BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức âm lượng và mức đỉnh thực cực đại của tín hiệu âm thanh trong các chương trình truyền hình

10 39 0
BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức âm lượng và mức đỉnh thực cực đại của tín hiệu âm thanh trong các chương trình truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn này quy định về mức âm lượng và mức đỉnh thực cực đại của tín hiệu âm thanh trong các chương trình truyền hình được truyền dẫn, phát sóng truyền hình tại Việt Nam.. Quy chuẩn[r]

(1)

1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 115:2017/BTTTT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ MỨC ÂM LƯỢNG VÀ MỨC ĐỈNH THỰC CỰC ĐẠI CỦA TÍN HIỆU ÂM THANH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

National technical regulation

on Loudness and True Peak level of audio signals in television programmes

(2)

QCVN 115:2017/BTTTT

2

MỤC LỤC

1 QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Phạm vi điều chỉnh

1.2 Đối tượng áp dụng

1.3 Tài liệu viện dẫn

1.4 Thuật ngữ, định nghĩa

1.5 Chữ viết tắt

2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1 Âm lượng chương trình truyền hình

2.2 Dải âm lượng

2.3 Mức đỉnh thực

3 PHƯƠNG PHÁP ĐO

4 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

5 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN

6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

PHỤ LỤC A (Tham khảo) Hướng dẫn thực hành chuẩn hóa âm lượng mức đỉnh cho sản xuất chương trình truyền hình 10

PHỤ LỤC B (Tham khảo) Hướng dẫn thực hành chuẩn hóa mức âm lượng đối với hệ thống phân phối theo EBU R 128 16

(3)

QCVN 115:2017/BTTTT

3 U

Lời nói đầu

QCVN 115:2017/BTTTT xây dựng sở tiêu chuẩn EBU R 128, EBU Tech 3341, EBU Tech 3343, EBU Tech 3344

(4)

QCVN 115:2017/BTTTT

4

(5)

QCVN 115:2017/BTTTT

5

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ MỨC ÂM LƯỢNG VÀ MỨC ĐỈNH THỰC CỰC ĐẠI CỦA TÍN HIỆU ÂM THANH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

National technical regulation

on Loudness and True Peak level of audio signals in television programmes

1 QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn quy định mức âm lượng mức đỉnh thực cực đại tín hiệu âm chương trình truyền hình truyền dẫn, phát sóng truyền hình Việt Nam

Quy chuẩn không áp dụng truyền dẫn, phát sóng truyền hình qua mạng Internet

1.2 Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn áp dụng đơn vị, doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình Việt Nam

1.3 Tài liệu viện dẫn

ITU-R BS.1770-2 (03/2011): Algorithms to measure audio programme loudness and true-peak audio level

EBU R 128 (08/2011): Loudness normalisation and permitted maximum level of audio signals

EBU Tech 3341 (2011): Loudness Metering: ‘EBU Mode’ metering to supplement loudness normalisation in accordance with EBU R128

EBU Tech 3342 (2011): Loudness Range: A measure to supplement loudness normalisation in accordance with EBU R 128

1.4 Giải thích từ ngữ

1.4.1 Chương trình truyền hình (programme)

Một nội dung riêng biệt chứa âm thanh, hình ảnh sử dụng phát sóng truyền hình Một quảng cáo, giới thiệu, nội dung thương mại hay nội dung tương tự xem chương trình quy chuẩn

1.4.2 Nội dung ngắn (Short-Form Content)

Một chương trình có thời lượng ngắn, thơng thường ngắn 30 giây (có thời lượng phát lặp lại số phần không vượt phút)

1.4.3 Đồng hồ đo, máy đo âm lượng

Thiết bị đo chuyên dùng tương thích EBU R128 hoặc/và ITU-R BS.1770-2 sử dụng đo âm lượng

1.4.4 Mức âm lượng kỳ vọng (target loudness level) Một giá trị âm lượng cụ thể dùng chuẩn hóa âm lượng

(6)

QCVN 115:2017/BTTTT

6

Đưa âm lượng chương trình khác mức âm lượng

1.4.6 Thông tin metadata âm lượng (loudness metadata)

Thơng tin metadata có chứa thơng tin mức âm lượng tín hiệu audio

1.4.7 Vùng nghe dễ chịu (comfort zone)

Vùng dải từ (+2,4 dB, -5,4 dB) âm lượng audio sử dụng để nghiên cứu cho số mẫu đối tượng người nghe

1.4.8 Dialnorm

Thông số biểu diễn âm lượng có thơng tin metadata truyền dịng bit AC-3, có giá trị từ – 31

