Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

8 18 0
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt được trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng phát triển đất nước của các quốc gia Đông Nam Á và Ấn Độ.. Tự hào về những biến đổ[r]

(1)

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÁ ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Nắm nét q trình đấu tranh giành độc lập quốc gia Đông Nam Á, tiêu biểu Lào Campuchia Tình đồn kết ciến đấu nước Việt Nam – Lào – Campuchia

- Biết trình xây dựng, phát triển nước Đông Nam Á Sự đời, q trình phát triển vai trị tổ chức ASEAN

- Nắm nét lớn đấu tranh giành độc lập công xây dựng đất nước Ấn Độ từ sau Chiến tranh giới thứ hai

2 Kỹ năng:

- Quan sát, khai thác lược đồ tranh ảnh - Rèn luyện kỹ tư

3 Tư tưởng:

Hiểu, trân trọng, cảm phục thành tựu đạt công đấu tranh giành độc lập xây dựng phát triển đất nước quốc gia Đông Nam Á Ấn Độ Tự hào biến đổi lớn lao mặt khu vực Đông Nam Á Rút học cho đổi phát triển đất nước Việt Nam

II.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai - Lược đồ nước Nam Á

- Một số tranh ảnh có liên quan - Tài liệu tham khảo

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Hãy nêu kiện năm 1946 – 1949 dãn tới thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ý nghĩa thành lập nhà nước

Câu 2: Nội dung đường lối cải cách – mở cửa Trung Quốc thành tựu mà Trung Quốc đạt năm 1978 – 2000?

2 Bài mới:

Trong xu biến đổi không ngừng quốc gia giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình trị, kinh tế, xã hội ku vực Đơng Nam Á Nam Á có thay đổi sâu sắc: nước khu vực giành độc lập bước vào thời kỳ xâ dựng đất nước với nhiều thành tựu rực rỡ

Q trình giành độc lập quốc gia Đơng Nam Á Ấn Độ diễn nào? Các nước thực biện pháp để xây dựng, phát triển đất nước thu thành tựu to lớn sao? Đó vấn đề cần làm sáng tỏ qua

3 Tổ chức dạy – học mới:

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động: Tìm hiểu nét chung trình đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á.

- GV hướng dẫn HS khai thác lược đồ khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai khai thác SGK cách đưa câu hỏi: Qua quan sát lược đồ SGK, em cho biết Đông Nam Á khu vực nào? Từ sau chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á phải đấu tranh chống lại kẻ thù thu kết gì?

- HS quan sát, suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV nhận xét, phân tích, kết luận:

+ Nhìn vào lược đồ, em thấy Đông Nam Á khu vực thống gồm phận: vùng bán đảo (còn gọi Đông Nam Á lục địa hay bán đảo Trung Ấn) quần đảo Mã Lai (Đông Nam Á hải đảo) Diện tích Đơng Nam Á rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 nước với số dân 536 triệu người (2002). + Các nước khu vực Đông Nam Á gồm: Philip1pin, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam Mianma, Brunây, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia Đông Timo

I Các nước Đông Nam Á.

Sự thành lập quốc gia độc lập Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

* Vài nét chung trình đấu tranh giành độc lập:

- Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á liên tục dậy đấu tranh giành độc lập:

+ Tháng 8/1945, nhân hội Nhật đầu hàng Đồng minh, nhiều nước Đông Nam Á dậy giành độc lập (Inđơnêxia, Việt Nam, Lào) giải phóng phần lớn lãnh thổ (Miến Điện, Mã Lai, Philippin)

(2)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản + Trước Chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông

Nam Á thuộc địa nước thực dân phương Tây (Trừ Xiêm-Thái Lan) Trong năm Chiến tranh giới thứ hai, nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa quân phiệt Nhật Bản

+ - GV dựa vào SGK tóm lược q trình đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản chống chủ nghĩa thực dân Âu – Mỹ quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á Sau đó, GV kết luận: Tóm lại, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, trải qua trình đấu tranh lâu dài gian khổ, quốc gia Đông Nam Á giành độc lập Đây kết to lớn, làm thay đổi sâu sắc cục diện khu vực Đông Nam Á , tạo điều kiện cho nước bắt tay vào công xây dựng, phát triển đất nước đạt nhiều thành tựu rực rỡ

* Hoạt động: Tìm hiểu giai đoạn phát triển cách mạng Lào Campuchia.

- GV chia lớp làm nhóm với nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển cách mạng Lào (1945 – 1975)

+ Nhóm 2: Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển cách mạng Campuchia (1945 – 1993)

- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến, lập bảng thống kê, cử đại diện báo cáo GV nhận xét, đưa thông tin phản hồi bảng thống kê chuẩn bị sẵn

được thắng lợi:

Việt Nam đánh bại thực dân Pháp

(1954) đế quốc Mỹ (1975)

Hà Lan phải công nhận độc lập

của Inđônêxia (1949)

Các nước Âu – Mỹ phải công

nhận độc lập Philippin (7/1946), Miến Điện (1/1948), Mã Lai (8/1957), Xingapo (6/1959)

Brunây tuyên bố độc lập

(1/1984)

Đông Timo tách khỏi Inđônêxia

(8/1999)

* Lào (1945 – 19754) * Campuchia (1945 – 1993)

Bảng 1: Các giai đoạn phát triển cách mạng Lào (1945 – 1975) Các giai đoạn

phát triển Thời gian Sự kiện kết quả

Khởi nghĩa chống quân phiệt Nhật

(1945)

23/8/1945 Nhân dân Lào dậy giành quyền 12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập

Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

3/1945 Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào

1946 – 1954 Phối hợp với Việt Nam Campuchia tiến hành kháng chiến chốngPháp. 7/1954 Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận quyền dân tộc cơbản Lào.

Kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1975)

22/3/1955 Đảng Nhân dân cách mạng Lào thành lập, lãnh đạo nhân dântiến hành kháng chiến chống Mỹ. 21/2/1973 Mỹ tay sai phải ký hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình, thực

hiện hịa hợp dân tộc Lào Từ tháng đến

tháng 12/1975 Quân dân Lào dậy giành quyền nước 2/12/1975 Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào thức thành lập

(3)

phát triển Thời gian Sự kiện kết quả

Kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

10/1945 Pháp trở lại xâm lược Campuchia

1951 Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia thành lập, lãnh đạo nhân dân đấu tranh

9/11/1953 Chính phủ Pháp ký hiệp ước trao trả độc lập qn Pháp cịn chiếm đóng. 7/1954 Pháp ký hiệp định Giơnevơ công nhận quyền dân tộc bảncủa Campuchia. Thời kỳ trung lập

(1954 – 1970) 1954 – 1970

Chính phủ Xihanúc thực đường lối hịa bình trung lập; đẩy mạnh cơng xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục đất nước Kháng chiến

chống Mỹ (1970 – 1975)

18/3/1970 Mỹ điều khiển tay sai lật đổ Chính phủ Xihanúc Campuchia tiếnhành kháng chiến chống Mỹ. 17/4/1975 Giải phóng thủ Phnôm Pênh Đế quốc Mỹ bị đánh bại

Đấu tranh chống tập đoàn Khơme đỏ (1975 – 1979)

1975 – 1979

Nhân dân Campuchia dậy đánh đuổi tập đồn Khơme đỏ Pơn Pốt cầm đầu

7/1/1979 Tập đồn Pơn Pốt bị lật đổ Nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia thành lập

Nội chiến (1979 – 1993)

1979 Bùng nổ nội chiến Đảng Nhân dân Cách mạng với phephái đối lập, chủ yếu lực lượng Khơme đỏ 23/10/1991 Được cộng đồng quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hòa bình vềCampuchia ký kết Pari. 9/1993 Tổng tuyển cử bầu quốc hội mới, thành lập Vương quốcCampuchia Xihanúc làm quốc vương.

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động: Tìm hiểu tình đồn kết chiến đấu dân tộc Đông Dương.

- GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu trình đấu tranh giành độc lập Lào Campuchia, em cho biết tình đồn kết chiến đấu nhân dân nước Đông Dương thể nào?

- HS thảo luận, phát biểu ý kiến

- GV nhận xét kết luận: Trong suốt tiến trình đấu tranh cách mạng, nhân dân nước Việt Nam – Lào – Campuchia sát cánh, kề vai, giúp đỡ, tương trợ lẫn Chiến thắng đạt nước có tác dụng cổ vũ, động viên thắng lợi nước bạn Đặc biệt, chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân dân Lào Campuchia giúp đỡ đắc lực cho quân dân Việt Nam vật chất lẫn tinh thần thắng lợi vẻ vang quân dân Việt Nam chiến dịch Điện Biên Phủ buộc đế quốc Pháp – Mỹ phải ký Hiệp định Giơnevơ, công nhận quyền dân tộc Đơng Dương… Tình đồn kết tương trợ nước Đông Dương nguyên nhân quan trọng đưa tới thắng lợi cách mạng nước

* Hoạt động: Tìm hiểu q trình xây dựng và phát triển nhóm nước sáng lập ASEAN. - GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu Chiến lược kinh tế hướng nội nhóm nước sáng lập ASEAN

+ Nhóm 2: Tìm hiểu Chiến lược kinh tế hướng

2 Quá trình xây dựng phát triển nước Đơng Nam Á

a Nhóm nước sáng lập ASEAN:

Quá trình xây dựng phát triển đất nước trải qua giai đoạn:

(4)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản ngoại nhóm nước sáng lập ASEAN

- Các nhóm thảo luận, thống ý kiến cử đại diện trình bày

- GV nhận xét, phân tích, kết luận:

+ Nhóm 1: Từ sau giành độc lập, trình xây dựng phát triển đất nước nhóm nước sáng lập ASEAN (Inđơnêxia, Malaixia,Philippin, Xingapo, Thái Lan) trải qua giai đoạn:

Ở giai đoạn đầu, nhóm nước thực cơng nghiệp hóa thay nhập (chiến lược kinh tế hướng nội) với nội dung đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, trọng thị trường nước Mặc dù hực chiến lược kinh tế hướng nội đáp ừng nhu cầu nhân dân nước, góp phần giải nạn thất nghiệp, song chiến lược ngày dẫn đến nhiều hạn chế bộc lộ Đó tình trạng thiếu nguồn vốn, thiếu nguyên liệu công nghệ, sản xuất thua lỗ, tệ tham những, quan liêu phát triển, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn…

+ Nhóm 2: Từ năm 60 – 70 trở đi, nhóm nước chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hóa hướng ngoại: Tiến hành “mở cửa” kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngồi, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương Thành tựu đạt làm biến đổi sâu sắc mặt nước Các nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt Xingapo chuyển thành “con rồng” kinh tế trội châu Á Mặc dù năm 1997 – 1998 nước ASEAN trải qua khủng hoảng tài nghiêm trọng, song khắc phục tiếp tục phát triển

→ Nhận xét trình phát triển kinh tế nhóm nước sáng lập ASEAN.

- GV đưa câu hỏi: Qua tìm hiểu chiến lược, đường lối phát triển kinh tế nước Đông Nam Á thành tựu đạt được, em có nhận xét trình xây dựng phát triển các nước Đông Nam Á?

- HS trao đổi, phát biểu ý kiến

- GV nhận xét tổng kết: Từ sau giành độc lập, nói nước Đơng nam Á bước vào trình xây dụng phát triển kinh tế t\rất động Các chiến lược, đường lối phát triển kinh tế lản lược thử nghiệm điều quan trọng Chính phủ nước thường xun có điều chỉnh để tìm đường lối phát triển tối ưu Do vậy, mặt kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á kể từ sau giành độc lập có biến đổi sâu sắc toàn diện, đời sống nhân dân ngày nâng cao Hiện nay, Đông Nam Á trở thành khu vực có kinh tế phát triển động giới

cơng nghiệp hóa thay nhập (chiến lược kinh tế hướng nội):

+ Nội dung: Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu, trọng thị trường nước + Thành tựu: Đáp ứng nhu cầu nhân dân nước, góp phần giải nạn thất nghiệp

+ Hạn chế: Đời sống người lao động cịn khó khăn, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; chưa giải quan hệ tăng trưởng với công xã hội

- Từ năm 60 – 70 kỷ XX trở đi, nhóm nước chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hóa, lấy xuất làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại):

+ Nội dung: Tiến hành “mở cửa” kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung cho xuất phát triển ngoại thương + Thành tựu: Làm cho mặt kinh tế-xã hội nước biến đổi to lớn Tỉ trọng công nghiệp mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đặc biệt, Xingapo trở thành “con rồng” kinh tế trội châu Á

+ Hạn chế: Xảy khủng hoảng tài lớn (1997 – 1998) Song khắc phục

(5)

* Hoạt động: Tìm hiểu tổ chức ASEAN.

- GV đặt câu hỏi: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN đời hoàn cảnh lịch sử nào? - HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi

- GV SGK chốt lại vần đề

* Hoạt động: Tìm hiểu trình phát triển của tổ chức ASEAN.

- GV giảng: Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975, ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác khu vực cịn lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế Sự khởi sắc ASEAN đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bali (Inđônêxia) tháng 2/1976, với việc ký Hiệp định hữu nghị hợp tác Đông Nam Á

- GV đặt câu hỏi: Nội dung Hiệp ước Bali Hiệp ước có vai trị quan trọng như tiến trình phát triển của ASEAN?

- HS tham khảo SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV bổ sung, kết luận:

+ Tại Hiệp ước Bali, bên cam kết: “ Cố gắng phát triển củng cố quan hệ hữu nghị cổ truyền, quan hệ văn hóa, lịch sử, láng giềng tốt hợp tác ràng buộc họ với thực trung thành nhiệm vụ đề hiệp ước này”

+ Bản hiệp ước Bali vạch điều khoản chi tiết nhằm củng cố tăng cường hợp tác tất lĩnh vực nước ASEAN kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật lĩnh vực hành

+ Hiệp ước thân thiện hợp tác Bali bước tiến quan trọng trình phát triển ASEAN Thứ nhất, hiệp ước có tính chất pháp lý quốc tế Tính chất ràng buộc cố kết thành viên chặt chẽ Thứ hai, văn kiện ký kết nguyên thủ quốc gia thành viên Thứ ba, nội dung Hiệp ước bao gồm 20 điều khoản với chương, mục cụ thể

- GV hướng dẫn HS theo dõi SGK khai thác hình 11 GV hỏi: Bức ảnh cho thấy điều gì? - Sau HS phát biểu, GV chốt lại: Hội nghị cấp cao (khơng thức) lần thứ ASEAN tổ chức Manila (Philippin) vào 11/1999 Tham dự Hội nghị có nước chủ nhà Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo, Inđônêxia, Mianma, Việt Nam, Lào, Campuchia Hội nghị tăng cường hợp tác toàn diện nước thành viên Trong ảnh 10 nhà lãnh đạo đại diện cho 10 nước ASEAN nắm chặt tay thể tinh thần hợp tác, hịa bình phát triển Như từ nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999 ASEAN phát triển thành 10 nước thành viên với quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ

* Hoạt động: Đánh giá tổ chức ASEAN.

3 Sự đời phát triển tổ chức ASEAN. * Hoàn cảnh đời:

- Sau giành độc lập, nhiều nước khu vực bước vào phát triển kinh tế song gặp nhiều khó khăn thấy cần phải hợp tác với để phát triển

- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực

- Các tổ chức hợp tác khu vực giới xuất ngày nhiều cổ vũ nước Đông Nam Á liên kết với

- Do đó, ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc(Thái Lan, gồm nước (Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin)

* Quá trình phát triển:

- Giai đoạn 1967 – 1975: ASEAN tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế

- Tháng 2/1976, Hôi 5nghi5 cấp cao ASEAN lần thứ họp Bali (Inđônêxia), Hiệp ước Bali ký kết với nội dung tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác Đông Nam Á Từ ASEAN có khởi sắc

- Lúc đầu, ASEAN thực sách đối đầu với nước Đông Dương Song từ cuối thập niên 80 kỷ XX, “vấn đề Campuchia” giải hai nhóm nước bắt đầu q trình đối thoại, hòa dịu

- Năm 1984, Brunây gia nhập trở thành thành viên thứ ASEAN

- Tiếp đó, ASEAN kết nạp thêm Việt Nam(7/1995), Lào Mianma (9/1997, Campuchia (9/1999) Như vậy, ASEAN từ nước sáng lập ban đầu phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày chặt chẽ mặt

(6)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản - GV đặt câu hỏi: Em đánh vai

trò tổ chức ASEAN?

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- GV nhận xét kết luận: Trải qua 40 năm phát triển, ASEAN trở thành tổ chức liên minh, hợp tác toàn diện tất nước khu vực Đơng Nam Á, có đóng góp lớn việc tạo dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định phát triển

* Hoạt động: Tìm hiểu đấu tranh giành độc lập Ấn Độ.

- GV sử dụng lược đồ nước Đông Nam Á giới thiệu Ấn Độ.: Ấn Dộ quốc gia lớn Nam Á, có mặt giáp biển (Ấn Độ Dương), nước rộng lớn đông dân thứ hai châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km2, dân số tỉ 50 triệu người (2002) Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống thục dân Anh, đòi độc lập nhân dân Ấn Độ đưới lãnh đạo Đảng Quốc Đại phát triển mạnh mẽ

- GV đặt câu hỏi: Vì thực dân Anh phải nhượng bộ trao quyền tự trị cho Ấn Độ?

- HS theo dõi SGK trả lời

- GV bổ sung nhấn mạnh: Do sức ép phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân Ấn Độ, đặc biệt công nhân nông dân, buộc thực dân Anh phải nhượng Về phong trào cơng nhân, trình bày SGK

- GV bổ sung thêm đấu tranh nông dân Ấn Độ: Năm 1946 chứng kiến nhiều dậy tự phát khắp tỉnh nông dân Nông dân nhiều vùng xung đột vũ trang với địa chủ, cảnh sát Tại vùng Basti, Ballia…nông dân đòi cải cách ruộng đất Ở Bengan, phong trào Tebhaga (“một phần ba”) nơng dân địi chủ đất hạ mức thuế xuống 1/3 thu hoạch Phong trào lôi gần triệu người tham gia Phong trào nông dân đạt tới đỉnh cao Telingan Tại đây, nơng dân dậy địi thủ tiêu quyền lãnh vương Nidam, thành lập quyền nhân dân

Cuộc đấu tranh mạnh mẽ nông dân buộc thực dân Anh phải thông qua “Kế hoạch Maobáttơn”, chia Ấn Độ thành quốc gia tự trị: Ấn Độ người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan người theo Hồi giáo

- GV giảng: Ngày 30/1/1948, vị lãnh tụ kiệt xuất nhân dân Ấn Độ: M Ganđi bị bọn phản động ám sát, nên sau J.Nêru giữ vai trị lãnh đạo Đảng Quốc Đại Sau Ấn Độ giành độc lập hoàn toàn Tổng thống bầu nhà hoạt động lão thành Đảng Quốc Đại, bạn chiến đấu Ganđi, ngài Ragieđra Pxaxat, thủ tướng J.Nêru

- GV đặt câu hỏi: Sự thành lập nước Cộng hịa Ấn Độ có ý nghĩa lịch sử gì?

góp phần tạo dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định phát triển

II Ấn Độ:

1 Cuộc đấu tranh giành độc lập:

- Sau chiến tranh giới thứ hai, lãnh đạo Đảng Quốc đại, đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ

- Do sức ép phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ: Ngày 15/8/1947 chia Ấn Độ thành quốc gia tự trị sở tôn giáo: Ấn Độ người theo đạo Ấn Độ giáo, Pakixtan người theo Hồi giáo

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, năm 1948 – 1950, Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi hoàn toàn - Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hòa

(7)

- HS suy nghĩ trả lời

- GV nhận xét chốt lại: Thắng lợi đấu tranh giành độc lập đời nước Cộng hòa Ấn Độ bước ngoặt trọng đại lịch sử Ấn Độ, đưa Ấn Độ bước sang thời kỳ độc lập xây dựng đất nước Đồng thời kiện cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới

* Hoạt động: Tìm hiểu công xây dựng đất nước Ấn Độ.

- GV hướng dẫn HS khai thác hình 13 (J.Nêru) GV đặt câu hỏi: Em biết J.Nêru vai trị gia đình ơng công xây dựng, phát triển đất nước Ấn Độ?

- Sau HS phát biểu, GV nah65 xét, bổ sung: + J.Nêru sinh 1889, 1964 Ông người hoạt động tích cực có đóng góp lớn việc lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập Sau M Ganđi qua đời (30/1/1948), J.Nêru trở thành lãnh tụ Đảng Quốc Đại, đưa nghiệp giải phóng Ấn Độ đền thắng lợi hồn tồn, thành lập nước Cộng hịa Ấn Độ (26/1/1950) Ơng bầu làm Thủ tướng Ấn Độ J.Nêru có đóng góp lớn việc đề thực nhiều kế hoạch xây dựng kinh tế, phát triển đất nước kế hoạch cải tạo công nghiệp, kế hoạch điện khí hóa đất nước Ngày 27/5/1964, J.Nêru qua đời Ngay sau đó, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt

+ Hai năm sau J.Nêru qua đời, cong gái ông Inđira Ganđi lên làm thủ tướng Ấn Độ Bà thực nhiều sách khơi phục, phát triển kinh tế Ấn Độ bối cảnh khó khăn phức tạp, giúp Ấn Độ đạt nhiều bước tiến Ngày 31/10/1984 bà bị ám sát Con trai bà Ragip Ganđi trở thành thủ tướng Ấn Độ, tiếp tục công xây dựng phát triển đất nước Tháng 5/1991, R Ganđi bị ám sát, kiện bi thảm chấm dứt nửa kỷ Đảng Quốc Đại gắn liền với tên tuổi lãnh đạo gia đình J.Nêru

- GV đặt câu hỏi: Ấn Độ đạt thành tựu bật công xây dựng và phát triển đất nước?

- HS khai thác SGK, trả lời câu hỏi

- GV bổ sung thêm: Mặc dù đạt nhiều thành tựu xây dựng, phát triển đất nước, song thực tế khác Ấn Độ phải đối phó với nhiều khó khăn to lớn: Khó khăn kinh tế, vấn đề dân số, mâu thuẫn tông giáo Hồi - Ấn, hoạt động khủng bố, xu hướng ly khai bang Pengiáp, Casơmia…

- Về sách đối ngoại, GV bổ sung thêm: Trong 40 năm qua, sở lập trường độc lập, không liên kết, Ấn Độ chủ trương hợp tác, hữu nghị với tất nước giới Ấn Độ gắn bó tích cực giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc

2 Công xây dựng đất nước:

- Trong thời kỳ xây dựng đất nước, gặp nhiều khó khăn Ấn Độ đạt nhiều thành tựu quan trọng:

+ Nông nghiệp:

Từ thập niên 70 kỷ XX, Ấn Độ

đã thực “Cách mạng xanh” nơng nghiệp, nhờ tự túc lương thực

Từ 1995, xuất gạo đừng thứ ba

giới

+ Công nghiệp: Trong thập niên 80 kỷ XX, Ấn Độ đứng hàng thứ 10 giới sản xuất công nghiệp, chế tạo nhiều máy móc đại

(8)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản giới, ủng hộ mạnh mẽ kháng chiến chống Mỹ

cứu nước nhân dân Đông Dương, góp phần quan trọng việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình khu vực Sau chấm dứt Chiến tranh lạnh, Ấn Độ thực “đa dạng hóa quan hệ, chủ trương cải thiện quan hệ láng giềng với Turng Quốc, Ấn Độ tranh thủ Mỹ, Nhật Bản, tăng cường quan hệ với ASEAN

+ Văn hóa, giáo dục: Thực “Cách mạng xám” trở thành cường quốc sản xuất phần mềm lớn giới

- Đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi sách hào bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng giới

4 Sơ kết học:

- Củng cố: GV yêu cầu tổng hợp kiến thức học, trả lời câu hỏi sau

1 Lập bảng niên biểu thời gian tuyên bố độc lập quốc gia Đông Nam Á

2 Sau giành độc lập, quốc gia Đông Nam Á tiến hành xây dựng phát triển đất nước nào? Đạt thành tựu gì?

3 Hãy nêu thành tựu mà nhân dân Ấn Độ đạt trình xây dựng đất nước Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu nước Châu Phi Mỹ-Latinh mà em quan tâm - Bài tập:

1 Sau giành độc lập, chiến lược mà nhóm nước sáng lập ASEAN thực là: A Chiến lược kinh tế hướng ngoại

B Chiến lược kinh tế hướng nội C Cả hai chiến lược kinh tế

2 Cho đến năm 1984, ASEAN có thành viên? A thành viên

B thành viên C thành viên

3 Đảng lãnh đạo đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ? A Đảng dân chủ

B Đảng Cộng hòa C Đảng Quốc đại

4 Nối kiện với thời gian cho đúng:

Sự kiện Thời gian

1 Đông Timo tách khỏi Inđônêxia a 2/12/1975

2 Nước Cộng hịa Dân chủ Nhân Lào thức thành lập b 8/1999 Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) đời c 26/1/1950

4 Việt Nam gia nhập ASEAN d 8/8/1967

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan