1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án xây dựng phòng thí nghiệm sức bền vật liệu

77 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 10,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ -    DỰ ÁN XÂY DỰNG PHỊNG THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU Vũng Tàu - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU Tà a- Vũ ng -    u KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ Rị DỰ ÁN XÂY DỰNG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhóm thực hiện: TS Vũ Văn Thế ng ĐH Bà SỨC BỀN VẬT LIỆU Tr ườ ThS Lê Hùng Phong Vũng Tàu - 2012 u MỤC LỤC Tà Phần I Nội dung đề tài Mục tiêu đề tài Trang 1.1 Khả khai thác sau đầu tư 1.2 Yêu cầu nội dung thực hành Vũ ng 1.3 Những kinh nghiệm thực tế công tác đầu tư thiết bị trường Nội dung đề tài thực 2.1 Bài giảng 2.2 Máy móc, thiết bị 2.3 Chọn thiết bị 2.4 Bố trí phịng thí nghiệm a- Kết luận chung 3 7 Rị Phần II Các giảng A Phần tổng quan 9 Các điểm cần ý thí nghiệm Bà Ý nghĩa việc nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm B Thiết bị kéo, nén mẫu ĐH Máy vạn M.A.N 10 13 13 1.1.Công dụng 13 1.2 Mô tả máy 13 1.3.Cách sử dụng máy 14 Máy vạn “Malicet Ét Blin” 14 14 2.2 Cấu tạo máy 14 2.3 Cách sử dụng 17 2.4 Những điều ý sử dụng máy 17 ườ ng 2.1 Công dụng 18 3.1 Công dụng 18 3.2 Cấu tạo máy 18 3.3 Các thông số kỹ thuật 19 3.4 Hướng dẫn sử dụng 20 Tr Máy kéo nén P-50 C Dụng cụ đo 21 21 Tenxơ mét MK-3 (Ten xơ mét đòn MK-3) 21 Tenxơ mét đòn (Kiểu TP-794) 22 u Chuyển vị kế (đồng hồ so) Tấm điện trở Tà 23 4.1 Nguyên lý phương pháp đo 23 4.2 Cấu tạo 24 4.3 Phương pháp đo 24 Vũ ng Dụng cụ khí đo biến dạng chuyển vị 5.1 Ten xơ mét quang học 5.2 Panme 5.3 Thước cặp 5.4 Các ý sử dụng D Các thí nghiệm Bài Thí nghiệm kéo 25 26 28 29 31 a- 31 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Cơ sở lý thuyết Rị 1.3 Mẫu thí nghiệm 1.4 Dụng cụ thí nghiệm 1.5 Chuẩn bị thí nghiệm Bà 1.6 Tiến hành thí nghiệm 1.7 Tính tốn kết 25 1.8 Nhận xét kết thí nghiệm 31 31 31 31 32 32 33 34 34 2.2 Cơ sở lý thuyết 34 2.3 Mẫu thí nghiệm 34 2.4 Dụng cụ thí nghiệm 34 2.5 Chuẩn bị thí nghiệm 34 2.6 Tiến hành thí nghiệm 34 2.7 Tính tốn kết 34 2.8 Nhận xét kết thí nghiệm 35 ườ ĐH 2.1 Mục đích thí nghiệm ng Bài Thí nghiệm nén mẫu gang 31 Tr Bài Xác định mô đun đàn hồi trượt G 36 3.1 Mục đích thí nghiệm 36 3.2 Cơ sở lý thuyết 36 3.3 Mơ hình thí nghiệm 36 3.4 Dụng cụ thí nghiệm 37 3.5 Chuẩn bị thí nghiệm 37 37 3.7 Tính tốn kết 37 3.8 Nhận xét kết thí nghiệm 38 4.1 Mục đích thí nghiệm 39 4.2 Cơ sở lý thuyết 39 4.3 Mơ hình thí nghiệm 40 Vũ ng 4.4 Dụng cụ thí nghiệm 4.5 Chuẩn bị thí nghiệm 4.6 Tiến hành thí nghiệm 4.7 Tính tốn kết 4.8 Nhận xét kết thí nghiệm Bài Xác định chuyển vị thẳng đứng phẳng chịu uốn a- 