1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Quản trị hệ điều hành Linux

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Pipkin • Intrusion Detection: An Introduction to Internet Surveillance, Correlation, Traps, Trace Back and Response by Edward G. Amoroso[r]

(1)(2)

QUẢN TRỊ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX MỤC LỤC

1. Gii thiu hệđiu hành Linux 1.1Lch s Linux

1.2Cài đặt Linux

2. Giao tiếp môi trường Linux 2.1Gii thiu trình son tho vi 2.2Gii thiu tin ích mc

2.3Các câu lnh cơ bn Linux

2.3.1 Hiểu biết câu lệnh Linux

2.3.2 Các câu lệnh thư mục file

2.3.3 Các câu lệnh nén liệu

2.3.4 Các câu lệnh quản lý tiến trình

3. Gii thiu h thng tp tin, thư mc 3.1Gii thiu

3.1.1 Thư mục chủ

3.1.2 Các thư mục hệ thống

3.2Các quyn truy cp file, thư mc

3.2.1 Thay đổi quyền sở hữu file, thư mục sử dụng lệnh chown

3.2.2 Thay đổi nhóm sử dụng file/thư mục với lệnh chgrp

3.2.3 Sử dụng số theo hệ số tương ứng với thuộc tính truy cập

3.2.4 Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên tương ứng với quyền truy cập

3.2.5 Thay đổi quyền truy cập file thư mục sử dụng lệnh chmod

3.2.6 Các ý đặc biệt quyền thư mục

3.3Thiết lp mt sách cho server nhiu người s dng

3.3.1 Thiết lập cấu hình quyền truy cập file người sử dụng

3.3.2 Thiết lập mặc định quyền truy cập file cho người sử dụng

3.3.3 Thiết lập quyền thực thi cho file

3.4Làm vic vi file, thư mc

3.4.1 Xem file thư mục

3.4.2 Chuyển đến thư mục

3.4.3 Xác định kiểu file

3.4.4 Xem thống kê quyền file hay thư mục

3.4.5 Sao chép file thư mục

3.4.6 Dịch chuyển file thư mục

3.4.7 Xóa file thư mục

3.4.8 Tìm kiếm file

4. Qun lý người dùng tài nguyên 4.1Khái nim

4.2To superuser

4.3Qun lý người dùng vi cơng c dịng lnh 4.3.1 Tạo tài khoản người sử dụng

4.3.2 Tạo nhóm

4.3.3 Sửa đổi tài khoản người sử dụng tồn

(3)

4.3.5 Thay đổi UID

4.3.6 Thay đổi nhóm mặc định

4.3.7 Thay đổi thời hạn kết thúc tài khoản

4.3.8 Sửa đổi nhóm tồn

4.3.9 Xóa hủy bỏ tài khoản người sử dụng

4.4Cài đặt máy in

4.4.1 Cấu hình máy in

4.4.2 Cài đặt máy in cục

4.4.3 Cài đặt máy in hệ thống Unix xa

4.4.4 Cài đặt máy in Samba (SMB)

4.4.5 Chọn trình điều khiển Print Driver kết thúc

4.4.6 Thay đổi thơng số cấu hình máy in có sẵn

4.4.7 Backup thơng số cấu hình máy in

4.4.8 Quản lý cơng việc in ấn

5. Trình din thiết lp mng cài đặt Diul-up Linux 5.1Thiết lp mng

5.1.1 HĐH Linux card mạng

5.1.2 Cấu hình card mạng

5.1.3 Các tiện ích mạng: Telnet ftp

5.2Cài đặt Diul-up 5.2.1 Cài đặt

5.2.2 Quay số từ xa

6. Lp trình shell

6.1To chy chương trình shell 6.2S dng biến

6.2.1 Gán giá trị cho biến

6.2.2 Tham số biến Shell có sẵn

6.3S dng du trích dn 6.4Làm vic vi câu lnh test 6.5S dng câu lnh r nhánh

6.5.1 Lệnh if

6.5.2 Lệnh case

6.6S dng câu lnh vòng lp 6.6.1 Lệnh for

6.6.2 Lệnh while

6.6.3 Lệnh until

6.6.4 Lệnh shift

6.6.5 Lệnh select

6.6.6 Lệnh repeat

6.7S dng hàm 6.8Tng kết

7. Cài đặt Qun tr WebServer

7.1Hướng dn cài đặt môi trường Linux 7.2Qun tr WebServer

7.2.1 Phần mềm Apache

7.2.2 Biên dịch cài đặt

7.2.3 Khởi động tắt WebServer

7.2.4 Cấu hình Apache

(4)

8. Qun lý tiến trình 8.1Tiến trình

8.1.1 Tiến trình tiền cảnh

8.1.2 Tiến trình hậu cảnh

8.2 Điu khin giám sát tiến trình

8.2.1 Sử dụng lệnh ps để lấy thông tin trạng thái tiến trình

8.2.2 Phát tín hiệu cho chương trình chạy

8.2.3 Giao tiếp tiến trình

8.3Lp kế hoch tiến trình 8.3.1 Sử dụng lệnh at

8.3.2 Sử dụng lệnh crontab

9. Bo mt h thng

9.1Nhng nguy cơ an ninh Linux 9.2Xem xét sách an ninh ca bn 9.3Tăng cường an ninh cho KERNEL 9.4An toàn giao dch mng 9.5Linux firewall

9.6Dùng cơng c dị tìm để kho sát h thng 9.7Phát hin s xâm nhp qua mng

(5)

1. Giới thiệu hệ điều hành Linux 1.1. Lch s

Linux hệđiều hành mô Unix, xây dựng phần nhân (kernel)

gói phần mềm mã nguồn mở Linux công bố quyền GPL (General

Public Licence)

Unix đời năm 1960, ban đầu phát triển AT&T, sau đăng ký thương mại phát triển theo nhiều dòng tên khác Năm 1990

xu hướng phát triển phần mềm mã nguồn mở xuất thúc đẩy tổ chức

GNU Một số licence mã nguồn mở đời ví dụ BSD, GPL Năm 1991, Linus

Torvald viêt thêm phiên nhân v0.01 (kernel) Linux đưa lên BBS,

nhóm người dùng để người sử dụng phát triển Năm 1996, nhân v1.0

chính thức cơng bố ngày nhận quan tâm người dùng Năm 1999,

phiên nhân v2.2 mang nhiều đặc tính ưu việt giúp cho linux bắt đầu trở thành đối thủ cạnh tranh đáng kể MSwindows môi trường server Năm 2000 phiên

bản nhân v2.4 hỗ trợ nhiều thiết bị (đa xử lý tới 32 chip, USB, RAM 2GB )

bắt đầu đặt chân vào thị trường máy chủ cao cấp Quá trình phát triển linux

sau:

- Năm 1991: 100 người dùng

- Năm 1997: 7.000.000 người dùng

- Năm 2000: hàng trăm triệu người dùng, 15.000 ngưòi tham gia phát triển

Linux Hàng năm thị trường cho Linux tăng trưởng 100%

Các phiên Linux sản phẩm đóng gói Kernel gói phần mềm miễn phí

khác Các phiên công bố licence GPL Một số phiên bật là:

Redhat, Caldera, Suse, Debian, TurboLinux, Mandrake

Giống Unix, Linux gồm thành phần chính: kernel, shell cấu trúc file

Kernel chương trình nhân, chạy chương trình quản lý thiết bị phần cứng

nhưđĩa máy in

Shell (môi trường) cung cấp giao diện cho người sử dụng, cịn mơ tả

biên dịch Shell nhận câu lệnh từ người sử dụng gửi câu lệnh cho nhân

thực Nhiều shell phát triển Linux cung cấp số shell như: desktops,

windows manager, mơi trường dịng lệnh Hiện chủ yếu tồn shell: Bourne,

Korn C shell Bourne phát triển phịng thí nghiệm Bell, C shell phát

triển cho phiên BSD UNIX, Korn shell phiên cải tiến Bourne shell

Những phiên Unix, bao gồm Linux, tích hợp shell

Cu trúc file quy định cách lưu trữ file đĩa File nhóm thư

mục Mỗi thư mục chứa file thư mục khác Một số thư mục

thư mục chuẩn hệ thống sử dụng Người dùng tạo file/thư mục riêng

mình dịch chuyển file thư mục Hơn nữa, với Linux người

dùng thiết lập quyền truy nhập file/thư mục, cho phép hay hạn chế người

dùng nhóm truy nhập file Các thư mục Linux tổ chức theo cấu

trúc cây, bắt đầu thư mục gốc (root) Các thư mục khác phân nhánh từ

thư mục

Kernel, shell cấu trúc file cấu thành nên cấu trúc hệ điều hành Với thành

phần người dùng chạy chương trình, quản lý file, tương tác với hệ

(6)

o Tạm thời dùng phương thức truyền thông khác (chẳng hạn qua điện thoại) trao đổi thông tin để đảm bo kẻ xâm nhập chặn lấy thông tin

o Ghi lại tất hoạt động bạn (chẳng hạn gọi điện thoại, thay đổi file, )

o Theo dõi hệ thống quan trọng qúa trình bị cơng phần

mềm hay dịch vụ phát xâm nhập (intrusion detection

software/services) Điều giúp làm giảm nhẹ công

phát dấu hiệu công thực sự quấy rối nhằm đánh lạc hướng ý bạn(chẳng hạn công DoS với dụng ý làm

sao lãng ý bạn thực sựđây công nhằm

xâm nhập vào hệ thống bạn)

- Sao chép lại tất files mà kẻ xâm nhập để lại hay thay đổi (như đoạn mã chương trình, log file, )

o Liên hệ nhà chức trách để báo cáo vụ công

Nhng bước bn nên làm để gim ri ro đối phó vi s tn công tương lai :

o Xây dựng trao quyền cho nhóm đối phó với công

o Thi hành kiểm tra an ninh đánh giá mức độ rủi ro hệ thống o Cài đặt phần mềm an toàn hệ thống phù hợp để giảm bớt rủi ro

o Nâng cao khả an tồn máy tính

Các bước kiểm tra để giúp bạn bảo đảm tính hiệu hệ thống an ninh

o Kiểm tra hệ thống an ninh cài đặt : chắn tính đắn sách an ninh có cấu hình chuẩn hệ thống

o Kiểm tra tự động thường xuyên : để khám phá “viếng thăm”

hacker hay hành động sai trái nhân viên công ty

o Kiểm tra ngẫu nhiên: để kiểm tra sách an ninh tiêu chuẩn,

hoặc kiểm tra hữu lỗ hổng phát (chẳng hạn

những lỗi thông báo từ nhà cung cấp phần mềm)

o Kiểm tra đêm file quan trọng: đểđánh giá toàn vẹn

file sở liệu quan trọng

o Kiểm tra tài khoản người dùng: để phát tài khoản không sử dụng, không tồn tại,

o Kiểm tra định kỳđể xác định trạng thái hệ thống an ninh bạn

(7)

• http://www.first.org • http://ciac.llnl.gov/

• http://www.cert.dfn.de/eng/csir/europe/certs.html Mt s website v an tồn máy tính

• http://www.cs.purdue.edu/coast/ • http://www.linuxsecurity.com • http://www.securityportal.com

• http://www.tno.nl/instit/fel/intern/wkinfsec.html • http://www.icsa.net

• http://www.sans.org • http://www.iss.com

• http://www.securityfocus.com Thơng tin v an toàn t nhà cung cp

• http://www.calderasystems.com/news/security/ • http://www.debian.org/security/

• http://www.redhat.com/cgi-bin/support/ Mt s sách v an tồn máy tính

• Actually Useful Internet Security Techniques by Larry J Hughes Jr

• Applied Cryptography: Protocols, Algorithms and Source Code in C by Bruce Schneier

• Building Internet Firewall by Brent Chapman & Elizabeth D Zwicky • Cisco IOS Network Security by Mike Kaeo

• Firewalls and Internet Security by Bill Cheswick & Steve Bellovin

• Halting the Hacker: A practical Guide To Computer Security by Donal L Pipkin • Intrusion Detection: An Introduction to Internet Surveillance, Correlation, Traps, Trace Back and Response by Edward G Amoroso

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:04

Xem thêm:

w