1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình MIKE 11 đánh giá phạm vi và mức độ xâm nhập mặn tại sông cửa lấp tỉnh bà rịa vũng tàu

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 12,74 MB

Nội dung

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I HỌC BÀ R ỊA -V Ũ N G TÀ U V IỆ N K Ỹ T H U Ậ T - K IN H TẾ BIỂ N BARIA VUNGTAU UNIVERSITY C a p Sa i n t I a c q i j e s ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 ĐÁNH GIÁ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP MẶN TẠI SÔNG CỬA LÁP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Trình độ đào tạo: Đại học quy Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chun ngành: Công nghệ môi trường Giảng viên hướng dẫn: PGS.TSKH Bùi Tá Long Sinh viên thực hiện: Trần Phương Nam MSSV: 13030543 Lớp: DH13CM Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực làm đồ án tốt nghiệp cam đoan không chép đồ án hình thức nào, số liệu thu thập, đo đạc trích dẫn đồ án trung thực chịu trách nhiệm lời cam đoan Tơi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác BRVT, tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực TRẦN PHƯƠNG NAM LỜI CẢM ƠN Phía sau thành cơng, vinh quang học trị có hy sinh thầm lặng người Thầy Trong suốt trình học tập Thầy khơng ngừng dìu dắt, trau dồi kiến thức cần thiết tương lai trồng người Trước hết em xin cảm ơn chân thành đến: Sở GTVT tỉnh BRVT, Trung tâm quan trắc tỉnh BRVT, trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh BRVT, Ủy ban nhân dân xã Phước Tỉnh, hỗ trợ, tạo điều kiện cung cấp số liệu cho em suốt trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu, thầy cô viện Kỹ thuật - Kinh tế biển dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập Và đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy PGS.TSKH Bùi Tá Long nhóm Envim hướng dẫn giúp em nhiều q trình hồn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Với vốn kiến thức thời gian thực đồ án có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức Trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực TRẦN PHƯƠNG NAM MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu xâm nhập m ặn 1.2 Điều kiện tự nhiên huyện Long Điền 1.2.1 Vị trí địa l ý 1.2.2 Địa hình, địa m ạo 1.2.3 Khí hậu 1.2.4 Thủy văn 1.3 Tài nguyên thiên nhiên huyện Long Điền 10 1.3.1 Tài nguyên đất .10 1.3.2 Tài nguyên nước 12 1.3.3 Tài nguyên rừng 13 1.3.4 Tài nguyên biển .13 1.3.5 Tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng 13 1.4 Thực trạng môi trường huyện Long Đ iền 14 1.4.1 Môi trường khơng k h í 14 1.4.2 Chất lượng nước biển ven b 14 1.4.3 Chất lượng nước m ặt .15 1.5 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh BRVT 17 1.6 Tình hình xâm nhập mặn tỉnh BRVT .19 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Mơ hình MIKE 11 .20 2.2 Thiết lập mơ hình MIKE 11 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp mơ hìn h 22 2.3.2 Phương pháp thống kê, phân tích số liệu .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết đo độ mặn thực tế vị trí lấy mẫu sơng Cửa Lấp 27 3.2 Kết mơ hìn h 28 3.3 Thảo luận kết 32 3.4 Đề xuất giải pháp 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu BĐKH: Biến đổi khí hậu DTTN: Diện tích tự nhiên ĐNB: Đông Nam Bộ GTVT: Giao thông vận tải KT-XH: Kinh tế xã hội NN: Nông nghiệp TT: Thị trấn TNMT: Tài nguyên môi trường QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt DANH MỤC CÁC BẢNG • Bảng 1-1 Tổng hợp diện tích theo độ dốc địa hình Bảng 3-1 Bảng kết đo độ mặn, vị trí lấy mẫu sơng Cửa Lấp .27 Hình 3-2 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch 28 Hình 3-3 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch 29 Hình 3-4 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch lần 30 Hình 3-5 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch lần 31 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1-1 Bảnđồ hành huyện Long Điền Hình 1-2 Bản đồ sông Cửa Lấp Hình 1-3 Biểu đồ thể nồng độ nitơ (N-NH4) thượng lưu sông Cửa Lấp năm 2014 15 Hình 1-4 Biểu đồ thể nồng độ nitơ (N-NH4) hạ lưu sông Cửa Lấp năm 2014 15 Hình 1-5 Biểu đồ thể nồng độ tổng dầu mỡ hạ lưu sông Cửa Lấp năm 2014 16 Hình 1-6 Biểu đồ thể nồng độ TSS hạ lưu sơng Cửa Lấp năm 2015 16 Hình 1-7 Biểu đồ thể nồng độ Coliform hạ lưu sơng Cửa Lấp năm 2015 16 Hình 1-8 Biểu đồ thể nồng độ coliform hạ lưu sông Cửa Lấp năm 2015 17 Hình 1-9 Biểu đồ thể nồng độ nitơ (N-NH4) hạ lưu sông Cửa lấp năm 2016 17 Hình 1-10 Hình ảnh ni trồng thủy sản sơng Cửa lấp 19 Hình 2-1 Thiết lập kịch b ản 21 Hình 2-2 Dữ liệu đầu vào chạy thủy lực MIKE 11 22 Hình 2-3 Sơ đồ bước thực 26 Hình 3-1 Bản đồ vị trí lấy mẫu sông Cửa Lấp 27 Hình 3-2 Kếtquả mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch 28 Hình 3-3 Kếtquả mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch 29 Hình 3-4 Kếtquả mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch lần 30 Hình 3-5 Kếtquả mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch lần 31 Hình 3-6 Cơng trình kè chắn sóng cơng nghệ Stabiplage (Pháp) 33 Hình 3-7 Chương trình trồng xanh 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bà Rịa - Vũng Tàu biết tới tỉnh miền Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động kinh tế tỉnh trước hết phải nói tiềm dầu khí Trên thềm lục địa Đơng Nam Bộ tỉ lệ mũi khoan thăm dị, tìm kiếm gặp dầu khí cao, phát mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn Việt Nam) , Rồng, Đại Hùng, Rạng Đơng Đương nhiên xuất dầu đóng góp phần quan trọng GDP Bà Rịa - Vũng Tàu Ngồi lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu trung tâm lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển nước Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh khơng có nguồn tài ngun nước phong phú, có hai sơng cung cấp nước sơng Dinh sơng Ray Theo kết tính tốn nhà khoa học BĐKH làm thay đổi lượng mưa, tăng nhiệt độ, có khả gây tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khơ, thiếu nước cho tưới tiêu, sản xuất sinh hoạt BĐKH với nước biển dâng làm cho nguồn nước bị nhiễm mặn, gây khó khăn cho cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp công nghiệp Khi thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt dẫn đến việc khai thác mức kiểm soát việc khai thác nước ngầm Hiện tượng nhiễm mặn ô nhiễm nước ngầm xảy ngày tăng Bà Rịa - Vũng Tàu có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt nối liền Nổi bật mạng lưới sông sông Thị Vải, sông Dinh, sông Ray sông Đu Đủ Các sơng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, xã hội tỉnh Cùng với tăng trưởng kinh tế khu vực, lưu vực tồn nhiều hoạt động kinh tế - xã hội có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường nước với nhiều qui mô điều kiện phân bố khác nhau: công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy điện, thủy lợi, giao thông vận tải thủy, du lịch, nuôi trồng đánth bắt thủy sản, v.v Hệ thống sông Cửa Lấp tiếp giáp với biển, nên tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy thường xuyên vào mùa kiệt Khi lượng nước sơng từ thượng nguồn đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào sông làm nước sông bị nhiễm mặn Hơn năm gần tình trạng hạn hán ngày nghiêm trọng làm cho nguồn nước vùng hạ lưu sông bị nhiễm mặn không đảm bảo cung cấp cho sinh hoạt phát triển nông nghiệp, rừng đầu nguồn bị tàn phá nghiêm trọng làm cho dòng chảy mùa kiệt bị suy giảm, làm suy kiệt nguồn nước sơng Chính mà việc theo dõi, quan trắc để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn xã ven biển tỉnh ứng dụng mơ hình cơng nghệ thơng tin quan trọng Mục đích nghiên cứu Đánh giá diễn biến ảnh hưởng xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa số liệu quan trắc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt ứng dụng phần mềm MIKE 11 phân tích đánh giá phạm vi mức độ xâm nhập mặn sông Cửa Lấp tỉnh BRVT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thủy hệ, chất lượng nước mặt sông thông qua số liệu đo đạc ghi nhận trạm quan trắc môi trường năm Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Số liệu sau thu thập, tiến hành thống kê, phân tích, sàng lọc để ghi nhận lại thông tin cần thiết cho mô hình Phương pháp GIS đồ: GIS phương pháp chồng chập số lớp thông tin lên đồ địa lý khu vực lập kỹ thuật số để rút lớp thông tin 3.3 Thảo luận kết Qua kết mơ hình cho thấy nước sông Cửa Lấp bị nhiễm mặn đợt đo so với khái niệm nước lợ Việt Nam Như vậy, chế độ thủy lực sông Cửa Lấp tác động biến đổi khí hậu có ảnh hưởng không nhỏ đến diễn biến xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu Nhìn chung khu vực nghiên cứu, ảnh hưởng