5.1 Mục đích thí nghiệm 5.2 Cơ sở lý thuyết 5.4 Dụng cụ thí nghiệm 5.5 Chuẩn bị thí nghiệm Bà 5.6 Tiến hành thí nghiệm Rị 5.3 Mơ hình thí nghiệm 5.7 So sánh kết 39 Tà Bài Xác định mô đun đàn hồi E góc xoay dầm chịu uốn ngang phẳng u 3.6 Tiến hành thí nghiệm 5.8 Nhận xét kết thí nghiệm Bài Xác định Mơ đun đàn hồi E G vật liệu chịu uốn xoắn đồng thời 40 40 41 41 41 42 42 42 43 43 43 43 43 44 45 45 6.2 Cơ sở lý thuyết 45 6.3 Mơ hình thí nghiệm 45 6.4 Dụng cụ thí nghiệm 46 6.5 Chuẩn bị thí nghiệm 46 6.6 Tiến hành thí nghiệm 47 ng ĐH 6.1 Mục đích thí nghiệm 47 6.8 Nhận xét kết thí nghiệm 47 ườ 6.7 Tính tốn kết Phần III Những thông tin trang thiết bị thí nghiệm SBVL 48 A Các thiết bị kéo nén 48 Tr Mở đầu Phân loại 48 1.1 Máy kéo nén thủy lực vận hành tay 48 1.2 Máy kéo sử dụng động điện 50 1.3 Máy kéo nén điều khiển tự động 51 1.4 Một số dẫn chi tiết phận 53 Một số thiết bị có chức khác hãng giới thiệu u 55 2.1 Dòng máy thủy lực Tà 55 2.2 Phép đo tính 56 2.3 Kết kiểm tra 56 2.4 Tiêu chuẩn kiểm tra 56 Vũ ng 2.5 Các model chuẩn 2.6 Đặc điểm cấu tạo 2.7 Các model khả tác lực thấp 2.8 Các model khả tác lực cao 2.9 Các model chuyên dụng 2.10 Các model chế tạo riêng biệt 2.11 Bộ điều khiển 57 57 58 58 59 61 a- 62 2.12 Thiết bị phụ trợ B Khối thiết bị uốn, xoắn uốn xoắn kết hợp Rị Trường Đại học Giao Thông Vận Tải (Cơ sở 2) 62 64 65 66 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM 67 Bà Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Phần IV Phương án chọn thiết bị bố trí phịng thí nghiệm 70 Danh sách trang thiết bị dự trù kinh phí 71 ĐH Chọn phương án bố trí trang thiết bị phịng thí nghiệm 71 Bản vẽ thiết kế phịng thí nghiệm 71 Đĩa giảng 71 Tr ườ ng Bản vẽ thiết kế chế tạo thiết bị uốn, xoắn, nén Phần I Tà u NỘI DUNG ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài Vũ ng Khoa xây dựng khí đời đến năm, có khoá sinh viên tốt nghiệp trường phục vụ nhu cầu nhân lực cho khu vực Đông Nam Bộ thuộc chuyên ngành Xây dựng dân dụng công nghiệp Bên cạnh đội ngũ giảng viên hữu có, khoa mời giảng viên có trình độ cao trường Đại học tham gia giảng dạy đào tạo sinh viên Nhìn chung, mức độ đội ngũ giảng viên đảm nhiệm tốt công việc giảng dạy lý thuyết lên lớp, song trang thiết bị phương tiện phục vụ cho việc thực hành sinh viên nhiều hạn chế, ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập sinh viên a- Như nói việc đầu tư trang thiết bị nhằm phục vụ cho công tác đào tạo sinh viên khoa vấn đề thiết Tuy vậy, điều kiện trường nay, cần có tính tốn cho hợp lý Bởi khơng thể đầu tư lúc hàng chục phịng thí nghiệm cho khoa với nguồn kinh phí q lớn mà khả khai thác khơng phải lúc hiệu Rị Qua trình trao đổi, bàn bạc với chuyên gia ngồi trường, chúng tơi thấy điều kiện kinh phí, số lượng sinh viên có khả khai thác tới, đề nghị nhà trường xem xét trước mắt đầu tư xây dựng cho khoa phịng thí nghiệm Sức bền vật liệu (kinh phí dự kiến 300 triệu) Đề nghị Khoa dựa sở phân tích sau đây: Bà 1.1 Khả khai thác sau đầu tư ĐH Phịng thí nghiệm Sức bền vật liệu phục vụ cho sinh viên thuộc ngành Xây dựng dân dụng&công nghiệp ngành Cơ khí Với số lượng sinh viên tương lai, việc khai thác có hiệu tiết kiệm chi phí thuê mướn từ sở đào tạo trường 1.2 Yêu cầu nội dung thực hành ng Theo quy định Nhà nước, thí nghiệm để xác định đại lượng đặc trưng lý vật liệu để đem thiết kế theo yêu cầu kỹ thuật cao phải có tới 23 phần kiểm định (Tiêu chuẩn Tổng cục đo lường chất lượng sản phẩm, mà khu vực phía Nam trung tâm đo lường chất lượng đóng TpHCM chịu trách nhiệm quản lý cơng việc này) Các vật liệu sản xuất cần phải kiểm định đặc trưng lý để đưa vào chế tạo phục vụ yêu cầu kỹ thuật, mơ đun đàn hồi E, mơ đun trượt G … Tr ườ Ngày nay, tất vật liệu dùng để chế tạo kỹ thuật đem bán thị trường nhiều công ty lớn có ghi đầy đủ thơng số lý trên, song nhiều vật liệu sản xuất khơng đảm bảo, khơng có đầy đủ chi tiêu lý nên phải tiến hành kiểm tra đánh giá, công việc thuộc quan kiểm tra chất lượng Nhà nước Các kỹ sư Xây dựng Cơ khí sử dụng vật liệu phải để ý đến chuyện này, phải nắm nguyên tắc việc kiểm định đặc trưng lý vật liệu mà dùng để có vấn đề trục trặc biết để xử lý u Do yêu cầu trường Đại học đưa vào cho sinh viên học sinh khố dạng thực hành môn học này, với đào tạo vừa phải giúp cho sinh viên nắm nguyên lý, nguyên tắc mà Nên 23 học mà sở kiểm định đặt trường chọn chủ yếu là: Tà Bài 1: Thí nghiệm kéo mẫu thép Bài 2: Thí nghiệm nén mẫu gang Bài 3: Xác định mô đun đàn hồi trượt G Vũ ng Bài 4: Xác định mô đun đàn hồi E vật liệu góc xoay dầm chịu uốn ngang phẳng Bài 5: Xác định chuyển vị thẳng đứng phẳng chịu uốn Bài 6: Xác định mô đun đàn hồi E vật liệu mô đun đàn hồi trượt G vật liệu trục chịu uốn xoắn đồng thời Gắn với loại thiết bị để thực nhiệm vụ đặt ra, gồm thiết bị sau: a- Một máy kéo nén thủy lực 150 kN để xác định giới hạn chảy  c , giới hạn bền  b , độ dãn dài tương đối đứt  % , độ thắt tương đối  % Thiết bị xoắn túy (để xác định mô đun đàn hồi trượt G vật liệu) Rị Thiết bị dầm chịu uốn ngang phẳng (để xác định mô đun đàn hồi E vật liệu góc xoay) Thiết bị phẳng chịu uốn (để xác định chuyển vị thẳng đứng) Bà Thiết bị trục uốn xoắn đồng thời (để xác định mô đun đàn hồi trượt G mô đun đàn hồi E vật liệu) (Các mơ hình có vẽ chế tạo đính kèm) 1.3 Những kinh nghiệm thực tế công tác đầu tư thiết bị trường ng ĐH Dựa vào yêu cầu thiết bị phải có, trường tổ chức phịng thí nghiệm Sức bền vật liệu theo quan điểm khác khơng thiếu trường hợp gây lãng phí lớn khơng có hiệu cơng tác đào tạo Có trường đầu tư số lượng máy lớn với máy móc đại, nhà trường sợ hư hỏng để thầy chuyên mơn vận hành cịn sinh viên đứng kiến tập Rồi có thiết bị tự động cao, ta cần đưa liệu cụ thể, bấm nút máy chạy tức Có tiêu lý cần thiết, sinh viên khơng biết q trình xử lý trung gian gì? Việc thực tập tẻ nhạt sinh viên khơng có lao động chân tay động não gây chán nản kết học tập khơng có bao ườ Vấn đề lãng phí đầu tư thiết bị thí nghiệm nhắc đến nhiều trường, nhiều buổi hội thảo, gây nhức đầu cho nơi đầu tư Mấy năm trước Trường Đại học Bách khoa TpHCM xây dựng hẳn đề tài nghiên cứu vấn đề nhằm lấy mục tiêu: Tr - Số tiền đầu tư khơng cần nhiều có thiết bị phục vụ tốt cho yêu cầu thực tập - Sinh viên phải trực tiếp thực tập máy trình thực tập sinh viên phải sử dụng khéo léo đơi bàn tay óc xử lý, thực thao tác thiết bị, thực tính tốn cụ thể - Các thiết bị phải đơn giản, thao tác dễ dàng, có hư hỏng tự sửa chữa nhanh u - Vì thực tập sinh viên đạt yêu cầu nắm nguyên lý, thao tác tiến độ công việc thiết bị khơng cần độ xác Tà Đề tài nghiệm thu sau nhiều trường chấp nhận dựa vào chế tạo để khai thác phục vụ sinh viên Vũ ng Các cán tham gia đề tài mong muốn kế thừa kết nghiên cứu tìm hiểu triển khai thành khoa học năm gần trường trường dân lập tư thục để có tư liệu xác tư vấn cho nhà trường Nội dung đề tài thực 2.1 Bài giảng Đây đề tài nghiên cứu để thực thi triển khai đào tạo nên công việc phải soạn giảng gồm: a- - Phải soạn trước giảng thực hành sau giảng cho sinh viên (6 giảng đính kèm theo) sau thầy dựa vào để giảng cho sinh viên trước thực hành Rị - Chúng quay đĩa giảng thầy để chiếu cho sinh viên nghe sở thực hành khơng cần thầy giảng trực tiếp (đĩa nhân lưu tập hồ sơ này) 2.2 Máy móc, thiết bị Bà Chúng tơi khảo sát tổng hợp tình hình trang thiết bị trường Tp.HCM Trên sở đánh giá chung chiều hướng trang thiết bị trường để rút đề xuất hợp tình, hợp lý xây dựng phịng thí nghiệm sức bền vật liệu trường ta Chúng khảo sát trường sau: Tr ườ ng ĐH - Chúng tìm hiểu khảo sát trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, hình ảnh số thiết bị họ Hình Máy kéo nén trang bị phịng thí nghiệm SBVL Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM u Tà Vũ ng Hình Hình chụp mơ hình thí nghiệm a- Nhìn chung, tình hình thiết bị Sức bền vật liệu Đại học Bách khoa Tp.HCM phần nhiều phủ Liên Xô (cũ) viện trợ Các thiết bị đến cũ hư hỏng nặng Hiện họ dần sử dụng kết nghiên cứu đề tài để trang bị cho sản xuất bán cho trường khác (như Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM) Hình Máy kéo nén trang bị phịng thí nghiệm SBVL Trường Giao thông Vận Tải (cơ sở 2) Tr ườ ng ĐH Bà Rị - Chúng khảo sát trường Đại học Giao thông Vận Tải (cơ sở 2) Thủ đức, số thiết bị họ: (Deutsches Institut Fur Normung) JIS (Japanese Institute of Standards) Tà DIN u ASTM (American Society of Testing and Materials) Các tiêu chuẩn công nghiệp: Ford GM Boeing 2.5 Các model chuẩn 150 kN, 30.000 lbf, 15.000 kg • 300 kN, 60.000 lbf, 30.000 kg • 600 kN, 120.000 lbf, 60.000 kg • 1.000 kN, 200.000 lbf, 100.000 kg • 1.500 kN, 300.000 lbf, 150.000 kg • 2.000 kN, 400.000 lbf, 200.000 kg a- Vũ ng • 2.6 Đặc điểm cấu tạo Bà Bộ điều khiển cầm tay, có thểtuỳ chọn điều khiển servo vịng mở hay vịng kín Máy PC phần mềm điều khiển ĐH Khung chịu lực Rị Vùng thao tác, đặt mẫu cho thử kéo, nén uốn ng Hệ thống piston thuỷ lực loại bỏ lực ma sát, độ bền cao Bộ cảm biến áp suất đo lực với độ xác loadcell ườ Hình 13 Các phận chủ yếu máy kéo nén thủy lực Tr Sáu model chuẩn từ 150kN đến 2MN model chuyên dụng 3MN 57 Vũ ng Tà u 2.7 Các model khả tác lực thấp a- Hình 14 Một số loại máy kéo nén khả tác lực thấp Khả tác lực 150kN , 300kN 600kN Model 30 60 dùng bàn trượt dạng đóng • Model 120 sử dụng bàn trượt dạng mở dạng đóng Rị • Khung chịu tải điều chỉnh, tạo không gian thao tác lớn Bà Máy trang bị tuỳ chọn điều khiển vòng mở, kết hợp với phần mềm phần cứng cho trình điều khiển vịng đóng hồn tồn ườ ng ĐH 2.8 Các model khả tác lực cao Hình 15 Một số loại máy kéo nén khả tác lực cao Khả tác lực từ 1.000kN trở lên • Máy điều khiển vịng mở tuỳ chọn điều khiển vịng Tr • đóng 58 Khả tác lực lớn mà Tinius Olsen sản xuất 25.000 kN • a- Vũ ng Tà u 2.9 Các model chuyên dụng Hình 16 Một số loại máy kéo nén chuyên dùng với ngàm kẹp thủy lực Model A/AF thiết kế đặc biệt kiểm tra cáp bảy lõi • Khả tác lực từ 150kN đến 1.000kN • Sử dụng bàn trượt dạng mở hồn tồn, cho phép lắp ngàm mẫu nhanh, Rị • Bà xác Ngàm kẹp hoạt động cấu thuỷ lực Tr ườ ng ĐH • Hình 17 Loại máy kéo nén chuyên dùng cho mẫu đo lớn 59 Model Deluxe đuợc thiết kế với không gian thao tác mẫu lớn, phạm vi điều chỉnh • u bàn trượt rộng, ứng dụng chủ yếu cho mẫu đo lớn Khả tác lực từ 300kN đến 2.000kN • Model nhỏ dùng bàn trượt dạng đóng, khả tác lực từ 1.000 kN sử dụng bàn Tà • Bà Rị a- Vũ ng trượt dạng bán mở Hình 18 Loại máy chuyên cho phép thử nén Model Compression chế tạo đặc biệt, chuyên cho phép thử nén • Khả tác lực từ 300kN đến 3.000kN • Bàn trượt khơng điều chỉnh được, khoảng dịch chuyển bị hạn chế Tr ườ ng ĐH • 60 a- Vũ ng Tà u 2.10 Các model chế tạo riêng biệt Hình 20 Khung chịu tải điều chỉnh, nâng bàn trượt Hình 19 Khung chịu tải theo tiêu chuẩn Rị Máy Super L chế tạo để đo mẫu tiêu chuẩn mẫu lớn tiêu chuẩn theo yêu cầu riêng khách hàng ườ ng ĐH Bà Bàn trượt gắn cố định hay nâng điều chỉnh theo kích thước mẫu Hình 22 Model 120 A - với bàn truợt mở hoàn toàn, bàn trượt điều chỉnh nâng lên ngàm kẹp hoạt động nhờ thuỷ lực Tr Hình 21 Model 120 chuẩn - với ngàm Điều khiển kẹp1.2.11 hoạt động cấu bánh 2.11 Bộ điều khiển 61 u Tà Vũ ng a- Hình 23 Các thiết bị điều khiển hiển thị Máy kết nối trực tiếp với PC chạy chương trình điều khiển để hiển thị kết dạng đồ họa Nếu máy có tuỳ chọn điều khiển servo vịng kín, phần mềm kiểm tra Rị định cấu hình để PC phân tích liệu phức tạp 2.12 Thiết bị phụ trợ Tr ườ ng ĐH Bà - Bộ ngàm kẹp Hình 24 Đặt nêm thích hợp với bề dày mẫu đo, dùng tay quay trục để kẹp chặt bề mặt nêm mẫu 62 Động thuỷ lực giúp nâng ngàm lên, nêm phận quan trọng để • u ngàm chặt mẫu a- Vũ ng lực cần thiết để cung cấp lực ngàm chặt mẫu ban đầu Tà Đối với ứng dụng đặc biệt đó, ví dụ với mẫu đo cáp bảy lõi, động thuỷ • ĐH Bà Rị Hình 25 Một số ngàm dùng với máy Super L Hình 26 Loại ngàm thực phép thử kéo, nén uốn Thiết bị đo độ giãn dài Tr ườ ng - Hình 27 Một số thiết bị đo độ giãn dài 63 Thiết bị kẹp trực tiếp vào mẫu q trình đo tính, giúp xác định xác độ giãn dài mẫu ĐH Bà Rị a- Vũ ng Tà u - Tủ môi trường Hình 28 Tủ mơi trường kèm theo máy kéo nén hãng Tinius Olsen Vật liệu sử dụng điều kiện môi trường khác Thùng môi trường ng tạo khoảng nhiệt độ q trình thực phép thử tính Ở nhiệt độ cao, mẫu nung trước lị nung ườ B Khối thiết bị uốn, xoắn uốn xoắn kết hợp Trong phần này, giới thiệu thiết bị mà trường TpHCM trang bị Tr khảo sát mà chụp ghi chép lại, chủ yếu thiết bị tự chế 64 a- Vũ ng Tà u Trường Đại học Giao Thơng Vận Tải (Cơ sở 2) (Hình 29) b Uốn ng ĐH Bà Rị a Uốn d Uốn túy Hình 29 Tr ườ c Xoắn 65 Vũ ng Tà u 2.2 Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM (Hình 30) b) c) Bà Rị a- a) d) ĐH Hình 30 Các mơ hình thí nghiệm trang bị phịng thí nghiệm SBVL Trường Đại học Tr ườ ng Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM 66 Bà Rị a- Vũ ng Tà u 2.3 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM Tr ườ ng ĐH Hình 31 Máy kéo nén thủy lực vạn Hình 32 Máy kéo nén điều khiển tự động (giá 1,2 tỷ đồng) 67 u Tà Vũ ng a- Tr ườ ng ĐH Bà Rị Hình 33 Thí nghiệm uốn túy Hình 34 Thí nghiệm xoắn túy 68 u Tà Vũ ng Tr ườ ng ĐH Bà Rị a- Hình 35 Thí nghiệm uốn xoắn đồng thời Hình 36 Đồng hồ đo 69 NGHIỆM Chọn phương án bố trí trang thiết bị phịng thí nghiệm Tà PHƯƠNG ÁN CHỌN THIẾT BỊ VÀ BỐ TRÍ PHỊNG THÍ u Phần IV Vũ ng Trên nghiên cứu tổng quan trang thiết bị sử dụng thực tế để xác định tính loại vật liệu Về ngun tắc, để xây dựng phịng thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thử nghiệm thực tế phải trang bị đầy đủ thiết bị nêu Tuy nhiên, lúc giờ, kinh phí để xây dựng phịng thí nghiệm phải lên đến hàng chục tỉ đồng Điều đó, theo chúng tơi khơng khả thi tốn nhiều kinh phí Và thực tế, qua khảo sát phịng thí nghiệm trường đại học a- lớn ĐH Bách Khoa TpHCM, ĐH Giao Thông Vận Tải, ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM, họ không xây dựng phịng thí nghiệm sức bền vật Rị liệu theo hướng Đã có nhiều hội thảo bàn vấn đề xây dựng phịng thí nghiệm sức bền vật liệu trường đại học Cụ thể, ĐH Bách Khoa TpHCM có đề tài nghiên cứu Bà khoa học việc đưa mơ hình hệ thống thiết bị thí nghiệm sức bền vật liệu cô Ngô Kiều Nhi làm chủ nhiệm đề tài Đề tài nhiều trường đại học khu vực phía Nam triển khai ứng dụng tính hợp lý đáp ứng tốt yêu cầu thí nghiệm ĐH sức bền vật liệu Về quan điểm mua sắm trang thiết bị, đứng quan điểm trang bị thiết bị thí nghiệm cho khả thao tác trực tiếp máy sinh viên cao Tức trang bị loại máy mơ hình đạt u cầu thực tập đề ng kinh phí đầu tư thấp Rút kinh nghiệm từ trường khác trang bị loại máy đại có cấu tạo phức tạp, lúc giáo viên giảng dạy ngại không cho em thao tác trực tiếp mà phần lớn kiến tập sợ sinh viên làm hỏng máy, điều làm ườ giảm hứng thú tìm tịi học hỏi em Bên cạnh khả thu hồi vốn lâu, đặc biệt hư hỏng tốn cho khâu sửa chửa bảo hành Tr Qua khảo sát trang thiết bị bố trí phịng thí nghiệm SBVL trường Đại học có uy tín TpHCM, chúng tơi đề xuất hướng xây dựng phịng thí nghiệm SBVL trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu sau: Về trang thiết bị gồm: 70 - Một máy kéo nén thủy lực vạn 150 kN để xác định giới hạn chảy  c , giới hạn bền u  b , độ dãn dài tương đối đứt  % , độ thắt tương đối  % Tà - Bốn mơ hình: mơ hình xoắn túy (để xác định môđun đàn hồi trượt G vật liệu), mơ hình dầm chịu uốn ngang phẳng (để xác định môđun đàn hồi E vật liệu góc xoay), mơ hình phẳng chịu uốn (để xác định chuyển vị thẳng đứng), mơ hình trục liệu) (Các mơ hình có vẽ chế tạo đính kèm) Vũ ng uốn xoắn đồng thời (để xác định môđun đàn hồi trượt G môđun đàn hồi E vật - Một phòng đặt trang thiết bị làm thí nghiệm rộng 60  80 m2 cho nhóm 20  30 SV (Có sơ đồ bố trí để sử dụng tốt diện tích tạo điều kiện thuận lợi sinh viên vào thực tập) Bản vẽ thiết kế chế tạo thiết bị uốn, xoắn, nén “ Đính kèm” a- Bản vẽ thiết kế phịng thí nghiệm “ Đính kèm” Các báo giá “ Đính kèm” Tr ườ ng ĐH Bà Rị Đĩa giảng “ Đính kèm” 71 ... tư xây dựng cho khoa phịng thí nghiệm Sức bền vật liệu (kinh phí dự kiến 300 triệu) Đề nghị Khoa dựa sở phân tích sau đây: Bà 1.1 Khả khai thác sau đầu tư ĐH Phịng thí nghiệm Sức bền vật liệu. .. Các thí nghiệm Bài Thí nghiệm kéo 25 26 28 29 31 a- 31 1.1 Mục đích thí nghiệm 1.2 Cơ sở lý thuyết Rị 1.3 Mẫu thí nghiệm 1.4 Dụng cụ thí nghiệm 1.5 Chuẩn bị thí nghiệm Bà 1.6 Tiến hành thí nghiệm. .. VŨNG TÀU Tà a- Vũ ng -    u KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ Rị DỰ ÁN XÂY DỰNG PHỊNG THÍ NGHIỆM Nhóm thực hiện: TS Vũ Văn Thế ng ĐH Bà SỨC BỀN VẬT LIỆU Tr ườ ThS Lê Hùng Phong Vũng Tàu - 2012

Ngày đăng: 09/03/2021, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w