1.4.9 DRC Profile

Bộ thông số mô tả cách thức dùng thông tin metadata điều khiển dải động

1.4.10 Mức tái tạo âm (Sound Reproduction Level)

Mức tái tạo âm dùng cho thiết bị rạp hát gia (Home Theatre) -31 LUFS - 27 LUFS

1.4.11 Bộ xử lý giới hạn (limiter)

Xử lý giới hạn mức đỉnh tín hiệu audio

1.4.12 Giảm mức (Downmix)

Hệ số dùng cho tham chiếu trộn tín hiệu âm đa kênh kỹ thuật hịa âm chương trình đa kênh thành chương trình có số lượng kênh Downmixing thuật ngữ sử dụng để thao tác âm thanh, trộn tín hiệu âm đa kênh kỹ thuật hịa âm chương trình đa kênh thành chương trình có số lượng kênh Ví dụ chuyển đổi kênh âm (thường gọi âm 5.1) âm stereo (2 kênh) trình gọi downmixing

1.4.13 Headroom

Khoảng dự phịng cho mức đỉnh tín hiệu âm để tránh méo tín hiệu xảy

1.4.14 Ba khung thời gian đo

Các khung thời gian đo âm lượng, có ba khung sau:

- Khung thời gian ngắn gọi ‘tức thời’ (momentary), viết tắt ‘M’ - Khung thời gian trung gian gọi ‘khung ngắn’ (short-term), viết tắt ‘S’ - Khung thời gian chương trình phân đoạn gọi ‘tích hợp’ (integrated), viết tắt ‘I’

1.5 Chữ viết tắt

DAB Tổ chức quảng bá phát số Digital Audio Broadcasting DAB+ DAB sử dụng mã AAC DAB using the AAC codec

dB decibel decibel

dBFS Đơn vị đo lường mức tín hiệu tương đối toàn thang đo

(7)

QCVN 115:2017/BTTTT

7 dBTP

Đơn vị đo lường mức tín hiệu đỉnh âm tương đối toàn thang đo

The unit for measurements of true peak audio level, relative to full scale

DVB Tổ chức quảng bá truyền hình số Digital Video Broadcasting EBU Hiệp hội phát truyền hình châu

Âu European Broadcasting Union

HDMI Giao diện HDMI High-Definition Multimedia

Interface

HE-AAC Mã hóa ACC hiệu suất cao High Efficiency Advanced Audio Coding

IDTV Tivi số tích hợp Integrated Digital (or Decoder) TeleVision

IPTV Truyền hình giao thức Internet Internet Protocol television IRD

Bộ giải mã thu tích hợp (hay gọi STB: Set-top Box)

Integrated Receiver Decoder (also known as STB, Set-Top Box)

K Trọng số K K-weighted

LU Đơn vị đo âm lượng hay dải âm

lượng (phép đo tương đối) Loudness Unit LUFS Đơn vị đo âm lượng so với toàn

thang đo (phép đo tuyệt đối)

Loudness Unit relative to Full Scale

LKFS Đơn vị đo âm lượng toàn thang đo

với trọng số K Loudness K-weighted Full Scale Max TP Mức đỉnh thực cực đại Maximum True-Peak Level MLK Âm lượng chương trình tức thời Momentary LK

MPEG Nhóm chuyên gia ảnh động Moving Pictures Experts Group PRL Mức tham chiếu chương trình Programme Reference Level

QPPM Máy đo tựa đỉnh Quasi-Peak Programme Meter

RMS Giá trị trung bình bình phương Root Mean Square SCART Chuẩn đầu nối 21 chân dùng để kết

nối thiết bị Audio/Video

Radio and television receiver manufacturers' association

TPL Mức đỉnh thực True Peak Level

2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1 Âm lượng chương trình truyền hình

a Định nghĩa

(8)

QCVN 115:2017/BTTTT

8 b Chỉ tiêu mức âm lượng Lk

Lk = -23 LUFS ± 1,0 LU

Với chương trình với nội dung ngắn (<30 giây) (ví dụ chương trình thương mại, quảng cáo), ngồi mức âm lượng chương trình Lk phải đáp ứng thêm điều kiện sau:

+ Âm lượng tối đa với khung thời gian ngắn:

Lk = -18,0 LUFS (+5,0 LU thang đo tương đối)

2.2 Dải âm lượng

a Định nghĩa

Phân bố âm lượng chương trình truyền hình, ký hiệu LRA b Chỉ tiêu

LRA < 20 LU

CHÚ THÍCH: Chỉ tiêu khơng áp dụng chương trình với nội dung ngắn

2.3 Mức đỉnh thực

a Định nghĩa

Mức đỉnh thực báo mức cực đại (dương âm) dạng sóng tín hiệu liên tục miền thời gian, giá trị cao giá trị đỉnh mẫu lớn lấy mẫu, ký hiệu Max TP

b Chỉ tiêu

Max TP = -1 dBTP

CHÚ THÍCH: Chỉ tiêu áp dụng với loại chương trình

3 PHƯƠNG PHÁP ĐO

3.1 Yêu cầu thiết bị đo

- Máy đo phải tương thích với tiêu chuẩn ITU-R BS.1770-2 EBU R 128 - Máy đo phải hỗ trợ đo theo ba khung thời gian theo EBU Tech 3341

- Máy đo phải hỗ trợ tối thiểu hiển thị chức đo theo EBU Tech 3341

3.2 Phương pháp xác định

- Đo âm lượng “tức thời” theo khung thời gian “M” sử dụng cửa sổ trượt thời gian có độ dài 0,4s Phương pháp đo khơng dùng gating;

- Đo âm lượng khoảng thời gian ngắn theo khung thời gian “S” sử dụng cửa sổ trượt thời gian có độ dài 3s Phương pháp đo không dùng gating Tốc độ cập nhật cho đồng hồ đo trực tiếp 10 Hz;

(9)

QCVN 115:2017/BTTTT

9

tuyệt đối; ngõ vào đo với ngưỡng gating khung 400 ms với số chồng lấp cửa sổ liên tiếp 75%

Phần liệu cuối q trình đo âm lượng tích hợp khơng đủ khung loại bỏ

- Sơ đồ đo

CHÚ THÍCH:

Tín hiệu đo: Nếu đo âm mono cần kênh audio ngõ vào Đo âm stereo: Đo kênh L R tính tốn loudness

Đo âm thanh/tín hiệu 5.1 audio: Chỉ đo loudness kênh L/R/C/Ls/RS Bỏ qua kênh LFE (xem sơ đồ ITU- R BS.1770-2)

4 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

Mức âm lượng mức đỉnh thực cực đại tín hiệu âm chương trình truyền hình truyền dẫn, phát sóng truyền hình Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh mục 1.1 phải tuân thủ yêu cầu quy định Quy chuẩn

5 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN

Các đơn vị, doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình Việt Nam có trách nhiệm đảm bảo tín hiệu truyền dẫn, phát sóng truyền hình tn thủ Quy chuẩn này, thực cơng bố hợp quy chịu kiểm tra quan quản lý nhà nước theo quy định

6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

6.1. Cục Viễn thơng, Cục Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử Sở Thông tin Truyền thông có trách nhiệm hướng dẫn, triển khai quản lý tổ chức, doanh nghiệp thực theo Quy chuẩn

6.2. Trong trường hợp quy định nêu Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định văn

6.3. Trong trình triển khai thực quy chuẩn này, có vấn đề phát sinh, vướng mắc, tổ chức cá nhân có liên quan phản ánh văn Bộ Thông tin Truyền thông (Vụ Khoa học Công nghệ) để hướng dẫn, giải /

(10)

QCVN 115:2017/BTTTT

10

PHỤ LỤC A (Tham khảo)

Hướng dẫn thực hành chuẩn hóa âm lượng mức đỉnh cho sản xuất chương trình truyền hình

A.1 Các phương pháp chuẩn hóa âm lượng A.1.1 Khâu sản xuất, hậu kỳ

Phương pháp chuẩn hóa âm lượng khâu sản xuất, hậu kỳ có 02 cách sau: + Phương pháp giữ mức tín hiệu thực tế xử lý dịch mức;

+ Phương pháp kiểm sốt âm lượng chuẩn hóa (khi khơng cần dịch mức dịch với mức nhỏ), xem Hình A.1

Hình A.1 - Hai cách thức chuẩn hóa âm lượng khâu sản xuất, hậu kỳ

Mức chấp nhận sai số ± 0,1 LU xung quanh mức kỳ vọng -23 LUFS, trừ trường hợp đặc biệt (các chương trình kịch câm…)

Phương pháp (giữ mức thực tế): phần lớn trường hợp cần dịch độ lợi với mức âm (làm suy giảm) Nên bước xử lý giảm dải động và/hoặc giới hạn mức đỉnh thực cực đại thường không cần thiết Do phần lớn trường hợp điều chỉnh giảm độ lợi nên giải pháp dùng metadata không phù hợp với phương pháp Phương pháp (chuẩn hóa âm lượng): Sau chương trình đo kiểm tra, đồng hồ đo âm lượng gắn song song với đồng hồ đo thông thường (thường QPPM) để giám sát âm lượng Tuy nhiên, dải động tăng lên tín hiệu âm cộng thêm hiệu ứng khác (như chương trình thể thao cộng thêm tiếng từ người hâm mộ, hiệu ứng âm chương trình trị chơi có khán giả); hay phần thoại phịng thu thường nén dải động lý nghệ thuật cân nhiều thu giữ nguyên dải động gốc

A.1.2 Đo âm lượng khâu sản xuất, hậu kỳ

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan