG LIỆT SỸ NGUYỄN VĂN TRỖI VỚI THANH NIÊN NGÀY NAY
Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ qua dư âm cịn vang vọng lịng dân tộc.Đó điểm hội tụ mn triệu lịng u nước mơi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất nhân dân … Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh hình ảnh đẹp mà đẹp hình ảnh người lính Bên cạnh những người lính tiếng thời anh Bế Văn Đàn , Phan Đình Giót , Tơ Vĩnh Diện , La Văn Cầu , Lê Văn Tám … Anh Nguyễn Văn Trỗi người lính tiêu biểu nhất, đặc sắc
Kháng chiến chống Pháp chống Mỹ gian khổ lãnh đạo Đảng và Bác Hồ kính yêu giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác đại thắng mùa xuân năm 1975 mốc son lịch sử quan trọng, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Có chiến thắng trọn vẹn ngày hơm lực lượng thanh niên lực lượng đóng góp lớn, anh hùng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi những người niên ưu tú đó.
Cuộc đời có đích để đến để phấn đấu, đời người chiến sỹ có một đích vinh quang, giải phóng dân tộc, thống đất nước Anh Nguyễn Văn Trỗi đã mang lý tướng cao đẹp ấy, hay nói anh mang ước mong của ngàn đời ơng cha để lại :
(28)Vì mn lồi hoa xanh tươi ”. (Tố Hữu)
Thế ngày đầu lập gia đình thương vợ, anh lao vào kế hoạch đặt mìn giết Mac Namara lúc Mac Namara thị sát Miền Nam Việt Nam Gần đến lúc thành công ngày 9/5/1964 anh bị bắt Trong nhà lao dụ không được, địch dùng nhiều thủ đoạn cực hình nhưng anh kiên không khai báo Trước kẻ thù câu trả lời anh : “Tơi nói với người làm việc phải, giết bọn cướp nước dù có nguy hiểm, thương tật hay hy sinh tơi vui lịng Tơi khơng thể sống bọn tay sai mong an thân để làm hại đồng bào ! ” Chính quyền Nguyễn Khánh đưa anh tịa án qn kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ nhân dân thời giờ.
Anh Trỗi lúc bị bắt
(29)Và tuổi 24 anh sẵn sàng quên mạng sống để góp sức đánh đuổi đế quốc Mỹ giành lại hịa bình Đó điều mà người dân Việt Nam có quyền hưởng. Nhưng chiến đòi lại quyền tất phải hưởng anh hy sinh thân Đế quốc đã xử tử hình anh vào lúc 9h50 ngày 15-10-1964 Tận dụng phút giây cuối đời mình pháp trường, người chiến sỹ biệt động Nguyễn Văn Trỗi vạch trần tội ác đế quốc Mỹ bè lũ tay sai phút cuối anh Trỗi khẳng định kẻ thù thất bại, chính nghĩa thuộc dân tộc Việt Nam Trước bắn chúng định bịt mắt anh Nhưng anh giật chiếc băng đen mà nói: “khơng phải bịt mắt để tơi nhìn lại mảnh đất này, mảnh đất thân u của tơi” Trước chết anh cịn hơ to:
- Hãy nhớ lấy lời tôi!
- Đả đảo đế quốc Mỹ tay sai! - Việt Nam mn năm!
- Hồ Chí Minh mn năm!
Câu “Hồ Chí Minh mn năm” anh hơ lần. Anh hy sinh lúc 59 phút ngày 15-10-1964.
Tình yêu vợ, yêu gia đình, yêu tổ quốc … đem đến cho anh Trỗi niền tin sáng ngời, tình u giúp anh có đầy đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù
(30)Cái chết anh thất anh dũng cảm động Cái chết anh làm tơi nhớ tới hình tượng người chiến sỹ giải phóng quân thơ Lê Anh Xuân hy sinh đường bay Tân Sơn Nhất Đó hình tượng “Dáng Đứng Việt Nam” dáng đứng “ tạc vào kỷ ”.
“ Anh ngã xuống đường bay Tân Sơn Nhất
Nhưng anh gượng đứng lên tì súng vào xác thực thăng. Và anh chết đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng ”
(Dáng Đứng Việt Nam)
Máu anh hàng triệu anh hùng nhuộm đỏ hình cong chữ S quê hương để ngày nay có Việt Nam chữ S đồ giới Sự hy sinh anh không mang lại cho nước non sống mà mang lại cho tất miền đất đau thương khắp hoàn cầu tia nắng tự do, sống hòa bình, nghĩ anh nghĩ người Việt Nam đẹp nhất.Tổ quốc, nhân dân ghi nhớ công ơn anh Ngay sau hy sinh anh chủ tịch Hồ Chí Minh xúc động viết: “ Vì tổ quốc, nhân dân, liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi anh dũng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt của anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước, cháu thanh thiếu niên học tập” Và nhà thơ Tố Hữu lên rằng
“Có phút làm lên lịch sử Có chết hóa thành bất tử Có lời ca Có người chân lý sinh ra”.
(Tố Hữu)
(31)hiện nhiệm vụ, phải có nhìn thật vai trị niên trong công xây dựng kinh tế quốc phòng an ninh, phải kết hợp nhiều yếu tố: gia đình, Nhà trường xã hội Sự quan tân định hướng người có trách nhiệm để hướng cho niên có lịng tự tin, tâm cố gắng phấn đấu góp phần sức lực vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc
Bên cạnh Đảng viên , Đồn viên , Thanh niên… gương mẩu cịn khơng đảng viên, đồn viên, niên… có nhận thức yếu kém, khơng có ý chí cầu tiến, ngại học tập, ngại rèn luyện, ngại khó khăn gian khổ Sống nghĩ đến lợi ích cá nhân đặt lên lợi ích tập thể, cộng đồng sẵn sàng làm sâm hại đến lợi ích lâu dài đất nước Và biết rằng lực thù địch tìm đường, biện pháp nhằm chống phá cách mạng Việt Nam, chúng tuyên truyền dụ dỗ thành phần có nhận thức hạn chế nhằm tun truyền nói xấu đả kích Đảng , nhà nước ta, chúng đòi đa nguyên đa đảng, vi phạm nhân quyền, tuyên truyền sách đĩa đồ trụy, ma túy , thuốc lắc… chúng làm với mục đích nhằm vào hệ trẻ lực lượng xung kích, người làm chủ tương lai đất nước Đó những việc làm nguy hại phát triển đất nước đất nước đà phát triển nước Việt Nam ta nay.
(32)Tượng đài Nguyễn Văn Trỗi
Và bốn mươi năm kể từ ngày anh hùng liệt sỹ Nguyễn Văn Trỗi vĩnh biệt chúng ta vào cõi ngàn thu Hơn bốn mươi năm! Quãng thời gian đủ để mái tóc xanh mượt mà óng ả ngả màu tiêu muối đủ để da căng mọng mỡ màng hằn sâu những vết nhăn đủ để người ta quyên người Nhưng với anh Trỗi dường là một ngoại lệ anh vượt khỏi mênh mông vô tận thời gian trường tồn Trong trái tim người dân Việt Nam ln ln ngự trị hình ảnh anh Trỗi với lòng yêu nước thiết tha và chết ngang không khuất phục trước quân thù Tổ quốc nhân dân Việt Nam không bao quên công ơn anh Nhạc sỹ Vũ Thanh viết.
(33) Điện Bàn Quảng Nam Việt Nam. Hiệp ước Genève, Sài Gòn [ 1964 Đức Hòa (Long An tháng 5 Chính phủ Hoa Kỳ Robert McNamara giờ tháng 5 Việt Nam Cộng hòa Venezuela Michael Smolen Nguyễn Khánh Khám Chí Hịa phút tháng 10 [1] Miami news ][2]: Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Quyên 1973 [sửa sửa mã nguồn Tố Hữu .[3]