BĐKH sông Cửa Lấp bị tác động mạnh mẽ xâm nhập mặn theo thời kỳ tương lai độ mặn % lấn sâu vào sông điển hình vị trí từ kết mơ hình cho thấy vị trí S1, S2, S5 mặn trung bình 17-19 % trở lên 3.4 Đề xuất giải pháp Với kết mô ranh giới xâm nhập mặn ứng với kịch biến đổi khí hậu, nhận thấy tác động thời tiết cực đoan, mặn ngày sâu vào sông Điều ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân huyện thị ven biển Trước tình hình đó, tốn cấp thiết cần giải giảm thiểu tối đa tác động xâm nhập mặn đến đời sống hộ dân ven biển Có nhiều cách tiếp cận để thực giải pháp hạn chế phục hồi, quan điểm chung phải thực là: Giải pháp đạt phải có tính đa mục tiêu: có tính đến lợi ích bền vững thành phần kinh tế lĩnh vực có liên quan trọng đến du lịch, giao thông thủy đánh bắt hải sản tầm quan trọng an ninh quốc gia chủ quyền biển khu vực Giải pháp đề xuất phải đảm bảo khơng ảnh hưởng đến cơng trình có tác động đến mơi trường Giải pháp cơng trì nh: Xây dựng kè, đập, kênh mương dẫn nước, sửa chữa, nạo vét, phát quang thơng thống đảm bảo ổn định dịng chảy Hình 3-5 Cơng trì nh kè chắn sóng cơng nghệ Stabiplage (Pháp) (Nguồn: Khoa Học Bà Rịa Vũng Tàu) Cơng trình kè chắn sóng cơng nghệ Stabiplage (Pháp) kết hợp với cọc cừ Polyme khu biệt thự Rừng Dương (khu vực Cửa Lấp, huyện Long Điền) phát huy hiệu việc chống xói lở bờ biển Nhìn chung, giải pháp cơng trình tốn kém, phức tạp có tác dụng trực tiếp tức thời Tuy nhiên, giải pháp cơng trình nhiều tác động đến môi trường Giải pháp phi cơng trình: Trồng rừng để đảm bảo nguồn sinh thủy thượng nguồn lưu vực sông Cửa Lấp, tăng lưu lượng đến mùa kiệt giúp đẩy mặn qua túi nước tán rùng ũ ^ES ì * ' vOOMCAOVK'MAW Lễ4 Trổng Cây % QUỸ TRIỆU CÂY XANH CHO VIỆT NAM K in h t » n o 1 0 CM K*"* Hình 3-6 Chương trì nh trồng xanh Các giải pháp phi cơng trình có tác động gián tiếp mang tính lâu dài hướng đến tính bền vững, đặc biệt mơi trường khu vực không bị tác động lựa chọn giải pháp Do vậy, tùy theo điều kiện thực tế để lựa chọn thực hai giải pháp lựa chọn giải pháp kết hợp công trình phi cơng trình Tuy nhiên, để thực giải pháp này, Ủy ban nhân dân Tỉnh phải đầu tư cho nghiên cứu sâu rộng chi tiết cho khu vực đối tượng cụ thể Mỗi đối tượng cần phải có tính tốn, phân tích khả giảm thiểu cho hạng mục giải pháp Trên sở trạng xâm nhập mặn kịch xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu tương lai KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN: Cho tới nay, chưa có nhiều nghiên cứu tính tốn mơ q trình xâm nhập mặn sơng Cửa Lấp nói riêng khu vực BRVT nói chung, đặc biệt thời gian gần biến đổi khí hậu ngày tác động mạnh mẽ đến đời sống sản xuất phát triển kinh tế - xã hội Vì cần ứng dụng mơ hình xây dựng kịch để đưa đánh giá sơ tác động trình xâm nhập mặn tương lai đề xuất giải pháp ứng phó cho địa phương Đồ án trình bày tóm tắt kết ứng dụng mơ hình MIKE 11 để mơ q trình lan truyền mặn theo kịch biến đổi khí hậu cho khu vực nghiên cứu Qua rút số kết luận sau: Mơ hình MIKE 11 mơ tốt q trình mực nước cho tồn mạng sơng nghiên cứu thể qua kết tính tốn mực nước vị trí trạm kiểm tra Kết mơ phương án xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu đưa tranh q trình xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu, tạo sở để đề xuất biện pháp ứng phó thích ứng với trình xâm nhập mặn nơi bị ảnh hưởng khu vực nghiên cứu Như vậy, so với mục tiêu đồ án thấy mơ hình MIKE 11 ứng dụng để tính toán, đánh giá thực trạng nguồn nước nhiễm mặn sơng thuộc tỉnh BRVT, đồng thời áp dụng xây dựng đồ xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu tương lai phục vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung, giúp nhà lãnh đạo quản lí có chiến lược quản lí nguồn nước phù hợp cho đơn vị địa phương KIÉN NGHỊ: Đồ án tổng hợp, thu thập chỉnh lý hệ thống hóa số liệu, tài liệu làm sở tính tốn đặc trưng thủy lực tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác Kết nghiên cứu thể luận văn dựa mơ hình tốn để định lượng q trình lan truyền mặn theo kịch biến đổi khí hậu tương lai sử dụng kết cho cơng tác lập kế hoạch ứng phó xâm nhập mặn khu vực ven biển tỉnh BRVT Với kết đồ án nghiên cứu trước mơ hình MIKE 11 cho thấy mơ hình có khả mơ tốt q trình thủy động lực xâm nhập mặn, theo sử dụng mơ hình cho khu vực hạ lưu sông khác Việt Nam Với thời gian có hạn với hệ thống trạm đo, đợt đo mặn thưa thớt, số liệu đo rời rạc nên thân thấy cần phải đầu tư nhiều thời gian cơng sức để có kết tốt thời gian tới hạn chế đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Đồn Văn Bộ (2001) Các phương pháp phân tích hóa học nước biển NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Bùi Tá Long (2015) Mơ hình hóa mơi trường Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Trương Văn Bốn cộng (2013) “Kết tính tốn thủy triều, sóng vận chuyển bùn cát ven bờ từ cửa Lấp đến cửa Lộc An, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu mô hình tốn” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, số 13/2013, trang 2-5 [4] Báo Khoa học-Công Nghệ BRVT, http://www.baobariavungtau.com.vn/ [5] Danish Hydraulic Institute software - MIKE 11 (2007) User Guide DHL Worldwide, Denmark [6] QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hì nh ảnh lấy mẫu thực tế vị trí • Vị trí lấy mẫu đợt —2 —3 s1 Đợt 1: Tọa độ: 10o25’1”B 107o11’37”Đ Kết quả: 8,7ppt Đợt Tọa độ: 10o25’1”B 107o11’37”Đ Kết quả: 8,9ppt Đợt 3: Tọa độ: 10o25’1”B 107on ’37”Đ Kết quả: 28.5 ppt • Vị trí lấy mẫu đợt - - s2 Đợt 1: Tọa độ: 10o25’10”B 107o11’43”Đ Kết quả: 29.8 ppt Đợt 2: Tọa độ: 10o25’10”B 107on ’43”Đ Kết quả: 8.7 ppt Đợt 3: Tọa độ: 10o25’10”B 107o11’43”Đ Kết quả: 29.1 ppt • Vị trí lấy mẫu đợt - - s3 Đợt 1: Tọa độ: 10o25’8”B 107o12’42”Đ Kết quả: 8.6 ppt ợt 2: a : 10o258B 107o1242 ôãtel t qu: 8.3 ppt Đợt 3: Tọa độ: 10o25’8”B 107o12’42”Đ Kết quả: 27.3 ppt • Vị trí lấy mẫu đợt - - s4 Đợt 1: Tọa độ: 10o26’12”B107o12’46”Đ Kết quả: 8.2 ppt Đợt 2: Tọa độ: 10o26’12”B 107o12’46”Đ Kết quả: 8.5 ppt Đợt 3: Tọa độ: 10o26’12”B 107o12’46”Đ Kết quả: 27.6 ppt • Vị trí lấy mẫu đợt - - s5 Đợt 1: Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 27.9 ppt Đợt 2: Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 26.5 ppt Đợt 3: Tọa độ: 10o27’3”B 107o12’38”Đ Kết quả: 27.1 ppt Thiết bị lấy mẫu trường YSI PRO 30 PHỤC LỤC 2: Tổng hợp kết quan trắc môi trường (2014 - 2016) BẢNG TÔ N G H Ọ P K É T QUẢ Q UAN TRẮC M Ô I TRƯỞNG L oại: N g fe sp n g s T X D ịa e L iV i t ó 1*31 » Ầ u N ăm : 2014 Dĩhiẹt a* tỉg ĩ Iâj:/' nh-àn KLẩu DO (mgT) pH c o GHPH 0.1 m ctac (NTLTJ BO D; (mgil) TSS (mg'’]) C OD (m g l) TFe (mg/1) NNOj (mg/I) N -N O i CmS''Ii N -N H (mg/Ị) p p o4 (mg/Ị) Xông cr Ịmg.T) Zn (mg/Ị) Cd (mg/I) Eh (mg/I) CN(mg.'D (mg'1) C hi 1 3.0 2.0 0.01 0.10 0.002 0.20 o o o s 3=2 * 10O 25 SO 15 0 0.5 * 10.1 64.0 15.2 32.8 0.76 - - 11279.7 55.0 4.6 13.1 0.34 3 0 51.5 11.1 18.4 91 7.5 5.2 13.5 54.3 10.5 12.2 0.68 /0 /2 4 5.7 39.0 9.0 2 0.32 7.9 5.1 8.5 4.0 14.8 0.48 0.62 - 13177 - 8522 7.7 - 1.64 0.71 - 5.8 * ,5 -9 ~=2 * ÌOO 25 50 15 0 0.5 * ,0 0 - - 0.10 0.039 0.62 0.087 - - - KPH - 15x1c1 - 0.15 0.049 127 0.076 - - - 3.1 - 24x10s V SA 14 24 0.086 1.42 0.140 24x10s IV SA 14 24 90 m S A 24 90 IISA 14 24 24x10s IS A 14 24 Q C V N :2 0 /B T N M T J a jj B Câu Cổ M ay /1 /2 ,5 -9 7.1 s ế u Cổ M ay /1 /2 6.7 d a Cõ M ay du Cò M ay d a Cõ M ay d u Cò M ay /0 8/2014 0 /0 /2 * Q C V N :2 0 /B T N M T la a i B 0.42 1.6S 0.84 0.060 TC obform (M PN / 100 ml) ,0 0 0.0090 0.3 0.050 ,0 0 0,0 0 0.3 0.02 1000 - - - - - 2S xlO s - - 93x1c1 IV SA 14 04 24x10s - - V SA 14 04 - - 93x10s - m s Al DSA14 ISA14 0.3 0.02 1000 11575 16977 17970 0,0 0 SẵaSãaLẳa d aS ãaL la /1 2 5.5 46.5 7.5 /1 ,2 7.1 5.2 56.8 9.8 06082014 7 5.4 13.0 9.2 - 0.16 - - - KPH 05062014 6.9 5.2 s 6.0 - - KPH 0.027 0.62 0.060 - - - 2.3 • - 0.12 0.049 0.34 0.080 KHP 0.011 1.52 0.03S - - - ' Cậu Cựa Lập d u Cira.Lap du Cựa L 4P 18042014 7.7 5.2 14.0 5 8.0 d u Cựa Lạp 21022014 7.8 s 8.0 - - 2.1 43x1c1 24x10s V ISA I 04 04 04 04 V ISA 14 24 BẢNG TỔNG H Ợ P K ÉT QUẢ QUAN TRẮC M Ỏ I TRƯỜNG »I Loại: Nước song Nám: 2015 s lo n g X b iờ ỗ Y iợr i M lỏ y m ậ ọ D lâu T DO k p j 'J  j : / nhậnm ậu I G H PH đâ pH CQ T SS âac (m gfl) BODj (m g fl) (N T U ) (rag/D COD Fe N -N Q ỵ N -N O ỵ N -N H j P -P cr Zn Cd (m g ) (m g/I) (m g /I) (m g fl) (m g fl) (m g /1) (m g ) (m g /I) ( m g /o m ( m g /o C o K fo rra dấn CN ~ fflô (m g d ) (M P N / 0 m l) (m g /I) 0.1 0.1 0.1 0.1 3 0 1 0 0 /2 0 0 5 0 0 0 0 ,0 OA 0 * ,5 - >=2 * 100 25 50 15 0 5 * 0 0 0 Q C V N :2 0 10000 B T N M I Ịp ại B C m C ôM ay V IS A /1 2 : 7.4 4.5 52 8.5 0 K PH 1S02 93 C m C ô M ay V S A /1 ,2 : 0 4.3 7 10.7 027 1624 43 C m C ôM ay IV S A : 0 5J 8.0 15.9 0.11 K PH 3206 57x10' C m C ô M ay I I I S A /0 ,2 : : 7.4 11.0 4 K PH 14856 24x10“ C m C ôM ay I I S A 2 '0 l : 7.5 7 82 4 K PH 4100 43x10' C m C o M ay IS A /0 : 7.1 10.8 * ,5 - >=2 * 100 25 50 Q C V N :2 0 K PH 0 17401 * 43x10' ' C m C tta ü p V I S A I 10/ 2 : 31 7.1 2 65.3 19.0 6 K PH 90 C ậ u C L ip Y S A 2 : 31 8.0 11.0 0 K PH 0 K PH 46x10' m im n 15 ip iB 2 0 0 0 10000 C m G ỉ ? L ập IY S A : 3.2 6.3 1 KPH 0 K PH 0.0 K PH Ỵiiia* C m Cử? lip IIIS A 2 ,2 : 0 7.5 6.6 19.0 50.3 7.1 O.OỔ7 4 K PH Cm C i» U p H SA 15A /0 : 8.0 7.1 10.0 6 KHP K PH K PH 0 K PH « I I «1 ïteÜF C lõ iS s Ú p K A 15L24 0 ,2 : 52 13.5 K PH 0 K PH 0.1 K PH M il«1 BẢNG TỔNG HỢP KÉT QUẢ QUAN TRẮC MƠI TRƯƠNG Loai: Nưffc sơng _ Năm: 2016 lo n g N tif ti S ïitti T lij: m u m N g y lấ y / »án nhận m ần DO dp I pH 0.1 TSS BOD: COD (mg/T) {mg/T) {mg/1) (N T L ) fC ) G H PH ĐÔ dục {mg/T) F* (* sD N -N O j {«US'D N -N O i (m sD N -N H (m s 'D P -P O (m g /1) C o U fo rm er Zn Cd E b dân CN" (m g.D (m g ,D (m g /1) {« n sD BP (m g 'D (M P N / 0 ml) (m g 'D 0.1 0.1 0.1 10 0 1 0 0 0 0 0 5 0 0 ,0 0 0 0.3 0 * 0 0 0 55 Q C V N - M T :2 3=2 * 100 25 50 15 6.7 4 13.1 KPH 4 - K PH 14523 - x l0 * -9 /B T N M T b i B 10000 xnsA ifi 04 /1 ,'2 C m CỎ M a y XSA16 04 14/1 ,'2 7 6 9 9 - 6 - x l0 : C m Cô M ay V Ü IS A 04 10/0 ,'2 7 K PH - 7 - x l0 C m Cô M ay T IS A 04 /0 /2 12.0 5.5 4 - 8 - 93x10' C m CÕ M a y V IS A IS 04 /0 /2 5.7 K PH K PH - 0 - 93x10' C m CÕ M a y H S A 04 /0 /2 9 7 - 32900 - 93x10' C m Cơ M ay mSAl« 04 /0 /2 9 7.1 0 - KPH 8 - C m CÕ M a y U S A lfi 04 /0 /2 6 7.5 5.4 8.5 2 0 - KPH 1 - C m CÕ M a y 4 0 1.6 43x10 ' KPH 0.062 1.57 1.5 « lie 6.1 0.067 1.01 S 46x10' 89 K PH K PH 0 0 2.6 70 16.5 K PH 0 0 0 K PH 93x10' 5 æ XSA16 24 /1 /2 3 æ vm sA itì 24 /0 /2 5.2 5 Y ÏÏS A 24 /0 /2 7 5.7 13.3 V IS A IS /0 /2 6 8.0 7 Cm Cm L Cm Cm L ' 2 /1 /2 Cm Cm L 93 0 24 ip 93 0.11 XDSA16 •Cm C m L æ Cm Cm L ỊP : Cm Cm L æ IVSA1S 24 /0 /2 7.2 6.1 17.7 2 5.1 - 0 4 0 KPH 40 ' Cm Cm L æ D IS A IS 24 /0 /2 66 5.3 2 3 - 0.D 41 K PH 0 K PH 46x10' : Cm Cm L ỊB /0 /2 6 16.0 • 0 KPH 0 KPH 90 nSA16 24 ... hưởng xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa số liệu quan trắc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt ứng dụng phần mềm MIKE 11 phân tích đánh giá phạm vi mức độ xâm nhập mặn sông Cửa Lấp. .. pháp ứng dụng thông qua vi? ??c xây dựng lớp đồ hành chính, đồ chuyên đề (bản đồ thủy văn) tỉnh Phương pháp mơ hình hóa: Ứng dụng mơ hình MIKE 11 đánh giá phạm vi mức độ xâm nhập mặn sông Cửa Lấp tỉnh. .. theo độ dốc địa hình Bảng 3-1 Bảng kết đo độ mặn, vị trí lấy mẫu sơng Cửa Lấp .27 Hình 3-2 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch 28 Hình 3-3 Kết mơ hình diễn biến xâm nhập mặn kịch

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:37