Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

5 12 0
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TH: Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt-> Thấy đước sự sáng tạo của tổ tiên trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.. 1.2.[r]

(1)

Tuần: 8

Tiết PPCT: 16 Ngày dạy:

Bài 11:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075- 1077) (tt)

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI <1076- 1077> 1 MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

- Biết mưu tả, hiểu tác dụng phòng tuyến sơng Như Nguyệt

- Ghi nhớ nét công xâm lược nước ta nhà Tống kháng chiến chống Tống quân dân nhà Lý

-Nêu tài công lao Lý Thường Kiệt kháng chiến

TH: Sơng Như Nguyệt việc xây dựng phịng tuyến sông Như Nguyệt-> Thấy đước sáng tạo tổ tiên việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc

1.2 Kĩ năng:

- Kĩ sử dụng lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược sông Như Nguyệt

1.3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng tự hào tinh thần bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta thời Lý

- Giáo dục tinh thần sáng tạo tổ tiên ta việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

2 NỘI DUNG HỌC TẬP - Cuộc kháng chiến bùng nổ

- Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt 3 CHUẨN BỊ

3.1 Giáo viên: Lược đồ trận tuyến Như Nguyệt, tư liệu Lý Thường Kiệt. 3.2 Học sinh: Sưu tầm tranh, tài liệu liên quan đến học.

4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p)

7A1: 7A2: 7A3: 7A4: 7A5: 7A6: 4.2 Kiểm tra miệng (5p)

Câu 1: Trình bày âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống?(5đ) -Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải tình hình khó khăn nước - Hành động: Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam

+ Phía Bắc ngăn cản việc bn bán nước

(2)

- Làm chậm lại xâm lược quân Tống - Ta có thời gian chuẩn bị mặt

4.3 Tiến trình học (35p)

Giới thiệu (1p): Trước âm mưu xâm lược nhà Tống triều Lý tiến cơng sang đất Tống để phịng vệ nhằm làm chậm lại công xâm lược Đại Việt nhà Tống Tuy quân Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm biến Đại Việt thành quận huyện chúng -> Nhân dân Đại Việt tiếp tục kháng chiến chống Tống ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

*HĐ1: (16p) Tìm hiểu trình bùng nổ kháng chiến

GV giảng: Sau đánh bại quân Tống Ung Châu Lý Thường Kiệt biết quân Tống phục thù do nhanh chóng rút quân nước.

GV: Sau nước Lý Thường Kiệt chuẩn bị để đối phó với nhà Tống?

GV: hạ lệnh cho địa phương riết chuẩn bị mai phục vị trí chiến lược quan trọng

GV: Sử dụng lược đồ nói rõ cách bố phòng của ta: Dự kiến địch kéo vào theo hướng, LTK bố trí: + đạo chặn quân giặc vùng biển Quảng Ninh, không cho thuỷ quân địch vượt qua

+ Đường bố trí dọc chiến tuyến sơng Cầu qua đoạn Như Nguyệt XD chiến tuyến Như Nguyệt không cho giặc vào sâu.

+ Ngoài tù trưởng dân tộc người gần biên giới cho quân mai phục vị trí chiến lược quan trọng.

GV: Vì sao, Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống giặc?

HS: Đoạn sơng có vị trí quan trọng, chặn ngang hướng tiến cơng giặc từ phía Bắc-> Thăng Long Nó ví chiến hào tự nhiên giặc khó vượt qua, lực lượng chủ yếu giặc binh

GV: Phòng tuyến Như Nguyệt xây dựng ntn? HS lên lược đồ miêu tả: Đắp đất cao, vững chắc, cắm cọc tre, dậu tre dày đặc dài 100km

GV (Tích hợp): Sơng Như Nguyệt việc xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt -> Sự sáng tạo của tổ tiên việc dựa vào điều kiện tự nhiên để

1 Kháng chiến bùng nổ

a Chuẩn bị nhà Lý: - Lí Thường Kiệt hạ lệnh cho địa phương riết chuẩn bị bố phòng

(3)

chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

GV: Sau thất bại Ung Châu, nhà Tống làm gì?

HS: Xâm lược Đại Việt

GV dùng đồ trình bày diễn biến.

- Cuối 1076: Quân Tống gồm 10 vạn binh, vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu Quách Quỳ, Triệu Tiết huy  nước ta

Một đạo quân Hòa Mâu  đường biển để tiếp ứng.

-T 1.1077  30 vạn quân Tống vượt ải Nam Qua qua Lạng Sơn tiến vào nước ta

GV: Vì chúng đóng trại bờ Bắc Sơng Như Nguyệt?

HS: Bị cản sơng phịng tuyến

GV: Em thấy tình giặc lúc sao? HS: Lúng túng, bị động, khó tiến

GV: Qn thuỷ giặc gặp khó khăn gì?

HS: Quân Thuỷ bị chặn đánh 10 trận Quảng Ninh  không đến hỗ trợ

GV: Chuyển ý

*HĐ2: (17p) Diễn biến chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt

GV: Chờ không thấy tiếp viện, quân Tống làm ?

HS: Chờ không thấy không thấy thuỷ quân đến qn Tống nhiều lần tìm cách cơng vào quân ta, chúng bắc cầu phao, đóng bè lớn ạt tiến qua sơng đánh vào phịng tuyến nước ta

GV: Quân ta phản công ntn ?

HS: Quân nhà Lý kịp thời phản công mảnh liệt, mưu trí đẩy lùi chúng phía bắc

GV: Quân Tống lâm vào tình ntn ?

HS: Thất vọng Quách Quỳ hạ lệnh “ai bàn đánh bị chém” chuyển sang cố phòng ngự, quân sĩ ngày chán nãn chết dần chết mòn

GV Cho h/s đọc chữ in nghiêng. GV: Bài thơ nói lên điều ?

HS: Đất người Nam phân định rạch rịi, kẻ cố tình xâm chiếm bị đánh tan tành Đây tuyên ngôn nước ta GV: Trong chiến diễn liệt Lý thường Kiệt sáng tác cho đọc thơ thần bất

b Diễn biến:

- Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta

- Năm 1077, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến quân giặc - Lý Kế Nguyên mai phục đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ giặc

c Kết quả:

- Quân Tống đóng quân bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu

- Qn thuỷ khơng có đường tiếp ứng

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

a Diễn biến

(4)

hủ nhằm mục đích ?

HS: khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân ta, đồng thời làm khiếp đảm tinh thần quân địch GV: Cuối 1077 Lý Thường Kiệt làm ?

HS: Cuối mùa xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngời đánh vào trận tuyến giặc Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt qua sông nguyệt, bất ngờ đánh vào doanh trại giặc GV: Kết ?

HS: Quân Tống thua to, 10phần chết 5,6 phần Chúng lâm vào tình khó khăn, tuyệt vọng

GV mở rộng: Tống thất bại lớn sau đêm 3,4 vạn quân chết, 5,6/10 doanh trại giặc biến thành bãi chiến trường, hàng vạn xác giặc ngổn ngang khắp cánh đồng <cánh đồng xác, gò xác>. Thảo luận: chia nhóm – TG: 3p

Nhóm 1: Vì thắng mà Lý Tường Kiệt “giảng hồ” ?

Nhóm 2: Nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt ?

Nhóm 3:Trận chiến sơng Như Nguyệt thắng lợi đâu ?

Nhóm 4: Chiến thắng phịng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa ntn ?

HS : Đại diện hóm trình bày, bổ sung GV : Nhận xét chốt ý

- Đảm bảo mối quan hệ hàng giao, hoà hiếu nước, không làm danh dự nước lớn đảm bảo mối hồ bình lâu dài, thể tính nhân đạo dân tộc.

- Tấn cơng trước để tự vệ Chặn giặc phịng tuyến Đề nghị giảng hoà giặc thua Ngâm thơ đánh vào tinh thần chúng.

-Tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng nhân dân ta Biết kế thừa phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất dn tộc Biết tận dụng địa Sự huy tài giỏi Lý Thường Kiệt.

-Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm.

GV Tích hợp: Cơng lao to lớn Lý Thường Kiệt trong k/c chống Tống.

- Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh sang doanh trại địch

b Kết quả

- Quân Tống thua to, khó khăn, tuyệt vọng

- Lí Thường Kiệt chủ động giảng hồ với quân Tống rút nước, chiến tranh kết thúc

c Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đoàn kết tồn dân

- Sự huy tài tình Lý Thường Kiệt

d Ý nghĩa lịch sử:

- Là chiến thắng tuyệt vời lịch sử chống xâm lược

- Quân Tống từ bỏ mộng xâm lược

- Củng cố độc lập tự chủ dân tộc

(5)

Nối A B cho phù hợp

A (Thời gian) B (Sự kiện) Kết

1 10/1075 a Quân Tống vượt biên giới qua Lạng Sơn 1- c

2 1/1077 b Quân Tống thua to, – a

3 Cuối mùa xuân 1077 c Lý Thường Kiệt tiến công tự vệ – b 4.5 Hướng dẫn học tập : ( 1p)

- Đối với học tiết này: Học cũ làm tập. - Đối với học tiết tiếp theo:

Chuẩn bị 12 : Đời Sống Kinh Tế Văn Hóa - phần I : Đời sống kinh tế + Soạn theo câu hỏi màu xanh sách giáo khoa

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan