1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Bài 14. Vật liệu polime

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: HS nắm cấu trúc, tính chất, điều chế ứng dụng của cao su Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Cho HS các nhóm thứ tự lên trình. bày kết quả thảo luận nhóm đã tìm hiểu [r]

(1)

Ngày soạn:03/11/2016

Tiết PPCT: 30; Bài 17: VẬT LIỆU POLIME (t2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: Cao su keo dán

- Biết thành phần, điều chế, tính chất, ứng dụng cao su keo dán 2 Kĩ năng:

- Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp vật liệu - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime

- Vận dụng làm số tập polime: Xác định hệ số polime hoá, xác định monome…

3 Thái độ:

- Ý thức vai trò quan trọng vật liệu polime

- Có ý thức bảo vệ mơi trường sử dụng vật liệu polime II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV:

- Giáo án, SGK, chuẩn KTKN, bảng phụ - Một số vật mẫu cao su, keo dán

- Hình ảnh cao su, lưu hoá cao su, keo dán… 2 Chuẩn bị HS

- SGK, ghi, dụng cụ học tập

- Ôn lại kiến thức polime học

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại, thuyết trình, trực quan hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Kiểm tra cũ:

Xác định monome (mắt xích) tạo thành polime sau: PVC, poli(metyl metacrylat), tơ nitron, tơ nilon - 6,6 cho biết polime điều chế phản ứng trùng hợp?polime điều chế phản ứng trùng ngưng?

2 Tiến trình dạy

a Đặt vấn đề: Một số loại cao su, keo dán tạo phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp Để tìm hiểu xem loại cao su, keo dán nào?Chúng có cấu tạo tính chất sao? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

(2)

Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại cao su

Mục tiêu: HS nắm khái niệm cao su, cách phân loại cao su

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Lấy mẫu dây cao su Làm thí

nghiệm kéo giãn sợi dây bng Khi bị kéo giãn,vật liệu có bị biến dạng không?

Khi ngừng tác dụng, vật liệu có giữ ngun biến dạng hay khơng? Tính chất gọi tính gì? (Tính đàn hồi) Từ rút khái niệm cao su (SGK) HS: Trình bày câu hỏi

GV: Chốt kiến thức

- Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi - Có hai loại cao su : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

III Cao su 1 Khái niệm:

- Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi

- Có hai loại cao su : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

Hoạt động 2: Cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp

Mục tiêu: HS nắm cấu trúc, tính chất, điều chế ứng dụng cao su Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Cho HS nhóm thứ tự lên trình

bày kết thảo luận nhóm tìm hiểu nhóm khác có ý kiến phản biện HS: Trình bày

HS nhóm khác có ý kiến phản biện Nhóm 1:

2 Cao su thiên nhiên Khái niệm:

……… a Cấu trúc

……… ……… ……

b Tính chất ứng dụng

……… ……… ……

GV: Giới thiệu trình lưu hoá cao su

2 Cao su thiên nhiên

a Cấu trúc: Là polime isopren ( CH2-C=CH-CH2 )n

CH3

Các mắt xích isopren có cấu hình cis b Tính chất ứng dụng

- Tính đàn hồi, khơng dẫn điện, khơng dẫn nhiệt, khơng tan nước, tan xăng benzen

- Tham gia phản ứng cộng (Cl2, H2,

HCl…)và tác dụng với lưu huỳnh tạo cao su lưu hoá

3 Cao su tổng hợp

- Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên

- Điều chế: thường điều chế từ ankađien phản ứng trùng hợp

a Cao su buna

nCH2=CHCH=CH2

0

Na, t

(3)

Để tăng tính đàn hồi, độ bền cao su thiên nhiên, người ta thực lưu hóa cao su(cho cao su thiên nhiên cộng hợp với lưu huỳnh theo tỷ lệ khối lượng 97:3 để tạo cầu nối −S−S− mạch cao su tạo thành mạng lưới

   nS,t0

(Chiếu slide hình ảnh minh hoạ) Nhóm 2:

3 Cao su tổng hợp

Khái niệm:………. a.Cao su buna

……… ……… ……… ………

b Cao su isopren

……… ……… ……… ………

GV: chốt kiến thức

CH2 CH CH CH2

n

Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên

Cao su buna-S buna-N nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2

C6H5 to, p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2

C6H5

n Cao su buna - S

nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2

CN

to, p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2

CN n Cao su buna - N

Ưn điểm: Tính chống dầu cao b Cao su isopren

- Trùng hợp isopren ta thu poliisopren gọi cao su isopren

nCH2=C-CH=CH2

0,

xt,

   t p ( CH2-C=CH-CH2 )n

CH3 CH3 Cao su isopren

- Ngồi cịn có cao su cloropren, floropren

CH2 CH C CH2

n to, p, xt CH2 CH C CH2

Cl Cl n

Cao su cloropren

nCH2 C CH CH2

F F

CH2 C CH CH2 n

xt, to, p

Cao su floropren Ưu điểm: Bền với dầu mỡ

Hoạt động 3: Khái niệm, phân loại keo dán Mục tiêu: HS biết khái niệm, phân loại keo dán

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: GV cho HS xem mẫu keo dán

làm thí nghiệm đơn giản để chứng minh tính kết dính keo dán

GV nói thêm: Bản chất keo dán tạo màng mỏng bền vững (kết dính nội) bám vào mảnh vật liệu (kết dính ngoại)

Yêu cầu HS nên khái niệm chất keo dán?

HS: Trình bày

IV Keo dán 1.Khái niệm

- Keo dán loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu giống mà không làm biến đổi chất vật liệu kết dính

Phân loại

a Theo chất hóa học :

(4)

GV: Chốt kiến thức

GV: yêu cầu HS đọc SGK nêu cách phân loại keo dán

HS: Trình bày GV: Chốt kiến thức

- Keo dán vô cơ: thủy tinh lỏng, matit vô ( hh dẻo thủy tinh lỏng với oxit kim loại như: ZnO, MnO, Sb2O3,…

b Theo dạng keo :

- Keo lỏng: hồ tinh bột nước nóng, dd cao su xăng,

- Keo nhựa dẻo: matit vô cơ, matit hữu - Keo dán dạng bột hay mỏng

Hoạt động 3: Một số loại keo dán thông dụng Mục tiêu: HS nắm cấu trúc

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Cho HS nhóm thứ tự lên trình

bày kết thảo luận nhóm tìm hiểu nhóm khác có ý kiến phản biện HS: Trình bày

HS nhóm khác có ý kiến phản biện

Nhóm 3,4: a.Kéo dán epoxi

- Thành phần:………. - Nguyên tắc kết dính:……… - Ứng dụng:……… b Keo dán ure – fomandehit

- Điều chế:……… - Cách sử dụng:………. - Ứng dụng:………

HS: Trình bày GV: Chốt kiến thức

GV: Trình bày số keo dán tự nhiên - Nhựa vá săm

- Hồ tinh bột

3 Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng

a) Keo dán epoxi

Keo dán epoxi gồm hợp phần : - Hợp phần chính: chứa nhóm epoxy - Hợp phần đóng rắn: thường triamin b) Keo dán ure - fomanđehit

nNH2 -CO -NH2 + nCH2O

H+¿, t

0

¿ nNH2-CO-NH-CH2OH H+¿, t0

¿ ( NH - CO -NH - CH2 )n + nH2O

poli(ure - fomanđehit) 4 Một số loại keo dán tự nhiên

a) Nhựa vá săm b) Keo hồ tinh bột

3 Củng cố:

- Các kiến thức cao su, keo dán (khái niệm, cấu tạo, ứng dụng)

BT củng cố:

(5)

nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2

C6H5

to, p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2 C6H5

n m

CH2 CH CH CH2

n to, p, xt CH2 CH CH CH2 n

A

CH2 CH C CH2

n to, p, xt CH2 CH C CH2

B

Cl Cl n

CH2 CH C CH2

n to, p, xt CH2 CH C CH2

C

CH3 CH3

n D

Câu 2: Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su isopren?

nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2

C6H5

to, p, xt

CH2 CH CH CH2 CH CH2

C6H5

n m

CH2 CH CH CH2

n to, p, xt CH2 CH CH CH2 n

A

CH2 CH C CH2

n to, p, xt CH2 CH C CH2

B

Cl Cl n

CH2 CH C CH2

n to, p, xt CH2 CH C CH2

C

CH3 CH3

n D

Câu 3: Phân tử khối trung bình cao su tự nhiên 105000 Số mắt xích ( trị số n) gần công thức polime là:

A 1544 B 1540 C.1944 D 1454

Câu 4: Cứ 2,834 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số

mắt xích butadien : stiren loại polime là:

A : B : C : 1,5 D 1,5 : Đáp án: D C C A

4 Hướng dẫn học bài

- Ôn tập kiến thức học polime, cao su keo dán - Làm tập lại SGK

- Chuẩn bị “Luyện tập” V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w